Giải Sinh học 11 Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người | Chân trời sáng tạo

Giải Sinh 11 bài 12: Miễn dịch ở động vật và người là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 74→80.

Tr li câu hi Hoạt động hình thành kiến thc mi
Câu hi 1: Quan sát Hình 12.1, hãy xác định các nguyên nhân gây bnh động vt và
người bng cách hoàn thành các bng sau:
Gi ý đáp án
Nguyên nhân bên ngoài
Nguyên nhân bên trong
- Tiếp xúc vi đng vt cha mm bênh
- Không đm bo v sinh an toàn thc
phm
- Ô nhiễm môi trường
- Tiếp xúc vi ngưi bnh
- Làm vic môi trưng có nhiu cht
độc hi
- Yếu t di truyn
- Tui tác
Câu hi 2: Min dịch có vai trò như thế nào đối vi đng vật và ngưi
Gi ý đáp án
Min dịch giúp cơ th sinh vt chng li các tác nhân gây bnh (vi khun, virus, tế
bào ung thư,...), giữ cho cơ thể được khe mnh và đảm bo s tn ti ca sinh vt.
Câu hi 3: Quan sát Hình 12.2 và cho biết hàng rào bo v của cơ th gm nhng
thành phn nào. Khi có tác nhân gây bnh xâm nhập vào cơ thể, h min dch s tiêu
dit các tác nhân đó bng nhng cách nào
Gi ý đáp án
Hàng rào bo v cơ th gm:
- Hàng rào bo vn ngoài:
+ Da: Lp sng và các tế bào biu bì chết ngăn chặn s xâm nhp ca tác nhân gây
bnh và s cnh tranh gia các vi khun trên da vi vi khun gây bnh.
+ Niêm mc: Lp dch nhy giúp ngăn chặn không cho tác nhân gây bnh bám vào tế
bào.
+ Các cht tiết: Cha enzyme lysozyme, dch tiêu hóa, dch mt tiêu dit vi khun
giúp niêm mc thường xuyên được ra sch. Cht nhn và m hôi c chế s sinh
trưng ca nhiu vi sinh vt
- Hàng rào bo vn trong:
+ Các cơ quan: Tủy xương, tuyến c, lá lách và hch bch huyết to ra các loi bch
cu của cơ thể.
+ Các tế bào bch cu: Thc bào các tác nhân gây hi, tiết các cht kháng khun, tiết
enzyme tiêu dit đng vt kí sinh,...
Câu hi 4: Trong min dịch không đặc hiu, cơ thể s đưc bo v bi nhng hàng
rào bo v nào?
Gi ý đáp án
Trong min dịch không đặc hiệu, cơ thể s được bo v bi nhng hàng rào bo v:
- động vật không xương sống, lp v ngoài đóng vai trò là hàng rào bảo v đầu tiên.
Tiếp đó là enzyme lysozyme, các peptide kháng khun và s thc bào ca các tế bào
min dch.
- động vật có xương sống: da và niêm mc cn tr cơ học các tác nhân gây bnh.
Lp hàng rào th 2 là các đáp ứng min dịch không đặc hiệu như viêm, st.
Câu hi 5: Quan sát Hình 12.4, hãy cho biết vai trò ca các loi tế o tham gia đáp
ng min dịch đặc hiu bng cách hoàn thành bng sau:
Câu hi 6: Phân bit min dịch không đc hiu và min dch đc hiu
Câu hi 7:y d đoán một s nguyên nhân có th làm cho h min dch b tn
thương và suy giảm chc năng
Câu hi 8: Tại sao nói "Người nhim HIV không chết vì HIV mà chết vì các loài sinh
vt gây bnh khác"?
Câu hi 9: người, ti sao các tế bào ung thư khó bị phát hin bi h min dch?
Câu hi 10:y hoàn thành bng sau v mt s hiện tưng d ng mà em biết
Câu hi 11: Sau khi tiêm kháng sinh (hay vaccine), cơ th chúng ta có th xut hin
nhng phn ng gì? Ti sao li có nhng phn ứng đó?
Câu hi 12:y k tên mt s loại vaccine em đã đưc tiêm và cho biết tiêm các loi
vaccine đó để phòng bnh gì.
Gii Hoạt động Luyn tp Sinh 11 Bài 12
Câu hi:y cho biết vai trò ca vic bo v môi trưng trong phòng chng các bnh
người.
Gi ý đáp án
Mi s sống trên Trái đất này của chúng ta đều được góp phn to nên bi các nhân
t môi trường. Chính vì vy, vic bo v môi trường cũng chính là bo v cuc sng
ca con ngưi. Bo v môi trường giúp hn chế s sinh sng và phát trin ca các vi
khun, virus gây bnh, t đó giúp chống li các tác nhân gây bnh người
Gii Hoạt động Vn dng Sinh 11 Bài 12
Câu hi: Tiến hành điu tra vic thc hin tiêm phòng bnh, dch tại địa phương em
thông qua các nội dung sau: đối tưng (vật nuôi, con người), loi bnh (dch), kế
hoch tiêm phòng, loi vaccine, t l đã tiêm và chưa tiêm (nêu rõ lý do nếu chưa
tiêm); đánh giá tính hiu qu ca công tác tiêm phòng
Gi ý đáp án
Ví d:
- Đối tưng: Con người
- Loi bnh: Covid-19
- Kế hoch tiêm phòng: Tt c người dân đều được tiêm 3 mũi vaccine, khoảng cách
gia các ln tiêm là 3-4 tun
- Loi vaccine: Pfizer
- T l đã tiêm: 100%
- Tính hiu qu: Hn chế mc phi Covid-19, nếu không may mc bnh s giảm đưc
các hu qu mà bnh gây nên
| 1/4

Preview text:


Trả lời câu hỏi Hoạt động hình thành kiến thức mới
Câu hỏi 1: Quan sát Hình 12.1, hãy xác định các nguyên nhân gây bệnh ở động vật và
người bằng cách hoàn thành các bảng sau: Gợi ý đáp án Nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong
- Tiếp xúc với động vật chứa mầm bênh - Yếu tố di truyền
- Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực - Tuổi tác phẩm - Ô nhiễm môi trường
- Tiếp xúc với người bệnh
- Làm việc ở môi trường có nhiều chất độc hại
Câu hỏi 2: Miễn dịch có vai trò như thế nào đối với động vật và người Gợi ý đáp án
Miễn dịch giúp cơ thể sinh vật chống lại các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus, tế
bào ung thư,...), giữ cho cơ thể được khỏe mạnh và đảm bảo sự tồn tại của sinh vật.
Câu hỏi 3: Quan sát Hình 12.2 và cho biết hàng rào bảo vệ của cơ thể gồm những
thành phần nào. Khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ tiêu
diệt các tác nhân đó bằng những cách nào Gợi ý đáp án
Hàng rào bảo vệ cơ thể gồm:
- Hàng rào bảo vệ bên ngoài:
+ Da: Lớp sừng và các tế bào biểu bì chết ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây
bệnh và sự cạnh tranh giữa các vi khuẩn trên da với vi khuẩn gây bệnh.
+ Niêm mạc: Lớp dịch nhầy giúp ngăn chặn không cho tác nhân gây bệnh bám vào tế bào.
+ Các chất tiết: Chứa enzyme lysozyme, dịch tiêu hóa, dịch mật tiêu diệt vi khuẩn
giúp niêm mạc thường xuyên được rửa sạch. Chất nhờn và mồ hôi ức chế sự sinh
trưởng của nhiều vi sinh vật
- Hàng rào bảo vệ bên trong:
+ Các cơ quan: Tủy xương, tuyến ức, lá lách và hạch bạch huyết tạo ra các loại bạch cầu của cơ thể.
+ Các tế bào bạch cầu: Thực bào các tác nhân gây hại, tiết các chất kháng khuẩn, tiết
enzyme tiêu diệt động vật kí sinh,...
Câu hỏi 4: Trong miễn dịch không đặc hiệu, cơ thể sẽ được bảo vệ bởi những hàng rào bảo vệ nào? Gợi ý đáp án
Trong miễn dịch không đặc hiệu, cơ thể sẽ được bảo vệ bởi những hàng rào bảo vệ:
- Ở động vật không xương sống, lớp vỏ ngoài đóng vai trò là hàng rào bảo vệ đầu tiên.
Tiếp đó là enzyme lysozyme, các peptide kháng khuẩn và sự thực bào của các tế bào miễn dịch.
- Ở động vật có xương sống: da và niêm mạc cản trở cơ học các tác nhân gây bệnh.
Lớp hàng rào thứ 2 là các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu như viêm, sốt.
Câu hỏi 5: Quan sát Hình 12.4, hãy cho biết vai trò của các loại tế bào tham gia đáp
ứng miễn dịch đặc hiệu bằng cách hoàn thành bảng sau:
Câu hỏi 6: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
Câu hỏi 7: Hãy dự đoán một số nguyên nhân có thể làm cho hệ miễn dịch bị tổn
thương và suy giảm chức năng
Câu hỏi 8: Tại sao nói "Người nhiễm HIV không chết vì HIV mà chết vì các loài sinh vật gây bệnh khác"?
Câu hỏi 9: Ở người, tại sao các tế bào ung thư khó bị phát hiện bởi hệ miễn dịch?
Câu hỏi 10: Hãy hoàn thành bảng sau về một số hiện tượng dị ứng mà em biết
Câu hỏi 11: Sau khi tiêm kháng sinh (hay vaccine), cơ thể chúng ta có thể xuất hiện
những phản ứng gì? Tại sao lại có những phản ứng đó?
Câu hỏi 12: Hãy kể tên một số loại vaccine em đã được tiêm và cho biết tiêm các loại
vaccine đó để phòng bệnh gì.
Giải Hoạt động Luyện tập Sinh 11 Bài 12
Câu hỏi: Hãy cho biết vai trò của việc bảo vệ môi trường trong phòng chống các bệnh ở người. Gợi ý đáp án
Mọi sự sống trên Trái đất này của chúng ta đều được góp phần tạo nên bởi các nhân
tố môi trường. Chính vì vậy, việc bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống
của con người. Bảo vệ môi trường giúp hạn chế sự sinh sống và phát triển của các vi
khuẩn, virus gây bệnh, từ đó giúp chống lại các tác nhân gây bệnh ở người
Giải Hoạt động Vận dụng Sinh 11 Bài 12
Câu hỏi: Tiến hành điều tra việc thực hiện tiêm phòng bệnh, dịch tại địa phương em
thông qua các nội dung sau: đối tượng (vật nuôi, con người), loại bệnh (dịch), kế
hoạch tiêm phòng, loại vaccine, tỉ lệ đã tiêm và chưa tiêm (nêu rõ lý do nếu chưa
tiêm); đánh giá tính hiệu quả của công tác tiêm phòng Gợi ý đáp án Ví dụ:
- Đối tượng: Con người - Loại bệnh: Covid-19
- Kế hoạch tiêm phòng: Tất cả người dân đều được tiêm 3 mũi vaccine, khoảng cách
giữa các lần tiêm là 3-4 tuần - Loại vaccine: Pfizer - Tỉ lệ đã tiêm: 100%
- Tính hiệu quả: Hạn chế mắc phải Covid-19, nếu không may mắc bệnh sẽ giảm được
các hậu quả mà bệnh gây nên