Giải Sinh 10 Bài 8: Tế bào nhân sơ | Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Sinh 10 Bài 8: Tế bào nhân sơ CTST để bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sinh 10 Bài 8: Tế bào nhân sơ | Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Sinh 10 Bài 8: Tế bào nhân sơ CTST để bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

89 45 lượt tải Tải xuống
Gii Sinh 10 Bài 8: Tế bào nhân CTST
M đầu trang 38 SGK Sinh 10 CTST
vi khun Escherichia coli (E. coli), c sau 20 phút tế bào s phân chia mt ln, t
mt tế bào cho hai tế bào con. Hãy tính s ng vi khuẩn được to thành sau 5 gi,
t đó, nhận xét và gii thích v tốc độ sinh trưởng ca vi khun E. coli.
Li gii
- Xác định s ng vi khun được to thành sau 5 gi:
+ S ln phân chia ca vi khun E.coli sau 5 gi: 5 × 60 : 20 = 15.
+ S ng vi khun E. coli sau 5 gi: 215 vi khun.
- Nhn xét: Tốc độ sinh trưởng và sinh sn ca vi khun E. coli rt nhanh.
- Giải thích: Kích thước thể nh diện tích tiếp xúc với môi trường cht
dinh dưỡng ln (S/V lớn) quá trình trao đổi chất và năng lượng din nhanh
chóng → cơ th sinh trưởng, sinh sn nhanh.
I. Đặc điểm chung ca tế bào nhân sơ
Câu 1 trang 38 SGK Sinh 10 CTST: Hãy so sánh kích thước ca tế bào nhân
và tế bào nhân thc.
Li gii
So sánh kích thước ca tế bào nhân tế bào nhân thực: Kích thước tế bào nhân
sơ nhỏ hơn tế bào nhân thực (thường bằng 1/10 cơ thể nhân thc). C th:
- Kích thước tế bào nhân sơ thường dao động trong khong 1 µm 5 µm.
- Kích thước tế bào nhân thực thường dao động trong khong 9 µm 1 m.
Câu 2 trang 38 SGK Sinh 10 CTST: Kích thước nh đã đem lại cho tế bào nhân
sơ những ưu thế gì?
Li gii
Do tế bào nhân kích thước nh (khong 1µm 5µm) nên t l S/V (din tích
b mt/th tích) ln, giúp tế bào trao đổi cht với môi trường mt cách nhanh chóng.
Nh đó, tế bào nhân sinh trưởng và sinh sn nhanh n so với các tế bào kích
thưc ln.
Luyn tp trang 38 SGK Sinh 10 CTST: sao tt c sinh vật kích thước ln
luôn có cơ thể được cu to t nhiu tế bào ch không phi t mt tế bào duy nht?
Li gii
Khi sinh vật kích thước thể lớn nhưng đưc cu to t nhiu tế bào nh thì t
l S/V lớn n so với thể cu to t mt tế bào duy nht, nh đó tốc đ trao đổi
cht gia tế bào môi trưng s nhanh hơn, đảm bo hoạt động sống trong thể
được diễn ra bình thường.
II. Cu to tế bào nhân sơ
u 3 trang 39 SGK Sinh 10 CTST: Quan sát Hình 8.3, hãy k tên các thành phn
cu to ca tế bào nhân sơ.
Li gii
Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản:
- Gm 3 phn chính là màng tế bào, tế bào cht và vùng nhân.
- Ngoài ra, tùy tng loi khác nhau mà tế o nhân còn một s thành phn
khác như thành tế bào, v nhầy, roi, lông,…
Câu 4 trang 39 SGK Sinh 10 CTST: Quan sát Hình 8.4, hãy cho biết s khác nhau
gia thành tế bào ca vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
Li gii
S khác nhau gia thành tế bào ca vi khuẩn Gram âm và Gram dương:
- Thành tế bào ca vi khun Gram âm có lp màng ngoài cha kháng nguyên có bn
cht là lipopolysaccharide, lp peptidoglycan mng.
- Thành tế bào ca vi khuẩn Gram dương không lớp màng ngoài, lp
peptidoglycan dày.
Luyn tp trang 40 SGK Sinh 10 CTST: Da vào tính kháng nguyên b mt tế
bào, hãy cho biết bnh do vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm gây ra s
nguy hiểm hơn. Tại sao?
Li gii
- Bnh do vi khun Gram âm nguy hiểm hơn.
- Nguyên nhân do thành tế bào ca vi khun Gram âm còn lp màng ngoài
cha kháng nguyên có bn chất là lipopolysaccharide. Đây là các độc t do vi khun
sn sinh, gây ra mt s tác hi cho vt ch như sốt, tiêu chảy,… Ngoài ra, Lớp màng
này chức năng bo vệ, ngăn chặn s m nhp ca thuc kháng sinh, các cht
độc t tổn thương tế bào vi khun. T đó giúp vi khuẩn ln trốn được các loi
thuốc điều tr bnh.
