Giải Vật lí 10 Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được | Kết Nói Tri Thức

Giải Vật lý 10 trang 12, 13, 14, 15 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của chương 2: Động học

Giải Vật lý 10 trang 12, 13, 14, 15 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh
lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 4: Độ dịch
chuyển và quãng đường đi được của chương 2: Động học.
Giải bài tập Vật lý 10 Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được giúp các em sẽ biết
cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 4 chương II trong sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri
thức với cuộc sống. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học
sinh của mình.
Giải Vật lí 10: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
I. Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm
Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ toạ độ địa lý, hãy xác đinh vị trí của thành phố Hải Phòng
so với vị trí của Thủ đô Hà Nội
Gợi ý đáp án
Thành phố Hải Phòng: 20 030' đến 210 01' vĩ độ Bắc, 106 025' đến 107 010' kinh độ Ðông,
cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía Ðông Nam.
Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở hình 4.3 tại thời điểm 11h biết, vật chuyển động
thẳng, mỗi giờ đi được 40km
Gợi ý đáp án
Tại thời điểm 11h thì vật A cách điểm O 6 khoảng, tương ứng với 120km
II. Độ dịch chuyển
Hãy xác định các độ lớn độ dịch chuyển mô tả ở hình 4.5 trong tọa độ địa lý.
Gợi ý đáp án
d1 cách gốc O là 200m hướng Bắc
d2 cách gốc O là 200m theo hướng 45 Đông - Bắc
d3 cách gốc O là 400m hướng Đông
d4 cách gốc O là 100m hướng Tây
III. Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Hãy so sánh độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của ba chuyển động ở
hình 4.6
Gợi ý đáp án
Quãng đường đi được từ ngắn đến dài: 2 – 1 – 3
Độ dịch chuyển, ta thấy điểm đầu và điểm cuối của ba chuyển động đều như nhau nên độ dịch
chuyển của ba chuyển động bằng nhau.
Theo em khi nào độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động
bằng nhau ?
Gợi ý đáp án
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi vật chuyển động
thẳng, không đổi chiều.
Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi
xe đến trường.
Chọn hệ toạ độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà A tới trường.
a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị.
b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên.
Gợi ý đáp án
a. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị là như nhau
và bằng 400m
b. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên là khác nhau. Cụ
thể:
Quãng dường đi được : 800 x 2 + 1200 = 2800m
Độ dịch chuyển là 1200m
Hoàn thành bảng :
Gợi ý đáp án
Chuyển động Quãng đường đi được Độ dịch chuyển
Từ trạm xăng đến siêu thị 400 400
Cả chuyến đi 2800 1200
| 1/4

Preview text:

Giải Vật lý 10 trang 12, 13, 14, 15 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh
lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 4: Độ dịch
chuyển và quãng đường đi được của chương 2: Động học.
Giải bài tập Vật lý 10 Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được giúp các em sẽ biết
cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 4 chương II trong sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri
thức với cuộc sống. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.
Giải Vật lí 10: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
I. Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm
❓Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ toạ độ địa lý, hãy xác đinh vị trí của thành phố Hải Phòng
so với vị trí của Thủ đô Hà Nội Gợi ý đáp án
Thành phố Hải Phòng: 20 030' đến 210 01' vĩ độ Bắc, 106 025' đến 107 010' kinh độ Ðông,
cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía Ðông Nam.
❓Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở hình 4.3 tại thời điểm 11h biết, vật chuyển động
thẳng, mỗi giờ đi được 40km Gợi ý đáp án
Tại thời điểm 11h thì vật A cách điểm O 6 khoảng, tương ứng với 120km
II. Độ dịch chuyển
❓Hãy xác định các độ lớn độ dịch chuyển mô tả ở hình 4.5 trong tọa độ địa lý. Gợi ý đáp án
d1 cách gốc O là 200m hướng Bắc
d2 cách gốc O là 200m theo hướng 45∘ Đông - Bắc
d3 cách gốc O là 400m hướng Đông
d4 cách gốc O là 100m hướng Tây
III. Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được
❓Hãy so sánh độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của ba chuyển động ở hình 4.6 Gợi ý đáp án
Quãng đường đi được từ ngắn đến dài: 2 – 1 – 3
Độ dịch chuyển, ta thấy điểm đầu và điểm cuối của ba chuyển động đều như nhau nên độ dịch
chuyển của ba chuyển động bằng nhau.
❓ Theo em khi nào độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau ? Gợi ý đáp án
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi vật chuyển động
thẳng, không đổi chiều.
Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
❓Chọn hệ toạ độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà A tới trường.
a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị.
b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên. Gợi ý đáp án
a. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị là như nhau và bằng 400m
b. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên là khác nhau. Cụ thể:
Quãng dường đi được : 800 x 2 + 1200 = 2800m
Độ dịch chuyển là 1200m ❓ Hoàn thành bảng : Gợi ý đáp án Chuyển động Quãng đường đi được Độ dịch chuyển
Từ trạm xăng đến siêu thị 400 400 Cả chuyến đi 2800 1200