Giáo án Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo

Giáo án Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: NGHỀ TRỒNG TRỌT VIỆT NAM
Môn Công nghệ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm bản của một số nghề phổ biến trong trồng trọt.
- Nhận biết được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các nghề trong trồng trọt.
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
2. Về năng lực
2.1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
+ Nhận thức bản về vai trò, triển vọng của trồng
trọt, đặc điểm của một số nghề nghiệp lựa chọn
nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt.
a2.2
2.1.2. Năng lực chung
Năng lực tự chủ tự
học
+ Chủ động, tích cực tìm hiểu về vai trò, đặc điểm,
triển vọng của nông nghiệp Việt Nam.
2
Năng lực giao tiếp
hợp tác
+ Biết sử dụng ngôn ngữ trong trồng trọt để thảo
luận, trao đổi, trình bày thông tin, ý tưởng về những
vấn đề liên quan đến vai trò, triển vọng của trồng
trọt, đặc điểm một số nghề trong trồng trọt.
3
3. Về phẩm chất
Phẩm chất chăm chỉ
+ Thích tìm tòi tài liệu để mở rộng hiểu biết về ngành
trồng trọt.
+ ý thức vận dụng kiến thức, ng về lĩnh vực
trồng trọt trong cuộc sống.
4
5
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
- Tìm hiểu các phản phẩm của trồng
trọt.
- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: Sách
học sinh, sách bài tập các liệu
liên quan.
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy
học:
+ Phiếu học tập, phiếu làm việc
nhóm.
- Đọc trước i
“Nghề trồng trọt
Việt Nam”
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
- Tranh ảnh các sản phẩm của trồng
trọt
-Tranh ảnh vai trò, triển vọng ngành
trồng trọt.
- Quan sát sản phẩm
trồng trọt.
- Tìm hiểu những
sản phẩm, triển vọng
2
- Video minh họa hoạt động ngành
trồng trọt.
phát triển của một s
ngành trồng trọt tại
địa phương.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Các đáp án phần luyện tập
Các bài tập phần
Luyện tập SHS
Hoạt động 4. Vận dụng
- Tranh ảnh các sản phẩm trồng trọt
tại địa phương.
- Quan sát thu thập
một số thông tin sản
phẩm trồng trọt tại
địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Hoạt động 1.
Mở đầu
(10 phút)
- Nguồn gốc của các
loại lương thực, rau
củ quả.
- Các kiến thức,
năng cần để tạo ra
lương thực, rau củ
quả
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
(25 phút)
Vai trò của
trồng trọt
Việt Nam (10
phút)
Vai trò của trồng trọt
trong sản xuất đời
sống của con người.
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 2.2.
Triển vọng của
trồng trọt
Việt Nam ( 5
phút)
Một số triển vọng
của trồng trọt
Việt Nam
-PP: dạy học
giải quyết
vấn đề
-KT:công não
Hoạt động 2.3.
Đặc điểm
bản của các
nghề trong nh
vực trồng trọt
(5 phút)
Đặc điểm bản của
một số nghề trong
lĩnh vực trồng trọt.
-PP:dạy học
giải quyết
vấn đề
-KT:công não
Hoạt động 2.4.
Yêu cầu đối với
người lao động
trong nh vực
Phẩm chất, năng lực
cần có của người lao
động trong trồng
trọt.
-PP: dạy học
hợp tác
-KT:công não
3
trồng trọt.
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10 phút)
Các bài tập phần
Luyện tập SHS
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 4.
Vận dụng
(10phút)
Bài tập phần Vận
dụng trong SHS
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút)
a.Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về ngành trồng trọt Việt Nam.
b.Nội dung:
- Nguồn gốc của các loại lương thực, rau củ quả.
- Các kiến thức, năng cần để tạo ra lương thực, rau củ quả.
c. Sản phẩm dự kiến: Phiếu trả lời của học sinh, nội dung trả lời thông qua vấn đáp.
d.Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên, phân công cụ thể cho từng thành viên
trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản thời gian
(vai trò sẽ luân chuyển các hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập.
+ Yêu cầu c nhóm tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” trong thời gian 4 phút. Yêu cầu các
nhóm ghi lại các sản phẩm của trồng trọt trong thời gian nhanh nhất. Đồng thời đại diện nhóm
trình bày hiểu biết ban đầu về tầm quan trọng của trồng trọt.
+ Sau đó, giáo viên trình chiếu video, hình ảnh về các sản phẩm trồng trọt.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS dựa vào kiến thức thực tế kể ra một số sản phẩm trong trồng trọt.
- Trả lời được nguồn gốc của các sản phẩm trồng trọt.
- Vai trò của sản phẩm từ cây trồng trong sản xuất đời sống của con người.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm đưa ra góp ý, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, nhân
chưa hoạt động sôi nổi.
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, cho điểm
trao phần thưởng cho nhóm đạt kết quả cao nhất trong t chơi “Ai nhanh hơn”.
- Từ các từ khóa, GV dẫn dắt vào bài.
- Phiếu học tập số 1
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1. Hãy kể tên các sản phẩm từ trồng trọt.
Lúa, ngô, khoai, sắn, bầu, bí, ớt, ….
4
Câu 2. Sản phẩm từ cây trồng vai trò
trong sản xuất đời sống của con người?
Cung cấp lương thực thực, thực phẩm,
cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp ….
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động 2.1. Vai trò của trồng trọt Việt Nam (10 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được vai trò trồng trọt nước ta.
b. Nội dung: Vai trò của trồng trọt trong sản xuất đời sống của con người.
c. Sản phẩm: Vai trò của trồng trọt Việt Nam
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hoạt động nhân tr lời một số câu hỏi.
+ GV đặt vấn đề: Trồng trọt đem lại những lợi ích như thế nào đối với sản xuất đời sống.
GV hướng dẫn HS bổ sung thêm một vài vai trò của trồng trọt HS không trả lời được.
+ GV Yêu cầu HS kể về một số sản phẩm trồng trọt được trồng nhiều nước ta, từ đó dẫn dắt
HS trả lời câu hỏi: Trồng trọt nước ta đang thực hiện tốt vai t nào?
+ GV khuyến khích học sinh kể các các sản phẩm đã đang được xuất khẩu
+ GV giới thiệu thêm thông tin về thành tựu xuất khẩu của nông sản Viêt Nam
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS quan sát hình ảnh, liên hệ kiến thức thực tế nêu được những lợi ích của trông trọt: cung
cấp lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản xuất khẩu…
+ HS nghiên cứu hình ảnh trả lời các phẩm trồng trọt như lúa, ngô, phê, tiêu…Từ đó nêu
được trồng trọt nước ta đang thực hiện tốt i trò nào?
+ HS kể tên các sản phẩm đã đang được xuất khẩu.
+ Nêu được những thành tựu về xuất khẩu: như xuất khẩu hồ tiêu đứng đầu thế giới, xuất
khẩu phê đứng thứ 2 thế giới…
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo giải thích.
- Thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
GV bổ sung, hoàn chỉnh, kết luận.
Ngành trồng trọt vai t chính: cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn
cho vật nuôi, nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến xuất khẩu, tạo việc làm cho
người lao động.
Hoạt động 2.2. Triển vọng của trồng trọt Việt Nam ( 5 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được triển vọng của trồng trọt nước ta.
b. Nội dung: Một số triển vọng của trồng trọt Việt Nam
5
c. Sản phẩm: Những biện pháp được mình họa Hình 1.2 giúp lĩnh vực trồng trọt phát triển:
Trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAp: nâng cao chất lượng sản phẩm ( sạch, ngon,
nhiều chất dinh dưỡng..)
Hiện đại hóa trồng trọt: áp dụng máy móc vào trong trồng trọt giúp nâng cao năng suất
sản phẩm.
Cơ giới hóa trồng trọt: thúc đẩy phát triển hiệu quả bền vững nông nghiệp.
Trồng trọt theo vùng chuyên canh: tăng ng suất cây trồng chất lượng nông sản.
Lĩnh vực trồng trọt lại hướng đến hình thành các vùng chuyên canh cây trồng vì:
Do thời tiết, khí hậu từng vùng phù hợp với các loại y trồng khác nhau.
Tạo điều kiện phát triển nông nghiệp quy lớn.
=> Giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phân nhóm lớp m 4 nhóm yêu cầu HS quan sát hình
1.2
+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Những biện pháp minh họa nh 1.2 giúp lĩnh thực trồng
trọt phát triển như thế nào? sao lĩnh vực trồng trọt lại hướng đến hình thành các cùng
chuyên canh cây trồng?
+ GV phân tích từng hình nh trong hình 1.2
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
+ Gv yêu cầu HS nêu những tiêu chuẩn trồng trọt Việt Nam hướng đến, từ đó giải thích về
tiêu chuẩn VietGap.
+ GV gợi ý thêm, dẫn dắt HS tìm hiểu về tiêu chuẩn quốc tế trong trồng trọt.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: sao trồng trọt nước ta cần cấu lại cây trồng theo quy
lớn?
+ GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài
học về trồng trọt nước ta.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS tập trung quan sát hình ảnh hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung.
+ nhân HS trả lời các câu hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo phần thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm đưa ra ý kiến phản biện (nếu có)
* Kết luận, nhận định:
6
Trồng trọt Việt Nam triển vọng phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, tạo các
vùng canh tác đạt chuẩn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ng nhu cầu tiêu thụ trong
nước xuất khẩu.
Hoạt động 2.3. Đặc điểm bản của các nghề trong lĩnh vực trồng trọt (5 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
b. Nội dung: Đặc điểm bản của một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
c. Sản phẩm: Đặc điểm bản của một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt nước ta
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát nh 1.3 yêu cầu HS hoạt động cặp đôi kể tên các nghề trong trồng
trọt được minh họa trong hình.
+ GV gợi ý để HS đưa ra được đặc điểm bản của các nghề trong nh. Từ đó yêu cầu HS
kể thêm một số nghề, lĩnh vực trồng trọt địa phương
+ GV giải thích, bổ sung thêm một số đặc điểm một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
+ GV kể thêm một số nghề, gợi ý để HS nhận biết trồng trọt đã giải quyết việc làm tạo ra
thu nhập cho người lao động.
+ GV dẫn dắt để HS hiểu thêm về hội việc làm của người lao động trong nh vực trồng
trọt yêu cầu ngày càng cao về năng lực của người lao động.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung quan sát hình ảnh hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ nhân HS trả lời các câu hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo phần thực hiện nhiệm vụ.
- Thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
Một số nghề phổ biến trong lĩnh vực trồng trọt: nhà trồng trọt, nhà nuôi cấy thực vật, nhà
bệnh học thực vật, nhà vấn làm vườn, thuật viên trồng trọt…
Hoạt động 2.4. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt. (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng
trọt, sự phù hợp của bản thân với các nghề trong trồng trọt.
b. Nội dung: Phẩm chất, năng lực cần của người lao động trong trồng trọt.
c. Sản phẩm dự kiến: Các yêu cầu bản đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt,
nhận thức sự phù hợp của bản thân với các nghề trong trồng trọt.
Để làm được công việc như trong hình 1.4, người lao động cần những kiến thức, năng:
Quan sát, nhận biết sâu, bệnh hại: kiến thức về đặc điểm, sinh trưởng phát triển cây
trồng, năng chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
S dụng máy móc trong trồng trọt: kiến thức về khí hậu, tính chất đất trồng,
năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong nh vực trồng trọt.
Chăm sóc cắt, tỉa cây trồng: kiến thức về đặc điểm, sinh trưởng phát triển cây trồng,
năng chăm sóc cây trồng, tinh thần trách nhiệm.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chiếu video minh họa về hoạt động nghề trồng trọt giúp HS nhận biết hoạt động của
nghề trồng trọt.
+ GV gợi ý để HS đưa ra một vài u cầu bản đối với người lao động của nghề trong
video.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1.4 trả lời: Để làm được các công viêc trong hình 1.4
người lao động cần những kiến thức, năng như thế nào?
+ GV bổ sung giải thích thêm về yêu cầu của các nghề trong trồng trọt.
+ GV gợi ý để HS nhận biết sở thích, năng khiếu cảu bản thân đáp ứng những yêu cầu trong
7
lĩnh vực của trồng trọt. T đó gợi ý để HS trả lời câu hỏi: Bản thân em phù hợp với nghề nào
trong lĩnh vực trồng trọt? Tại sao?
+ GV giới thiệu thêm thông tin về ngành trồng trọt hiện đại thu hút sự tham gia của nghiều
ngành nghề chuyên sâu như khí, tự động hóa nông nghiệp… giúp HS thấy hội việc làm
trong ngành trồng trọt.
+ Giúp HS nhận biết những kiến thức, năng cần học tập, rèn luyện để đáp ứng ngành nghề
trong tương lai.
+ Gợi ý HS cần học tập rèn luyện các môn khoa học tự nhiên để thể làm các nghề thuộc
lĩnh vực khí, tự động hóa nông nghiệp.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung quan sát hình ảnh hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ nhân HS trả lời các câu hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích,
- Thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm đưa ra ý kiến phản biện (nếu có)
* Kết luận, nhận định:
Người lao động cần kiến thức về trồng chăm sóc cây trồng, khả năng sử dụng máy móc,
thiết bị trong trồng trọt có sức khỏe, tinh thần, trách nhiệm đối với nghề nghiệp.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vai trò của trồng trọt nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt.
b. Nội dung: Các bài tập phần Luyện tập SHS
c. Sản phẩm dự kiến: Đáp án các bài tập phần Luyện tập SGK
Ba sản phẩm trồng trọt, gia đình em sử dụng:
Lúa: cung cấp lương thực.
Mía : cung cấp thực phẩm.
Hoa giấy: làm cảnh
Hình 1.5:
a. Lao động trồng khai thác rừng, b. lao động trồng , thu hoạch lúa; c. Lao động trồng, thu
hoạch hoa cây cảnh.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy kể ba sản phẩm từ trồng trọt gia đình em sử dụng. Mỗi sản phẩm thể hiện vai t
nào của trồng trọt.
- GV yêu cầu HS u thêm một vài sản phẩm trồng trọt địa phương sản phẩm đó đang
thể hiện tốt vai trò nơi đó.
- Quan sát hình 1.5 cho biết mỗi hoạt động minh họa nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt ?
8
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS quan sát hình ảnh để nghiên cứu tài liệu tr lời các câu hỏi:
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS báo cáo phần thực hiện nhiệm vụ của mình
- Thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV công bố đáp án các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét tính
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS chốt
những nội dung liên quan hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( 5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những vấn đề liên quan đến nhà vào thực tiễn.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trong SHS
c. Sản phẩm: Đáp án các bài tập phần Vận dụng trong SHS.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nêu ba ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt phổ biến địa phương đưa ra nhận t
về tác động của những ngành nghề đó trong nền kinh tế của địa phương qua các mặt: tạo việc
làm, cung cấp sản phẩm cho sản xuất, xuất khẩu thu ngoại tệ…
+ GV thể gợi ý, định hướng giúp các em.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần vận dụng.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
Đầu giờ tiết học sau, các nhóm nộp sản phẩm học tập. Tiết học sau GV nhận xét, đánh giá
các sản phẩm học tập các nhóm đã nộp.
9
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Môn Công nghệ;
Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Qua bài học học sinh sẽ khám phá được kiến thức về trồng trọt Việt Nam:
- Kể tên được một s nhóm cây trồng phổ biến Việt Nam.
- Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam.
- Nhận biết được những đặc điểm bản của trồng trọt công nghệ cao.
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
2. Về năng lực
2.1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
+ Nhận biết được các nhóm cây trồng Việt Nam
+ Nhận biết các phương thức trồng trọt Việt Nam.
+ Nhận biết đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao.
a2.1
Giao tiếp công nghệ
+ Biết được một số thuật ngữ về các nhóm cây trồng
phổ biến Việt Nam
+ Biết được một số thuật ngữ về phương thức trồng
trọt Việt Nam.
+ Biết được một số thuật ngữ về trồng trọt công nghệ
cao.
b2.1
Đánh giá công nghệ
+ Xác định được nhóm cây trồng, các phương thức
trồng trọt Việt Nam.
+ Xác định được loại ứng dụng trồng trọt công nghệ
cao.
d2.1
d2.2
2.1.2. Năng lực chung
Năng lực tự chủ tự
học
+ Chủ động, tích cực tìm hiểu về các nhóm cây trồng,
phương thức trồng trọt công nghệ cao,
+ Biết thực hiện tốt phân việc của bản thân của
nhóm phân công, vận dụng được một cách linh hoạt
những kiến thức, năng đã học vào trồng trọt. .
2
Năng lực giao tiếp
hợp tác
+ Hiểu nhiệm vụ nhóm, đánh giá được khả năng của
mình tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
+ Biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về lựa chọn
phương thức trồng trọt.
3
3. Về phẩm chất
10
Phẩm chất chăm chỉ
+ ý thức về nhiệm vụ học tập.
+ ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng về nhà vào
học tập đời sống hằng ngày.
4
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
- Tìm hiểu các nh thức trồng trọt
phổ biến tại địa phương, các vùng
miền.
- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: Sách
học sinh, sách bài tập các liệu
liên quan.
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy
học:
+ Phiếu học tập, phiếu làm việc
nhóm.
- Đọc trước i “Các
phương thức trồng
trọt Việt Nam”.
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
- Tranh ảnh hình 2.1 hình 2.2, hình
2.3
- Phiếu học tập, phiếu làm việc
nhóm.
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy
học.
- Video về các phương thức trồng
trọt.
Mỗi học sinh chuẩn
bị: hình ảnh, clip về
vườn cây của gia
đình.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Các đáp án phần ôn tập
Các bài tập phần
Luyện tập SHS
Hoạt động 4. Vận dụng
- m hiểu dịa phương những loại
cây thường trồng
Quan sát các loại
cây trồng địa
phương về hình thức
trồng cây.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Hoạt động 1.
Khởi động
(10 phút)
- Khơi gợi nhu cầu
tìm hiểu về cây trồng
trọt tại Việt Nam.
- Từ những lợi ích về
trồng trọt giáo viên
dẫn dắt học sinh về
loại trồng trọt đặc
trưng theo từng vùng
miền Việt Nam.
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
11
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức
(25 phút)
Hoạt động 2.1.
Các nhóm cây
trồng phổ biến
Việt Nam
(5 phút)
Tìm hiểu các nhóm
cây trồng phổ biến
Việt Nam.
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu Một
số phương thức
trồng trọt
Việt Nam
(15 phút)
Một số phương thức
trồng trọt Việt
Nam.
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 2.3.
Tìm hiểu Trồng
trọt công nghệ
cao (5 phút)
Trình bày các ứng
dụng trồng trọt công
nghệ cao.
-PP:dạy học
giải quyết
vấn đề
-KT:công
não, phòng
tranh
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10 phút)
Các bài tập phần
Luyện tập SHS
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 4.
Vận dụng
(10phút)
Bài tập phần Vận
dụng trong SHS
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về cây trồng phương thức trồng trọt tại Việt
Nam.
b. Nội dung: Kể tên các nhóm cây trồng phổ biến Việt Nam
c. Sản phẩm dự kiến: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu c cây trồng phương thức trồng
phổ biến hiện nay nước ta.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS kể tên một số cây trông em biết, em hãy trình bày về cách trồng cây
ngô cây đậu xanh.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tên một số cây trồng phổ biến như: Ngô, đậu xanh, lúa, dưa hấu….
+ HS trình bày về cách trồng cây ngô cây đậu xanh
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định: Trồng trọt cung cấp cho chúng ta nhiều sản phẩm, nguyên liệu
không thể thiếu trong chế biến thực phẩm, sản xuất tiêu dùng thủ công nghiệp trồng
12
trọt cung cấp nhiều nông sản g trị xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho
đất nước để tìm hiểu về phương thức trồng trọt vào bài mới.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động 2.1. Các nhóm cây trồng ph biến Việt Nam (5 phút)
a Mục tiêu: Giúp HS kể được một số nhóm cây trồng Việt Nam.
b. Nội dung: Các nhóm cây trồng phổ biến Việt Nam
c. Sản phẩm dự kiến: Các nhóm cây trồng phổ biến.
d. Tổ chức hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS kể tên một số cây trông em biết, cây trồng ngắn ngày, cây trồng dài
ngày, cây ăn quả, cây lương thực, cây công nghiệp….
+ GV đặt vấn đề: Kể tên các loại cây trồng phổ biến em biết… thông qua vấn đề, GV
dẫn dắt HS đi vào các nhiệm vụ.
+ GV Bác A đang muốn trồng 2 giống cây ngô đậu xanh, em y giới thiệu cho Bác A
một số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam.
+ GV giới thiệu Hình 2.1 hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1
nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ thể công việc cho từng nhân, u cầu hoạt động
nhóm 2 phút hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ GV yêu cầu các nhóm liên hệ thực tế, kể thêm một số cây trồng?
+Gv: Cung cấp cho học sinh thông tin về các vùng lúa đang bị thiệt hại do sự thay đổi khí
hậu như hạn mặn…giúp học sinh nhận biết sự thay đổi nhóm cây trồng đặc trưng từng
vùng theo điều kiện biến đổi khí hậu giới thông tin về thành tự xuất khẩu gạo của Việt
Nam.
+ GV: Quan sát gợi ý, định hướng hỗ trợ HS.
+ GV yêu cầu nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS kể tên một số cây trồng phổ biến.
+ HS giới thiệu Bác A phương thức trồng trọt của cây ngô đậu xanh một số cây khác.
+ HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ
thể công việc cho từng nhân, yêu cầu hoạt động nhóm 2 phút hoàn thành hình 2.1 trả
lời các câu hỏi về c nhóm cây trồng.
+ Nhóm HS liên hệ thực tế để kể thêm một số cây trồng.
+ Nhóm tiến hành thảo luận: Các loại cây trồng trong hình 2.1 thuộc những nhóm cây trồng
nào? Sau đó, tiến hành báo o.
+ Một vài HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm
từng nhân học sinh, tuyên dương những nhóm, nhân làm việc tích cực, khích lệ, động
viên những nhóm, nhân chưa hoạt động sôi nổi.
+ Các nhóm cây trồng chủ yếu của việt Nam: Nhóm y lương thực, cây lấy củ, cây ăn quả,
cây rau đỗ các loại, cây công nghiệp, hoa cây cảnh.
- Phiếu học tập số 1
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1.
Các loại cây trồng trong Hình 2.1 thuộc
những nhóm cây trồng nào?
- Cây lúa, cây sắn: Nhóm cây lương thực.
- Cây mồng i: nhóm cây rau, đỗ các
loại
- Cây phê: nhóm y công nghiệp.
13
- Cây cam: nhóm cây ăn quả
Câu 2.
sao mỗi vùng miền lại những loại cây
trồng đặc trưng hoặc những giống cây trồng
khác nhau?
- Mỗi vùng miền lại những cây đặc
trưng, những giống cây trồng khác nhau
vì:
- Cây trồng sẽ phát triển tốt phụ thuộc
vào khí hậu, đất đai, nguồn nước.
- Mỗi vùng miền khí hậu, thời tiết
các loại đất khác nên tùy mỗi vùng
những loại cây trồng đặc trưng hoặc
giống cây trồng khác nhau.
Hoạt động 2.2. Một số phương thức trồng trọt Việt Nam (15 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS trình bày các phương thức trồng trọt phổ biến tại Việt Nam.
b. Nội dung: Các phương thức trồng trọt độc canh, xen canh, luân canh, tăng vụ.
c. Sản phẩm: Các phương thức trồng trọt tại Viêt Nam.
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ học tập
+ GV giới thiệu Hình 2.2 hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1
nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ thể công việc cho từng nhân, u cầu hoạt động
nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.
+ GV phân tích để học sinh nêu lên được ưu nhược điểm từng phương thức (rồng trọt.
độc canh, xen canh, luân canh, tăng vụ.)
+ GV nêu dụ về các loại cây trồng hình thức trồng của từng loại cây?
+ GV số vụ gieo trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cuối cùng GV chốt lại vấn đề.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ
thể công việc cho từng nhân, yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2, các
nhóm hoàn thành thời gian 3 phút..
+ HS phân tích ưu nhược điểm của từng phương thức trồng trọt.
+ HS trả lời yếu tố ảnh hưởng đến số vụ gieo trồng trong năm
+ HS nêu dụ cây trồng trồng hình thức trồng trọt nào
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung. Cuối
cùng, nghe GV chốt vấn đề.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định
+ Độc canh phương thức canh tác chỉ trồng chuyên một loại cây.
+ Luân canh, xen canh phương thức canh tác t hai loại cây trở lên cùng diện tích.
+ Tăng vụ tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích.
- Phiếu học tập số 2
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1.
Quan sát hình 2.2
trình bày điểm khác
- Trồng độc canh: Trồng một cây duy nhất, trong điều kiện t
nhiên, giảm độ phì nhiêu của đất tăng sự lây lan của sâu bệnh.
- Trồng xen canh: Canh tác hai nhiều loại cây trồng trên cùng một
14
nhau giữa trồng độc
canh xen canh?
diện tích, cùng một lúc, giúp tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng
ánh sáng.
Câu 2. Luân canh khác so với độc canh xen canh?
Trồng độc canh
Trồng xen canh
Luân canh
- Trồng một loại
cây duy nhất.
=> Trong điều
kiện tự nhiên,
giảm độ phì
nhiêu của đất
tăng sự lây lan
sâu bệnh.
- Canh tác hai hay nhiều
loại cây trồng trên cùng
một diện tích, cùng một lúc
hoặc cùng một khoảng thời
gian không dài.
=> Giúp tận dụng diện tích
đất, chất dinh dưỡng
ánh sáng.
- Gieo trồng luân phiên c loại cây trồng
khác nhau trên cùng một diện tích.
=> Làm tăng độ phì nhiêu, điều
hòa chất dinh dương cho đất
giảm sâu, bệnh cho cây.
VD: trồng đỏ.
VD: trồng xen canh ngô
đậu tương
VD: trồng luân canh cây sắn, ngô
với đỗ khu vực Nam Bộ:
+ Vụ 1: trồng ngô đỗ (từ tháng
5 - tháng 9)
+ Vụ 2: trồng sẵn ( t tháng 9
tháng 3 năm sau)
Câu 3: Hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương thức trồng trọt.
Độc canh
Luân canh
Tăng vụ
Ưu
điểm
- Tối đa hóa hiệu quả.
Tập trung chuyên môn
hóa.
-Tăng hội cạnh tranh
(Vì sản phẩm thu được
nhiều nên bán với giá thấp
Tăng độ phì
nhiêu cho đất
Tăng năng
suất cây trồng.
Điều hòa chất
dinh dưỡng
cho cây.
Giảm sâu
bệnh phá hoại
Tăng thêm sản
phẩm thu hoạch
Nhược
điểm
Làm giảm độ phì nhiêu
của đất.
Tạo môi trường thuận lợi
cho sâu bệnh phát triển.
Tăng nhu cầu về nước.
Đa dạng sinh học bị suy
thoái.
Mất khá nhiều
công sức
Thời gian tìm
tòi,các yếu tố
hợp (chống
sâu bệnh của
mỗi loại)
Không nhược
điểm nào quá
sức ảnh hưởng
đến đời sống cây
trồng
15
Hoạt động 2.3. Trồng trọt công nghệ cao (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được đặc điểm trồn trọt công nghệ cao.
b. Nội dung: Những ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.
c. Sản phẩm: Các đặc điểm để nhận biết trồng trọt công nghệ cao
d. Tổ chức hoạt động dạy học:
*Giao nhiệm vụ học tập
+ GV giải thích: Những ưu điểm của trồng công nghệ cao hiện nay giúp cho ngành nông
nghiệp thế giới phát triển vượt bậc. Trước kia công nghệ 4.0 chỉ được áp dụng trong chế
biến thực phẩm, thì hiện nay trên những cánh đồng, nông trại thì công nghệ này đang dần
phổ biến, Giúp cây phát triển tốt, quả đều, đẹp, chống lị được sự khắc nghiệt của thời tiết
cũng như tăng năng suất lên gấp nhiều lần, trồng công nghệ cao.
+ GV cho HS xem thêm hình ảnh, video clip về trồng trọt như hình 2.3 yêu cầu HS trả
lời câu hỏi: Ứng dụng công nghệ cao trong môi trường hình 2.3 mang lại lợi ích cho
việc trồng trọt?
+ GVHãy nêu ưu điểm nhược điểm của trồng công nghệ cao.
+ GV: Quan sát gợi ý, định hướng hỗ trợ HS.
+ GV yêu cầu nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đút kết thành kiến thức của bài học.
*Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xem thêm hình ảnh, video clip về trồng trọt như hình 2.3 yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Ứng dụng công nghệ cao trong môi trường hình 2.3 mang lại lợi ích cho việc trồng
trọt?
+ HS nêu ưu điểm nhược điểm của trồng công nghệ cao.
+ HS làm việc theo hướng dẫn của GV
*Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định: Trồng trọt công nghệ cao được ứng dụng kết hợp nghững công
nghệ mới, tiên tiến nhằm ng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng
nông sản, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hội.
- Ứng dụng các quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ, công nghệ sinh học…
- Sử dụng các giống cây trồng cho năng suất chất lượng cao.
- Ứng dụng các thiết bị các quy trình quản tự động hóa.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu: Làm ng tỏ, củng c kiến thức, vận dụng kiến thức về phương thức trồng trọt
Việt Nam
b. Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập trong SHS.
c. Sản phẩm: Đáp án bài tập luyện tập trong SHS.
d. Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ học tập
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay gì? Theo em vấn đề quan trọng
nhất chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ viết ra vở, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút
trình bày trước lớp về những điều các em đã học những câu hỏi các em muốn được giải
đáp.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần luyện tập SHS
16
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi để nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Giả sử một khuôn viên để trồng cây gia đình, em dự định trồng nhóm cây nào,
loại cây nào? Với những loại cây đã chọn em sẽ trồng theo phương thức trồng trọt nào?
Câu 2: Quan sát hình 2.4 cho biết hình ảnh nào thể hiện trồng trọt công nghệ cao? sao?
Câu 3: Em hãy kể về các ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt em từng thấy hoặc
từng trải nghiệm.
Cuối mỗi câu hỏi HS đều tham gia nhận xét, bổ sung cuối cùng tập trung nghe GV chốt
đáp án.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có). Khen gợi c nhóm kết quả chính xác
* Kết luận, nhận định
+ GV công bố đáp án c câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét
tính chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS
chốt những nội dung liên quan hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng.
* Gợi ý đáp án:
Câu 1: Nếu một khuôn viên để trồng cây gia đình em dự định trồng y rau, chua,
rau húng, các loại rau cải, phương thức trồng luân canh, tăng vụ.
Câu 2: Hình 2.4 B: trồng thủy canh, hình 2.4 C: Hệ thống tưới tiêu tự động.
Câu 3: + Vòi phun nước tự động tưới nước tự động c công viên giải trí, hệ thống tưới
tiêu tự động khi trồng rau.
+ hình trồng rau trong hệ thống nhà kính: khí hậu trong nhà kính thể điều
chỉnh được, ít sâu bọ…
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức vận dụng c kiến thức, năng về vai trò, triển
vọng của trồng trọt định hướng nghề nghiệp trong trồng trọt vào thực tiễn.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trong SHS
c. Sản phẩm: Đáp án các bài tập phần Vận dụng trong SHS.
d. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập
+ GV chiếu các câu hỏi phần vận dụng: Địa phương em những loại cây trồng trọt nào
phổ biến? Những phương thức canh tác ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt được
áp dụng địa phương em như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi, nghe GV định hướng nội dung bài tập.
+ HS: địa phương em, mọi người thường trồng y lương thực: lúa; các loại cây ăn quả:
bưởi, cam, vải, xoài, nhãn; các loại rau: rau ngót, rau lang, rau muống, rau cải, rau mồng
tơi.
+ HS: Mọi người đã biết áp dụng các phương pháp xen canh, luân canh, tăng vụ để tăng
năng suất y trồng. Mọi người thường ng dụng phương pháp trồng thủy canh, chưa ng
dụng nhiều công nghệ cao địa phương em điều kiện còn thiếu thốn
* Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của từng học sinh, tuyên dương những học sinh
làm việc tích cực, khích lệ, động viên những học sinh chưa hoạt động sôi nổi.
17
Đầu giờ tiết học sau, các nhóm nộp sản phẩm học tập. Tiết học sau GV nhận xét, đánh giá
các sản phẩm học tập các nhóm đã nộp.
18
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG 2: TRỒNG CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
TÊN BÀI DẠY: QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT (TIẾT 3)
Môn Công nghệ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt.
- Trình bày được mục đích, u cầu thuật của các bước trong quy trình trồng trọt.
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
2. Về năng lực
2.1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
+ Nhận biết được mục đích, yêu cầu thuật của
các bước trong trồng trọt.
a2.2
Giao tiếp công nghệ
+ Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày về
quy trình trồng trọt.
b2.2
Đánh giá công nghệ
+ Nhận t, đánh giá được các bước trong quy trình
trồng trọt.
d2.2
2.1.2. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và t
học
+ Chủ động tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập; tự tìm hiểu để vận dụng linh
hoạt những kiến thức, năng đã học vào trong
trồng trọt.
