Giải Sinh 10 Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật | Kết nối tri thức

Giải Sinh 10 Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sinh 10 Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật | Kết nối tri thức

Giải Sinh 10 Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

81 41 lượt tải Tải xuống
Giải Sinh 10 Bài 21: Trao đổi cht, sinh trưởng và sinh sn vi sinh
vt KNTT
M đầu trang 122 SGK Sinh 10 KNTT
Escherricia coli mt loi vi khun sống trong đường tiêu hóa của người động
vt. Chúng sinh sn bằng cách phân đôi. y tưởng tượng các em đang nuôi vi
khun E.coli, c sau 20 phút, các em chp nh qua kính hiển vi đếm s ng vi
khun ti thi điểm đó (hình dưới). Theo em, s bao nhiêu vi khun E.coli trong
bc nh tiếp theo? Em có nhn xét gì quá trình sinh sn ca chúng?
Tr li
- Khi quan sát vi sinh vt bc nh th 6, s ng vi khun s tăng lên gấp đôi so
vi bc nh s 5 và s vi khuẩn đếm được là 32 tế bào vi khun.
- Quá trình sinh sn ca vi khun rt nhanh, chúng sinh sn theo hàm s mũ. thế
h ban đầu (bc nh s 1) ch có 1 tế bào vi khun; thế h 1 (bc nh s 2) có 2 = 21
tế bào vi khuẩn; …;thế h th 4 (bc nh s 5) 16 = 24 tế bào vi khun. C như
vy, thế h th n s có 2n tế bào vi khuẩn đưc to ra.
Dng li và suy ngm trang 124 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Nêu mt s ví d v quá trình tng hp và phân gii các cht vi sinh vt.
Li gii
- Ví d v quá trình tng hp và phân gii các cht vi sinh vt:
+ Quá trình tng hp vi sinh vt: tng hp protein t các amino acid; tng hp
lipid t glycerol và acid béo,….
+ Quá trình phân gii vi sinh vt: phân giải đường đơn thành năng lưng qua
hp và lên men, phân giải protein thành các amino acid,…
Câu 2: Quá trình tng hp và phân gii các cht vi sinh vt có gì ging và khác so
vi quá trình này động vt và thc vt?
Li gii
So sánh quá trình tng hp và phân gii ca vi sinh vt với động vt, thc vt
* Ging nhau:
- S tng hp các cht hay còn gọi đồng hóa c 3 đối tượng đều bn cht
liên kết các phân t đơn giản thành phân t phc tạp hơn.
- S phân gii các cht hay còn gi d hóa c 3 đối tượng đều bn cht b
gãy các liên kết trong phân t phc tp thành phân t đơn giản.
* Khác nhau:
- Do vi sinh vật kích thước nh, trong khi các cht cn phân gii li kích
thưc ln nên chúng cn tiết enzyme ra bên ngoài tế bào để phân gii mt phn sau
đó mới hp th vào trong đ phân gii tiếp. động vt, thc vt quá trình phân gii
din ra bên trong tế bào, không có s tiết enzyme ra bên ngoài tế bào.
Câu 3: Theo em, người ta th ng dng quá trình phân giải đường đa lipid
vi sinh vt vào những lĩnh vực nào? Ly ví d minh ha.
Li gii
- Người ta th ng dng quá trình phân giải đường đa vi sinh vật trong các lĩnh
vc như:
+ Trong lĩnh vực môi trường: S dng vi sinh vt phân gii cht mùn, chất làm
các loi phân bón vi sinh.
+ Trong lĩnh vực nông nghip: S dng vi sinh vt phân gii xenlulozo tn dng các
bã thi thc vật (rơm, lõi bông, mía,…) đ trng nhiu loi nấm ăn.
+ Trong lĩnh vc thc phm: S dng enzyme amilaza t nm mốc để thy phân
tinh bt trong sn xuất rượu.
- Người ta th ng dng quá trình phân gii lipid vi sinh vật trong các lĩnh vc
như:
+ Trong lĩnh vực môi trường: S dng vi sinh vt x lý du loang trên mt bin.
+ Trong lĩnh vực tiêu dùng: S dng enzyme vi sinh vật lipaza để thêm vào bt git
nhm ty sch các vết bn du m gây nên.
Dng li và suy ngm trang 125 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Khái nim sinh trưởng vi sinh vt gì khác so với sinh trưởng thc vt
và động vt? Gii thích vì sao có s khác nhau đó.
Li gii
- Khái niệm sinh trưởng vi sinh vt: S sinh trưởng ca qun th vi sinh vt ch s
tăng lên về mt s ng tế bào trong qun th.
- Khái niệm sinh trưởng vi sinh vt khác so với sinh trưởng động vt, thc vt
ch:
+ VSV: tăng lên về s ng tế bào trong qun th.
