Giáo án chuyên đề Sinh học 10 sách Chân trời sáng tạo

Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Sinh 10 nhanh chóng và dễ dàng hơn. 

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
37 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án chuyên đề Sinh học 10 sách Chân trời sáng tạo

Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Sinh 10 nhanh chóng và dễ dàng hơn. 

206 103 lượt tải Tải xuống
Chuyên đề sinh 10
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO MỘT SỐ THÀNH TỰU
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu thực hiện
những công việc của bản thân khi học tập nghiên cứu Công nghệ tế
bào; Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ
thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định
hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ tế bào ứng dụng công
nghệ tế bào.
Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại
phương tiện để trình bày những vấn đ liên quan đến công nghệ tế bào; ý
tưởng thảo luận các vấn đề về công nghệ tế bào phù hợp với khả năng
định hướng nghề nghiệp trong tương lai
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Xác định được ý tưởng mới trong việc
ứng dụng công nghệ tế bào từ các nội dung đã học.
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Phát biểu được khái niệm công nghệ tế bào; Nêu
được khái quát vai trò của công nghệ tế bào; trình bày được sở khoa
học của công nghệ tế bào; phân tích được triển vọng của công nghệ tế
bào trong tương lai.
Vận dụng kiến thức, ng đã học: Đề xuất được ý tưởng về ứng dụng
công nghệ tế bào trong tương lai đ phục vụ đời sống con người..
2. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam hơn với khoa học công nghệ
- HS thay đổi được thái độ học tập t cố gắng ghi nhớ kiến thức sang tìm cách
vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề của đời sống.
- Tích cực học tập, rèn luyện đ chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Hình ảnh về sự biệt hóa tế bào
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng trắng, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng t cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiều hình 1.1. về quá trình phát triển người cho HS quan sát
- GV đặt câu hỏi : Tại sao chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại thể phát triển thành
thể hoàn chỉnh đầy đủ các quan ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS đưa ra ý kiến nhân về nguyên nhân tại sao từ một tế bào thể phát triển
thành thể hoàn chỉnh đầu đủ các quan.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Ngành khoa học Sinh học đang ngày càng phát triển
mạnh mẽ đã thu được nhiều thành tựu nổi bật. Một trong những thành tựu đó
ứng dụng di truyền học vào đời sống, tạo ra cuộc cách mạng sinh học trong thế kỉ
XX XXI. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về công nghệ tế bào một nhánh
nghiên cứu của công nghệ sinh học.
Bài 1 Khái quát về công nghệ tế bào.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Khái quát về công nghệ tế bào
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vai trò của công nghệ tế bào
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS phát biểu được khái niệm công nghệ tế bào
- HS nêu được khái quát vai trò của công nghệ tế bào
b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp nêu vấn đề, kết hợp
thuật khăn trải bàn để hướng dẫn gợi ý HS thảo luận nội dung trong sách
chuyên đề
- HS thảo luận, trao đổi trả lời u hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở:
- Khái niệm về công nghệ tế bào
- dụ chứng minh công nghệ tế bào đã thay đổi nền nông nghiệp toàn thế giới
- Vai trò của công nghệ tế bào trong các lĩnh vực khác nhau.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SCĐ tr5,
thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
+ Thế nào là công nghệ tế bào ?
+ Theo em công nghệ tế bào ảnh ởng đối
với nền nông nghiệp toàn thế giới ?
- GV cho HS quan sát dụ về công nghệ tế bào
I. Khái quát về công nghệ tế bào
Công nghệ tế bào một nhánh
nghiên cứu của công nghệ sinh học.
Đó quá trình công nghệ ứng dụng
phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc
quy trình xác định, dựa trên sở
khoa học tính toàn năng của tế
bào.
Công nghệ tế bào đã đang từng
bước thay đổi nền nông nghiệp của
toàn thế giới.
HĐ1.
- GV nhấn mạnh lại về công nghệ tế bào với HS :
Ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc
trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo đ tạo
ra những mô, quan hoặc thể hoàn chỉnh
với đầy đủ các tính trạng của thể gốc đã trở
thành một ngành thuật quy trình xác định,
được gọi công nghệ tế bào.
- GV t chức cho HS thảo luận nhóm, sử dụng
thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc
giấy nháp, ý kiến thống nhất của nhóm được viết
vào một tờ giấy A4 khác) trả lời câu hỏi trong
HĐ1, HĐ2.
+ Em hãy cho dụ để chứng minh ng nghệ tế
bào đã thay đổi nền nông nghiệp của toàn thế
giới.
+ Ngoài nông nghiệp, công nghệ tế bào còn
vai trò trong những lĩnh vực nào khác? Cho dụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục SCĐ tr.5 thảo luận, trao
Nhờ ứng dụng công nghệ tế bào,
người ta đã tạo được nhiều giống vật
nuôi, cây trồng năng suất cao,
phẩm chất tốt, khả năng chịu hạn,
chịu rét, kháng sâu bệnh,...
dụ: Giống lúa DR2, giống khoai
tây sạch bệnh,...
HĐ2.
Công nghệ tế bào còn vai trò trong
công nghiệp thực phẩm, dược liệu, y
học,...
dụ: Sản xuất các chế phẩm enzyme
hoặc chất hoạt tính sinh học trên
quy công nghiệp, dựa trên quá
trình nuôi cấy in vitro nhằm tăng sinh
khối tế bào.
đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
2. sở khoa học của công nghệ tế bào
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự biệt hóa tế bào
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được sở khoa học của công nghệ tế bào
- Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu thực hiện những công việc của bản thân khi
học tập nghiên cứu công nghệ tế bào
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào; ý tưởng thảo luận các vấn đề về công
nghệ tế bào phù hợp với khả ng định hướng nghề nghiệp trong tương lai
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SCĐ trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận, trao đổi trả lời u hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở:
- Khái niệm về khả năng biệt hóa của tế bào
- Kết quả thảo luận trả lời câu hỏi HĐ3, LT
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu cho HS quan điểm của Haberlandt
về sự hình thành một thể hoàn chỉnh từ tế
bào :Mỗi tế bào bất của một cơ thể sinh vật đa
bào đề khả năng tiềm tàng để phát triển thành
một thể hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SCĐ, trả lời các câu
hỏi sau :
+ Hãy cho biết sự hình thành một thể hoàn
chỉnh từ tế bào theo quan điểm của sinh học hiện
đại ?
+ Thế nào là khả năng biệt hóa của tế bào ?
- GV chiếu Hình 1.2 ; Hình 1.3 cho HS quan sát
để hiểu hơn về s biệt hóa của tế bào thực vật
động vật.
II. sở khoa học của công nghệ tế
bào
1. Sự biệt hóa của tế bào
- Theo quan điểm của sinh học hiện
đại với sự phát triển của Di truyền
học Sinh học phân tử, người ta
thấy rằng mỗi tế bào đã chuyên hóa
đều chứa một lượng thông tin di
truyền tương đương với lượng thông
tin di truyền của một thể trưởng
thành
- Trong diều kiện nhất định, một tế
bào thể phát triển thành một thể
hoàn chỉnh
- Khả năng biệt hóa của tế bào là sự
thay đổi của các tế bào phôi thành các
tế bào chuyên hóa, thực hiện những
chức năng nhất định. Các tế bào
chuyên hóa sẽ hình thành nên c
chuyên hóa, rồi các quan hệ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời HĐ3
trong SCĐ tr7 : Chứng minh mỗi tế bào đã
chuyên hóa đều chứa một lượng thông tin di
truyền tương đương với lượng thông tin di truyền
của một thể trường thành
- GV tổ chức cho HS củng cố thêm kiến thức v
sự biệt hóa của tế o thông qua việc hoàn thành
phần Luyện tập trong SCĐ tr7
+ Hãy tìm một số dụ để chứng minh các tế bào
khi đi vào các con đường biệt hóa khác nhau s
chức năng khác nhau.
quan chuyên hóa.
HĐ3
sinh vật đa bào, tất cả các tế bào
trong thể đều bắt nguồn từ một tế
bào duy nhất hợp tử. Sau khi được
hình thành, hợp tử nguyên phân cho
ra các tế bào con, các tế bào này biệt
hoá tạo thành các loại tế bào khác
nhau trong thể. Do các tế bào được
tạo ra từ quá trình nguyên phân nên
bộ nhiễm sắc thể giống như hợp tử
ban đầu.
Luyện tập (SCĐ 7)
- thực vật: Tế bào biểu rễ hình
thành lông hút để hút nước muối
khoáng, tế bào mạch gỗ mạch rây
để vận chuyển các chất, tế bào hạt
đậu hình thành nên khí không thực
hiện quá trình thoát hơi nước trao
đổi khí,...
- động vật: Tế bào tim tham gia
vào sự co bóp của tim, tế bào hồng
cầu vận chuyển O
2
CO
2
tế bào
tham gia vào sự vận động của
thể...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát Hình 1.2, 1.3 tr.6,
thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc trương của công nghệ tế bào thực vật công nghệ
tế bào động vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được sở khoa học của công nghệ tế bào
- Nêu được đặc trưng của công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật.
- Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu thực hiện những công việc của bản thân khi
học tập nghiên cứu công nghệ tế bào
b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp nêu vấn đề kết hợp
thuật mảnh ghép đ hướng dẫn HS tìm hiểu v đặc trưng của công nghệ tế bào thực
vật công nghệ tế bào động vật.
- HS thảo luận, trao đổi trả lời u hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở:
- Đặc trưng của công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật
- Kết quả thảo luận trả lời câu hỏi HĐ4, 5, LT
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo
thuật mảnh ghép để tìm hiểu về đặc trưng của
công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào
động vật
+ Vòng 1: Nhóm chuyên gia
GV chia lớp thành 2 nhóm lớn (nếu chia thành 4
nhóm thì 2 nhóm sẽ tìm hiểu cùng một nội dung),
mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ độc lập:
Nhóm A: Tìm hiểu về đặc trưng của công nghệ
tế bào thực vật trả lời câu hỏi 4, 5.