1
Năng lực giao tiếp và
hợp tác
+ Biết sử dụng ngông ngữ kết hợp với nh nh để
thảo luận, trao đổi, trình bày những vấn đề về trồng
trọt.
2
3. Về phẩm chất
Phẩm chất chăm chỉ
+ ý thức về nhiệm vụ học tập.
+ ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng trồng trọt
vào cuộc sống.
3
Phẩm chất trách
nhiệm
Quan m đến công việc trồng trọt gia đình, địa
phương.
4
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
19
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
- u tình huống, từ đó đặt câu hỏi:
“Công việc trồng cây phải thực hiện
theo trình tự thế nào nhỉ?
- Đọc trước i
“Quy trình trồng
trọt”.
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
- Tranh ảnh Hình 3.1; 3.2.
- Tranh ảnh Hình 3.3; 3.4.
- Tranh ảnh Hình 3.5.
- Tranh ảnh Hình 3.6.
- Tranh ảnh Hình 3.7.
- Quan sát các công
việc chuẩn bị đất
trồng
- Quan sát, tìm hiểu
việc chuẩn bị cây
giống.
- Quan sát, tìm hiểu
hình thức gieo trồng.
- Quan sát, tìm hiểu
mục đích, các biện
pháp chăm sóc cây
trồng.
- Quan sát, tìm hiểu
các phương pháp thu
hoạch.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Tranh ảnh Hình 3.8.
- Quan sát các công
việc làm đất
Hoạt động 4. Vận dụng
- Tranh ảnh các giai đoạn phát triển
của cây
- Quan sát các giai
đoạn phát triển của
cây tại địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. T
IẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1:
1. Chuẩn bị đất trồng
2. Chuẩn bị giống cây trồng
Tiết 2:
3. Gieo trồng
4. Chăm sóc cây
Tiết 3:
5. Thu hoạch
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Hoạt động 1.
Mở đầu
(10 phút)
- Những công việc
thực hiện khi trồng
cây.
- Từ đó giáo viên
-PP:dạy học
hợp tác
20
dẫn dắt học sinh về
tìm hiểu quy trình
trồng cây đúng
thuật
-KT:công não
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
(125 phút)
Hoạt động 2.1.
Chuẩn bị đất
trồng
(15 phút)
Mục đích, trình t
nội dung u cầu
thuật của các bước
chuẩn bị đất trồng.
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 2.2.
Chuẩn bị giống
cây trồng
(25 phút)
Mục đích, trình t
nội dung u cầu
thuật của các bước
chuẩn bị giống cây
trồng
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 2.3.
Gieo trồng (15
phút)
Mục đích, trình t
nội dung u cầu
thuật của các bước
gieo trồng.
-PP:dạy học
giải quyết
vấn đề
-KT:công
não, phòng
tranh
Hoạt động 2.4.
Chăm sóc cây
(25 phút)
Mục đích, trình t
nội dung u cầu
thuật của các công
việc chăm sóc cây.
-PP:dạy học
giải quyết
vấn đề
-KT:công
não, phòng
tranh
Hoạt động 2.5.
Thu hoạch
(20 phút)
Mục đích, trình t
nội dung u cầu
thuật của các bước
thu hoạch sản phẩm
-PP:dạy học
giải quyết
vấn đề
-KT:công
não, phòng
tranh
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10 phút)
Các bài tập phần
Luyện tập SHS
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động 4.
Vận dụng
(10phút)
Bài tập phần Vận
dụng trong SHS
-PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Mờ đầu (5 phút)
a. Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về trồng cây
21
b. Nội dung: Tình huống câu hỏi phần Mở đầu SGK
c. Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu quy trình trồng trọt.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
*Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nêu tình huống phần mở đầu SGK đặt câu hỏi Công việc trồng cây phải thực hiện
theo trình tự như thế nào”?
+ u cầu HS kể: các công việc khi trồng cây, cách thực hiện từng công việc trồng cây.
*Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ với nhau
* Báo cáo, thảo luận:
- nhân HS trả lời, những HS còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của một số nhân học sinh, tuyên dương những
nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên nhân chưa hoạt động sôi nổi, còn nhút nhát.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (125 phút)
Hoạt động 2.1. Chuẩn bị đất trồng (15 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích yêu cầu thuật của các bước chuẩn bị đất
trồng.
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung yêu cầu thuật của các bước chuẩn bị đất
trồng.
c. Sản phẩm dự kiến: Các bước chuẩn bị đất trồng.
Nếu đất trồng không được chuẩn bị tốt, vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng:
· Cây cỏ dại trong đất trồng.
· Sinh vật gây hại cho cây trồng trong đất.
=> Vụ mùa thất thu
Các yêu cầu chuẩn bị đất:
· Làm đất trở nên tơi xốp, đủ độ ẩm chất dinh dưỡng
· Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại mầm sâu, bệnh gây hại cho cây trồng.
· Tạo luống, đắp phù hợp với từng loại cây trồng (dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng
đất dày cho cây phát triển).
d. Tổ chức hoạt động dạy học
*Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 chỉ ra c giai đoạn chuẩn bị đất trồng.
22
+ GV phân tích hình ảnh dẫn dắt HS nhận biết công việc làm đất.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 thảo luận (Mỗi nhóm 5-6 bạn), trả lời câu hỏi: Nếu đất
trồng không được chuẩn bị tốt t vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
+ GV dẫn dắt HS nêu được mục đích của làm đất.
+ GV gợi mở vấn đề: Chuẩn bị đất như thế nào đạt yêu cầu? Phân tích chi tiết việc chuẩn bị
đất yêu cầu cần đạt cho từng công việc.
+ GV yêu cầu nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghiên cứu quan sát nh SGK để tiến hành thảo luận nhóm (5-6 bạn), thời gian 7 phút
+ Nhóm tiến hành thảo luận: Chỉ ra các giai đoạn chuẩn bị đất trồng; Phân tích chi tiết các
công việc chuẩn bị đất trồng; u yêu cầu cần đạt của từng công việc. Sau đó, tiến hành báo
cáo.
+ Một vài HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, nhân
chưa hoạt động sôi nổi.
23
Hoạt động 2.2. Chuẩn bị giống cây trồng (20 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích yêu cầu thuật của các bước chuẩn bị
giống cây trồng.
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung yêu cầu thuật của các bước chuẩn bị giống
cây trồng
c. Sản phẩm: Mục đích, trình tự, yêu cầu thuật của các bước chuẩn bị giống cây trồng
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 hình 3.4, phân chia nhóm (5- 6 bạn) chia nhiệm vụ
thành viên trong nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
+ GV thể giới thiệu thêm thời gian ngâm hạt.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm hoàn thành phiếu học tập.
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV báo hết thời gian 10 phút thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi.
Câu 1:
- Cây con hình b không nên chọn trồng. mầm sâu, bệnh hại.
Câu 2:
- Cắt tỉa bị sâu, bệnh
- Sử dụng bả, vợt, bẫy đèn hoặc thuốc hóa học, chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh hại.
Câu 3:
- Hình b, đã mọc mầm. Hình a chưa lên mầm.
Tiết 2
24
Hoạt động 2.3. Gieo trồng (15 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích yêu cầu thuật của c bước gieo trồng
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung yêu cầu thuật của các bước gieo trồng
c. Sản phẩm: Mục đích, trình tự, yêu cầu thuật của các bước gieo trồng.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.5 trả lời u hỏi: “Trình bày các hình thức gieo trồng?”.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát, lắng nghe trình bày câu trả lời.
+ HS khác sẽ nhận xét, bổ sung. Cuối cùng, nghe GV chốt vấn đề.
* Báo cáo, thảo luận:
- Gọi vài HS trình bày câu trả lời.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh, tuyên dương những HS làm việc tích
cực.
+ Xác định thời vụ, phương tiện, cách thức gieo trồng.
+ Kiểm tra hạt giống hoặc cây giống đất trồng.
+ Tiến hành gieo trồng
Hoạt động 2.4. Chăm sóc cây (25 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích yêu cầu thuật của các công việc chăm
sóc cây.
b. Nội dung: Mục đích, nội dung yêu cầu thuật của các công việc chăm sóc cây.
c. Sản phẩm dự kiến: Mục đích, yêu cầu thuật của các công việc chăm sóc cây.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.6
25
Thảo luận(5- 6 bạn) trong thời gian 5 phút đại diện nhóm trả lời vào phiếu học tập số 2,
các câu hỏi sau:
Câu 1: So sánh sự phát triển của 2 cây?
Câu 2: sao cùng một giống y, cùng loại đất trồng điều kiện khí hậu, các cây trồng lại
thể phát triển khác nhau?
Câu 3: sao cần tỉa, dặm cây sau một thời gian gieo trồng?
Câu 4: Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng những biện pháp nào để đảm bảo an toàn lao
động vệ sinh môi trường?
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm ( Nhóm 1: câu 1; Nhóm 2: câu 2; Nhóm 3: câu 3; Nhóm 4: câu 4)
+ HS quan sát nh ảnh thảo luận trả lời câu hỏi trong thời gian 5 phút hoàn thành các
nhiệm vụ đã giao.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào phiếu học tập, phân công thành viên
nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó
khăn. thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ nhanh hơn.
c. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
d. Kết luận, nhận định:
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe
- GV chốt kiến lại
Câu 1:
+ Cây hình 3.6a sinh trưởng phát triển tốt hơn cây Hình 3.6b.
+ Cùng một giống cây, cùng loại đất trồng điều kiện khí hậu, các cây trồng phát triển khác
nhau như vậy do cách chăm sóc cây khác nhau.
Câu 2:
- Cần tỉa, dặm cây sau một thời gian gieo trồng để bảo vệ, phòng trừ các yếu tố y hại cho
cây:
- Bỏ cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.Trồng dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc,
cây bị chết.
- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.
Câu 3:
- Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng những biện pháp để đảm bảo an toàn lao động vệ
sinh môi trường là:
26
+ Hạn chế sử dụng các chất hóa học.
+ Đối với tưới tiêu nước, cần tạo rãnh thoát, tránh để nước động y thối rễ.
+ Khi bón phân, vun xới, tỉa, dặm diệt cỏ dại phòng trừ sâu cần đeo bao tay xử rác
thải đúng nơi quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu về thu hoạch (20 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích yêu cầu kỹ thuật của việc thu hoạch cây
trồng.
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung yêu cầu kỹ thuật trong thu hoạch sản phẩm cây
trồng.
c. Sản phẩm dự kiến: Mục đích, trình tự, nội dung yêu cầu kỹ thuật của các bước thu
hoạch sản phẩm cây trồng.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phân nhóm dạng cặp đôi, phân chia nhiệm vụ.
+ GV cho HS quan sát hình phương pháp thu hoạch
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Nêu phương pháp thu hoạch ứng với mỗi hình?
- Nêu phương pháp thu hoạch địa phương em biết? cho dụ minh hoạ cho từng
phương pháp?
- sao mỗi loại cây trồng lại phương pháp thu hoạch khác nhau?
- Trình tự thu hoạch?
- Yêu cầu kỹ thuật khi thu hoạch?
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cuối
cùng GV chốt lại vấn đề.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS mỗi nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình ảnh thảo luận (3 phút) trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được
giao.
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
27
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận t, bổ sung.
+ GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định:
- Thu hoạch nhằm mục đích đảm bảo số lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt đạt tiêu
chuẩn. Để thu hoạch, đầu tiên cần kiểm tra sản phẩm cây trồng, sau đó tiến nh thu hoạch
sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu : Giúp HS hiểu hơn về các công việc trong quy trình làm đất
b. Nội dung: Các công việc trong quy trình làm đất
c. Sản phẩm dự kiến: Đáp án các bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phân nhóm dạng cặp đôi, phân chia nhiệm vụ.
+ GV cho HS quan sát hình hoàn thành bài tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS mỗi nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình ảnh thảo luận trả lời u hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có). Khen gợi c nhóm kết quả chính xác
* Kết luận, nhận định:
+ 1b; 2d; 3a; 4c
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những vấn đề liên quan đến quy trình trồng trọt vào thực tiễn
trồng trọt gia đình.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trong SHS
c. Sản phẩm dự kiến: Đáp án các bài tập phần Vận dụng trong SHS.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
28
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nêu cụ thể yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể để HS biết thực hiện cho đúng.
+ GV chiếu các câu hỏi phần vận dụng, đồng thời gợi ý nội dung câu hỏi để giúp HS
định hướng ban đầu để giải quyết bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần vận dụng.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi, nghe GV định hướng nội dung câu bài tập.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận t, đánh g quá trình làm việc của từng học sinh, tuyên dương những học sinh
làm việc tích cực, khích lệ, động viên những học sinh chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định:
Đầu giờ tiết học sau, các nhóm nộp sản phẩm học tập. Tiết học sau GV nhận xét, đánh giá
các sản phẩm học tập các nhóm đã nộp.
IV. HỒ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
TÊN CHỦ ĐỀ: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG 2: TRỒNG CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
TÊN BÀI DẠY: NHÀ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI ( 3 TIẾT )
1. Chuẩn bị đất trồng
- Chuẩn bị đất trồng nhằm đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Chuẩn bị đất trồng được thực hiện theo trình tự:
+ Xác định diện tích đất trồng.
+ Vệ sinh đất trồng.
+ Làm đất cải tạo đất.
2. Chuẩn bị giống cây trồng
- Chuẩn bị giống mục đích đảm bảo hạt giống, cây con khỏe mạnh, sạch sâu, bệnh, đủ số
lượng giống để gieo.
- Các bước thực hiện:
+ Lựa chọn giốn để gieo
+ Xử giống trước khi gieo trồng.
+ Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con.
3. Gieo trồng
- Mục đích giúp cây được trồng điều kiện khí hậu, mật độ thích hợp.
- Các bước thực hiện:
+ Xác định thời vụ, phương tiện, cách thức gieo trồng.
+ Kiểm tra hạt giống hoặc cây giống đất trồng.
+ Tiến hành gieo trồng.
4. Chăm sóc cây
- Mục đích nuôi dưỡng, bảo vệ, phòng trừ các yếu t gây hại cho cây trồng.
- Các công việc chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây.
+ Làm cỏ, vun xới.
+ Bón phân thúc.
+ Tưới, tiêu nước
+ Phòng trừ sâu, bệnh.
5. Thu hoạch
29
- Thu hoạch nhằm mục đích đảm bảo số lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt đạt tiêu
chuẩn.
- Phương pháp thu hoạch: Hái (Cam, Quýt…), nhổ (Khoai mì, Su hào…), đào (Khoai lang,
Củ gừng…), cắt ( Lúa, Hoa…).
- Thu hoạch, sản phẩm cây trồng thực hiện theo trình tự: kiểm tra sản phẩm cây trồng, sau đó
tiến hành thu hoạch sản phẩm.
B. CÁC HỒ KHÁC
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: Hình 3.3: Cây con trong hình nào
không nên chọn để trồng? sao?
- Cây con hình b không nên chọn trồng.
mầm sâu, bệnh hại.
Câu 2: Hình 3.3: Cây con bị sâu hại, thì nên
xử như thế nào trước khi trồng?
- Cắt tỉa bị sâu, bệnh
- S dụng bả, vợt, bẫy đèn hoặc thuốc
hóa học, chế phẩm sinh học để diệt u,
bệnh hại.
Câu 3: Hình 3.4a hay hình 3.4b: Hạt lúa
hình nào thể đem gieo trồng ngày? sao?
- Hình b, đã mọc mầm. Hình a chưa
lên mầm.
- Phiếu học tập số 2
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: So sánh sự phát triển của 2 cây?
- Cây hình 3.6a sinh trưởng phát
triển tốt hơn cây Hình 3.6b.
Câu 2: sao cùng một giống cây, cùng loại
đất trồng điều kiện khí hậu, các cây trồng
lại thể phát triển khác nhau?
- Cùng một giống cây, cùng loại đất
trồng điều kiện khí hậu, các cây trồng
phát triển khác nhau như vậy do cách
chăm sóc cây khác nhau.
Câu 3: sao cần tỉa, dặm cây sau một thời
gian gieo trồng?
- Cần tỉa, dặm cây sau một thời gian gieo
trồng để bảo vệ, phòng trừ các yếu tố
gây hại cho cây:
- B y yếu, bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc
dày.Trồng dặm cây khỏe o chỗ hạt
không mọc, cây bị chết.
- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.
Câu 4: Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng
những biện pháp nào để đảm bảo an toàn lao
động vệ sinh môi trường?
- Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng
những biện pháp để đảm bảo an toàn lao
động vệ sinh môi trường là:
+ Hạn chế sử dụng các chất hóa học.
+ Đối với tưới tiêu nước, cần tạo rãnh
thoát, tránh để nước động gây thối rễ.
+ Khi bón phân, vun xới, tỉa, dặm diệt
cỏ dại phòng trừ sâu cần đeo bao tay
xử rác thải đúng nơi quy định,
đảm bảo vệ sinh môi trường.
- S
ách bài tập Công nghệ 7.
30
BÀI 4:
NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH (2 tiết)
Tiết PPCT:
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Nhận biết được khái niệm nhân giống bằng phương
pháp giâm cành, dặc điểm của cây thể dễ nhân
giống bằng phương pháp giâm cành quy trình
nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
(a2.2)
Sử dụng công nghệ
Thực hiện được quy trình nhân giống bằng phương
pháp giâm cành áp dụng cho loại cây trồng khác
gia đình.
(c2.5)
Đánh giá công nghệ
Nhận xét, đánh giá được thao c kỹ thuật trong quy
trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
(d2.1)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Chủ động m hiểu về đặc điểm các loại cây trồng,
chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng giâm cành
vào việc trồng trọt của gia đình.
TCTH
4.1
Giao tiếp hợp tác
Biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về phương
pháp giâm cành với học sinh khác, biết phối hợp tốt
với các thành viên khác trong nhóm.
TCTH
4.2
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến
thức, kỹ năng giâm cành trong trồng trọt.
CC1.1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
Mở đầu
Câu hỏi ngắn.
Đọc tài liệu tìm hiểu
thông tin qua các kênh
khác.
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Khái niệm
giâm cành
Phiếu học tập.
Đọc tài liệu
Hoạt động 2.2.
Clip về các điều kiện tự nhiên ảnh
Đọc tài liệu tìm kiếm
31
Quy trình nhân
giống bằng
phương pháp
giâm cành.
hưởng đến sự phát triển cây trồng
https://www.youtube.com/watch?v=9nGrDl5
_zrc
Phiếu học tập.
thông tin trên internet.
Hoạt động 2.3.
Thực hành
nhân giống cây
hoa mười giờ
bằng phương
pháp giâm
cành.
Tranh, ảnh, file powerpoint, o cắt cành.
Chậu, giá thể, bình phun
nước, rau muống.
Hoạt động 3.
Luyện tập
Câu hỏi
Đọc tài liệu
Hoạt động 4.
Vận dụng
Câu hỏi yêu cầu thực hành
Chậu, nước…..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: + Khái niệm giâm cành.
+ Quy trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
- Tiết 2: Thực hành nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành.
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
Tạo hứng thú
khơi gợi nhu cầu
tìm hiểu về phương
pháp giâm cành
Dạy học
khám phá.
PP: Hỏi đáp
Công cụ: Câu hỏi
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Khái niệm
giâm cành
(15 phút)
- Khái niệm về
phương pháp giâm
cành.
- Đặc điểm của cây
thể nhân giống
bằng phương pháp
giâm cành.
Hợp tác
PP: Quan sát
Công cụ: bảng kiểm
Hoạt động 2.2.
Quy trình nhân
giống bằng
phương pháp
giâm cành
(20 phút)
Các bước trong quy
trình chung nhân
giống cây trồng
bằng phương pháp
giâm cành.
Hợp tác
PP: đánh giá quá
trình
Công cụ: Rubric
32
Hoạt động 2.3.
Thực hành
nhân giống cây
rau muống
bằng phương
pháp giâm
cành
(35 phút)
Các bước nhân
giống cây rau
muống bằng
phương pháp giâm
cành.
Thực hành
theo nhóm
PP: đánh giá đồng
đẳng
Công cụ: bảng kiểm
Hoạt động 3.
Luyện tập
(8 phút)
củng cố, khắc sâu
kiến thức đã học
Hoạt động
nhân
PP: Hỏi đáp
Công cụ: Câu hỏi
bài tập
Hoạt động 4.
Vận dụng
(2 phút)
Thực hiện phương
pháp giâm cành đối
với một loại cây
Thực hành
nhân
PP: đánh giá quá
trình
Công cụ: bảng kiểm
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: tạo hứng thú khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về phương pháp giâm cành.
b) Nội dung: tình huống câu hỏi mở đầu trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: nhu cầu tìm hiểu nhân giống cây trồng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra tình huống yêu cầu HS trả lời: m thế o để
một đoạn cành cây mẹ thể phát triển thành cây con?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận phân tích tình huống đưa ra câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: + GV mời khoảng 6 HS trả lời.
+ GV ghi câu trả lời lên bảng yêu cầu HS thảo luận thêm:
Trong các phương pháp các bạn đề xuất thì phương pháp nào đơn giản hơn? Tại sao?
Kể 1 loài cây trồng phù hợp với phương pháp giâm cành. Để m rõ vấn đề này
chúng ta đi vào bài học “Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành”.
* Kết luận, nhận định:
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Khái niệm giâm cành (15 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được phương pháp giâm cành, một số đặc điểm của các loại
cây thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
b) Nội dung: khái niệm về phương pháp giâm cành, đặc điểm của cây thể nhân giống bằng
phương pháp giâm cành.
c) Sản phẩm dự kiến: khái niệm phương pháp giâm cành, đặc điểm của cây thể nhân giống
bằng phương pháp giâm cành.
33
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Nguồn học liệu SGK/22. Hoàn thành Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành ưu điểm so với cây được nhân giống từ
hạt?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2. Các loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành có những đặc điểm gì?
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
* Thực hiện nhiệm vụ: Lớp chia thành 6 nhóm. Các nhóm thảo luận trả lời vào phiếu
học tập.
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm vị trí của nhóm.
Đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi nhận xét.
* Kết luận, nhận định: Cho HS đánh giá đồng đẳng thông qua bảng kiểm.
Nội dung cốt lõi: Giâm cành phương pháp nhân giống tính được thực hiện bằng
cách sử dụng một đoạn cành tách từ cây mẹ trồng vào giá thể. Các loại cây được chọn để
nhân giống bằng phương pháp giâm cành thường khả năng ra rễ phụ nhanh.
Hoạt động 2.2. Quy trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành (25 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được quy trình chung giâm cành.
b) Nội dung: các bước trong quy trình chung nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm
cành.
c) Sản phẩm dự kiến: quy trình chung của phương pháp giâm cành.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
HS xem clip về các điều kiện tự nhiên tác động đến cây trồng
https://www.youtube.com/watch?v=9nGrDl5_zrc
1. Những yếu tố nào giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh?
……………………………………………………………………………………………………………
34
………………………………………………………………………………………………………….
2. Sắp xếp các công việc nhân giống cây trồng theo thứ tự phù hợp?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
3. Ưu nhược điểm của từng cách cắm giâm cành vào giá thể?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SHS, tài liệu tham khảo, suy nghĩ trả
lời theo nhóm.
* Báo cáo, thảo luận: Mời đại diện ngẫu nhiên 3 nhóm lên o cáo. Mỗi nhóm trình bày
một nội dung. Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung thống nhất ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV khen ngợi những nhóm làm việc hiệu quả chốt lại nội
dung.
Nội dung cốt lõi: Quy trình chung giâm cành gồm bốn bước: Chuẩn bị giá thể giâm cành
chuẩn bị cành giâm giâm cành vào giá thể chăm sóc cành giâm.
Hoạt động 2.3. Thực hành: Nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành.
(35 phút)
a) Mục tiêu: tổ chức cho HS thực hành nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm
cành.
b) Nội dung: các bước nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành.
c) Sản phẩm dự kiến: cây rau muống đã được giâm cành đúng kỹ thuật.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
35
* Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu mục tiêu buổi thực hành, yêu cầu về trật tự, thời
gian …, tiêu chí đánh giá sản phẩm. GV thao tác mẫu yêu cầu HS thực hiện.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, phân công nhiệm vụ các thành viên tiến hành
thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm đem sản phẩm của nhóm lên bàn trưng bày.
Đại diện 1 nhóm trình bày lại quy trình thực hiện. Các nhóm còn lại đặt câu hỏi hoặc bổ sung
(nếu cần)
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét c nhóm trong quá trình thực nh, những điểm
cần phát huy những động tác n khắc phục.
Nội dung cốt lõi:
Quy trình nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành:
+ Bước 1: Chuẩn bị đất trồng rau muống.
+ Bước 2: Chuẩn bị cành giâm.
+ Bước 3: Giâm cành vào đất trồng.
+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm.
Hoạt động 3. Luyện tập (8 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phương pháp giâm cành, cách chọn cành
giâm đạt yêu cầu, củng cố nội dung cốt lõi bài học.
b) Nội dung: bài tập trong phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án cho u hỏi trong phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: HS làm phần Luyên tập/26 vào vở của mình.
* Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập vào vở.
* Báo cáo, thảo luận: GV mời ngẫu nhiên 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe đưa
ra ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét đưa ra đáp án.
Câu 1:
a. Hình c tả phương pháp giâm cành
b. Phương pháp giâm cành khác với phương pháp còn lại:
Cắt một đoạn cành tách từ cây mẹ giâm xuống đất (trồng vào giá thể).
Cây con sẽ phát triển mang các đặc tính của cây mẹ.
Câu 2:
Đoạn thân 20cm đảm bảo yêu cầu thuật làm nh giâm vì:
Cành giâm được lấy từ y m phải khỏe, không mang mầm bệnh, không quá non,
không quá già.
36
Cành 10 cm cành non nên ko đảm bảo yêu cầu thuật.
Hoạt động 4. Vận dụng (2 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiến nhân
giống bằng phương pháp giâm cành.
b) Nội dung: bài tập trong phần Vận dụng trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: sản phẩm của HS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Em hãy chọn một loại rau hoặc hoa gia đình em thường sử
dụng hoặc đang trồng để nhân giống bằng phương pháp giâm nh. Ghi nhận lại quá trình phát
triển của cây từ khi giâm đến khi cây 3 chồi non.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ghi chép vào sổ.
* Báo cáo, thảo luận: Khi có kết quả, HS chụp hình báo cáo với cả lớp, rút ra kinh
nghiệm trong quá trình thực hiện.
* Kết luận, nhận định: Tuyên dương những HS thực hiện bài hoàn chỉnh.
IV. HỒ DẠY HỌC
A. N
ỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 4: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
Giâm cành phương pháp nhân giống tính được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn
cành tách từ cây mẹ trồng vào giá thể. Các loại cây được chọn để nhân giống bằng
phương pháp giâm cành thường khả năng ra rễ phụ nhanh.
Quy trình chung giâm cành gồm bốn ớc: Chuẩn bị giá thể giâm cành chuẩn bị cành
giâm giâm cành vào giá thể chăm sóc cành giâm.
B. C
ÁC HỒ KHÁC
Hoạt động 2.1. Khái niệm giâm cành
Bảng kiểm đánh giá năng lực hợp tác giao tiếp:
STT
Tiêu chí
Đạt
Không
Ghi chú
1
Chăm chú lắng nghe
2
Không ngắt lời người nói
3
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
4
Đưa ra ý kiến của mình trên tinh thần xây
dựng
5
thể hỏi về vấn đề được nghe
37
6
thể cung cấp thêm thông tin
7
thể tiếp nối phát triển vấn đề hợp
Hoạt động 2.2. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric:
Tiêu chí
4 điểm
3 điểm
2 điểm
Nội dung
- Kiến thức đủ, chính
xác.
- Trả lời đủ 3 câu.
- Kiến thức đầy đủ,
chính xác.
- Trả lời chưa đủ 3 u.
- Kiến thức chưa đầy
đủ.
- Trả lời chưa hoàn
hảo 3 câu.
Hình thức
- Trình bày khoa học,
đẹp, màu sắc hài hòa,
chữ dễ đọc.
- Trình bày khoa học,
chưa thu hút người đọc.
- Trình bày hơi rối,
khó đọc.
Thuyết trình
- Giọng nói to, ràng,
dứt khoát.
- Rất tích cực.
- Giọng nói to, ràng,
dứt khoát.
- Khá tích cực.
- Giọng nói to, chưa
ràng.
- Khá tích cực.
Hoạt động 2.3. Thực hành: Nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành.
Tiêu chí đánh giá quy trình thực hành
TT
Các bước thực hiện
Không
1
Chuẩn bị đất chậu trồng rau muống.
2
Chuẩn bị cành giâm.
3
Giâm cành vào đất trồng.
4
Chăm sóc cành giâm.
5
Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành:
Đánh giá mức độ hoàn thành bài thực hành.
Đánh giá sản phẩm thực nh theo tiêu chí của bảng kiểm:
TT
Tiêu chí đánh giá sản phẩm
Đạt
Không đạt
Ghi chú
1
Thành phần dinh dưỡng của đất cân đối, phù
hợp với cây rau muống.
2
Lượng đất vừa đủ.
38
3
Cành giâm không quá già, không non, số
lượng vừa đủ.
4
Cành giâm được cắt vát 15 20 cm, đoạn
cành giâm số lượng c chồi (mắt) bằng
nhau.
5
Đầu già của cành giâm được cắm xuống đất.
6
Cành giâm chếch so với mặt đất trồng.
7
Khoảng cách giữa các nh giâm đều nhau.
8
Bề mặt đất luôn ẩm.
9
Cây phát triển tốt, không bị sâu, bệnh hại.
10
Sản phẩm thể hiện s sáng tạo.
39
BÀI 5:
TRỒNG CHĂM SÓC CÂY CẢI XANH (2 tiết)
Tiết PPCT:
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Nhận biết được mục đích, quy trình, u cầu kỹ
thuật trồng cây cải xanh.
(a2.2)
Sử dụng công nghệ
Thực hiện được quy trình trồng chăm sóc cây cải
xanh
(c2.5)
Đánh giá công nghệ
Nhận xét, đánh giá được thao c kỹ thuật trong quy
trình trồng chăm sóc cây cải xanh.
(d2.1)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Chủ động,tích cực thực hiện những công việc học
tâp của bản thân,tự tìm hiểu thêm để vận dụng linh
hoạt những kiến thức,kĩ ng đã học vào trong trồng
trọt hiệu quả.
TCTH
4.1
Giao tiếp hợp tác
Biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về phương
pháp trồng cây cải xanh với học sinh khác, biết phối
hợp tốt với các thành viên khác trong nhóm.
TCTH
4.2
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến
thức, kỹ năng trồng cây cải xanh trong trồng trọt gia
đình.
CC1.1
Trách Nhiệm
Quan tâm đến việc trồng một số loại cây tạo ra sản
phẩm an toàn cho gia đình.
TN 2.1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
Mở đầu
Câu hỏi ngắn.
Đọc tài liệu tìm hiểu
thông tin qua các kênh
khác.
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Chuẩn bị
Clip hình ảnh về cây cải xanh được trồng
trong thùng mút.
Đọc tài liệu
40
Phiếu học tập.
Hoạt động 2.2.
Yêu cầu kỹ
thuật.
Clip hình ảnh về cây cải xanh phát triển tốt
cây cải xanh bị sâu bệnh.
Phiếu học tập.
Đọc tài liệu tìm kiếm
thông tin trên internet.
Hoạt động 2.3.
Quy trình
trồng cây cải
xanh.
Phiếu học tập
Đọc tài liệu
Hoạt động 2.4.
Thực hành
trồng cây cải
xanh.
Tranh, ảnh, file powerpoint.
Thùng xốp, hạt giốngcây
cải xanh đã ngâm,bao
tay ….
Hoạt động 3.
Luyện tập
Câu hỏi
Đọc tài liệu
Hoạt động 4.
Vận dụng
Câu hỏi yêu cầu thực hành
Những loại rau gia đình
trồng bằng hạt như: Cây
mồng tơi,cây rau dền,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: 1.Hướng dẫn trồng cây cải xanh.
1.1: Chuẩn bị
1.2: Yêu cầu kỹ thuật.
1.3: Quy trình trồng cải xanh.
- Tiết 2: Thực hành trồng cây cải xanh.
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
Tạo hứng thú
khơi gợi nhu cầu
tìm hiểu về trồng
cây cải xanh
Dạy học
khám phá.
PP: Hỏi đáp
Công cụ: Câu hỏi
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Chuẩn bị
(15 phút)
Nhận biết các công
việc chuẩn bị trước
khi trồng cây cải
xanh
Hợp tác
PP: Quan sát
Công cụ: những
dụng cụ,vật liệu
Hoạt động 2.2.