+ động vt, thc vật tăng lên về khối lượng, kích thước của thể ca tng
th.
- s khác biệt đó do vi sinh vật chúng kích thước rt nh nên s sinh
trưng v kích thước rt khó quan sát; vì vy s sinh trưởng s được xét trên toàn
b qun th.
Câu 2: Nêu điểm khác nhau giữa quá trình sinh trưởng ca qun th vi sinh vt
trong môi trường nuôi cy liên tục môi trưng nuôi cy không liên tc. Ti sao
li có s khác nhau đó?
Li gii
- S khác nhau gia nuôi cy liên tc và nuôi cy không liên tc
+ Nuôi cy không liên tc: Trong nuôi cy không liên tc, qun th vi sinh vt sinh
trưng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bng, suy vong.
+ Nuôi cy liên tục: Trong môi trường nuôi cy liên tc, qun th vi sinh vt din ra
qua pha tiềm phát, pha lũy thừa và duy trì pha cân bng, không có pha suy vong.
sự khác nhau giữa quá trình sinh trưởng ca qun th vi sinh vt trong môi
trưng nuôi cy liên tục và môi trường nuôi cy không liên tc vì:
- Trong môi trường nuôi cy không liên tục, không được b sung thêm cht dinh
dưỡng mới không được lấy đi các sản phẩm trao đi cht nên sau mt thi gian
nuôi cy chất dinh dưỡng cn kit, chất độc hại tích lũy càng nhiều khiến s lượng
tế bào sinh ra ít hơn số ng tế bào chết đi (diễn ra pha suy vong).
- Trong môi trường nuôi cy liên tục, thường xuyên được b sung chất dinh dưỡng
và loi b các sn phm trao đi cht nên không hiện tượng chất dinh dưỡng cn
kit, chất độc hi tích lũy càng nhiều khiến s ng tế bào sinh ra ít hơn s ng tế
bào chết đi (không diễn ra pha suy vong).
Câu 3: Trong công ngh vi sinh, vic nuôi cy vi sinh vt thu sinh khối để sn xut
các chế phm sinh hc giá tr được thc hiện trên môi trường nuôi cy nào?
sao?
Li gii
- Để thu được sinh khối để sn xut các chế phm sinh học, người ta thường nuôi vi
sinh vật trong môi trường nuôi cy liên tục, do môi trường này luôn được b sung
chất dinh dưỡng loi b cht thải, độc nên sinh khi vi sinh vt thu được nhiu,
vi sinh vt không b rơi vào pha suy vong nên hiu qu cao trong sn xut.
Dng li và suy ngm trang 128 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Trình bày ảnh hưởng ca các yếu t bên ngoài đến s sinh trưởng ca vi
sinh vật. Con người đã ng dng nhng hiu biết này như thế nào trong lĩnh vực y
tế và đời sng hàng ngày? Cho mt vài ví d minh ha.
Li gii
Ảnh hưởng ca các yếu t bên ngoài đến s sinh trưởng ca vi sinh vt ng
dng:
• Nhiệt độ:
- Ảnh hưởng: Căn cứ vào nhiệt độ, vi sinh vt được chia thành các nhóm sau:
+ Vi sinh vật ưa lạnh (dưới 15oC).
+ Vi sinh vật ưa ấm (t 20 đến 40oC).
+ Vi sinh vật ưa nhiệt (t 55 đến 65oC).
+ Vi sinh vật siêu ưa nhiệt (t 75 đến 100oC).
- ng dng:
+ Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng các cht lng, thc phm, dng cụ,… dụ:
Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng các dng c nuôi cy vi sinh vt, dùng nhiệt độ
thích hp để thanh trùng sữa,…
+ Dùng nhiệt độ thấp để kìm hãm s sinh trưởng ca vi sinh vt. d: Bo qun
thc phm trong t lạnh để tránh s phân hy ca vi khun.
• Độ m:
- Ảnh hưởng: Hàm lượng nước quyết định đến độ ẩm. Nước dung môi hòa tan
các chất dinh dưỡng, tham gia phân hy các cht. Mi loi vi sinh vật sinh trưởng
trong mt gii hạn độ m nhất định.
- ng dng:
+ Dùng nước để khng chế sinh trưởng ca các nhóm vi sinh vt hi và kích
thích nhóm vi sinh vt có li.
+ Ngoài ra điều chỉnh độ m của lương thc, thc phẩm, đồ dùng để bo qun lâu
hơn bằng cách phơi khô, sấy khô. dụ: phơi khô lúa để kéo dài thi gian bo
qun.
• Độ pH:
- nh hưởng: Đ pH ảnh hưởng đến tính thm qua màng, s chuyn hóa các cht
trong tế bào, hot hóa enzyme, s hình thành ATP,… Dựa vào độ pH, vi sinh vt
đưa chia làm 3 nhóm: vi sinh vật ưa acid, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH
trung tính.
