Giáo án Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo Bài 3

Giáo án Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 CTST của mình.

Ngày soạn: …./…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHƯƠNG I: NHÀ Ở
BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết thế nào là ngôi nhà thông minh.
Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
Thc hiện được mt s bin pháp s dụng năng lượng trong gia đình tiết kim, hiu
qu .
2. Năng lực
a)- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
b)- Năng lực đặc thù:
+ Nhận thức công nghệ: nhận biết các dấu hiệu của ngôi nhà hông minh, các đặc điểm
của ngôi nhà thông minh;
+ Sử dụng được thuật ngữ về các hệ thống kĩ thuật; các đồ dùng công nghệ trong ngôi
nhà thông minh;
+ Sử dụng công nghệ cụ thể: bước đầu khám phá một số chức năng của đồ dùng công
nghệ trong ngôi nhà thông minh;
+ Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá về những tiện ít của đồ dùng công nghệ trong
nhà;
+ Thiết kế công nghệ: bước đầu hình thành ý tưởng về tiện ích của đồ dùng công nghệ
để phục vụ cho ngôi nhà thông minh.
3. Phẩm chất
Tự tin, chăm chỉ, tự học, trung thực và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
•Tài liệu giảng dạy: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính
•Đồ dùng, phương tiện dạy học: tranh ảnh các kiểu nhà, video clip về ngôi nhà thông
minh.
2. Đối với học sinh:
•Đọc trước bài học trong SHS
•Tìm hiểu tính năng của các đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà mình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
b. Nội dung: Những tiện ích mà các đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà mang lại cho
con người
c. Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV khuyến khích HS nêu nhng mong mun đi vi ngôi nhà đang đ
cuc sng đưc thun tin, thoi mái, an toàn.
- GV đt câu hi khơi gi nhu cu tìm hiu tron thc tế có nhng đ dùng
công ngh mang li tin ích giúp ngôi thông minh như HS mong mun
- HS tiếp nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời.
- GV giới thiệu mục tiêu bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Nhận biết những dấu hiệu của ngôi nhà thông minh
b. Nội dung: Những tính năng có được của các thiết bị, đồ dùng công nghệ trong ngôi
nhà thông minh
c. Sản phẩm học tập: Dấu hiệu cảu ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
NI DUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS xem Hình 3.1
- GV yêu cầu các nhóm trả lời:
+ Nhận biết được tính năng từng loại
thiết bị, nhận biết các thiết bị trong ngôi
nhà có sự kết nối với hệ thống điều khiển
+ So sánh ngôi nhà thông minh với ngôi
nhà thông thường v nhng thiết b
hot đng theo ý mun ca ngưi
dùng?
+ Nhn xét v du hiu ca ngôi
nhà thông minh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành thảo
luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh
cần sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV kết luận: Ngôi nhà thông minh
ngôi nhà được trang bị hệ thống điều
khiển tự động hoặc n tự động cho các
thiết bị trong nhà tự độn hoạt động theo ý
muốn của người sử dụng.
I. Ngôi nhà thông minh
Ngôi nhà thông minh ngôi nhà được
trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc
bán tự động cho các thiết bị trong nhà tự
độn hoạt động theo ý muốn của người sử
dụng.
Hoạt động 2: Đặc điểm của ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Biết những đặc điểm của ngôi nhà thông minh
b. Nội dung: Những tiện ích của các thiết bị, đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà thông
minh.
c. Sản phẩm học tập: Đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
NI DUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2
- GV yêu cầu các nhóm trả lời:
+ Cho biết biện pháp an ninh và tiết kiệm
năng lượng trong ngôi nhà thông minh
được thực hiện như thế nào?
II. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh
+ Đặc điểm của ngôi nhà thông minh so
với nhà bình thường (tiện ích; an ninh, an
toàn; năng lượng)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu
hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến thức.
+ GV kết luận:
Tiện ích: Khi sử dụng đồ dùng trong
ngôi nhà trông thường, ta phải tác
động trực tiếp (mở, tắt, khóa). Trong
khi trong ngôi nhà thông minh, các đồ
dùng được cài đặt chương trình để
tắt/mở/ khóa tự động.
An ninh, an toàn: trong nhà thông
minh hệ thống giám sát hoạt động
các đồ dùng (bằng điện thoại thông
minh hoặc máy tính bảng)
Tiết kiệm năng ợng: Những đồ vật
trong nhà thông minh được cài đặt
chương trình chỉ tự động mở khi cần
sử dụng và tự động tắt khi không còn
dùng đến, nhằm tiết kiệm năng
lượng....
- Đặc điểm của ngôi nhà thông minh:
+ Tiện ích
+ An ninh, an toàn
+ Tiết kiệm năng lượng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: củng cố kiến thức về đặc điểm của ngôi nhà thông minh, giúp HS đánh
giá những tình huống thể trong thực tiễn
b. Nội dung: i tập phần Luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin về: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu tủa tron
gia đình SGK và trả lời câu hỏi”
Câu 1: Để tiết kiệm năng lượng em cần lưu ý những điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Để tiết kiệm năng lượng em cần lưu ý
+ Thiết kề nhà phải đảm bảo tính thông thoáng, tăng cường sử dụng ánh sáng tự
nhiên
+ Sử dụng các vật liệu có khả năng cách nhiệt tốt.
+ Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng tiết kiệm năng lượng
+ Sự dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường như năng lượng gió,
năng lượng mặt trời.
+ Sử dụng các thiết bị, đồ dùng đúng cách tiết kiệm năng lượng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng những kiến thức, kĩ năng vừa học vào thực
tiễn
b. Nội dung: bài tập phần Vận dụng trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1 trong phần Vận dụng của SGK:
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá thực tiễn ngôi nhà của mình và nhận xét
những ngôi nhà đã từng nhìn thấy để mô tả những đồ dùng hoặc ngôi nhà thể hiện đặc
điểm của ngôi nhà thông minh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Hình thức đánh
giá
Hình thức đánh
giá
Hình thức đánh
giá
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo hội thực
hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp
ứng các phong cách
học khác nhau của
người học
- Hấp dẫn, sinh
động
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Phù hợp với mục
tiêu, nội dung
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
V. H SƠ DẠY HC (Đính kèm các phiếu hc tp/bng kim....)
| 1/4