Yêu cầu kỹ
thuật
(20 phút)
Biết được yêu cầu
kỹ thuật khi trồng
cây cải xanh
Hợp tác
PP: Quan sát
Công cụ: những
dụng cụ,vật liệu
Hoạt động 2.3.
Các bước trong quy
PP: đánh giá quá
41
Quy trình trồng
cây cải xanh
(20 phút)
trình cây trồng cải
xanh.
trình
Công cụ: Rubric
Hoạt động 2.4.
Thực hành
trồng cây cải
xanh (35 phút)
Các bước trồng cây
cải xanh
Thực hành
theo nhóm
PP: đánh giá đồng
đẳng
Công cụ: bảng kiểm
Hoạt động 3.
Luyện tập
(8 phút)
củng cố, khắc sâu
kiến thức đã học
Hoạt động
nhân
PP: Hỏi đáp
Công cụ: Câu hỏi
bài tập
Hoạt động 4.
Vận dụng
(2 phút)
Thực hiện phương
pháp trồng đối với
một loại cây
Thực hành
nhân
PP: đánh giá quá
trình
Công cụ: bảng kiểm
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: tạo hứng thú khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về phương pháp trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: tình huống câu hỏi mở đầu trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: nhu cầu tìm hiểu cây trồng cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra tình huống yêu cầu HS trả lời: Em hãy kể các
công việc trồng chăm sóc cây cải xanh em biết?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận phân tích tình huống đưa ra câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: + GV mời khoảng 3 HS trả lời.
+ Hs trình bày theo ý kiến riêng của nhân các em
* Kết luận, nhận định:
GV nhắc lại quy trình trồng trọt.
Vậy cây cải xanh được trồng như thế nào? GV nêu mục tiêu bài học. Để làm vấn
đề này chúng ta đi vào bài học “Trồng chăm sóc cây cải xanh”
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Chuẩn bị: (10phút)
a) Mục tiêu: giúp HS nhận biết các công việc chuẩn bị trước khi trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: Chuẩn bị cho phần thực hành trồng cây cải xanh.
c) Sản phẩm dự kiến: Những dụng cụ,vật liệu cách tính toán cần khi trồng cây cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học:
HS xem clip hoặc hình ảnh v cây cải xanh được trồng trong thùng xốp (hoặc chậu)
hoàn thành phiếu học tập số 1.
42
* Giao nhiệm vụ học tập: Nguồn học liệu SGK/28. Hoàn thành Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1 Cần thực hiện những công việc chuẩn bị trước khi tiến hành trồng cây cải xanh?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
* Thực hiện nhiệm vụ: Lớp chia thành 6 nhóm. Các nhóm thảo luận trả lời vào phiếu
học tập.
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm vị trí của nhóm.
Đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi nhận xét. Đánh
giá theo bảng kiểm
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị của hs
- GV kiểm tra tính khả thi trong việc chuẩn bị của các nhóm trước khi thực hiện
Nội dung cốt lõi: Chuẩn bị trồng cây cải xanh gồm các công việc:Chuần bị đất trồng, chuẩn
bị hạt giống cây cải xanh, phân bón dụng cụ trồng cây.
Hoạt động 2.2. Yêu cầu kỹ thuật:(15 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS biết được yêu cầu kỹ thuật khi trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: Yêu cầu cây cải xanh khi thu hoạch.
c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu kỹ thuật khi trồng cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
HS xem clip hoặc hình ảnh về cây cải xanh phát triển tốt cây cải xanh bị
sâu,bệnh.
1. tả những đặc điểm để nhận biết cây cải xanh phát triển tốt.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
43
2.Vì sao bao thuốc bảo vệ thực vật cần bỏ đúng i quy định?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
cây.
* Thực hiện nhiệm vụ: Lớp chia thành 6 nhóm. Các nhóm thảo luận trả lời vào phiếu
học tập.
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm vị trí của nhóm.
Đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi nhận xét.
* Kết luận, nhận định: Cho HS đánh giá theo rubic
- GV hướng dẫn HS về việc sử dụng phân, thuốc( khuyến khích sử dụng phân thuốc
nguồn gốc sinh học) qui định nơi bỏ bao thuốc bảo vệ thức vật.
- GV giới thiệu thêm phương pháp trồng trọt theo hữu cơ.
Nội dung cốt lõi: Cây cải xanh thể được thu hoạch sau 30-40 ngày( hoặc cao trên 15cm)
không bị sâu,bệnh.Lá cải còn nguyên vẹn, đều màu màu xanh đậm.
Hoạt động 2.3. Quy trình trồng cây cải xanh (20 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được các bước trong quy trình cây trồng cải xanh.
b) Nội dung: Các công việc trong quy trình trồng cải xanh.
c) Sản phẩm dự kiến: quy trình trồng cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
- GV dẫn dắt HS liên hệ quy trình trồng trọt với quy trình trồng cây cải xanh.
- GV cho hs m phiếu học tập để nắm được yêu cầu kỹ thuật trong quy trình trồng y cải
xanh.
* Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 3
44
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1.Quan t Hình 5.1 cho biết trường hợp nào đảm bảo an toàn lao động trong khâu
chuẩn bị đất trồng? sao?
…………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2. Quan sát hình 5.2 cho biết trường hợp o đảm bảo an toàn lao động trong chăm sóc
cây trồng. sao?
……………………………………………………….……………………………………………
………….……………………………………………………….………………………………………
……………….……………………………………………………….…………………………………
…………………….……………………………………………………….
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SHS, tài liệu tham khảo, suy nghĩ trả
lời theo nhóm.
* Báo cáo, thảo luận: Mời đại diện ngẫu nhiên 3 nhóm lên o cáo. Mỗi nhóm trình bày
một nội dung. Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung thống nhất ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV khen ngợi những nhóm làm việc hiệu quả chốt lại nội dung,
yêu cầu trong kỹ thuật trong quy trình trồng cây cải xanh.
Nội dung cốt lõi: Quy trình trồng cải xanh gồm 5 giai đoạn: Chuẩn bị đất trồng chuẩn bị
45
hạt giống cải xanh gieo trồng Chăm sóc→ Thu hoạch.
Hoạt động 2.4. Thực hành: Trồng chăm sóc cây cải xanh. (35 phút)
a) Mục tiêu: tổ chức cho HS thực hành trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: các bước trồng y cải xanh trong chậu( thùng xốp).
c) Sản phẩm dự kiến: cây cải xanh được trồng đúng kỹ thuật.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu mục tiêu buổi thực hành, yêu cầu về trật tự, thời
gian …, tiêu chí đánh giá sản phẩm. GV thao tác mẫu yêu cầu HS thực hiện.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, phân công nhiệm vụ các thành viên tiến hành
thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm đem sản phẩm của nhóm lên bàn trưng bày.
Đại diện 1 nhóm trình bày lại quy trình thực hiện. Các nhóm còn lại đặt câu hỏi hoặc bổ sung
(nếu cần). Yêu cầu các em đánh giá theo rubic
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét c nhóm trong quá trình thực nh, những điểm
cần phát huy những động tác n khắc phục.
Nội dung cốt lõi:
Quy trình trồng cây cải xanh:
+ Bước 1: Chuẩn bị đất trồng .
+ Bước 2: Chuẩn bị hạt giống cây cải xanh.
+ Bước 3: Gieo trồng .
+ Bước 4: Chăm sóc cây cải xanh.
+ Bước 5: Thu hoạch.
Hoạt động 3. Luyện tập (8 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phương pháp giâm cành, cách chọn cành
giâm đạt yêu cầu, củng cố nội dung cốt lõi bài học.
b) Nội dung: bài tập trong phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án cho u hỏi trong phần Luyện tập trong SHS.
Câu hỏi 1. Quan sát Hình 5.3 cho biết cây nào cây cải xanh đã đực hướng dẫn trồng
trên. Các cây trong hình còn lại tên gì? Theo em, cách trồng những cây cải này giống
cách trồng cải xanh không?
46
Lời giải:
Cây cải xanh được hướng dẫn trồng trên hình d.
Tên các cây còn lại trong hình là:
o a. Cải ngồng
o b. lách xoăn
o c. Cải xôi
o e. lách
o f. Cải thìa (cải chip)
Theo em, cách trồng những cây cải này giống cách trồng cải xanh chúng đều các
loại rau xanh ăn lá.
Câu hỏi 2. Theo em, quy trình trồng cải xanh vừa học đã áp dụng các biện pháp trồng trọt hữu
như thế nào?
Lời giải:
Quy trình trồng cải xanh vừa học đã áp dụng các biện pháp trồng trọt hữu cơ:
Không sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ độc hại.
Không sử dụng phân bón hóa học.
Không sử dụng chất kích thích phát triển.
=> Mang tới nguồn rau sạch, an toàn chất lượng cho người tiêu dùng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: gv yêu cầu HS làm phần Luyên tập vào vở của mình.
* Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập vào vở.
* Báo cáo, thảo luận: GV mời ngẫu nhiên 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe đưa
ra ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét đưa ra đáp án. Tuyên dương các học sinh làm
bài tốt.
Nội dung cốt lõi: Tóm tắt lại các kiến thức đã học.
Hoạt động 4. Vận dụng (2 phút)
47
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiến trong
trồng rau.
b) Nội dung: bài tập trong phần Vận dụng trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: sản phẩm của HS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào quy trình trồng cải xanh, em hãy tìm hiểu để thực
hiện trồng chăm sóc một loại cây rau đến khi thu hoạch.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ghi chép vào sổ.
* Báo cáo, thảo luận: Khi có kết quả, HS chụp hình báo cáo với cả lớp, rút ra kinh
nghiệm trong quá trình thực hiện.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình thực hành của các em, góp ý cho quy trình
của hs, những điểm cần phát huy những động tác n khắc phục.
Tuyên dương những HS thực hiện i hoàn chỉnh.
Nội dung cốt lõi: Nắm được quy trình trồng một loại y các em đã lựa chọn
IV. HỒ DẠY HỌC
C. N
ỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 5:TRỒNG CHĂM SÓC CÂY CẢI XANH
Quy trình trồng cây cải xanh:
+ Bước 1: Chuẩn bị đất trồng .
+ Bước 2: Chuẩn bị hạt giống cây cải xanh.
+ Bước 3: Gieo trồng .
+ Bước 4: Chăm sóc cây cải xanh.
+ Bước 5: Thu hoạch.
B. CÁC HỒ KHÁC
Hoạt động 2.1.
Bảng kiểm đánh giá năng lực hợp tác giao tiếp:
STT
Tiêu chí
Đạt
Không
Ghi chú
1
Chăm chú lắng nghe
2
Không ngắt lời người nói
3
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
4
Đưa ra ý kiến của mình trên tinh thần xây
dựng
5
thể hỏi về vấn đề được nghe
48
6
thể cung cấp thêm thông tin
7
thể tiếp nối phát triển vấn đề hợp
Hoạt động 2.2. Quy trình trồng cây cải xanh.
Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric:
Tiêu chí
4 điểm
3 điểm
2 điểm
Nội dung
- Kiến thức đủ, chính
xác.
- Trả lời đủ 3 câu.
- Kiến thức đầy đủ,
chính xác.
- Trả lời chưa đủ 3 u.
- Kiến thức chưa đầy
đủ.
- Trả lời chưa hoàn
hảo 3 câu.
Hình thức
- Trình bày khoa học,
đẹp, màu sắc hài hòa,
chữ dễ đọc.
- Trình bày khoa học,
chưa thu hút người đọc.
- Trình bày hơi rối,
khó đọc.
Thuyết trình
- Giọng nói to, ràng,
dứt khoát.
- Rất tích cực.
- Giọng nói to, ràng,
dứt khoát.
- Khá tích cực.
- Giọng nói to, chưa
ràng.
- Khá tích cực.
Hoạt động 2.4. Thực hành:Trồng chăm sóc cây cải xanh.
Tiêu chí đánh giá quy trình thực hành theo bảng kiểm
TT
Các bước thực hiện
Không
1
Chuẩn bị đất chậu trồng cây cải xanh.
2
Chuẩn bị hạt giống cây cải xanh (đã ngâm
ủ).
3
Gieo hạt giống vào đất trồng.
4
Chăm sóc cây cải xanh.
5
Thao tác gọn gang, cẩn thận.
6
Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành:
Đánh giá mức độ hoàn thành bài thực hành.
Đánh giá sản phẩm thực nh theo tiêu chí của bảng kiểm:
TT
Tiêu chí đánh giá sản phẩm
Đạt
Không đạt
Ghi chú
1
Xác định diện tích đất trồng s lượng hạt
giống tương ứng.
2
Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng đất
49
cân đối,phù hợp trồng cây cải xanh.
_ Đất được làm kĩ: sạch cỏ tàn cây
trồng.
Đất bằng phẳng tơi xốp
3
Hạt được ngâm no nước hoặc nứt mầm,đủ
số lượng.
4
Mật độ khoảng cách gieo hạt của các hạt
đều nhau.
5
Hạt được phủ một lớp đất mỏng( không bị vùi
sâu).
6
Bón phân đúng thời điểm liều lượng.
Đánh giá
trong quá
trình chăm
sóc thu
hoạch
7
Bề mặt đất luôn ẩm.
8
Cây phát triển tốt, không bị sâu, bệnh hại.
9
Thực hiện đúng phương pháp thu hoạch đã
lựa chọn , sản phẩm đạt kích thước độ tuổi.
10
Sản phẩm thể hiện s sáng tạo.
50
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
ÔN TẬP CHƯƠNG I II
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công
nghệ
Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về vai trò, triển
vọng đặc điểm nghề trồng trọt Việt Nam, các phương thức
trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao, quy trình trồng trọt, nhân
giống bằng phương pháp giảm cảnh
a1.1
Giao tiếp công
nghệ
- Biết được một số thuật ngữ trong trồng trọt
b1.1
Sử dụng công
nghệ
Vận dụng kiến thức, năng trồng trọt trong Chương 1
Chương 2 để giải quyết các câu hỏi xoay quanh chủ để trồng trọt
Việt Nam.
c1.1
Đánh giá công
nghệ
-Nhận xét, đánh giá những vấn đề liên quan trồng trọt
d1.1
Thiết kế thuật
-Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận liên quan đến kiến thức
đã học về trồng trọt.
e1.1
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự
học
Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
học tập, tự tìm hiểu để vận dụng linh hoạt những kiến thức,
năng đã học về trồng trọt vào thực tiễn
TCTH
2.1.1
Giao tiếp
hợp tác
Biết trình bày ý tưởng, trao đổi thảo luận những vấn đề của bài
học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của nhân phối
hợp tốt với các thành viên trong nhóm
GTHT
2.1.1
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức,
năng trồng trọt vào đời sống hằng ngày
CC 2.2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm u
- Ôn lại các bài đã
51
Mở đầu
hỏi ôn tập: SHS SBT tài liệu tham khảo chính.
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu.
học, đọc trước bài
ôn tập .
Hoạt động 2.
Hệ thống kiến
thức kỹ
năng chương I
II
Hoạt động 2.1:
Ôn lại kiến
thức chương 1
(10 phút)
- Nghiên cứu trọng tâm của Chương 1
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm câu
hỏi ôn tập: SHS SBT tài liệu tham khảo chính.
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu.
- Ôn lại các bài đã
học, đọc trước bài
ôn tập
Hoạt động 2.2.
Ôn lại kiến
thức chương
II (10 phút)
- Nghiên cứu trọng tâm của Chương 2.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm câu
hỏi ôn tập: SHS SBT tài liệu tham khảo chính.
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu.
- Ôn lại các bài đã
học, đọc trước bài
ôn tập
Hoạt động 2.3:
Hệ thống kiến
thức kỹ
năng chương I
II
( 5 phút)
- Nghiên cứu trọng tâm của Chương 1 2.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm câu
hỏi ôn tập: SHS SBT tài liệu tham khảo chính.
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu.
- Ôn lại các bài đã
học, đọc trước bài
ôn tập
Hoạt động 3.
Luyện tập
(5 phút)
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm câu
hỏi ôn tập: SHS SBT tài liệu tham khảo chính.
Các bài tập phần
Luyện tập trắc
nghiệm
Hoạt động 4.
Vận dụng
(7 phút)
- Tranh ảnh c hình thức trồng trọt ứng dụng công
nghệ cao trong nước.
- Quan sát tranh các
hình thức trồng trọt
ứng dụng công
nghệ cao trong
nước.
III. Tiến trình dạy học
A. Tiến trình dạy học
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Mã hoá)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Hoạt động 1.
Mở đầu ( 5
phút)
(a1.1)
TCTH 2.1.1
Vai trò của trồng trọt
phương thức trồng trọt
PP: dạy học hợp
tác
52
Hoạt động 2.
Hệ thống kiến
thức kỹ
năng chương I
II
Hoạt động
2.1: ôn lại
kiến thức
chương 1 (10
phút)
a1.1
CC 2.2
TCTH 2.1.1
GTHT 2.1.1
Hệ thống hóa kiến
thức, năng chương 1
- PP: dạy học
hợp tác
-KT: công não
Hoạt động 2.2.
Ôn lại kiến
thức chương
II (10 phút)
a1.1
CC 2.2
TCTH 2.1.1
GTHT 2.1.1
Hệ thống hóa kiến
thức, năng chương 2
- PP:dạy học
hợp tác
-KT:công não
Hoạt động
2.3: Hệ thống
kiến thức
kỹ năng
chương I II
a1.1
TCTH 2.1.1
Mối liên kết giữa
các kiến thức của
Chương 1 2:
+ Vai trò, triển vọng
đặc điểm nghề trồng
trọt Việt Nam.
+ Các phương thức
trồng trọt.
+ Quy trình trồng trọt.
+ Nhân giống bằng
phương pháp giâm
cành.
- KT:công não
Hoạt động 3.
Luyện tập
(5 phút)
CC 2.2
TCTH 2.1.1
Câu hỏi trắc nghiệm
-PP: dạy học
hợp tác
- KT:công não
Hoạt động 4.
Vận dụng
(7 phút)
CC 2.2
TCTH 2.1.1
GTHT 2.1.1
Tìm hiểu các hình thức
trồng trọt ng dụng
công nghệ cao trong
nước.
-PP: dạy học
hợp tác
-KT:công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu ( 10 phút):
a) Mục tiêu: Tạo hứng t cho các em khi củng cố lại kiến thức đã học: về vai trò các phương
thức trồng trọt.
b) Nội dung:
53
+ Vai trò của nghề trồng trọt Việt Nam.
+ Các phương thức trồng trọt.
c) Sản phẩm dự kiến: Hoàn thành phiếu học tập s 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 6 nhóm : - GV trình chiếu các hình ảnh về vai trò của trồng trọt phương
thức trồng trọt
- Phát phiếu học tập số 1
Hình
Vai trò
Thực phẩm cho người vật nuôi
Nguyên liệu công nghiệp
Xuất khẩu
Tạo việc làm cho người lao động
Phương
thức
Độc canh
Xen canh
Luân canh
Tăng vụ
Yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận, ghi hình ảnh thích hợp vào trong máy chiếu trong vòng
1p
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ quan sát ghi nhanh kết quả quan sát được, hoàn thành phiếu
* Báo cáo, thảo luận:
- Hs cử đại diện trình bày
- Các nhóm lắng nghe
- HS chủ động kiểm tra đã trả lời được bao nhiêu câu đúng.
* Kết luận, nhận định:
- Gv chốt lại vai trò phương thức trồng trọt
GV chốt ý vào hoạt động 2
Hoạt động 2.
Hoạt động 2.1: ÔN LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 (10 phút)
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, năng chương 1
b) Nội dung: Mối liên kết giữa các kiến thức của chương 1:
+ Vai trò, triển vọng đặc điểm nghề trồng trọt Việt Nam.
+ c phương thức trồng trọt.
+ Trồng trọt công nghệ cao.
c) Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ khối hệ thống hóa c kiến thức, năng của chương 1.
54
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Chuẩn bị:
- Giấy A4 (6 tờ) in sẵn khung bên dưới. ( Phiếu học tập số 2)
- Các chữ (tương ứng với nội dung sẽ dán vào các ô cam, ng hồng ) để sẵn.
- Keo dán.
* Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Gv phát phiếu s 2 cho các nhóm các mẫu giấy sẵn nội
dung, yêu cầu các nhóm chọn ráp nối c ô sẵn thành đồ.
Thời gian cho mỗi nhóm: 7 phút.
- Giáo viên ghim câu trả lời của các nhóm lên bảng.
- Công bố rubric đánh giá nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện theo yêu cầu nhiệm vụ
55
- Thảo luận để m đồ duy
* Báo cáo, thảo luận:
Mỗi đội sẽ cử đại diện trình bày đồ duy.
- Sau khi các nhóm trình bày, bổ sung, GV nhận t hoàn thành nội dung trong phiếu học tập.
- Đánh giá nhóm theo rubric
* Kết luận, nhận định:
Hệ thống hóa được kiến thức chương I
Tuyên dương các nhóm đạt số điểm cao.
Hoạt động 2.2. ÔN LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG II (10 phút)
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức, năng chương II.
b) Nội dung: Mối liên kết giữa các kiến thức của chương II:
+ Quy trình trồng trọt.
+ Nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
c) Sản phẩm dự kiến: Hoàn thành đồ khối hệ thống hóa các kiến thức, năng của chương II
( phiếu học tập số 3).
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm: trình bày về quy trình trồng trọt qua 5 bước nhân giống bằng
phương pháp giâm cành (đã chuẩn bị sẵn nhà).
56
+ Phát phiếu học tập số 3.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm theo yêu cầu, thảo luận nhóm đề hoàn thành phiếu số 3
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện nhóm trình bày các bước trong quy trình trồng trọt nhân giống bằng phương pháp
giâm cành dựa vào phần chuẩn bị của nhóm nhà trước đó bằng tranh ảnh.
+ Sau khi các nhóm trình bày, bổ sung, GV nhận t hoàn thành nội dung trong phiếu học tập.
+ GV đặt câu hỏi, dẫn dắt để HS trả lời theo hệ thống kiến thức như đồ SGK.
* Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, cho điểm
trao phần thưởng cho nhóm sự chuẩn bị tốt nhất
GV Hệ thống hóa tóm tắt kiến thức liên quan giữa 2 chương 1 2 qua đồ duy
57
Hoạt
động 3.
Luyện tập ( 15 phút )
a. Mục tiêu : Củng cố, khắc sâu kiến thức của Chương 1 2
b. Nội dung: Câu hỏi trắc nghiệm
1.Vai trò của trồng trọt là:
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Cung cấp nông sản cho sản xuất
D. Tất cả các ý trên
2. Luân canh
A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện ch
B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
58
3. mấy cách xử lý hạt giống?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
4. Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
5. Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại, u, bệnh hại. B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp. D. Hạn chế bốc hơi nước.
c. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm: 1D, 2A, 3C, 4A, 5A
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
Gv trình chiếu các u hỏi trên máy chiếu. Tổ chức cho các em trò chơi Câu cá”.Yêu cầu hs
đọc câu hỏi tr lời để giúp ông lão câu được nhiều cá.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs tham gia t chơi
+ Hs đọc suy nghĩ trả lời các u hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
+ hs trình bày nhân
+ hs khác bổ sung, GV nhận xét hoàn thành nội dung trong phiếu học tập.
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá quá trình tham gia trò chơi của các thành viên trong nhóm. Đánh giá phần
kiến thức hs tiếp thu sau khi luyện tập.
Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút )
a. Mục tiêu: Tìm hiểu các hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước.
b. Nội dung: Em hãy mô t c hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước em
biết
c. Sản phẩm: Các hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm: u cầu hs về nhà tìm hiểu các hình thức trồng trọt ứng dụng công
nghệ cao trong nước hoặc địa phương em, tìm thêm tranh ảnh minh họa để tiết sau trình bày.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm theo yêu cầu phân chia nhiệm vụ để về nhà thực hiện
* Báo cáo, thảo luận:(thực hiện tiết học sau)
+ Đại diện nhóm trình bày hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước dựa vào phần
chuẩn bị của nhóm nhà trước đó bằng tranh ảnh.
+ Nhóm khác bổ sung, GV nhận xét.
* Kết luận, nhận định: (thực hiện tiết học sau)
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc các nhóm. Chốt lại các hình thức trồng trọt ứng dụng
công nghệ cao trong nước hoặc địa phương em
59
HỒ HỌC TẬP:
* Rubic đánh giá dành cho hoạt động 2.1:
Tiêu
chí
Trọng
số
Mức độ
Điểm
Xuất sắc
(10-9)
Tốt
(8-7)
Đạt
(6-5)
Chưa đạt
(4-0)
Hoàn
thành
đồ
50%
Hoàn thành
đúng hoàn toàn
đồ.
Hoàn thành
đúng 80%
đồ
Hoàn thành
50% đồ
Hoàn thành
dưới 50%
đồ.
Thẩm
logic
10%
-Sơ đồ đẹp,
sạch.
-Sơ đồ
ràng, sạch
-Sơ đồ
ràng.
-Sơ đồ dán
lệch, không
rằng hoặc
không chắc
chắn..
Trật tự
tinh
thần
hợp tác
của
nhóm
20%
-Nhóm giữ trật
tự tốt các
thành viên hoàn
thành tốt nhiệm
vụ của mình.
-Nhóm giữ
trật tự tốt
các thành
viên hoàn
thành nhiệm
vụ của
mình.
-Nhóm
ồn nhưng
giữ trật tự
sau khi
được nhắc
nhở; các
thành viên
hoàn thành
nhiệm vụ.
-Nhóm ồn
phải
nhắc nhiều
lần; các
thành viên
hoàn thành
nhiệm vụ.
Tham
gia
phản
biện
20%
Tích cực nhận
xét đồ của
nhóm khác
đưa ra ý kiến
sáng tạo đặc
biệt.
Tích cực
nhận xét
đồ của
nhóm khác.
nhận xét
đồ của
nhóm khác.
Không tham
gia nhận
xét.
60
Bài 6: RỪNG VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Nhận biết vai trò của rừng đối với đời sống sản
xuất, nhận dạng được được các loại rừng phổ biến
Việt Nam
(a2.2)
Đánh giá công nghệ
Lựa chọn được loại rừng với chức năng sử dụng phù
hợp với địa phương
(d2.2)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Biết lập thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn
được các nguồn học tập phù hợp; lưu giữ thông tin
chọn lọc bằng nội dung tóm tắt các t khóa
(1)
Giao tiếp hợp tác
Biết s dụng ngôn ngữ kết hợp nh ảnh để trình bày
thông tin, ý tưởng thảo luận những vấn đề đơn
giản. Chủ động, gương mẫu hoàn thành phần việc
được giao.
(2)
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức,
năng đã học vào thực tiễn
(3)
Trách nhiệm
Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên
(4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
- Tranh ảnh về vai trò của
rừng
- Video hỗ trợ
- Phiếu học tập số 1
- Bảng đánh g hoạt động
nhóm
- Tranh ảnh về vai trò của
rừng
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Vai trò của
rừng
- Tranh ảnh hình 6.1
- Video hỗ trợ
- Phiếu học tập số 2
- Bảng đánh g hoạt động
nhóm
- Tranh ảnh về vai trò của
rừng
Hoạt động 2.2. Một số loại
rừng phổ biến Việt Nam
- Tranh ảnh nh 6.2; hình
6.3; hình 6.4
- Video hỗ trợ
- Phiếu học tập số 3
- Bảng đánh g hoạt động
nhóm
- Tranh ảnh về một s loại
rừng phổ biến Việt Nam
Hoạt động 3. Luyện tập
- H thống câu hỏi phần
luyện tập
Giấy A4
Hoạt động 4. Vận dụng
- Hệ thống câu hỏi phần vận
dụng
Giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
61
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Mã hoá)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
(a2.2)
- Giới thiệu những
tác động của rừng
đến đời sống con
người một số
loại rừng Việt
Nam
- Dạy học
trực quan
- Kĩ thuật
công não
- Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Phiếu học tập số 1
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Vai trò của
rừng
(15 phút)
(a2.2)
- Trình bày được
vai trò của rừng đối
với môi trường, đời
sống sản xuất
- Dạy học
giải quyết
vấn đề
- Kĩ thuật
công não
- Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Phiếu học tập số 2
Hoạt động 2.2.
Một số loại
rừng phổ biến
Việt Nam
(15 phút)
(a2.2)
(d2.2)
- Phân loại được
một số loại rừng
phổ biến Việt
Nam
- Dạy học
giải quyết
vấn đề
- Kĩ thuật
công não
- Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Phiếu học tập số 3
Hoạt động 3.
Luyện tập
(5phút)
(1), (2), (3),
(4)
- HS vận dụng kiến
thức đã học để làm
bài tập phần luyện
tập
- Dạy học
theo nhóm
- thuật
trình bày 1
phút
- Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Bảng kiểm
- Bảng đánh giá hoạt
động nhóm
Hoạt động 4.
Vận dụng
(5 phút)
(d2.2)
- HS biết vận dụng
vào thực tế cuộc
sống gia đình
địa phương
- Dạy học
theo nhóm
- thuật
công não
- HS đánh giá theo
phiếu đánh giá đồng
đẳng
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về vai trò các loại rừng phổ biến Việt Nam
b) Nội dung: Tình huống câu hỏi trong phần Mở đầu trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu các loại rừng Việt Nam
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên, phân công cụ thể cho từng thành viên
trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản thời gian
(vai trò sẽ luân chuyển c hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập số 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem video (v mưa gió, bão, lụt, sạt lở đất…) tr lời câu hỏi:
? Rừng tác động như thế nào đến đời sống của con người
? Việt Nam những loại rừng nào
+ Sau đó, giáo viên trình chiếu vedeo, ảnh về những loại rừng Việt Nam.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS xem xong video (về mưa gió, bão, lụt, sạt lở đất…)
+ Ghi lại câu trả lời trên phiếu học tập số 1
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Giáo viên đưa ra câu trả lời
+ HS chủ động kiểm tra câu trả lời của nhóm mình
62
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, cho điểm
trao phần thưởng cho nhóm đạt kết quả cao nhất
d. Kết luận
- GV dẫn dắt vào bài
- Phiếu học tập số 1
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Vai trò của rừng (15 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của rừng đối với môi trường, đời sống sản xuất
b) Nội dung: Những chức năng, c dụng của rừng đối với môi trường, đời sống sản xuất
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò của rừng đối với môi trường, đời sống sản xuất
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Phân thành 4 nhóm như hoạt động khởi động.
+ Giáo viên phát phiếu làm việc nhóm nói các u cầu cần thực hiện trong phiếu học tập
này.
+ Cho học sinh xem hình ảnh hình 6.1 trong thời gian khoảng 2 phút.
+ Sau khi xem hình ảnh yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập số 2. Thời gian để học sinh
ghi nhận nội dung 4 phút.
+ Kết thúc thời gian hoàn thiện phiếu học tập, giáo viên chiếu đáp án u cầu các nhóm
nhận xét chéo.
+ Giới thiệu thông tin về “Ngày Quốc tế về Rừng”
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nhận phiếu làm việc nhóm.
+ HS tập trung xem hình ảnh hình 6.1 về vai trò của rừng...và thực hiện nhiệm vụ được giao
trên phiếu làm việc nhóm.
+ HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời vấn đáp thông qua phiếu học tập số 2
+ HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV bổ sung, chốt kiến thức.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS t kiểm tra dán sản phẩm góc của nhóm.
- Đại diện 1 nhóm thuyết trình, các nhóm còn lại lắng nghe nhận xét, trao đổi.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, nhân chưa
hoạt động sôi nổi.
d. Kết luận
- Rừng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời
sống, sản xuất nghiên cứu khoa học.
- Phiếu học tập số 2
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1
- Rừng có tác động như thế nào đến đời sống
của con người?
- Ngăn cản, làm giảm tốc độ của dòng
chảy
- Hạn chế hiện tượng sạt lở đất,
Câu 2
- Việt Nam những loại rừng nào?
- Rừng nguyên sinh, rừng tre nứa, rừng
ngập nước, rừng ngập mặn,
Câu hỏi
Trả lời
63
Hoạt động 2.2. Một số loại rừng phổ biến Việt Nam (15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh phân loại được một số loại rừng phổ biến Việt Nam
b) Nội dung: Đặc điểm của một số loại rừng theo từng cách phân loại
c) Sản phẩm dự kiến: Đặc điểm theo mục đích sử dụng của một số loại rừng phổ biến Việt
Nam
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Phân thành 4 nhóm như hoạt động khởi động.
+ Giáo viên phát phiếu làm việc nhóm số 3 nói các yêu cầu cần thực hiện trong phiếu
học tập này.
+ Cho học sinh xem hình ảnh hình 6.2 hình 6.4 trong thời gian khoảng 2 phút.
+ Sau khi xem hình ảnh yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập số 3. Thời gian để học sinh
ghi nhận nội dung 4 phút.
+ Kết thúc thời gian hoàn thiện phiếu học tập, giáo viên chiếu đáp án u cầu các nhóm
nhận xét chéo.
+ Giáo viên chiếu hình ảnh 6.3, yêu cầu học sinh cho biết tên gọi loại rừng này?
