Giải Toán 7 Luyện tập trang 92 | Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Luyện tập trang 92 | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Giải Toán 7 Luyện tập trang 92 sách Kết nối tri thức với
cuộc sống
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 93 tập 2
Bài 10.7
Kể tên các đỉnh, cạnh và đường chéo của hình lập phương MNPQ. EFGH ở Hình 10.16
Gợi ý đáp án:
Ta kể tên như sau:
8 đỉnh: M, Q, P, N, H, E, F, G.
12 cạnh: MQ, MN, QP, PN, HE, EF, FG, GH, QH, ME, NF, PG.
4 đường chéo: MG, EP, QF, HN
Bài 10.8
Một chiếc hộp đựng đồ đa năng có dạng hình hộp chữ nhật với khung bằng thép, bên ngoài
phủ vải và kích thước như hình 10.17.
a) Tính thể tích của hộp.
b) Tính diện tích vải phủ bề mặt ngoài của chiếc hộp.
Gợi ý đáp án:
a) Thể tích của hộp là: 30 . 40 . 50 = 60 000 (cm
3
) = 60 (l).
Vậy thể tích của hộp là 60 l.
b) Diện tích xung quanh của chiếc hộp là: 2. (40 + 50) . 30 = 5 400 (cm
2
).
Diện tích hai đáy của chiếc hộp là: 2 . 40 . 50 = 4 000 (cm
2
).
Diện tích vải phủ bên ngoài chiếc hộp là: 5 400 + 4 000 = 9 400 (cm
2
).
Vậy diện tích vải phủ bên ngoài chiếc hộp là 9 400 cm
2
.
Bài 10.9
Một chiếc khay đá để trong tủ lạnh có 18 ngăn nhỏ hình lập phương với cạnh 2cm (H.10.18).
Hỏi tổng thể tích của toàn bộ các viên đá lạnh dựng đầy trong khay là bao nhiêu?
Gợi ý đáp án:
Thể tích của một viên đá là: 2
3
= 8 (cm
3
).
Tổng thể tích của toàn bộ các viên đá là: 18 . 8 = 144 (cm
3
).
Vậy tổng thể tích của toàn bộ các viên đá lạnh trong khay là 144 cm
3
.
Bài 10.10
Một cái thùng hình lập phương cạnh 7dm có chứa nước, độ sâu của nước là 4 dm. Người ta
thả 25 viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm
vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu đề xi mét (giả sử toàn
bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể)?
Gợi ý đáp án:
Thể tích của 1 viên gạch là: 2 . 1 . 0,5 = 1 (dm
3
).
Thể tích của 25 viên gạch bằng thể tích nước dâng lên bằng: 25 . 1 = 25 (dm
3
).
Độ cao của nước dâng lên bằng: 25 : 7 : 7 = ≈ 0,51 (dm)
Nước trong thùng còn cách miệng thùng là: 7 - 4 - 0,51 = 2,49 (dm).
Vậy nước trong thùng còn cách miệng thùng 2,49 m.
| 1/3

Preview text:

Giải Toán 7 Luyện tập trang 92 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 93 tập 2 Bài 10.7
Kể tên các đỉnh, cạnh và đường chéo của hình lập phương MNPQ. EFGH ở Hình 10.16 Gợi ý đáp án: Ta kể tên như sau:
8 đỉnh: M, Q, P, N, H, E, F, G.
12 cạnh: MQ, MN, QP, PN, HE, EF, FG, GH, QH, ME, NF, PG.
4 đường chéo: MG, EP, QF, HN Bài 10.8
Một chiếc hộp đựng đồ đa năng có dạng hình hộp chữ nhật với khung bằng thép, bên ngoài
phủ vải và kích thước như hình 10.17.
a) Tính thể tích của hộp.
b) Tính diện tích vải phủ bề mặt ngoài của chiếc hộp. Gợi ý đáp án:
a) Thể tích của hộp là: 30 . 40 . 50 = 60 000 (cm3) = 60 (l).
Vậy thể tích của hộp là 60 l.
b) Diện tích xung quanh của chiếc hộp là: 2. (40 + 50) . 30 = 5 400 (cm2).
Diện tích hai đáy của chiếc hộp là: 2 . 40 . 50 = 4 000 (cm2).
Diện tích vải phủ bên ngoài chiếc hộp là: 5 400 + 4 000 = 9 400 (cm2).
Vậy diện tích vải phủ bên ngoài chiếc hộp là 9 400 cm2. Bài 10.9
Một chiếc khay đá để trong tủ lạnh có 18 ngăn nhỏ hình lập phương với cạnh 2cm (H.10.18).
Hỏi tổng thể tích của toàn bộ các viên đá lạnh dựng đầy trong khay là bao nhiêu? Gợi ý đáp án:
Thể tích của một viên đá là: 23 = 8 (cm3).
Tổng thể tích của toàn bộ các viên đá là: 18 . 8 = 144 (cm3).
Vậy tổng thể tích của toàn bộ các viên đá lạnh trong khay là 144 cm3. Bài 10.10
Một cái thùng hình lập phương cạnh 7dm có chứa nước, độ sâu của nước là 4 dm. Người ta
thả 25 viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm
vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu đề xi mét (giả sử toàn
bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể)? Gợi ý đáp án:
Thể tích của 1 viên gạch là: 2 . 1 . 0,5 = 1 (dm3).
Thể tích của 25 viên gạch bằng thể tích nước dâng lên bằng: 25 . 1 = 25 (dm3).
Độ cao của nước dâng lên bằng: 25 : 7 : 7 = ≈ 0,51 (dm)
Nước trong thùng còn cách miệng thùng là: 7 - 4 - 0,51 = 2,49 (dm).
Vậy nước trong thùng còn cách miệng thùng 2,49 m.