Câu 5 trang 40 SGK Sinh 10 CTST: Ti sao tế bào chất i din ra quá trình
tng hp nhiu loi protein ca tế bào?
Li gii
Tế bào chất i din ra quá trình tng hp nhiu loi protein ca tế bào do
phân b trong tế bào cht có nhiều ribosome 70S là nơi tng hp protein ca tế bào.
Câu 6 trang 41 SGK Sinh 10 CTST: Tên gọi “tế bào nhân sơ” xuất phát t đặc
điểm nào ca tế bào?
Li gii
Tên gọi “tế bào nhân xuất phát t đặc điểm vùng nhân ca tế bào nhân
không được bao bc bi màng nhân mà khu trú vùng tế bào cht hay nói cách
khác nhân chưa có cu trúc hoàn chnh.
Vn dng trang 41 SGK Sinh 10 CTST: y k tên mt s bnh do vi khun gây
ra và đề xut bin pháp phòng tránh các bệnh đó.
Li gii
- Bnh ng độc thc phm:
+ Ng độc thc phm ch yếu do vi khun Bacillus cereus, Clostridium botulinum,
Escherichia coli và Salmonella gây ra.
+ Bin pháp phòng tránh: Không ăn các đồ ăn không rõ nguồn gc, xut x; các sn
phm quá hn s dng; ra tay sch s trước khi ăn;…
- Mn nht:
+ Nht hay mn nht loi bnh nhim khun m do vi khun Staphylococcus
aureus gây ra.
+ Bin pháp phòng tránh: Gi gìn v sinh nhân sch s, không t ý nn mn
nhọt,…
- Viêm hng:
+ Viêm hng bnh nhim trùng do vi khun Streptococcus pyogenes hoc liên
cu khun nhóm A gây ra.
+ Biện pháp phòng tránh: Đeo khẩu trang khi ra ngoài, gi gìn v sinh ming bng
cách súc nước mui hằng ngày, không ăn uống các đồ ăn uống quá lạnh,…
- Ho gà:
+ Ho gà là bnh nhim khun rt d lây do vi khun Bordetella pertussis gây ra.
+ Bin pháp phòng tránh: Gi gìn v sinh sch sẽ, đeo khẩu trang khi tiếp xúc gn
người bệnh, ăn ung lành mnh, tp th dục thường xuyên,…
Bài tp trang 41 SGK Sinh 10 CTST
Mt bnh nhân b mc bnh truyn nhim do vi khuẩn gây ra. Trong quá trình điu
tr, bnh nhân này cn phi s dng các loi kháng sinh khác nhau. Hiu qu ca
kháng sinh được mô t trong bng sau:
Kháng sinh
A
B
C
B + C
Hiu qu
0%
65,1%
32, 6%
93,7%
Da vào kết qu bng trên, hãy tr li các câu hi sau:
1. Kh năng bệnh nhân này có th nhim ít nht my loi vi khun? Ti sao?
2. Biết kháng sinh C vai trò c chế hoạt động tng hp protein ca ribosome.
Da vào cu trúc tế bào vi khun, hãy d đoán nguyên nhân tại sao kháng sinh C
hiu qu tương đối thp?
3. Ti sao khi phi hp hai loi kháng sinh B C li cho hiu qu cao hơn so với
khi s dng riêng l?
Li gii
1. Kh năng bệnh nhân này nhim ít nht 2 loi vi khun. Vì: Mi loi kháng sinh
thưng s chế tác động khác nhau đến tng loi vi khuẩn mà theo như bảng
trên đã s dng ba loại kháng sinh nhưng chỉ có 2 loi B và C có tác dng.
2. Kháng sinh C hiu qu tương đi thp vì: Kháng sinh C vai trò c chế hot
động tng hp protein của riboxom nên để tiếp xúc vi ribosome thì kháng sinh C
phải được vn chuyn vào bên trong tế bào. Do màng sinh cht tính cht thm
chn lc, mt khác mt s vi khun còn lp màng ngoài ngăn cn s xâm nhp
ca kháng sinh dẫn đến t l kháng sinh được vn chuyn vào tế bào thp kéo theo
đó hiệu qu tương đối thp.