Nhóm B: Tìm hiểu về đặc trưng của công nghệ
tế bào động vật trả lời câu hỏi 6, 7, 8.
Các nhóm làm việc nhóm trong vòng 5 phút, sau
khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên
phải trình bày trước nhóm của mình một lượt,
như chuyên gia.
+ Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
Thành lập nhóm các mảnh ghép: Mỗi nhóm
được thành lập từ ít nhất một thành viên của
2. Đặc trưng của công nghệ tế bào
thực vật
HĐ4
Phản biệt hoá quá trình một tế bào
đã chuyển hoá cũng khả năng quay
trở lại trạng thái của tế bào phôi trong
những điều kiện nhất định để thực
hiện quá trình phân chia tế bào. Trong
công nghệ tế bào thực vật, nhờ điều
khiển được q trình phản biệt hoá
của tế bào người ta thể dùng
một loại bất đ tái tạo thành
thể hoàn chỉnh.
HĐ5
Do tế bào thực vật tính toàn năng,
nghĩa là, tế bào khả năng biệt
hoá và phản biệt hoá. Nhờ đặc tính
này, trong công nghệ tế bào, đặc biệt
đối với tế bào thực vật, người ta
thể sử dụng một loại bất trên
nhóm chuyên gia.
Mỗi thành viên nhiệm v trình bày lại cho
cả nhóm kết quả tìm hiểu nhóm chuyên gia.
Nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ chung:
Điều sẽ xảy ra nếu sự truyền tín hiệu diễn
ra không chính xác trong quá trình phát triển
phôi?
Các nhóm lần lượt trình bày tóm tắt các ý kiến
chung của nhóm.
GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin trong SCĐ, thảo luận theo u
cầu của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
thể thực vật để tái tạo chúng thành
nhiều thể hoàn chỉnh.
3. Đặc trưng của công nghệ tế bào
động vật
HĐ6
Sự biệt hoá tế bào động vật dựa trên
việc biểu hiện các gene đặc thù. Sự
biểu hiện của các gene khác nhau
các tế bào khác nhau được “chỉ dẫn”
bởi các nguồn thông tin khác nhau.
HĐ7
Hai tế bào này biểu hiện gene
không giống nhau do mỗi tế bào chứa
phân t điều hoà biểu hiện gene khác
nhau. Nguyên nhân là do sự phân
chia tế bào chất không đồng đều.
HĐ8
Các tế bào tiết ra các phân tử tín hiệu
truyền các phân tử này vào các tế
bào lân cận. Sau đó, các phân tử tín
hiệu tác động đến các gene cần thiết.
Luyện tập
Trong quá trình phát triển của phôi,
nếu sự truyền tín hiệu không chính
xác thể ảnh hưởng đến quá trình
biệt hoá tế bào, làm cho tế bào không
thực hiện được chức năng do thiếu
bào quan, ảnh hưởng đến sự phát sinh
hình thái của các quan hoặc
quan nằm không đúng vị trí,... hậu
quả thể phát triển không bình
thường, giảm sức sống, thậm chí gây
chết.
* Ghi nhớ
- sở khoa học của công nghệ tế
bào dựa trên tính toàn ng của tế
bào, trong đó, các tế bào phôi phân
chia biệt hóa thành các loại tế bào
chuyên hóa thực hiện những chức
năng nhất định ; hoặc các tế bào phản
biệt hóa để quay trở về trạng thái
phôi. Bản chất của sự biệt hóa tế bào
quá trình hoạt hóa biểu hiện các
gene trong tế bào. Người ta thể
chủ động điều khiển quá trình biệt
hóa bằng thành phần môi trường nuôi
cấy, trong đó quan trọng nhất
hormone sinh trưởng
- Công nghệ tế bào gồm hai lĩnh vực
phổ biến công nghệ tế bào thực vật
công nghệ tế bào động vật.
3. Triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lại
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lai
- HS đề xuất được ý tưởng về ứng dụng công nghệ tế bào trong tương lại để phục
vụ đời sống con người.
- Xác định được hướng phát triển p hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được
kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên
quan đến công nghệ tế bào ng dụng công nghệ tế bào.
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào; ý tưởng thảo luận các vấn đề về công
nghệ tế bào phù hợp với khả ng định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
- Xác định được ý tưởng mới trong việc ứng dụng công nghệ tế bào từ các nội
dung đã học.
b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp nêu vấn đề để hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức về triển vọng của công nghệ tế bào trong
tương lại.
- HS thảo luận, trao đổi trả lời u hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS về triển vọng của công nghệ tế
bào trong tương lại, câu trả lời cho các câu hỏi HĐ9, Vận dụng
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nghiên cứu
SGK, phân tích triển vọng của công nghệ tế bào
trong tương lai
+ HS chỉ ra những lợi ích của việc ứng dụng
công nghệ tế bào
+ HS phân tích sự phát triển của công nghệ tế
bào trong tương lai (kết hợp giữa nuôi cấy in
vitro với các kĩ thuật hiện đại : thuật di truyền,
in 3D sinh học, …)
- Mở rộng : GV chiếu video về máy in 3D sinh
học : in da trực tiếp lên vết thương (link video)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu
hỏi HĐ9 : Trong tương lại, công nghệ tế bào
thể giúp tái sinh những loài động vật đã bị tuyệt
chủng không ? Tại sao ?
- GV tổ chức cho HS đề xuất được ý tưởng về
ứng dụng công nghệ tế bào trong tương lại để
phục vụ đời sống con người thông qua việc trả lời
câu hỏi Vận dụng : Nếu trong tương lai em
một nhà khoa học, em sẽ ứng dụng công nghệ tế
bào để tạo ra sản phẩm nhằm phục vụ cho đời
sống con người ? Tại sao em lại lựa chọn đó ?
GV hướng dẫn HS đề ra ý tưởng ứng dụng
công nghệ tế bào phân tích hiệu quả của ý
III. Triển vọng của công nghệ tế
bào trong tương lai
HĐ9
Công nghệ tế bào trong tương lai
thể giúp tái sinh các loài sinh vật đã
bị tuyệt chủng từ những mẫu mộ
hay tế bào còn lại, người ta thể
đem nuôi cấy trong môi trường thích
hợp cho phát triển thành có thể
mới. Ngoài ra, thể dùng phương
pháp thụ tinh nhân tạo từ tinh trùng
trứng (đã được cất giữ trong môi
trường thích hợp) để tạo nên thể
mớ
Vận dụng
HS nêu ý tưởng phân tích hiệu quả
của ý tưởng đó
Kết luận
Trong tương lai, sự kết hợp giữa nuôi
cấy in vitro với các thuật hiện đại
(kĩ thuật di truyền, in 3D sinh học,...)
mang đến nhiều triển vọng cho công
nghệ tế bào trong việc tạo ra các sản
phẩm g trị phục vụ cho đời sống
con người, góp phần phát triển kinh tế
tưởng đó:
Tên ý tưởng, sản phẩm.
Lĩnh vực, phạm vi ứng dụng.
Đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp, quy trình thực hiện.
Hiệu quả mang lại.
- GV nhấn mạnh lại về triển vọng của công nghệ
tế bào trong tương lại : Trong tương lai, sự kết
hợp giữa nuôi cấy in vitro với các thuật hiện
đại (kĩ thuật di truyền, in 3D sinh học,...) mang
đến nhiều triển vọng cho công nghệ tế bào trong
việc tạo ra các sản phẩm giá trị phục vụ cho
đời sống con người, góp phần phát triển kinh tế -
hội.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin trong SCĐ, thảo luận theo u
cầu của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- hội.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi về công nghệ tế
bào
b. Nội dung: GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm; HS sử dụng kiến thức đã học
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm về công
nghệ tế bào
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS luyện tập, củng cố kiến thức về
công nghệ tế bào
Câu 1. Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của thể.
C. Nuôi cấy tế bào trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những
mô, quan hoặc thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 2. Các tiêu chí nào sản phẩm tạo thành từ công nghệ tế bào đang hướng
đến trong giai đoạn hiện nay?
A. Giá thành rẻ chất lượng cao.
B. Giá thành rẻ chất lượng trung bình.
C. Đáp ứng được nhu cầu của con người thân thiện với môi trường.
D. Chất lượng số lượng đều cao.
Câu 3. quan hoặc thể hoàn chỉnh sau khi tế bào hoặc được nuôi cấy nhờ
công nghệ tế bào có kiểu gen như dạng gốc
A. thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc.
B. Bộ gen trong nhân được sao chép lại nguyên vẹn nhờ nguyên phân.
C. Các mô, tế bào được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp.
D. Cả A, B, C
Câu 4. Ngành thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc
để tạo ra quan hoặc thể hoàn chỉnh được gọi gì?
A. Công nghệ tế bào.
B. Công nghệ gen.
C. Kỹ thuật PCR.
D. Công nghệ sinh học.
Câu 5. sở khoa học của công nghệ tế bào gì?
A. Dựa trên q trình hoạt hóa biểu hiện của các gene trong tế bào
B. Dựa trên tính toàn năng của tế bào
C. Dựa trên phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc
D. Dựa trên việc điều khiển quá trình biệt hóa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
A, C
D
A
B
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi bài tập trong
SCĐ
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời các câu hỏi bài tập 2, 3 trong SCĐ tr9
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 2, 3 tr.9
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 2. Việc ứng dụng công nghệ tế bào góp phần đảm bảo an ninh lương thực
trên thế giới nhờ ứng dụng công nghệ tế bào đã tạo ra nhiều loại vật nuôi, cây
trồng năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, sạch bệnh,... cung cấp đầy đủ
nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho con người trong tình hình gia tăng dân số
như hiện nay.
