Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều (Cả năm) | Tuần 7

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Toán lớp 2.

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều (Cả năm) | Tuần 7

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Toán lớp 2.

27 14 lượt tải Tải xuống
TUÀN 7
Luyện Toán:
LUYN TP CHUNG
1. Yêu cu cần đạt:
Sau bài học, HS có khnăng:
1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Cng c v cách làm tính cộng, tính trừ (có nhớ) trong phm vi 20.
- Vn dụng được kiến thức, năng v tính cộng, nh trừ trong phạm vi 20 đã
hc vào giải quyết mt s nh huống gn vi thc tế.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc t Toán học: Năng lực
gii quyết vấn đ Toán học ; ng lc giao tiếp Toán học ; năng lực s dng
công cụ và phương tiện Toán học.
b. Phẩm chất: Phát triển phm chất chăm chỉ, đồng thi go dục HS tình yêu
vi Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhim v hc tp
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; SGK; bảng nhóm
2.2. Học sinh: SGK, v ô li, nháp, ...
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt động t chức, hướng dn
ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
Mc tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phn khi
- GV nêu mục tiêu bài học
- HS lng nghe
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TP (22’)
Mc tiêu: Vn dụng được kiến thức năng về phép trừ, phép cộng đã hc
vào giải bài tập
Bài 1
- Gọi HS nêu YC của bài.
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- GV NX, chữa bài.
- 2 HS nêu.
- Bài 1 yêu cầu “ Tính
- nhân HS t làm bài 1: Tìm kết
qu các phép cộng phép tr u
trong bài.
- HS tho lun vi bn v cách tính
nhm ri chia s trước lp.
Bài 2
- Gọi HS nêu yc của bài.
- Yêu cầu ca bài 2 là gì ?
- GV hướng dn HS s dụng
Quan h cng tr ” để thc hiện các
phép tính. VD: 9 + 6 = 15 thì 15 9 =
6.
- 2 HS nêu.
- Tính nhm
- nhân HS t làm bài 2: Tìm kết
qu các phép cộng phép tr u
trong bài.
- HS tho lun vi bn v ch tính
nhm ri chia s trước lp.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc thầm bài 3
- C lớp đọc thm.
- Bài 3 yêu cầu gì ?
- 1 HS tr lời: u các phép tính
thích hợp ( theo mu )
- HS t nêu thêm các VD tương t
để thực hành tính nhẩm: 5 HS nêu.
- HS QS mẫu, liên hệ vi nhn biết
v Quan h cng trừ”, suy nghĩ và
la chn phép tính thích hợp. T đó,
HS tìm kết qu cho c trường hp
còn lại trong bài.
CNG C, DẶN DÒ (3p)
- Bài học hôm nay, em biết thêm v
điều gì?
- Để có thể làm tốt các bài tập tn, em
nhn bn điều gì?
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện Toán:
ÔN LUYỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG,
PHÉP TRỪ
1. Yêu cu cần đạt:
Sau bài học, HS có khnăng:
1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhn biết: Cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng.
+ Cách trình bày bài giải Bài toán có lời văn ln quan đến phép cng.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:Phát triển 3 ng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: Năng lc
gii quyết vn đề Toán học ; năng lc giao tiếp Toán học ;ng lc s dng
công cụ và phương tiện Toán học.
b. Phẩm chất: Phát triển phm chất chăm chỉ, đng thời giáo dục HS tình yêu
vi Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhim v hc tp
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; SGK.
2.2. Học sinh: SGK, v ô li, nháp, ...
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt động t chức, hướng dn
ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
Mc tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phn khi
- Yêu cầu HS khởi động thông qua
hoạt động “ Lời mời chơi
-GV nhn xét, tuyên dương HS.
- Khởi động thông qua hoạt động
Li mời chơi . Chng hn: HS A
mi bạn nêu một tình huống sử
dụng phép cộng; HS B nêu một tình
huống: An 3 bông hoa, nh có
8 bông hoa. Hỏi hai bạn có tất c bao
nhu bông hoa?
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TP (22’)
Mc tiêu: Vn dụng được kiến thức kĩ năng về giải toán có lời văn.
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán.
- Các em tho luận nm đôi.
- GV hướng dn HS suy nghĩ và nói
theo cách của các em.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào v
- HS đọc bài toán.
Đàn gà có 9 con gà trống7 con
mái. Hỏi đàn gà có tt c my con?
- HS tho lun nhóm đôi - nói cho
bạn nghe: bài toán cho biết , bài
toán hỏi gì?
- HS suy nghĩ la chọn phép nh đ
tìm câu tr lời cho bài toán đt ra ri
i câu tr li.
Bài giải:
Đàn gà có tất c s con là:
9 + 7 = 16 (con)
Đáp số: 16 con
Bài 2
- Tiến trình dạy hc như bài 1.
- Lưu ý đây là dạng bài toán liên quan
đến ý nghĩa “ thêm ” của phép cng,
còn bài 1 là dạng bài toán liên quan đến
ý nghĩa “ gộp ” của phép cộng.
- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói
theo cách của các em.
- HS đọc bài toán: Hà có 8 cái ko.
Ch cho Hà thêm 3 cái ko na. Hi
Hà có tất c mấy cái kẹo?
Bài gii:
Hà có tất c s i kẹo là:
8 + 3 = 11( cái ko)
Đáp số: 11 cái ko
HOT DNG VN DNG ( 5p)
Mc tiêu: HS có cơ hội pt triển NL giao tiếp toán học, NL gii quyết vấn đề
toán học.
- GV nêu yêu cầu.
- HS t nêu một bài toán trong thc
tế liên quan đến phép cộng và giải
bài toán vào vở.
CNG C, DẶN DÒ (3p)
- Nhận xét tiết hc
- HS lng nghe
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
| 1/3