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nhận phiếu làm việc nhóm.
+ HS tập trung xem hình nh hình 6.2 nh 6.4 về một số loại rừng trong tự nhiên một số
loại rừng phổ biến Việt Nam...và thực hiện nhiệm vụ được giao trên phiếu m việc nhóm.
+ HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời vấn đáp thông qua phiếu học tập số 3
+ HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV bổ sung, chốt kiến thức.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS t kiểm tra dán sản phẩm góc của nhóm.
- Đại diện 1 nhóm thuyết trình, các nhóm còn lại lắng nghe nhận xét, trao đổi.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, nhân chưa
Câu 1
- Em hãy nêu vai trò của rừng đối
với môi trường, đời sống sản
xuất trong mỗi trường hợp được
minh họa hình 6.1?
- Hình 6.1a: Cung cấp khí Oxygen thu nhận khí
Carbon dioxide giúp không khí trong lành góp phần
điều hòa khí hậu.
- nh 6.1b: Chắn gió, chống cát di động ven biển, che
chở cho vùng đất phía trong đất liền.
- Hình 6.1c: Cung cấp nguyên liệu gỗ cho sản xuất
- Hình 6.1d: Rừng ngăn cản, làm giảm tốc độ của dòng
chảy bề mặt của nước mưa, từ đó giúp bảo vệ độ phì
nhiêu của đất, hạn chế các hiện tượng xói mòn, sạt lở
đất, lụt.
- Hình 6.1e: Phục vụ nghiên cứu khoa học.
- Hình 6.1f: Môi trường sinh sống tốt cho nhiều loài
động vật
Câu 2
- Hãy kể những ngành sản xuất sử
dụng nguyên liệu từ rừng?
Những ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu từ rừng:
- Ngành chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ:
ngành mộc, xây dựng...
- Ngành chế biến hương liệu tinh dầu. (t các bộ
phận của cây: hoa, lá, cành, thân..) như mùi hương của
mỹ phẩm, nước hoa...
- Ngành chế biến cung cấp dược liệu, thuốc : dùng
các loại nấm như linh chi, các vị thuốc bắc, thuốc nam.
- Ngành chế biến nhựa để sản xuất keo.
64
hoạt động sôi nổi.
d. Kết luận
- nước ta rừng chủ yếu được phân loại theo mục đích sử dụng. Theo đó, 3 loại rừng:
Rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
- Phiếu học tập số 3
Hoạt động 3. Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về vai trò của rừng các loại rừng phổ
biến Việt Nam
b) Nội dung: Bài tập phần luyện tập trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần luyện tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay gì? Theo em vấn đề quan trọng nhất
chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ viết ra vở, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình
bày trước lớp về những điều các em đã học những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần luyện tập SHS
b. Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi để nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Hãy quan sát hình 6.5 kể tên những sản phẩm thu được từ rừng phục vụ cho đời
sống?
Câu 2: Hãy cho biết mục đích sử dụng các loại rừng thể hiện hình 6.6; 6.7 6.8?
Cuối mỗi u hỏi HS đều tham gia nhận xét, bổ sung cuối cùng tập trung nghe GV chốt đáp
án.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có). Khen gợi những HS kết quả chính xác.
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1
- Những loại rừng hình 6.2 được
gọi tên theo đặc điểm nào của
rừng?
- Hình 6.2a: Nguồn gốc hình thành
- Hình 6.2b: Phân loại theo loài cây
- Hình 6.2c: Phân loại theo điều kiện lập địa
Câu 2
- Tại địa phương em những
loại rừng nào? Hãy kể tên rừng
Việt Nam em biết?
- địa phương em : Rừng Quốc gia Cúc Phương -
Ninh Bình
- Một số loại rừng Việt Nam em biết :
+ Rừng U Minh - Mau, Kiên Giang.
+ Rừng Nam Cát Tiên - Đồng Nai, Bình Phước, Lâm
Đồng.
+ Rừng thông Bản áng - Mộc Châu, Sơn La
+ Rừng nguyên sinh Tam Đảo - Vĩnh Phúc
+ Rừng thông Bồ Bồ - Quảng Nam
+ Rừng tràm Trà - An Giang
Câu 3
- Hình 6.4 cho thấy rừng giúp ích
cho môi trường cho đời sống
con người như thế nào?
- Hình 6.4a: Phục vụ cho ngành khai thác sản xuất
gỗ.
- Hình 6.4b: Phục vụ du lịch, bảo vệ di tích lịch sử -
văn hóa; nghiên cứu khoa học; bảo tồn nguồn gene
sinh vật rừng, rừng nguyên sinh.
- Hình 6.4c: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói
mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế lụt.
65
d. Kết luận
+ GV công bố đáp án các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét tính
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những
nội dung liên quan hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng.
* Gợi ý đáp án:
Câu 1:
- Hình 6.5a: Bàn gỗ Đồ gỗ
- Hình 6.5b: Giỏ mây tre đan Các sản phẩm từ mây tre đan
- Hình 6.5c: Hương hoa lan Các loại tinh dầu chiết suất từ bộ phận của cây
- Hình 6.5d: Mật ong Sản phẩm cho thực phẩm nguồn gốc động vật
Câu 2:
- Hình 6.6. Rừng Cúc Phương: Rừng đặc dụng
- Hình 6.7. Rừng keo trồng: Rừng sản xuất
- Hình 6.8. Rừng phi lao: Rừng phòng hộ
Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố vận dụng kiến thức đã học để giải thích lợi ích của rừng
trong thực tiễn cuộc sống gia đình người dân địa phương
b) Nội dung: Bài tập phần vận dụng trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần vận dụng trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV nêu cụ thể yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể để HS biết thực hiện cho đúng.
+ GV chiếu các câu hỏi phần vận dụng, đồng thời gợi ý nội dung câu hỏi để giúp HS có định
hướng ban đầu để giải quyết bài tập.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần vận dụng.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi, nghe GV định hướng nội dung câu hỏi.
Câu 1: Rừng giúp ích như thế nào cho cuộc sống gia đình em người dân địa phương i em
sinh sống?
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi 1-2 HS trả lời, còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận t, đánh giá quá trình làm việc của từng học sinh, tuyên dương những học sinh
làm việc tích cực, khích lệ, động viên những học sinh chưa hoạt động sôi nổi.
d. Kết luận
+ GV công bố đáp án các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động vận dụng. Sau đó, nhận xét nh
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những
nội dung liên quan hoạt động vận dụng.
IV. HỒ DẠY HỌC
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
STT
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
Ghi chú
1
Số lượng thành viên đầy đủ
1
2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ
trưởng, thư kí; phân công việc; kế hoạch
làm việc
1
3
Các thành viên tham gia ch cực vào hoạt
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ hoà
đồng giữa các thành viên trong nhóm
2
4
Kỷ luật trật tự vệ sinh trong quá trình
2
66
làm việc nhóm.
5
Trình bày phiếu học tập ng, đẹp
Nhận xét ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét đúng
3
6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học
tập
1
Tổng
10
67
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
BÀI 7: TRỒNG, CHĂM SÓC BẢO V RỪNG
Thời gian thực hiện: 2tiết
* I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ:
- Nhận
biết (nhận thức được nội dung bản về) quy
trình trồng rừng
- (Nhận
thức được các biện pháp) chăm sóc rừng
- (Nhận
thức được các biện pháp) bảo vệ rừng
a2.2.1
a2.2.2
a2.2.3
Sử dụng công nghệ:
- Đề xuất được những giải pháp cần làm không
nên làm để bảo vệ rừng.
- Thực
hiện được một số thuật đơn giản trong quy
trình trồng rừng.
c2.3.1
c2.5.1
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập cuộc sống; vận dụng được một cách
linh hoạt những kiến thức, năng về trồng, chăm sóc
bảo vệ rừng để giải quyết vấn đề trong tình huống
mới.
1
Giao tiếp hợp tác
Biết trình bày ý tưởng thảo luận những vấn đề về
trồng, chăm sóc bảo vệ rừng.
2
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức,
kỹ năng về trồng, chăm sóc các biện pháp bảo vệ
rừng vào thực tiễn.
3
Trách nhiệm
ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng môi trường sinh
thái, phản đối những hành vi xâm hại rừng. ý thức
tìm hiểu sẵn sàng tham gia các hoạt động ứng phó
biến đổi khí hậu.
4
* II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Hình ảnh, video liệu về
tình hình rừng, chăm sóc
rừng, bảo vệ môi trường
sinh thái.
Đọc nghiên cứu tìm hiểu
trước bài nhà.
68
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Trồng
rừng
- Phiếu học tập số 1; 2; 3;
4; 5
- Hình H7.1, H7.2; H7.3;
H7.4, H7.5; H7.6
- Hoàn thành phiếu học tập
số 1; 2; 3; 4 ; 5/nhóm
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép., SGK
Hoạt động 2.2. Bảo vệ
rừng
- Phiếu học tập số 6;
- H7.7
video về “Vấn nạn phá
rừng hiểm họa”
Hoàn thành phiếu học tập số
6/nhóm
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép. SGK
Hoạt động 3. Luyện tập
Bài tập phần luyện tập
SGK.
- Hoàn thành bài tập SGK
phần luyện tập.
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
Bài tập phần vận dụng
SGK.
Hoàn thành bài tập SGK
phần vận dụng.
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: 1. Trồng rừng
1.1 Chuẩn bị
1.2 Trồng rừng bằng cây con
- Tiết 2: 1.3 Chăm sóc rừng sau khi trồng
2. Bảo vệ rừng.
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(…10.. phút)
Quy trình trồng,
chăm sóc các
biện pháp bảo vệ
rừng.
+ Phương
pháp trực
quan (xem
video nh
ảnh minh
họa)
Những hình ảnh
minh họa.
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động
2.1: Trồng
rừng
(30 phút)
- Cách chuẩn bị cây
con đem trồng
rừng.
- Các khâu làm đất
trồng cây rừng.
- Quy trình trồng
rừng bằng y con
bầu đất.
- Các bước trồng
rừng bằng y con
rễ trần.
Phương pháp
dạy học hợp
tác Phương
pháp công
não.
Phiếu học tập số
1;2;3;4;5.
BẢNG ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
69
- Các công việc
chăm sóc rừng sau
khi trồng.
Hoạt động 2.2.
Bảo vệ rừng
(30 phút)
- Sự cần thiết của
việc bảo vệ rừng.
- Các biện pháp
bảo vệ rừng.
Phương pháp
dạy học hợp
tác Phương
pháp công
não.
Phiếu học tập số 6
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10 phút)
quy trình trồng,
chăm sóc rừng
các biện pháp bảo
vệ rừng.
Phương pháp
công não
BẢNG ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
Hoạt động 4:
Vận dụng ( 10
phút)
đối sánh với thực
tiễn để trình bày
công tác bảo vệ
rừng nước ta hiện
nay.
Phương pháp
công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu: (10 p)
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về cách thức để rừng phát triển, giúp ích cho đời
sống sản xuất của HS.
b) Nội dung: Quy trình trồng, chăm sóc các biện pháp bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến:Nhu cầu tìm hiểu về cách trồng, chăm sóc rừng các biện pháp bảo vệ
rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:Trước khi vào bài GV cho HS xem slide một số nh ảnh GV đã sưu
tập được yêu cầu học sinh đọc tên các hình ảnh
? Làm thế nào để rừng phát triển, giúp ích cho đời sống sản xuất?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi dưới s hướng dẫn
của GV.
* Báo cáo, thảo luận: HS trả lời nhân
70
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức: Trồng rừng để phủ xanh đồi núi bị khai thác bừa bãi, gây biến
đổi về khí hậu, là để duy t sự cân bằng về sinh thái, tạo ra môi trường sống bền vững cho con
người.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Trồng rừng ( 30 phút)
2.1.1 Chuẩn bị:
A/ Chuẩn bị cây con:
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được yêu cầu của cây con đem trồng rừng.
b) Nội dung: Cách chọn chăm sóc cây con chuẩn bị đem trồng rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: Cách chuẩn bị cây con đem trồng rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Gv gợi m dẫn dắt hs tìm hiểu về thời vụ trồng rừng phù hợp với từng vùng miền.
?) nước ta mùa o trong năm khí hậu thuận lợi giúp cây con phát triển tốt? sao?
- Gv gợi m dẫn dắt hs tìm hiểu về cách thức chuẩn bị cây con.
+ GV phát phiếu học tập số 1và chiếu slide hình H7.1
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về đặc điểm các loại y giống dùng để
trồng rừng thực hiện yêu cầu:
?1) Quan sát H 7.1
cho biết ưu điểm khi trồng rừng bằng cây con. Theo em, phương pháp trồng rừng
bằng cây con bầu đất cây con rễ trần nhược điểm như thế nào?
- GV gợi mở dẫn dắt HS kể tên các loại cây con trình bày các tiêu chuẩn của cây
con đem trồng rừng mới?
- GV gợi mở, giải thích thêm do loại vỏ bầu đất tự phân hủy được sản xuất từ các
thành phần hữu tác dụng bảo vệ môi trường góp phần cải thiện độ phì nhiêu của đất.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời câu hỏi theo u cầu của Gv
về thời vụ trồng rừng.
- HS nhận xét chéo theo u cầu của giáo viên.
- HS tiến hành phân chia nhóm nhận phiếu học tập số 1 HS quan sát hình H7.1.
Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- HS tham gia trả lời các câu hỏi t vấn đề GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó
ghi nhận nội dung.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể
nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- HS liệt được tên các loại cây con trình bày các tiêu chuẩn của cây con đem trồng rừng
mới
* Kết luận, nhận định:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được đúc kết thành kiến thức của bài
học.
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 1.
71
- GV công bố đáp án các nhiệm vụ của hoạt động 2.1.1. Sau đó, nhận xét tính chính
xác, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực,
khích lệ, động viên những nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những nội dung liên quan hoạt động 2.1.1
khởi động.
Nội dung cốt lõi: Chuẩn bị cây con gồm cây con bầu đất cây con rễ trần. Cây con được
chọn đem trồng phải đủ tiêu chuẩn, cây khỏe, sinh trưởng phát triển tốt, cân đối.
B/ Làm đất trồng cây:
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được các khâu làm đất trồng cây rừng.
b) Nội dung: Các khâu làm đất trồng cây rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: Các khâu làm đất trồng cây rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát phiếu học tập số 2.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về công việc làm đất chuẩn bị trồng cây, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Đất trồng rừng cần được chuẩn bị như thế nào để trồng được cây con
đã rễ?
- Gv gợi mở, dẫn dắt hs tìm hiểu trình bày các bước làm đất chuẩn bị trồng cây.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhân trả lời câu hỏi trong SGK:
?TB) Tác dụng của bón lót là gì?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 2, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
- Nhóm tiến hành thảo luận.
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời câu hỏi về tác dụng của bón lót.
- HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi
nhận nội dung.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể
nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 2
- GV công bố đáp án các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét nh chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những nội dung liên quan
- Gv giới thiệu thêm thông tin về phân bón NPK.
- Gv giúp HS tóm tắt những thông tin vừa m được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi: m đất trồng cây rừng được thực hiện theo trình tự như sau: Vạt sạch cỏ
chỗ đào hố cuốc lớp đất màu để riêng một bên→ bón lót ( lớp đất màu trộn với phân bón)
Lấp đất đã trộn phân bón vào hố→ lấp đất đầy hố.
2.1.2: Trồng rừng bằng cây con.
A. Trồng bằng cây con bầu đất:
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được quy trình trồng rừng bằng cây con bầu đất.
b) Nội dung: Các bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất.
c) Sản phẩm dự kiến: Quy trình trồng rừng bằng cây con bầu đất.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV dẫn dắt cho HS hoạt động nhân để trả lời câu hỏi sau:
?K) Theo em, tại sao những vùng đất xấu, đồi núi trọc lại áp dụng trồng rừng bằng cây con
bầu đất?
72
- GV phát phiếu học tập số 3, tổ chức cho HS tìm hiểu quy trình trồng rừng bằng cây con
bầu đất, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thực hiện yêu cầu trong SHS:
?1) Quan sát Hình 7.3
sắp xếp các công việc trồng rừng bằng cây con bầu đất theo thứ tự thích hợp.
?2) Hãy giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời câu hỏi:
→Ở những vùng đất xấu, đồi núi trọc lại áp dụng trồng rừng bằng cây con bầu đất vì:
Trồng cây trong bầu ta thể can thiệp, điều chỉnh để đảm bảo bầu đất đủ phân bón
tơi xốp đảm bảo cho cây phát triển.
Trong quy trình trồng được nền đất 2 lần đảm bảo chặt gốc cây, đảm bảo cho cây phát triển
tốt.
- HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi
nhận nội dung.
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 3, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình H7.3 thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể
nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 3
- GV công bố đáp án các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét nh chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những nội dung liên quan
- GV giúp HS đúc kết quy trình trồng rừng bằng cây con bầu đất.
- GV gợi mở giải thích thêm về cách lấp đất vào hố khi trồng rừng bằng cày con nơi
địa hình dốc.
- Gv giúp HS tóm tắt những thông tin vừa m được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi: Trồng rừng bằng cây con bầu đất thực hiện theo quy trình như sau: Tạo lỗ
trong hố trồng Rạch vỏ bầu đất của cây con Đặt bầu cây con vào hố trồng Lấp nén
đất lần 1 Lấp nén đất lần 2 Vun gốc.
B. Trồng bằng cây con rễ trần
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần.
b) Nội dung: Các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần.
c) Sản phẩm dự kiến: Các bước trồng rừng bằng cây con r trần.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV phát phiếu học tập s 4 yêu cầu HS thực hiện
yêu cầu trong SHS:
?1) Quan sát Hình 7.4, giải thích c thao tác thuật của phương pháp trồng rừng bằng cây
con rễ trần.
73
?2) Nêu những điểm khác nhau giữa hai bước lấp n đất lần 1, lần 2.
- GV giới thiệu thông tin bổ sung về các u cầu đối với cây con khi trồng rừng.
- Tiếp theo GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để thực hiện yêu cầu trong SHS:
? Hãy giải thích tác dụng của việc vun đất cao n gốc cây trong bước vun gốc?
- GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 4, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình H7.4 thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
- Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
- HS nghiên cứu i liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời giải thích tác dụng của việc vun
đất cao hơn gốc cây trong bước vun gốc
- HS tham gia tr lời các câu hỏi từ vấn đề GV nêu.
Ta cần vun đất cao hơn gốc cây để khi ới ớc hay mưa xuống đất lún xuống bằng miệng
hố, nước thể thoát đi dễ dàng, cây không bị ngập úng.
HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi nhận nội dung.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể
nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 4
- GV công bố đáp án các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét nh chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những nội dung liên quan
- GV giới thiệu thông tin bổ sung giải thích việc trồng rừng bằng hạt.
- Gv giúp HS tóm tắt những thông tin vừa m được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi:
-Trồng rừng bằng cày con rễ trần thực hiện theo quy trình như sau: tạo lỗ trong hố đất trồng→
đặt cây con vào hố trồng →lấp nén đất lần 1→ lấp nén đất lần 2 →vun gốc.
- Ngoài ra người ta còn trồng rừng bằng cách gieo hạt trục tiếp vào hố (đem hạt gieo trực tiếp
trên đất trồng rừng đã được chuẩn bị trước).
2.1.3.Chăm sóc rừng sau khi trồng
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
b) Nội dung: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
c) Sản phẩm dự kiến: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhân để thực hiện yêu cầu trong SHS:
? Hãy nêu nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao?
- GV phân nhóm dạng cặp đôi, chiếu slide H7.5 yêu cầu HS quan sát hoàn thành phiếu học
tập số 5: Các biện pháp chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
- Từ nội dung tìm hiểu trên, tiếp tục GV cho HS hoạt động nhân để thực hiện yêu cầu
trong SHS:
74
?1) sao cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng?
?2) Theo em, trong trường hợp nào nên rào bảo vệ từng cây rừng mới trồng như Hình 7.6?
- GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời:
Nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng tỉ lệ cây chết cao:
Khí hậu khắc nghiệt, thời tiết xấu
Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng khiến cây trồng không đảm bảo được điều kiện sinh
trưởng phát triển
Đất khô thiếu chất dinh ỡng
Sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,..
Thiếu nước không được ới tiêu cẩn thận,
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 5, quan sát slide H7.5 tự phân chia
nhiệm vụ trong nhóm. HS tập trung xem Slide H7.5 hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao
trước đó.
- HS quan sát slide hình H7.6 nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời câu hỏi
hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
→1) Cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng vì:
Tránh cho cây hoang dại chèn ép cây trồng.
Để loại bỏ nơi trú ẩn của các sâu bọ gây hại cho cây.
Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng
Để dễ dàng chăm sóc không bị vướng bận
→2) Theo em, nên rào bảo vệ từng cây rừng mới trồng trong trường hợp các cây trồng phân
tán, tán rộng, nhiều cành con.
- Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể
nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 5
- GV công bố đáp án các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét nh chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những nội dung liên quan.
- GV giới thiệu thông tin bổ sung về trồng dặm trong SHS.
- GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi:
Quá trình chăm sóc rừng bao gồm các công việc: m rào bảo vệ, phát quang cây hoang dại,
làm cỏ quanh gốc cây, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa dặm cây.
Hoạt động 2.2: Bảo vệ rừng ( 30 phút)
75
2.2.1.Sự cần thiết phải bảo vệ rừng
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
b) Nội dung: s cần thiết phải bảo vệ rừng, mục đích của các biện pháp bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: sự cần thiết của việc bảo vệ rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học:
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhân để thực hiện yêu cầu trong SHS:
- GV chiếu video về “Vấn nạn phá rừng hiểm họa” kết hợp với quan sát slide H7.7
- GV yêu cầu học sinh trả lời: Qua đoạn phim Hình 7.7 cho thấy rừng thể bị mất do
những nguyên nhân nào?
- GV yêu cầu HS kể tên một số i nguyên rừng thể bị m phạm.
- GV dẫn dắt c nhóm HS thảo luận nhóm. GV phân nhóm dạng cặp đôi, u cầu HS quan sát
hoàn thành phiếu học tập số 6: tìm hiểu để trình bày mục đích của việc bảo vệ rừng.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời câu hỏi về nguyên nhân y mất
rừng?
Rừng thể bị mất do những nguyên nhân như chặt phá rừng (a), cháy rừng, phá rừng lấy
đất làm nương rẫy ( b), chuyển và xâm lấn rừng rừng tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp
đất khác (c).
- HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 6, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm
hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
- Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày ý kiến của mình, các thành viên còn lại thể nhận
xét, bổ sung để làm sáng tỏ vấn đề.
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể
nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa m được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi:
Rừng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường; phục vụ đời sống, sản xuất của con
người. Bảo vệ rừng là việc làm cần thiết. Bảo vệ rừng chính bảo vệ môi trường sống của
chúng ta.
2.2.2.Biện pháp bảo vệ rừng
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được các biện pháp bảo vệ rừng.
b) Nội dung: Biện pháp bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: các biện pháp bảo vệ rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học:
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận cặp đôi. GV phát phiếu học tập số 6 yêu
cầu HS thực hiện yêu cầu trong SHS:
? sao cần phải bảo vệ rừng?
76
+ GV dẫn dắt để HS trình bày một s biện pháp bảo vệ rừng.
+ GV giới thiệu thông tin bổ sung về một số ng dụng công nghệ thiết bị thuật trong
công tác bảo vệ rừng trong SHS.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết nhân để trả lời câu hỏi về nguyên nhân y mất
rừng?
+ HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể
nhận xét, bổ sung.
+ GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, các thành viên còn lại
thể nhận xét, bổ sung để m sáng tỏ vấn đề.
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 6
- GV công bố đáp án các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét nh chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS chốt những nội dung liên quan.
+ GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi:
Để bảo vệ rừng cần ngăn chặn, cấm phá hoại tài nguyên rừng đất rừng; phòng chống cháy
rừng. Việc khai thác rừng sử dụng đất rừng phải kế hoạch được Nhà nước cho phép.
Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn quy trình trồng, chăm sóc rừng các biện pháp bảo vệ
rừng.
b) Nội dung: bài tập phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS thực hiện nhân :
- Hệ thống nội dung của bài 7
- Quan t kỹ thuật trồng chăm sóc cây gia đình/ địa phương đề xuất những điểm cần
thay đổi (nếu có)
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu phần Luyện tập trong SHS:
•Câu 1. sao cần nén đất 2 lần khi trồng rừng bằng cây con?
•Câu 2. Hãy so sánh quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần cây con bầu đất.
•Câu 3. Em hãy kể các công việc em thể làm để phát triển, bảo vệ rừng môi trường sinh
thái.
- GV chiếu từng câu hỏi để HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi.
Trong từng câu hỏi GV Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời. Cuối cùng
GV chốt vấn đề.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS quan sát slide chiếu các câu hỏi để nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi:
* Báo cáo, thảo luận:
nhân hay đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn lại thể nhận xét, bổ
sung.
* Kết luận, nhận định:
77
+ GV công bố đáp án các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét
tính chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS chốt
những nội dung liên quan hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng.
Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã học trong việc đối sánh với thực tiễn để trình bày
công tác bảo vệ rừng nước ta hiện nay.
b) Nội dung:bài tập phần Vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập vận dụng bài tập về nhà.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV dẫn dắt yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, báo chí, truyền hình cho biết việc bảo
vệ rừng nước ta hiện nay.
Gợi ý: Hiện nay, nước ta những hình thức, hành động thực hiện bảo vệ rừng; sử dụng
một số phương tiện trong bảo vệ rừng, đồng thời những biện pháp xử các trường hợp vi
phạm công tác bảo vệ rừng,...
+ GV hướng dẫn HS làm bài tập nhân nhà.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần vận dụng.
* Báo cáo, thảo luận: nhân hay đại diện nhóm báo cáo giải thích, thành viên còn
lại thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp;
- GV đánh giá kết quả đạt được nhấn mạnh trọng tâm bài,
- Gv khuyến khích HS tìm hiểu thêm nội dung thông tin về rừng xoan ta trong phần “Có thể
em chưa biết” trong SHS.
IV. PHỤ LỤC
1. Thông tin về nội dung cập nhật liên quan đến bài dạy:
- Một số hình nh sưu tầm trên internet
- Sách giáo viên bài tập công nghệ 7. 1 1
2 Công cụ đánh giá:
Phiếu học tập số 1
? Quan sát H 7.1 cho biết ưu điểm khi trồng rừng bằng cây con. Theo em, phương pháp
trồng rừng bằng cây con bầu đất cây con rễ trần có nhược điểm như thế nào?
* Trồng rừng bằng cây con bầu:
Ưu điểm : Cây được trồng đầy đủ lá, thân, rễ, sức đề kháng cao,cây con có bầu đất
ít bị tổn thương, bầu đất đủ phân bón đất tơi xốp, giảm thời gian số lần chăm sóc, tỉ lệ
sống cao, dễ vận chuyển đến nơi trồng
Nhược điểm: Đòi hỏi phải có thuật, diện tích để làm cho y sức đề kháng cao, tốn
kém chi phí mua bao , mất nhiều thời gian sức lực n.
* Trồng rừng bằng cây con rễ trần:
Ưu điểm: Cây được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên nhất, y con rễ trẫn thường bộ rễ
khỏe do được phát triển tự nhiên.
78
Nhược điểm: Chỉ phù hợp với các loài cây bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh như tràm,
đước, tre, ...
Phiếu học tập số 2
? Đất trồng rừng cần được chuẩn bị như thế nào đ trồng được cây con đã rễ?
Để trồng được cây con đã rễ trên đất trồng rừng, cần :
+ Đào hố:
Phát dọn cỏ dại đào hố, xới cỏ xung quanh miệng hố.
Lấy lớp đất màu đem trộn với phân n.
+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt sạch c lấp đầy hố.
+ Đất phải được đảm bảo đã được phơi phóng, xử phèn.
Phiếu học tập số 3
?1) Quan sát Hình 7.3
sắp xếp các công việc trồng rừng bằng cây con bầu đất theo thứ tự thích hợp.
Thứ tự thích hợp để trồng rừng bằng cây con bầu đất:
Tạo lỗ trong hố trồng Rạch vỏ bầu đất của cây con Đặt bầu cây con vào hố trồng Lấp
nén đất lần 1 Lấp nén đất lần 2 Vun gốc.
?2) Giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con bầu
đất.
Bước 1 : Tạo lỗ trong hố trồng độ sâu lớn n chiều cao bầu đất
=> Đảm bảo bầu đất được chôn lấp hết, không bị lộ ra ngoài.
Bước 2 : Rạch bỏ v bầu
=> Rễ phát triển thuận lợi hơn dễ dàng cắm vào nguồn đất tự nhiên, đảm bảo hấp thu chất
dinh dưỡng
Bước 3 : Đặt bầu vào lỗ trong hố
=> Bắt đầu trồng cây.
Bước 4 : Lấp nén đất lần 1
=> Lấp đất chứa phân bón để cây hấp thụ dinh dưỡng
Bước 5 : Lấp nén đất lần 2
=> Đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ.
Bước 6 : Vun gốc
=> Khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng.
Phiếu học tập số 4
1) Quan sát Hình 7.4
79
giải thích các thao tác thuật của phương pháp trồng rừng bằng cây con r trần.
+ Tạo lỗ trong hố trồng: để đặt vừa cây con vào hố.
+ Đặt cây con vào giữa hố, giữ thân cây thẳng đứng, rễ cọc không uốn cong, rễ ngang và rễ
con phân bố tự nhiên, cổ rễ nằm dưới mặt đất khoảng 2 - 3cm
+ Dùng đất tơi nhuyễn lấp lần 1 nén chặt xung quanh để giữ cân bằng cây.
+ Lấp n đất lần 2: lấp tới đường kính cổ rễ nén kín gốc cây non để đảm bảo gốc cây
được chặt, không bị đổ.
+ Vun gốc: vun đất cao hơn gốc cây để khi ới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố
nước dễ dàng thoát, cây không bị ngập úng.
2) Những điểm khác nhau giữa hai bước lấp nén đất lần 1, lần 2.
+ Lấp n đất lần 1: Để định hình cây trong hố trồng, giữ cho cây được thăng bằng,
không bị xiêu vẹo.
+ Lấp nén đất lần 2: Để để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ, cây rễ chắc hơn
hút chất dinh dưỡng t đất.
Phiếu học tập số 5
Hoàn thành bảng sau để được thông tin đúng về c công việc chăm sóc cây rừng
Các công việc
Mục đích
Bón phân (bón thúc)
Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây
Làm cỏ
Làm cho đất tơi xốp; tạo điều kiện cho rễ phát triển
Làm rào bảo vệ
Bảo vệ cây trồng khỏi sự phá hoại của động vật
Phát quang
Loại bỏ cây, dây leo làm ảnh hưởng tới cây rừng
Tỉa dặm cây
Đảm bảo mật độc ây rừng phù hợp
Xới đất vun gốc
Tạo tầng đất dày, tơi xốp cho cây rừng
Phiếu học tập số 6
? sao cần phải bảo vệ rừng?
Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện
Giữ gìn các nguồn gen quý hiếm
Đảm bảo chỗ cho động vật sinh sống
Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, bảo vệ môi trường sinh thái tạo ra những
sản phẩm chất lượng cao giúp ích cho đời sống sản xuất của hội
Đảm bảo việc điều hòa khí hậu, ngăn chặn được phần nào thiên tai như sạt lở đất, lụt
80
Bài tập SHS phần luyện tập.
Câu hỏi 1. sao cần nén đất 2 lần khi trồng rừng bằng cây con?
Lời giải:
Nén đất 2 lần :
Nén đất lần 1 để đảm bảo gốc y được chăt không bị đổ.
Nén đất lần 2 để rễ chắc hơn đảm bảo hút chất dinh dưỡng từ lòng đất.
Câu hỏi 2. Hãy so sánh quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần cây con có bầu đất.
Lời giải:
Giống nhau: Đều gồm các bước:
Chuẩn bị đất
Tạo lỗ trong hố đất
Đặt cây vào lỗ trong hố đất
Lấp đất
Nén chặt
Vun đất kín gốc cây
Khác nhau:
Tạo lỗ trong hố đất:
o
Trồng cây bầu chỉ tạo lỗ trong hố đất vừa với bầu, sau đó đặt cả bầu.
o
Trồng cây r trần phải tạo lỗ sâu trong hố đất để kín rễ, khi lấp đất không làm
rễ cong, gãy.
Số lần nén đất:
o
Trồng cây bầu phải 2 lần lấp nén đất.
o
Trồng cây con rễ trần chỉ có 1 lần lấp nén đất.
Câu hỏi 3. Em hãy kể c công việc em thể làm để phát triển, bảo vệ rừng môi trường
sinh thái.
Lời giải:
Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho những người xung quanh về bảo vệ,
phát triển rừng.
