Giải thích câu Học, học nữa, học mãi của Lênin siêu hay

Bàn về vai trò của việc học, Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Bài giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin học, học nữa, học mãi Luật Minh Khuê chia sẻ dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu về ý nghĩa của lời khuyên, qua đó thấy được vai trò và ý nghĩa của việc không ngừng học hỏi.

Môn:

Văn bản 29 tài liệu

Trường:

Biểu mẫu - Văn bản 133 tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải thích câu Học, học nữa, học mãi của Lênin siêu hay

Bàn về vai trò của việc học, Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Bài giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin học, học nữa, học mãi Luật Minh Khuê chia sẻ dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu về ý nghĩa của lời khuyên, qua đó thấy được vai trò và ý nghĩa của việc không ngừng học hỏi.

23 12 lượt tải Tải xuống
Giải thích câu Học, học nữa, học mãi của Lênin siêu
hay
Bàn về vai trò của việc học, Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Bài giải thích nội
dung lời khuyên của Lê-nin học, học nữa, học mãi Luật Minh Khuê chia sẻ dưới đây sẽ
cùng các em tìm hiểu về ý nghĩa của lời khuyên, qua đó thấy được vai trò ý nghĩa của
việc không ngừng học hỏi.
I. Lập dàn ý
1. Mở i
- Giới thiệu câu nói của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi”.
2. Thân bài
a. Giải thích câu nói của Lê-nin
- Học: quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng… để
tăng hiểu biết trình độ, khả năng làm việc.
- Học, học nữa, học mãi: học liên tục, không ngừng, không nghỉ, học trong
suốt cuộc đời.
- Biểu hiện của học nữa, học mãi:
+ Ngoài giờ học trường, chủ động tìm kiếm các kiến thức khác về đời sống,
khoa học, tự nhiên… thực tiễn, trên internet, từ những người hiểu biết khác
+ Học thêm các kỹ năng sống (chữa cháy, nấu ăn, nhảy, giao tiếp…)
+ Tiếp tục đi học trường do trước đây do nào đó phải nghỉ giữa
chừng bất chấp tuổi tác
b. sao phải “Học, học nữa, học mãi”
- Học tập giúp ta nắm bắt được những tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật, cái
hay, cái đẹp làm giàu cho tâm hồn, tình cảm của bản thân.
- Học tập để biết áp dụng khoa học, kỹ thuật, để nâng cao năng suất lao động,
làm giàu cho gia đình, đất nước.
- Phải học cả đời kho tàng kiến thức của nhân loại cùng rộng lớn luôn
thay đổi, phát triển. Cái mới hôm nay thể trở thành cái của ngày mai. Do
đó, phải luôn học tập để không trở thành người lạc hậu, để bắt kịp với nền văn
minh nhân loại.
c. Chúng ta phải thực hiện lời khuyên của Lê-nin như thế nào?
- Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường: học từ thầy cô, bạn bè, những
người đi trước.
- Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường ta cũng thể học: Học trong cuộc
sống, học trong sách vở, học trong công việc, trên các phương tiện truyền
thông…
- Học bất cứ đâu, bất cứ nơi nào bạn thể...
- Nhân vật điển hình
