Giải Toán lớp 4 Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng | Kết nối tri thức

Giải Toán lớp 4 Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng giải toàn bộ bài tập trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 17, 18, 19. Lời giải SGK Toán 4 KNTT được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa, còn hỗ trợ thầy cô soạn giáo án Bài 42 Chủ đề 8: Phép nhân và phép chia cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Môn:

Toán 4 2 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán lớp 4 Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng | Kết nối tri thức

Giải Toán lớp 4 Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng giải toàn bộ bài tập trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 17, 18, 19. Lời giải SGK Toán 4 KNTT được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa, còn hỗ trợ thầy cô soạn giáo án Bài 42 Chủ đề 8: Phép nhân và phép chia cho học sinh của mình theo chương trình mới.

45 23 lượt tải Tải xuống
Giải Toán 4 Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng Kết nối tri thức
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 17, 18 - Hoạt động
Bài 1
Tính bằng hai cách (theo mẫu)
Mẫu: 26 x (5+4)
Cách 1:
26 x (5+4) = 26 x 9 = 234
Cách 2:
26 x (5+4) = 26 x 5 + 26 x 4 = 130 + 104 = 234
a) 43 x (2+6)
b) (15 + 21) x 7
Lời giải:
a) 43 x (2+6)
Cách 1: 43 x (2+6) = 43 x 8 = 344
Cách 2: 43 x (2+6) = 43 x 2 + 43 x 6 = 86 + 258 = 344
b) (15 + 21) x 7
Cách 1: (15 + 21) x 7 = 36 x 7 = 252
Cách 2: (15 + 21) x 7 = 15 x 7 + 21 x 7 = 105 + 147 = 252
Bài 2
a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4,n =5, p= 3.
m x (n+p) (m+n) x p m x n+m x p m x p + n x p
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
Lời giải:
a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4,n =5, p= 3.
m x (n+p) (m+n) x p m x n+m x p m x p + n x p
m x (n+p) = 4 x (5+3) = 32
(m+n) x p = (4+5) x 3 = 27
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 27
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
(m+n) x p = m x p + n x p = 27
Bài 3
Khối lớp Bốn có 2 lớp học vẽ, khối lớp Ba có 3 lớp học vẽ, mỗi lớp học vẽ có 12 bạn. Hỏi cả hai
khối lớp có bao nhiêu bạn học vẽ?
Lời giải:
Số học sinh học vẽ cả 2 khối lớp là:
(12 x 2) + (12 x3) = 60 (học sinh)
Đáp số: 60 (học sinh)
