Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều (Cả năm) | Tuần 9

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Toán lớp 2.

Chủ đề:

Giáo án Toán 2 415 tài liệu

Môn:

Toán 2 1.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều (Cả năm) | Tuần 9

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Toán lớp 2.

25 13 lượt tải Tải xuống
TUN 9
Luyện Toán:
EM ÔN LI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)
1. Yêu cu cần đạt:
Sau bài học, HS có khnăng:
1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Rèn luyn k năng tng hp v cng, tr ( nh) trong phm vi 20 và
gii bài toán li văn liên quan đến phép cng, phép tr và nhiều hơn, ít
hơn.
- Liên h kiến thc đã hc vào gii quyết mt s tình hung thc tế.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a.Năng lực: - Phát triển năng lực hình hóa toán học, năng lực duy lp
luận toán học, năng lc gii quyết vn đ toán học, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phm cht: - Phát triển phm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu
vi Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhim v hc tp.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK;
2.2. Học sinh: SGK, v ô li, VBT, nháp, ...
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt đng t chc, ng dn ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Lng nghe
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TP (28’)
Hot động 1: Bài 1
- Yêu cầu HS đc đbài
- Yêu cầu HS t làm bài 1: m kết
qu c phép cộng và tr nêu
trongbài.
- Tổ chức thảo lun nhóm đôi, yêu cầu:
Thảo lun về cách tính nhẩm và chia sẻ
nhận biết trực quan vTính chất giao
hoán của phép cộng”.
- Yêu cầu HS báocáo
- Nhận xét, kết luận: Khi đổi chỗ
c số hng trong một tổng thì tổng
khôngđi.
Lưu ý: Kĩ năng s dụng “Quan h
cộng tr” đthc hiện các phépnh.
dụ:9+4=13 thì 139=4
- Nhậnxét
- Tổ chức HS thảo luận cặpđôi
- HS đọc đề bài.
- Hs hỏi đáp để nêu kq
9 + 4=13 8 + 6=1 7 + 9 =16
4 + 9=19 6 + 8=14 9 + 7 =16
13 9=4 14 8=6 16
7 =9
13 4=9 14 6=8 16
9 =7
- Thchin
Lng nghe, nhậnxét
- Lngnghe
- Ly dụ:
8 + 6 = 14 thì 14 8 = 6
Hoạt động 2: Bài 3
- Gọi hs đc đ bài
- Bài yêu cu gì ?
- S cần đin phn a là thành
- HS đọc đề bài.
- Hs hỏi đáp để nêu kq
9 + 4=13 8 + 6=1 7 + 9 =16
phn nào ?
- S cn đin phn b thành
phn nào ?
- Yêu cu hs thc hin tính đ m
tng (hiu) tươngứng đin s vào v
bài tp
Tổ chức cho HS báocáo
- Chữa bài, nhậnxét
- Đại din nhóm lên ch và nêu….
- Nhận xét, đánh giá.
4 + 9=19 6 + 8=14 9 + 7 =16
13 9=4 14 8=6 16 7 =9
13 4=9 14 6=8 16 9 =7
- Thchin
Lng nghe, nhậnxét
- Lngnghe
- Ly dụ:
8 + 6 = 14 thì 14 8 = 6
Hot động 3: Bài 5
- Gi HS đọc đtoán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán higì?
- ng dn HS nêu đ toán, m
tt,gii
*Chữa bài :Yêu cầu hs nhận xét bài
bạn GV khuyến khích hs suy nghĩ và
i cách của các em.
- 2 hs đọc đề bài
- hs trả lời
- hs trả lời
m tt
Có: 98 bao xi măng
Đã chở: 34 bao xi măng
Còn lại : …….xi măng
Bài giải :
Số bao xi măng chưa chở là :
98 34 = 64 ( bao )
ĐS: 64 bao xi măng
CNG C, DẶN DÒ: (3P)
- Bài học hôm nay, em biết thêm về
điều gì?
- Dn chun b bài sau
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện Toán:
ÔN LUYỆN
1. Yêu cu cn đạt:
1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Thiết kế mt tia s xếp các thẻ s i mi vch ca tia s ri tho lun
cách sử dng tia s trong hc toán.
- Thiết kế mt trò chơi học toán qua đó củng c kĩ năng tính cộng, tr trong
phm vi 20.
- Cng c năng ước lượng độ dài ca mt s đồ vật (theo đơn v xăng-ti-mét)
rồi dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo và kiểm tra li.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lc: - Phát triển năng lực mô hình a toán học, năng lực tư duy và lập