+ Nhà bác học nổi tiếng Đac-uyn: “Nhà bác học không nghĩa ngừng học”.
+ Bác Hồ- lãnh tụ đại của Việt Nam. (Bác đã không ngừng học hỏi từ các
nước láng giềng đem những tinh túy ấy áp dụng vào nước ta.)
d. Mở rộng vấn đề
- Phê phán những người lười biếng, không chịu học tập, rèn luyện Không
đồng ý với ý kiến cho rằng việc học chỉ dành cho người trẻ, chỉ giới hạn trên
ghế nhà trường
- Phê phán những người học đối phó, học cho không tích lũy được kiến
thức cho bản thân
3. Kết i
- Đánh giá lại lời khuyên
- Rút ra bài học cho bản thân
II. Giải thích câu Học, học nữa, học mãi của Lê-nin siêu hay
Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng mong muốn sau này lớn lên sẽ trở
thành một con người ích trong hội, đặc biệt trong thời đại hội ta
đang trên con đường đổi mới theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để đất nước thể theo kịp các nước khác chúng ta phải nhiều nhân tài.
đối với thế hệ học sinh, nhiệm vụ học tập cùng quan trọng họ chính
người chủ tương lai đất nước, họ phải những con người tri thức
trình độ mới thể làm tốt vai trò quan trọng của mình sau này. Về ý thức học
tập Lênin một câu nói rất nổi tiếng “Học, học nữa, học mãi”.
Để hiểu lời khuyên này, trước hết chúng ta cần hiểu khái niệm "học". Học
không chỉ đơn thuần quá trình thu nhận tích lũy kiến thức kỹ năng để
nâng cao trình độ về khoa học kỹ thuật, còn rộng hơn nữa. Học bắt đầu
từ những bài học đầu tiên được dạy trong gia đình, từ cách ăn nói, ứng xử, đi
lại, đối xử với mọi người xung quanh. Khi đến trường, chúng ta học từ những
thầy giáo về kiến thức khoa học hội, cũng như về đạo đức cách
sống. Ngoài ra, chúng ta còn học hỏi từ bạn bè, từ những người xung quanh,
cũng như từ các nguồn thông tin đại chúng như sách báo. Tuy nhiên, chúng ta
cần học toàn diện, tránh tình trạng chỉ biết về tự nhiên không hiểu biết
về các vấn đề hội. Chúng ta cần học từ dễ đến khó, từ phạm vi hẹp đến
phạm vi rộng, không bao giờ ngừng nâng cao trình độ hiểu biết của mình.
Mỗi lần nâng cao một mức học, chúng ta trưởng thành vững chắc thêm
một bước về tri thức trình độ, đó điều quý giá giúp chúng ta tự tin khi
bước vào cuộc sống tự lập sau này. "Học mãi" cách học liên tục, không
ngừng nghỉ suốt đời, nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Học mãi để tạo
ra thói quen ham học hỏi say với khoa học. Việc học phải được liên tục,
không bị hạn chế bởi tuổi tác. Khi ta còn trẻ, việc học tập điều đương nhiên,
nhưng khi ta già đi, việc học không thế ngưng trệ, ta cần chăm chỉ
học hỏi hơn nữa bằng cách tự học nghiên cứu qua sách vở. Như vậy câu
nói rất đơn giản của Lênin đã cho ta thấy cần phải học như thế nào mới giúp
ta trở thành con người hoàn thiện, một người tri thức.
do khiến chúng ta cần hiểu như vậy? Đầu tiên, học tập tốt sẽ mang lại lợi
ích cho chính bản thân chúng ta, nếu chúng ta không học thì sau này chúng
ta sẽ không làm được công việc tốt. Kết quả công việc sẽ không như mong
