Giáo án buổi chiều môn Toán 2 sách Kết nối tri thức với (Cả năm) | Tuần 14

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Toán lớp 2.

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án buổi chiều môn Toán 2 sách Kết nối tri thức với (Cả năm) | Tuần 14

Giáo án buổi 2 Toán 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Toán lớp 2.

132 66 lượt tải Tải xuống
K HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tun: 14
Lp:
Th hai ngày tháng năm
BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG (TIT 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng ckiến thức về phép trừ (có nhớ) số hai chữ số cho s hai chữ s
hoặc cho smột chữ số; ôn tập về so sánh số; cấu tạo số; vn dụng vào giải các bài
toán thực tế.
2. ng lực:
- Phát triển năng lực tính toán.
3. Phẩm chất:
- tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài.
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
GV gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em
làm một phép tính
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấn cho thích
hợp.
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát hướng đi ca chú
chuồn chuồn, đc lần lượt các số ghi trên
mỗi bông hoa mà chuồn chuồn đi qua.
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương
- HS hát.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
HS lên bảng làm
25 + 65 - 40 = 50 100 - 50 - 25 = 25
- HS nhận xét
- HS đọc
- Học sinh làm bài
a, Chuồn chuồn sẽ gặp bông hoa đầu tiên ghi số
19gặp bông hoa sau cùng ghi số 7
b, Tổng các số trên ba bông hoa mà chuồn chuồn
đã gặp: 19 + 61 + 7 = 77
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 3:
- GV gọi HS đc yêu cầu
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS chữa bài.
- GV chốt đáp án đúng
Bài 4: Viết ch số thích hợp vào chỗ
chấm
- Em hãy nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh làm vở
- Cho học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh
hơn”
- GV cho học sinh lên chọn tấm thẻ số
phù hợp gắn vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích
hợp.
- Bài yêu cầu gì?
- Hãy đọc các số bài cho
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- Lưu ý hco sinh lập các phép tính trừ từ
6 số đầu bài cho
- Nhận xét chốt lại đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Hs đọc bài toán
- HS nêu
- HS bài làm:
Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít nước
mắm là:
52 + 43 = 95 ( lít)
Đáp số: 95 lít nước mắm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
- HS lên chơi.
70 - 29> 40 81 - 23 < 59
- HS nêu
- Nhận xét bài làm của bn
- Học sinh nêu
- 30, 52, 18, 5, 25, 34
- Hc sinh lp các phép tính tr vào v
- Mt s em lên nhanh c phép nh em tìm
được trên bng lp
30 - 5 = 25 52 - 18 = 34
30 - 25 = 5 52 - 34 = 18
Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
K HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tun: 14
Lp:
Th ba ngày tháng năm
BÀI 25: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẮNG, ĐƯỜNG CONG,
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (TIT 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Xác định được điểm, đoạn thẳng thông qua hình ảnh trực quan.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng cho trưc.
- Đo độ dài đon thẳng cho trước.
2. ng lực:
- Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán,
Giao tiếp và hợp tác.
3. Phm chất:
- tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài.
2. HDHS làm bài tp
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích
hợp
- GV gọi HS đc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm( theo mẫu)
- GV gọi HS đc yêu cầu
- GV cho HS quan sát hình vẽ
- HS hát.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
a, Trong hình vẽ bên có các điểm là: A,
B,C, M ,N
b, Trongnh vẽ có các đon thẳng là: AB,
MN
- HS nhận xét
- HS đọc
- Học sinh quan sát hình v
- HS làm việc theo cặp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu các
đoạn thẳng có trong hình 1 và hình 2
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương
Bài 3:
- GV gọi HS đc yêu cầu
- Bài yêu cầu em đo độ dài ca đoạn thẳng
nào?
- Cho học sinh dùng thước đo đ dài của
hai đoạn thẳng sau đó báo cáo kết quả
trước lớp.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV chốt đáp án đúng
Bài 4: Cho hình vẽ
- GV cho HS quan sát hình vẽ
- Cho học sinh thực hành đo độ dài từng
đoạn thẳng
- GV hướng dẫn học sinh so sánh độ dài
của các đoạn thắng
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh làm bài
+ Hình 1: MN, MQ, QP, NP.
+ Hình 2: AB, BC, CD
- HS nhận xét, chữa bài
- HS: Đo độ dài các đoạn thẳng ri viết s
thích hợp vào chỗ chấm
- HS: Đo độ dài ca đoạn thẳng MN, NP
- HS thực hành đo
- Đoạn thẳng MN dài 5 cm
- Đoạn thẳng NP dài 3 cm
- HS quan sát hình vẽ và đọc nội dung ca
bài
- HS thực hành đo sau đó điền số đo thích
hợp vào ch chấm ý a
- Học sinh nêu ý kiến trước lp.
Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
K HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tun: 14
Lp:
Th tư ngày tháng năm
BÀI 25: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẮNG, ĐƯỜNG CONG,
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (TIT 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết được đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan.
- Gọin đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ cho trước.
- Nhận dạng đường thẳng, đưng cong, ba điểm thẳng hàng trong thực tế.
2. ng lực:
- Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán,
Giao tiếp và hợp tác.
3. Phm chất:
- tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài.
2. HDHS làm bài tp
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- GV gọi HS đc yêu cầu
- GV cho HS quan sát lần lượt các hình
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- GV gọi HS đc yêu cầu
- GV cho HS quan sát hình vẽ
- HS hát.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
a) Đường thẳng: AB
b) Đường cong: x
- HS chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát hình v
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Em hãyc định 3 điểm thẳng hàng trong
các hình vtrên, đúng ghi Đ, sai ghi S vào
ô trng
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích
hợp.
- GV cho học sinh quan sát hình v
- Em hãy tìm ba điểm thẳng hàng trong hình
vẽ bên?
- Vì sao em biết đó là 3 điểm thẳng hàng?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4.Quan sát tranh rồi nối để câu hợp
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Cho học sinh làm VBT
- Hướng dn học sinh chơi trò chơi: Ai
nhanh, ai đúng”. GV hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
- HS làm vở.
Ba điểm D, E, G thẳng hàng
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
Ba điểm M, N, P thng hàng
- HS chữa bài
- Hs đọc yêu cầu của bài 3
- HS quan sát hình v
- Ba điểm thẳng hàng trong hình v bên là: A,
N, C và B, N, D
- HS: Vì ba điểm B, N, D cùng nằm trên mt
đưng thng
- HS quan sát tranh
- Học sinh là bài vào vở BT
- Chơi trò chơi: 2 đội mỗi đi c 3 bạn lên thi
tiếp sc
a, HS làm VBT sau đó lên bng v
S
Đ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a, Vẽ đường thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng MN
b, Vẽ điểm D để ba điểm C, D, E thẳng
hàng
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
b,
Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
.
D
K HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tun: 14
Lp:
Th năm ny tháng năm
BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC (TIT 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được đường gấp khúc; tính được độ dài đường gp khúc khi biết độ dài các
đoạn thẳng của nó.
- Nhận dạng được hình tứ giác thông qua quan sát hình v
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến các hình đã học
2. ng lực:
- Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán,
Giao tiếp và hợp tác.
3. Phm chất:
- tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài.
2. HDHS làm bài tp
Bài 1: Viết n đường gấp khúc vào chỗ
chấm.
- GV gọi HS đc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- 2 HS lên bảng làm bàn
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: Viết sthích hp vào chỗ chấm
- GV gọi HS đc yêu cầu
- GV cho HS quan sát hình vẽ
- Trong hình vbên mấy hình tứ giác?
- GV chốt đáp án đúng.
- HS hát.
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS quan sát hình vsau đó viết tên đường gấp
khúc vào chỗ chấm
- HS làm bài
a, Đường gp kc MNPQ
b, Đường gp kc ABCDE
- HS đọc têu cầu
- HS quan sát hình v
- HS tr li
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 3:
- GV gọi HS đc yêu cầu
- Bài yêu cầu em làm gì?
- GV cho học sinh làm bài vào VBT,
sau đó gọi một em làm bảng lớp
- GV chốt đáp án đúng
Bài 4: Viết sthích hp vào chỗ chấm.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS quan sát hình v
- Tất cả những ngôi nhà trên được xếp từ
bao nhu mảnh giấy hình tam giác, bao
nhu mảnh giấy hình tứ giác, bao nhiêu
mảnh giấy hình tròn?
- GV hưng dẫn học sinh đếm các mảnh
giấy hình tam gác, hình tứ giác, hình
tròn.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu.
- HS: Tính đ dài dường gấp khúc MNPQ
- HS làm bài
Bài giải
Độ dài đường gp khúc MNPQ là:
3 + 4 + 5 = 12 ( cm)
Đáp số: 12 cm
- HS đọc đầu bài
- HS quan sát hình v
- HS tho luận nhóm đôi
- HS trình bày kết qu của nhóm
Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
K HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tun: 14
Lp:
Th sáu ngày tháng năm
BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC (TIT 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khnăng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết đưc vật có dạng đường gấp khúc và hình dạng tứ giác; Vẽ một đường thẳng
chia hình cho sẵn thành hai phần: mt phần chỉ cónh tứ giác, mt phần chỉ có hình tam
giác.