Tích cực trồng cây, hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng,
săn bắt, mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản cũng như các loài động vật bị cấm khai
thác, săn bắt,.. cần chế tài xử phạt đối với những đối tượng cố tình vi phạm
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
Lựa chọn s dụng những đồ vật thân thiện với môi trường để mua sử dụng một
cách hợp lí.
Không bẻ cây, bẻ nh, ngắt hoa.
Thông báo đến quan chức năng về nhân hay tổ chức phá hoại rừng.
Vận dụng
Câu hỏi. Qua thông tin, báo chí, truyền hình, em hãy trình bày những hoạt động bảo vệ rừng
nước ta hiện nay.
Lời giải:
Những hoạt động bảo vệ rừng nước ta hiện nay:
Quản chặt chẽ việc khai thác tăng cường trồng bảo vệ rừng (rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng).
Thành lập các đội tình nguyện bảo vệ rừng : Trồng y y rừng, đi tuần tra rừng
nhằm phát hiện những trường hợp vi phạm
Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho rừng hộ gia đình quản lí.
Thực hiện xen lẫn giữa việc thu hoạch rừng trồng mới, phủ xanh đồi trọc.
Đầu phát triển kinh tế rừng miền núi, xây dựng các hình nông - lâm kết hợp,
giúp đồng bào các dân tộc ít người nắm thuật phương thức canh tác để đạt hiệu
quả kinh tế cao.
81
Giáo dục ng cao ý thức về bảo vệ rừng trong nhân dân, hướng người dân phối hợp
cùng với các ban ngành liên quan để bảo vệ rừng
Phong trào “Tết trồng cây” được các địa phương hưởng ứng, xây dựng kế hoạch nh
động cụ thể về trồng rừng, bảo vệ rừng trồng cây phân tán để bảo vệ thiên nhiên,
môi trường sinh thái.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
STT
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
Ghi chú
1
Số lượng thành viên đầy đủ
1
2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ
trưởng, thư kí; phân công việc; kế hoạch
làm việc
1
3
Các thành viên tham gia ch cực vào hoạt
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ hoà
đồng giữa các thành viên trong nhóm
2
4
Kỷ luật trật tự vệ sinh trong quá trình
làm việc nhóm.
2
5
Trình bày phiếu học tập ng, đẹp
Nhận xét ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét đúng
3
6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học
tập
1
Tổng
10
82
83
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
BÀI 8: NGHỀ CHĂN NUÔI VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi,
nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các
loại vật nuôi đặc trưng vùng miền nước ta.
(a.2.1.1)
Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến
Việt Nam.
(a.2.1.2)
Trình bày được đặc điểm bản của một số ngành
nghề phổ biến trong chăn nuôi.
(a.2.1.3)
Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân
với các ngành nghề trong chăn nuôi.
(a.2.1.4)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Tự chủ tự học vận dụng một cách linh hoạt kiến
thức, năng đã học về chăn nuôi để giải quyết vấn
đề trong tình huống mới; nhận thức được sở thích,
sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề chăn
nuôi.
(1)
Giao tiếp hợp tác
Giao tiếp, hợp tác, biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp
với hình ảnh để trình bày thông tin ý tưởng thảo
luận những vấn đề của bài học
(2)
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
Chăm chỉ: ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng
kiến thức, năng chăn nuôi vào thực tiễn của bản
thân với các ngành nghề chăn nuôi.
(3)
Trách nhiệm
Chủ động, gương mẫu hoàn thành công việc được
giao, góp ý, điều chỉnh để thúc đẩy hoạt động chung,
khiêm tốn, học hỏi c thành viên trong nhóm
(4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Hình ảnh, video về nghề chăn nuôi
Đọc trước bài nhà
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vai
trò của chăn nuôi
Hình 8.1 shs, phiếu học tập
Giấy Ao, nam châm(hoặc băng dính)
Bút, vở ghi, thước.
Tìm hiểu bài trước
tại nhà
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu
triển vọng của chăn nuôi
hình 8.2 SHS, Các u hỏi gợi ý
Tìm hiểu bài trước
tại nhà
Hoạt động 2.3.Tìm hiểu đặc
điểm bản của nghề chăn
Hình 8.3 SHS, Phiếu học tập
Giấy Ao; nam châm(hoặc băng dính)
Bút, thước. Tìm hiểu
bài trước tại nhà
84
nuôi
Hoạt động 2.4.Tìm hiểu yêu
cầu đối với người lao động
trong lĩnh vực chăn nuôi
Hình 8.4 SHS Các câu hỏi gợi ý
Tìm hiểu bài trước
tại nhà
Hoạt động 3. Luyện tập
Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập SGK (có
thể u tầm thêm các tình huống thực
tiễn)
Ôn tập lại kiến thức
của bài qua các câu
hỏi, bài tập
Hoạt động 4. Vận dụng
Câu hỏi
Bút, vở ghi để ghi
câu hỏi hướng
dẫn của HS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(3 phút)
Kích thích nhu cầu
tìm hiểu về nghề
chăn nuôi Việt
Nam thông qua
phần tình huống
mở đầu
Giải quyết
vấn đề
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu vai
trò của chăn
nuôi
(7phút)
Vai trò của chăn
nuôi
Hoạt động
nhóm
Phiếu học tập số 1
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu triển
vọng của chăn
nuôi
(5 phút)
Triển vọng của
chăn nuôi
Hỏi đáp gợi
mở
Hoạt động
2.3.Tìm hiểu
đặc điểm
bản của nghề
chăn nuôi
(5 phút)
Đặc điểm bản
của nghề chăn nuôi
Hoạt động
nhóm
Phiếu học tập số 2
Hoạt động
2.4.Tìm hiểu
yêu cầu đối
với người lao
động trong
lĩnh vực chăn
nuôi
(5 phút)
Yêu cầu đối với
người lao động
trong lĩnh vực
chăn nuôi
Hỏi đáp gợi
mở
Câu hỏi
Hoạt động 3.
Luyện tập
(12 phút)
Trả lời các câu hỏi,
bài tập để hiểu
hơn kiến thức về
Hòi - Đáp
Câu hỏi, bài tập
85
vai trò, triển vọng
của chăn nuôi trong
nền kinh tế Việt
Nam đặc điểm
bản của một số
ngành nghề phổ
biến trong chăn
nuôi.
Hoạt động 4
Vận dụng
(3 phút)
Vận dụng những
vấn đề liên quan
đến nghề chăn nuôi
vào thực tiễn, tìm
hiểu nghề chăn
nuôi địa phương
Bài tập
Phiếu đánh giá hoạt
động nhóm
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (3 phút):
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về nghề chăn nuôi Việt Nam
b) Nội dung: tình huống câu hỏi phần mở đầu của SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu về vai trò, triển vọng của chăn nuôi, một số ngành
nghề phổ biến trong chăn nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu tình huống câu chuyện của hai HS đặt câu hỏi: Nghề
chăn nuôi triển vọng phát triển như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ
* Báo cáo, thảo luận: HS chia s câu trả lời của nh
* Kết luận, nhận định: - GV nhận t, đánh giá cho HS xem video: Triển vọng ng trưởng
10 năm tới của ngành chăn nuôi
Gv cho HS xem video: “Triển vọng 10 năm tới của nghề chăn nuôi- Trên VTV1
https://www.youtube.com/watch?v=5pqsvpmANlU
- GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học, Bài 8. Nghề chăn nuôi Việt Nam
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi ( 7 phút)
a) Mục tiêu giúp HS trình bày được vai t của chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam
b) Nội dung: Các sản phẩm của chăn nuôi phục vụ con người, đời sống sản xuất
c) Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập cuả HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV trình chiếu hình nh 8.1 shs, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS hoàn thành phiếu học
tập: (phiếu học tập số 1)
1. Trả lời câu hỏi sau để hoàn thành bảng
+ Kể tên các sản phẩm của ngành chăn nuôi trong hình?
+ Em hãy nêu những lợi ích các sản phẩm của ngành chăn nuôi mang lại cho đời sống
sản xuất?
Hình
Tên sản phẩm chăn
nuôi
Lợi ích các sản phẩm của ngành chăn nuôi
mang lại cho đời sống sản xuất
a
b
c
d
2. Em hãy kể tên một số sản phẩm khác của ngành chăn nuôi em biết?
86
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS bắt cặp, quan sát hình ảnh, thảo luận
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Gv hướng dẫn HS thảo luận nêu dụ cho các vai trò
* Kết luận, nhận định:
- Sau khi HS tr lời, GV trình bày: thể nói, ngành chăn nuôi rất nhiều vai trò quan
trọng. Một trong số đó việc tạo ra phân bón hữu vi sinh từ nguồn chất thải chăn nuôi,
giúp tăng hiệu suất cây trồng, đồng thời giúp kiểm soát chất thải vật nuôi, bổ sung chất hữu
làm tăng độ phì nhiêu cho đất cũng như giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường một cách hiệu
quả.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Nội dung cốt lõi:
1. Vai trò của chăn nuôi
- Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa...) cho con người. Cung cấp nguồn thức ăn từ động vật
cho gia súc, gia cầm, vật nuôi.
- Cung cấp sức kéo (trâu, bò,ngựa...) phục vụ cho canh tác, tham quan, du lịch,…
- Cung cấp phân bón cho sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu (lông, sừng, da, móng...) cho các ngành công nghiệp nhẹ.
=> Ngành chăn nuôi vai t quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, cung cấp nhiều sản
phẩm phục vụ con người, đời sống, sản xuất phục vụ tiêu dùng.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu triển vọng của chăn nuôi ( 5 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được triển vọng của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế Việt
Nam
b) Nội dung: những ứng dụng công nghệ cao hội phát triển của ngành chăn nuôi
c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của HS về triển vọng của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế
Việt Nam
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan t hình 8.2 SHS cho biết:
+ những biện pháp chăn nuôi hiện đại nào được nhắc đến trong hình?
+ Việc sử dụng những biện pháp chăn nuôi hiện đại giúp ngành chăn nuôi phát triển như thế
nào?
- GV tiếp tục trình chiếu một đoạn ngắn video về công nghệ nuôi lợn hiện đại Đan Mạch cho
HS theo dõi
https://www.youtube.com/watch?v=LQmYXJ0tfbo
- GV trình bày: Hiện nay, ngoài việc chăn nuôi trang trại, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
người dân còn hướng tới chăn nuôi hữu một hình thức chăn nuôi sử dụng chủ yếu các
thức ăn nguồn gốc hữu cơ, hạn chế nuôi nhốt hoặc buộc c định
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Nội dung cốt lõi:
Triển vọng của ngành chăn nuôi.
- Gắn chíp điện tử theo dõi sự sinh trưởng, sức khỏe...vật nuôi -> Hiện đại hóa.
87
- Chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp -> Công nghiệp hóa
=> Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, liên kết
giữa chăn nuôi, giết mổ phân phối để tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, an toàn cho người
sử dụng.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu đặc điểm bản của nghề chăn nuôi ( 10 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS nhận biết được đặc điểm bản của một số nghề trong lĩnh vực chăn
nuôi.
b) Nội dung: đặc điểm của một số nghề trong lĩnh vực chăn nuôi
c) Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan t hình 8.3 SHS cho biết:
+ Hãy kể tên những nghế chăn nuôi trong mỗi trường hợp?
+ Em hãy kể tên một s nghề khác trong lĩnh vực chăn nuôi?
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm tìm hiểu trình bày đặc điểm bản
của các nghề:
+ Nhà chăn nuôi
+ Nhà vấn nuôi trồng, thủy sản
+ Bác thú y.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, video, suy nghĩ trả lời
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Nội dung cốt lõi:
2. Định hướng nghề nghiệp trong nh vực chăn nuôi
2.1. Đặc điểm bản của nghề chăn nuôi
- Một số nghề phổ biến trong lĩnh vực chăn nuôi:
+ Nhà chăn nuôi:nghiên cứu về giống vật nuôi, thuật nuoi ỡng, chăm sóc, phòng bệnh,
trị bệnh...
+ Nhà vấn nuôi trồng, thủy sản: hỗ trợ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng dịch bệnh,
chính sách quản nuôi trồng...
+ Bác thú y:chăm sóc, theo dõi sức khỏe, chuẩn đoán, điều trị, tiêm phòng cho vật nuôi,
vấn sức khỏe, dinh dưỡng, thức ăn...
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi ( 5
phút)
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi
nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.
b) Nội dung: những yêu cầu về kiến thức, năng, phẩm chất của người lao động trong lĩnh
vực chăn nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan t hình 8.4 SHS trả lời câu hỏi
+ Theo em, người yêu cầu trong lĩnh vực chăn nuôi cần những yêu cầu nào?
+ Em nhận thấy bản thân có phù hợp với các nghề trong lĩnh vực chăn nuôi không? sao?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
88
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Nội dung cốt lõi:
2.2. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi
Người lao động các ngành nghề trong lĩnh vực chăn nuôi cần có:
+ Kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
+ năng sử dụng bảo quản các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi.
+ tinh thần trách nhiệm, yêu nghề yêu động vật.
Hoạt động 3. Luyện tập (12 phút)
a) Mục tiêu giúp HS hiểu hơn kiến thức về vai trò, triển vọng của chăn nuôi trong nền kinh
tế Việt Nam đặc điểm bản của một số ngành nghề phổ biến trng chăn nuôi.
b) Nội dung: bài tập phần luyện tập trong shs
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần luyện tập trong shs
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV dẫn dắt giải thích cho HS các sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu do chăn nuôi cung
cấp.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS hoạt động nhân, trả lời câu hỏi:
+ Câu 1. Nguyên liệu nào của ngành chăn nuôi được dùng để sản xuất các sản phẩm hình
8.5?
+ Câu 2. Hãy cho biết các biện pháp chăn nuôi hiện đại được thể hiện trong mỗi trường hợp
hình 8.6?
+ Câu 1 .Áo da; ợc sừng, ngà; cuộn bông lông.
+ Câu 2. a. Chăn nuôi trang trại
b, chăn nuôi công nghiệp
c, ứng dụng CN cao trong chăn nuôi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Đâu không phải vai t của ngành chăn nuôi?
A. Cung cấp thực phẩm
B. Cung cấp sức kéo
C. Cung cấp nhiên liệu
D. Cung cấp nguyên liệu
Câu 2. Theo em, đâu không phải vai trò của con gà?
A. Cung cấp thực phẩm
B. Cung cấp phân bón
C. Cung cấp nguyên liệu
D. Cung cấp sức kéo
Câu 3. Việt Nam, ngành chăn nuôi đang chuyển dần sang ớng?
Chọn đáp án sai:
A. Chăn nuôi nhỏ lẻ
B. B. Công nghiệp hóa
C. Công nghiệp hóa
D. D. Hiện đại hóa
Câu 4. Theo em, đâu không phải u cầu chính đối với người lao động trong lĩnh vực chăn
nuôi:
A. kiến thức nuôi dưỡng
B. năng khiếu ăn nói
C. Biết sử dụng dụng cụ chăn nuôi
D. Yêu quý động vật nuôi
89
Câu 5. Sản phẩm nào sau đây không lấy nguyên liệu của ngành chăn nuôi để sản xuất?
A. Áo da
B. Lược ngà
C. Bình gốm
D. Cuộn bông
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời:
* Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời:
* Kết luận, nhận định:
- HS tham gia trò chơi, GV đánh giá, nhận xét, công bố người dành chiến thắng.
Hoạt động 4. Vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng những vấn đề liên quan đến nghề chăn nuôi vào thực tiễn
b) Nội dung: bài tập phần vận dụng bài tập về nhà
c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của phần vận dụng bài tập về nhà.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành bài tập: Hãy cho biết những nghề
trong lĩnh vực chăn nuôi đang được phát triển địa phương em. Giải thích nguyên nhân?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vào tiết học tuần sau.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS hoàn thành báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học tuần sau.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học.
- Ghi nhớ kiến thức vừa học.
- Hoàn thành bài tập phần vận dụng
- Tìm hiểu thêm về ngành chăn nuôi công nghệ cao trong phần Có thể em chưa biết SHS.
- Xem trước nội dung i 9: Một số phương thức chăn nuôi Việt Nam.
TÀI LIỆU DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Trả lời câu hỏi sau để hoàn thành bảng
+ Kể tên các sản phẩm của ngành chăn nuôi trong nh?
+ Em hãy nêu những lợi ích các sản phẩm của ngành chăn nuôi mang lại cho đời sống
sản xuất?
Hình
Tên sản phẩm chăn
nuôi
Lợi ích các sản phẩm của ngành chăn nuôi
mang lại cho đời sống sản xuất
a
b
c
d
2. Em hãy kể tên một số sản phẩm khác của ngành chăn nuôi em biết?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu trình bày đặc điểm bản của các nghề theo nhóm
90
TT
Nghề bản
Đặc điểm
1
Nhà chăn nuôi
2
Nhà vấn nuôi trồng, thủy
sản
3
Bác thú y.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
STT
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
Ghi chú
1
Số lượng thành viên đầy đủ
1
2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng,
thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc
1
3
Các thành viên tham gia ch cực vào hoạt
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ hoà đồng
giữa các thành viên trong nhóm
2
4
Kỷ luật trật tự vệ sinh trong quá trình làm
việc nhóm.
2
5
Trình bày phiếu học tập ng, đẹp
Nhận xét ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận t.
Nhận xét đúng
3
6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học tập
1
Tổng
10
91
BÀI 9
MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
- Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều,
các loài vật nuôi đặc trưng vùng miền nước ta.
- Trình bày được nội dung bản về phương thức
chăn nuôi
(a2.2.1)
(a2.2.2)
Đánh giá công nghệ
Đưa ra được nhận xét về các phương thức chăn
muôi, lựa chọn được phương thức chăn nuôi
(e2.2.1)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Biết lập thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn
được các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ
thông tin chọn lọc băng ghi tóm tắt các t khóa,
ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính
(1)
Giao tiếp hợp tác
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng thảo luận những vấn đề
đơn giản của bài học. Biết chủ động gương mẫu
hoàn thành phân việc được giao; góp ý, điều chỉnh,
thúc đấy hoạt động chung, khiêm tôn học hỏi các
thành viên trong nhóm.
(2)
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức nliệm vụ học tập, vận dụng kiên thức,
năng về phương thức chăn nuôi vào học tập
thực tiễn chăn nuôi
(3)
Trách nhiệm
Quan tâm đến công việc chăn nuôi của gia đình
(4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Video (về một số vật nuôi đang
ăn)
- Hoàn thành phiếu học tập
số 1
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Một số loài
vật nuôi phổ biến Việt
- Phiếu học tập số 2-
Hình 9.1, 9.2, 9.3,9.4 SGK
- Hoàn thành phiếu học tập
số 2 /nhóm
92
Nam
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 2.2. Một số
phương thức chăn nuôi
phổ biến Việt Nam
- Phiếu học tập số 3,4
- Hình 9.5 SGK
- Hoàn thành phiếu học tập
số 3,4 /nhóm
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Bút lông.
Bài tập phần luyện tập SGK.
- Hoàn thành bài tập SGK
phần luyện tập.
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
- Phiếu học tập 5 (Giấy A4)
- Hoàn thành phiếu học tập
5/HS
- Bút bi, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
Những hình ảnh về
một số vật nuôi
đang ăn.
Trò chơi
Phiếu học tập số 1
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Một số loài
vật nuôi phổ
biến Việt
Nam (20 phút)
Một số loài vật
nuôi được nuôi
phổ biến Việt
Nam
Phương pháp
dạy học hợp
tác Phương
pháp công
não.
Phiếu học tập số 2
Hoạt động 2.2.
Một số
phương thức
chăn nuôi phổ
biến Việt
Nam
(10 phút)
Một số phương
thức chăn nuôi
phổ biến Việt
Nam
Phương pháp
dạy học hợp
tác Phương
pháp công
não.
Phiếu học tập số
3,4
BẢNG ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
Hoạt động 3.
Luyện tập
(6 phút)
Xác định ưu
nhược điểm của
từng phương thức
chăn nuôi
Phương pháp
công não
Hoạt động 4.
Vận dụng
(4 phút)
Lựa chọn phương
thức chăn nuôi phù
hợp với từng giống
Phương pháp
công não
Phiếu học tập số 5
93
vật nuôi
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về một số vật nuôi, phương thức chăn nuôi phổ biên
Việt Nam
b) Nội dung: Những hình ảnh về một số vật nuôi đang ăn.
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6
thành viên, phân công cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng,
thư kí, người thuyết trình, người quản thời
gian (vai trò sẽ luân chuyển các hoạt động
sau).
+ Phát phiếu học tập số 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem video (v một số vật
nuôi đang ăn) tham gia trò chơi “Ai nhanh
hơn”. Yêu cầu các nhóm ghi lại tên những vật
nuôi đang ăn vào phiếu trong thời gian
nhanh nhất. Đồng thời đại diện nhóm trình bày
hiểu biết ban đầu về các loài vật nuôi.
+ Sau đó, giáo viên trình chiếu nh về các loài
vật nuôi dẫn dắt sao lại các loài vật nuôi
khác nhau thì cho ăn thức ăn phương thức
nuôi khác nhau.
* Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên đưa ra đáp án của trò chơi.
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm từng nhân học sinh, cho điểm
trao phần thưởng cho nhóm đạt kết quả cao
nhất trong trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Từ các từ khóa, GV dẫn dắt vào bài.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm theo yêu cầu.
+ HS xem xong video (về một số vật nuôi
đang ăn)
+ Ghi lại tên những vật nuôi đang ăn
vào bảng con trong thời gian nhanh nhất.
Đồng thời đại diện nhóm trình bày hiểu
biết ban đầu về các loài vật nuôi.
+ HS xem ảnh về c loài vật nuôi khác
nhau thì cho ăn thức ăn phương thức
nuôi khác nhau.
để tham gia trả lời.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS chủ động kiểm tra đã trả lời được bao
nhiêu câu đúng.
+ HS bổ sung cho về các loài vật nuôi khác
nhau thì cho ăn thức ăn phương thức
nuôi khác nhau.
theo hiểu biết nhân.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Một số loài vật nuôi phổ biến Việt Nam ( 20 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số loài vật nuôi phổ biến Việt Nam
b) Nội dung: Một số loài vật nuôi được nuôi phổ biến Việt Nam
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi đáp án phiếu học tập số 2
94
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6
thành viên, phân công cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng,
thư kí, người thuyết trình, người quản thời
gian (vai trò sẽ luân chuyển các hoạt động
sau).
+ Phát phiếu học tập số 2.
+ GV chiếu hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 nêu các
công việc cần hoàn thành nhiệm vụ này
(nhiệm vụ phiếu học tập số 2). Yêu cầu các
nhóm khác nhận xét, GV chốt vấn đề. Sau đó,
yêu cầu HS ghi nhận nội dung gia súc ăn cỏ.
+ GV dẫn dắt HS liên hệ thực tiễn địa
phương để kể được tên c vật nuôi ăn cỏ. GV
đặt vấn đề để đi đến c giống lợn.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, GV chốt
vấn đề. Sau đó, yêu cầu HS ghi nhận nội dung
về các giông lợn.
+ GV dẫn dắt HS liên hệ thực tiễn địa
phương để kể được tên c các giống lơn.. GV
đặt vấn đề để đi đến c loài gia cầm.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, GV chốt
vấn đề. Sau đó, yêu cầu HS ghi nhận nội dung
về các loài gia cầm.
+ GV đặt vấn đề: sao gia súc được nuôi
nhiều khu vực Bắc Trung Bộ, Duyên Hải
Nam Trung Bộ Tây Nguyên? Lợn, gia cầm
được nuôi nhiều đâu? Sau khi trả lời xong
GV chốt vấn đề, yêu cầu HS ghi nhận nội
dung.
+ GV nhận xét giải thích thêm.
+ Liên hệ thực tế: ch lựa chọn vật nuôi
thức ăn sao cho chăn nuôi có hiệu quả cao
* Kết luận, nhận định:
+ Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 2
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên
những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS kếp hợp thành cặp đôi nhận phiếu
học tập số 2.
+ HS quan sát hình 9.1, 9.2, hoàn thành
các công việc được giao. Các cặp đôi khác
nhận xét, bổ sung. Sau đó, ghi nhận nội
dung.
+ HS liệt các loài vật nuôi ăn cỏ được
nuôi nhiều địa phương.
+ Tiếp theo các nhóm tiếp tục quan sát
hình 9.3, hoàn thành các công việc được
giao. Các nhóm khác nhận t, bổ sung.
+ HS liệt các giống lợn được nuôi nhiều
địa phương.
+ Tiếp theo các nhóm tiếp tục quan sát
hình 9.4, hoàn thành các công việc được
giao. Các nhóm khác nhận t, bổ sung.
+ HS liệt các loài gia cầm được nuôi
nhiều địa phương.
+ HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề
GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau
đó ghi nhận nội dung.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích,
thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu
có).
Nội dung cốt lõi:
- Các vật nuôi phỏ biến Việt Nam như: gia cầm, lợn được tập trung nuôi nhiều nhất đồng
bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, vùng trung du.
- Gia súc ăn cỏ được nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải
Nam Trung Bộ Tây Nguyên.
Hoạt động 2.2. Một số phương thức chăn nuôi phổ biến Việt Nam(10 phút)
95
a) Mục tiêu: Giúp HS u được một số phương thức chăn nuôi phổ biến Việt Nam
b) Nội dung: Một số phương thức chăn nuôi như: chăn thả, nuôi nhốt, bán chăn thả.
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi đáp án phiếu học tập số 3,4
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phân nhóm dạng cặp đôi, phân chia
nhiệm vụ.
+ GV chiếu video về các phương thức chăn
nuôi các loài vật nuôi
+ GV yêu cầu HS quan sát hoàn thành phiếu
học tập số 5 sau khi xem video trên.
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu các nhóm
báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Từ nội dung tìm hiểu trên, tiếp tục GV cho
HS hoàn thành phiếu học tập số 6.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu các nhóm
báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cuối
cùng GV chốt lại vấn đề.
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên
những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
vụ trong nhóm.
+ HS tập trung xem video hoàn thành
các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV
giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo giải thích,
thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
Nội dung cốt lõi:
3 phương thức chăn thả được áp dụng phổ biến nước ta: chăn thả, bán chăn thả,
nuôi nhốt.
Hoạt động 3. Luyện tập ( 6 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về một số loài vật nuôi, phương thức chăn nuôi phổ
biến, đặc trưng vùng miền nước ta.
b) Nội dung: bài tập phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm
nay gì? Theo em vấn đề quan trọng
nhất chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ viết ra vở, GV gọi đại diện
một số em, mỗi em sẽ thời gian 1 phút
trình bày trước lớp về những điều các em đã
học những câu hỏi các em muốn được giải
đáp.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần
luyện tập SHS
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lắng nghe trả lời câu hỏi.
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
câu hỏi:
Câu 1: Hãy quan sát gọi tên phương thúc
chăn nuôi trong mỗi trường hợp Hình 9.6
Câu 2: Trình bày ưu điểm nhược điểm
của phương thức chăn nuôi: chăn thả, nuôi
nhốt, bán chăn thả.
96
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
Khen gợi các nhóm kết quả chính xác
Câu 3: Quan sát đặc điểm ngoại hình cho
biết tên gọi của các vật nuôi trong mỗi
trường hợp hình 9.7
Câu 4: Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi
nhiều đâu ? sao?
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện trả lời giải thích.
+ Nhận xét chéo.
Hoạt động 4. Vận dụng ( 4 phút)
a) Mục tiêu giúp HS củng vận đụng những kiến thức, năng vừa học o thực tiển.
b) Nội dung: : bài tập vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập trong SHS phiếu học tập số 5.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên hướng dẫn làm bài tập
nhà.(hoạt động nhân)
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS,
phiếu học tập số 7.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs lắng nghe hoàn thành bài tập theo yêu
cầu.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập trong SHS, phiếu
học tập số 5.
IV. PHỤ LỤC
1. Thông tin về nội dung cập nhật liên quan đến bài dạy:
- Một số hình nh sưu tầm trên internet
- Sách giáo viên bài tập công nghệ 6. 1 1
2 Công cụ đánh giá:
Phiếu học tập số 1
TT
TÊN VẬT NUÔI
THỨC ĂN
1
Trâu
Ăn cỏ, thân cây bắp,…
2
Ăn cỏ, thân cây bắp,…
3
Ăn thóc, bắp,…
4
Lợn
Ăn cám, rau muống,..
Phiếu học tập số 2
TT
TÊN VẬT NUÔI
THỨC ĂN
ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH
vàng Việt Nam
Ăn cỏ
Lông vàng, da mỏng
sữa Lan
Ăn cỏ
Long loang đen trắng, cho sữa nhiều
lai Sind
Ăn cỏ
Lông vàng hoặc nâu, vai u
Trâu Việt Nam
Ăn cỏ
Da đen xám, tai mọc ngang, sưng dài
97
TT
TÊN VẬT NUÔI
THỨC ĂN
ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH
Lợn Móng Cái
Thức ăn hỗn hợp
Lông trắng đen hoặc hồng, lưng hơi võng
xuống
Lợn Landrace
Thức ăn hỗn hợp
Thân dài, da trắng, tai rủ xuống trước
mặt, nạc nhiều
Lợn Yorkshire
Thức ăn hỗn hợp
Thân dài, da trắng, tai dựng lên, nạc
nhiều
TT
TÊN VẬT NUÔI
THỨC ĂN
ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH
Ri
Thức ăn hỗn hợp
màu lông đa dạng
Hồ
Thức ăn hỗn hợp
- trống: lông màu đen ánh xanh
màu đỏ mạn chín
- mái: lông màu trắng vàng, nâu
sọc hay nâu nhạt
Vịt cỏ
Thức ăn hỗn hợp
Thân hình nhỏ bé, chạy nhanh, lông
nhiều màu
Phiếu học tập số 3
Mỗi phương thức chăn nuôi được minh họa trong hình 9.5 có ảnh hưởng như thế nào đến
sự phát triển của vật nuôi?
Hình 9.5a
Chăn thả:Vật nuôi tự tìm thức ăn, vật nuôi dễ mất bệnh
Hình 9.5b
Nuôi nhốt: con người cung cấp thức ăn cho vật nuuoi kiểm soát được dịch
bệnh
Hình 9.5c
Bán chăn thả: con người cung cấp thức ăn một phần, một phần vật nuôi tự kiếm
thức ăn nên chậm lớn.
Phiếu học tập số 4
Hãy nêu tên 3 loài vật nuôi cho biết phương thức chăn thả phù hợp.
TT
TÊN VẬT NUÔI
PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI
1
Trâu Việt Nam
Chăn thả
2
Lợn Landrace
Nuôi nhốt
3
Ri
Bán chăn thả
Bài tập SHS phần luyện tập.
Câu 1: Hãy quan sát gọi tên phương thúc chăn nuôi trong mỗi trường hợp Hình 9.6
a. Chăn nuôi theo phương thức bản chăn thả;
b. Chăn nuôi theo phương thức chăn thả;
c. Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt.
98
Câu 2: Trình bày ưu điểm nhược điểm của phương thức chăn nuôi: chăn thả, nuôi nhốt,
bán chăn thả.
Phương thức chăn nuôi chăn thả
- Ưu điểm: mức đầu tư thấp, thuật nuôi đơn giản.
- Nhược điểm: khó kiêm soát địch bệnh.
Phương thức chăn nuôi nuôi nhốt
- Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, cho năng suât cao ôn định.
- Nhược điểm: chỉ phí đầu cao
Phương thức chăn môi bán chăn thả
- Ưu điểm: chuông trại đơn giản, đễ nuôi, ít bệnh, t sản xuât con giồng
- Nhược điểm: châm lớn, quy mô đàn vừa phải, khó kiêm soát.
Câu 3: Quan t đặc điểm ngoại hình cho biết teen gọi của các vật nuôi trong mỗi trường
hợp hình 9.7
- mái màu lông vàng đồm; trống lông màu nâu sáng, lông đuôi màu đen kèm ánh
xanh Ri,
- Lợn màu lông đen pha lẫn trắng, lưng hơi võng xuỗng lợn Móng Cái;
- Vịt dáng nặng nề, lông loang đen trắng vịt bầu.
Câu 4: Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều đâu ? sao?
- Lợn, gia cầm: được nuôi nhiều vùng đông bằng,
- Trâu, được nuôi nhiều trung du miễn núi.
đây những khu vực điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi, nguồn thức ăn tự
nhiên phong phủ, khí hậu phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển của vật nuôi.
Phiếu học tập số 5
Đáp án: B
Đáp án: C
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
99
STT
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
Ghi chú
1
Số lượng thành viên đầy đủ
1
2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng,
thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc
1
3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ hoà đồng
giữa các thành viên trong nhóm
2
4
Kỷ luật trật tự vệ sinh trong quá trình làm
việc nhóm.