- ng dng:
+ Tạo điều kiện môi trường nuôi cy thích hp vi tng nhóm vi sinh vt.
+ Điều chỉnh độ pH để c chế các vi sinh vt gây hi và kích thích các vi sinh vt có
li. d: Mui chua hoa qu để hn chế s phát trin ca các vi sinh vt gây
thi.
• Ánh sáng:
- Ảnh hưởng: Ánh sáng cn thiết cho quá trình quang hp ca các vi sinh vt quang
t dưỡng, tác động đến bào t sinh sn, tng hp sc t, chuyển động hướng
sáng,…
- ng dng: Dùng bc x điện t để c chế, tiêu dit vi sinh vt.
• Áp suất thm thu:
- Ảnh hưởng: Áp sut thm thu cao gây co nguyên sinh tế bào vi sinh vt khiến
chúng không phân chia đưc. Áp sut thm thu thp làm c tế bào vi sinh vt b
trương nước và có th v ra (đối vi các vi khun không có thành tế bào).
- ng dụng: Điu chnh áp sut thm thấu để bo qun thc phẩm như ướp mui,
ướp đường,…
Câu 2: Nêu tác dng ca kháng sinh trong vic điều tr các bnh do vi sinh vt gây
ra. Thế nào hiện tượng kháng kháng sinh, nêu nguyên nhân và tác hi ca hin
ng này.
Li gii
- Tác dng ca kháng sinh trong việc điều tr các bnh do vi sinh vt gây ra: Kháng
sinh c chế tiêu dit vi khun theo nhiều cơ chế khác nhau như c chế tng hp
thành tế bào, protein hay nucleic acid,của vi khun. Dựa vào các đặc điểm này,
con người đã phát trin và s dng rng rãi các loi thuốc kháng sinh để điều tr các
bnh gây ra bi vi khun, giúp cu sng nhiu người thúc đẩy ngành chăn nuôi
phát trin.
- Hiện tượng kháng kháng sinh: kh năng ca các vi sinh vật như vi khuẩn, nm
hoc ký sinh trùng sinh trưởng vi s hin din ca mt loi thuốc mà thông thường
có th giết chết hoc hn chế s phát trin ca chúng.
- Nguyên nhân ca hiện tượng kháng kháng sinh:
+ S dng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ, hoặc do bnh
nhân t ý dùng thuc.
+ Vic s dng rộng rãi kháng sinh trong chăn nuôi cũng làm tăng nguy xut
hin các loi VSV kháng thuc, thậm chí đa kháng thuốc trên vt nuôi. Nhng VSV
này th truyền sang người qua tiếp xúc, giết m gene kháng kháng sinh th
được truyn sang vi khun gây bnh ngưi.
- Tác hi ca hiện tượng kháng kháng sinh:
+ Không s dụng được kháng sinh cũ đã tng tác dng cho chng VSV.
+ Phải tăng liều kháng sinh
Câu 3: Loét d dày từng được cho do ăn nhiều thức ăn cay hoặc ng thng thn
kinh, nay được biết do vi khun (Helicobacter pylori) gây ra. Vi phát hin này,
việc điều tr loét d dày đã thay đổi như thế nào?
Li gii
- Loét d dày từng được cho do ăn nhiều thức ăn cay hoặc căng thẳng thn kinh,
nên khi điu tr người ta tập trung điều tr trc tiếp các vết thương và điều tr m lý,
dẫn đến việc điều tr không dt khoát, bnh nhân không cha dứt khoát được bnh.
- Nay được biết do vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây ra, bác s tập chung điu
tr kháng sinh, tiêu dit triệt để ngun gc gây bênh.
Dng li và suy ngm trang 129 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Vi sinh vt nhng hình thc sinh sản nào? Nêu đặc điểm ca mi hình
thức đó và cho ví dụ.
Li gii
• Vi sinh vật có 3 hình thc sinh sn chính gồm: phân đôi, bào t, ny chi.
• Đặc điểm ca các hình thc sinh sn vi sinh vt:
- Hình thức phân đôi:
+ hình thc sinh sn ph biến nht vi sinh vật, trong đó, một tế bào m phân
chia thành hai tế bào con ging nhau.
+ Vi sinh vật nhân ch phân đôi vô tính, vi sinh vt nhân thc th phân đôi
hu tính theo cách tiếp hp.
+ Ví d: Trùng giày, trùng roi, trùng amip có hình thức phân đôi.
- Sinh sn bng bào t:
+ Nm có kh năng sinh sản bng bào t dng tính hoc hu tính, vi khuẩn cũng
có th sinh sn nh ngoi bào t.