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 18, 19 - Luyện tập
Bài 1
Tính bằng hai cách (theo mẫu):
a) 61 x 4 + 61 x 5
b) 135 x 6 + 135 x 2
Lời giải:
a) 61 x 4 + 61 x 5
Cách 1: 61 x 4 + 61 x 5 = 244 + 305 = 549
Cách 2: 61 x 4 + 61 x 5 = 61 (4+5) = 549
b) 135 x 6 + 135 x 2
Cách 1: 135 x 6 + 135 x 2 = 810 + 270 = 1080
Cách 2: 135 x 6 + 135 x 2 = 135 x (6+2) = 1080
Bài 2
Tính bằng cách thuận tiện.
a) 67 x 3 + 67 x 7
b) 45 x 6 + 45x 4
c) 27x 6+ 73 x6
Lời giải:
a) 67 x 3 + 67 x 7
= 67 x (3+7) = 67 x 10 = 670
b) 45 x 6 + 45x 4
= 45 x (6+4)= 450
c) 27x 6+ 73 x 6
= 6 x (27+ 73) = 600
Bài 3
Tính theo mẫu?
321 x 3 + 321 x 5 + 321 x 2
Lời giải:
321 x 3 + 321 x 5 + 321 x 2
= 321 x (3+5+2) = 3210
Bài 4
Người ta chuyển hàng để giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt. Đợt một chuyển được 3 chuyến. mỗi
chuyến có 44 thùng hàng. Đợt hai chuyển được 3 chuyến, mỗi chuyến có 56 thùng hàng. Hỏi
cả hai đợt đã chuyển được bao nhiêu thùng hàng?
Lời giải:
Số thùng hàng cả 2 chuyến là:
(44 x 3) + (56 x 3) = 300 (thùng hàng)
Đáp số: 300 (thùng hàng)
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 19 - Luyện tập
Bài 1
Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức (theo mẫu).
a) 23 x (7 - 4) và 23 x 7- 23 x 4
b) (8 - 3) x 9 và 8 x 9 - 3x 9
Lời giải:
a) 23 × (7 – 4) = 23 × 3
= 69
23 × 7 – 23 × 4 = 161 – 92
= 69
Vậy 23 × (7 – 4) = 23 × 7 – 23 × 4
b) (8 – 3) × 9 = 5 × 9
= 45
8 × 9 – 3 × 9 = 72 – 27
= 45
Vậy (8 – 3) × 9 = 8 × 9 – 3 × 9
Bài 2
a) Tính giá trị biểu thức?
a b c a x (b - c) a x b - a x c
5 9 2 5 x (9 - 2) = 35 5 x 9 - 5 x 2 = 35
8 7 3 ? ?
14 10 5 ? ?
b) > , < , = ?
a x (b - c) ? a x b - b x c
Lời giải:
a)
a b c a x (b - c) a x b - a x c
5 9 2 5 x (9 - 2) = 35 5 x 9 - 5 x 2 = 35
8 7 3 8 x (7 - 3) = 32 8 x 7 - 8 x 3 = 32
14 10 5 14 x (10 - 5) = 70 14 x 10 - 10 x 5 = 70
b) a × (b – c) = a × b – a × c
Bài 3
Tính bằng cách thuận tiện?
a) 48 x 9 - 48 x 8
b) 156 x 7 - 156 x 2
Lời giải:
a) 48 × 9 – 48 × 8 = 48 × (9 – 8)
= 48 × 1
= 48
b) 156 × 7 – 156 × 2 = 156 × (7 – 2)
= 156 × 5
= 780
Bài 4
Một cửa hàng có 9 tấm vải hoa. mỗi tấm dài 36 m. Cửa hàng đã bán được 5 tấm vải hoa như
vậy, Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải hoa?
Lời giải
Cửa hàng còn lại số mét vải hoa là:
36 × 9 – 36 × 5 = 144 (m)
Đáp số: 144 mét vải hoa.
| 1/6