Câu 3. Việc ứng dụng công nghệ tế bào sẽ mở ra hội phát triển cho những
ngành nghề sau:
- Y học: Tạo ra các chế phẩm sinh học, c chất hoạt tính sinh học dùng trong
chẩn đoán bệnh, chữa bệnh; Tạo ra các mô, cơ quan để thay thế cho người bệnh.
- Công nghiệp thực phẩm: Tạo ra các loại thực phẩm sạch, đảm bảo an ninh lương
thực,...
- Nông nghiệp: Tạo ra các loại thức ăn giàu dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm,...
- Các ngành liên quan đến quản lí: Quản dự án, quản sở nghiên cứu về
công nghệ tế bào,...
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Trả lời câu hỏi mở đầu: Tại sao chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại thể phát triển
thành thể hoàn chỉnh đầy đủ các quan
- Tìm hiểu thêm về các hội phát triển của c ngành nghề khi ứng dụng công
nghệ tế bào
- Đọc trước bài mới Bài 2. Công nghệ tế bào thực vật thành tựu
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT THÀNH TỰU (3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự ch t học: Luôn chủ động, ch cực tìm hiểu thực hiện,
những công việc của bản thân khi học tập nghiên cứu công nghệ tế
bào thực vật; xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học
phổ thông lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với
định hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ tế bào thực vật ứng
dụng công nghệ tế bào thực vật.
Giao tiếp hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại
phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào
thực vật; nêu tưởng thảo luận các vấn đề về công nghệ tế bào thực
vật phù hợp với khả năng định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Xác định được ý tưởng mới trong việc
ứng dụng công nghệ tế bào thực vật từ các nội dung đã học
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ
tế bào thực vật; lấy được dụ về công nghệ tế bào thực vật; kể được tên
một số thành tựu hiện đại của công nghệ tế bào thực vật; trình bày được
các giai đoạn chung, một số quy trình công nghệ tế bào thực vật bằng
ngôn ngữ khoa học.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: Giải thích được tại sao công nghệ tế
bào thực vật thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đánh giá được tính
hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật.
2. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam hơn với khoa học công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện đ chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Hình ảnh về quy trình của một s phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật ; các
sản phẩm thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng trắng, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng t cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiều hình 2.1. về sâm đương quy đặt vấn đề :
Hiện nay, nhiều loài cây dược liệu (sâm diệp, sâm đương quy, sâm Việt Nam,...)
đang trong tình trạng nguy cấp do bị khai thác q mức để làm nguyên liệu sản
xuất số lượng lớn thuốc chữa bệnh. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên
sự suy giảm đa dạng sinh học.
- GV đặt câu hỏi : Bằng phương pháp nào người ta thể sản xuất số lượng lớn
các chế phẩm sinh học hay chất hoạt tính sinh học để chữa bệnh nhưng vẫn hạn
chế được tình trạng khai thác quá mức các loại dược liệu quý hiếm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS đưa ra ý kiến nhân về phương pháp sản xuất số lượng lớn các chế phẩm
sinh học hay chất hoạt tính sinh học để chữa bệnh nhưng vẫn hạn chết được tình
trạng khai thác quá mức các loại dược liệu quý hiếm
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu hơn về phương pháp người ta sử dụng trong
việc sản xuất số ợng lớn các chế phẩm sinh học hay chất có hoạt tính sinh học để
chữa bệnh nhưng vẫn hạn chế được tình trạng khai thác quá mức các loại dược
liệu quý hiếm, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Bài 2 ng nghệ tế bào thực vật thành tựu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực vật
Hoạt động 1: Tìm hiểu các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực vật
- HS trình bày được các giai đoạn chung, một số quy trình công nghệ tế bào thực
vật bằng ngôn ngữ khoa học.
b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp nêu vấn đề, kết hợp
thuật bể đ hướng dẫn và gợi ý HS thảo luận nội dung trong sách chuyên đ
- HS thảo luận, trao đổi trả lời u hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở các giai đoạn của công nghệ tế bào
thực vật; trả lời các câu hỏi thảo luận 1, 2, 3, 4 trong SCĐ
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm thảo luận: Ngồi trung tâm lớp học
tiến hành thảo luận các vấn đề GV đưa ra về
các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực
vật.
Quy trình công nghệ tế bào thực vật gồm
những giai đoạn nào?
Cần lưu ý điều khi chuẩn bị thiết bị,
dụng cụ nuôi cấy tế bào?
Trong các thuật nuôi cấy mô, thuật
nào tạo được giống mới thuật nào tạo
được các dòng thuần chủng? Giải thích
thể thu được những sản phẩm khi
nuôi cấy tế bào? Các sản phẩm đó
I. Các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào thực vật
HĐ1. Quy trình ng nghệ tế bào
thực vật gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị mẫu nuôi,
thiết bị, dụng cụ, h chất môi
trường nuôi cấy.
- Giai đoạn 2: Nuôi cấy. Giai đoạn
này thể sử dụng nhiều phương
pháp nuôi cấy khác nhau tuỳ theo
mục đích như: nuôi cấy huyền phù tế
bào, nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy
dung hợp tế bào trần, nuôi cấy
sẹo.
- Giai đoạn 3: Thu nhận sản phẩm
được dùng để làm gì?
+ Nhóm quan sát: Ngồi xung quanh, tập trung
quan sát nhóm thảo luận. Trong nhóm thảo luận,
GV để chừa một chỗ trống cho thành viên trong
nhóm quan sát thể tham gia vào nhóm thảo
luận để cùng đóng góp ý kiến hoặc đặt câu hỏi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I. Các giai đoạn chung
của công nghệ tế bào thực vật (tr.5) thảo luận,
trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, yêu cầu
HS ghi chép các nội dung trọng tâm o trong vở,
GV chuyển sang nội dung mới.
(cây con, sinh khối tế bào).
HĐ2.
Những điều cần lưu ý khi chuẩn bị
thiết bị, dụng cụ nuôi cấy tế bào:
Khi chuẩn bị thiết bị, dụng cụ nuôi
cấy tế bào cần phải đảm bảo điều
kiện trùng đ mẫu nuôi không bị
nhiễm khuẩn trong quá trình nuôi
cấy.
HĐ3.
- thuật tạo được giống mới nuôi
cấy dung hợp tế bào trần tế o
lại mang bị nhiễm sắc thể của hai loài
khác nhau.
- thuật tạo được các dòng thuần
chủng nuôi cấy hạt phấn hạt
phấn
HĐ4.
- Tu theo mục đích nuôi cấy sản
phẩm thu được thể sinh khối tế
bào hoặc cây con.
- Cây con tiếp tục được nuôi trong
môi trường nuôi cấy cho đến khi đạt
được kích thước nhất định. Sau đó,
các cây này sẽ được đem trồng trong
điều kiện ngoại cảnh để cây phát triển
tự nhiên.
- Sinh khối tế bào sau khi được thu
nhận s tiếp tục tiến hành xử lí, tinh
chế để thu nhận các chất cần thiết.
II. Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quy trình công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- Lấy được ví dụ về công nghệ tế bào thực vật
- Giải thích được tại sao công nghệ tế bào thực vật thể mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Đánh giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào thực vật; nêu tưởng thảo luận các vấn
đề về công nghệ tế bào thực vật phù hợp với khả năng định hướng nghề nghiệp
trong tương lai
- Xác định được ý tưởng mới trong việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật từ các
nội dung đã học
b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp nêu vấn đề dạy học
theo trạm
- HS thảo luận, trao đổi trả lời u hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu một số quy trình công nghệ tế bào.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV t chức lớp học theo hình thức vòng tròn
học tập mở, trong đó, gồm 6 trạm học tập.
đồ các trạm học tập
Mỗi HS phải tham gia đủ 4 trạm học tập, gồm 3
trạm bắt buộc 1 trạm t chọn.
+ Trạm bắt buộc (tất cả HS đều phải tham gia):
Trạm 1: Nuôi cấy tế bào in vitro.
Trạm 2: Nuôi cấy hạt phấn.
Trạm 3: Nuôi cấy dung hợp tế bào trần.
+ Trạm tự chọn (HS chọn 1 trong 3 trạm):
Trạm 4: Nuôi cấy huyền phù tế bào.
Trạm 5: Nuôi cấy tăng sinh khối rễ tơ.
Trạm 6: HS bốc thăm trả lời một trong hai
câu hỏi sau:
Tại sao trong quy trình ứng dụng công
nghệ tế bào không thể thiếu bước chọn lọc
các dòng tế bào?
II. Ứng dụng công nghệ tế bào thực
vật
Trạm 1. Nuôi cấy tế bào in vitro
HĐ5.
Trong nuôi cấy tế bào thực vật in
vitro, các cây con được sinh ra từ các
mẩu của cây mẹ thông qua quá
trình nguyên phân. Do đó, các cây
con được sinh ra giống hệt cây mẹ về
mặt di truyền.
HĐ6.
- Ưu điểm: Nhân nhanh và tạo ra số
lượng lớn các giống cây trồng
năng suất cao, chất lượng tốt, thích
nghi với điều kiện sinh thái nhất định,
chống chịu tốt với nhiều loại sâu
bệnh,...
- Hạn chế: Do c cây con giống nhau
về mặt di truyền nên khi điều kiện
môi trường sống trở nên bất lợi thể
gây chết hàng loạt.
Trạm 2. Nuôi cấy hạt phấn
HĐ7.
Hãy tìm hiểu trình bày về quy trình nhân
giống hoặc tạo giống một loài thực vật
bằng công nghệ tế o đã được tiến hành
thành công. Đánh giá vai t thực tiễn của
việc nhân giống hoặc tạo giống loài thực
vật đó.
- GV hướng dẫn HS tham gia các trạm học tập:
+ Từ trạm 1 đến trạm 5, HS thể tự do lựa chọn
các trạm học tập (bắt đầu hay kết thúc tại một
trạm bất nào đó). Thời gian HS tham gia mỗi
trạm không quá 15 phút.