2
5
Trình bày phiếu học tập ràng, đẹp
Nhận xét ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét đúng
3
6
Thực hiện tốt các u cầu trong phiếu học tập
1
Tổng
10
100
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Tóm tắt được kiến thức đã học chương 3 về rừng
Việt Nam, vai trò của rừng đối với đời sống sản
xuất, các loại rừng quy trình trồng rừng, chăm
sóc, bảo vệ rừng
(a2.4)
1.2. Năng lực chung
Giao tiếp, hợp tác
Biết trình y ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học, thực hiện trách nhiệm các phần việc của
nhân phối hợp tốt với các thành viên trong
nhóm.
(1)
Tự chủ, tự học
Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập trong đời sống gia đỉnh;
vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức,
năng về thồng, chăm sóc bảo vệ rừng vào thực
tiễn
(2)
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến
thức, năng về trồng, chăm sóc bảo vệ rừng vào
thực tiễn
(3)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Khởi động
Ô chữ về rừng
Hoàn thành bài tập
Hoạt động 2. Hệ thống hóa
kiến thức năng
Bút lông
đồ SGK/48
đồ nhóm HS tự
làm, bút bi, vở ghi
chép, sách giáo khoa
Hoạt động 3. Câu hỏi bài
tập
Bài tập SGK/48
Hình về các loại rừng
Hình về vai trò của rừng
Hoàn thành bài tập
Bảng phụ, bút lông,
bút bi, vở ghi chép,
sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
101
Hoạt động 1.
Khởi động
(10 phút)
Kiến thức về lâm
nghiệp
Phương pháp
dạy học công
não
Ô chữ của GV
Hoạt động 2.
Hệ thống hóa
kiến thức
(20 phút)
Ôn lại các kiến
thức chương lâm
nghiệp về rừng
Việt Nam, trồng,
chăm sóc, bảo vệ
rừng.
Phương pháp
dạy học hợp
tác
đồ SGK/48
Hoạt động 3.
Câu hỏi ôn
tập
(15 phút)
Một số câu hỏi
giúp HS ôn lại kiến
thức về chương
lâm nghiệp
Phương pháp
dạy học hợp
tác, phương
pháp dạy học
công não
Bài tập SGK/48
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Khởi động (10 phút):
a) Mục tiêu: Ghi nhớ lại kiến thức đã học
b) Nội dung: Kiến thức về lâm nghiệp
c) Sản phẩm dự kiến: Kết quả hoạt động của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Trò chơi giải ô chữ với chủ đề Rừng:
GV chiếu ô chữ yêu cầu HS lắng nghe thể lệ trò chơi
Cách chơi trò chơi như sau: Trò chơi ô ch sẽ gồm các ô chữ hàng ngang 1 ô chữ ng dọc
chứa từ khóa chính. Nhiệm vụ của người chơi lần lượt trả lời các câu hỏi ô ch hàng
ngang để m ra được gợi ý cho đáp án của ô chữ hàng dọc chứa từ khóa chính. HS giải đúng
được ô ng ngang s được 1 điểm cộng, HS giải đúng ô hàng dọc khi vẫn còn ô hàng ngang
sẽ được 10 điểm, nếu giải đúng ô hàng dọc khi đã hết ô hàng ngang thì được 1 điểm cộng.
Hàng ngang số 1. 5 chữ cái: Đây hậu quả của việc chặt phá rừng.
LỤT
Hàng ngang số 2. 8 chữ cái: o mùa khô, thảm hoạ lớn nhất thể xảy ra đối với rừng
gì?
CHÁY RỪNG
Hàng ngang số 3. 3 chữ cái: Loại khí cây xanh nhã ra trong quá trình quang hợp.
ÔXI
Hàng ngang số 4. 8 chữ cái: Các hoạt động của con người hiện nay nguy làm thủng
tầng này trên trái dất?
TẦNG ÔZÔN
Hàng ngang s 5. 10 chữ cái: Đây là một ngành sản xuất chính nước ta, người hoạt động
gọi nông dân.
NÔNG NGHIỆP
Hàng ngang số 6. 7 chữ cái: Một trong những hoạt động của con người làm suy thoái trầm
trọng môi trường thực vật tự nhiên.
PHÁ RỪNG
Hàng ngang số 7. 7 chữ cái: Hoạt động nào của người nguyên thuỷ không làm ảnh hưởng
đến môi trường tự nhiên?
102
HÁI LƯỢM
Hàng ngang số 8. 8 chữ cái: Quy định về việc bảo vệ các loài sinh vật được gọi gì?
PHÁP LỆNH
Hàng ngang số 9. 10 chữ cái: Hoạt động của ngành này gây ô nhiễm môi trường nhiều
nhất?
CÔNG NGHIỆP
Từ khóa: TRỒNG RỪNG
* Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe thể l trò chơi. nhân HS chọn ô hàng ngang bất
để biết câu hỏi trả lời, HS trả lời không được nhường quyền trả lời cho HS khác.
* Báo cáo, thảo luận: nhân HS hoàn thành
* Kết luận, nhận định: HS ghi nhớ lại kiến thức về lâm nghiệp đã học
Hoạt động 2. Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức cần nhớ chương 3 về lâm nghiệp
b) Nội dung: Ôn lại các kiến thức chương lâm nghiệp về rừng Việt Nam, trồng, chăm sóc,
bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: đồ hệ thống kiến thức về rừng Việt Nam, trồng, chăm sóc bảo vệ
rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm v học tập: 2 tổ thành 1 nhóm, mỗi nhóm phân công trưởng nhóm, thư ,
người thuyết trình để thực hiện nhiệm vụ hệ thống lại kiến thức đã học dưới dạng đồ đơn
giản, ngắn gọn, dễ hiểu (HS hoạt động nhóm hoàn thành nhà). Nhóm 1 về Rừng Việt Nam,
nhóm 2 về trồng, chăm sóc bảo vệ rừng.
* Thực hiện nhiệm vụ: Các thành viên trong nhóm cùng nhau nh thành ý tưởng
thực hiện (Thực hiện nhà)
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét hệ thống hóa kiến thức bằng đồ để HS khắc
sâu kiến thức
Nội dung cốt lõi: đồ hệ thống hóa kiến thức (SGK/48)
103
Hoạt động 3. Câu hỏi ôn tập (15 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức chương 3
b) Nội dung: Một s câu hỏi ôn tập giúp HS ôn lại kiến thức về chương lâm nghiệp, nội dung
Rừng Việt
Nam
Vai trò
Cung cấp oxygen, thu nhân carbon dioxide
Chắn gió, che chở cho đất liền
Hạn chế sạt lở đất lụt
Phục vụ sản xuất nghiên cứu khoa học
Các loại
rừng
Rừng sản xuất
Rừng đặc dụng
Rừng phòng hộ
1. Chuẩn bị
Làm đất trồng cây, đào hố, bón lót, lấp hố
Chuẩn bị cây con
2. Trồng
cây
Trồng cây con bầu
Tạo
lỗ
Rạch
vỏ
bầu
Đặt
cây
vào hố
Lấp
đất
lần 1
Lấp
đất
lần 2
Vun
gốc
Trồng cây rễ trần
3. Chăm
sóc rừng
Làm cỏ, xới đất, phát quang, tỉa dặm cây, bón
phân, rào bảo vệ
Bảo vệ
rừng
Nâng cao nhận thức của người dân
Nghiêm cấm phá rừng, săn bắt, mua bán lâm sản
Khai thác kế hoạch, phòng chống cháy rừng
104
câu hỏi SGK
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án c câu hỏi bài tập, quá trình hoạt động của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời u hỏi thảo luận nhóm hoàn thành
bài tập GV giao
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học chương 3 trả lời câu hỏi thảo
luận nhóm hoàn thành bài tập gv giao
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét góp ý, nêu đáp án chuẩn
Câu 1. Rừng vai trò như thế nào đối với đời sống sản xuất?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu hình tả vai trò chính của rừng, yêu cầu HS dựa
vào hình kể tên các vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất.
(a) (b) (c)
(d) (e)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học chương 3 hoàn thành i tập
* Báo cáo, thảo luận: nhân HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét góp ý, nêu đáp án chuẩn
(a) Cung cấp oxygen thu nhận cacbon dioxide
(b) Chắn gió, bão, cát bay
(c) Ngăn chặn sạt lở đất
(d) Cung cấp gỗ cho sản xuất
(e) Phục vụ nghiên cứu khoa học
Câu 2: Trình bày mục đích sử dụng của rừng?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu 4 HS phân thành 1 nhóm, mỗi nhóm phân công
105
nhiệm vụ cụ thể gồm nhóm trưởng, thư kí, thuyết trình thảo luận nhóm hoàn thành bài tập:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
CỘT A
CỘT B
1. Rừng sản
xuất
a. Bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, bảo vệ di tích lịch
sử-văn hóa, phục vụ du lịch, nghiên cứu khoa học
2. Rừng đặc
dụng
b. Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn,
chống sa mạc hóa, hạn chế lụt
3. Rừng phòng
hộ
c. Khai thác gỗ các lâm sản ngoài gỗ
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào bảng nhóm
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét góp ý, nêu đáp án chuẩn
Câu 3. Nêu dụ minh họa các loại rừng phổ biến Việt Nam?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu hình ảnh một số loại rừng Việt Nam, u cầu HS
nêu tên của rừng theo từng hình.
(a) (b) (c)
(d) (e)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học chương 3 trả lời câu hỏi thảo
luận nhóm hoàn thành bài tập gv giao
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét góp ý, nêu đáp án chuẩn
(a) Rừng tràm; (b) Rừng nứa; (c) Rừng thông; (d) Rừng ngập nước; (e) Rừng núi đá
Câu 4: Em thể làm đ góp phần bảo vệ tài nguyên rừng của đất nước?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV u cầu nhân HS trả lời câu hỏi: Em thể làm để
góp phần bảo vệ tài nguyên rừng của đất nước?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học chương 3 trả lời câu hỏi
106
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét góp ý, nêu đáp án: Tuyên truyền nâng cao nhận
thức của người dân, trồng y gây rừng, bảo vệ các loài động vật, không hái bẻ nh…
Câu 5: Nêu tác dụng của các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi ghi vào
bảng nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học chương 3 thảo luận trả lời câu
hỏi
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét góp ý, nêu đáp án: Làm cỏ nhằm m sạch cỏ
xung quanh gốc y; xới đất, vun gốc nhằm làm đất tơi xốp; phát quang nhằm loại bỏ y dại;
tỉa trồng dặm nhằm giữ cây khỏe, bổ sung cây mới; Bón phân nhằm cung cấp dinh dưỡng
cho cây; làm rào bảo vệ nhằm bảo vệ rừng
C. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
STT
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
Ghi chú
1
Số lượng thành viên đầy đủ
1
2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ
trưởng, thư kí; phân công việc; kế hoạch
làm việc
1
3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ hoà
đồng giữa các thành viên trong nhóm
2
4
Kỷ luật trật tự vệ sinh trong quá trình
làm việc nhóm.
2
5
Trình bày phiếu học tập ràng, đẹp
Nhận xét ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét đúng
3
6
Thực hiện tốt các u cầu trong phiếu học
tập
1
Tổng
10
107
CHƯƠNG 5. NUÔI ỠNG, CHĂM SÓC PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
BÀI 10. THUẬT NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VẬT NUÔI
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
STT
1. V
kiến thức, năng
Kiến thức
Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng,
chăm sóc phòng trị bệnh cho vật nuôi
Nêu được các công việc bản trong nuôi
dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực
giống, vật nuôi cái sinh sản.
(1)
năng
ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn
bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
(2)
2. Về năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Nhận thức được các công việc bản trong nuôi
dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực
giống, vật nuôi cái sinh sản.
(3)
Giao tiếp công nghệ
Sử dụng được một số thuật ngữ về kỹ thuật chăn
nuôi.
(4)
Đánh giá công nghệ
Nhận xét đánh giá được tính hợp của c công
việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi
cái sinh sản.
(5)
2.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học:
Lập thực hiện được kế hoạch học tập, lựa chọn
được các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ
thông tin chọn lọc, bằng ghi tóm tắt các từ
khóa, ghi chú bài giảng của giáo viên theo ý
chính; lập thực hiện được kế hoạch học tập,
lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù
hợp, lưu giữ thông tin chọn lọc, bằng ghi tóm
tắt các từ khóa, ghi chú bài giảng của giáo viên
theo ý chính.
(6)
Giao tiếp hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng thảo luận những vấn đề
đơn giản, biết ch động gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý, điều chỉnh
thúc đẩy hoạt động chung, khiêm tốn học hỏi các
thành viên trong nhóm.
(7)
3. Về phẩm chất
108
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến
thức, kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc phòng, trị
bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn bảo vệ môi
trường trong chăn nuôi.
(8)
Trách nhiệm
Quan tâm đến công việc chăn nuôi của gia đình,
ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống khi chăn nuôi tại gia đình.
(9)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Tìm hiểu mục tiêu nội dung bài
Đọc trước bài học
trong SHS
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Vai trò của
việc nuôi dưỡng, chăm sóc
phòng, trị bệnh cho vật
nuôi
Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: SGK
SBT tài liệu tham khảo chính
Tìm hiểu về quy
trình chăm sóc
nuôi dưỡng vật nuôi
gia đình, địa
phương
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi
vật nuôi
Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy
học: tranh ảnh tả vai trò của việc
nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị
bệnh cho vật nuôi, c công việc
bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật
nuôi.
Tìm hiểu về quy
trình chăm sóc
nuôi dưỡng vật nuôi
gia đình, địa
phương
Hoạt động 2.3. Vệ sinh
trong chăn nuôi
Các công việc vệ sinh trong chăn
nuôi
SHS
Hoạt động 3. Luyện tập
SGK, SBT
SHS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: 1. Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật nuôi
2. Chăn nuôi vật nuôi
2.1. Chăn nuôi vật nuôi non
- Tiết 2: 2. Chăn nuôi vật nuôi (tiếp theo)
2.2. Chăn nuôi vật nuôi đực giống
2.3. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản
- Tiết 3: 3. Vệ sinh trong chăn nuôi
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
Chăm sóc vật nuôi
các mỗi giai đoạn
phát triển
PPDH: vấn
đáp
KTDH: tia
chớp
GV nhận xét, đánh
giá
109
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
(20 phút)
- Vai trò của việc
nuôi dưỡng, chăm
sóc phòng trị
bệnh cho vật nuôi
- Chăn nuôi vật
nuôi non
PPDH: thảo
luận, trực
quan, thuyết
trình, giải
quyết vấn đề.
- KTDH: chia
sẻ nhóm đôi,
thông tin
phản hồi.
-HS tự đánh giá
-Đánh giá đồng đẳng
-GV đánh giá
Hoạt động 2.2.
(55 phút)
- Chăn nuôi vật
nuôi đực giống
- Chăn nuôi vật
nuôi cái sinh sản
PPDH: thảo
luận, trực
quan, thuyết
trình, giải
quyết vấn đề.
- KTDH: chia
sẻ nhóm đôi,
thông tin
phản hồi.
-HS tự đánh giá
-Đánh giá đồng đẳng
-GV đánh giá
Hoạt động 2.3.
(40 phút)
Vệ sinh trong chăn
nuôi
PPDH: thảo
luận, trực
quan, thuyết
trình, giải
quyết vấn đề.
- KTDH: chia
sẻ nhóm đôi,
thông tin
phản hồi.
-HS tự đánh giá
-Đánh giá đồng đẳng
-GV đánh giá
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10 phút)
Bài tập phần Luyện
tập trong SGK
trong VBT
PPDH: thảo
luận
KHDH: chia
sẻ nhóm đôi
Đánh giá đồng đẳng
Hoạt động 4.
Vận dụng
(5 phút)
Bài tập phần vận
dụng trong SGK
bài tập về nhà trong
VBT
PPDH: thuyết
trình, vấn đáp
-HS tự đánh giá
-GV nhận xét, đánh
giá
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu :
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu kỹ thuật nuô,i chăm sóc phòng trị bệnh cho vật
nuôi.
b) Nội dung: Tình huống câu hỏi phần mở đầu trong sách học sinh
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu về kỹ thuật nuôi, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật
nuôi
110
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên nêu tình huống về vật nuôi như
gà, vịt yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
trong sách học sinh
+ Giáo viên minh họa hình nh về các giai
đoạn phát triển của một s đồ vật nuôi
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn hóa kiến thức
+ GV kết luận chốt kết thức
+ Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học
* Thực hiện nhiệm vụ: HS xem tranh, tiếp
nhận câu hỏi tìm ra câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả
theo hiểu biết
Nhận xét các câu tr lời của nhau
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật nuôi.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh
cho vật nuôi.
b) Nội dung: Tác động của việc nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật nuôi đến
năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học
sinh xem hình ảnh về vai t của việc nuôi
dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật
nuôi để thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi
trong sách học sinh.
Câu 1. Quan sát hình 19.1 u những yếu
tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi.
Câu 2. Hãy liệt những công việc cần làm
để nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi.
Câu 3. Theo em, sao tiêu vaccine lại giúp
vật nuôi phòng ngừa được bệnh dịch?
Giáo viên gợi mở yêu cầu học sinh Tìm
hiểu liệt những việc cần làm để nuôi
dưỡng chăm sóc vật nuôi.
- Gợi ý: cho vật nuôi ăn, tắm chải, vệ sinh
chuồng trại, tiêm phòng bệnh cho vật nuôi
Giáo viên gợi mở, tổ chức học sinh học tập
theo nhóm đôi để tìm hiểu phân tích về
mỗi vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc
phòng trị bệnh cho vật nuôi.
- Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe
mạnh, thể sẽ phản ứng lại bằng cách tạo
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Câu 1.
Quá trình chọn con giống
Quá trình nuôi dưỡng
Quá trình chăm sóc
Quá trình phòng tr bệnh
Câu 2.
Những công việc cần làm để nuôi dưỡng
chăm sóc vật nuôi.
111
ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh.
Khi bị mầm bệnh xâm nhập, cơ thể vật nuôi
đã kháng thể giúp vật nuôi khó bị mắc
bệnh, gọi vật nuôi đã có khả năng miễn
dịch.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
Chuẩn bị chuồng trại một cách tốt
nhất, chọn i đủ mát, đủ ấm, đủ ánh
sáng để làm chuồng
Nuôi vật nuôi mẹ tốt để nhiều sữa
chất lượng tốt cho đàn con.
Tiêm thuốc phòng các bệnh theo
đúng từng giai đoạn
Giữ ấm cho cơ thể.
Cho sữa đầu có đủ chất dinh
dưỡng kháng thể (chất chống
bệnh).
Tập cho vật nuôi non ăn sớm với c
loại thức ăn đủ chất dinh dưỡng để
bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng
trong sữa mẹ.
Cho vật nuôi vận động tiếp xúc
với nhiều ánh sáng.
Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật
nuôi.
Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm
chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng
tinh dịch.
Thức ăn phải đủ năng lượng,
protein, chất khoáng vitamin.
Thường xuyên bổ sung các loại thức
ăn để đảm bảo vật nuôi được đủ chất
Làm cho khả năng phối giống chất
lượng đời sau thể tăng lên.
Câu 3.
Tiêm vaccine giúp vật nuôi phòng ngừa
được bệnh dịch vắc xin chế phẩm
tính kháng nguyên để tạo miễn dịch đặc hiệu
chủ động nhằm tăng sức đề kháng của thể
đối với tác nhân gây bệnh, kích thích hệ
thống miễn dịch t nhận diện, loại bỏ các
mầm mống vi sinh vật tấn công thể động
vật.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, tiêm phòng điều trị bệnh kịp thời, giữ vệ
sinh thân thể chuồng trại giúp chàng vật nuôi sẽ luôn khỏe mạnh, phát triển tốt.
112
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi vật nuôi.
2.2.1. Chăn nuôi vật nuôi non
a. Một số đặc điểm sinh cơ thể của vật nuôi non
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm sinh trong thể của vật nuôi
b) Nội dung: Một số đặc điểm sinh thể của vật nuôi non
c) Sản phẩm dự kiến: Một số đặc điểm sinh thể của vật nuôi non
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học
sinh xem hình ảnh hoặc video clip về một số
vật nuôi non trả lời câu hỏi trong sách học
sinh
Câu 4. Hãy nêu các đặc điểm thể của vật
nuôi non em biết trong từng trường hợp
được minh họa hình 10.2.
Giáo viên gợi mở dẫn dắt học sinh khám
phá các đặc điểm thể của vật nuôi non
Gợi ý: Đặc điểm thể nh hưởng trực tiếp
đến quá trình sinh trưởng của vật nuôi non,
dụ, con, khả năng sinh nhiệt kém,
điều tiết thân nhiệt kém dẫn đến dễ bị nhiễm
lạnh, dễ phát sinh các bệnh về hấp, tiêu
hóa…Ở lợn con do chức năng miễn dịch
kém, đề kháng kém dẫn đến dễ phát sinh các
bệnh về tiêu hóa, bệnh cảm sốt.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Câu 4.
Hình 10.2a: Lợn con :
Lợn con tốc độ sinh trưởng phát
triển nhanh
Hệ thần kinh điều khiển cân bằng
nhiệt chưa hoàn chỉnh.
Bộ máy tiêu hóa của lợn con phát
triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện
về chức năng, khả năng tiêu hóa của
lợn con rất hạn chế.
Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Khả năng điều hòa thân nhiệt kém
(do lớp mỡ dưới còn mỏng, lượng
mỡ đường glycogen dự trữ còn ít
nên khả ng cung cấp năng lượng bị
hạn chế)
Hình 10.2b: con
con mới nở thân nhiệt chưa ổn
định, khả năng điều tiết thân nhiệt
kém (lớp lông mỏng manh khả
năng sinh nhiệt m nên dễ mất
nhiệt, giảm thân nhiệt chết
lạnh)
Sức đề kháng kém, chức ng miễn
dịch chưa tốt.
con tốc độ sinh trưởng cao
nhất nên nhu cầu dinh dưỡng cao
nhưng do kích thước chức năng hệ
113
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
Hình 10.2c: ( con)
Chưa sừng.
Sức đề kháng của con vẫn còn yếu
Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn
chỉnh.
- Nhận xét c câu trả lời của nhau.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép
Nội dung cốt lõi: Tùy theo từng loại vật nuôi non, thể sẽ những đặc điểm sau: Sự điều
tiếp thân nhiệt chưa hoàn chỉnh, chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, chức năng miễn
dịch chưa tốt, sức đề kháng m.
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số công việc nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi non.
b) Nội dung: Một số công việc nuôi dưỡng chăm sóc đối với vật nuôi non.
c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về một
số vật nuôi non trả lời câu hỏi trong sách
học sinh
Câu 5. Đặc điểm thể ảnh hưởng đến quá
trình sinh trưởng của vật nuôi non như thế
nào?
Câu 6. Nêu tác dụng của các công việc nuôi
dưỡng chăm sóc vật nuôi non được minh
họa trong mỗi trường hợp hình 10.3.
Giáo viên gợi mở yêu cầu học sinh xem
hình 10.3 tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm đôi để thực hiện yêu cầu trong sách
học sinh. Nêu tác dụng của các công việc
nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi non được
minh họa trong mỗi trường hợp hình người
10.3
Gợi ý: Hình a: ấm cho con; Hình b: cho
sữa, đặc biệt sữa đầu để cung cấp dinh
dưỡn,g kháng thể cho lợn con; Hình c: cung
cấp dinh dưỡng cho lợn con thông qua thức
ăn; Hình d: cho lợn con vận động giúp thể
khỏe mạnh; Hình e: giữ vệ sinh chuồng nuôi;
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Câu hỏi 5.
Đặc điểm thể ảnh hưởng đến quá trình
sinh trưởng của vật nuôi non
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn
chỉnh: Con non mới sinh ra chưa
khả năng điều hòa thân nhiệt được
như những con lớn => Cần giữ ấm
nếu không thể sẽ rất yếu, chậm
114
Hình f: Phòng bệnh cho vật nuôi non.
Giáo viên gợi mở, dẫn dắt tổ chức học
sinh hoạt động theo nhóm để kể tên các công
việc nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi.
Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu
thêm về thành phần sữa đầu của lợn trong
sách học sinh.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
phát triển.
Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn
chỉnh: Con non mới sinh từ trong
bụng m chỉ có nguồn thức ăn chính
sữa mẹ, chưa được tiếp xúc với
những nguồn thức ăn lạ => Cần chọn
thức ăn dễ tiêu hóa.
Chức năng hệ miễn dịch chưa tốt,
sức đề kháng m => Vật nuôi con
dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi
trưởng thành.
Câu hỏi 6.
Hình 10.3a: Sưởi ấm để tránh nhiễm
lạnh làm phát sinh các bệnh về
hấp, tiêu hóa cho vật nuôi non.
Hình 10.3b: Cho sữa đầu đủ
chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể
giúp cho thể vật nuôi non chống
lại bệnh tật.
Hình 10.3c: Tập cho ăn sớm để cung
cấp dinh dưỡng cho vật nuôi non
giúp hệ tiêu hóa phát triển hoàn
thiện.
Hình 10.3d: Cho vật nuôi non vận
động, tiếp xúc nhiều với nắng sớm để
thể khỏe mạnh trao đổi chất tốt.
Hình 10.3e: Giữ vệ sinh chuồng sạch
sẽ, khô ráo; cho uống hoặc tiêm
vaccine phòng bệnh đầy đủ.
Hình 10.3f: Thường xuyên theo dõi
để phát hiện điều trị bệnh kịp thời;
nhanh chóng cách li vật nuôi non
nhiễm bệnh để tránh lây lan.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép
Nội dung cốt lõi: Để vật nuôi non khỏe mạnh cần cho sữa đầu, tập cho ăn sớm, cho vật
nuôi được vận động, sưởi ấm, tiếp xúc nhiều với nắng sớm được nuôi trong môi trường
đảm bảo vệ sinh. Tiêm phòng định kỳ, theo dõi để phát hiện điều trị bệnh kịp thời cho vật
nuôi.
2.2.2. Chăn nuôi vật nuôi đực giống
a. Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống
115
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu đối với vật nuôi đực giống
b) Nội dung: Một số tiêu chuẩn đối với vật nuôi đực giống chất lượng cao
c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về
vật nuôi đực giống tổ chức cho học sinh làm
việc theo nhóm hoặc nhân để trả lời câu
hỏi trong sách học sinh:
Câu 7. Vật nuôi đực giống vai trò
trong sự phát triển của đàn?
-Giáo viên gợi mở, dẫn dắt t chức học sinh
hoạt động theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi
trong sách học sinh:
Câu 8. Các vật nuôi đực giống trong hình
10.4 đặc điểm thể như thế nào?
-Giáo viên gợi mở dẫn dắt học sinh hoạt
động theo nhóm đôi để khám phá các yêu
cầu đối với vật nuôi đực giống:
+ Đối với lợn, bò,
+ Đối với gà, vịt
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Câu 7. Vai trò của vật nuôi đực giống trong
sự phát triển cả đàm: đạt khả năng phối
giống cao cho con giống tốt cho vật nuôi
đời sau.
Câu 8.
Hình 10.4a: Hình thể chắc,khỏe
mạnh, hệ phát triển, thân i, lưng
thẳng, yếm u vai phát triển, tai to
cụp xuống.
Hình 10.4b: Thân lông màu trắng
tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ
xuống kín mặt, tai cúp về phía trước,
cổ nhỏ dài, mình dài, vai lưng
mông đùi rất phát triển, mõm
thẳng.
Hình 10.4c: Ngoại hình to, khỏe,
lượng sữa khá. Con đực được
chọn làm giống đầu ngắn rộng,
đôi tai to cân đối dày, cổ to, ngực
nở, bốn chân cứng cáp, 2 dịch hoàn
to đều đặn, khả năng
phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Vật nuôi đực giống cần cân đối, rắn chắc, khỏe mạnh, thể hiện rõ tính đực.
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống
a) Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được các công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực
116
giống.
b) Nội dung: Một số công việc nuôi dưỡng chăm sóc đối với vật nuôi đực giống.
c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi đực giống.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên gợi mở t chức cho học sinh
làm việc theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
Để sức khỏe thể trạng tốt, vật nuôi đực
giống cần được nuôi dưỡng chăm sóc như
thế nào?
- Giáo viên dẫn dắt học sinh nêu được các
công việc nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi
đực giống.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm đôi, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
- Nhận xét c câu trả lời của nhau.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Nuôi được giống cần được cung cấp thức ăn đủ năng lượng, protein, vitamin
chất khoáng, cho vật nuôi vận động hàng ngày, nuôi dưỡng trong môi trường đảm bảo vệ
sinh, tiêm phòng định kỳ, theo dõi để phát hiện điều trị kịp thời các bệnh truyền nhiễm.
2.2.3. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản
a. Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản.
b) Nội dung: Một số yêu cầu đối với vật nuôi i sinh sản chất lượng cao.
c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về
giai đoạn mang thai của các vật nuôi cái sinh
sản, tổ chức cho học sinh làm việc nhân
hoặc nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong sách
học sinh:
Câu 9. thể vật nuôi thay đổi như thế nào
khi mang thai (hình 10.5)?
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về
giai đoạn nuôi con của các vật nuôi cái sinh
sản, tổ chức cho học sinh làm việc nhân
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
117
hoặc nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:
Câu 10. Hãy nêu nhiệm vụ của các vật nuôi
cái sinh sản giai đoạn nuôi con (hình
10.6)?
- Giáo viên gợi mở, dẫn dắt của học sinh
hoạt động theo nhóm đôi để nêu được yêu
cầu đối với vật nuôi cái sinh sản.
Giáo viên gợi mở, dẫn dắt giúp học sinh đọc
tìm hiểu thông tin về số con non trong 1
lứa đẻ của trâu, bò, dê.
Câu 9. Hình 10.5a: Lợn i mang thai
o Thường xuất hiện
trạng thái phù thũng tứ chi,
thành bụng.
o Tuyến phát triển to lên,
ra.
o Lợn yên tĩnh ăn uống tốt
ngủ ngon, bụng phát triển to
lên.
o Tình trạng lợn không biểu
hiện động dục lại sau 21 ngày
kể từ lúc phối.
Hình 10.5b: cái mang thai
o Bầu s thay đổi như
bầu ng, phát triển
lớn khi chửa, càng gần
đẻ càng lớn.
o Bầu ôm gọn, sờ vào thì
săn chắc, các núm se nhỏ
gọn gàng không nếp
nhăn.
o Khi nặn thử có tia sữa non
bắn ra. Nếu vừa mới mang
thai t sữa non đục trắng,
bắn ra thành tia.
Hình 10.5c: cái mang thai
o Sau khi lên giống theo dõi
đến chu kỳ động dục tiếp theo
(21 ngày) nếu không thấy
cái biểu hiện động dục thì
thể chúng đã mang thai.
o Sau một thời gian, chúng sẽ
tăng cân, lông mềm mượt
hơn.
o cái thể tăng khoảng
5kg trong suốt giai đoạn
chửa, không để quá béo.
Câu 10.
Nhiệm vụ của các vật nuôi i sinh sản
giai đoạn nuôi con:
Hình 10.6a: Giữ ấm cho lợn con, cho
lợn con
Hình 10.6b: Cho con sữa đầu,
hướng dẫn con một s kỹ năng sống,
tách con khỏi mẹ để rèn luyện khả
năng tự lập.
Hình 10.6c: Cho con sữa đầu,
118
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
tách con khỏi mẹ để rèn luyện khả
năng tự lập.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Vật nuôi i sinh sản cần khả năng sinh con tỉ lệ sống cao, tiết sữa tố,t
tỷ lệ con nuôi sống đến lúc cai sữa cao, đàn con chất lượng tốt.
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sản
a) Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được các công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái
sinh sản.
b) Nội dung: Một số công việc nuôi dưỡng chăm sóc đối với vật nuôi cái sinh sản.
c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sản.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên gợi mở vấn đề của chế độ nuôi
dưỡng ảnh hưởng đến chất lượng của đàn vật
nuôi con.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc
nhân hoặc nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi:
Câu 11. Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản
tác động thế nào đến đàn vật nuôi con?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc
theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
Câu 12. Theo em, cần làm để phòng
điều trị bệnh thông thường do sinh trùng
như giun, sán, ve …gây ra cho vật nuôi?
- Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh hoạt
động theo nhóm đôi để kể được những yêu
cầu khi chăm sóc vật nuôi cái sinh sản.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu thêm
thông tin về nuôi dưỡng i mang thai.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Câu 11. Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản
giai đoạn mang thai giai đoạn nuôi con
ảnh hưởng đến sức khỏe cúa m con non
trong bụng chất lượng của đàn vật nuôi
con.
Câu 12.
Vệ sinh nơi ở, chuồng trại vật nuôi
sạch sẽ. Đảm bảo nơi khô ráo,
thoáng mát
Tiêm vaccine định cho vật nuôi
Theo dõi chăm sóc thường xuyên
cho vật nuôi nhằm phát hiện điều
trị bệnh kịp thời.
Cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh
lây lan cho những vật nuôi khác.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
119
thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép
Nội dung cốt lõi: giai đoạn mang thai nuôi con vật nuôi cái sinh sản cần được cung cấp
đủ các chất dinh dưỡng bổ sung thêm thức ăn nhân rau tươi củ quả Cần theo dõi chăm sóc
khi vật nuôi sinh con để chế độ vận động phù hợp đảm bảo vệ sinh tiêm phòng bệnh.
