Giải SGK Tiếng Việt 3 trang 29, 30, 31 Bài 6: Cây gạo - Luyện tập | Kết nối tri thức

Tiếng Việt 3 trang 29, 30, 31 Bài 6: Cây gạo - Luyện tập gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức.

Luyện từ u
Câu 1 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn
bông hoa hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn hàng
ngàn ánh nến trong xanh.
a. Những sự vật nào được so sánh với nhau?
b. Chúng được so sánh với nhau đặc điểm ?
c. Theo em, câu n chứa hình ảnh so sánh hay?
Hướng dẫn trả lời:
a. Những sự vật được so sánh với nhau :
cây go - tháp đèn khng l
bông hoa - ngn la hng tươi
búp nõn - ánh nến trong xanh
b. Chúng được so sánh với nhau đặc điểm: về hình thức n ngoài:
kích thước (khng l)
màu sc (hng tươi, trong xanh)
c. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh khiến các hình ảnh trở nên
sinh động hấp dẫn hơn. Đồng thời, giúp em dễ tưởng tượng liên
tưởng được cácnh ảnh được miêu tả trong câu văn.
Câu 2 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Ghi kết quả bài tập 1 vào vở theo mẫu sau:
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
cây gạo
như
tháp đèn khổng l
Hướng dẫn trả lời:
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
cây gạo
như
tháp đèn khổng l
bông hoa
ngon lửa hồng tươi
búp n
ánh nến trong xanh
Câu 3 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Quan sát tranh, m những sự vật đặc điểm giống nhau (hình dạng, màu
sắc,…). Đặt câu so sánh các sự vật đó với nhau.
Mẫu: Mắt mèo tròn như hòn bi ve.
Câu 4 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Cùng bạn hỏi - đáp về địa điểm diễn ra các sự việc trong đoạn văn sau:
Trên vòm cây, chim sẻ đang trò chuyện ríu rít. ới đất, đám khô
cuống cuồng chạy, va vào nhau sột soạt. Trước hiên nhà, tấm nh che
đung đưa, lách cách. Trong nhà, em chợt giật mình tỉnh giấc. “Suỵt,
im nào!” Ngọn gió thầm nhắc. bỗng dưng tất cả dừng lại thật.
(Ngọc Minh)
Mẫu:
- chim sẻ đang trò chuyện đâu?
- chim sẻ đang trò chuyện trên vòm cây.
Luyện viết đoạn
Câu 1 trang 30 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Quan sát tranh nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật trong tranh:
Gợi ý:
Nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật trong tranh
a. Giới thiệu bao quát về cảnh vật (Ví dụ: Bức tranh vẽ khu vườn với
nhiều cây trái)
b. Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh vật (Ví dụ: Cảnh vật nhiều màu sắc
của cây cỏ, hoa trái)
c. Nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với cảnh vật
- Tình cảm, cảm xúc trước vẻ đẹp của cảnh vật (Ví dụ: Em rất thích ngắm
những quả xoài vàng ruộm...)
- Tình cảm, cảm xúc về vai trò của cảnh vật tỏng cuộc sống (Ví dụ: Em
yêu vườn cây cây cho hoa thơm, trái ngọt...)
- Tình cảm, cảm c khi nghĩ đến những người làm nên cảnh vật (hoặc
giữ gìn, bảo vệ cảnh vật) (Ví dụ: Em rất biết ơn người trồng chăm sóc
cây cối)
Câu 2 trang 31 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Viết lại tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật theo ý c bài tập 1.
Câu 3 trang 31 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Đọc lại đoạn văn, phát hiện lỗi sửa lỗi (dùng từ, đặt cây, sắp xếp ý,…)
Vận dụng
Tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,… viết về cây cối, muông thú,
dụ:
Tiếng vườn
Mùa xuân về lúc nào không rõ. Tôi nghe tiếng vườn gọi.
Trong vườn, cây muỗm khoe vòng hoa mới. Hoa muỗm tua tủa trổ thẳng
lên trời. Hoa muỗm chính chiếc đồng hồ mùa xuân. Muỗm nở sớm để
đơm hoa kết trái vào giáp Tết.
Hoa nhài trắng xoá bên vại nước. Những bông nhài xinh, một màu trắng
tính khôi, hương ngạt ngào, sực nức. Màu xanh của búp vừa khỏi
cành đã bừng bừng sức sống.
Khi hoa nhài nở, hoa bưởi cũng đua nhau nở rộ. Từng chùm hoa bưởi,
cánh trắng chẳng kém hoa nhài, nhưng hoa bưởi lại những tua nhị vàng
giữa ng hoa như những bông thuỷ tiên thu nhỏ. Hoa bười hoa cây còn
hoa nhài hoa bụi. Hoa cây sức sống mạnh mẽ. Hoa bụi chút
giản dị. Hương toả từ những cánh hoa nhưng hương bưởi hương nhài
chẳng bao giờ lẫn.
Mỗi thứ hoa đều tiếng nói của riêng mình.
Theo Ngô Văn Phú
| 1/5