- Gọi tên được đường gấp khúc gm 3 đoạn thẳng và 4 đoạn thẳng;Tính được độ dài
đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó.
- Xác định được độ dài ca quãng đường như hình vẽ.
2. ng lực:
- Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán,
Giao tiếp và hợp tác.
3. Phm chất:
- tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài.
2. HDHS làm bài tp
Bài 1: Khoanh vào vật có dạng đường
gấp khúc và dạng hình tứ giác trong bức
tranh bên dưới
- GV cho HS quan sát tranh
- Cho học sinh lên chỉ vào các vật
dạng đường gấp khúc và dạng hình tứ
giác trong bức tranh
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- HS hát.
- HS đọc
- HS quan sát tranh
- HS lên chỉ tranh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 2: Vẽ mt đường kẻ chia hình dưới
đây thành hai phần: một phần chỉ có
hình tứ giác, một phn chỉ hình tam
giác
- GV gọi HS đc yêu cầu
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV gọi mỗi HS lên bảng kẻ thêm mỗi
hình một đoạn thẳng.
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương
Bài 3:
- Cho học sinh đọc đầu bài
- Bài có mấy yêu cầu?
- Quan sát hình vẽ
- Hãy ktên các đưng gấp khúc gồm 3
đoạn thẳng?
- Đường gấp khúc gm 4 đoạn thẳng
- Hãy nêu độ dài của mi đoạn thẳng của
đường gấp khúc ABCDE?
- Tính độ dài ca đưng gấp kúc
ABCDE
- Nhận xét, đánh giá bài làm của hc
sinh
Bài 4:
- GV yêu cầu học sinh đc đầu bài
- Hai bạn ốc sên cón là gì?
- HS đọc đầu bài
- HS nêu
- Học sinh làm bài
- HS đọc đầu bài
- Bài có hai yêu cầu
a
- Các đường gấp khúc gồm 3 đon thẳng là:
ABCD; BCDE
Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng: ABCDE
- HS nêu
- HS làm vở bài tập
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 5 + 5 + 3 = 16 ( cm)
Đáp số: 16 cm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hãy quan sát hình vẽ
- GV hướng dẫn mỗi cạnh hình vuông
dài 1cm. Vậy Bu bò quãng đường dài
bao nhu cm?
Bi bò quãng đường dài bao nhiêu cm?
- Bạn nào bò quãng đường dài hơn?
- Vì sao em biết?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc đầu bài
- HS: Bu và Bi
- HS quan sát
a
- Bu bò quãng đường dài 10 cm
- Bi bò quãng đưng dài 11 cm
b, Bạn Bi bò quãng đường dài hơn
- HS giải thích vì 11>10
Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
| 1/12

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Thứ hai ngày tháng năm Lớp:
BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số
hoặc cho số có một chữ số; ôn tập về so sánh số; cấu tạo số; vận dụng vào giải các bài toán thực tế. 2. Năng lực:
-
Phát triển năng lực tính toán. 3. Phẩm chất:
-
Có tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài. - HS hát.
2. HDHS làm bài tập Bài 1: Tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT - HS làm bài vào vở
GV gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em HS lên bảng làm làm một phép tính
25 + 65 - 40 = 50 100 - 50 - 25 = 25
- Nhận xét bài làm của học sinh. - HS nhận xét
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấn cho thích hợp.
- GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
- Cho HS quan sát hướng đi của chú
chuồn chuồn, đọc lần lượt các số ghi trên
mỗi bông hoa mà chuồn chuồn đi qua. - Học sinh làm bài
a, Chuồn chuồn sẽ gặp bông hoa đầu tiên ghi số
19 và gặp bông hoa sau cùng ghi số 7
- GV gọi HS nhận xét
b, Tổng các số trên ba bông hoa mà chuồn chuồn
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương đã gặp: 19 + 61 + 7 = 77
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu - Hs đọc bài toán
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì? - HS nêu Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài - HS bài làm: Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít nước mắm là: 52 + 43 = 95 ( lít) - GV gọi HS chữa bài.
Đáp số: 95 lít nước mắm - GV chốt đáp án đúng
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm
- Em hãy nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu - Cho học sinh làm vở - HS làm vở
- Cho học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn” - HS lên chơi.