Preview text:

Ngày soạn: …./…/… Ngày dạy: …/…/… CHƯƠNG I: NHÀ Ở
BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
• Biết thế nào là ngôi nhà thông minh.
• Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
• Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả . 2. Năng lực
a)- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. b)- Năng lực đặc thù:
+ Nhận thức công nghệ: nhận biết các dấu hiệu của ngôi nhà hông minh, các đặc điểm của ngôi nhà thông minh;
+ Sử dụng được thuật ngữ về các hệ thống kĩ thuật; các đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà thông minh;
+ Sử dụng công nghệ cụ thể: bước đầu khám phá một số chức năng của đồ dùng công
nghệ trong ngôi nhà thông minh;
+ Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá về những tiện ít của đồ dùng công nghệ trong nhà;
+ Thiết kế công nghệ: bước đầu hình thành ý tưởng về tiện ích của đồ dùng công nghệ
để phục vụ cho ngôi nhà thông minh. 3. Phẩm chất
Tự tin, chăm chỉ, tự học, trung thực và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
•Tài liệu giảng dạy: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính
•Đồ dùng, phương tiện dạy học: tranh ảnh các kiểu nhà, video clip về ngôi nhà thông minh.
2. Đối với học sinh:
•Đọc trước bài học trong SHS
•Tìm hiểu tính năng của các đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà mình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
b. Nội dung: Những tiện ích mà các đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà mang lại cho con người
c. Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV khuyến khích HS nêu những mong muốn đối với ngôi nhà đang ở để
cuộc sống được thuận tiện, thoải mái, an toàn.
- GV đặt câu hỏi khơi gợi nhu cầu tìm hiểu tron thực tế có những đồ dùng

công nghệ mang lại tiện ích giúp ngôi thông minh như HS mong muốn
- HS tiếp nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời.
- GV giới thiệu mục tiêu bài

