Giải Vật Lí 10 Bài 1: Năng lượng và công | Cánh diều
Giải Vật lý 10 trang 79→85 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng Bài 1: Năng lượng và công của chủ đề 3: Năng lượng.
Chủ đề: Chủ đề 3: Năng lượng (CD)
Môn: Vật Lí 10
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Giải Vật lý 10 trang 79→85 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý
tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng Bài 1: Năng lượng và công
của chủ đề 3: Năng lượng.
Giải bài tập Vật lý 10: Năng lượng và công các em sẽ biết được kiến thức về công và sự
truyền năng lượng. Từ có trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 1 Chủ đề 3 trong sách giáo khoa
Vật lí 10 Cánh diều. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học
sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải Vật lý 10 Bài 1: Năng lượng và công mời
các bạn cùng tải tại đây.
Vật Lí 10 Bài 1: Năng lượng và công
I. Công và sự truyền năng lượng Câu hỏi trang 81
Tìm từ thích hợp với chỗ ? trong các suy luận dưới đây.
- Lực tác dụng càng lớn thì sinh công càng ?.
- Độ dịch chuyển theo phương của lực càng lớn thì công thực hiện được càng ?. Gợi ý đáp án
- Lực tác dụng càng lớn thì sinh công càng lớn.
- Độ dịch chuyển theo phương của lực càng lớn thì công thực hiện được càng lớn. Câu hỏi 1 trang 82
Từ biểu thức (2), suy luận: Khi nào công sinh ra có giá trị âm? Gợi ý đáp án
Từ biểu thức (2): A = F.scosα
Do F và s là các giá trị đại số nên dấu của A sẽ phụ thuộc vào góc ααMuốn công sinh ra có giá
trị âm ⇔ cosα < 0 ⇔ 90o < α ≤ 180o
tức là hướng chuyển động hợp với lực F một góc tù. Câu hỏi 2 trang 82
Chỉ ra và phân tích một số ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác
bằng cách thực hiện công. Gợi ý đáp án
Ví dụ: dùng tay mài đồng tiền xu xuống mặt sàn.
Tay ta tác dụng lực vào đồng xu, làm đồng xu dịch chuyển theo phương của lực
Lực này đang thực hiện công.
Khi đó tay đang chuyển động tức là tay có động năng, đồng xu dịch chuyển theo tay tức đồng xu cũng có động năng.
Ví dụ: vào mùa đông, xoa 2 lòng bàn tay vào nhau liên tục, sau đó áp lên má thì thấy ấm
Hai lòng bàn tay xoa vào nhau tức là hai tay đang thực hiện công. Tay chuyển động tức là có
động năng, động năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho tay nóng lên. II. Công suất Câu hỏi 1 trang 83
So sánh công của người và công của máy tời trong trường hợp ở hình 1.6.
Người hay máy tời thực hiện công nhanh hơn? Gợi ý đáp án
Máy tời thực hiện công nhanh hơn vì:
- Người và máy tời đều đưa vật có cùng khối lượng 50 kg lên độ cao 10 m nên công thực hiện
của người và máy tời bằng nhau: .
- Thời gian người thực hiện công (50s) lớn hơn thời gian máy tời thực hiện công (10s). Câu hỏi 2 trang 83
So sánh công của người đạp xe và động cơ ô tô trong trường hợp ở hình 1.7.
Người hay động cơ ô tô thực hiện công nhanh hơn? Gợi ý đáp án
Động cơ ô tô thực hiện công nhanh hơn người đạp xe, vì trong cùng một khoảng thời gian lực
của động cơ ô tô thực hơn công lớn hơn lực người đạp xe. Câu hỏi trang 84
1W liên hệ với 1J và 1s như thế nào? Gợi ý đáp án
Từ công thức tính công suất: P = + A có đơn vị là J + t có đơn vị là s + PP có đơn vị là W Nên 1W =