+ Ví d: Bào t đốt x khun, bào t đính ở nấm,…
- Ny chi:
+ Là phương thức sinh sản vô tính đặc trưng ca mt s ít vi sinh vt.
+ Trong hình thc này, mt th con s dn hình thành mt phía ca th m.
th con sau khi trưởng thành s tách ra thành mt th độc lp. Khác vi phân
đôi, một cá th m có th ny chi ra nhiu cá th con.
+ Ví d: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía, nm men có hình thc sinh sn ny chi.
Câu 2: Các hình thc sinh sn ca vi sinh vật nhân (vi khun) khác so vi
vi sinh vt nhân thc (vi nm)?
Li gii
Vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn)
Vi sinh vt nhân thc (vi nm)
- Ch sinh sn vô tính.
- Các hình thc sinh sản thường
gp gồm phân đôi, tạo túi bào t
tính, ny chi, hình thành ni bào
t.
- Sinh sn theo hai hình thc tính và hu
tính.
- Các hình thc sinh sản thưng gp gm
sinh sn bng bào t tính hoc bào t tiếp
hp, ny chi.
Luyn tp và vn dng trang 130 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Trong môi trường nuôi cy không liên tc, s ng tế bào vi khuẩn tăng
nhanh nht pha nào?
A. Pha lũy thừa
B. Pha cân bng
C. Pha suy vong
D. Pha tim phát
Li gii
- Đáp án: A
- Giải thích: Do trong môi trưng nuôi cy không liên tc, tại pha lũy tha VSV
phân chia mnh m theo tim năng, s ng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt cc
đại cui pha.
Câu 2: Hãy giải thích sao người ta th điu khin nhit độ, độ ẩm, độ pH, áp
sut thm thấu để bo qun thc phm.
Li gii
- Nguyên nhân gây hư hỏng thc phm là do s phân gii ca VSV. Vì vy, da vào
các yếu t ảnh hưởng (nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp sut thm thấu,…) đến hoạt động
của VSV người ta th điều chỉnh tăng giảm các yếu t này nhm tiêu dit
hoc c chế s sinh trưởng ca VSV giúp bo quản được thc phẩm lâu hơn.
Câu 3: Vi sinh vt hoạt động phân gii cht hữu của chúng nguyên nhân
ch yếu gây hng thc phm. Da vào nhng kiến thức đã học, em hãy đề xut mt
s phương pháp bảo qun thc phm.
Li gii
Đề xut mt s phương pháp bảo qun thc phm:
- Bo qun thức ăn nhiệt độ thp (t lnh).
- Bo qun bằng thay đổi áp sut thm thu (làm siro bng hoa qu ngâm đường).
- Bo qun bằng thay đổi độ pH (mui chua),..
Câu 4: Hãy gii thích sao các bnh do vi sinh vt gây ra (bnh t, nm,…) dễ
xut hin phát trin thành dch nhng vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới.
sao thc phẩm đồ dùng vùng nhiệt đới rt nhanh b hng nếu không được
bo quản đúng cách?
Li gii
* Các bnh do vi sinh vt gây ra (bnh t, nm,…) dễ xut hin phát trin thành
dch nhng vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới đặc điểm khí hu hai vùng
có s khác bit:
+ Vùng nhiệt đới thường khí hậu nóng và mưa nhiều quanh năm.
Câu 5: Bn A b cm lạnh, đau họng, ho, s mũi, nhức đầu. Để đỡ mt thời gian đi
khám, bạn đã ra hiệu thuc mua kháng sinh v nhà t điều tr. Theo em, vic làm
ca bn là nên hay không lên? Vì sao?
Li gii
- Theo em bn không nên mua kháng sinh v nhà t điều tr. khi bn t mua
thuc v điều tr, bn không th nắm rõ được liều lượng thuc phù hp vi bn thân,
có th d đến hiện tượng nhn thuc.
- Tác dng ca kháng sinh trong việc điều tr các bnh do vi sinh vt gây ra: Kháng
sinh c chế tiêu dit vi khun theo nhiều cơ chế khác nhau như c chế tng hp
thành tế bào, protein hay nucleic acid,của vi khun. Dựa vào các đặc điểm này,
con người đã phát trin và s dng rng rãi các loi thuốc kháng sinh để điều tr các
bnh gây ra bi vi khun, giúp cu sng nhiu người thúc đẩy ngành chăn nuôi
phát trin.
- Hin ng kháng kháng sinh: kh năng của các vi sinh vật như vi khuẩn, nm
hoặc ký sinh trùng sinh trưng vi s hin din ca mt loi thuốc mà thông thường
có th giết chết hoc hn chế s phát trin ca chúng.
- Nguyên nhân ca hiện tượng kháng kháng sinh:
+ S dng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ, hoặc do bnh
nhân t ý dùng thuc.
