Giải Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng | Kết Nối Tri Thức
Giải Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 29 trang 113, 114, 115 thuộc chương 5: Động lượng.
Chủ đề: Chương 5: Động lượng (KNTT)
Môn: Vật Lí 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
I. Định luật bảo toàn động lượng Câu hỏi trang 113
Hãy cho ví dụ về hệ kín. Gợi ý đáp án
Ví dụ về hệ kín: hệ gồm hai viên bi lăn trên mặt phẳng nằm ngang đến va chạm với nhau, ma
sát vô cùng nhỏ, trọng lực cân bằng với phản lực của mặt phẳng nằm ngang. Câu hỏi trang 114
Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn lần
lượt là v1 và v2 hướng vào nhau. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí. Viết biểu thức
của định luật bảo toàn động lượng cho hệ này. Gợi ý đáp án
Biểu thức định luật bảo toàn động lượng của hệ này là: (không đổi)
II. Va chạm mềm và va chạm đàn hồi Câu hỏi 1 trang 114
Hãy tính động lượng và động năng của hệ trước và sau va chạm đàn hồi. (Hình 29.1) Gợi ý đáp án Câu hỏi 2 trang 114
Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì? Gợi ý đáp án Nhận xét: Nếu vật A chuyển động va chạm
đàn hồi với vật B đang đứng yên thì sau va chạm động năng và động lượng của vật A sẽ truyền hết cho vật B. Câu hỏi 1 trang 115
Hãy tính động lượng và động năng của hệ trong Hình 29.2 trước và sau va chạm. Gợi ý đáp án - Trước va chạm:
+ Động lượng của hệ: p = mA.vA + mB.vB = mA.v
+ Động năng của hệ: Wđ = - Sau va chạm:
+ Động lượng của hệ: p' = (mA + mB)vAB = (mA + mB)
+ Động năng của hệ: Wđ'= (mA + mB) . = (mA + mB) . Câu hỏi 2 trang 115
Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì? Gợi ý đáp án
Nhận xét: Sau khi va chạm mềm thì hai vật dính vào nhau tạo, chuyển động với cùng một vật
tốc trong đó một phần động năng và động lượng của vật A sẽ được truyền sang cho vật B. Câu hỏi 3 trang 115
Trong Hình 29.3, nếu kéo bi (1) lên thêm một độ cao h rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống và va
chạm với hai con lắc còn lại. Hãy dự đoán xem va chạm là va chạm gì. Con lắc (2), (3) lên tới
độ cao nào? Làm thí nghiệm để kiểm tra. Gợi ý đáp án - Dự đoán:
+ Va chạm này là va chạm đàn hồi.
+ Con lắc (2) sẽ đứng yên tại vị trí cũ, con lắc (3) lên tới độ cao h. Vì sau va chạm, động lượng
và động năng của viên bi (1) sẽ truyền hết cho con lắc (2), sau đó con lắc (2) sẽ lập tức truyền
hết động lượng và động năng cho con lắc (3), giúp con lắc (3) lên được độ cao h (tại vị trí B).
- Học sinh tự làm thí nghiệm để kiểm tra.