luận toán học, năng lc gii quyết vn đ toán học, năng lực giao tiếp toán hc.
b. Phm cht: - Phát triển phm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS nh yêu
vi Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhim v hc tp.
2. Đ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; SGK, PBT
2.2. Học sinh: v ô li, VBT, nháp, ...
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt đng t chc, ng dn ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
- GV nêu mục đích, yeu cầu
- HS lng nghe
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH, TRI NGHIM (29’)
Bài 1: Xếp các th s thích hợp dưới
mi vch ca tia s ri tho lun
cách sử dng tia s trong toán học.
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu hs quan sát tia s và thc
hiện yêu cầu 1
- T chc cho HS tho luận nhóm 4:
Yêu cầu HS dùng sợi dây các th s
đã chun b, tht từng nút xếp các
th s tương ứng dưới từng nút đ to
thành tia số. Sau khi hoàn thành, ng
tho lun vi bn trong nhóm v ch
s dng tia s trong toán học.
- Gọi đại diện nhóm lên bng trình bày
và nêu cách sử dng tia s.
- GV nhận xét, kết lun:
- HS nêu yêu cầu.
- Bài có 2 yêu cầu:
+ Xếp các thẻ s thích hợp dưới mi
vch ca tia s.
+ Tho lun cách sử dng tia s.
- Hs quan sát ly nhng th s
điền vào ch còn thiếu trên tia số
- HS thực hành thảo lun nhóm 4.
- 2 HS đi din nhóm lên bng trình
bày kết qu tho lun, lấy dụ v
cách sử dng tia s đưa ra. (2 nhóm
lên bng)
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Thảo luận nhóm để thiết kế
mt trò chơi về nh nhẩm trong
phm vi 20 ri chọn ra trò chơi thú
v nht.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tho luận nhóm 4 đ thiết kế mt
trò chơi v tính nhm trong phm vi 20
bng những đồ dùng đã chun b trước.
(khuyến khích HS sáng tạo trò chơi
theo cách của các em)
- GV t chc cho tt c HS trong lớp đi
“tham quan và tìm hiểu v t chơi
của các nm bạn, sau đó cả lp s
bình chọn nhóm tchơi hay t
- HS đọc yêu cầu.
- HS tho luận nhóm 4.
- HS c lớp thưc hiện.
- Đại điện nhóm làm quản trò điều
khin các bn trong lớp cùng tham
gia trò chơi.
v nht.
- Mi 2 - 3 nhóm có trò chơi được lp
bình chọn hay và thú v nhất lên
bng.
- GV khen ngợi, tuyên dương các
nhóm và có th cho các nhóm còn li t
chức trò chơi của nhóm nh vào các
tiết sinh hot lp.
GV cht : Nội dung đưc cng c qua
trò chơi hs thiết kế
Bài 3:
a, Hãy ước lượng độ dài của mt s
đồ vt theo đơn v xăng-ti-mét.
b, Hãy dùng thước có vạch chia xăng-
ti-t đ đo kiểm tra li độ dài ca
các vật được ước lưng câu a.
- Yêu cầu HS bày lên bàn một s đ
vật thông dụng cần đo.
- T chức thi đua giữa các nhóm:
Yêu cầu HS thc hin tho lun theo
nhóm 4: (chiếu yêu cầu lên màn hình)
+ Ước lượng đ dài của mt s đồ vt
theo đơn v xăng-ti-t, sau đó nm
trưởng ghi lại các số đo vừa ước lượng
ca từng thành viên ra giy.
+ Sau khi ước lượng, dùng thước
vạch chia xăng-ti-mét để đo và kiểm tra
lại. So sánh số đo chính xác s đo
ước lượng ban đầu
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tho luận nhóm.
- Gọi đi diện nhóm lên bảng trưng bày
sn phm của nhóm mình và trình bày
ý tưởng. Nhóm nào nhiu bạn ước
ng s đo ban đu gn sát nhất so vi
s đo chính xác là nhóm thng cuc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS y các đồ vt cần đo lên mặt
bàn.
- HS tho luận nhóm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tho luận nhóm.
- Đại din 4 nhóm lần lượt trình bày.
CNG C, DẶN DÒ: (2P)
+ Hôm nay chúng mình học bài gì nh?
+ Bài học m nay, em biết thêm được
điều gì?
+ Để thể làm tốt các bài tập trên em
nhắn bn điều gì?
- GVx nhận xét tiết hc.
- Dặn dò: Chun b bài sau: Luyện
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
tập chung”
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
| 1/5

