Giải Sinh 10 Ôn tập chương 3 | Chân trời sáng tạo

Giải Sinh 10 Ôn tập chương 3 CTST được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Gii Sinh 10 Ôn tp chương 3 CTST
Bài 1 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
So sánh tốc độ hô hp tế bào trong các trường hợp sau: (a) người đang chạy, (b)
người đang ngủ, (c) người đang đi bộ. Gii thích.
Li gii
- Tốc độ hô hp tế bào: (b) < (c) < (a).
- Gii thích: Tốc độ hô hp tế bào t l thun vi nhu cầu năng lượng của cơ thể.
+ Người đang chạy cn nhiều năng lượng ATP cho s hoạt động của các cơ, do đó
tốc độ hô hp tế bào din ra nhanh hơn đ phân gii các cht hữu cơ trong cơ thể
giải phóng năng lượng để cung cp kp thi.
+ Người đang đi bộ mức độ hoạt động các cơ thấp hơn chạy nên nhu cầu năng
ng thấp hơn, do đó tốc độ hô hp tế bào cũng diễn ra chậm hơn.
+ Người đang ngủ ch tiêu tốn năng lượng thấp để duy trì các hoạt động sống cơ bản,
do đó tc độ hô hp tế bào là chm nht.
Bài 2 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Hình 1 mô t quá trình vn chuyn các cht qua màng sinh cht. Hãy cho biết (1),
(2), (3) là hình thc vn chuyn gì? Phân bit các hình thc vn chuyển đó.
Li gii
● Các hình thức vn chuyn trong hình:
(1): Khuếch tán qua lp phospholipid kép.
(2): Khuếch tán qua kênh protein.
(3): Vn chuyn ch động.
● Phân biệt các hình thc:
(1): Khuếch tán qua lp
phospholipid kép
(2): Khuếch tán
qua kênh protein
(3): Vn chuyn
ch động
- Vn chuyn các cht t
nơi nồng độ cao đến nơi
có nồng độ thp.
- Vn chuyn các cht t
nơi nồng độ cao đến
nơi có nồng độ thp.
- Vn chuyn các cht t
nơi nồng độ thấp đến
nơi có nồng độ cao.
- Không tiêu tốn năng
ng.
- Không tiêu tốn năng
ng.
- Tiêu tốn năng lượng.
- Không cn s tham gia
ca kênh protein màng.
- Cn s tham gia ca
kênh protein màng.
- Cn s tham gia ca
kênh protein màng.
- Vn chuyn các cht
kích thước nh, không phân
cc, tan trong lipid.
- Vn chuyn các cht
kích tc ln, các cht
phân cc, không tan trong
lipid.
- Vn chuyn các cht cn
thiết vi tế bào nhưng
nồng độ thp trong môi
trưng.
Bài 3 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Ti sao khi ra rau, quả, chúng ta không nên ngâm trong nước mui quá lâu?
Li gii
Khi rửa rau chúng ta không nên ngâm trong nưc muối quá lâu vì: Nước mui là
môi trường ưu trường đối vi tế bào thc vật. Do đó, khi ngâm trong nước mui quá
lâu, nước t rau, qu s b vn chuyn ra khi tế bào làm các tế bào co nguyên sinh
dẫn đến rau, qu b héo (gim chất lượng rau, qu).
Bài 4 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Ca
c phát biu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy gii thích.
a) Nước được vn chuyn qua màng nh các kênh aquaporin.
b) Sau phn ng, c chất và enzyme đều b biến đổi cu trúc.
c) Pha ti ca quang hp có th diễn ra bình thường trong điều kin không có ánh
sáng.
d) Nếu màng trong ti th b hng thì chui chuyn electron vn diễn ra bình thường.
Li gii
a) Đúng.
b) Sai. Vì ch có cơ chất b biến đổi cu trúc, enzyme vn gi nguyên cu trúc.
c) Sai. Vì ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp ti pha ti: Pha sáng cần ánh sáng để din
ra quá trình tng hp ATP, NADPH cung cp nguyên liu cho pha ti. Bi vy,
không có ánh sáng, pha sáng không hoạt động dẫn đến pha tối cũng sẽ không có
nguyên liu để din ra.
d) Sai. Vì chui truyn electron din ra màng trong ca ti th, màng trong b hng
thì chui chuyn electron không din ra.
Bài 5 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
B sung thông tin vào Hình 2 để hoàn thành sơ đồ v mi quan h gia pha sáng và
pha ti ca quá trình quang hp.
