Giải Sinh 10 Bài 4: Khái quát về tế bào | Cánh diều

Giải Sinh 10 Bài 4: Khái quát về tế bào CD được biên soạn và gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Sinh 10 Cánh Diều. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sinh 10 Bài 4: Khái quát về tế bào | Cánh diều

Giải Sinh 10 Bài 4: Khái quát về tế bào CD được biên soạn và gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Sinh 10 Cánh Diều. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

77 39 lượt tải Tải xuống
Gii Sinh 10 Bài 4: Khái quát v tế bào CD
M đầu trang 23 SGK Sinh 10 CD
Nêu các cấp độ t chc sống em đã hc? Ti sao nói tế bào đơn vị sở ca
s sng?
Li gii
- Các cấp độ t chc sống đã học: phân t, bào quan, tế bào, mô, quan, hệ
quan, cơ thể, qun th, qun h sinh thái.
- Tế bào là đơn vị bản ca s sng vì:
+ Tế bào đơn vị bản cu to nên mọi th sng: Mọi thể sống đều được
cu to t tế bào.
+ Tế bào đơn vị chức năng của mọi thể sng: Các hoạt động đặc trưng của s
sống như chuyển hóa vt chất và năng lượng, sinh trưởng, cm ng, sinh sản,… đều
được din ra trong tế bào. Hoạt động sng cp độ tế bào là cơ sở để thc hin hot
động sng cấp độ cơ thể.
I. Khái quát hc thuyết tế bào
Câu 1 trang 23 SGK Sinh 10 CD: Muốn quan sát được tế bào, ta thường s dng
dng c gì? Vì sao?
Li gii
- Muốn quan sát được tế bào, ta thường s dng dng c là kính hin vi.
- Gii thích: Tế bào kích thước nhỏ, thường không quan sát được bng mt
thưng nên mun quan sát tế bào thường phi quan sát bng kính hin vi.
Câu 2 trang 23 SGK Sinh 10 CD: Trình bày nội dung và ý nghĩa của hc thuyết tế
bào?
Li gii
- Ni dung khái quát ca hc thuyết tế bào:
+ Tt c các sinh vật đều được cu to bi mt hoc nhiu tế bào.
+ Tế bào là đơn vị cơ bn ca s sng.
+ Các tế bào được sinh ra t các tế bào có trước.
+ Tế bào cha vt cht di truyn, thông tin di truyền được truyn t tế bào này sang
tế bào khác trong quá trình phân chia
+ Các tế bào đều được cu to t nhng thành phn hóa học tương tự nhau.
+ S chuyn hóa vt chất và năng lượng đều din ra trong tế bào.
+ Hoạt động ca tế bào ph thuc vào hoạt động ca các bào quan bên trong tế bào.
S phi hp hoạt động gia các bào quan này làm cho tế bào mang đặc tính ca mt
h thng.
+ Hoạt động ca một thể sng ph thuc vào s phi hp hoạt động ca các tế
bào trong cơ th.
- Ý nghĩa của hc thuyết tế bào:
+ Thay đổi nhn thc ca gii khoa hc thời kì đó về cu to ca sinh vt.
+ Định hướng cho vic phát trin nghiên cu chc năng của tế bào, cơ th.
Luyn tp 1 trang 23 SGK Sinh 10 CD: Trình bày lch s phát trin hc thuyết tế
bào. ý kiến cho rằng: “Lịch s nghiên cu tế bào gn lin vi lch s nghiên cu
và phát trin kính hiển vi”. Ý kiến ca em thế nào?
Li gii
- Em đồng ý vi ý kiến “Lch s nghiên cu tế bào gn lin vi lch s nghiên cu
và phát trin kính hiển vi”.
- Gii thích: Lch s nghiên cu và phát trin kính hiển vi đã tạo điều kin cho vic
nghiên cu tế bào. C th:
+ Vào những m 1665, qua kính hiển vi t chế thô sơ, Robert Hooke đã quan sát
được+ Vào những năm 1670, Antonie van Leeuwenhoek đã phát hin ra vi khun
và nguyên sinh động vt.
+ Sau này, nh tiến b trong chế to thu kính kính hiển vi đã cho phép các nhà
khoa hc khác nhìn thy các thành phn khác nhau bên trong tế bào. hình dng ca
các tế bào lát mng t v bn ca cây si.