Preview text:

TUẦN 9 Luyện Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)
1. Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và
giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ và nhiều hơn, ít hơn.
- Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống thực tế.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a.Năng lực: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập
luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu
với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK;
2.2. Học sinh: SGK, vở ô li, VBT, nháp, . .
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
- Nêu mục đích, yêu cầu - Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP (28’)
Hoạt động 1: Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài 1: Tìm kết - Hs hỏi đáp để nêu kq
quả các phép cộng và trừ nêu 9 + 4=13 8 + 6=1 7 + 9 =16 trongbài. 4 + 9=19 6 + 8=14 9 + 7 =16
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi, yêu cầu: 13 – 9=4 14 – 8=6 16 –
Thảo luận về cách tính nhẩm và chia sẻ 7 =9
nhận biết trực quan về “ Tính chất giao 13 – 4=9 14 – 6=8 16 – hoán của phép cộng”. 9 =7 - Yêu cầu HS báocáo - Thựchiện
- Nhận xét, kết luận: Khi đổi chỗ
các số hạng trong một tổng thì tổng Lắng nghe, nhậnxét khôngđổi. - Lắngnghe
Lưu ý: Kĩ năng sử dụng “Quan hệ - Lấy vídụ:
cộng trừ” để thực hiện các phéptính. 8 + 6 = 14 thì 14 – 8 = 6 Vídụ:9+4=13 thì 13–9=4 - Nhậnxét
- Tổ chức HS thảo luận cặpđôi
Hoạt động 2: Bài 3 - Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài. - Bài yêu cầu gì ?
- Hs hỏi đáp để nêu kq
- Số cần điền ở phần a là thành 9 + 4=13 8 + 6=1 7 + 9 =16 phần nào ? 4 + 9=19 6 + 8=14 9 + 7 =16
- Số cần điền ở phần b là thành 13 – 9=4 14 – 8=6 16 – 7 =9 phần nào ?
13 – 4=9 14 – 6=8 16 – 9 =7
- Yêu cầu hs thực hiện tính để tìm - Thựchiện
tổng (hiệu) tươngứng điền số vào vở bài tập Lắng nghe, nhậnxét Tổ chức cho HS báocáo - Lắngnghe - Chữa bài, nhậnxét - Lấy ví dụ:
- Đại diện nhóm lên chỉ và nêu…. 8 + 6 = 14 thì 14 – 8 = 6 - Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Bài 5 - Gọi HS đọc đềtoán - 2 hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - hs trả lời - Bài toán hỏigì? - hs trả lời
- Hướng dẫn HS nêu đề toán, tóm Tóm tắt tắt,giải Có: 98 bao xi măng Đã chở: 34 bao xi măng Còn lại : …….xi măng Bài giải :
Số bao xi măng chưa chở là :
*Chữa bài :Yêu cầu hs nhận xét bài 98 – 34 = 64 ( bao )
bạn GV khuyến khích hs suy nghĩ và ĐS: 64 bao xi măng nói cách của các em.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3P)
- Bài học hôm nay, em biết thêm về
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. điều gì? - Dặn chuẩn bị bài sau
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Luyện Toán: ÔN LUYỆN
1. Yêu cầu cần đạt: 1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Thiết kế một tia số và xếp các thẻ số dưới mỗi vạch của tia số rồi thảo luận
cách sử dụng tia số trong học toán.
- Thiết kế một trò chơi học toán qua đó củng cố kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Củng cố kĩ năng ước lượng độ dài của một số đồ vật (theo đơn vị xăng-ti-mét)
rồi dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo và kiểm tra lại.
1.2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập
luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu
với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: máy tính; SGK, PBT