+ HS thực hiện nhiệm vụ mỗi trạm: trả lời c
câu hỏi thảo luận trong SCĐ (hoặc câu hỏi gợi ý
với trạm 4 trạm 5 ) theo mẫu phiếu học tập
(phụ lục)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan t Hình 2.5; 2.6; 2.7,
thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
Trong nuôi cấy hạt phấn, các hạt phấn
riêng lẻ thể mọc trên môi trường
nhân tạo hình thành các dòng tế
bào đơn bội. Các dòng này mang các
kiểu gene khác nhau do kết quả của
quá trình tạo giao tử. Do đó, cần tiến
hành chọn lọc các dòng tế bào mang
các kiểu gene quy định các tính trạng
mong muốn rồi mới tiến hành nuôi
cấy.
HĐ8.
Chọn lọc các dòng tế bào đơn bội sẽ
ưu thế hơn. các dòng tế bào đơn
bội bộ gene gồm các allele không
tồn tại thành từng cặp nên tế bào
mang allele lặn vẫn biểu hiện thành
kiểu hình, điều này tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chọn lọc in vitro
mức tế bào để thu được các dòng
những đặc tính mong muốn.
HĐ9.
Colchicine tác dụng ức chế sự hình
thành của thoi phân bào dẫn đến các
nhiễm sắc thể đã nhân đôi nhưng
không phân li. Do đó, t bộ nhiễm
sắc thể n tạo thành bộ nhiễm sắc thể
GV đánh giá, nhận xét dựa trên kết quả m phiếu
học tập của HS
2n.
HĐ10.
Cây lưỡng bội được tạo bằng phương
pháp này đều thuần chủng v tất cả
các gene nên tính trạng chọn lọc được
sẽ rất ổn định.
Trạm 3: Nuôi cấy dung hợp tế
bào trần.
HĐ11.
Phương pháp nuôi cấy và dung hợp tế
bào trần thể tạo ra giống mới mang
đặc điểm của hai loài bằng cách
tạo giống thông thường không thể tạo
ra được.
HĐ12.
Thành cellulose cấu tạo vững chắc
nên không thể dung hợp lại với nhau.
Khi loại bỏ thành cellulose thì tế o
chỉ còn màng sinh chất bao bọc. Lúc
này, do tính chất của màng nên các tế
bào trần dễ dung hợp với nhau.
HĐ13.
khi nhận của hai tế bào không
dung hợp thì trong tế bào sẽ xảy ra
hiện tượng đào thải chọn lọc nhiễm
sắc thể nhân tế bào không điều khiển
được quá trình sinh trưởng phân
chia tế bào.
Trạm 4: Nuôi cấy huyền phù tế
bào.
Câu hỏi. Trong nuôi cấy huyền phù
tế bào, người ta thể thúc đẩy quá
trình sinh trưởng của tế bào bằng
cách nào?
Trả lời.
Trạm 5: Nuôi cấy tăng sinh khối
rễ tơ.
Câu hỏi. Nuôi cấy tăng sinh khối
rễ ưu việt hơn so với các
phương pháp nuôi cấy thông thường?
Trả lời.
Trạm 6: HS bốc thăm trả lời
một trong hai câu hỏi
?1 (LT tr14)
Trong quá trình thu nhận tế bào hoặc
nuôi cấy tế bào sẽ nhiều dạng tế
bào khác nhau (do kết quả của quá
trình tạo giao tử hoặc do nhiễm
khuẩn,...). vậy, bước chọn lọc ý
nghĩa rất quan trọng trong công nghệ
tế bào, bước này giúp chọn lọc các
dòng tế bào mang những đặc tính
mong muốn đem nuôi cấy đ thu
nhận sản phẩm.
?2. (VD tr15)
HS tìm hiểu quy trình nhân giống
hoặc tạo giống một loài thực vật (có
thể sử dụng quy trình đã học trong
SCĐ) trình bày theo các nội dung
gợi ý.
III. Thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS Kể được tên một số thành tựu hiện đại của công nghệ tế bào thực vật
- Giải thích được tại sao công nghệ tế bào thực vật thể mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Đánh giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật.
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào thực vật; nêu tưởng thảo luận các vấn
đề về công nghệ tế bào thực vật phù hợp với khả năng định hướng nghề nghiệp
trong tương lai.
b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp thuyết trình thuật think pair share để hướng
dẫn HS tìm hiểu về thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
- HS thảo luận, trao đổi trả lời u hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận về thành tựu của công nghệ tế bào thực
vật ; câu trả lời cho câu hỏi HĐ14 trong SCĐ tr16
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng thuật think pair share, tổ
chức cho HS thảo luận về thành tựu của công
nghệ tế bào thực vật
+ Bước 1 (Think): GV yêu cầu HS làm việc
nhân, nghiên cứu SCĐ tr lời câu hỏi HĐ14.
Trong các thành tựu của công nghệ tế bào thực
vật, em đặc biệt quan tâm đến thành tựu nào? Tại
sao?
GV gợi ý cho HS một số nội dung để trình bày
Thành tựu đó đem lại lợi ích cho con
người?
Tác động của thành tựu đó đến sự phát triển
kinh tế - hội n thế nào?
hội nghề nghiệp của thành tựu đó?
+ Bước 2 (pair): GV cho các HS lựa chọn thành
tựu giống nhau làm việc theo cặp, chia sẽ ý kiến
cho nhau.
+ Bước 3 (share): GV mời đại diện 1 HS trong
mỗi cặp trình bày ý kiến về thành tựu đã chọn
III. Thành tựu của công nghệ tế
bào thực vật
HĐ14
Kết luận :
Công nghệ tế bào đã đạt được nhiều
thành tựu như : tạo chọn giống cây
trồng các đặc tính mong muốn ;
nhân nhanh các giống cây trồng quý
hiếm ; hỗ trợ cho nghiên cứu sinh
học ; sản xuất một số chế phẩm sinh
học ; thu nhận các chất hoạt tính
sinh học ;
trước lớp (mỗi thành tựu chọn một cặp)
- GV nhận xét, đánh giá q trình hoạt động của
HS hướng dẫn HS rút ra kiến thức về thành
tựu của công nghệ tế bào thực vật như nội dung
phần kiến thức trọng tâm trong SCĐ trang 17
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin trong SCĐ, thảo luận theo u
cầu của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi về công nghệ tế
bào thực vật
b. Nội dung: GV chiếu bài tập 1, 2 trong SCĐ tr18, HS sử dụng kiến thức đã học
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả trả lời bài tập 1, 2 trong SCĐ tr18
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bài tập 1, 2 trong SCĐ tr18, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bài 1. Bằng cách nào chúng ta thể phân biệt được một giống cây ăn quả được
nhân bản bằng phương pháp nuôi cấy tế bào hay được tạo ra bằng phương pháp
lai hữu tính thông thường?
Bài 2. Trong công nghệ tế bào thực vật, tại sao người ta thường nuôi cấy hạt phấn
không nuôi cấy noãn? Việc nuôi cấy hạt phấn lợi thế hơn so với tạo giống
thực vật bằng phương pháp lai hữu tính thông thường?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Bài 1. Nhân bản tính s tế bào học quá trình nguyên phân nên các cây
con được tạo ra bằng phương pháp này sẽ đặc điểm giống nhau. Còn trong lại
hữu tính, do sự tái tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ, tạo biến dị tổ hợp
nên các cây con đặc điểm khác nhau.
Bài 2. Trong công nghệ tế bào thực vật, người ta thường nuôi cấy hạt phấn
không nuôi cấy noãn số lượng hạt phấn được tạo ra trên một hoa rất nhiều nên
sẽ cho hiệu quả nuôi cấy cao, trong khi đó, mỗi hoa thường chỉ một noãn. Việc
nuôi cấy hạt phấn lợi thế hơn các cây con tạo ra đều thuần chủng về tất cả
các gene nên tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi bài tập trong
SCĐ
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời các câu hỏi bài tập 3, 5 trong SCĐ tr18
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 5 trong SCĐ tr18
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 3. Không đồng ý. một số phương pháp không tạo ra được giống cây
trồng mới chỉ giúp nhân nhanh các giống cây mang các đặc tính tốt như nuôi
cấy mô tế bào in vitro, nuôi cấy hạt phấn.
Câu 5.
a. Quy trình này chưa chính xác bước cho xâm nhiễm vi khuẩn vào . Phải tạo
vết thương trước rồi mới tiến hành cho vi khuẩn xâm nhiễm vào.
b. (1) Kiểm tra s mặt của gene chuyển nhằm đảm bảo sự mặt của các gene
mong muốn trong các tế bào thực vật, chọn lọc các tế bào chứa gene chuyển
đem nuôi cấy. (2) Nuôi cấy rễ tơ in vitro để tăng số lượng tế bào tăng sinh
khối.
c. Ý kiến này đúng. người ta thể tiến hành nuôi cấy các quan khác nhau
thực vật.
d. thể nuôi cấy rễ tơ bằng hệ thống khí canh hoặc thuỷ canh.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc phần Đọc thêm trong SCĐ tr13 để tìm hiểu thêm về điểm bất lợi của
thuật nuôi cấy in vitro biện pháp khắc phục hạn chế đó.
- Hoàn thành bài tập 4 trong SCĐ 18
- Đọc trước bài mới Bài 3. Công nghệ tế bào động vật thành tựu
PHỤ LỤC 1: PHT TRẠM 1
Họ tên: ………………………………………………………………………
Lớp: …………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1
NUÔI CẤY TẾ BÀO THỰC VẬT IN VITRO
Nhiệm
vụ
Nhiệm vụ học tập
Nội dung câu hỏi
HĐ5.
