Giải SGK Toán lớp 2 trang 82, 83, 84 Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000| Chân trời sáng tạo
Toán lớp 2 trang 82, 83, 84 Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 Chân trời sáng tạo là những dạng bài cơ bản nhằm giúp em nắm vững hơn kiến thức đã học trong chương 6 với những lời giải chi tiết nhất và hay nhất.
Chủ đề: Chương 6: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 (CTST)
Môn: Toán 2
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Thực hành trang 79 SGK Toán lớp 2 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đặt tính rồi tính. 361 + 417 530 + 56 203 + 6 Đáp án:
Luyện tập trang 80 SGK Toán lớp 2 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 80 Toán lớp 2 tập 2 Tính nhẩm. Đáp án: 400 + 300 300 + 500 800 + 200
4 trăm + 3 trăm = 7 trăm 3 trăm + 5 trăm = 8 trăm 8 trăm + 2 trăm = 10 trăm 400 + 300 = 700 300 + 500 = 800 800 + 200 = 1000 500 + 200 500 + 500 700 + 300
5 trăm + 2 trăm = 7 trăm 5 trăm + 5 trăm = 10 trăm 7 trăm + 3 trăm = 10 trăm 500 + 200 = 700 500 + 500 = 1000 700 + 300 = 1000
Bài 2 trang 80 Toán lớp 2 tập 2 Tính. Đáp án: 824 + 100 = 924 340 + 250 = 590 915 + 80 = 995 584 + 300 = 884 710 + 180 = 890 136 + 50 = 186
Bài 3 trang 80 Toán lớp 2 tập 2 Số? Đáp án:
Bài 4 trang 81 Toán lớp 2 tập 2
Tàu thứ nhất chở 150 kiện hàng, tàu thứ hai chở 223 kiện hàng. Hỏi cả hai tàu
chở bao nhiêu kiện hàng? Đáp án:
Cả hai tàu chở được số kiện hàng là
150 + 223 = 373 (kiện hàng)
Đáp số: 373 kiện hàng
Bài 5 trang 81 Toán lớp 2 tập 2 Số? Đáp án:
Độ dài quãng đường từ cảng Sa Kỳ đến cảng Gianh là: 134 + 235 = 369 (m) Đáp số: 369 km.
Vậy quãng đường từ cảng Sa Kỳ đến cảng Gianh (đi qua cảng Tiên Sa) dài 369 km.
Lý thuyết Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Cách đặt tính và tính theo cột dọc của phép cộng các số có ba chữ số. II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Đặt tính và tính
- Đặt tính, các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
- Thực hiện phép cộng từ phải sang trái.
Ví dụ: Đặt tính và tính 123 + 345
Dạng 2: Tính nhẩm phép cộng với số tròn trăm
- Cộng các chữ số hàng trăm
- Viết thêm hai chữ số 0 vào tận cùng của kết quả vừa tìm được. Ví dụ: Nhẩm 200 + 300 Giải:
200 + 300 = 2 trăm +3 trăm =5 trăm Vậy 200 + 300 = 500 Dạng 3: Toán đố
- Đọc và phân tích đề: Bài toán cho giá trị của các đại lượng hoặc bài toán về “nhiều hơn”
- Tìm cách giải: Muốn tìm “tất cả” hoặc giá trị của đại lượng nhiều hơn thì ta
thường thực hiện phép cộng các số. - Trình bày lời giải
- Kiểm tra lại kết quả và lời giải của bài toán.
Ví dụ: Con gấu nặng 215kg, con voi nặng hơn con gấu 113kg. Hỏi voi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Giải:
1) Đề bài cho thông tin về cân nặng của gấu và số cân nặng mà voi nhiều hơn,
yêu cầu tìm số cân nặng của voi.
2) Muốn tìm số cân nặng của voi thì cần lấy số cân nặng của gấu cộng với 113kg 3) Trình bày bài: Cân nặng của voi là: 215 + 113 = 328 kg Đáp số: 328kg
4) Kiểm tra lại lời giải và kết quả của bài toán.