3. Khi kết hp 2 loi kháng sinh B và C li cho hiu qu cao hơn do: Không
thuốc nào đa năng thể tiêu diệt được toàn b các loi vi khun gây bnh. Mi
loi s có một cơ chế tác dụng, dược lc nhất định vi mt s loi mm bnh. Trong
trưng hp này, vic phi hp 2 loi kháng sinh s h tr tác đng cho nhau nên s
cho hiu qu tốt hơn dùng đơn l.
| 1/5

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 8: Tế bào nhân sơ CTST
Mở đầu trang 38 SGK Sinh 10 CTST
Ở vi khuẩn Escherichia coli (E. coli), cứ sau 20 phút tế bào sẽ phân chia một lần, từ
một tế bào cho hai tế bào con. Hãy tính số lượng vi khuẩn được tạo thành sau 5 giờ,
từ đó, nhận xét và giải thích về tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E. coli. Lời giải
- Xác định số lượng vi khuẩn được tạo thành sau 5 giờ:
+ Số lần phân chia của vi khuẩn E.coli sau 5 giờ: 5 × 60 : 20 = 15.
+ Số lượng vi khuẩn E. coli sau 5 giờ: 215 vi khuẩn.
- Nhận xét: Tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi khuẩn E. coli rất nhanh.
- Giải thích: Kích thước cơ thể nhỏ bé → diện tích tiếp xúc với môi trường và chất
dinh dưỡng lớn (S/V lớn) → quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn nhanh
chóng → cơ thể sinh trưởng, sinh sản nhanh.
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
Câu 1 trang 38 SGK Sinh 10 CTST: Hãy so sánh kích thước của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Lời giải
So sánh kích thước của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: Kích thước tế bào nhân
sơ nhỏ hơn tế bào nhân thực (thường bằng 1/10 cơ thể nhân thực). Cụ thể:
- Kích thước tế bào nhân sơ thường dao động trong khoảng 1 µm – 5 µm.
- Kích thước tế bào nhân thực thường dao động trong khoảng 9 µm – 1 m.
Câu 2 trang 38 SGK Sinh 10 CTST: Kích thước nhỏ đã đem lại cho tế bào nhân sơ những ưu thế gì? Lời giải
Do tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 1µm – 5µm) nên tỉ lệ S/V (diện tích
bề mặt/thể tích) lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng.
Nhờ đó, tế bào nhân sơ sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với các tế bào có kích thước lớn.
Luyện tập trang 38 SGK Sinh 10 CTST: Vì sao tất cả sinh vật có kích thước lớn
luôn có cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào chứ không phải từ một tế bào duy nhất? Lời giải
Khi sinh vật có kích thước cơ thể lớn nhưng được cấu tạo từ nhiều tế bào nhỏ thì tỉ
lệ S/V lớn hơn so với cơ thể cấu tạo từ một tế bào duy nhất, nhờ đó tốc độ trao đổi
chất giữa tế bào và môi trường sẽ nhanh hơn, đảm bảo hoạt động sống trong cơ thể
được diễn ra bình thường.
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ
Câu 3 trang 39 SGK Sinh 10 CTST: Quan sát Hình 8.3, hãy kể tên các thành phần
cấu tạo của tế bào nhân sơ. Lời giải
Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản:
- Gồm 3 phần chính là màng tế bào, tế bào chất và vùng nhân.
- Ngoài ra, tùy từng loại khác nhau mà tế bào nhân sơ còn có một số thành phần
khác như thành tế bào, vỏ nhầy, roi, lông,…
Câu 4 trang 39 SGK Sinh 10 CTST: Quan sát Hình 8.4, hãy cho biết sự khác nhau
giữa thành tế bào của vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Lời giải
Sự khác nhau giữa thành tế bào của vi khuẩn Gram âm và Gram dương:
- Thành tế bào của vi khuẩn Gram âm có lớp màng ngoài chứa kháng nguyên có bản
chất là lipopolysaccharide, lớp peptidoglycan mỏng.
- Thành tế bào của vi khuẩn Gram dương không có lớp màng ngoài, lớp peptidoglycan dày.
Luyện tập trang 40 SGK Sinh 10 CTST: Dựa vào tính kháng nguyên ở bề mặt tế
bào, hãy cho biết bệnh do vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm gây ra sẽ nguy hiểm hơn. Tại sao? Lời giải
- Bệnh do vi khuẩn Gram âm nguy hiểm hơn.
- Nguyên nhân là do thành tế bào của vi khuẩn Gram âm còn có lớp màng ngoài
chứa kháng nguyên có bản chất là lipopolysaccharide. Đây là các độc tố do vi khuẩn
sản sinh, gây ra một số tác hại cho vật chủ như sốt, tiêu chảy,… Ngoài ra, Lớp màng
này có chức năng bảo vệ, ngăn chặn sự xâm nhập của thuốc kháng sinh, các chất
độc tố là tổn thương tế bào vi khuẩn. Từ đó giúp vi khuẩn lẩn trốn được các loại thuốc điều trị bệnh.