Preview text:

Giải Toán 4 Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng Kết nối tri thức
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 17, 18 - Hoạt động Bài 1
Tính bằng hai cách (theo mẫu) Mẫu: 26 x (5+4) Cách 1: 26 x (5+4) = 26 x 9 = 234 Cách 2:
26 x (5+4) = 26 x 5 + 26 x 4 = 130 + 104 = 234 a) 43 x (2+6) b) (15 + 21) x 7 Lời giải: a) 43 x (2+6)
Cách 1: 43 x (2+6) = 43 x 8 = 344
Cách 2: 43 x (2+6) = 43 x 2 + 43 x 6 = 86 + 258 = 344 b) (15 + 21) x 7
Cách 1: (15 + 21) x 7 = 36 x 7 = 252
Cách 2: (15 + 21) x 7 = 15 x 7 + 21 x 7 = 105 + 147 = 252 Bài 2
a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4,n =5, p= 3. m x (n+p) (m+n) x p m x n+m x p m x p + n x p
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau? Lời giải:
a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4,n =5, p= 3. m x (n+p) (m+n) x p m x n+m x p m x p + n x p m x (n+p) = 4 x (5+3) = 32 (m+n) x p = (4+5) x 3 = 27
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 27
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau? (m+n) x p = m x p + n x p = 27 Bài 3
Khối lớp Bốn có 2 lớp học vẽ, khối lớp Ba có 3 lớp học vẽ, mỗi lớp học vẽ có 12 bạn. Hỏi cả hai
khối lớp có bao nhiêu bạn học vẽ? Lời giải:
Số học sinh học vẽ cả 2 khối lớp là:
(12 x 2) + (12 x3) = 60 (học sinh) Đáp số: 60 (học sinh)
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 18, 19 - Luyện tập Bài 1
Tính bằng hai cách (theo mẫu): a) 61 x 4 + 61 x 5 b) 135 x 6 + 135 x 2 Lời giải: a) 61 x 4 + 61 x 5
Cách 1: 61 x 4 + 61 x 5 = 244 + 305 = 549
Cách 2: 61 x 4 + 61 x 5 = 61 (4+5) = 549 b) 135 x 6 + 135 x 2
Cách 1: 135 x 6 + 135 x 2 = 810 + 270 = 1080
Cách 2: 135 x 6 + 135 x 2 = 135 x (6+2) = 1080 Bài 2
Tính bằng cách thuận tiện. a) 67 x 3 + 67 x 7 b) 45 x 6 + 45x 4 c) 27x 6+ 73 x6 Lời giải: a) 67 x 3 + 67 x 7 = 67 x (3+7) = 67 x 10 = 670 b) 45 x 6 + 45x 4 = 45 x (6+4)= 450 c) 27x 6+ 73 x 6 = 6 x (27+ 73) = 600 Bài 3 Tính theo mẫu? 321 x 3 + 321 x 5 + 321 x 2 Lời giải: 321 x 3 + 321 x 5 + 321 x 2 = 321 x (3+5+2) = 3210 Bài 4
Người ta chuyển hàng để giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt. Đợt một chuyển được 3 chuyến. mỗi
chuyến có 44 thùng hàng. Đợt hai chuyển được 3 chuyến, mỗi chuyến có 56 thùng hàng. Hỏi
cả hai đợt đã chuyển được bao nhiêu thùng hàng? Lời giải:
Số thùng hàng cả 2 chuyến là:
(44 x 3) + (56 x 3) = 300 (thùng hàng) Đáp số: 300 (thùng hàng)
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 19 - Luyện tập Bài 1
Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức (theo mẫu).
a) 23 x (7 - 4) và 23 x 7- 23 x 4
b) (8 - 3) x 9 và 8 x 9 - 3x 9 Lời giải: a) 23 × (7 – 4) = 23 × 3 = 69
23 × 7 – 23 × 4 = 161 – 92 = 69
Vậy 23 × (7 – 4) = 23 × 7 – 23 × 4 b) (8 – 3) × 9 = 5 × 9 = 45 8 × 9 – 3 × 9 = 72 – 27 = 45
Vậy (8 – 3) × 9 = 8 × 9 – 3 × 9 Bài 2
a) Tính giá trị biểu thức? a b c a x (b - c) a x b - a x c 5 9 2 5 x (9 - 2) = 35 5 x 9 - 5 x 2 = 35 8 7 3 ? ? 14 10 5 ? ? b) > , < , = ? a x (b - c) ? a x b - b x c Lời giải: a) a b c a x (b - c) a x b - a x c 5 9 2 5 x (9 - 2) = 35 5 x 9 - 5 x 2 = 35 8 7 3 8 x (7 - 3) = 32 8 x 7 - 8 x 3 = 32 14 10 5 14 x (10 - 5) = 70 14 x 10 - 10 x 5 = 70
b) a × (b – c) = a × b – a × c Bài 3
Tính bằng cách thuận tiện? a) 48 x 9 - 48 x 8 b) 156 x 7 - 156 x 2 Lời giải:
a) 48 × 9 – 48 × 8 = 48 × (9 – 8) = 48 × 1 = 48
b) 156 × 7 – 156 × 2 = 156 × (7 – 2) = 156 × 5 = 780 Bài 4
Một cửa hàng có 9 tấm vải hoa. mỗi tấm dài 36 m. Cửa hàng đã bán được 5 tấm vải hoa như
vậy, Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải hoa? Lời giải
Cửa hàng còn lại số mét vải hoa là: 36 × 9 – 36 × 5 = 144 (m)
Đáp số: 144 mét vải hoa.