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Nhận biết những dấu hiệu của ngôi nhà thông minh
b. Nội dung: Những tính năng có được của các thiết bị, đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà thông minh
c. Sản phẩm học tập: Dấu hiệu cảu ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Ngôi nhà thông minh - GV cho HS xem Hình 3.1
- GV yêu cầu các nhóm trả lời:
+ Nhận biết được tính năng từng loại
thiết bị, nhận biết các thiết bị trong ngôi
nhà có sự kết nối với hệ thống điều khiển
+ So sánh ngôi nhà thông minh với ngôi
nhà thông thường về những thiết bị
hoạt động theo ý muốn của người d ù n g ?
+ Nhận xét về dấu hiệu của ngôi
n h à th ô n g m i nh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV kết luận: Ngôi nhà thông minh là Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được
ngôi nhà được trang bị hệ thống điều trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc
khiển tự động hoặc bán tự động cho các bán tự động cho các thiết bị trong nhà tự
thiết bị trong nhà tự độn hoạt động theo ý độn hoạt động theo ý muốn của người sử
muốn của người sử dụng. dụng.
Hoạt động 2: Đặc điểm của ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Biết những đặc điểm của ngôi nhà thông minh
b. Nội dung: Những tiện ích của các thiết bị, đồ dùng công nghệ trong ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm học tập: Đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2
- GV yêu cầu các nhóm trả lời:
+ Cho biết biện pháp an ninh và tiết kiệm
năng lượng trong ngôi nhà thông minh
được thực hiện như thế nào?
+ Đặc điểm của ngôi nhà thông minh so
với nhà bình thường (tiện ích; an ninh, an toàn; năng lượng)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu
hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + GV kết luận:
- Đặc điểm của ngôi nhà thông minh:
 Tiện ích: Khi sử dụng đồ dùng trong + Tiện ích
ngôi nhà trông thường, ta phải tác + An ninh, an toàn
động trực tiếp (mở, tắt, khóa). Trong + Tiết kiệm năng lượng.
khi trong ngôi nhà thông minh, các đồ
dùng được cài đặt chương trình để
tắt/mở/ khóa tự động.
 An ninh, an toàn: trong nhà thông
minh có hệ thống giám sát hoạt động
các đồ dùng (bằng điện thoại thông
minh hoặc máy tính bảng)
 Tiết kiệm năng lượng: Những đồ vật
trong nhà thông minh được cài đặt
chương trình chỉ tự động mở khi cần
sử dụng và tự động tắt khi không còn
dùng đến, nhằm tiết kiệm năng lượng....
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: củng cố kiến thức về đặc điểm của ngôi nhà thông minh, giúp HS đánh
giá những tình huống thể trong thực tiễn
b. Nội dung: Bài tập phần Luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin về: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu tủa tron
gia đình SGK và trả lời câu hỏi”
Câu 1: Để tiết kiệm năng lượng em cần lưu ý những điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Để tiết kiệm năng lượng em cần lưu ý
+ Thiết kề nhà phải đảm bảo tính thông thoáng, tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên
+ Sử dụng các vật liệu có khả năng cách nhiệt tốt.
+ Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng tiết kiệm năng lượng
+ Sự dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
+ Sử dụng các thiết bị, đồ dùng đúng cách tiết kiệm năng lượng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng những kiến thức, kĩ năng vừa học vào thực tiễn
b. Nội dung: bài tập phần Vận dụng trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1 trong phần Vận dụng của SGK:
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá thực tiễn ngôi nhà của mình và nhận xét
những ngôi nhà đã từng nhìn thấy để mô tả những đồ dùng hoặc ngôi nhà thể hiện đặc
điểm của ngôi nhà thông minh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Hình thức đánh Hình thức đánh Hình thức đánh giá giá giá giá
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp - Báo cáo thực
tham gia tích cực ứng các phong cách hiện công việc. của người học
học khác nhau của - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế người học và bài tập
- Tạo cơ hội thực - Hấp dẫn, sinh - Trao đổi, thảo
hành cho người học động luận - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)