2.2. Học sinh: vở ô li, VBT, nháp, . .
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
- GV nêu mục đích, yeu cầu - HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM (29’)
Bài 1: Xếp các thẻ số thích hợp dưới
mỗi vạch của tia số rồi thảo luận
cách sử dụng tia số trong toán học. - HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc đề bài - Bài có 2 yêu cầu: - Bài có mấy yêu cầu?
+ Xếp các thẻ số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số.
+ Thảo luận cách sử dụng tia số.
- Yêu cầu hs quan sát tia số và thực - Hs quan sát và lấy những thẻ số hiện yêu cầu 1
điền vào chỗ còn thiếu trên tia số
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: - HS thực hành thảo luận nhóm 4.
Yêu cầu HS dùng sợi dây và các thẻ số
đã chuẩn bị, thắt từng nút và xếp các - 2 HS đại diện nhóm lên bảng trình
thẻ số tương ứng dưới từng nút để tạo bày kết quả thảo luận, lấy ví dụ về
thành tia số. Sau khi hoàn thành, cùng cách sử dụng tia số đưa ra. (2 nhóm
thảo luận với bạn trong nhóm về cách lên bảng)
sử dụng tia số trong toán học. - HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
và nêu cách sử dụng tia số.
- GV nhận xét, kết luận:
Bài 2: Thảo luận nhóm để thiết kế
một trò chơi về tính nhẩm trong
phạm vi 20 rồi chọn ra trò chơi thú vị nhất. - HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm 4 để thiết kế một
trò chơi về tính nhẩm trong phạm vi 20
bằng những đồ dùng đã chuẩn bị trước. - HS cả lớp thưc hiện.
(khuyến khích HS sáng tạo trò chơi theo cách của các em)
- GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp đi
“tham quan” và tìm hiểu về trò chơi - Đại điện nhóm làm quản trò điều
của các nhóm bạn, sau đó cả lớp sẽ khiển các bạn trong lớp cùng tham
bình chọn nhóm có trò chơi hay và thú gia trò chơi. vị nhất.
- Mời 2 - 3 nhóm có trò chơi được lớp
bình chọn là hay và thú vị nhất lên bảng.
- GV khen ngợi, tuyên dương các
nhóm và có thể cho các nhóm còn lại tổ
chức trò chơi của nhóm mình vào các tiết sinh hoạt lớp.
GV chốt : Nội dung được củng cố qua trò chơi hs thiết kế Bài 3:
a, Hãy ước lượng độ dài của một số
đồ vật theo đơn vị xăng-ti-mét.
b, Hãy dùng thước có vạch chia xăng-
ti-mét để đo và kiểm tra lại độ dài của
các vật được ước lượng ở câu a.
- HS bày các đồ vật cần đo lên mặt
- Yêu cầu HS bày lên bàn một số đồ bàn.
vật thông dụng cần đo. - HS thảo luận nhóm.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm:
Yêu cầu HS thực hiện thảo luận theo
nhóm 4: (chiếu yêu cầu lên màn hình)
+ Ước lượng độ dài của một số đồ vật
theo đơn vị xăng-ti-mét, sau đó nhóm
trưởng ghi lại các số đo vừa ước lượng
của từng thành viên ra giấy.
+ Sau khi ước lượng, dùng thước có - HS đọc yêu cầu.
vạch chia xăng-ti-mét để đo và kiểm tra - HS thảo luận nhóm.
lại. So sánh số đo chính xác và số đo - Đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày. ước lượng ban đầu - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trưng bày
sản phẩm của nhóm mình và trình bày
ý tưởng. Nhóm nào có nhiều bạn ước
lượng số đo ban đầu gần sát nhất so với
số đo chính xác là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2P)
+ Hôm nay chúng mình học bài gì nhỉ? - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
+ Để có thể làm tốt các bài tập trên em nhắn bạn điều gì?
- GVx nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập chung”
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………