Giải VBT Sinh học 9 bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Giải VBT Sinh học lớp 9 bài 12: Cơ chế xác định giới tính hướng dẫn trả lời câu hỏi trong vở bài tập Sinh 9 bài 12 trang 29, 30, 31. Tài liệu giúp các em nắm vững kiến thức được học trong bài, từ đó học tốt Sinh học 9 hơn.

Gii VBT Sinh hc 9 bài 12: Cơ chế xác định gii tính
Bài tp 1 trang 29-30 VBT Sinh hc 9: Quan sát hình 12.2 SGK và tr li các
câu hi sau:
a) Có my loi trứng và tinh trùng đưc to ra qua gim phân?
b) S th tinh gia các loi tinh trùng trng như thế nào để to hp t phát
trin thành con trai hay con gái?
Tr li:
a) Có 1 loi trng và 2 loi tinh trùng đưc to ra qua gim phân
b) Trng NST X khi kết hp vi tinh trùng cha NST X s to thành hp t
phát trin thành con gái còn khi kết hp vi tinh trùng cha NST Y s to
thành hp t phát trin thành con trai.
Bài tp 2 trang 30 VBT Sinh hc 9: Gii thích sao t l con trai con gái
sinh ra sp x 1:1?
Tr li:
Trong gim phân s phân li ca cp NST gii tính XY to ra hai loi giao t X
Y vi t l ngang nhau, khi th tinh vi trng (X) s to nên 2 loi t hp
XX (con gái) và XY (con trai) vi t l xp x 1:1.
Bài tp 3 trang 30 VBT Sinh hc 9: Đin t hoc cm t thích hp vào ch
trng trong các câu sau:
Tính đực, cái được quy định bi cp NST gii tính. S t nhân đôi, phân li
t hp ca cp NST gii tính trong các quá trình phát sinh giao t th tinh
là ……………….. của s xác đnh gii tính. S phân li ca cp NST XY trong
quá trình phát sinh giao t to ra 2 loại tinh trùng mang ………………. vi s
ng ngang nhau. Qua th tinh, hai loi tinh trùng này vi trng mang NST X
to ra 2 loi t hợp ………….. với s ợng ngang nhau, do đó tạo nên t l
đực : cái xp x ……. đa số loài.
Tr li:
Tính đực, cái được quy định bi cp NST gii tính. S t nhân đôi, phân li
t hp ca cp NST gii tính trong các quá trình phát sinh giao t và th tinh là
chế tế bào hc ca s xác định gii tính. S phân li ca cp NST XY trong
quá trình phát sinh giao t to ra 2 loi tinh trùng mang NST X Y vi s
ng ngang nhau. Qua th tinh, hai loi tinh trùng này vi trng mang NST X
to ra 2 loi t hp XX XY vi s ợng ngang nhau, do đó tạo nên t l
đực : cái xp x 1:1 đa số loài.
Bài tp 4 trang 30 VBT Sinh hc 9: Đin t hoc cm t thích hp vào ch
trng trong các câu sau:
Quá trình phân hóa …………….. còn chu ảnh hưởng ca các nhân t môi
trường bên trong bên ngoài. Người ta đã ng dng di truyn gii tính vào
các lĩnh vực sn xuất, đặc bit việc điều khiển …………………. trong lĩnh vc
chăn nuôi.
Tr li:
Quá trình phân hóa gii tính còn chu ảnh hưởng ca các nhân t môi trưng
bên trong bên ngoài. Người ta đã ng dng di truyn giới tính vào các lĩnh
vc sn xut, đc bit vic điu khin t l đực:cái trong lĩnh vực chăn nuôi.
Bài tp 5 trang 30 VBT Sinh hc 9: u những điểm khác nhau gia NST
giới tính và NST thưng?
Tr li:
S khác nhau giữa NST thường và NST gii tính:
+ NST thưng: tn ti thành tng cặp tương đng, chứa các gen quy định tính
trạng thường
+ NST gii tính: tn ti thành cặp tương đng (XX) hoặc không tương đồng
(XY), chứa các gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính và gen quy định
tính trạng thường.
Bài tp 6 trang 31 VBT Sinh hc 9: Trình bày chế sinh con trai, con gái
người. Quan nim cho rằng người m quyết định sinh con trai hay con gái
đúng hay sai?
Tr li:
chế sinh con trai, con gái người: thể m cp NST gii nh XX khi
phát sinh giao t cho 1 loi trứng mang NST X; th b cp NST XY, khi
phát sinh giao t cho hai loi tinh trùng hoc cha NST X hoc cha NST Y
vi t l ngang nhau. Trong th tinh, trng X khi kết hp vi tinh trùng X s to
hp t XX phát trin thành con gái, khi kết hp vi tinh trùng Y s to hp t
XY phát trin thành con trai.
Như vậy, quan nim cho rằng người m quyết định sinh con trai hay con gái
sai.
Bài tp 7 trang 31 VBT Sinh hc 9: Ti sao trong cu trúc dân s t l nam:
n xp x bng nhau?
Tr li:
Trong quá trình phát sinh giao t người, th b (XY) cho ra hai loi tinh
trùng X Y vi t l ngang nhau. Khi th tinh, hai loi tinh trùng này kết hp
vi trng X cho hai loi hp t XX XY vi t l ngang nhau, thế trong
cu trúc dân s t l nam:n xp x bng nhau.
Bài tp 8 trang 31 VBT Sinh hc 9: Tại sao người ta th điều chnh t l
đực cái vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tin?
Tr li:
Ngưi ta th điều chỉnh được t l đực cái vt nuôi quá trình phân hóa
gii tính còn chịu tác động ca các yếu t bên ngoài (hoocmon, nhiệt độ, điều
kin ngoi cảnh,…)
Việc điều chnh t l đực:cái vt nuôi giúp to ra gii tính vt nuôi mong
mun, phc v sn xut, tăng li ích kinh tế.
Bài tp 9 trang 31 VBT Sinh hc 9: nhng loài giới đực gii d giao
t thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bo t l đực:
cái xp x 1:1?
A, S giao t đực bng s giao t cái
B, Hai loi giao t mang NST X và NST Y có s ợng tương đương
C, S cá th đực và s cá th cái trong loài vốn đã bằng nhau
D, Xác sut th tinh ca hai loi giao t đực (mang NST X NST Y) vi
giao t cái là tương đương
Tr li:
Chọn đáp án:
B, Hai loi giao t mang NST X và NST Y có s ợng tương đương
D, Xác sut th tinh ca hai loi giao t đực (mang NST XNST Y) vi giao
t cái là tương đương
Gii thích: da theo ni dung SGK mc II trang 38+39
| 1/3