Tại sao phương pháp nuôi cấy tế
bào thực vật in vitro lại cho các cây
con được sinh ra giống hệt cây mẹ
về mặt di truyền?
HĐ6.
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro
những ưu điểm hạn chế gì?
| 1/37

Preview text:

Chuyên đề sinh 10
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện
những công việc của bản thân khi học tập và nghiên cứu Công nghệ tế
bào; Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ
thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định
hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ tế bào và ứng dụng công nghệ tế bào.
Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại
phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào; ý
tưởng và thảo luận các vấn đề về công nghệ tế bào phù hợp với khả năng
và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được ý tưởng mới trong việc
ứng dụng công nghệ tế bào từ các nội dung đã học.
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Phát biểu được khái niệm công nghệ tế bào; Nêu
được khái quát vai trò của công nghệ tế bào; trình bày được cơ sở khoa
học của công nghệ tế bào; phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lai.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được ý tưởng về ứng dụng
công nghệ tế bào trong tương lai để phục vụ đời sống con người. 2. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam mê hơn với khoa học và công nghệ
- HS thay đổi được thái độ học tập từ cố gắng ghi nhớ kiến thức sang tìm cách
vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề của đời sống.
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Hình ảnh về sự biệt hóa tế bào
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng trắng, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiều hình 1.1. về quá trình phát triển ở người cho HS quan sát
- GV đặt câu hỏi : Tại sao chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển thành cơ
thể hoàn chỉnh có đầy đủ các cơ quan ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
HS đưa ra ý kiến cá nhân về nguyên nhân tại sao từ một tế bào có thể phát triển
thành cơ thể hoàn chỉnh có đầu đủ các cơ quan.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Ngành khoa học Sinh học đang ngày càng phát triển
mạnh mẽ và đã thu được nhiều thành tựu nổi bật. Một trong những thành tựu đó là
ứng dụng di truyền học vào đời sống, tạo ra cuộc cách mạng sinh học trong thế kỉ
XX và XXI. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về công nghệ tế bào – một nhánh
nghiên cứu của công nghệ sinh học.
Bài 1 – Khái quát về công nghệ tế bào.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Khái quát về công nghệ tế bào
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của công nghệ tế bào
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS phát biểu được khái niệm công nghệ tế bào
- HS nêu được khái quát vai trò của công nghệ tế bào b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp nêu vấn đề, kết hợp kĩ
thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi ý HS thảo luận nội dung trong sách chuyên đề
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở:
- Khái niệm về công nghệ tế bào
- Ví dụ chứng minh công nghệ tế bào đã thay đổi nền nông nghiệp toàn thế giới
- Vai trò của công nghệ tế bào trong các lĩnh vực khác nhau.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái quát về công nghệ tế bào
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SCĐ – tr5, Công nghệ tế bào là một nhánh
thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
nghiên cứu của công nghệ sinh học.
+ Thế nào là công nghệ tế bào ?
Đó là quá trình công nghệ ứng dụng
+ Theo em công nghệ tế bào có ảnh hưởng gì đối phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô
với nền nông nghiệp toàn thế giới ?
có quy trình xác định, dựa trên cơ sở
- GV cho HS quan sát ví dụ về công nghệ tế bào
khoa học và tính toàn năng của tế bào.
 Công nghệ tế bào đã và đang từng
bước thay đổi nền nông nghiệp của toàn thế giới. HĐ1.
Nhờ ứng dụng công nghệ tế bào,
người ta đã tạo được nhiều giống vật
nuôi, cây trồng Có năng suất cao,
phẩm chất tốt, có khả năng chịu hạn,
chịu rét, kháng sâu bệnh,. .
Ví dụ: Giống lúa DR2, giống khoai tây sạch bệnh,. .
- GV nhấn mạnh lại về công nghệ tế bào với HS :
Ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc HĐ2.
mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo Công nghệ tế bào còn có vai trò trong
ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh công nghiệp thực phẩm, dược liệu, y
với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc đã trở học,. .
thành một ngành kĩ thuật có quy trình xác định, Ví dụ: Sản xuất các chế phẩm enzyme
được gọi là công nghệ tế bào.
hoặc chất có hoạt tính sinh học trên
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, sử dụng kĩ quy mô công nghiệp, dựa trên quá
thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc trình nuôi cấy in vitro nhằm tăng sinh
giấy nháp, ý kiến thống nhất của nhóm được viết khối tế bào.
vào một tờ giấy A4 khác) trả lời câu hỏi trong HĐ1, HĐ2.
+ Em hãy cho ví dụ để chứng minh công nghệ tế
bào đã thay đổi nền nông nghiệp của toàn thế giới.
+ Ngoài nông nghiệp, công nghệ tế bào còn có
vai trò trong những lĩnh vực nào khác? Cho ví dụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục SCĐ tr.5 thảo luận, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự biệt hóa tế bào
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được cơ sở khoa học của công nghệ tế bào
- Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi
học tập và nghiên cứu công nghệ tế bào
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào; ý tưởng và thảo luận các vấn đề về công
nghệ tế bào phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SCĐ và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở:
- Khái niệm về khả năng biệt hóa của tế bào
- Kết quả thảo luận trả lời câu hỏi HĐ3, LT
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Cơ sở khoa học của công nghệ tế
- GV giới thiệu cho HS quan điểm của Haberlandt bào
về sự hình thành một cơ thể hoàn chỉnh từ tế 1. Sự biệt hóa của tế bào
bào :Mỗi tế bào bất kì của một cơ thể sinh vật đa - Theo quan điểm của sinh học hiện
bào đề có khả năng tiềm tàng để phát triển thành đại với sự phát triển của Di truyền
một cơ thể hoàn chỉnh.
học và Sinh học phân tử, người ta
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SCĐ, trả lời các câu thấy rằng mỗi tế bào đã chuyên hóa hỏi sau :
đều chứa một lượng thông tin di
+ Hãy cho biết sự hình thành một cơ thể hoàn truyền tương đương với lượng thông
chỉnh từ tế bào theo quan điểm của sinh học hiện tin di truyền của một cơ thể trưởng đại ? thành
+ Thế nào là khả năng biệt hóa của tế bào ?
- Trong diều kiện nhất định, một tế
- GV chiếu Hình 1.2 ; Hình 1.3 cho HS quan sát bào có thể phát triển thành một cơ thể
để hiểu rõ hơn về sự biệt hóa của tế bào thực vật hoàn chỉnh và động vật.
- Khả năng biệt hóa của tế bào là sự
thay đổi của các tế bào phôi thành các
tế bào chuyên hóa, thực hiện những
chức năng nhất định. Các tế bào
chuyên hóa sẽ hình thành nên các mô
chuyên hóa, rồi các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hóa. HĐ3
Ở sinh vật đa bào, tất cả các tế bào
trong cơ thể đều bắt nguồn từ một tế
bào duy nhất là hợp tử. Sau khi được
hình thành, hợp tử nguyên phân cho
ra các tế bào con, các tế bào này biệt
hoá tạo thành các loại tế bào khác
nhau trong cơ thể. Do các tế bào được
tạo ra từ quá trình nguyên phân nên
có bộ nhiễm sắc thể giống như hợp tử ban đầu.
Luyện tập (SCĐ – 7)
- Ở thực vật: Tế bào biểu bì rễ hình
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời HĐ3 thành lông hút để hút nước và muối
trong SCĐ – tr7 : Chứng minh mỗi tế bào đã khoáng, tế bào mạch gỗ và mạch rây
chuyên hóa đều chứa một lượng thông tin di để vận chuyển các chất, tế bào hạt
truyền tương đương với lượng thông tin di truyền đậu hình thành nên khí không thực
của một cơ thể trường thành
hiện quá trình thoát hơi nước và trao đổi khí,. .
- GV tổ chức cho HS củng cố thêm kiến thức về
sự biệt hóa của tế bào thông qua việc hoàn thành - Ở động vật: Tế bào cơ tim tham gia
phần Luyện tập trong SCĐ – tr7
vào sự co bóp của tim, tế bào hồng cầu vận chuyển O
+ Hãy tìm một số ví dụ để chứng minh các tế bào 2 và CO2 tế bào cơ
tham gia vào sự vận động của cơ
khi đi vào các con đường biệt hóa khác nhau sẽ thể. .
có chức năng khác nhau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát Hình 1.2, 1.3 tr.6,
thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc trương của công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được cơ sở khoa học của công nghệ tế bào
- Nêu được đặc trưng của công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
- Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi
học tập và nghiên cứu công nghệ tế bào b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp nêu vấn đề kết hợp kĩ
thuật mảnh ghép để hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc trưng của công nghệ tế bào thực
vật và công nghệ tế bào động vật.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở:
- Đặc trưng của công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật
- Kết quả thảo luận trả lời câu hỏi HĐ4, 5, LT
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Đặc trưng của công nghệ tế bào
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thực vật
thuật mảnh ghép để tìm hiểu về đặc trưng của HĐ4
công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào Phản biệt hoá là quá trình một tế bào động vật
đã chuyển hoá cũng có khả năng quay
+ Vòng 1: Nhóm chuyên gia
trở lại trạng thái của tế bào phôi trong
GV chia lớp thành 2 nhóm lớn (nếu chia thành 4 những điều kiện nhất định để thực
nhóm thì 2 nhóm sẽ tìm hiểu cùng một nội dung), hiện quá trình phân chia tế bào. Trong
mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ độc lập:
công nghệ tế bào thực vật, nhờ điều
khiển được quá trình phản biệt hoá 
Nhóm A: Tìm hiểu về đặc trưng của công nghệ
tế bào thực vật và trả lời câu hỏi 4, 5.
của tế bào mà người ta có thể dùng
một loại mô bất kì để tái tạo thành cơ 
Nhóm B: Tìm hiểu về đặc trưng của công nghệ
tế bào động vật và trả lời câu hỏi 6, 7, 8. thể hoàn chỉnh.