2.3. Vệ sinh trong chăn nuôi
2.3.1. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu về vệ sinh môi trường sống của vật
nuôi.
b) Nội dung: Yêu cầu vệ sinh trong xây dựng chuồng, thức ăn, xử phân, rác… khi nuôi
dưỡng của vật nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Các yêu cầu vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
10.7 tổ chức cho học sinh m việc nhân
hoặc nhóm đôi để trả lời u hỏi:
Câu 13. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến vệ
sinh môi trường sống của vật nuôi?
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hoặc
video clip về chất thải rác thải trong chăn
nuôi, tổ chức cho học sinh làm việc nhân
hoặc nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong sách
học sinh:
Câu 14. Chất thải rác thải trong chăn nuôi
ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe của
con người như thế nào?
- GV dẫn dắt để học sinh nêu thêm những
yêu cầu vệ sinh môi trường sống của vật
nuôi.
- Giáo viên gợi mở, hướng dẫn học sinh tìm
hiểu thêm thông tin về xử chất thải trong
chăn nuôi trong sách học sinh.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm đôi, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Câu 13. Những yếu tố ảnh hưởng đến vệ
sinh môi trường sống của vật nuôi:
Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí
chuồng trại
Hướng chuồng, kiểu chuồng, xử lí
chất thải, vị trí chuồng
Thức ăn nước uống
Câu 14. Ảnh hưởng của chất thải rác thải
trong chăn nuôi đến môi trường sức khỏe
của con người:
địa điểm trú ngụ của nhiều loại
côn trùng gây nguy hiểm, như ruồi,
muỗi, gián, các mầm mống gây
bệnh… => Những loại rất dễ dàng
truyền các bệnh nguy hiểm như: sốt
xuất huyết, tay chân miệng, hay nguy
hiểm hơn mần móng của các bệnh
ung thư, hấp… ảnh hưởng rất lớn
120
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức.
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
đến sức khỏe của vật nuôi con
người
nh hưởng trực tiếp tới sức khỏe
con người, làm giảm sức đề kháng
vật nuôi, tăng t lệ mắc bệnh, năng
suất bị giảm, tăng các chi phí phòng
trị bệnh, hiệu quả kinh tế của chăn
nuôi không cao,...
Ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn nước
ngầm (với nhiều hộ nông thôn vẫn
hay dùng giếng làm nước sinh hoạt
chính, nên nguồn nước ngầm rất
quan trọng), hay nguồn đất thể bị
ảnh hưởng.
Bón phân động vật không qua xử lý,
sẽ làm chết cây, gây úng hoặc thối rễ.
Sản phẩm thịt các sản phẩm khác
từ vật nuôi sẽ không được sạch an
toàn tuyệt đối.
- Nhận xét c câu trả lời của nhau.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép
Nội dung cốt lõi: Các yếu tố môi trường sống của vật nuôi như: khí hậu trongchuồng, y
dựng chuồng nuôi, thức ăn nước uống… cần được đảm bảo các yêu cầu vệ sinh.
2.3.2. Vệ sinh thân thể vật nuôi
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu về vệ sinh thân thể vật nuôi.
b) Nội dung: Ý nghĩa công việc vệ sinh thân thể vật nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Các công việc vệ sinh thân thể vật nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên gợi mở,
dẫn dắt học sinh tìm hiểu rút ra kết luận
về ý nghĩa các câu việc cần làm để vệ
sinh thân thể vật nuôi.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
121
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến
thức của bài học.
Nhận xét các câu tr lời của nhau
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Khi chăn nuôi, cần đảm bảo vệ sinh thân thể cho vật nuôi; tắm, chải cho
vật nuôi vận động hợp lí.
Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị
bệnh cho vật nuôi.
b) Nội dung: Bài tập phần luyện tập trong sách học sinh.
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần luyện tập trong sách học sinh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên dẫn dắt, gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi trong sách học
sinh.
Câu 1. sao chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi lại ảnh hưởng đến ng suất chất
lượng sản phẩm chăn nuôi?
Câu 2. Trình bày biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc cho các vật nuôi được minh họa trong hình
10.8.
Câu 3. Cách chăm sóc vật nuôi đực giống khác với vật nuôi cái sinh sản như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh trả lời dựa trên kiến thức đã học.
-Giáo viên hướng dẫn HS trả lời dựa trên sự khác biệt về đặc điểm của hai nhóm vật nuôi.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý
kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Câu 1.
Nếu chăm sóc, phòng điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi hệ miễn dịch
không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu
dùng.
Ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm chăn nuôi, nguồn sản
phẩm không còn sạch an toàn.
Sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.
Câu 2.
Hình 10.8a: Cho vật nuôi con vận động để tăng cường sức khỏe, tiếp xúc nhiều với
nắng sớm để thể khỏe mạnh trao đổi chất tốt.
Hình 10.8b: Giữ vệ sinh chuồng sạch sẽ, khô ráo tạo điều kiện tốt nhất cho vật nuôi
sinh hoạt
Hình 10.8c: Cho sữa đầu đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cho thể
122
vật nuôi non chống lại bệnh tật.
Câu 3.
Chế độ nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi cái sinh sản giai đoạn mang thai giai đạn nuôi
con quyết định đến chất lượng đàn vật nuôi con.
Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống nhằm đạt khả năng giao phối giống cao
cho vật nuôi đời sau chất lượng tốt.
=> Chăm sóc con bố mẹ tốt thì khả năng sản xuất ra đời con thế hệ sau được tốt hơn chất
lượng hơn.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp học sinh cũng cố vận dụng các kiến thức, kỹ năng chăm sóc nuôi
dưỡng vật nuôi vừa học vào thực tiễn.
b) Nội dung: Bài tập phần vận dụng trong sách học sinh i tập về nhà trong sách bài tập.
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần vận dụng bài tập về nhà.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo Viên gợi mở, hướng dẫn thực hiện yêu cầu trong sách học sinh.
- Gợi ý: Học sinh xác định loài vật nuôi gia đình, địa phương, nhận xét công việc chăm sóc
nuôi dưỡng vật nuôi trên sở yêu cầu kỹ thuật nuôi dưỡng của mỗi loại vật nuôi.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh thực hiện nhà.
- Giáo Viên Gợi mở hướng dẫn thực hiện u cầu trong sách học sinh
- Gợi ý: Học sinh xác định loài vật nuôi gia đình, địa phương, nhận xét công việc chăm sóc
nuôi dưỡng vật nuôi trên sở yêu cầu kỹ thuật nuôi dưỡng của mỗi loại vật nuôi.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh thực hiện nhà.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi về tìm đáp án.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả giờ học sau.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét.
123
BÀI 11
THUẬT CHĂN NUÔI THỊT THẢ VƯỜN
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
- Nhận biết được nội dung bản về thuật chăn
nuôi, chăm sóc, phòng trị bệnh cho thịt thả vườn
(a2.2.1)
Giao tiếp công nghệ
Sử đụng được một số thuật ngữ về phương thức chăn
nuôi,
(b2.2.1)
Đánh giá công nghệ
Đưa ra được nhận xét về các phương thức chăn nuôi,
kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng phòng trị bệnh
cho gà, lựa chọn được giống kỹ thuật nuôi phù
hợp.
(e2.2.1)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Biết lập thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn
được các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ
thông tin chọn lọc bằng ghi tóm tắt các t khóa,
ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính
TCTH 4.1
Giao tiếp hợp tác
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng thảo luận những vấn đề
đơn giản của bài học. Biết chủ động gương mẫu
hoàn thành phân việc được giao; góp ý, điều chỉnh,
thúc đấy hoạt động chung, khiêm tôn học hỏi các
thành viên trong nhóm.
TCTH 4.2
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức,
năng về phương thức chăn nuôi vào học tập
thực tiễn chăn nuôi thịt thả vườn.
CC1.2
Trách nhiệm
Quan tâm đến công việc chăn nuôi của gia đình, ý
thức bảo vệ môi trường sống
TN1.2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Video (về một số vật nuôi đang
ăn)
- Trả lời u hỏi
124
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Quy trình
chăn nuôi
- Phiếu học tập số 1
- Hình 11.1, SGK
- Hoàn thành phiếu học tập
số 1
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi
thịt thả vườn
- Phiếu học tập số 2 36
- Hình 11. 2 SGK
- Hoàn thành phiếu học tập
số 2,3
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Bút lông.
Bài tập phần luyện tập SGK.
- Hoàn thành bài tập SGK
phần luyện tập.
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
- Phiếu học tập 7 (Giấy A4)
- Hoàn thành phiếu học tập
7/HS
- Bút bi, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
Những hình ảnh về
một số thịt thả
vườn.
Phương pháp
dạy học hợp
tác
Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Quy trình
chăn nuôi (10
phút)
Quy trình chăn
nuôi
thuật chia
sẽ cặp đôi.
Phương pháp
công não.
Phiếu học tập số
1,2,3,4
Hoạt động 2.2.
Chăn nuôi
thịt thả vườn
(20 phút)
Chăn nuôi thịt
thả vườn
thuật chia
sẽ cặp đôi.
Phương pháp
công não.
Phiếu học tập số 5,6
Hoạt động 3.
Luyện tập
(6 phút)
Xác định ưu
nhược điểm của
từng phương thức
chăn nuôi
Phương pháp
công não
Hoạt động 4.
Vận dụng
Lựa chọn phương
thức chăn nuôi phù
hợp với từng giống
Phương pháp
công não
Phiếu học tập số 7
125
(4 phút)
vật nuôi
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút):
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về thuật chăn nuôi, chăm sóc phòng trị bệnh
cho thả vườn
b) Nội dung: Tình huống phần u hỏi mở đầu trong sách
c) Sản phẩm dự kiến: trả lời câu hỏi nhu cầu tìm hiểu về thuật nuôi, chăm sóc thả
vườn.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
HS chia 8 nhóm
+GV cho xem hình ảnh một số giống thịt
nuôi thả vườn.
+GV nêu tình huống đặt câu hỏi làm sao để
nuôi chăm sóc thả vườn mau lớn mạnh
khỏe
* Kết luận, nhận định:
+ Giáo viên đưa ra đáp án.
+ GV dẫn dắt vào bài.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm theo yêu cầu.
+ HS xem hình ảnh
+ HS ghi lại các phương pháp. Đại diện
nhóm trình bày hiểu biết của nhóm
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS các nhóm bổ sung các ý kiến
theo hiểu biết nhân.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Qui trình chăn nuôi ( 15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được quy trình chung trong chăn nuôi
b) Nội dung: Qui trình chung trong chăn nuôi
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Phân nhóm làm việc: cặp đôi (2 bạn cùng bàn
lập thành nhóm) phát phiếu học tập số 1
+ GV chiếu hình 11.1, nêu c công việc cần
hoàn thành nhiệm vụ này (nhiệm vụ phiếu
học tập số 1). Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
GV chốt vấn đề.
+GV dẫn dắt HS tìm ra quy trình chăn nuôi.
+ GV dẫn dắt HS liên hệ thực tế tìm hiểu thêm
yêu cầu của chuồng nuôi tại các khu dân cư.
* Kết luận, nhận định:
+ Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 1
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên
những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS kếp hợp thành cặp đôi nhận phiếu
học tập số 1,số 2, số 3
+ HS quan sát hình 11.1, hoàn thành các
công việc được giao. Các cặp đôi khác
nhận xét, bổ sung. Sau đó, ghi nhận nội
dung.
+HS sắp xếp theo thứ t quy trình chăn
nuôi.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện cặp đôi báo cáo giải thích,
thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa.
126
Nội dung cốt lõi:
- Để chăn nuôi hiệu quả, cần thực hiện các công việc theo quy trình:chuẩn bị chuồng trại
xây dựng bãi chăn thả trước khi chăn nuôi->chọn giống->nuôi dưỡng, chăm sóc phòng trị
bệnh cho đàn vật nuôi .
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi thịt thả vườn (30 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS u được các công việc chuẩn bị yêu cầu của chuồng trại nuôi thịt
thả vườn.
b) Nội dung: các công việc chuẩn bị yêu cầu của chuồng trại nuôi thịt thả vườn.
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi đáp án phiếu học tập số 2,3
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Gv cho HS xem video về chuồng trại nuôi gà,
yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học
tập theo nhân.
+GV gợi ý HS trả lời nêu yêu cầu chuồng trại
nuôi thể hiện trong mỗi trường hợp hình
11.2 sao nền chuồng cần khô ráo, thoáng
mát , dễ dọn vệ sinh.
+ GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm
được.
+ Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2
số 3
+Giáo viên cho xem hình ảnh về một số giống
thịt nuôi thả vườn yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi sau
Các giống thịt nuôi thả vườn như trong
hình11.4 đặc điểm hình thể như thế nào
+Giáo viên gợi ý hình thể cân đối xăng chắc dễ
thích nghi với môi trường ngoài ra các giống
này còn dễ nuôi mau lớn thịt ngon
+Giáo viên dẫn dắt học sinh nhận biết yêu cầu
của các giống thịt được chọn nuôi thả vườn
+Giáo viên tổ chức yêu cầu học sinh tìm
hiểu thêm thông tin về Đông tảo
+Giáo viên tóm tắt những thông tin vừa tìm
được
+Giáo viên cho sinh xem hình nh con
giống sử dụng phương pháp vấn đáp để phân
tích các yêu cầu khi chọn con giống
+Giáo viên sử dụng hình thức học tập toàn lớp
kết hợp làm nhóm nhỏ để tìm hiểu kỹ thuật
nuôi dưỡng chăm sóc.
Trả lời câu hỏi nhu cầu thức ăn thay đổi như
thế này trong quá trình phát triển của
+Giáo viên cho xem hình ảnh về một số hoạt
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung xem video hoàn thành
các nhiệm vụ đã được giao trước đó
+ HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề
GV nêu. Hoàn thành phiếu học tập số 2
3. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi
nhận nội dung.
+ Các cặp đôi tiếp tục quan sát hình 9.3,
hoàn thành các công việc được giao. Các
cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
+ HS liệt các đặc điểm hình thể.
+ HS thực hiện nhiệm vụ GV giao.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo giải thích, các HS khác thể
nhận xét, bổ sung.
127
động phòng bệnh cho
Tôi chắc chắn học sinh làm việc theo nhóm để
trả lời câu hỏi:
Trong mọi trường hợp hình 11.7 người chăn
nuôi đã làm công việc để phòng trị bệnh
cho
+Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích các nội
dung các công việc cần thực hiện để phòng
trị bệnh cho
+GV tóm tắt thông tin vừa tìm được hình thành
kiến thức
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
của học sinh, tuyên dương những HS việc tích
cực, khích lệ, động viên những HS chưa sôi
nổi.
Nội dung cốt lõi:
- Chuẩn bị chuồng trại
- Chọn giống: chọn giống gà, chọn con giống
- Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc: thức ăn cho gà, chế độ chăm sóc
- Phòng trị bệnh.
Hoạt động 3. Luyện tập ( 20 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn các kỹ thuật nuôi chăm sóc phòng trị bệnh cho thả
vườn.
b) Nội dung: bài tập phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm
nay gì? Theo em vấn đề quan trọng
nhất chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ viết ra vở, GV gọi đại diện
một số em, mỗi em sẽ thời gian 1 phút
trình bày trước lớp về những điều các em đã
học những câu hỏi các em muốn được giải
đáp.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần
luyện tập SHS
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
Khen gợi các nhóm kết quả chính xác
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lắng nghe trả lời câu hỏi.
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện trả lời giải thích.
+ Nhận xét chéo.
Hoạt động 4. Vận dụng ( 15 phút)
a) Mục tiêu giúp HS củng cố vận đụng những kiến thức, năng vừa học o thực tiển.
b) Nội dung: : bài tập vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT.
128
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên hướng dẫn làm bài tập
nhà.(hoạt động nhân)
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS
phiếu học tập số 7.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs lắng nghe hoàn thành bài tập theo yêu
cầu.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập trong SHS
IV. PHỤ LỤC
1. Thông tin về nội dung cập nhật liên quan đến bài dạy:
- Một số hình nh sưu tầm trên internet
- Sách giáo viên bài tập công nghệ 7
2 Công cụ đánh giá:
Phiếu học tập số 1
TT
THỨ TỰ CÁC VIỆC TRONG QUI
TRÌNH CHĂN NUÔI
HÌNH
1
Làm chuồng trại
c
2
Chọn giống vật nuôi
b
3
Nuôi dưỡng chăm sóc đàn vật nuôi
d
4
Tiêm phòng bệnh
a
Phiếu học tập số 2
TT
HÌNH
YÊU CẦU
11.2 a
Chuồng hứng được nắng
11.2 b
Vườn bằng phẳng, bóng t, cây xanh,
máng ăn
11.2 c
máng uống đặt để dễ dàng uống
Phiếu học tập số 3
TT
HÌNH
CÔNG VIỆC
11.7 a
Khử trùng chuồng trại chăn nuôi
11.7 b
Tiêm phòng thuốc trị bệnh cho
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
STT
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối
Điểm đạt
Ghi chú
129
đa
được
1
Số lượng thành viên đầy đủ
1
2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng,
thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc
1
3
Các thành viên tham gia ch cực vào hoạt
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ hoà đồng
giữa các thành viên trong nhóm
2
4
Kỷ luật trật tự vệ sinh trong quá trình làm
việc nhóm.
2
5
Trình bày phiếu học tập ng, đẹp
Nhận xét ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận t.
Nhận xét đúng
3
6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học tập
1
Tổng
10
130
DỰ ÁN 2: KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VẬT NUÔI
TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Đánh giá công nghệ
Lập kế hoạch tính toán chi phí cho việc nuôi
dưỡng chăm sóc một số loại vật nuôi trong gia
đình.
[d.2.2]
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Biết lập thực hiện kế hoạch học tập; nhận thức
được sở thích khả năng của bản thân; chủ động, tích
cực thực hiện những công việc thuộc nhiệm vụ bản
thân để góp phần thực hiện dự án; vận dụng một
cách linh hoạt những kiến thức, năng về nuôi
dưỡng, chăm sóc vật nuôi để thực hiện dự án.
1
Giao tiếp hợp tác
Biết trình bày thông tin, ý tưởng, thảo luận những
vấn đề về dự án, thực hiện trách nhiệm các phần
việc của nhân phối hợp tốt với các thành viên
trong nhóm.
2
Giải quyết vấn đề
sáng tạo
Phân ch được tình huống đã cho để lập được kế
hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức
hoạt động; đánh giá được kế hoạch việc thực hiện
kế hoạch.
3
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thưc vận dụng kiến thức cho công việc thực
tiễn
4
Trách nhiệm
ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
5
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Giới
thiệu dự án
- Bài giảng CNTT
- Bảng đánh giá thực
hiện dự án
- Vở bài tập
- Bút bi, thước,...
Hoạt động 2. Xây
dựng kế hoạch d
án
- Bảng kế hoạch thực
hiện dự án
- Vở bài tập
- Bút bi, thước,...
Hoạt động 3: Thực
hiện dự án
- SHS
- Tài liệu tham khảo: sách báo, hình ảnh,
video,...
- Bút bi, thước,…
- Mẫu 1. Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng
chăm sóc vật nuôi
- Mẫu 2. Bảng tính chi phí nuôi dưỡng
chăm sóc vật nuôi
- Bảng kế hoạch thực hiện dự án
Hoạt động 4. Báo
- Bảng đánh giá thực
- Mẫu 1. Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng
131
cáo dự án
hiện dự án
chăm sóc vật nuôi
- Mẫu 2. Bảng tính chi phí nuôi dưỡng
chăm sóc vật nuôi
- Bảng kế hoạch thực hiện dự án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Giới thiệu dự
án (Kết hợp
trong bài đầu
tiên của
chương)
Giới thiệu chủ đề,
mục tiêu, nội dung
của dự án.
Dạy học theo
dự án
Hoạt động 2.
Xây dựng kế
hoạch dự án
(Kết hợp trong
bài 11)
Phân công các
công việc phải thực
hiện, mốc thời
gian, phân công
nhiệm vụ
Dạy học theo
dự án
- Bảng kế hoạch
thực hiện dự án
- Bảng đánh giá
thực hiện dự án
Hoạt động 3:
thực hiện dự án
(HS thực hiện
dự án nhà
trong 1 tuần)
Hoàn thành kế
hoạch nuôi dưỡng
chăm sóc vật
nuôi theo mẫu 1
mẫu 2 trang 69
SHS.
Dạy học theo
dự án
- Mẫu 1. Báo cáo kế
hoạch nuôi dưỡng
chăm sóc vật nuôi
- Mẫu 2. Bảng tính
chi phí nuôi dưỡng
chăm sóc vật
nuôi
- Bảng kế hoạch
thực hiện dự án
Hoạt động 4.
Báo cáo dự án
(45 phút)
Báo cáo đánh
giá dự án của các
nhóm.
Dạy học theo
dự án
- Mẫu 1. Báo cáo kế
hoạch nuôi dưỡng
chăm sóc vật nuôi
- Mẫu 2. Bảng tính
chi phí nuôi dưỡng
chăm sóc vật
nuôi
- Bảng đánh giá dự
án
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN (Kết hợp trong bài đầu tiên của chương)
a) Mục tiêu: HS nhận biết chủ đề dự án, các nhiệm vụ phải thực hiện để hoàn thành dự
án.
b) Nội dung: Giới thiệu chủ đề, mục tiêu, nội dung của dự án.
c) Sản phẩm dự kiến:
- Chủ đề: kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình
- Mục tiêu: Lập kế hoạch tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng chăm sóc một số
loại vật nuôi trong gia đình.
- Nhiệm vụ:
+ Lựa chọn một loại vật nuôi phù hợp với điều kiện nuôi thực tế của gia đình.
132
+ Tìm hiểu thuật nuôi dưỡng chăm sóc loại vật nuôi đã chọn.
+ Lập kế hoạch cho việc nuôi dưỡng chăm sóc loại vật nuôi đã chọn.
+ Lập bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng chăm sóc loại vật nuôi đã chọn.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thực hiện nhiệm vụ của dự án.
+ GV nêu chủ đề, mục tiêu của dự án.
+ GV nêu tiêu chí đánh giá kết quả dự án.
+ GV nêu các nhiệm vụ cần thực hiện để hoàn thành đự án.
+ GV giới thiệu các nguồn tài liệu tham khảo.
- GV thông qua bảng đánh giá thực hiện dự án bảng đánh giá dự án cho HS biết
những tiêu chí HS cần đạt.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghe GV giới thiệu dự án, phân chia nhóm tiếp nhận nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận:
- HS đại diện nhóm trình bày nội dung của nhóm đã thống nhất trong tiết báo cáo dự án.
* Kết luận, nhận định:
- GV thống nhất nhóm nêu lại mục tiêu, thời gian hoàn thành của dự án của dự án.
HOẠT ĐỘNG 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ ÁN (Kết hợp trong bài 11)
a) Mục tiêu: hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện dự án
b) Nội dung: bảng phân công các công việc phải thực hiện, mốc thời gian, phân công
nhiệm vụ theo Phụ lục 1.
c) Sản phẩm dự kiến: kế hoạch chi tiết thực hiện các nhiệm vụ dự án.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn các nhóm HS tổ chức thảo luận để lập kế hoạch thực hiện theo Phụ lục
1:
+ Liệt các công việc cần làm
+ Lập kế hoạch thời gian, các mốc thời gian cho từng công việc;
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm;
+ Liêt các dụng cụ, vật liệu cần thiết.
- GV dưa ra một số u hỏi gợi ý cho dự án:
+ Nhóm của em đã chọn vật nuôi nào để thực hiện kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc. Đặc
điểm của loại vật nuôi đó?
+ Dự định số lượng con giống? Chi phí cho con giống bao nhiêu?
+ Việc chuẩn bị chuồng trại chăn nuôi được thực hiện như thế nào? Chi phí cho việc
chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ nuôi dưỡng cho nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi bao nhiêu?
+ Dự tính chi phí thức ăn từ lúc bắt đầu đến lúc xuất chuồng bao nhiêu?
+ Dự kiến việc phòng trị bệnh cho vật nuôi thực hiện hàng tuần, hàng tháng như thế
nào?
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghe GV hướng dẫn, tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành thực hiện nhiệm vụ nhà.
* Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm trình bày bản kế hoạch tiết báo cáo dự án.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN (HS thực hiện dự án nhà trong 1 tuần)
a) Mục tiêu:
- [d.2.2] Lập kế hoạch tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng chăm sóc một số loại
vật nuôi trong gia đình.
- [1] Biết lập thực hiện kế hoạch học tập; nhận thức được sở thích khả năng của bản
thân; chủ động, tích cực thực hiện những công việc thuộc nhiệm vụ bản thân để góp phần thực
133
hiện dự án; vận dụng một ch linh hoạt những kiến thức, năng về nuôi dưỡng, chăm sóc
vật nuôi để thực hiện dự án.
- [3] Phân tích được nh huống đã cho để lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu,
nội dung, hình thức hoạt động; đánh giá được kế hoạch việc thực hiện kế hoạch.
- [4] ý thưc vận dụng kiến thức cho công việc thực tiễn
- [5] ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
b) Nội dung:
Hoàn thành kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi theo mẫu 1 mẫu 2 trang 69
SHS.
c) Sản phẩm dự kiến:
Bảng kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi của nhóm.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện nhiệm vụ trình bày theo mẫu 1 2 trang 69
SHS.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thực hiện phân công nhiện vụ cho từng nhân cụ thể theo bảng kế hoạch
nhiệm vụ (phụ lục 1) nhiệm vụ.
- Các cá nhân trong nhóm thực hiện nhiệm vụ: tìm hiểu tài liệu; xây dựng kế hoạch
nhân; hoàn thành nhiệm vụ.
- Thống nhất các ý kiến từ các thành viên trong nhóm; tổng hợp, hoàn thành các bảng
(phụ lục 2 3).
* Báo cáo, thảo luận:
- Các nhân báo o kết quả nhiệm vụ, thư tổng hợp.
- Các thành viên khác trong nhóm thảo luận, trao đổi, thống nhất.
* Kết luận, nhận định:
- Tổng hợp các ý kiến o bảng mẫu 1 2.
HOẠT ĐỘNG 4. BÁO CÁO DỰ ÁN (45 PHÚT)
a) Mục tiêu:
- [2] Biết trình bày thông tin, ý tưởng, thảo luận những vấn đề về dự án, thực hiện
trách nhiệm các phần việc của nhân phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.
- [3] Phân tích được nh huống đã cho để lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu,
nội dung, hình thức hoạt động; đánh giá được kế hoạch việc thực hiện kế hoạch.
- [4] ý thưc vận dụng kiến thức cho công việc thực tiễn .
- [5] ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
b) Nội dung:
Báo cáo đánh giá thực hiện nhiệm vụ, đánh giá dự án của các nhóm.
c) Sản phẩm dự kiến:
Bảng báo cáo, đánh giá của các nhóm.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi, thống nhất lại nội dung báo cáo trong thời gian 5 phút.
- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả thực hiện dự án gồm các mục:
+ Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi.
+ Báo cáo bảng tính chi phí nuôi dưỡn chăm sóc vật nuôi.
- GV gợi ý cho các nhóm khác đưa ý kiến bổ sung.
- GV thể yêu cầu các nhóm phân tích cụ thể một số nội dung chưa được làm rõ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thống nhất lại nội dung báo cáo của dự án.
- Ghi nhận một số ý kiến bổ sung vào dự án.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS các nhóm báo cáo. Các HS khác trong nhóm theo dõi, bổ sung.
134
- Các HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, u ý kiến nếu nội dung chưa
được ràng.
- HS trao đổi, phản biện câu hỏi.
- HS thực hiện đánh giá theo bảng đánh giá.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá việc thực hiện dự án của các nhóm:
+ Kế hoạch nhiệm vụ.
+ Xây dựng kế hoach dự án
+ Kết quả báo cáo của dự án.
135
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
Thời gian bắt
đầu thực hiện
Thời gian kết
thúc
Nhiệm vụ
Người thực hiện
Phương tiện,
dụng cụ, vật
liệu
136
PHỤ LỤC 2
MẪU 1. BÁO CÁO K HOẠCH NUÔI DƯỠNG CHĂM C
VẬT NUÔI
1. Giới thiệu
- Giống vật nuôi chọn nuôi;
- Phương thức nuôi;
- Số lượng nuôi;
- Điều kiện sinh trưởng phát triển
2. Kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc
STT
Công việc cần làm
Dụng cụ, vật liệu
cần thiết
Ghi chú
1
?
?
?
2
?
?
?
3
?
?
?
4
?
?
?
?
?
?
PHỤ LỤC 3
MẪU 2. BẢNG TÍNH CHI PHÍ NUÔI DƯỠNG CHĂM SOCCS VẬT NUÔI
STT
Các loại chi phí
Đơn vị
tính
Đơn giá
(đồng)
Số
lượng
Thành
tiền
(đồng)
Ghi chú
1
Vật liệu xây dựng
chuồng nuôi
?
?
?
?
?
2
Dụng cụ nuôi dưỡng
(máng ăn, máng
uống, …)
?
?
?
?
?
3
Con giống
?
?
?
?
?
4
Thức ăn
?
?
?
?
?
5
Thuốc thú y
?
?
?
?
?
6
Công chăm sóc
?
?
?
?
?
7
Chi phí khác
?
?
?
?
?
PHỤ LỤC 4
BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tên nhóm:……………….
137
Tên thành viên được đánh giá:………………
* Lưu ý: Đánh dấu X vào ô dưới mức độ tương ng đạt được. Mỗi tiêu chí chỉ được tích một
mức độ.
TIÊU
CHÍ
MỨC ĐỘ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Đảm
bảo
thời
gian
Không tham gia
làm việc nhóm;
không hoàn
thành nhiệm vụ
nhân
Tham gia làm việc
nhóm không thường
xuyên; hoàn thành
một phần nhiệm vụ
nhân
Tham gia làm việc
nhóm đầy đủ; hoàn
thành nhiệm vụ
nhân còn sài.
Tham gia làm việc
nhóm đầy đủ; hoàn
thành tốt nhiệm vụ
nhân.
Trao
đổi,
hợp tác
Không tinh
thần hợp tác,
lắng nghe ý kiến
của mọi người
trong nhóm.
tinh thần hợp c,
lắng nghe ý kiến của
mọi người trong
nhóm
tinh thần hợp c,
biết lắng nghe
học hỏi ý kiến của
các bạn, bảo vệ quan
điểm nhân
tinh thần hợp c,
biết lắng nghe học
hỏi ý kiến của các bạn,
bảo vệ quan điểm
nhân, đồng thời giúp
các bạn hợp tác tốt với
nhau
Kế
hoạch
làm
việc
Không kế
hoạch
Kế hoạch sài,
không thực tế
kế hoạch chi tiết,
ràng nhưng không
thực tế
Kế hoạch chi tiết rõ
ràng, thực tế, sáng tạo,
khả năng ứng dụng
cao
138
PHỤ LỤC 5
BẢNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Tiêu chí
đánh giá
Mức độ đạt được tiêu chí
4
3
2
1
NỘI
DUNG
(6đ)
đầy đủ các
phần: giới thiệu,
nội dung kết
thúc. Phần mở
hoặc kết trình
bày ấn tượng.
(4đ)
đầy đủ các
phần: giới thiệu,
nội dung kết
thúc. (3đ)
phần nội dung
nhưng thiếu phần
giới thiệu hoặc kết
thúc. (2đ)
phần nội dung
nhưng thiếu cả
hai phần giới
thiệu kết thúc.
(1đ)
Tất cả nội dung
trình bày đầy đủ
nội dung, khoa
học, chi tiết. (2đ)
Trên 70% nội
dung trình bày
đầy đủ nội dung,
khoa học (1.5đ)
Từ 50% đến 70%
nội dung trình bày
đầy đủ nội dung,
khoa học(1đ)
Hơn 50% nội
dung trình bày
không đầy đủ nội
dung, chưa khoa
học. (0.5đ)
KẾT NỐI,
PHẢN
HỒI,
HỢP TÁC
(4đ)
Phân công công
việc hợp lí, nhóm
hợp tác tốt. (2đ)
Phân công công
việc hợp lí, các
thành viên
hợp tác. (1,5đ)
Phân công công
việc ràng, 1-2
thành viên không
hợp tác. (1đ)
Phân công công
việc chưa ràng,
nhóm không hợp
tác. (0,5đ)
Trả lời đúng các
câu hỏi của
nhóm khác
GV
(2đ)
Trả lời đúng trên
70% các câu hỏi
của nhóm khác
GV (1,5đ)
Trả lời đúng trên
50% các câu hỏi
của nhóm khác
GV (1đ)
Trả lời đúng dưới
50% các u hỏi
của nhóm khác
GV (0,5đ)
139
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 5
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về phẩm chất
Chăm chỉ
ý thức thực hiện nhiệm vụ học tập, biết vận dụng
kiến thức, kỹ năng về nuôi dưỡng, chăm sóc
phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn
1
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ tự học
Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập trong đời sống gia đình,
vận dụng linh hoạt những kiến thức, năng về nuôi
dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật nuôi vào
thực tiễn
2
- Giao tiếp hợp tác
Biết trình y ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học, thực hiện trách nhiệm những phần việc
của cá nhân phối hợp tốt vối các thành viên trong
nhóm
3
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Chuẩn bị hệ thông câu hỏi bài tập
SHS SBT liệu tham khảo.