đợi chúng ta sẽ không thể tự nuôi mình, không thể giúp đỡ gia đình cũng
như không hoàn thành được nghĩa vụ cao quý của đất nước; người quyết
định tương lai đất nước. Bác Hồ đã nói: “Non sông Việt Nam đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam bước cùng các cường quốc năm châu hay không
phụ thuộc vào một phần công lao học tập của các cháu”. Đó sự thật, nếu
chúng ta không học tập thì thế hệ trẻ sẽ không ai giỏi để phát triển đất
nước, do đó học tập rất quan trọng còn trách nhiệm của mỗi người
học sinh chúng ta để đưa đất nước ngang hàng với các nước khác trên thế
giới. chúng ta không học tập tốt không được những kiến thức khoa học
hiện đại chúng ta sẽ bị tụt hậu trước sự phát triển bão của khoa học kỹ
thuật ngày nay. Như vậy học tập tốt để giúp cho mình cho hội hơn nữa
tiếp tục truyền thống hiếu học của ông cha ta từ xưa đến nay.
Lênin đã sử dụng biện pháp tăng cấp để thể hiện giá trị của việc học tập.
Nhưng hơn thế nữa, trong kỷ nguyên mới này, học tập không chỉ một quyền
lợi còn một nghĩa vụ của mỗi người dân, mục tiêu, yêu cầu hàng đầu
của bất kỳ chính quyền nào. Nhiệm vụ của chúng ta học tập để phục vụ đất
nước đó cũng nền tảng cho mục tiêu quan trọng đó. Việc học tập không
chỉ cần kiến thức từ sách vở còn kinh nghiệm từ những người đi trước.
vậy, trình độ văn hóa của mỗi con người rất quan trọng trong cuộc sống
học tập tưởng cao đẹp nhất để đạt được mục tiêu quan trọng đó. Cuộc
sống sẽ được hoàn thiện phát triển hơn nếu mỗi người biết học tập một
cách đúng đắn. Bác Hồ đã khẳng định rằng học tập nền tảng cho một đất
nước hùng mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn một số người chưa thấy được giá trị của
việc học tập cho rằng chỉ phương tiện để đạt được các mục đích khác
nhau như tiền bạc hay quyền lực. Nhưng thực tế, mục đích của việc học tập
để đổi mới con người hội bằng kiến thức, mang đến cho dân tộc thế
giới một bộ áo văn minh hiện đại mỗi người chính người được
hưởng thành quả đó.
Câu nói của Lê-nin luôn một ý nghĩa lớn lao, khuyến khích chúng ta phải
học tập chăm chỉ, siêng năng thường xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc
sống tiến lên không ngừng. Hiểu được ý nghĩa quan trọng trong lời dặn
của Lê-nin, tuổi trẻ cần phải nỗ lực học tập để tăng cường kiến thức, hoàn
thiện bản thân. Học học không ngừng, như vậy chúng ta mới thể trở
thành người đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của thời đại, xứng đáng chủ
nhân của đất nước phồn vinh trong tương lai.
Học hành trình tích lũy tri thức, làm giàu cho vốn hiểu biết của con người.
Để những nhìn nhận, đánh giá đúng đắn nhất về vai trò của việc học tập,
bên cạnh bài văn mẫu Luật Minh Khuê chia sẻ trên đây, các em không nên bỏ
qua những bài văn mẫu đặc sắc khác trên website chúng tôi. Hy vọng bài viết
trên hữu ích đối với các em học sinh giúp các em làm bài văn thật tốt đạt kết
quả cao trong học tập. Trân trọng cảm ơn!
| 1/5