Các nhóm làm việc nhóm trong vòng 5 phút, sau HĐ5
khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên Do tế bào thực vật có tính toàn năng,
phải trình bày trước nhóm của mình một lượt, có nghĩa là, tế bào có khả năng biệt như là chuyên gia.
hoá và phản biệt hoá. Nhờ có đặc tính
+ Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
này, trong công nghệ tế bào, đặc biệt
là đối với tế bào thực vật, người ta có 
Thành lập nhóm các mảnh ghép: Mỗi nhóm
được thành lập từ ít nhất một thành viên của thể sử dụng một loại mô bất kì trên cơ nhóm chuyên gia.
thể thực vật để tái tạo chúng thành 
Mỗi thành viên có nhiệm vụ trình bày lại cho nhiều cơ thể hoàn chỉnh.
cả nhóm kết quả tìm hiểu ở nhóm chuyên gia. 3. Đặc trưng của công nghệ tế bào
Nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ chung: động vật
Điều gì sẽ xảy ra nếu sự truyền tín hiệu diễn HĐ6
ra không chính xác trong quá trình phát triển Sự biệt hoá ở tế bào động vật dựa trên phôi?
việc biểu hiện các gene đặc thù. Sự 
Các nhóm lần lượt trình bày tóm tắt các ý kiến biểu hiện của các gene khác nhau ở chung của nhóm.
các tế bào khác nhau được “chỉ dẫn”
 GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.
bởi các nguồn thông tin khác nhau.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HĐ7
- HS đọc thông tin trong SCĐ, thảo luận theo yêu Hai tế bào này có biểu hiện gene cầu của GV
không giống nhau do mỗi tế bào chứa
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
phân tử điều hoà biểu hiện gene khác
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nhau. Nguyên nhân là do sự phân luận
chia tế bào chất không đồng đều.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. HĐ8
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Các tế bào tiết ra các phân tử tín hiệu
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ và truyền các phân tử này vào các tế học tập
bào lân cận. Sau đó, các phân tử tín
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
hiệu tác động đến các gene cần thiết. Luyện tập
Trong quá trình phát triển của phôi,
nếu sự truyền tín hiệu không chính
xác có thể ảnh hưởng đến quá trình
biệt hoá tế bào, làm cho tế bào không
thực hiện được chức năng do thiếu
bào quan, ảnh hưởng đến sự phát sinh
hình thái của các cơ quan hoặc cơ
quan nằm không đúng vị trí,. . hậu
quả là cơ thể phát triển không bình
thường, giảm sức sống, thậm chí gây chết. * Ghi nhớ
- Cơ sở khoa học của công nghệ tế
bào là dựa trên tính toàn năng của tế
bào, trong đó, các tế bào phôi phân
chia và biệt hóa thành các loại tế bào
chuyên hóa thực hiện những chức
năng nhất định ; hoặc các tế bào phản
biệt hóa để quay trở về trạng thái
phôi. Bản chất của sự biệt hóa tế bào
là quá trình hoạt hóa và biểu hiện các
gene trong tế bào. Người ta có thể
chủ động điều khiển quá trình biệt
hóa bằng thành phần môi trường nuôi
cấy, trong đó quan trọng nhất là hormone sinh trưởng
- Công nghệ tế bào gồm hai lĩnh vực
phổ biến là công nghệ tế bào thực vật
và công nghệ tế bào động vật.
3. Triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lại
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lai
- HS đề xuất được ý tưởng về ứng dụng công nghệ tế bào trong tương lại để phục
vụ đời sống con người.
- Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được
kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên
quan đến công nghệ tế bào và ứng dụng công nghệ tế bào.
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào; ý tưởng và thảo luận các vấn đề về công
nghệ tế bào phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
- Xác định được ý tưởng mới trong việc ứng dụng công nghệ tế bào từ các nội dung đã học. b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức về triển vọng của công nghệ tế bào trong tương lại.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS về triển vọng của công nghệ tế
bào trong tương lại, câu trả lời cho các câu hỏi HĐ9, Vận dụng
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Triển vọng của công nghệ tế
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nghiên cứu bào trong tương lai
SGK, phân tích triển vọng của công nghệ tế bào HĐ9 trong tương lai
Công nghệ tế bào trong tương lai có
+ HS chỉ ra những lợi ích của việc ứng dụng thể giúp tái sinh các loài sinh vật đã công nghệ tế bào
bị tuyệt chủng vì từ những mẫu mộ
+ HS phân tích sự phát triển của công nghệ tế hay tế bào còn lại, người ta có thể
bào trong tương lai (kết hợp giữa nuôi cấy in đem nuôi cấy trong môi trường thích
vitro với các kĩ thuật hiện đại : kĩ thuật di truyền, hợp và cho phát triển thành có thể in 3D sinh học, …)
mới. Ngoài ra, có thể dùng phương
- Mở rộng : GV chiếu video về máy in 3D sinh pháp thụ tinh nhân tạo từ tinh trùng
học : in da trực tiếp lên vết thương (link video)
và trứng (đã được cất giữ trong môi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu trường thích hợp) để tạo nên cơ thể
hỏi HĐ9 : Trong tương lại, công nghệ tế bào có mớ
thể giúp tái sinh những loài động vật đã bị tuyệt Vận dụng
chủng không ? Tại sao ?

HS nêu ý tưởng và phân tích hiệu quả
- GV tổ chức cho HS đề xuất được ý tưởng về của ý tưởng đó
ứng dụng công nghệ tế bào trong tương lại để Kết luận
phục vụ đời sống con người thông qua việc trả lời Trong tương lai, sự kết hợp giữa nuôi
câu hỏi Vận dụng : Nếu trong tương lai em là cấy in vitro với các kĩ thuật hiện đại
một nhà khoa học, em sẽ ứng dụng công nghệ tế (kĩ thuật di truyền, in 3D sinh học,. .)
bào để tạo ra sản phẩm gì nhằm phục vụ cho đời mang đến nhiều triển vọng cho công
sống con người ? Tại sao em lại có lựa chọn đó ? nghệ tế bào trong việc tạo ra các sản
 GV hướng dẫn HS đề ra ý tưởng ứng dụng phẩm có giá trị phục vụ cho đời sống
công nghệ tế bào và phân tích hiệu quả của ý con người, góp phần phát triển kinh tế tưởng đó: - xã hội.
 Tên ý tưởng, sản phẩm.
 Lĩnh vực, phạm vi ứng dụng.
 Đối tượng nghiên cứu.
 Phương pháp, quy trình thực hiện.  Hiệu quả mang lại.
- GV nhấn mạnh lại về triển vọng của công nghệ
tế bào trong tương lại : Trong tương lai, sự kết
hợp giữa nuôi cấy in vitro với các kĩ thuật hiện
đại (kĩ thuật di truyền, in 3D sinh học,. .) mang
đến nhiều triển vọng cho công nghệ tế bào trong
việc tạo ra các sản phẩm có giá trị phục vụ cho
đời sống con người, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin trong SCĐ, thảo luận theo yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi về công nghệ tế bào
b. Nội dung: GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm về công nghệ tế bào
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS luyện tập, củng cố kiến thức về công nghệ tế bào
Câu 1. Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những
mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 2. Các tiêu chí nào mà sản phẩm tạo thành từ công nghệ tế bào đang hướng
đến trong giai đoạn hiện nay?
A. Giá thành rẻ và chất lượng cao.
B. Giá thành rẻ và chất lượng trung bình.
C. Đáp ứng được nhu cầu của con người và thân thiện với môi trường.
D. Chất lượng và số lượng đều cao.
Câu 3. Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh sau khi tế bào hoặc mô được nuôi cấy nhờ
công nghệ tế bào có kiểu gen như dạng gốc vì
A. Cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc.
B. Bộ gen trong nhân được sao chép lại nguyên vẹn nhờ nguyên phân.
C. Các mô, tế bào được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp. D. Cả A, B, C
Câu 4. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc
mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì? A. Công nghệ tế bào. B. Công nghệ gen. C. Kỹ thuật PCR. D. Công nghệ sinh học.
Câu 5. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào là gì?
A. Dựa trên quá trình hoạt hóa và biểu hiện của các gene trong tế bào
B. Dựa trên tính toàn năng của tế bào
C. Dựa trên phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô
D. Dựa trên việc điều khiển quá trình biệt hóa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C A, C D A B
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi bài tập trong SCĐ
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời các câu hỏi bài tập 2, 3 trong SCĐ – tr9
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 2, 3 tr.9
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Câu 2.
Việc ứng dụng công nghệ tế bào góp phần đảm bảo an ninh lương thực
trên thế giới vì nhờ ứng dụng công nghệ tế bào đã tạo ra nhiều loại vật nuôi, cây
trồng có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, sạch bệnh,. . cung cấp đầy đủ
nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho con người trong tình hình gia tăng dân số như hiện nay.
Câu 3. Việc ứng dụng công nghệ tế bào sẽ mở ra cơ hội phát triển cho những ngành nghề sau:
- Y học: Tạo ra các chế phẩm sinh học, các chất có hoạt tính sinh học dùng trong
chẩn đoán bệnh, chữa bệnh; Tạo ra các mô, cơ quan để thay thế cho người bệnh.
- Công nghiệp thực phẩm: Tạo ra các loại thực phẩm sạch, đảm bảo an ninh lương thực,. .
- Nông nghiệp: Tạo ra các loại thức ăn giàu dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm,. .

- Các ngành liên quan đến quản lí: Quản lí dự án, quản lí cơ sở nghiên cứu về công nghệ tế bào,. .
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Trả lời câu hỏi mở đầu: Tại sao chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển
thành cơ thể hoàn chỉnh có đầy đủ các cơ quan
- Tìm hiểu thêm về các cơ hội phát triển của các ngành nghề khi ứng dụng công nghệ tế bào
- Đọc trước bài mới Bài 2. Công nghệ tế bào thực vật và thành tựu Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ THÀNH TỰU (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện,
những công việc của bản thân khi học tập và nghiên cứu công nghệ tế
bào thực vật; xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học
phổ thông lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với
định hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ tế bào thực vật và ứng
dụng công nghệ tế bào thực vật.
Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại
phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào
thực vật; nêu lý tưởng và thảo luận các vấn đề về công nghệ tế bào thực
vật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được ý tưởng mới trong việc
ứng dụng công nghệ tế bào thực vật từ các nội dung đã học
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ
tế bào thực vật; lấy được ví dụ về công nghệ tế bào thực vật; kể được tên
một số thành tựu hiện đại của công nghệ tế bào thực vật; trình bày được
các giai đoạn chung, một số quy trình công nghệ tế bào thực vật bằng ngôn ngữ khoa học.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được tại sao công nghệ tế
bào thực vật có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đánh giá được tính
hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật. 2. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam mê hơn với khoa học và công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Hình ảnh về quy trình của một số phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật ; các
sản phẩm và thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng trắng, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiều hình 2.1. về sâm đương quy và đặt vấn đề :
Hiện nay, nhiều loài cây dược liệu (sâm vũ diệp, sâm đương quy, sâm Việt Nam,. .)
đang trong tình trạng nguy cấp do bị khai thác quá mức để làm nguyên liệu sản
xuất số lượng lớn thuốc chữa bệnh. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên
sự suy giảm đa dạng sinh học.
-
GV đặt câu hỏi : Bằng phương pháp nào người ta có thể sản xuất số lượng lớn
các chế phẩm sinh học hay chất có hoạt tính sinh học để chữa bệnh nhưng vẫn hạn
chế được tình trạng khai thác quá mức các loại dược liệu quý hiếm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
HS đưa ra ý kiến cá nhân về phương pháp sản xuất số lượng lớn các chế phẩm
sinh học hay chất có hoạt tính sinh học để chữa bệnh nhưng vẫn hạn chết được tình
trạng khai thác quá mức các loại dược liệu quý hiếm
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu rõ hơn về phương pháp người ta sử dụng trong
việc sản xuất số lượng lớn các chế phẩm sinh học hay chất có hoạt tính sinh học để
chữa bệnh nhưng vẫn hạn chế được tình trạng khai thác quá mức các loại dược
liệu quý hiếm, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Bài 2 – Công nghệ tế bào thực vật và thành tựu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực vật
Hoạt động 1: Tìm hiểu các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực vật
- HS trình bày được các giai đoạn chung, một số quy trình công nghệ tế bào thực
vật bằng ngôn ngữ khoa học. b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp nêu vấn đề, kết hợp kĩ
thuật bể cá để hướng dẫn và gợi ý HS thảo luận nội dung trong sách chuyên đề
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở các giai đoạn của công nghệ tế bào
thực vật; trả lời các câu hỏi thảo luận 1, 2, 3, 4 trong SCĐ
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Các giai đoạn chung của công - GV chia lớp thành 2 nhóm
nghệ tế bào thực vật
+ Nhóm thảo luận: Ngồi ở trung tâm lớp học và HĐ1. Quy trình công nghệ tế bào
tiến hành thảo luận các vấn đề mà GV đưa ra về thực vật gồm ba giai đoạn:
các giai đoạn chung của công nghệ tế bào thực - Giai đoạn 1: Chuẩn bị mẫu nuôi, vật.
thiết bị, dụng cụ, hoá chất và môi
Quy trình công nghệ tế bào thực vật gồm trường nuôi cấy.
những giai đoạn nào?
- Giai đoạn 2: Nuôi cấy. Giai đoạn
Cần lưu ý điều gì khi chuẩn bị thiết bị, này có thể sử dụng nhiều phương
dụng cụ nuôi cấy mô tế bào?
pháp nuôi cấy khác nhau tuỳ theo
Trong các kĩ thuật nuôi cấy mô, kĩ thuật mục đích như: nuôi cấy huyền phù tế
nào tạo được giống mới và kĩ thuật nào tạo bào, nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy và
được các dòng thuần chủng? Giải thích
dung hợp tế bào trần, nuôi cấy mô
Có thể thu được những sản phẩm gì khi sẹo.
nuôi cấy mô tế bào? Các sản phẩm đó - Giai đoạn 3: Thu nhận sản phẩm
được dùng để làm gì?
(cây con, sinh khối tế bào).
+ Nhóm quan sát: Ngồi xung quanh, tập trung HĐ2.
quan sát nhóm thảo luận. Trong nhóm thảo luận, Những điều cần lưu ý khi chuẩn bị
GV để chừa một chỗ trống cho thành viên trong thiết bị, dụng cụ nuôi cấy mô tế bào:
nhóm quan sát có thể tham gia vào nhóm thảo Khi chuẩn bị thiết bị, dụng cụ nuôi
luận để cùng đóng góp ý kiến hoặc đặt câu hỏi.
cấy mô tế bào cần phải đảm bảo điều
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
kiện vô trùng để mẫu nuôi không bị
- HS đọc thông tin mục I. Các giai đoạn chung nhiễm khuẩn trong quá trình nuôi
của công nghệ tế bào thực vật (tr.5) thảo luận, cấy.
trao đổi và trả lời câu hỏi. HĐ3.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Kĩ thuật tạo được giống mới là nuôi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo cấy và dung hợp tế bào trần và tế bào luận
lại mang bị nhiễm sắc thể của hai loài
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. khác nhau.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kĩ thuật tạo được các dòng thuần
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ chủng là nuôi cấy hạt phấn vì hạt học tập phấn
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, yêu cầu HĐ4.
HS ghi chép các nội dung trọng tâm vào trong vở, - Tuỳ theo mục đích nuôi cấy mà sản
GV chuyển sang nội dung mới.
phẩm thu được có thể là sinh khối tế bào hoặc cây con.
- Cây con tiếp tục được nuôi trong
môi trường nuôi cấy cho đến khi đạt
được kích thước nhất định. Sau đó,
các cây này sẽ được đem trồng trong
điều kiện ngoại cảnh để cây phát triển tự nhiên.
- Sinh khối tế bào sau khi được thu
nhận sẽ tiếp tục tiến hành xử lí, tinh
chế để thu nhận các chất cần thiết.
II. Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quy trình công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- Lấy được ví dụ về công nghệ tế bào thực vật
- Giải thích được tại sao công nghệ tế bào thực vật có thể mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Đánh giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào thực vật; nêu lý tưởng và thảo luận các vấn
đề về công nghệ tế bào thực vật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai
- Xác định được ý tưởng mới trong việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật từ các nội dung đã học b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp nêu vấn đề và dạy học theo trạm
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu một số quy trình công nghệ tế bào.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Ứng dụng công nghệ tế bào thực
- GV tổ chức lớp học theo hình thức vòng tròn vật
học tập mở, trong đó, gồm có 6 trạm học tập.
Trạm 1. Nuôi cấy mô tế bào in vitro HĐ5.
Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật in
vitro, các cây con được sinh ra từ các
mẩu mô của cây mẹ thông qua quá
trình nguyên phân. Do đó, các cây
con được sinh ra giống hệt cây mẹ về
Sơ đồ các trạm học tập mặt di truyền.
Mỗi HS phải tham gia đủ 4 trạm học tập, gồm 3 HĐ6.
trạm bắt buộc và 1 trạm tự chọn.
- Ưu điểm: Nhân nhanh và tạo ra số
+ Trạm bắt buộc (tất cả HS đều phải tham gia):
lượng lớn các giống cây trồng có
 Trạm 1: Nuôi cấy mô tế bào in vitro.
năng suất cao, chất lượng tốt, thích
 Trạm 2: Nuôi cấy hạt phấn.
nghi với điều kiện sinh thái nhất định,
 Trạm 3: Nuôi cấy và dung hợp tế bào trần.
chống chịu tốt với nhiều loại sâu
+ Trạm tự chọn (HS chọn 1 trong 3 trạm): bệnh,. .
 Trạm 4: Nuôi cấy huyền phù tế bào.
- Hạn chế: Do các cây con giống nhau
 Trạm 5: Nuôi cấy và tăng sinh khối rễ tơ.
về mặt di truyền nên khi điều kiện
 Trạm 6: HS bốc thăm và trả lời một trong hai môi trường sống trở nên bất lợi có thể câu hỏi sau: gây chết hàng loạt.
Tại sao trong quy trình ứng dụng công
nghệ tế bào không thể thiếu bước chọn lọc Trạm 2. Nuôi cấy hạt phấn
các dòng tế bào? HĐ7.
Hãy tìm hiểu và trình bày về quy trình nhân Trong nuôi cấy hạt phấn, các hạt phấn
giống hoặc tạo giống một loài thực vật riêng lẻ có thể mọc trên môi trường
bằng công nghệ tế bào đã được tiến hành nhân tạo và hình thành các dòng tế
thành công. Đánh giá vai trò thực tiễn của bào đơn bội. Các dòng này mang các
việc nhân giống hoặc tạo giống loài thực kiểu gene khác nhau do kết quả của vật đó.
quá trình tạo giao tử. Do đó, cần tiến
- GV hướng dẫn HS tham gia các trạm học tập:
hành chọn lọc các dòng tế bào mang
+ Từ trạm 1 đến trạm 5, HS có thể tự do lựa chọn các kiểu gene quy định các tính trạng
các trạm học tập (bắt đầu hay kết thúc tại một mong muốn rồi mới tiến hành nuôi
trạm bất kì nào đó). Thời gian HS tham gia mỗi cấy. trạm không quá 15 phút. HĐ8.