+ Vic s dng rộng rãi kháng sinh trong chăn nuôi cũng làm tăng nguy xut
hin các loi VSV kháng thuc, thậm chí đa kháng thuốc trên vt nuôi. Nhng VSV
này th truyền sang người qua tiếp xúc, giết m gene kháng kháng sinh th
được truyn sang vi khun gây bnh ngưi.
- Tác hi ca hiện tượng kháng kháng sinh:
+ Không s dụng được kháng sinh cũ đã tng tác dng cho chng VSV.
+ Phải tăng liều kháng sinh
| 1/10

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật KNTT
Mở đầu trang 122 SGK Sinh 10 KNTT
Escherricia coli là một loại vi khuẩn sống trong đường tiêu hóa của người và động
vật. Chúng sinh sản bằng cách phân đôi. Hãy tưởng tượng các em đang nuôi vi
khuẩn E.coli, cứ sau 20 phút, các em chụp ảnh qua kính hiển vi và đếm số lượng vi
khuẩn tại thời điểm đó (hình dưới). Theo em, sẽ có bao nhiêu vi khuẩn E.coli trong
bức ảnh tiếp theo? Em có nhận xét gì quá trình sinh sản của chúng? Trả lời
- Khi quan sát vi sinh vật ở bức ảnh thứ 6, số lượng vi khuẩn sẽ tăng lên gấp đôi so
với bức ảnh số 5 và số vi khuẩn đếm được là 32 tế bào vi khuẩn.
- Quá trình sinh sản của vi khuẩn rất nhanh, chúng sinh sản theo hàm số mũ. Ở thế
hệ ban đầu (bức ảnh số 1) chỉ có 1 tế bào vi khuẩn; thế hệ 1 (bức ảnh số 2) có 2 = 21
tế bào vi khuẩn; …;thế hệ thứ 4 (bức ảnh số 5) có 16 = 24 tế bào vi khuẩn. Cứ như
vậy, ở thế hệ thứ n sẽ có 2n tế bào vi khuẩn được tạo ra.
Dừng lại và suy ngẫm trang 124 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Lời giải
- Ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật:
+ Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật: tổng hợp protein từ các amino acid; tổng hợp
lipid từ glycerol và acid béo,….
+ Quá trình phân giải ở vi sinh vật: phân giải đường đơn thành năng lượng qua hô
hấp và lên men, phân giải protein thành các amino acid,…
Câu 2: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật có gì giống và khác so
với quá trình này ở động vật và thực vật? Lời giải
So sánh quá trình tổng hợp và phân giải của vi sinh vật với động vật, thực vật * Giống nhau:
- Sự tổng hợp các chất hay còn gọi là đồng hóa cả ở 3 đối tượng đều có bản chất là
liên kết các phân tử đơn giản thành phân tử phức tạp hơn.
- Sự phân giải các chất hay còn gọi là dị hóa ở cả 3 đối tượng đều có bản chất là bẻ
gãy các liên kết trong phân tử phức tạp thành phân tử đơn giản. * Khác nhau:
- Do vi sinh vật có kích thước nhỏ, trong khi các chất cần phân giải lại có kích
thước lớn nên chúng cần tiết enzyme ra bên ngoài tế bào để phân giải một phần sau
đó mới hấp thụ vào trong để phân giải tiếp. Ở động vật, thực vật quá trình phân giải
diễn ra bên trong tế bào, không có sự tiết enzyme ra bên ngoài tế bào.
Câu 3: Theo em, người ta có thể ứng dụng quá trình phân giải đường đa và lipid ở
vi sinh vật vào những lĩnh vực nào? Lấy ví dụ minh họa. Lời giải
- Người ta có thể ứng dụng quá trình phân giải đường đa ở vi sinh vật trong các lĩnh vực như:
+ Trong lĩnh vực môi trường: Sử dụng vi sinh vật phân giải chất mùn, chất xơ làm
các loại phân bón vi sinh.
+ Trong lĩnh vực nông nghiệp: Sử dụng vi sinh vật phân giải xenlulozo tận dụng các
bã thải thực vật (rơm, lõi bông, mía,…) để trồng nhiều loại nấm ăn.
+ Trong lĩnh vực thực phẩm: Sử dụng enzyme amilaza từ nấm mốc để thủy phân
tinh bột trong sản xuất rượu.
- Người ta có thể ứng dụng quá trình phân giải lipid ở vi sinh vật trong các lĩnh vực như:
+ Trong lĩnh vực môi trường: Sử dụng vi sinh vật xử lý dầu loang trên mặt biển.
+ Trong lĩnh vực tiêu dùng: Sử dụng enzyme vi sinh vật lipaza để thêm vào bột giặt
nhằm tẩy sạch các vết bẩn dầu mỡ gây nên.