Preview text:

TUÀN 7 Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
1. Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Củng cố về cách làm tính cộng, tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, tính trừ trong phạm vi 20 đã
học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: Năng lực
giải quyết vấn đề Toán học ; năng lực giao tiếp Toán học ; năng lực sử dụng
công cụ và phương tiện Toán học.
b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu
với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; SGK; bảng nhóm
2.2. Học sinh: SGK, vở ô li, nháp, . .
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
- GV nêu mục tiêu bài học - HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP (22’)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ, phép cộng đã học
vào giải bài tập Bài 1
- Gọi HS nêu YC của bài. - 2 HS nêu. - Bài 1 yêu cầu gì ?
- Bài 1 yêu cầu “ Tính ”
- Cá nhân HS tự làm bài 1: Tìm kết
quả các phép cộng và phép trừ nêu trong bài.
- HS thảo luận với bạn về cách tính - GV NX, chữa bài.
nhẩm rồi chia sẻ trước lớp. Bài 2
- Gọi HS nêu yc của bài. - 2 HS nêu.
- Yêu cầu của bài 2 là gì ? - Tính nhẩm
- GV hướng dẫn HS sử dụng “
- Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết
Quan hệ cộng trừ ” để thực hiện các
quả các phép cộng và phép trừ nêu
phép tính. VD: 9 + 6 = 15 thì 15 – 9 = trong bài. 6.
- HS thảo luận với bạn về cách tính
nhẩm rồi chia sẻ trước lớp. Bài 3
- Yêu cầu HS đọc thầm bài 3 - Cả lớp đọc thầm. - Bài 3 yêu cầu gì ?
- 1 HS trả lời: Nêu các phép tính thích hợp ( theo mẫu )
- HS tự nêu thêm các VD tương tự
để thực hành tính nhẩm: 5 HS nêu.
- HS QS mẫu, liên hệ với nhận biết
về “ Quan hệ cộng trừ”, suy nghĩ và
lựa chọn phép tính thích hợp. Từ đó,
HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p)
- Bài học hôm nay, em biết thêm về - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. điều gì?
- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Luyện Toán:
ÔN LUYỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
1. Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức, kĩ năng -
Nhận biết: Cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng.
+ Cách trình bày bài giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: Năng lực
giải quyết vấn đề Toán học ; năng lực giao tiếp Toán học ; năng lực sử dụng
công cụ và phương tiện Toán học.
b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu
với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; SGK.
2.2. Học sinh: SGK, vở ô li, nháp, . .
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi
- Yêu cầu HS khởi động thông qua - Khởi động thông qua hoạt động
hoạt động “ Lời mời chơi ”
Lời mời chơi ”. Chẳng hạn: HS A
mời bạn nêu một tình huống có sử
-GV nhận xét, tuyên dương HS.
dụng phép cộng; HS B nêu một tình
huống: “ An có 3 bông hoa, Bình có
8 bông hoa. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu bông hoa?
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP (22’)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về giải toán có lời văn. Bài 1
- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán. - HS đọc bài toán.
Đàn gà có 9 con gà trống và 7 con gà
mái. Hỏi đàn gà có tất cả mấy con?
- Các em thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận nhóm đôi - nói cho
bạn nghe: bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS suy nghĩ và nói
- HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để theo cách của các em.
tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra rồi nói câu trả lời.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở Bài giải:
Đàn gà có tất cả số con là: 9 + 7 = 16 (con) Đáp số: 16 con Bài 2
- Tiến trình dạy học như bài 1.
- HS đọc bài toán: Hà có 8 cái kẹo.
- Lưu ý đây là dạng bài toán liên quan
Chị cho Hà thêm 3 cái kẹo nữa. Hỏi
đến ý nghĩa “ thêm ” của phép cộng,
Hà có tất cả mấy cái kẹo?
còn bài 1 là dạng bài toán liên quan đến Bài giải:
ý nghĩa “ gộp ” của phép cộng.
Hà có tất cả số cái kẹo là:
- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói 8 + 3 = 11( cái kẹo) theo cách của các em. Đáp số: 11 cái kẹo
HOẠT DỘNG VẬN DỤNG ( 5p)
Mục tiêu: HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. - GV nêu yêu cầu.
- HS tự nêu một bài toán trong thực
tế liên quan đến phép cộng và giải bài toán vào vở.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………