Giải sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII | Kết nối tri thức

Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Giải Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ
XVIII
Trả lời câu hỏi Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7
1. Bối cảnh lịch sử
Khai thác liệu 1, 2 thông tin trong mc, hãy nêu mt s nét chính v bi
cnh lch s dẫn đến phong trào ng dân Đàng Ngoài.
Tr li:
Gia thế k XVIII, chính quyn phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khng hong:
Vua bc nhược, chúa Trnh ch lo hưởng th, tn thu thuế, bóc lt
nhân dân.
Sn xut nông nghiệp đình đn, hn hán, mt a liên tiếp xy ra; th
công nghiệp ngày càng sa sút, các đô th suy tàn.
Đời sng nhân dân cơ cực.
2
=> Cuc sng kkhăn v mi mặt đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài vùng lên
khởi nghĩa chng li chính quyn phong kiến.
2 Một số cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài
Khai thác lược đồ hình 7.1 thông tin trong mc, hãy cho biết thi gian bùng
n, din biến chính ca mt s cuc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào nông
dân Đàng Ngoài thế k XVIII.
Tr li:
- Khởi nghĩa của Nguyn Hu Cu (1741 - 1751):
Năm 1741, Nguyn Hu Cầu lãnh đo nhân dân ni dy khi nghĩa.
3
Địa bàn hoạt động chính của nghĩa quân vùng Đồ Sơn, Văn Đn...
sau đó, mở rng ra vùng: Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá,
Ngh An. Cuc khởi nghĩa nhận được s ng h đông đảo ca nhân dân.
Năm 1751, quân Trnh tn công dn dp, khởi nghĩa tht bi.
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Cht (1739 - 1769):
Năm 1739, Hoàng ng Cht tp hp dân nghèo vùng Sơn Nam ni
dy khởi nghĩa.
Ông xây dựng n cứ Điện Biên được nhân dân Tây Bc hết lòng
ng h.
Sau khi Hoàng Công Cht mt, con trai ông tiếp tc ch huy cuc khi
nghĩa, kéo dài đến năm 1769 thì b dp tt.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
Năm 1740, Nguyễn Danh Phương lãnh đo nhân dân ni dy khi nghĩa
ng Tam Đảo (Vĩnh Phúc), sau đó mở rng hoạt động ra c trấn Sơn
Tây, Tuyên Quang. Uy thế của nga quân ngày mt lên cao.
Năm 1751, trưc s tn công t ca quân Trnh, Nguyễn Danh Phương
b bt. Khi nghĩa tht bi.
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử tác động của phong trào ng dân Đàng
Ngoài thế kXVIII
Hãy cho biết kết quả, ý nghĩa và tác đng của phong trào ng dân Đàng Ngoài
đối vi xã hội Đại Vit thế k XVIII.
Tr li:
- Kết qu: các cuc khởi nghĩa din ra sôi ni, quyết liệt nhưng cuối cùng đu
tht bi, nhiu th lĩnh b bt, b x t.
- Ý nghĩa:
Th hiện ý chí đu tranh chng áp bc, bt công ca nhân dân;
4
Buc chúa Trnh phi thc hin mt s chính ch như: khuyến khích
khai hoang, đưa nông dân lưu tán v quê làm ăn,....
- Tác đng:
Đẩy chính quyn - Trnh n sâu vào cuc khng hong sâu sc, toàn
din;
Chun b "mnh đt" thun li cho phong trào Tây Sơn phát trin mnh
m ra Đàng Ngoài vào cui thế k XVIII.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7
Luyện tập
Lập đ tư duy v mt s cuc khi nghĩa ln trong phong trào nông dân
Đàng Ngoài thế k XVIII.
Vận dụng
Tìm hiu thông tin t sách, bo và internet, hãy viết đoạn văn (khong 5 - 7
ng) gii thiu v mt di tích hoc l hi còn tn tại đến ngày nay gn vi tên
tui mt th lĩnh của cuc khi nga nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII.
| 1/4

Preview text:

Giải Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Trả lời câu hỏi Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7
1. Bối cảnh lịch sử
Khai thác tư liệu 1, 2 và thông tin trong mục, hãy nêu một số nét chính về bối
cảnh lịch sử dẫn đến phong trào nông dân Đàng Ngoài. Trả lời:
Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng: •
Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân. •
Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra; thủ
công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn. •
Đời sống nhân dân cơ cực. 1
=> Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài vùng lên
khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến.
2 Một số cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài
Khai thác lược đồ hình 7.1 và thông tin trong mục, hãy cho biết thời gian bùng
nổ, diễn biến chính của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào nông
dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Trả lời:
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):
Năm 1741, Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. 2 •
Địa bàn hoạt động chính của nghĩa quân là ở vùng Đồ Sơn, Văn Đồn...
sau đó, mở rộng ra vùng: Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá,
Nghệ An. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự ủng hộ đông đảo của nhân dân. •
Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):
Năm 1739, Hoàng Công Chất tập hợp dân nghèo ở vùng Sơn Nam nổi dậy khởi nghĩa. •
Ông xây dựng căn cứ ở Điện Biên và được nhân dân Tây Bắc hết lòng ủng hộ. •
Sau khi Hoàng Công Chất mất, con trai ông tiếp tục chỉ huy cuộc khởi
nghĩa, kéo dài đến năm 1769 thì bị dập tắt.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
Năm 1740, Nguyễn Danh Phương lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa
ở vùng Tam Đảo (Vĩnh Phúc), sau đó mở rộng hoạt động ra các trấn Sơn
Tây, Tuyên Quang. Uy thế của nghĩa quân ngày một lên cao. •
Năm 1751, trước sự tấn công ồ ạt của quân Trịnh, Nguyễn Danh Phương
bị bắt. Khởi nghĩa thất bại.
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử và tác động của phong trào nông dân ở Đàng
Ngoài thế kỉ XVIII
Hãy cho biết kết quả, ý nghĩa và tác động của phong trào nông dân Đàng Ngoài
đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII. Trả lời:
- Kết quả: các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng cuối cùng đều
thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. - Ý nghĩa:
Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bất công của nhân dân; 3 •
Buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách như: khuyến khích
khai hoang, đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn,.... - Tác động:
Đẩy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện; •
Chuẩn bị "mảnh đất" thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh
mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7 Luyện tập
Lập sơ đồ tư duy về một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân
Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Vận dụng
Tìm hiểu thông tin từ sách, bảo và internet, hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7
dòng) giới thiệu về một di tích hoặc lễ hội còn tồn tại đến ngày nay gắn với tên
tuổi một thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. 4