Dừng lại và suy ngẫm trang 125 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật có gì khác so với sinh trưởng ở thực vật
và động vật? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. Lời giải
- Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật chỉ sự
tăng lên về mặt số lượng tế bào trong quần thể.
- Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật khác so với sinh trưởng ở động vật, thực vật ở chỗ:
+ Ở VSV: tăng lên về số lượng tế bào trong quần thể.
+ Ở động vật, thực vật tăng lên về khối lượng, kích thước của cơ thể của từng cá thể.
- Có sự khác biệt đó là do vi sinh vật chúng có kích thước rất nhỏ nên sự sinh
trưởng về kích thước rất khó quan sát; vì vậy sự sinh trưởng sẽ được xét trên toàn bộ quần thể.
Câu 2: Nêu điểm khác nhau giữa quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
trong môi trường nuôi cấy liên tục và môi trường nuôi cấy không liên tục. Tại sao
lại có sự khác nhau đó? Lời giải
- Sự khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục
+ Nuôi cấy không liên tục: Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh
trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong.
+ Nuôi cấy liên tục: Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật diễn ra
qua pha tiềm phát, pha lũy thừa và duy trì ở pha cân bằng, không có pha suy vong.
• Có sự khác nhau giữa quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi
trường nuôi cấy liên tục và môi trường nuôi cấy không liên tục vì:
- Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, không được bổ sung thêm chất dinh
dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất nên sau một thời gian
nuôi cấy chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy càng nhiều khiến số lượng
tế bào sinh ra ít hơn số lượng tế bào chết đi (diễn ra pha suy vong).
- Trong môi trường nuôi cấy liên tục, thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng
và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất nên không có hiện tượng chất dinh dưỡng cạn
kiệt, chất độc hại tích lũy càng nhiều khiến số lượng tế bào sinh ra ít hơn số lượng tế
bào chết đi (không diễn ra pha suy vong).
Câu 3: Trong công nghệ vi sinh, việc nuôi cấy vi sinh vật thu sinh khối để sản xuất
các chế phẩm sinh học có giá trị được thực hiện trên môi trường nuôi cấy nào? Vì sao? Lời giải
- Để thu được sinh khối để sản xuất các chế phẩm sinh học, người ta thường nuôi vi
sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục, do môi trường này luôn được bổ sung
chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải, độc nên sinh khối vi sinh vật thu được nhiều,
vi sinh vật không bị rơi vào pha suy vong nên hiệu quả cao trong sản xuất.
Dừng lại và suy ngẫm trang 128 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến sự sinh trưởng của vi
sinh vật. Con người đã ứng dụng những hiểu biết này như thế nào trong lĩnh vực y
tế và đời sống hàng ngày? Cho một vài ví dụ minh họa. Lời giải
Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến sự sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng: • Nhiệt độ:
- Ảnh hưởng: Căn cứ vào nhiệt độ, vi sinh vật được chia thành các nhóm sau:
+ Vi sinh vật ưa lạnh (dưới 15oC).
+ Vi sinh vật ưa ấm (từ 20 đến 40oC).
+ Vi sinh vật ưa nhiệt (từ 55 đến 65oC).
+ Vi sinh vật siêu ưa nhiệt (từ 75 đến 100oC). - Ứng dụng:
+ Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng các chất lỏng, thực phẩm, dụng cụ,… Ví dụ:
Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng các dụng cụ nuôi cấy vi sinh vật, dùng nhiệt độ
thích hợp để thanh trùng sữa,…
+ Dùng nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật. Ví dụ: Bảo quản
thực phẩm trong tủ lạnh để tránh sự phân hủy của vi khuẩn. • Độ ẩm:
- Ảnh hưởng: Hàm lượng nước quyết định đến độ ẩm. Nước là dung môi hòa tan
các chất dinh dưỡng, tham gia phân hủy các chất. Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng
trong một giới hạn độ ẩm nhất định. - Ứng dụng:
+ Dùng nước để khống chế sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật có hại và kích
thích nhóm vi sinh vật có lợi.
+ Ngoài ra điều chỉnh độ ẩm của lương thực, thực phẩm, đồ dùng để bảo quản lâu
hơn bằng cách phơi khô, sấy khô. Ví dụ: phơi khô lúa để kéo dài thời gian bảo quản. • Độ pH:
- Ảnh hưởng: Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hóa các chất
trong tế bào, hoạt hóa enzyme, sự hình thành ATP,… Dựa vào độ pH, vi sinh vật
đưa chia làm 3 nhóm: vi sinh vật ưa acid, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính. - Ứng dụng:
+ Tạo điều kiện môi trường nuôi cấy thích hợp với từng nhóm vi sinh vật.