Li gii
Bài 6 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Bng cách nào tế bào có th la chọn đươ
c như
ng cht cn thiết đ thc bào trong
hàng lot các cht xung quanh?
Li gii
Tế bào có th la chọn đươ
c như
ng cht cn thiết để thc bào trong hàng lot các
cht xung quanh do trên màng tế bào có các th th đặc hiu vi nhng cht nht
định (ch nhng cht có th khớp được vi th th mới được thc bào).
Bài 7 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Cho biết A là mt hormone có tác dng làm gim chiu cao ca cây, khi không có
s tác động ca hormone A, cây s phát triển bình thường. Hãy cho biết cây s đáp
ứng như thế nào vi s tác động của hormone A trong các trưng hp sau:
a) Cây b hng th th tiếp nhn hormone A.
b) Cây b hng các phân t truyn tin.
c) Cây b hng b phận điu hòa tng hp hormone A.
Li gii
a) Cây b hng th th tiếp nhn hormone A.
- Trưng hp 1: Hormone A không gắn được vào th th làm cho hormone này
không truyền được tín hiu vào trong tế bào → cây phát triển bình thường.
- Trưng hp 2: Hormone A gn quá cht vào th th làm cho quá trình đáp ng ca
tế bào vi hormone A luôn diễn ra → cây bị lùn.
b) Cây b hng các phân t truyn tin.
- Trưng hp 1: Phân t truyn tin b hngm cho tín hiu t hormone A không
th gây ra s đáp ng tế bào → cây phát triển bình thường.
- Trưng hp 2: Phân t truyn tin b hỏngm cho quá trình đáp ng ca tế bào vi
hormone A luôn diễn ra → cây bị lùn.
c) Cây b hng b phận điu hòa tng hp hormone A.
- Trưng hp 1: Hormone A không được tng hợp → cây phát triển bình thường.
- Trưng hợp 2: Hormone A được tng hợp nhưng mt hoạt tính → cây phát triển
bình thường.
- Trưng hợp 3: Hormone A được tng hp quá mc → cây bị lùn.
| 1/5

Preview text:

Giải Sinh 10 Ôn tập chương 3 CTST
Bài 1 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
So sánh tốc độ hô hấp tế bào trong các trường hợp sau: (a) người đang chạy, (b)
người đang ngủ, (c) người đang đi bộ. Giải thích. Lời giải
- Tốc độ hô hấp tế bào: (b) < (c) < (a).
- Giải thích: Tốc độ hô hấp tế bào tỉ lệ thuận với nhu cầu năng lượng của cơ thể.
+ Người đang chạy cần nhiều năng lượng ATP cho sự hoạt động của các cơ, do đó
tốc độ hô hấp tế bào diễn ra nhanh hơn để phân giải các chất hữu cơ trong cơ thể và
giải phóng năng lượng để cung cấp kịp thời.
+ Người đang đi bộ mức độ hoạt động các cơ thấp hơn chạy nên nhu cầu năng
lượng thấp hơn, do đó tốc độ hô hấp tế bào cũng diễn ra chậm hơn.
+ Người đang ngủ chỉ tiêu tốn năng lượng thấp để duy trì các hoạt động sống cơ bản,
do đó tốc độ hô hấp tế bào là chậm nhất.
Bài 2 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Hình 1 mô tả quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Hãy cho biết (1),
(2), (3) là hình thức vận chuyển gì? Phân biệt các hình thức vận chuyển đó. Lời giải
● Các hình thức vận chuyển trong hình:
(1): Khuếch tán qua lớp phospholipid kép.
(2): Khuếch tán qua kênh protein.
(3): Vận chuyển chủ động.
● Phân biệt các hình thức:
(1): Khuếch tán qua lớp (2): Khuếch tán (3): Vận chuyển phospholipid kép qua kênh protein chủ động
- Vận chuyển các chất từ - Vận chuyển các chất từ - Vận chuyển các chất từ
nơi có nồng độ cao đến nơi nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp đến có nồng độ thấp. nơi có nồng độ thấp. nơi có nồng độ cao.
- Không tiêu tốn năng - Không tiêu tốn năng - Tiêu tốn năng lượng. lượng. lượng.
- Không cần sự tham gia - Cần sự tham gia của - Cần sự tham gia của của kênh protein màng. kênh protein màng. kênh protein màng.