II. Tế bào là đơn vị cu trúc và chức năng của cơ thể sng
Câu 3 trang 24 SGK Sinh 10 CD: K tên nhng loi tế bào mà em đã hc.
Li gii
Các loi tế bào mà em đã học:
- Tế bào nhân sơ (tế bào vi khun)
- Tế bào nhân thc (tế bào thc vt và tế bào động vt)
Câu 4 trang 24 SGK Sinh 10 CD: Nêu ví d chng minh tế bào nơi thc hin
các hoạt động sống như trao đi chất, sinh trưởng, phát trin, sinh sn.
Li gii
d chng minh tế bào là nơi thực hin các hoạt động sống như trao đổi cht, sinh
trưng, phát trin, sinh sn:
- d chng minh tế bào nơi thực hin c hoạt động trao đổi cht: người, tế
bào nhn oxygen t mạch máu để thc hin quá trình hp tế bào phân gii
glucose để tạo thành năng lượng, carbon dioxide được thi ra t quá trình hp tế
bào s được thải vào máu để đưa ra khỏi cơ thể.
- d chng minh tế bào nơi thực hin s sinh trưởng, phát trin, sinh sn:
người, nh quá trình trao đi cht, tế bào tng hp vt cht giúp tế bào ln lên
phân chia. S ln lên phân chia ca tế bào sở cho s sinh trưởng, phát trin,
sinh sn của cơ thể.
Luyn tp 2 trang 24 SGK Sinh 10 CD: u tên chức năng một s loi tế bào
trong cơ thể ngưi.
Li gii
Tên và chức năng mt s loi tế bào trong cơ thể người:
- Tế bào cơ tim làm nhiệm v co bóp và đẩy máu.
- Tế bào thn kinh làm nhim v dn truyn xung thn kinh.
- Tế bào hng cu làm nhim v vn chuyn khí.
- Trong d dày, tế bào chính nhim v tiết ra pepsinogen - mt dng tin enzyme
(enzyme chưa hoạt động) lipase d dày; tế bào vin nhim v bài tiết acid
clohydric (HCl) đ tác động lên pepsinogen, chuyn hóa chúng thành enzyme
pepsin có tác dng biến đổi protein thành các chui polypeptide đơn giản hơn.
Vn dng trang 24 SGK Sinh 10 CD: sao hc thuyết tế bào được đánh giá
một trong ba phát minh vĩ đại nht ca khoa hc t nhiên trong thế k XIX.
Li gii
Hc thuyết tế bào được đánh giá là một trong ba phát minh vĩ đại nht ca khoa hc
t nhiên trong thế k XIX vì hc thuyết tế bào làm thay đổi nhn thc ca gii khoa
hc v cu to ca sinh vật định hướng phát trin nghiên cu sau này các lĩnh
vc khác nhau, đem lại nhng ng dng to ln trong đời sng của con người.
| 1/4

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 4: Khái quát về tế bào CD
Mở đầu trang 23 SGK Sinh 10 CD
Nêu các cấp độ tổ chức sống mà em đã học? Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống? Lời giải
- Các cấp độ tổ chức sống đã học: phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ
quan, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái.
- Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì:
+ Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống: Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
+ Tế bào là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sống: Các hoạt động đặc trưng của sự
sống như chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng, cảm ứng, sinh sản,… đều
được diễn ra trong tế bào. Hoạt động sống ở cấp độ tế bào là cơ sở để thực hiện hoạt
động sống ở cấp độ cơ thể.
I. Khái quát học thuyết tế bào
Câu 1 trang 23 SGK Sinh 10 CD: Muốn quan sát được tế bào, ta thường sử dụng dụng cụ gì? Vì sao? Lời giải
- Muốn quan sát được tế bào, ta thường sử dụng dụng cụ là kính hiển vi.
- Giải thích: Tế bào có kích thước nhỏ, thường không quan sát được bằng mắt
thường nên muốn quan sát tế bào thường phải quan sát bằng kính hiển vi.
Câu 2 trang 23 SGK Sinh 10 CD: Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào? Lời giải
- Nội dung khái quát của học thuyết tế bào:
+ Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào.
+ Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống.
+ Các tế bào được sinh ra từ các tế bào có trước.
+ Tế bào chứa vật chất di truyền, thông tin di truyền được truyền từ tế bào này sang
tế bào khác trong quá trình phân chia
+ Các tế bào đều được cấu tạo từ những thành phần hóa học tương tự nhau.
+ Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng đều diễn ra trong tế bào.
+ Hoạt động của tế bào phụ thuộc vào hoạt động của các bào quan bên trong tế bào.
Sự phối hợp hoạt động giữa các bào quan này làm cho tế bào mang đặc tính của một hệ thống.
+ Hoạt động của một cơ thể sống phụ thuộc vào sự phối hợp hoạt động của các tế bào trong cơ thể.
- Ý nghĩa của học thuyết tế bào:
+ Thay đổi nhận thức của giới khoa học thời kì đó về cấu tạo của sinh vật.
+ Định hướng cho việc phát triển nghiên cứu chức năng của tế bào, cơ thể.
Luyện tập 1 trang 23 SGK Sinh 10 CD: Trình bày lịch sử phát triển học thuyết tế
bào. Có ý kiến cho rằng: “Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu
và phát triển kính hiển vi”. Ý kiến của em thế nào? Lời giải
- Em đồng ý với ý kiến “Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu
và phát triển kính hiển vi”.
- Giải thích: Lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi đã tạo điều kiện cho việc
nghiên cứu tế bào. Cụ thể:
+ Vào những năm 1665, qua kính hiển vi tự chế thô sơ, Robert Hooke đã quan sát
được+ Vào những năm 1670, Antonie van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn
và nguyên sinh động vật.
+ Sau này, nhờ tiến bộ trong chế tạo thấu kính và kính hiển vi đã cho phép các nhà
khoa học khác nhìn thấy các thành phần khác nhau bên trong tế bào. hình dạng của
các tế bào ở lát mỏng từ vỏ bần của cây sồi.
II. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống
Câu 3 trang 24 SGK Sinh 10 CD: Kể tên những loại tế bào mà em đã học. Lời giải
Các loại tế bào mà em đã học:
- Tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn)
- Tế bào nhân thực (tế bào thực vật và tế bào động vật)
Câu 4 trang 24 SGK Sinh 10 CD: Nêu ví dụ chứng minh tế bào là nơi thực hiện
các hoạt động sống như trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản. Lời giải
Ví dụ chứng minh tế bào là nơi thực hiện các hoạt động sống như trao đổi chất, sinh
trưởng, phát triển, sinh sản:
- Ví dụ chứng minh tế bào là nơi thực hiện các hoạt động trao đổi chất: Ở người, tế
bào nhận oxygen từ mạch máu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào phân giải
glucose để tạo thành năng lượng, carbon dioxide được thải ra từ quá trình hô hấp tế
bào sẽ được thải vào máu để đưa ra khỏi cơ thể.
- Ví dụ chứng minh tế bào là nơi thực hiện sự sinh trưởng, phát triển, sinh sản: Ở
người, nhờ quá trình trao đổi chất, tế bào tổng hợp vật chất giúp tế bào lớn lên và
phân chia. Sự lớn lên phân chia của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng, phát triển, sinh sản của cơ thể.
Luyện tập 2 trang 24 SGK Sinh 10 CD: Nêu tên và chức năng một số loại tế bào trong cơ thể người. Lời giải
Tên và chức năng một số loại tế bào trong cơ thể người:
- Tế bào cơ tim làm nhiệm vụ co bóp và đẩy máu.
- Tế bào thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh.
- Tế bào hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển khí.
- Trong dạ dày, tế bào chính có nhiệm vụ tiết ra pepsinogen - một dạng tiền enzyme
(enzyme chưa hoạt động) và lipase dạ dày; tế bào viền có nhiệm vụ bài tiết acid
clohydric (HCl) để tác động lên pepsinogen, chuyển hóa chúng thành enzyme
pepsin có tác dụng biến đổi protein thành các chuỗi polypeptide đơn giản hơn.
Vận dụng trang 24 SGK Sinh 10 CD: Vì sao học thuyết tế bào được đánh giá là
một trong ba phát minh vĩ đại nhất của khoa học tự nhiên trong thế kỉ XIX. Lời giải
Học thuyết tế bào được đánh giá là một trong ba phát minh vĩ đại nhất của khoa học
tự nhiên trong thế kỉ XIX vì học thuyết tế bào làm thay đổi nhận thức của giới khoa
học về cấu tạo của sinh vật và định hướng phát triển nghiên cứu sau này ở các lĩnh
vực khác nhau, đem lại những ứng dụng to lớn trong đời sống của con người.