Giải Tin học 6 Bài 5: Dữ liệu trong máy tính | Cánh diều

Giải bài tập SGK Tin học 6 bài 5 thuộc chủ đề A: Máy tính và cộng đồng giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức về thông tin và thu nhận thông tin, xử lí thông tin. Đồng thời có thêm tài liệu tham khảo so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 6 bài 5 trang 18, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Môn:

Tin học 6 314 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Tin học 6 Bài 5: Dữ liệu trong máy tính | Cánh diều

Giải bài tập SGK Tin học 6 bài 5 thuộc chủ đề A: Máy tính và cộng đồng giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức về thông tin và thu nhận thông tin, xử lí thông tin. Đồng thời có thêm tài liệu tham khảo so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 6 bài 5 trang 18, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

82 41 lượt tải Tải xuống
Tin hc 6 Bài 5: D liu trong máy tính
I. Ni dung bài hc
1. Biu din s để tính toán trong máy tính
Trong h thập phân cũng là chữ s "1" nhưng giá trị ca nó khi ng trăm gấp mười
ln giá tr ca nó hàng chc. Tc là nếu ch s "1" dch sang trái mt ví trí thì nó
biu din giá tr mi gấp mười ln so vi khi v trí cũ ( khi chưa dch sang trái mt v
trí). Bn Minh Khuê nhn xét: Quy lut này ch đúng với ch s "1". Em có đồng ý vi
bn Minh Khuê không?
Tr li
Em không đng ý vi bn Minh Khuê, vì trong h thập phân người ta còn dùng các
ch s khác na, ví d 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
2. D liệu và các bưc x lý thông tin trong máy tính
3. Dung lượng lưu trữ ca mt s thiết b thưng gp
II. Luyn tp
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Gii thích ti sao?
1. Mt MB xp x mt nghìn byte
2. Mt TB xp x mt triu KB
3. Mt GB xp x mt t byte
4. Mt KB xp x mt nghìn GB
Gi ý
1. Mt MB xp x mt nghìn byte => sai, mt MB xp x mt triu byte
2. Mt TB xp x mt triu KB => sai, mt TB xp x 1 t KB
3. Mt GB xp x mt t byte => đúng
4. Mt KB xp x mt nghìn GB => sai, mt GB bng mt triu KB
III. Vn dng
USB, th nh dùng ph biến cho máy tính, điện thoi thông minh, máy nh s
nhiu mức dung lượng 8 GB, 16GB, 32 GB, 64 GB, 128 GB.... Em nên chn dung
ng bao nhiêu là thích hp cho mi trưng hp sau:
1. Ch yếu để cha tài liệu văn bản
2. Ch yếu dùng để cha các tp hình nh du lch, tham quan
3. Ch yếu dùng để cha các tp bài hát
Tr li
1. Ch yếu để cha tài liệu văn bản => Th nh 8GB
2. Ch yếu dùng để cha các tp hình nh du lch, tham quan => Máy nh 32GB
3. Ch yếu dùng để cha các tp bài hát => Th nh 8 GB, điện thoi 64GB
IV. Câu hi t kim tra
Câu 1: S đếm biu din bng dãy bit 111 có bng vi s 111 h thp phân không?
Vì sao?
Câu 2: Có bạn nói:" Trong máy tính điện t, các s đưc biu diễn như trong hệ thp
phân chúng ta quen dùng, vì người ta vn nhp các s thập phân vào máy tính để tính
toán". Em có đng ý vi ý kiến đó không? Vì sao?
Tr li
Câu 1: S đếm biu din bng dãy bit 111 không bng vi s 111 h thp phân vì
theo quy ưc dch sang trái mt v trí thì giá tr gp hai ln so vi khi v trí cũ, thì
dãy s đếm biu din bng dãy bit 111 có giá tr là: 1*4 + 1*2 + 1*1 =7
Câu 2: Em không đồng ý vi ý kiến đó vì tất c các d liu (s và các du) khi vào
máy tính đều được chuyn thành d liệu mà máy tính điện t hiểu được sau đó máy
mi x lý d liệu và sau đó mới xuất ra thông tin dưới dạng con người hiu được (kết
qu va tính toán)
| 1/2

Preview text:


Tin học 6 Bài 5: Dữ liệu trong máy tính
I. Nội dung bài học
1. Biểu diễn số để tính toán trong máy tính
Trong hệ thập phân cũng là chữ số "1" nhưng giá trị của nó khi ở hàng trăm gấp mười
lần giá trị của nó ở hàng chục. Tức là nếu chữ số "1" dịch sang trái một ví trí thì nó
biểu diễn giá trị mới gấp mười lần so với khi ở vị trí cũ ( khi chưa dịch sang trái một vị
trí). Bạn Minh Khuê nhận xét: Quy luật này chỉ đúng với chữ số "1". Em có đồng ý với bạn Minh Khuê không? Trả lời
Em không đồng ý với bạn Minh Khuê, vì trong hệ thập phân người ta còn dùng các
chữ số khác nữa, ví dụ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
2. Dữ liệu và các bước xử lý thông tin trong máy tính
3. Dung lượng lưu trữ của một số thiết bị thường gặp II. Luyện tập
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Giải thích tại sao?
1. Một MB xấp xỉ một nghìn byte
2. Một TB xấp xỉ một triệu KB
3. Một GB xấp xỉ một tỷ byte
4. Một KB xấp xỉ một nghìn GB Gợi ý
1. Một MB xấp xỉ một nghìn byte => sai, một MB xấp xỉ một triệu byte
2. Một TB xấp xỉ một triệu KB => sai, một TB xấp xỉ 1 tỷ KB
3. Một GB xấp xỉ một tỷ byte => đúng
4. Một KB xấp xỉ một nghìn GB => sai, một GB bằng một triệu KB III. Vận dụng
USB, thẻ nhớ dùng phổ biến cho máy tính, điện thoại thông minh, máy ảnh số có
nhiều mức dung lượng 8 GB, 16GB, 32 GB, 64 GB, 128 GB.... Em nên chọn dung
lượng bao nhiêu là thích hợp cho mỗi trường hợp sau:
1. Chủ yếu để chứa tài liệu văn bản
2. Chủ yếu dùng để chứa các tệp hình ảnh du lịch, tham quan
3. Chủ yếu dùng để chứa các tệp bài hát Trả lời
1. Chủ yếu để chứa tài liệu văn bản => Thẻ nhớ 8GB
2. Chủ yếu dùng để chứa các tệp hình ảnh du lịch, tham quan => Máy ảnh 32GB
3. Chủ yếu dùng để chứa các tệp bài hát => Thẻ nhớ 8 GB, điện thoại 64GB
IV. Câu hỏi tự kiểm tra
Câu 1: Số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 có bằng với số 111 ở hệ thập phân không? Vì sao?
Câu 2: Có bạn nói:" Trong máy tính điện tử, các số được biểu diễn như trong hệ thập
phân chúng ta quen dùng, vì người ta vẫn nhập các số thập phân vào máy tính để tính
toán". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Trả lời
Câu 1: Số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 không bằng với số 111 ở hệ thập phân vì
theo quy ước dịch sang trái một vị trí thì giá trị gấp hai lần so với khi ở vị trí cũ, thì
dãy số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 có giá trị là: 1*4 + 1*2 + 1*1 =7
Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến đó vì tất cả các dữ liệu (số và các dấu) khi vào
máy tính đều được chuyển thành dữ liệu mà máy tính điện tử hiểu được sau đó máy
mới xử lý dữ liệu và sau đó mới xuất ra thông tin dưới dạng con người hiểu được (kết quả vừa tính toán)