Preview text:

Giải VBT Sinh học 9 bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bài tập 1 trang 29-30 VBT Sinh học 9:
Quan sát hình 12.2 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
a) Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
b) Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng và trứng như thế nào để tạo hợp tử phát
triển thành con trai hay con gái? Trả lời:
a) Có 1 loại trứng và 2 loại tinh trùng được tạo ra qua giảm phân
b) Trứng có NST X khi kết hợp với tinh trùng chứa NST X sẽ tạo thành hợp tử
phát triển thành con gái còn khi kết hợp với tinh trùng chứa NST Y sẽ tạo
thành hợp tử phát triển thành con trai.
Bài tập 2 trang 30 VBT Sinh học 9: Giải thích vì sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra sấp xỉ 1:1? Trả lời:
Trong giảm phân sự phân li của cặp NST giới tính XY tạo ra hai loại giao tử X
và Y với tỉ lệ ngang nhau, khi thụ tinh với trứng (X) sẽ tạo nên 2 loại tổ hợp
XX (con gái) và XY (con trai) với tỉ lệ xấp xỉ 1:1.
Bài tập 3 trang 30 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và
tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh
là ……………….. của sự xác định giới tính. Sự phân li của cặp NST XY trong
quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang ………………. với số
lượng ngang nhau. Qua thụ tinh, hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X
tạo ra 2 loại tổ hợp ………….. với số lượng ngang nhau, do đó tạo nên tỉ lệ
đực : cái xấp xỉ ……. ở đa số loài. Trả lời:
Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và
tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là
cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính. Sự phân li của cặp NST XY trong
quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y với số
lượng ngang nhau. Qua thụ tinh, hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X
tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo nên tỉ lệ
đực : cái xấp xỉ 1:1 ở đa số loài.
Bài tập 4 trang 30 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Quá trình phân hóa …………….. còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi
trường bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào
các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt việc điều khiển …………………. trong lĩnh vực chăn nuôi. Trả lời:
Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường
bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh
vực sản xuất, đặc biệt việc điều khiển tỉ lệ đực:cái trong lĩnh vực chăn nuôi.
Bài tập 5 trang 30 VBT Sinh học 9: Nêu những điểm khác nhau giữa NST
giới tính và NST thường? Trả lời:
Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính:
+ NST thường: tồn tại thành từng cặp tương đồng, chứa các gen quy định tính trạng thường
+ NST giới tính: tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng
(XY), chứa các gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính và gen quy định tính trạng thường.
Bài tập 6 trang 31 VBT Sinh học 9: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở
người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Trả lời:
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: cơ thể mẹ có cặp NST giới tính XX khi
phát sinh giao tử cho 1 loại trứng mang NST X; cơ thể bố có cặp NST XY, khi
phát sinh giao tử cho hai loại tinh trùng hoặc chứa NST X hoặc chứa NST Y
với tỉ lệ ngang nhau. Trong thụ tinh, trứng X khi kết hợp với tinh trùng X sẽ tạo
hợp tử XX phát triển thành con gái, khi kết hợp với tinh trùng Y sẽ tạo hợp tử
XY phát triển thành con trai.
Như vậy, quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai.
Bài tập 7 trang 31 VBT Sinh học 9: Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ bằng nhau? Trả lời:
Trong quá trình phát sinh giao tử ở người, cơ thể bố (XY) cho ra hai loại tinh
trùng X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Khi thụ tinh, hai loại tinh trùng này kết hợp
với trứng X cho hai loại hợp tử XX và XY với tỉ lệ ngang nhau, vì thế trong
cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ bằng nhau.
Bài tập 8 trang 31 VBT Sinh học 9: Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ
đực cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Trả lời:
Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì quá trình phân hóa
giới tính còn chịu tác động của các yếu tố bên ngoài (hoocmon, nhiệt độ, điều kiện ngoại cảnh,…)
Việc điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi giúp tạo ra giới tính vật nuôi mong
muốn, phục vụ sản xuất, tăng lợi ích kinh tế.
Bài tập 9 trang 31 VBT Sinh học 9: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao
tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1?
A, Số giao tử đực bằng số giao tử cái
B, Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương
C, Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau
D, Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với
giao tử cái là tương đương Trả lời: Chọn đáp án:
B, Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương
D, Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao
tử cái là tương đương
Giải thích: dựa theo nội dung SGK mục II trang 38+39