Preview text:

Giải thích câu Học, học nữa, học mãi của Lênin siêu hay
Bàn về vai trò của việc học, Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Bài giải thích nội
dung lời khuyên của Lê-nin học, học nữa, học mãi Luật Minh Khuê chia sẻ dưới đây sẽ
cùng các em tìm hiểu về ý nghĩa của lời khuyên, qua đó thấy được vai trò và ý nghĩa của
việc không ngừng học hỏi. I. Lập dàn ý 1. Mở bài
- Giới thiệu câu nói của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi”. 2. Thân bài
a. Giải thích câu nói của Lê-nin
- Học: quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng… để
tăng hiểu biết và trình độ, khả năng làm việc.
- Học, học nữa, học mãi: học liên tục, không ngừng, không nghỉ, học trong suốt cuộc đời.
- Biểu hiện của học nữa, học mãi:
+ Ngoài giờ học ở trường, chủ động tìm kiếm các kiến thức khác về đời sống,
khoa học, tự nhiên… ở thực tiễn, trên internet, từ những người hiểu biết khác
+ Học thêm các kỹ năng sống (chữa cháy, nấu ăn, nhảy, giao tiếp…)
+ Tiếp tục đi học ở trường do trước đây vì lý do nào đó mà phải nghỉ giữa
chừng bất chấp tuổi tác
b. Vì sao phải “Học, học nữa, học mãi”
- Học tập giúp ta nắm bắt được những tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật, cái
hay, cái đẹp làm giàu cho tâm hồn, tình cảm của bản thân.
- Học tập để biết áp dụng khoa học, kỹ thuật, để nâng cao năng suất lao động,
làm giàu cho gia đình, đất nước.
- Phải học cả đời vì kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng rộng lớn và luôn
thay đổi, phát triển. Cái mới hôm nay có thể trở thành cái cũ của ngày mai. Do
đó, phải luôn học tập để không trở thành người lạc hậu, để bắt kịp với nền văn minh nhân loại.
c. Chúng ta phải thực hiện lời khuyên của Lê-nin như thế nào?
- Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường: học từ thầy cô, bạn bè, những người đi trước.
- Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường ta cũng có thể học: Học trong cuộc
sống, học trong sách vở, học trong công việc, trên các phương tiện truyền thông…
- Học bất cứ đâu, bất cứ nơi nào bạn có thể...
- Nhân vật điển hình
+ Nhà bác học nổi tiếng Đac-uyn: “Nhà bác học không có nghĩa là ngừng học”.
+ Bác Hồ- lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam. (Bác đã không ngừng học hỏi từ các
nước láng giềng và đem những tinh túy ấy áp dụng vào nước ta.)
d. Mở rộng vấn đề
- Phê phán những người lười biếng, không chịu học tập, rèn luyện Không
đồng ý với ý kiến cho rằng việc học chỉ dành cho người trẻ, chỉ giới hạn trên ghế nhà trường
- Phê phán những người học đối phó, học cho có mà không tích lũy được kiến thức cho bản thân 3. Kết bài
- Đánh giá lại lời khuyên
- Rút ra bài học cho bản thân
II. Giải thích câu Học, học nữa, học mãi của Lê-nin siêu hay
Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng mong muốn sau này lớn lên sẽ trở
thành một con người có ích trong xã hội, đặc biệt trong thời đại mà xã hội ta
đang trên con đường đổi mới theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để đất nước có thể theo kịp các nước khác chúng ta phải có nhiều nhân tài.
Và đối với thế hệ học sinh, nhiệm vụ học tập là vô cùng quan trọng vì họ chính
là người chủ tương lai đất nước, họ phải là những con người có tri thức có
trình độ mới có thể làm tốt vai trò quan trọng của mình sau này. Về ý thức học
tập Lênin có một câu nói rất nổi tiếng “Học, học nữa, học mãi”.
Để hiểu lời khuyên này, trước hết chúng ta cần hiểu khái niệm "học". Học
không chỉ đơn thuần là quá trình thu nhận và tích lũy kiến thức và kỹ năng để
nâng cao trình độ về khoa học và kỹ thuật, mà còn rộng hơn nữa. Học bắt đầu
từ những bài học đầu tiên được dạy trong gia đình, từ cách ăn nói, ứng xử, đi
lại, đối xử với mọi người xung quanh. Khi đến trường, chúng ta học từ những
thầy cô giáo về kiến thức khoa học và xã hội, cũng như về đạo đức và cách
sống. Ngoài ra, chúng ta còn học hỏi từ bạn bè, từ những người xung quanh,
cũng như từ các nguồn thông tin đại chúng như sách báo. Tuy nhiên, chúng ta
cần học toàn diện, tránh tình trạng chỉ biết về tự nhiên mà không có hiểu biết
về các vấn đề xã hội. Chúng ta cần học từ dễ đến khó, từ phạm vi hẹp đến