- GV cho học sinh lên chọn tấm thẻ số 70 - 29> 40 81 - 23 < 59
phù hợp gắn vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm - HS nêu
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- Nhận xét bài làm của bạn
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - Bài yêu cầu gì? - Học sinh nêu
- Hãy đọc các số bài cho - 30, 52, 18, 5, 25, 34
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- Học sinh lập các phép tính trừ vào vở
- Lưu ý hco sinh lập các phép tính trừ từ - Một số em lên nhanh các phép tính em tìm 6 số đầu bài cho được trên bảng lớp
- Nhận xét chốt lại đáp án đúng. 30 - 5 = 25 52 - 18 = 34
3. Củng cố, dặn dò: 30 - 25 = 5 52 - 34 = 18
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Thứ ba ngày tháng năm Lớp:
BÀI 25: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẮNG, ĐƯỜNG CONG,
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Xác định được điểm, đoạn thẳng thông qua hình ảnh trực quan.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng cho trước.
- Đo độ dài đoạn thẳng cho trước. 2. Năng lực:
-
Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất:
-
Có tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS hát. 1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài.
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích - HS đọc hợp - HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc yêu cầu
a, Trong hình vẽ bên có các điểm là: A,
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT B,C, M ,N
b, Trong hình vẽ có các đoạn thẳng là: AB, MN - HS nhận xét
- Nhận xét bài làm của học sinh. - HS đọc
Bài 2: Viết vào chỗ chấm( theo mẫu)
- Học sinh quan sát hình vẽ
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS quan sát hình vẽ - HS làm việc theo cặp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu các - Học sinh làm bài
đoạn thẳng có trong hình 1 và hình 2
+ Hình 1: MN, MQ, QP, NP.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm + Hình 2: AB, BC, CD - HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương
- HS: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số Bài 3:
thích hợp vào chỗ chấm
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS: Đo độ dài của đoạn thẳng MN, NP
- Bài yêu cầu em đo độ dài của đoạn thẳng - HS thực hành đo nào?
- Cho học sinh dùng thước đo độ dài của
- Đoạn thẳng MN dài 5 cm
hai đoạn thẳng sau đó báo cáo kết quả
- Đoạn thẳng NP dài 3 cm trước lớp. - GV gọi HS chữa bài. - GV chốt đáp án đúng
- HS quan sát hình vẽ và đọc nội dung của Bài 4: Cho hình vẽ bài
- GV cho HS quan sát hình vẽ
- HS thực hành đo sau đó điền số đo thích
hợp vào chỗ chấm ở ý a
- Cho học sinh thực hành đo độ dài từng
- Học sinh nêu ý kiến trước lớp. đoạn thẳng
- GV hướng dẫn học sinh so sánh độ dài của các đoạn thắng - Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Thứ tư ngày tháng năm Lớp:
BÀI 25: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẮNG, ĐƯỜNG CONG,
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết được đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan.
- Gọi tên đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ cho trước.
- Nhận dạng đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng trong thực tế. 2. Năng lực:
-
Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất:
-
Có tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài. - HS hát.
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS quan sát lần lượt các hình - HS đọc - HS làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- 2 học sinh lên bảng làm bài. a) Đường thẳng: AB b) Đường cong: x
- Nhận xét bài làm của học sinh. - HS chữa bài Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu
- GV cho HS quan sát hình vẽ
- Học sinh quan sát hình vẽ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS làm vở.
- Em hãy xác định 3 điểm thẳng hàng trong
các hình vẽ trên, đúng ghi Đ, sai ghi S vào Ba điểm D, E, G thẳng hàng S ô trống
Ba điểm A, B, C thẳng hàng Đ
Ba điểm M, N, P thẳng hàng S - HS chữa bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích - Hs đọc yêu cầu của bài 3 hợp. - HS quan sát hình vẽ
- GV cho học sinh quan sát hình vẽ
- Ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ bên là: A,
- Em hãy tìm ba điểm thẳng hàng trong hình N, C và B, N, D vẽ bên?
- HS: Vì ba điểm B, N, D cùng nằm trên một
- Vì sao em biết đó là 3 điểm thẳng hàng? đường thẳng - Nhận xét, đánh giá.
Bài 4.Quan sát tranh rồi nối để có câu hợp lí - HS quan sát tranh
- Cho học sinh quan sát tranh. - Cho học sinh làm VBT
- Học sinh là bài vào vở BT
- Hướng dấn học sinh chơi trò chơi: “ Ai
nhanh, ai đúng”. GV hướng dẫn cách chơi - Chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội cử 3 bạn lên thi tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương. Bài 5:
a, HS làm VBT sau đó lên bảng vẽ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a, Vẽ đường thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng MN b,
b, Vẽ điểm D để có ba điểm C, D, E thẳng hàng D
- Nhận xét bài làm của học sinh. .