+ Điều chỉnh độ pH để ức chế các vi sinh vật gây hại và kích thích các vi sinh vật có
lợi. Ví dụ: Muối chua hoa quả là để hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật gây thối. • Ánh sáng:
- Ảnh hưởng: Ánh sáng cần thiết cho quá trình quang hợp của các vi sinh vật quang
tự dưỡng, tác động đến bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng,…
- Ứng dụng: Dùng bức xạ điện từ để ức chế, tiêu diệt vi sinh vật. • Áp suất thẩm thấu:
- Ảnh hưởng: Áp suất thẩm thấu cao gây co nguyên sinh ở tế bào vi sinh vật khiến
chúng không phân chia được. Áp suất thẩm thấu thấp làm các tế bào vi sinh vật bị
trương nước và có thể vỡ ra (đối với các vi khuẩn không có thành tế bào).
- Ứng dụng: Điều chỉnh áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm như ướp muối, ướp đường,…
Câu 2: Nêu tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây
ra. Thế nào là hiện tượng kháng kháng sinh, nêu nguyên nhân và tác hại của hiện tượng này. Lời giải
- Tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra: Kháng
sinh ức chế và tiêu diệt vi khuẩn theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tổng hợp
thành tế bào, protein hay nucleic acid,… của vi khuẩn. Dựa vào các đặc điểm này,
con người đã phát triển và sử dụng rộng rãi các loại thuốc kháng sinh để điều trị các
bệnh gây ra bởi vi khuẩn, giúp cứu sống nhiều người và thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
- Hiện tượng kháng kháng sinh: khả năng của các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm
hoặc ký sinh trùng sinh trưởng với sự hiển diện của một loại thuốc mà thông thường
có thể giết chết hoặc hạn chế sự phát triển của chúng.
- Nguyên nhân của hiện tượng kháng kháng sinh:
+ Sử dụng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ, hoặc do bệnh nhân tự ý dùng thuốc.
+ Việc sử dụng rộng rãi kháng sinh trong chăn nuôi cũng làm tăng nguy cơ xuất
hiện các loại VSV kháng thuốc, thậm chí đa kháng thuốc trên vật nuôi. Những VSV
này có thể truyền sang người qua tiếp xúc, giết mổ và gene kháng kháng sinh có thể
được truyền sang vi khuẩn gây bệnh ở người.
- Tác hại của hiện tượng kháng kháng sinh:
+ Không sử dụng được kháng sinh cũ đã từng có tác dụng cho chủng VSV.
+ Phải tăng liều kháng sinh
Câu 3: Loét dạ dày từng được cho là do ăn nhiều thức ăn cay hoặc căng thẳng thần
kinh, nay được biết là do vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây ra. Với phát hiện này,
việc điều trị loét dạ dày đã thay đổi như thế nào? Lời giải
- Loét dạ dày từng được cho là do ăn nhiều thức ăn cay hoặc căng thẳng thần kinh,
nên khi điều trị người ta tập trung điều trị trực tiếp các vết thương và điều trị tâm lý,
dẫn đến việc điều trị không dứt khoát, bệnh nhân không chữa dứt khoát được bệnh.
- Nay được biết là do vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây ra, bác sĩ sẽ tập chung điều
trị kháng sinh, tiêu diệt triệt để nguồn gốc gây bênh.
Dừng lại và suy ngẫm trang 129 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Vi sinh vật có những hình thức sinh sản nào? Nêu đặc điểm của mỗi hình thức đó và cho ví dụ. Lời giải
• Vi sinh vật có 3 hình thức sinh sản chính gồm: phân đôi, bào tử, nảy chồi.
• Đặc điểm của các hình thức sinh sản ở vi sinh vật: - Hình thức phân đôi:
+ Là hình thức sinh sản phổ biến nhất ở vi sinh vật, trong đó, một tế bào mẹ phân
chia thành hai tế bào con giống nhau.
+ Vi sinh vật nhân sơ chỉ phân đôi vô tính, vi sinh vật nhân thực có thể phân đôi
hữu tính theo cách tiếp hợp.
+ Ví dụ: Trùng giày, trùng roi, trùng amip có hình thức phân đôi.
- Sinh sản bằng bào tử:
+ Nấm có khả năng sinh sản bằng bào tử dạng vô tính hoặc hữu tính, vi khuẩn cũng
có thể sinh sản nhờ ngoại bào tử.
+ Ví dụ: Bào tử đốt ở xạ khuẩn, bào tử đính ở nấm,… - Nảy chồi:
+ Là phương thức sinh sản vô tính đặc trưng của một số ít vi sinh vật.
+ Trong hình thức này, một cá thể con sẽ dần hình thành ở một phía của cá thể mẹ.
