Giải Tin học lớp 3 Bài 3: Em tập làm người chỉ huy giỏi | Cánh diều

Giải Tin học lớp 3 Bài 3: Em tập làm người chỉ huy giỏi | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Tin học lớp 3 Bài 3: Em tập làm người chỉ huy giỏi | Cánh diều

Giải Tin học lớp 3 Bài 3: Em tập làm người chỉ huy giỏi | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

61 31 lượt tải Tải xuống
1
Tin học lớp 3 bài 3: Em tập làm người chỉ huy giỏi
Khởi động Tin học lớp 3 Cánh diều bài 3 chủ đề F1
Theo em, ngưi chhuy gii cn biết cách chia mt vic thành nhiu phn
vic nhhay không? Vì sao?
Trả lời:
Ngưi chhuy gii cn biết cách chia mt vic thành nhiu phn vic nhhơn.
Vì đây là mt knăng cn thiết đngưi ch huy ng dn, chia công vic cho
các thành viên mt cách hp lí và hiu quả.
Trò chơi Tin học lớp 3 Cánh diều bài 3 chủ đề F1
Trò chơi 1
Ai chia vic hp lí?
Em hãy đóng vai nhóm trưng ca mt nhóm gm ba bn. Nhóm nhn nhim
vụ chun bmột bài trình chiếu đgii thiu vi clớp mt cnh đp ca Vit
Nam. Nhóm trưng cn phân chia nhim vthành các vic nh hơn phân
công các bn trong nhóm thc hin. Em hãy trình bày nhim v đã đưc em
chia nhnhư thế nào và phân công cho các bn trong nhóm ra sao.
Trả lời:
Em chia nhnhim vthành ba nhim vnhhơn là: tìm nh vmột cnh đp
của Vit Nam, viết li bình cho nh, thiết kế i trình chiếu. Sau đó em s giao
cho mi bn thc hin mt nhim vnhư sau:
Bạn thnht: Tìm mt bc nh về một cnh đp ca Vit Nam.
Bạn thhai: Viết li bình cho bc nh.
Bạn thba (em): Thiết kế bài trình chiếu.
Trò chơi 2
Điều khin robot
2
Để thđiu khin robot đi đưc trên mt bng ô vuông như nh 1, em cn
biết nhng điu sau:
Robot chđi trên đon đưng đưc tô đm.
Tại mi đnh ô vuông có đèn, thnh thong đèn bt lên màu đỏ.
nh xe của robot nhn biết đưc màu đỏ của đèn và coi đó là vật cn.
Lut đi ca robot: Robot chlăn bánh khi bánh xe không chm màu đ.
Nếu chm màu đthì robot phi nhy lên cao và khi đó đèn màu đtắt luôn
không sáng lên na.
dụ, đđiu khin robot đi tA đến B (Xem nh 1), em có thviết câu lnh
như trong bng 1:
Yêu cu:
Em hãy thay mi du ? trong Bảng 2 bằng mt lnh để nếu thc hin tun tcác
lệnh t1 đến 9 thì robot sđi tC đến D.
3
Trả lời:
| 1/3

Preview text:

Tin học lớp 3 bài 3: Em tập làm người chỉ huy giỏi
Khởi động Tin học lớp 3 Cánh diều bài 3 chủ đề F1
Theo em, người chỉ huy giỏi có cần biết cách chia một việc thành nhiều phần
việc nhỏ hay không? Vì sao? Trả lời:
Người chỉ huy giỏi cần biết cách chia một việc thành nhiều phần việc nhỏ hơn.
Vì đây là một kỹ năng cần thiết để người chỉ huy hướng dẫn, chia công việc cho
các thành viên một cách hợp lí và hiệu quả.
Trò chơi Tin học lớp 3 Cánh diều bài 3 chủ đề F1 Trò chơi 1 Ai chia việc hợp lí?
Em hãy đóng vai nhóm trưởng của một nhóm gồm ba bạn. Nhóm nhận nhiệm
vụ chuẩn bị một bài trình chiếu để giới thiệu với cả lớp một cảnh đẹp của Việt
Nam. Nhóm trưởng cần phân chia nhiệm vụ thành các việc nhỏ hơn và phân
công các bạn trong nhóm thực hiện. Em hãy trình bày nhiệm vụ đã được em
chia nhỏ như thế nào và phân công cho các bạn trong nhóm ra sao. Trả lời:
Em chia nhỏ nhiệm vụ thành ba nhiệm vụ nhỏ hơn là: tìm ảnh về một cảnh đẹp
của Việt Nam, viết lời bình cho ảnh, thiết kế bài trình chiếu. Sau đó em sẽ giao
cho mỗi bạn thực hiện một nhiệm vụ như sau: •
Bạn thứ nhất: Tìm một bức ảnh về một cảnh đẹp của Việt Nam. •
Bạn thứ hai: Viết lời bình cho bức ảnh. •
Bạn thứ ba (em): Thiết kế bài trình chiếu. Trò chơi 2 Điều khiển robot 1
Để có thể điều khiển robot đi được trên một bảng ô vuông như Hình 1, em cần biết những điều sau: •
Robot chỉ đi trên đoạn đường được tô đậm. •
Tại mỗi đỉnh ô vuông có đèn, thỉnh thoảng đèn bật lên màu đỏ. •
Bánh xe của robot nhận biết được màu đỏ của đèn và coi đó là vật cản. •
Luật đi của robot: Robot chỉ lăn bánh khi bánh xe không chạm màu đỏ.
Nếu chạm màu đỏ thì robot phải nhảy lên cao và khi đó đèn màu đỏ tắt luôn không sáng lên nữa.
Ví dụ, để điều khiển robot đi từ A đến B (Xem Hình 1), em có thể viết câu lệnh như trong bảng 1: Yêu cầu:
Em hãy thay mỗi dấu ? trong Bảng 2 bằng một lệnh để nếu thực hiện tuần tự các
lệnh từ 1 đến 9 thì robot sẽ đi từ C đến D. 2 Trả lời: 3