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Thứ năm ngày tháng năm Lớp:
BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được đường gấp khúc; tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó.
- Nhận dạng được hình tứ giác thông qua quan sát hình vẽ
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến các hình đã học 2. Năng lực:
-
Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất:
-
Có tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài. - HS hát.
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Viết tên đường gấp khúc vào chỗ chấm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
-HS quan sát hình vẽ sau đó viết tên đường gấp khúc vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm bàn - HS làm bài
a, Đường gấp khúc MNPQ
- Nhận xét bài làm của học sinh.
b, Đường gấp khúc ABCDE
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc têu cầu
- GV cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ
- Trong hình vẽ bên có mấy hình tứ giác? - HS trả lời - GV chốt đáp án đúng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu em làm gì?
- HS: Tính độ dài dường gấp khúc MNPQ
- GV cho học sinh làm bài vào VBT, - HS làm bài
sau đó gọi một em làm bảng lớp Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 4 + 5 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm - GV chốt đáp án đúng
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đầu bài - Cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ
- HS thảo luận nhóm đôi
- Tất cả những ngôi nhà trên được xếp từ
bao nhiêu mảnh giấy hình tam giác, bao
nhiêu mảnh giấy hình tứ giác, bao nhiêu mảnh giấy hình tròn?
- HS trình bày kết quả của nhóm
- GV hướng dẫn học sinh đếm các mảnh
giấy hình tam gác, hình tứ giác, hình tròn. - Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 14 Thứ sáu ngày tháng năm Lớp:
BÀI 26: ĐƯỜNG GẤP KHÚC, HÌNH TỨ GIÁC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được vật có dạng đường gấp khúc và hình dạng tứ giác; Vẽ một đường thẳng
chia hình cho sẵn thành hai phần: một phần chỉ có hình tứ giác, một phần chỉ có hình tam giác.
- Gọi tên được đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng và 4 đoạn thẳng;Tính được độ dài
đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó.
- Xác định được độ dài của quãng đường như hình vẽ. 2. Năng lực:
-
Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Sử dụng phương tiện và công cụ học toán, Giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất:
-
Có tính tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát một bài. - HS hát.
2. HDHS làm bài tập
Bài 1: Khoanh vào vật có dạng đường - HS đọc
gấp khúc và dạng hình tứ giác trong bức tranh bên dưới - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh
- Cho học sinh lên chỉ vào các vật có
dạng đường gấp khúc và dạng hình tứ - HS lên chỉ tranh giác trong bức tranh
- Nhận xét bài làm của học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 2: Vẽ một đường kẻ chia hình dưới
đây thành hai phần: một phần chỉ có
hình tứ giác, một phần chỉ có hình tam giác
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc đầu bài - HS nêu - Học sinh làm bài
- GV gọi mỗi HS lên bảng kẻ thêm mỗi hình một đoạn thẳng.
- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương Bài 3:
- Cho học sinh đọc đầu bài - Bài có mấy yêu cầu? - Quan sát hình vẽ - HS đọc đầu bài - Bài có hai yêu cầu
- Hãy kể tên các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng? a
- Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng
- Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là:
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng của ABCD; BCDE đường gấp khúc ABCDE?
Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng: ABCDE
- Tính độ dài của đường gấp kúc - HS nêu ABCDE - HS làm vở bài tập Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
- Nhận xét, đánh giá bài làm của học 3 + 5 + 5 + 3 = 16 ( cm) sinh Đáp số: 16 cm Bài 4:
- GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài
- Hai bạn ốc sên có tên là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hãy quan sát hình vẽ - HS đọc đầu bài - HS: Bu và Bi - HS quan sát
- GV hướng dẫn mỗi cạnh hình vuông
dài 1cm. Vậy Bu bò quãng đường dài a bao nhiêu cm?
- Bu bò quãng đường dài 10 cm
Bi bò quãng đường dài bao nhiêu cm?
- Bi bò quãng đường dài 11 cm
- Bạn nào bò quãng đường dài hơn? - Vì sao em biết?
b, Bạn Bi bò quãng đường dài hơn
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS giải thích vì 11>10
3. Củng cố, dặn dò:
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung:
............................................................................................................................. ......
............................................................................................................................. ......