Giải Vật lí 10 Bài 1: Chuyển động tròn | Cánh diều

Giải Vật lý 10 trang 106→112 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng Bài 1: Chuyển động tròn của chủ đề 5: Chuyển động tròn và biến dạng.

Vật lí 10 Bài 1: Chuyển động tròn
I. Mô tả chuyển động tròn
Câu hỏi 1
Lấy các ví dụ trong thực tế và thảo luận xem chuyển động nào là chuyển động tròn.
Gợi ý đáp án
+ Chuyển động tròn của cabin quanh trục quay.
+ Chuyển động tròn của đầu van xe đạp với trục quay bánh xe.
+ Chuyển động của 1 điểm trên cánh quạt quanh trục quay.
Câu hỏi 2
Giải thích vì sao toàn bộ các mũi tên trên hình 1.5 đều được vẽ với độ dài như nhau.
Gợi ý đáp án
Các mũi tên có độ dài như nhau vì:
+ Vận tốc tại mọi điểm trên quỹ đạo tròn có độ lớn không đổi.
+ Vận tốc chỉ thay đổi hướng do vận tốc luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại mọi điểm.
Câu hỏi 3
Dựa vào đơn vị SI của các đại lượng, hãy chứng tỏ tính đúng đắn của biểu thức (4) v = ω.r
Gợi ý đáp án
Giả sử một vật đi hết một vòng tròn với thời gian T (s)
Ta có tốc độ góc của vật là: ω = thay vào (4) ta được:
v =
Theo đơn vị SI của các đại lượng:
+ T là thời gian đơn vị là giây (s)
+ r là bán kính đơn vị là mét (m)
+ 2π là hằng số
v = hằng số .m = m/s
thỏa mãn đơn vị của vận tốc
II. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
Câu hỏi 4
Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng như thế nào?
Gợi ý đáp án
Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng vào tâm của quỹ đạo chuyển động tròn
đều đó.
| 1/2

Preview text:

Vật lí 10 Bài 1: Chuyển động tròn
I. Mô tả chuyển động tròn Câu hỏi 1
Lấy các ví dụ trong thực tế và thảo luận xem chuyển động nào là chuyển động tròn. Gợi ý đáp án
+ Chuyển động tròn của cabin quanh trục quay.
+ Chuyển động tròn của đầu van xe đạp với trục quay bánh xe.
+ Chuyển động của 1 điểm trên cánh quạt quanh trục quay. Câu hỏi 2
Giải thích vì sao toàn bộ các mũi tên trên hình 1.5 đều được vẽ với độ dài như nhau. Gợi ý đáp án
Các mũi tên có độ dài như nhau vì:
+ Vận tốc tại mọi điểm trên quỹ đạo tròn có độ lớn không đổi.
+ Vận tốc chỉ thay đổi hướng do vận tốc luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại mọi điểm. Câu hỏi 3
Dựa vào đơn vị SI của các đại lượng, hãy chứng tỏ tính đúng đắn của biểu thức (4) v = ω.r Gợi ý đáp án
Giả sử một vật đi hết một vòng tròn với thời gian T (s)
Ta có tốc độ góc của vật là: ω = thay vào (4) ta được: v =
Theo đơn vị SI của các đại lượng:
+ T là thời gian đơn vị là giây (s)
+ r là bán kính đơn vị là mét (m) + 2π là hằng số ⇒ v = hằng số .m = m/s
⇒ thỏa mãn đơn vị của vận tốc
II. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm Câu hỏi 4
Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng như thế nào? Gợi ý đáp án
Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng vào tâm của quỹ đạo chuyển động tròn đều đó.