Câu 5 trang 40 SGK Sinh 10 CTST: Tại sao tế bào chất là nơi diễn ra quá trình
tổng hợp nhiều loại protein của tế bào? Lời giải
Tế bào chất là nơi diễn ra quá trình tổng hợp nhiều loại protein của tế bào là do
phân bố trong tế bào chất có nhiều ribosome 70S là nơi tổng hợp protein của tế bào.
Câu 6 trang 41 SGK Sinh 10 CTST: Tên gọi “tế bào nhân sơ” xuất phát từ đặc điểm nào của tế bào? Lời giải
Tên gọi “tế bào nhân sơ” xuất phát từ đặc điểm là vùng nhân của tế bào nhân sơ
không được bao bọc bởi màng nhân mà khu trú ở vùng tế bào chất hay nói cách
khác nhân chưa có cấu trúc hoàn chỉnh.
Vận dụng trang 41 SGK Sinh 10 CTST: Hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây
ra và đề xuất biện pháp phòng tránh các bệnh đó. Lời giải
- Bệnh ngộ độc thực phẩm:
+ Ngộ độc thực phẩm chủ yếu do vi khuẩn Bacillus cereus, Clostridium botulinum,
Escherichia coli và Salmonella gây ra.
+ Biện pháp phòng tránh: Không ăn các đồ ăn không rõ nguồn gốc, xuất xứ; các sản
phẩm quá hạn sử dụng; rửa tay sạch sẽ trước khi ăn;… - Mụn nhọt:
+ Nhọt hay mụn nhọt là loại bệnh nhiễm khuẩn có mủ do vi khuẩn Staphylococcus aureus gây ra.
+ Biện pháp phòng tránh: Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không tự ý nặn mụn nhọt,… - Viêm họng:
+ Viêm họng là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Streptococcus pyogenes hoặc liên
cầu khuẩn nhóm A gây ra.
+ Biện pháp phòng tránh: Đeo khẩu trang khi ra ngoài, giữ gìn vệ sinh miệng bằng
cách súc nước muối hằng ngày, không ăn uống các đồ ăn uống quá lạnh,… - Ho gà:
+ Ho gà là bệnh nhiễm khuẩn rất dễ lây do vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra.
+ Biện pháp phòng tránh: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đeo khẩu trang khi tiếp xúc gần
người bệnh, ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên,…
Bài tập trang 41 SGK Sinh 10 CTST
Một bệnh nhân bị mắc bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Trong quá trình điều
trị, bệnh nhân này cần phải sử dụng các loại kháng sinh khác nhau. Hiệu quả của
kháng sinh được mô tả trong bảng sau: Kháng sinh A B C B + C Hiệu quả 0% 65,1% 32, 6% 93,7%
Dựa vào kết quả ở bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Khả năng bệnh nhân này có thể nhiễm ít nhất mấy loại vi khuẩn? Tại sao?
2. Biết kháng sinh C có vai trò ức chế hoạt động tổng hợp protein của ribosome.
Dựa vào cấu trúc tế bào vi khuẩn, hãy dự đoán nguyên nhân tại sao kháng sinh C có
hiệu quả tương đối thấp?
3. Tại sao khi phối hợp hai loại kháng sinh B và C lại cho hiệu quả cao hơn so với khi sử dụng riêng lẻ? Lời giải
1. Khả năng bệnh nhân này nhiễm ít nhất 2 loại vi khuẩn. Vì: Mỗi loại kháng sinh
thường sẽ có cơ chế tác động khác nhau đến từng loại vi khuẩn mà theo như bảng
trên đã sử dụng ba loại kháng sinh nhưng chỉ có 2 loại B và C có tác dụng.
2. Kháng sinh C có hiệu quả tương đối thấp vì: Kháng sinh C có vai trò ức chế hoạt
động tổng hợp protein của riboxom nên để tiếp xúc với ribosome thì kháng sinh C
phải được vận chuyển vào bên trong tế bào. Do màng sinh chất có tính chất thấm
chọn lọc, mặt khác một số vi khuẩn còn có lớp màng ngoài ngăn cản sự xâm nhập
của kháng sinh dẫn đến tỉ lệ kháng sinh được vận chuyển vào tế bào thấp kéo theo
đó hiệu quả tương đối thấp.
3. Khi kết hợp 2 loại kháng sinh B và C lại cho hiệu quả cao hơn là do: Không có
thuốc nào là đa năng có thể tiêu diệt được toàn bộ các loại vi khuẩn gây bệnh. Mỗi
loại sẽ có một cơ chế tác dụng, dược lực nhất định với một số loại mầm bệnh. Trong
trường hợp này, việc phối hợp 2 loại kháng sinh sẽ hỗ trợ tác động cho nhau nên sẽ
cho hiệu quả tốt hơn dùng đơn lẻ.