- Vận chuyển các chất có - Vận chuyển các chất có - Vận chuyển các chất cần
kích thước nhỏ, không phân kích thước lớn, các chất thiết với tế bào nhưng có cực, tan trong lipid.
phân cực, không tan trong nồng độ thấp trong môi lipid. trường.
Bài 3 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Tại sao khi rửa rau, quả, chúng ta không nên ngâm trong nước muối quá lâu? Lời giải
Khi rửa rau chúng ta không nên ngâm trong nước muối quá lâu vì: Nước muối là
môi trường ưu trường đối với tế bào thực vật. Do đó, khi ngâm trong nước muối quá
lâu, nước từ rau, quả sẽ bị vận chuyển ra khỏi tế bào làm các tế bào co nguyên sinh
dẫn đến rau, quả bị héo (giảm chất lượng rau, quả).
Bài 4 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.
a) Nước được vận chuyển qua màng nhờ các kênh aquaporin.
b) Sau phản ứng, cả cơ chất và enzyme đều bị biến đổi cấu trúc.
c) Pha tối của quang hợp có thể diễn ra bình thường trong điều kiện không có ánh sáng.
d) Nếu màng trong ti thể bị hỏng thì chuỗi chuyền electron vẫn diễn ra bình thường. Lời giải a) Đúng.
b) Sai. Vì chỉ có cơ chất bị biến đổi cấu trúc, enzyme vẫn giữ nguyên cấu trúc.
c) Sai. Vì ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp tới pha tối: Pha sáng cần ánh sáng để diễn
ra quá trình tổng hợp ATP, NADPH cung cấp nguyên liệu cho pha tối. Bởi vậy,
không có ánh sáng, pha sáng không hoạt động dẫn đến pha tối cũng sẽ không có
nguyên liệu để diễn ra.
d) Sai. Vì chuỗi truyền electron diễn ra ở màng trong của ti thể, màng trong bị hỏng
thì chuỗi chuyền electron không diễn ra.
Bài 5 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Bổ sung thông tin vào Hình 2 để hoàn thành sơ đồ về mối quan hệ giữa pha sáng và
pha tối của quá trình quang hợp. Lời giải
Bài 6 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Bằng cách nào tế bào có thể lựa chọn đươ ̣c những chất cần thiết để thực bào trong
hàng loạt các chất xung quanh? Lời giải
Tế bào có thể lựa chọn đươ ̣c những chất cần thiết để thực bào trong hàng loạt các
chất xung quanh do trên màng tế bào có các thụ thể đặc hiệu với những chất nhất
định (chỉ những chất có thể khớp được với thụ thể mới được thực bào).
Bài 7 trang 84 SGK Sinh 10 CTST
Cho biết A là một hormone có tác dụng làm giảm chiều cao của cây, khi không có
sự tác động của hormone A, cây sẽ phát triển bình thường. Hãy cho biết cây sẽ đáp
ứng như thế nào với sự tác động của hormone A trong các trường hợp sau:
a) Cây bị hỏng thụ thể tiếp nhận hormone A.
b) Cây bị hỏng các phân tử truyền tin.
c) Cây bị hỏng bộ phận điều hòa tổng hợp hormone A. Lời giải
a) Cây bị hỏng thụ thể tiếp nhận hormone A.
- Trường hợp 1: Hormone A không gắn được vào thụ thể làm cho hormone này
không truyền được tín hiệu vào trong tế bào → cây phát triển bình thường.
- Trường hợp 2: Hormone A gắn quá chặt vào thụ thể làm cho quá trình đáp ứng của
tế bào với hormone A luôn diễn ra → cây bị lùn.
b) Cây bị hỏng các phân tử truyền tin.
- Trường hợp 1: Phân tử truyền tin bị hỏng làm cho tín hiệu từ hormone A không
thể gây ra sự đáp ứng tế bào → cây phát triển bình thường.
- Trường hợp 2: Phân tử truyền tin bị hỏng làm cho quá trình đáp ứng của tế bào với
hormone A luôn diễn ra → cây bị lùn.
c) Cây bị hỏng bộ phận điều hòa tổng hợp hormone A.
- Trường hợp 1: Hormone A không được tổng hợp → cây phát triển bình thường.
- Trường hợp 2: Hormone A được tổng hợp nhưng mất hoạt tính → cây phát triển bình thường.
- Trường hợp 3: Hormone A được tổng hợp quá mức → cây bị lùn.