phạm vi rộng, và không bao giờ ngừng nâng cao trình độ hiểu biết của mình.
Mỗi lần nâng cao một mức học, chúng ta trưởng thành và vững chắc thêm
một bước về tri thức và trình độ, và đó là điều quý giá giúp chúng ta tự tin khi
bước vào cuộc sống tự lập sau này. "Học mãi" là cách học liên tục, không
ngừng nghỉ suốt đời, và nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Học mãi để tạo
ra thói quen ham học hỏi và say mê với khoa học. Việc học phải được liên tục,
không bị hạn chế bởi tuổi tác. Khi ta còn trẻ, việc học tập là điều đương nhiên,
nhưng khi ta già đi, việc học không vì thế mà ngưng trệ, mà ta cần chăm chỉ
học hỏi hơn nữa bằng cách tự học và nghiên cứu qua sách vở. Như vậy câu
nói rất đơn giản của Lênin đã cho ta thấy cần phải học như thế nào mới giúp
ta trở thành con người hoàn thiện, một người có tri thức.
Lý do gì khiến chúng ta cần hiểu như vậy? Đầu tiên, học tập tốt sẽ mang lại lợi
ích cho chính bản thân chúng ta, vì nếu chúng ta không học thì sau này chúng
ta sẽ không làm được công việc tốt. Kết quả công việc sẽ không như mong
đợi và chúng ta sẽ không thể tự nuôi mình, không thể giúp đỡ gia đình cũng
như không hoàn thành được nghĩa vụ cao quý của đất nước; là người quyết
định tương lai đất nước. Bác Hồ đã nói: “Non sông Việt Nam có đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có bước cùng các cường quốc năm châu hay không
phụ thuộc vào một phần công lao học tập của các cháu”. Đó là sự thật, nếu
chúng ta không học tập thì thế hệ trẻ sẽ không có ai giỏi để phát triển đất
nước, do đó học tập là rất quan trọng và còn là trách nhiệm của mỗi người
học sinh chúng ta để đưa đất nước ngang hàng với các nước khác trên thế
giới. Và chúng ta không học tập tốt không có được những kiến thức khoa học
hiện đại chúng ta sẽ bị tụt hậu trước sự phát triển vũ bão của khoa học kỹ
thuật ngày nay. Như vậy học tập tốt là để giúp cho mình và cho xã hội hơn nữa
là tiếp tục truyền thống hiếu học của ông cha ta từ xưa đến nay.
Lênin đã sử dụng biện pháp tăng cấp để thể hiện giá trị của việc học tập.
Nhưng hơn thế nữa, trong kỷ nguyên mới này, học tập không chỉ là một quyền
lợi mà còn là một nghĩa vụ của mỗi người dân, là mục tiêu, yêu cầu hàng đầu
của bất kỳ chính quyền nào. Nhiệm vụ của chúng ta là học tập để phục vụ đất
nước và đó cũng là nền tảng cho mục tiêu quan trọng đó. Việc học tập không
chỉ cần kiến thức từ sách vở mà còn là kinh nghiệm từ những người đi trước.
Vì vậy, trình độ văn hóa của mỗi con người rất quan trọng trong cuộc sống và
học tập là lý tưởng cao đẹp nhất để đạt được mục tiêu quan trọng đó. Cuộc
sống sẽ được hoàn thiện và phát triển hơn nếu mỗi người biết học tập một
cách đúng đắn. Bác Hồ đã khẳng định rằng học tập là nền tảng cho một đất
nước hùng mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn một số người chưa thấy được giá trị của
việc học tập và cho rằng nó chỉ là phương tiện để đạt được các mục đích khác
nhau như tiền bạc hay quyền lực. Nhưng thực tế, mục đích của việc học tập là
để đổi mới con người và xã hội bằng kiến thức, mang đến cho dân tộc và thế
giới một bộ áo văn minh và hiện đại mà mỗi người chính là người được
hưởng thành quả đó.
Câu nói của Lê-nin luôn có một ý nghĩa lớn lao, khuyến khích chúng ta phải
học tập chăm chỉ, siêng năng thường xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc
sống tiến lên không ngừng. Hiểu được ý nghĩa quan trọng trong lời dặn dò
của Lê-nin, tuổi trẻ cần phải nỗ lực học tập để tăng cường kiến thức, hoàn
thiện bản thân. Học và học không ngừng, như vậy chúng ta mới có thể trở
thành người có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của thời đại, xứng đáng là chủ
nhân của đất nước phồn vinh trong tương lai.
Học là hành trình tích lũy tri thức, làm giàu cho vốn hiểu biết của con người.
Để có những nhìn nhận, đánh giá đúng đắn nhất về vai trò của việc học tập,
bên cạnh bài văn mẫu Luật Minh Khuê chia sẻ trên đây, các em không nên bỏ
qua những bài văn mẫu đặc sắc khác trên website chúng tôi. Hy vọng bài viết
trên hữu ích đối với các em học sinh giúp các em làm bài văn thật tốt đạt kết
quả cao trong học tập. Trân trọng cảm ơn!