Cá thể con sau khi trưởng thành sẽ tách ra thành một cá thể độc lập. Khác với phân
đôi, một cá thể mẹ có thể nảy chồi ra nhiều cá thể con.
+ Ví dụ: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía, nấm men có hình thức sinh sản nảy chồi.
Câu 2: Các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) có gì khác so với
vi sinh vật nhân thực (vi nấm)? Lời giải
Vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn)
Vi sinh vật nhân thực (vi nấm) - Chỉ sinh sản vô tính.
- Sinh sản theo hai hình thức vô tính và hữu tính.
- Các hình thức sinh sản thường
gặp gồm phân đôi, tạo túi bào tử vô
- Các hình thức sinh sản thường gặp gồm
tính, nảy chồi, hình thành nội bào
sinh sản bằng bào tử vô tính hoặc bào tử tiếp tử. hợp, nảy chồi.
Luyện tập và vận dụng trang 130 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn tăng nhanh nhất ở pha nào? A. Pha lũy thừa B. Pha cân bằng C. Pha suy vong D. Pha tiềm phát Lời giải - Đáp án: A
- Giải thích: Do trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tại pha lũy thừa VSV
phân chia mạnh mẽ theo tiềm năng, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt cực đại ở cuối pha.
Câu 2: Hãy giải thích vì sao người ta có thể điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp
suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm. Lời giải
- Nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm là do sự phân giải của VSV. Vì vậy, dựa vào
các yếu tố ảnh hưởng (nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu,…) đến hoạt động
của VSV mà người ta có thể điều chỉnh tăng giảm các yếu tố này nhằm tiêu diệt
hoặc ức chế sự sinh trưởng của VSV giúp bảo quản được thực phẩm lâu hơn.
Câu 3: Vi sinh vật và hoạt động phân giải chất hữu cơ của chúng là nguyên nhân
chủ yếu gây hỏng thực phẩm. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy đề xuất một
số phương pháp bảo quản thực phẩm. Lời giải
Đề xuất một số phương pháp bảo quản thực phẩm:
- Bảo quản thức ăn ở nhiệt độ thấp (tủ lạnh).
- Bảo quản bằng thay đổi áp suất thẩm thấu (làm siro bằng hoa quả ngâm đường).
- Bảo quản bằng thay đổi độ pH (muối chua),..
Câu 4: Hãy giải thích vì sao các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ
xuất hiện và phát triển thành dịch ở những vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới.
Vì sao thực phẩm và đồ dùng ở vùng nhiệt đới rất nhanh bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách? Lời giải
* Các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành
dịch ở những vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới vì đặc điểm khí hậu ở hai vùng có sự khác biệt:
+ Vùng nhiệt đới thường khí hậu nóng và mưa nhiều quanh năm.
Câu 5: Bạn A bị cảm lạnh, đau họng, ho, sổ mũi, nhức đầu. Để đỡ mất thời gian đi
khám, bạn đã ra hiệu thuốc mua kháng sinh về nhà tự điều trị. Theo em, việc làm
của bạn là nên hay không lên? Vì sao? Lời giải
- Theo em bạn không nên mua kháng sinh về nhà tự điều trị. Vì khi bạn tự mua
thuốc về điều trị, bạn không thể nắm rõ được liều lượng thuốc phù hợp với bản thân,
có thể dẫ đến hiện tượng nhờn thuốc.
- Tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra: Kháng
sinh ức chế và tiêu diệt vi khuẩn theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tổng hợp
thành tế bào, protein hay nucleic acid,… của vi khuẩn. Dựa vào các đặc điểm này,
con người đã phát triển và sử dụng rộng rãi các loại thuốc kháng sinh để điều trị các
bệnh gây ra bởi vi khuẩn, giúp cứu sống nhiều người và thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
- Hiện tượng kháng kháng sinh: khả năng của các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm
hoặc ký sinh trùng sinh trưởng với sự hiển diện của một loại thuốc mà thông thường
có thể giết chết hoặc hạn chế sự phát triển của chúng.
- Nguyên nhân của hiện tượng kháng kháng sinh:
+ Sử dụng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ, hoặc do bệnh nhân tự ý dùng thuốc.
+ Việc sử dụng rộng rãi kháng sinh trong chăn nuôi cũng làm tăng nguy cơ xuất
hiện các loại VSV kháng thuốc, thậm chí đa kháng thuốc trên vật nuôi. Những VSV
này có thể truyền sang người qua tiếp xúc, giết mổ và gene kháng kháng sinh có thể
được truyền sang vi khuẩn gây bệnh ở người.
- Tác hại của hiện tượng kháng kháng sinh:
+ Không sử dụng được kháng sinh cũ đã từng có tác dụng cho chủng VSV.
+ Phải tăng liều kháng sinh