Preview text:

Luyện từ và câu
Câu 1 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn
bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng
ngàn ánh nến trong xanh.
a. Những sự vật nào được so sánh với nhau?
b. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm gì?
c. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh có gì hay?
Hướng dẫn trả lời:
a. Những sự vật được so sánh với nhau là:
 cây gạo - tháp đèn khổng lồ
 bông hoa - ngọn lửa hồng tươi
 búp nõn - ánh nến trong xanh
b. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm: về hình thức bên ngoài:
 kích thước (khổng lồ)
 màu sắc (hồng tươi, trong xanh)
c. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh khiến các hình ảnh trở nên
sinh động và hấp dẫn hơn. Đồng thời, nó giúp em dễ tưởng tượng và liên
tưởng được các hình ảnh được miêu tả trong câu văn.
Câu 2 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Ghi kết quả bài tập 1 vào vở theo mẫu sau: Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 cây gạo như tháp đèn khổng lồ
Hướng dẫn trả lời: Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 cây gạo như
tháp đèn khổng lồ bông hoa là ngon lửa hồng tươi búp nõn là ánh nến trong xanh
Câu 3 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Quan sát tranh, tìm những sự vật có đặc điểm giống nhau (hình dạng, màu
sắc,…). Đặt câu so sánh các sự vật đó với nhau.
Mẫu: Mắt mèo tròn như hòn bi ve.
Câu 4 trang 29 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Cùng bạn hỏi - đáp về địa điểm diễn ra các sự việc trong đoạn văn sau:
Trên vòm cây, lũ chim sẻ đang trò chuyện ríu rít. Dưới đất, đám lá khô
cuống cuồng chạy, va vào nhau sột soạt. Trước hiên nhà, tấm mành che
đung đưa, lách cách. Trong nhà, em bé bé chợt giật mình tỉnh giấc. “Suỵt,
im nào!” – Ngọn gió thầm nhắc. Và bỗng dưng tất cả dừng lại thật. (Ngọc Minh) Mẫu:
- Lũ chim sẻ đang trò chuyện ở đâu?
- Lũ chim sẻ đang trò chuyện trên vòm cây.
Luyện viết đoạn
Câu 1 trang 30 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Quan sát tranh và nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật trong tranh: Gợi ý:
Nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật trong tranh
a. Giới thiệu bao quát về cảnh vật (Ví dụ: Bức tranh vẽ khu vườn với nhiều cây trái)
b. Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh vật (Ví dụ: Cảnh vật có nhiều màu sắc của cây cỏ, hoa trái)
c. Nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với cảnh vật
- Tình cảm, cảm xúc trước vẻ đẹp của cảnh vật (Ví dụ: Em rất thích ngắm
những quả xoài vàng ruộm...)
- Tình cảm, cảm xúc về vai trò của cảnh vật tỏng cuộc sống (Ví dụ: Em
yêu vườn cây vì cây cho hoa thơm, trái ngọt...)
- Tình cảm, cảm xúc khi nghĩ đến những người làm nên cảnh vật (hoặc
giữ gìn, bảo vệ cảnh vật) (Ví dụ: Em rất biết ơn người trồng và chăm sóc cây cối)
Câu 2 trang 31 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Viết lại tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật theo ý c bài tập 1.
Câu 3 trang 31 Tiếng Việt 3 Tập 2 Kết nối tri thức
Đọc lại đoạn văn, phát hiện lỗi và sửa lỗi (dùng từ, đặt cây, sắp xếp ý,…)
Vận dụng
Tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,… viết về cây cối, muông thú,… Ví dụ: Tiếng vườn
Mùa xuân về lúc nào không rõ. Tôi nghe tiếng vườn gọi.
Trong vườn, cây muỗm khoe vòng hoa mới. Hoa muỗm tua tủa trổ thẳng
lên trời. Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân. Muỗm nở sớm để
đơm hoa kết trái vào giáp Tết.
Hoa nhài trắng xoá bên vại nước. Những bông nhài xinh, một màu trắng
tính khôi, hương ngạt ngào, sực nức. Màu xanh của búp lá vừa hé khỏi
cành đã bừng bừng sức sống.
Khi hoa nhài nở, hoa bưởi cũng đua nhau nở rộ. Từng chùm hoa bưởi,
cánh trắng chẳng kém hoa nhài, nhưng hoa bưởi lại có những tua nhị vàng
giữa lòng hoa như những bông thuỷ tiên thu nhỏ. Hoa bười là hoa cây còn
hoa nhài là hoa bụi. Hoa cây có sức sống mạnh mẽ. Hoa bụi có chút gì
giản dị. Hương toả từ những cánh hoa nhưng hương bưởi và hương nhài chẳng bao giờ lẫn.
Mỗi thứ hoa đều có tiếng nói của riêng mình. Theo Ngô Văn Phú