+ HS thực hiện nhiệm vụ ở mỗi trạm: trả lời các Chọn lọc các dòng tế bào đơn bội sẽ
câu hỏi thảo luận trong SCĐ (hoặc câu hỏi gợi ý có ưu thế hơn. Vì các dòng tế bào đơn
với trạm 4 và trạm 5 ) theo mẫu phiếu học tập bội có bộ gene gồm các allele không (phụ lục)
tồn tại thành từng cặp nên tế bào
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
mang allele lặn vẫn biểu hiện thành
- HS đọc thông tin, quan sát Hình 2.5; 2.6; 2.7, kiểu hình, điều này tạo điều kiện
thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
thuận lợi cho việc chọn lọc in vitro ở
mức tế bào để thu được các dòng có
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
những đặc tính mong muốn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo HĐ9. luận
Colchicine có tác dụng ức chế sự hình
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
thành của thoi phân bào dẫn đến các
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
nhiễm sắc thể đã nhân đôi nhưng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ không phân li. Do đó, từ bộ nhiễm học tập
sắc thể n tạo thành bộ nhiễm sắc thể
GV đánh giá, nhận xét dựa trên kết quả làm phiếu 2n. học tập của HS HĐ10.
Cây lưỡng bội được tạo bằng phương
pháp này đều thuần chủng về tất cả
các gene nên tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định.
Trạm 3: Nuôi cấy và dung hợp tế bào trần. HĐ11.
Phương pháp nuôi cấy và dung hợp tế
bào trần có thể tạo ra giống mới mang
đặc điểm của hai loài mà bằng cách
tạo giống thông thường không thể tạo ra được. HĐ12.
Thành cellulose có cấu tạo vững chắc
nên không thể dung hợp lại với nhau.
Khi loại bỏ thành cellulose thì tế bào
chỉ còn màng sinh chất bao bọc. Lúc
này, do tính chất của màng nên các tế
bào trần dễ dung hợp với nhau. HĐ13.
Vì khi nhận của hai tế bào không
dung hợp thì trong tế bào sẽ xảy ra
hiện tượng đào thải chọn lọc nhiễm
sắc thể nhân tế bào không điều khiển
được quá trình sinh trưởng và phân chia tế bào.
Trạm 4: Nuôi cấy huyền phù tế bào.
Câu hỏi.
Trong nuôi cấy huyền phù
tế bào, người ta có thể thúc đẩy quá
trình sinh trưởng của tế bào bằng cách nào? Trả lời.
Trạm 5: Nuôi cấy và tăng sinh khối rễ tơ.
Câu hỏi.
Nuôi cấy và tăng sinh khối
rễ tơ có gì ưu việt hơn so với các
phương pháp nuôi cấy thông thường? Trả lời.
Trạm 6: HS bốc thăm và trả lời một trong hai câu hỏi ?1 (LT – tr14)
Trong quá trình thu nhận tế bào hoặc
nuôi cấy tế bào sẽ có nhiều dạng tế
bào khác nhau (do kết quả của quá
trình tạo giao tử hoặc do nhiễm
khuẩn,. .). Vì vậy, bước chọn lọc có ý
nghĩa rất quan trọng trong công nghệ
tế bào, bước này giúp chọn lọc các
dòng tế bào mang những đặc tính
mong muốn và đem nuôi cấy để thu nhận sản phẩm. ?2. (VD – tr15)
HS tìm hiểu quy trình nhân giống
hoặc tạo giống một loài thực vật (có
thể sử dụng quy trình đã học trong
SCĐ) và trình bày theo các nội dung gợi ý
.
III. Thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS Kể được tên một số thành tựu hiện đại của công nghệ tế bào thực vật
- Giải thích được tại sao công nghệ tế bào thực vật có thể mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Đánh giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ tế bào thực vật.
- Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những
vấn đề liên quan đến công nghệ tế bào thực vật; nêu lý tưởng và thảo luận các vấn
đề về công nghệ tế bào thực vật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai. b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp thuyết trình và kĩ thuật think – pair – share để hướng
dẫn HS tìm hiểu về thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận về thành tựu của công nghệ tế bào thực
vật ; câu trả lời cho câu hỏi ở HĐ14 trong SCĐ – tr16
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Thành tựu của công nghệ tế
- GV sử dụng kĩ thuật think – pair – share, tổ bào thực vật
chức cho HS thảo luận về thành tựu của công HĐ14
nghệ tế bào thực vật Kết luận :
+ Bước 1 (Think): GV yêu cầu HS làm việc cá Công nghệ tế bào đã đạt được nhiều
nhân, nghiên cứu SCĐ trả lời câu hỏi ở HĐ14. thành tựu như : tạo và chọn giống cây
Trong các thành tựu của công nghệ tế bào thực trồng có các đặc tính mong muốn ;
vật, em đặc biệt quan tâm đến thành tựu nào? Tại nhân nhanh các giống cây trồng quý sao?
hiếm ; hỗ trợ cho nghiên cứu sinh
 GV gợi ý cho HS một số nội dung để trình bày học ; sản xuất một số chế phẩm sinh
học ; thu nhận các chất có hoạt tính 
Thành tựu đó đem lại lợi ích gì cho con người? sinh học ; … 
Tác động của thành tựu đó đến sự phát triển
kinh tế - xã hội như thế nào?

Cơ hội nghề nghiệp của thành tựu đó?
+ Bước 2 (pair): GV cho các HS lựa chọn thành
tựu giống nhau làm việc theo cặp, chia sẽ ý kiến cho nhau.
+ Bước 3 (share): GV mời đại diện 1 HS trong
mỗi cặp trình bày ý kiến về thành tựu đã chọn
trước lớp (mỗi thành tựu chọn một cặp)
- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động của
HS và hướng dẫn HS rút ra kiến thức về thành
tựu của công nghệ tế bào thực vật như nội dung
phần kiến thức trọng tâm trong SCĐ trang 17
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin trong SCĐ, thảo luận theo yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi về công nghệ tế bào thực vật
b. Nội dung: GV chiếu bài tập 1, 2 trong SCĐ – tr18, HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả trả lời bài tập 1, 2 trong SCĐ – tr18
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu bài tập 1, 2 trong SCĐ – tr18, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bài 1. Bằng cách nào chúng ta có thể phân biệt được một giống cây ăn quả được
nhân bản bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào hay được tạo ra bằng phương pháp
lai hữu tính thông thường?
Bài 2. Trong công nghệ tế bào thực vật, tại sao người ta thường nuôi cấy hạt phấn
mà không nuôi cấy noãn? Việc nuôi cấy hạt phấn có lợi thế gì hơn so với tạo giống
thực vật bằng phương pháp lai hữu tính thông thường?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Bài 1.
Nhân bản vô tính có cơ sở tế bào học là quá trình nguyên phân nên các cây
con được tạo ra bằng phương pháp này sẽ có đặc điểm giống nhau. Còn trong lại
hữu tính, do có sự tái tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ, tạo biến dị tổ hợp
nên các cây con có đặc điểm khác nhau.
Bài 2. Trong công nghệ tế bào thực vật, người ta thường nuôi cấy hạt phấn mà
không nuôi cấy noãn vì số lượng hạt phấn được tạo ra trên một hoa rất nhiều nên
sẽ cho hiệu quả nuôi cấy cao, trong khi đó, mỗi hoa thường chỉ có một noãn. Việc
nuôi cấy hạt phấn có lợi thế hơn vì các cây con tạo ra đều thuần chủng về tất cả
các gene nên tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi bài tập trong SCĐ
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời các câu hỏi bài tập 3, 5 trong SCĐ – tr18
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 5 trong SCĐ – tr18
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Câu 3.
Không đồng ý. Vì có một số phương pháp không tạo ra được giống cây
trồng mới mà chỉ giúp nhân nhanh các giống cây mang các đặc tính tốt như nuôi
cấy mô tế bào in vitro, nuôi cấy hạt phấn.
Câu 5.
a. Quy trình này chưa chính xác ở bước cho xâm nhiễm vi khuẩn vào lá. Phải tạo
vết thương ở lá trước rồi mới tiến hành cho vi khuẩn xâm nhiễm vào.
b. (1) Kiểm tra sự có mặt của gene chuyển nhằm đảm bảo sự có mặt của các gene
mong muốn trong các tế bào thực vật, chọn lọc các tế bào có chứa gene chuyển
đem nuôi cấy. (2) Nuôi cấy rễ tơ in vitro để tăng số lượng tế bào và tăng sinh khối.
c. Ý kiến này đúng. Vì người ta có thể tiến hành nuôi cấy các cơ quan khác nhau thực vật.
d. Có thể nuôi cấy rễ tơ bằng hệ thống khí canh hoặc thuỷ canh.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc phần Đọc thêm trong SCĐ – tr13 để tìm hiểu thêm về điểm bất lợi của kĩ
thuật nuôi cấy in vitro và biện pháp khắc phục hạn chế đó.
- Hoàn thành bài tập 4 trong SCĐ – 18
- Đọc trước bài mới Bài 3. Công nghệ tế bào động vật và thành tựu
PHỤ LỤC 1: PHT TRẠM 1
Họ và tên: ………………………………………………………………………
Lớp: …………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1
NUÔI CẤY TẾ BÀO THỰC VẬT IN VITRO Nhiệm
Nhiệm vụ học tập vụ Nội dung câu hỏi Trả lời HĐ5.
Tại sao phương pháp nuôi cấy mô tế …
bào thực vật in vitro lại cho các cây
con được sinh ra giống hệt cây mẹ về mặt di truyền? HĐ6.
Nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro …
có những ưu điểm và hạn chế gì?
Document Outline

  • CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
    • BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO (2 TIẾT)
    • BÀI 2: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ THÀNH TỰU (3 T
      • PHỤ LỤC 1: PHT TRẠM 1
      • Họ và tên: ………………………………………………………………………
      • Nhiệm vụ
      • Nhiệm vụ học tập
      • Nội dung câu hỏi
      • Trả lời
      • HĐ5.
      • Tại sao phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật in
      • HĐ6.
      • Nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro có những ưu đ