Ôn lại các bài đã
học, đọc trước bài
ôn tập.
Hoạt động 2. (Hình thành
kiến thức mới
(Hệ thống câu hỏi)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(….. phút)
Nội dung kiến thức
chương 4
chương 5.
Quan sát, hỏi
đáp
Câu hỏi
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Mối liên hệ giữa
các kiến thức của
chương 4
Sử dụng các
phương pháp
thuật
- o cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hỏi
140
chương 5.
dạy học tích
cực hóa
người học.
bài tập.
- Trao đổi, thảo
luận.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu ( 5 phút):
a) Mục tiêu: Xác định được nội dung trọng tâm của Chương 4 Chương 5.
b) Nội dung: HS xem đồ tóm tắt nội dung ôn tập Chương 4 Chương 5 để tr lời các câu
hỏi ôn tập trang 71.
c) Sản phẩm dự kiến: đồ hệ thống hóa các kiến thức, năng của chương 4 chương 5.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên, phân công cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm( trên giấy A4). Mỗi nhóm trả lời 2 câu hỏi trong sgk trang 71.
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS chia nhóm theo yêu cầu của GV HS trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS chủ động trả lời câu hỏi GV phân công.
- HS khác bổ sung, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm.
Hoạt động 2. (Hình thành kiến thức mới) ( 30 phút)
Hệ thống câu hỏi
a) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức, ng đã học Chương 4 Chương 5.
b) Nội dung:
Mối liên hệ giữa các kiến thức của Chương 4 Chương 5.
+ Nghề chăn nuôi của Việt Nam.
+ Một số phương thức chăn nuôi Việt Nam.
+ Nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi.
+ Chăn nuôi thịt thả vườn.
c) Sản phẩm dự kiến:
Đáp án của HS.
1. Vai trò ngành chăn nuôi trong nền kinh tế nước ta:
Giúp phát triển kinh tế
Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa….
Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,…
Phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch như: voi, ngỗng...
Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ như lông, sừng, da, xương...
2. Hãy kể tên một số nghề phổ biến trong chăn nuôi
Bác thú y
Nhà chăn nuôi (Nhà chăn nuôi lợn; nhà chăn nuôi trâu, bò; Nhà chăn nuôi ; Nhà
141
chăn nuôi gia cầm; Nhà chăn nuôi tôm cá..)
Nhà vấn nuôi trồng thủy sản
Nghề chọn tạo giống vật nuôi
3.Những đặc điểm bản của các nghề phổ biến trong chăn nuôi:
Bác thú y: chăm sóc, theo dõi sức khỏe, dinh dưỡng, thức ăn vệ sinh chăn nuôi.
Nhà chăn nuôi: nghiên cứu về giống vật nuôi, thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng
bệnh trị bệnh cho vật nuôi;
Nhà vấn nuôi trồng thủy sản: hỗ trợ vấn các thuật nuôi dưỡng, chăm sóc,
phòng dịch bệnh cho thủy sản; phát triển các chính sách quản nuôi trồng thủy sản.
Nghề chọn tạo giống vật nuôi: nghiên cứu, chọn lọc tạo ra các giống vật nuôi
năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.
4. Chăn thả tự do
Ưu điểm :
o Dễ nuôi, ít tốn thời gian, ít tốn công sức, ít bệnh
o Chuồng trại đơn giản, đỡ tốn m
o Tự sản xuất con giống
o Thịt thơm ngon, săn chắc
Nhược điểm :
o Chậm lớn, chậm phát triển
o Phụ thuộc nhiều vào điều kiện t nhiên
o Quy mô đàn vừa phải
o Kiểm soát bệnh dịch khó khăn. Việc phát hiện bệnh không được kịp thời
Nuôi nhốt:
Ưu điểm :
o
Dễ kiểm soát dịch bệnh
o
Nhanh lớn
o
Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
o
Cho năng suất cao ổn định.
Nhược điểm :
o
Thịt không ngon bằng chăn thả tự do
o
Phức tạp về chuồng trại
o
Đòi hỏi điều kiện kinh tế.
o
Đòi hỏi nhiều về thuật chăn nuôi
Bán chăn thả tự do
Ưu điểm:
o
Dễ nuôi, ít bệnh tật
o
Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu quá nhiều
o
Hầu hết tự sản xuất con giống
o
Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.
Nhược điểm:
o
Vật nuôi chậm lớn
o
Quy đàn vừa phải, không quá lớn
o
Việc kiểm soát bệnh dịch khó khăn
142
5. - Mục đích: Đạt khả năng phối giống cao cho vật nuôi đời sau chất lượng tốt.
- Biện pháp chăn nuôi vật nuôi đực giống:
Nuôi dưỡng: cung cấp thức ăn đủ năng lượng, protein, vitamin những chất
khoáng vai t quan trọng trong quá trình phát triển tính dục của vật nuôi đực giống
(kẽm, mangan, i-ốt,...)
Chăm sóc:
o
Cho vật nuôi đực giống tắm nắng, vận động hằng ngày để thể săn chắc,
nhanh nhẹn, trao đổi chất tốt.
o
Tiêm vaccine định cho vật nuôi đực giống.
o
Giữ vệ sinh chuồng trại tắm, chải cho vật nuôi.
o
Kiểm tra định thể trọng tình địch của vật nuôi đực giống.
o
Thường xuyên theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.
o
Nhanh chóng cách li điều trị các vật nuôi đực giống nhiễm bệnh.
6. Khi nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần phải chú ý đến những vấn đề sau:
Cho vật nuôi vận động phù hợp để thể vật nuôi tăng cường trao đổi chất.
Cung cấp đầy đủ ng lượng các chất dinh dưỡng như: protein, chất khoáng (Ca,
P,...), vitamin (A, B1, D, E,..) để nuôi thể mẹ ng trưởng, chuẩn bị tiết sữa sau đẻ.
Thay nước thức ăn ngày 3-4 lần, vệ sinh máng, khay đựng thức ăn sạch sẽ
Theo dõi chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sinh
Vật nuôi sinh cần được sưởi ấm
Tắm, chải vệ sinh chuồng trại dụng cụ cho ăn giúp vật nuôi tránh nhiễm bệnh (nhất
cuối giai đoạn mang thai)
Tiêm vaccine định cho vật nuôi i sinh sản
Thường xuyên theo dõi nhằm phát hiện điều trị bệnh kịp thời.
Cách li vật nuôi cái nhiễm bệnh để tránh lây lan cho đàn vật nuôi con.
7. Tầm quan trọng của việc vệ sinh trong chăn nuôi:
Vệ sinh thân thể, chuồng trại tạo môi trường thoáng mát cho vật nuôi.
Phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi ng cao năng suất chăn
nuôi.
Đảm bảo môi trường sống của con người.
Thực hiện phương châm: " Phòng bệnh hơn chữa bệnh".
Yêu cầu:
(1) Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:
Chuồng trại phải đảm bảo rộng rãi, đủ không gian sống cho vật nuôi
Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, độ m, ánh ng, không khí... thích hợp để vật nuôi
sinh trưởng phát triển. Luôn đảm bảo chuồng trại khô ráo, thoáng mát
Xây dựng chuồng nuôi: hướng chuồng, kiểu chuồng đảm bảo thông gió, đủ ảnh sáng,
kiểm soát được nhiệt độ; chuồng được giữ vệ sinh, khô ráo, sạch sẽ;
Thức ăn nước uống đảm bảo vệ sinh; Trước mỗi lần thay thức ăn nước uống thì cần
vệ sinh khay, mạng đựng sạch sẽ.
Xử lí phân,rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm chất
lượng chăn nuôi cũng như sức khỏe con người.
143
(2) Vệ sinh thân thể vật nuôi: Tùy vào mỗi loại vật nuôi chế độ tắm, chải cho vật
nuôi vận động hợp lí.
8. Nếu không cung cấp đủ dinh dưỡng cho vật nuôi cái giai đoạn mang thai:
Con cái không đủ sức khỏe, thiếu chất, thiếu dinh dưỡng.
Ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi con, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không
đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng.
Ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi => Ít mang lại giá trị kinh tế
cho người nuôi, tổn thất kinh tế cho người nuôi.
9. Ngoài những phương thức chăn nuôi như : chăn thả tự do, nuôi nhốt, nuôi bán chăn thả tự
do thì ngày nay người ta đã cải tiến hơn trong cach nuôi như :
Nuôi trồng thủy sản : Ngoài cách nuôi thả ao truyền thống t nay người ta đã nuôi
lồng đặt các vùng ven biển.
Nuôi sữa thì nay đã gắn chíp điện t cho mỗi từng con
Đề xuất biện pháp cải tiến hoạt động chăn nuôi địa phương em : Địa phương em thì chủ yếu
là:
Chăn nuôi heo. Trước đây người dân chăn nuôi theo kiểu truyền thống cho heo ăn
đơn thuần hỗn hợp mỗi rau cám gạo nấu lên. Theo cách nuôi này thì heo lâu lớn
hơn, thời gian nuôi dài n. Ngày nay người ta đã biết bổ sung thêm cám cò, cám tổng
hợp để đẩy nhanh thời gian nuôi chất lượng thịt vẫn đảm bảo
những trang trại nuôi nhưng vẫn đang theo hình thức bán chăn thả t do => Nên
cải tiến cách nuôi cho đàn bằng việc gắn chíp để theo dõi sức khỏe cho đàn bò. Như
thế thì họ sẽ chủ động kiểm soát được đàn dễ hơn về cả vấn đề số lượng sức khỏe
đàn bò.
10. Vai trò:
Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học.
Chuồng nuôi s giải quyết được vấn đề gi khoảng cách đảm bảo giữa nhà vật
nuôi
Chuồng nuôi giúp tránh được những thay đổi của thời tiết ( tránh nắng mưa, gió
bão..), đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi (nền chuồng đảm bảo
khô ráo, thoáng mát, dễ dọn vệ sinh). nơi cho nghỉ ngơi
Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, sinh
trùng gây bệnh…) (cần thực hiện tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng thường xuyên..)
Chuồng nuôi góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.
Chuồng nuôi giúp quản tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón tránh
làm ô nhiễm môi trường.
Chuồng nuôi hợp vệ sinh:
Lượng khí độc ít.
Đảm bảo rộng rãi, khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ độ ẩm thích hợp.
Cao ráo, thoáng mát phù hợp với thời tiết.
Các thiết bị khác chuồng cần được bố t hợp lý.
Chuồng nên quay về hướng đông nam, mùa mát mẻ, mùa đông ấm áp, đảm bảo
144
được việc đón ánh nắng, đón ng đầy đủ
Nền chuồng cao, tránh gây trơn trượt ẩm ướt khi vào mùa mưa.
Chọn địa điểm phải cách xa khu dân theo khoảng cách đúng quy định.
Chuồng đảm bảo vệ sinh, quét vôi sáng sủa, phòng chuột, rắn, ruồi, muỗi.
Tường nên xây bằng gạch để ấm vật nuôi, mái che nên thiết kế dốc để thoát nước
nhanh.
11.
- Chuẩn bị chuồng trại chăn nuôi thả vườn
Tùy theo từng kích cỡ độ tuổi của đẻ chuồng nuôi phù hợp :
con đến 1 tháng tuổi: để mật độ 20 đến 25 con/m2.
đang trường thành từ 1 2 tháng tuổi: mật độ 8 đến 10 con/m2.
- Cách sử dụng máng ăn, máng uống:
Bắt đầu sử dụng máng ăn loại nhỏ khi con được khoảng 5 ngày tuổi. Thay thế máng
nhỏ bằng máng ăn treo khi được ít nhất 2 tuần tuổi.
Sử dụng máng uống loại treo đặt ngay gần máng ăn thêm một số vị trí trong sân
chơi để dễ dàng uống nước khi cần.
- Lắp đặt hệ thống điện sưởi ấm:
Hệ thống đèn điện sưởi ấm rất cần thiết đối với sự sống của con => Cần lắp đặt hệ
thống đèn điện để sưởi ấm đủ để con không bị lạnh chết.
Sử dụng loại đèn 50W để sưởi ấm cho 30 con con.
Để tập trung con lại sưởi ấm qua đêm, nên s dụng lồng chụp kích thước t cao
50cm, rộng 150cm.
- Thức ăn chăn nuôi thả vườn
Thức ăn cũng một trong những yếu tố quan trọng trong kỹ thuật chăn nuôi thịt thả
vườn. Đối với dưới 1 tháng tuổi, thể rải tấm, cám ngô hoặc cám thóc trực tiếp lên
sàn cho chúng ăn. Cho ăn liên tục không để trên sàn thiếu thức ăn.
Khi được 1 đến 2 tháng tuổi thể cho chúng ăn bằng máng treo. Giai đoạn y,
con thể cho ăn thức ăn tự chế biến hoặc thức ăn công nghiệp tùy thích nhưng phải
đảm bảo cung cấp đủ khoáng chất, đạm vitamin cần thiết.
12.
Em đồng ý với ý kiến trên.
Phòng bệnh thì người nuôi sẽ chủ động được, đỡ tốn công sức, tiền của thời gian
hơn.
có khả năng mắc phải nhiều loại bệnh khó chữa, phải dùng thuốc, thể không
chữa khỏi hoặc để lại di chứng sau này.
o
Khi bệnh chuyển biến quá nặng, sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế.
o
Ngoài ra bệnh thể lây lan ra toàn bộ đàn gây thiệt hại rất lớn.
Nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi t vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, s
lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh.
145
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cốt lỗi của Chương 4 Chương 5.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV đặt câu hỏi về mối liên hệ giữa các khối kiến thức vẽ minh họa hệ thống hóa
kiến thức Chương 4 Chương 5 trong SHS. GV thể dùng đồ để nhắc lại những ý chính
của từng bài học.
+ GV triển khai thêm các nhánh của đồ để tái hiện nội dung chính của Chương 4
Chương 5.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả.
+ GV gọi HS khác nhận t bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
Nội dung cốt lõi: …………………….
Hoạt động 3. Luyện tập ( 6 phút)
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức của chương 4 chương 5.
b) Nội dung: Mối liên hệ giữa các kiến thức chương 4 chương 5.
c) Sản phẩm dự kiến: đồ hệ thống hóa các kiến thức, năng của chương 4 chương 5.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức khái quát về chăn nuôi,
hướng dẫn HS vẽ đồ mối liên hệ kiến thức của chương 4 chương 5.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến nh thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi HS cần sự giúp đỡ.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận t bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ HS ghi chép bài đầy đủ vào tập.
Hoạt động 4. Vận dụng ( 4 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi trả lời, trao đổi.
c) Sản phẩm dự kiến: Câu hỏi của học sinh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
1. Ngành chăn nuôi vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta?
2. Hãy kể tên một số nghề phổ biến trong chăn nuôi?
3. Hãy trình bày những đặc điểm bản của các nghề phổ biến trong chăn nuôi?
4. Trình bày ưu nhược điểm của mỗi phương thức chăn nuôi phổ biến Việt Nam?
5. Trình bày mục đích biện pháp chăn nuôi vật nuôi đực giống?
6. Khi nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần phải lưu ý những vấn đề gì? sao?
146
7. Hãy nêu tầm quan trọng những yêu cầu của việc vệ sinh rong chăn nuôi?
8. Tại sao các chất dinh dưỡng như protein, chất khoáng, vitamin cung cấp cho vật nuôi
cái sinh sản trong giai đoạn mang thai ảnh hưởng đến chất lượng của đàn vật nuôi con?
9. Tìm hiểu trên báo chí internet để biết những phương pháp mới trong chăn nuôi. Từ
đó, đề xuất biện pháp cải tiến hoạt động chăn nuôi địa phương em?
10. Vai trò của chuồng nuôi thịt thả vườn gì? Thế nào chuồng nuôi hợp vệ sinh?
11. Trình bày thuật nuôi dưỡng, chăm sóc thịt thả vườn?
12. Em nghĩ thế nào về ý kiến Phòng bệnh hơn chữa bệnh” cho vật nuôi?
* Báo cáo, thảo luận:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ ôn tập kiểm tra.
* Kết luận, nhận định:
+ Nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.
+ Đánh giá kết quả đạt được nhấn mạnh kiến thức cốt lỗi của Chương 4 Chương 5.
147
BÀI 12. NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
- Trình bày được vai trò cùa ngành thủy sản trong
nền kinh tế Việt Nam;
- Nhận biết được một số thuỷ sản giá trị kinh tế
cao nước ta.
(a2.2.1)
(a2.2.2)
Giao tiếp công nghệ
Sử dụng một số thuật ngữ về nuôi thuỷ sản đề trình
bày vai trò của ngành nuôi thủy sản đồi với nền kinh
tế hội Việt Nam
(b2.2)
Đánh giá công nghệ
Đưa ra nhận xét, đánh giá hành động hợp trong
hoạt động của ngành nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế.
Đánh giá được một s đối tượng thuỷ sản nuôi giá
tri kinh tế cao của Việt Nam.
(d2.1)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Chủ động, tích cực trong hoc tập cuộc sống, vận
dụng linh hoạt những kiến thức, năng đã học vào
việc nuôi thủy sản trong gia đình địa phương.
(1)
Giao tiếp hợp tác
Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học thực hiện có trách nhiệm các phần việc
của nhân phải phối hợp tốt với các thành viên
trong nhóm.
(2)
2. Về phẩm chất
Yêu nước
ý thức tìm hiểu về ngành nuôi thủy sản của Việt
Nam, ý thức học tập, rèn luyện tạo sản phẩm đóng
góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước
(3)
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến
thức, năng vào nghề nuôi thủy sản trong đời sồng
hằng ngày
(4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
148
Hoạt động 1. Mở đầu
Video (về hoạt động nuôi thủy
sản)
Bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Vai trò của
ngành thủy sản trong nền
kinh tế Việt Nam
+ Phát phiếu học tập s 1.
+ Hình 12.1 (SHS)
- Hoàn thành phiếu học tập
số 1 /nhóm
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 2.2. Một số
thủy sản giá trị kinh tế
cao Việt Nam
+ Phát phiếu học tập s 2
+ Hình 12.2
+ Giấy A0
- Hoàn thành phiếu học tập
số 2 /nhóm
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 3. Luyện tập
Bài tập phần luyện tập SHS
- Hoàn thành bài tập SHS
phần luyện tập.
- Bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
Bài tập phần Vận dụng SHS
- Hoàn thành bài tập SHS
phần luyện tập.
- Bút bi, vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(6 phút)
Hình ảnh hoạt động
nuôi thủy sản
Phương pháp
công não
Câu trả lời của HS
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Vai trò của
ngành thủy
sản trong nền
kinh tế Việt
Nam
(12 phút)
Vai trò của ngành
thủy sản trong nền
kinh tế Việt Nam
Phương pháp
hoạt động
nhóm
Phương pháp
công não
Phiếu học tập số 1
Hoạt động 2.2.
Một số thủy
sản giá trị
kinh tế cao
Việt Nam
(18 phút)
Một số thủy sản
giá trị kinh tế cao
Việt Nam
thuật khăn
trãi bàn
Phương pháp
hoạt động
nhóm
+ Phiếu học tập số 2
+ Sản phẩm khăn trãi
bàn của nhóm (giấy
A0)
Hoạt động 3.
Luyện tập
Vai trò nuôi thủy
sản Vận dụng
kiến thức nuôi thủy
Phương pháp
công não
Câu trả lời của HS
149
(5 phút)
sản vào cuộc sống
Hoạt động 4.
Vận dụng
(4 phút)
Vận dụng loại hình,
các giá trị nuôi
thủy sản trong gia
đình địa
phương.
Phương pháp
công não
Câu trả lời của HS
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về tác động của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh
tế của nước ta.
b) Nội dung: Câu hỏi phần mở đầu của SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi phần mở đầu của SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV cho hs xem video về hoạt động nuôi thủy
sản
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần mở đầu của
SHS
* Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
từng nhân học sinh
+ GV dẫn dắt vào bài, giới thiệu mục tiêu bài
học
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS học tập toàn lớp:
+ HS xem video (về hoạt động nuôi thủy
sản)
+ Ghi lại các c động của hoạt động nuôi
thủy sản đến nền kinh tế thông qua đoạn
video.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS chủ động xung phong trả lời theo nội
dung đã ghi lại
+ HS khác nhận xét, bổ sung các tác động
của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh
tế theo hiểu biết cá nhân sau khi quan t
video
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam ( 12 phút)
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết vai trò quan trọng của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam.
b) Nội dung:
- Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
c) Sản phẩm:
150
Trả lời câu hỏi đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6
thành viên
GV hướng dẫn các nhóm phân công cụ thể cho
từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4):
Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình (vai
trò sẽ luân chuyển c hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập s 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.1 Vai trò của
ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
(GV phóng to hình ảnh trình chiếu cho HS
dễ quan sát)
Yêu cầu các nhóm điền đáp án (Vai trò của
ngành thủy sản) vào phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1
TT
Hình ảnh
Vai trò của ngành
thủy sản
1
12.1a
2
12.1b
3
12.1c
4
12.1d
5
12.1e
6
12.1f
+ Sau đó, giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi 2 (SHS )
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa
hoạt động sôi nổi.
- GV kết luận
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm phân công nhiệm vụ
từng thành viên theo yêu cầu.
+ HS quan sát hình 12.1, thảo luận hoàn
thành phiếu học tập số 1
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi số 2
(SHS)
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo o giải thích,
thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Nội dung cốt lõi:
1. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi các ngành công nghiệp
khác
- Xuất khẩu thủy sản
- Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động
- Góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo chủ quyền quốc gia.
151
Hoạt động 2.2: Một số thủy sản giá trị kinh tế cao Việt Nam (18 phút)
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được nguồn lợi thủy sản của Việt Nam.
- Giúp HS nhận biết được một số loài thủy sản nuôi giá tri kinh tế cao
b) Nội dung:
- Các nguồn lợi thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt
- Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam một số loài thuỷ sản giá trị kinh tế cao Việt Nam.
c) Sản phẩm: Sản phẩm khăn trãi bàn của các nhóm (giấy Ao), trả lời câu hỏi đáp án phiếu
học tập số 2
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 2.2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhân
hoạt động nhóm thông qua thuật khăn trãi
bàn tìm hiểu những lợi thế để phát triển ngành
nuôi thủy sản nước ta?
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa sản phẩm
của các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhân, các nhóm
- GV kết luận
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
vụ trong nhóm:
+ Mỗi người ngồi vào vị trí xung quanh
bàn, trước tấm khăn trãi bàn (giấy Ao)
+ Mỗi nhân tự nghiên cứu câu hỏi
(Những lợi thế để phát triển ngành nuôi
thủy sản nước ta?)và làm việc độc lập
trong khoảng vài phút để chuẩn bị u trả
lời
+Viết câu trả lời vào ô mang số của
nhân HS
+Sau thời gian làm việc nhân, các thành
viên thảo luận thống nhất c câu trả lời
viết những ý kiến chung của cả nhóm o
giữa tấm khăn trải n (giấy Ao)
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm, đại diện nhóm
trình bày
Hoạt động 2.2.2 Một số thủy sản giá trị cao Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo
luận các nội dung: Giá trị kinh tế của Tôm?
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
vụ trong nhóm.
+HS thảo luận hoàn thành các nhiệm vụ đã
152
Những loại thủy sản được nuôi để xuất khẩu
nước ta?
+ Phát phiếu học tập s 2
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.2 Một số
thủy sản đang được nuôi nước ta (GV phóng
to hình ảnh trình chiếu cho HS dễ quan sát)
Yêu cầu các nhóm điền đáp án vào phiếu học
tập số 2
Phiếu học tập số 2
TT
Hình
ảnh
Tên môi trường sống
của các loại thủy sản
1
12.2a
2
12.2b
3
12.2c
4
12.2d
5
12.2e
6
12.2f
7
12.2g
8
12.2h
9
12.2i
10
12.2j
11
12.2k
12
12.2l
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa
hoạt động sôi nổi.
- GV kết luận
được giao trước đó: Tìm hiểu giá trị kinh tế
của Tôm? Những loại thủy sản được nuôi
để xuất khẩu nước ta?
+ Hoàn thành phiếu học tập số 2
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV
giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo o giải thích,
thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện c nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Nội dung cốt lõi:
2. Một số thủy sản giá trị kinh tế cao Việt Nam
2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
- Thủy sản nước mặn
- Thủy sản nước lợ
- Thủy sản nước ngọt
2.2 Một số thủy sản giá trị cao Việt Nam
a. Tôm
Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh tôm hùm.
b. nước ngọt
tra basa
c. biển
song (cá mủ), giò (cá bớp), vược (cá chèm), chim trắng, hồng, măng,...
Ngoài cá, một số thủy sản nước mặn khác mang lại giá trị cao như cua, ghẹ, nghêu (ngao),
hàu, tu hài, ốc hương, trai (nuôi lấy ngọc).
153
Hoạt động 3. Luyện tập ( 5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về vai t cùa ngành nuôi thủy sản
đối với nền kinh tế Việt Nam xác định được một số loài thuỷ sản giá trị cao nước ta.
b) Nội dung: Bài tập phần Luyện tập trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt, gợi mở để HS trả lời câu hỏi
trong SHS:
Câu 1. Nuôi thủy sản vai trò đối với nền
kinh tế đời sống hội?
Câu 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi
tôm đồng bằng Nam Bộ khá phát triển.
Thấy nuôi tôm có lợi, nhiều gia đình đã phá
rừng ngập mặn ven biển để làm đầm nuôi
tôm. Theo em, cách làm như vậy đúng hay
sai? sao?
* Kết luận, nhận định:
Chính xác hóa câu trả lời của HS
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện nhân HS trả lời giải thích.
+ HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4. Vận dụng ( 5 phút)
a) Mục tiêu
- Giúp HS cũng cố các kiến thức, ng vận dụng kiến thức, năng, kinh nghiệm để xác
định vai trò cùa ngành nuôi thuỷ sản, nhận biết các đối tượng nuôi giá trị kinh tế.
b) Nội dung: bài tập vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án i tập phần vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên hướng dẫn, u cầu HS làm bài
tập phần vận dụng trong SHS (hoạt động
nhân)
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS
kết luận, hướng dẫn về nhà
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs lắng nghe hoàn thành bài tập theo yêu
cầu.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập phần vận dụng trong
SHS
IV. PHỤ LỤC
Đáp án phiếu học tập số 1
TT
Hình ảnh
Vai trò của ngành thủy sản
154
1
12.1a
Cung cấp thực phẩm cho con người
2
12.1b
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi các ngành công nghiệp
khác.
3
12.1c
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm.
4
12.1d
Xuất khẩu thủy sản
5
12.1e
Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
6
12.1f
Góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Đáp án phiếu học tập số 2
TT
Hình ảnh
Tên môi trường sống của các loại thủy sản
1
12.2a
Tôm (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..
2
12.2b
Tôm (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..
3
12.2c
Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi
bồi..
4
12.2d
Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa.
5
12.2e
tra nuôi (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.
6
12.2f
phi (nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao,
hồ
7
12.2g
chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối.
8
12.2h
basa (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.
9
12.2i
(nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
10
12.2j
Trai (nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
11
12.2k
bớp (nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
12
12.2l
chim trắng (nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
Bài tập SHS phần Luyện tập.
Câu hỏi 1. Nuôi thủy sản vai trò đối với nền kinh tế đời sống hội?
Trả lời
Nuôi thủy sản vai trò đối với nền kinh tế đời sống hội:
- Cung cấp thực phẩm cho con người,
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi các ngành công nghiệp
khác,
- Làm sạch môi trường nước.
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
- Xuất khẩu thuỷ sản.
- Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động,
- Góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo chủ quyền quốc gia.
155
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước.
Câu hỏi 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm đồng bằng Nam B khá phát triển.
Thầy nuôi tôm lợi, nhiều gia đình đã phá rừng ngập mặn ven biển để làm nuôi tôm. Theo
em, cách làm như vậy đúng hay sai? sao?
Trả lời
- Cách làm như vậy là không đúng việc chắt phá rừng hoàn toàn sai trái.
- Thiên nhiên do trời ban tặng, mỗi loài động, thực vật trên Trái Đất đều được sinh sống.
- Không chỉ vậy, những m thủy lợi phát triển mạnh nhưng cũng năm không phát triển
mạnh.
- Nếu thời điểm nuôi trồng thủy sản gặp đúng thời điểm không phát triển thì sẽ vừa bị tốn
kém chi phí lại vừa phá hoại rừng, gây ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế cũng như môi trường tự
nhiên.
=> Không nên phá hoại của cải, vật chất thiên nhiên ông trời ban cho ta ngược lại phải
quý trọng giữ gìn chúng.
Bài tập SHS phần Vận dụng.
Câu hỏi 1. địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản nào nuôi theo hình thức nào?
Trả lời
HS liên hệ thực tế tại địa phương. dụ:
- địa phương em thường nuôi cá. Hình thức nuôi chủ yếu nuôi trong ao nước tĩnh với
quy nhỏ.
- Nuôi tôm theo hình thức nuôi chắn sáo, đăng quầng.
- Nuôi lươn, ếch bằng đầm nhân tạo.
Câu hỏi 2. Em hãy tìm hiểu để tả lại cách nuôi trai lấy ngọc. Ngọc trai giá trị như thế
nào?
Trả lời
Để trai cho ngọc, người nuôi phải trải qua ít nhất 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nuôi vỗ
- Giai đoạn nuôi cấy
- Giai đoạn nuôi dưỡng
- Sau đó thực hiện cấy ghép mô tế bào nhân vào xoang màng áo ngoài của trai.
- Cấy ghép xong, trai được cho o bể chứa, cố định trong túi lưới trồi treo xuống ao.
Ngọc trai giá trị:
- Làm trang sức
- Làm đồ trang trí
- Đem lại nguồn giá tr về kinh tế
- Mang ý nghĩa phong thủy
156
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
Bài 13 : QUY TRÌNH THUẬT NUÔI THỦY SẢN ( TIẾT 1)
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Nhận thức được vai trò của việc nuôi thuỷ sản để tạo
thực phẩm sạch, an toàn cung cấp cho hội.
a.1.1
Giao tiếp công nghệ
Sử dụng một số thuật ngữ về phương pháp, thuật
nuôi để trình bày cách nuôi quy trình thực hiện
nuôi một loại thuỷ sản phổ biến.
a.1.2
Sử dụng công nghệ
Sử dụng các công đoạn trong quy trình đã học,
phương pháp đo nhiệt độ, độ trong của nước vào
thực tiễn nuôi thuỷ sản.
a.1.3
Đánh giá công nghệ
nhận xét, đánh giá hành động hợp để nuôi một loại
thuỷ sản, đánh giá được nhiệt độ, độ trong của nước
nuôi thuỷ sản.
a.1.4
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Chủ động, tích cực trong học tập cuộc sống; vận
dụng linh hoạt những kiến thức, ng đã học vào
việc nuôi thuỷ sản trong gia đình địa phương.
(1)
Giao tiếp hợp tác
biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học thực hiện trách nhiệm các phần việc
của nhân, phối hợp tốt với c thành viên trong
nhóm.
(2)
2. Về phẩm chất
Nhân ái
ý thức quan tâm, tham gia vào việc nuôi trồng
thuỷ sản, hiểu được thuật nghề nuôi thuỷ sản, tạo
được sản phẩm đóng góp cho sự phát triển kinh tế,
hội.
(3)
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến
thức, năng nghề nuôi thuỷ sản trong đời sống
hằng ngày.
(4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Máy tính, máy chiếu, video clip về
hoạt động nuôi thuỷ sản.
Học sinh tìm hiểu về
thuật nuôi thủy
157
(https://youtu.be/RqRJMI9HUf8)
sản
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Môi trường
nuôi thủy sản.
Máy tính, máy chiếu,
Hình 13.1 SGK
Phiếu học tập số 1
-Bút xạ, giấy A0
- Đọc trước nội dung
bài trong sách học
sinh.
Hoạt động 2.2. Thức ăn
của thủy sản
Máy tính, máy chiếu,
Hình 13.2, 13.3, 13.4 SGK
Phiếu học tập số 2
-Bút xạ, giấy A0
Đọc trước nội dung
bài trong sách học
sinh
Hoạt động 3. Luyện tập
Máy tính, máy chiếu,
Hình ảnh về quạt nước
Câu hỏi luyện tập trong SHS
Bút, giấy A4
Hoạt động 4. Vận dụng
Câu hỏi vận dụng trong SHS
Bút, giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1:
1. Môi trường nuôi thuỷ sản
2. Thức ăn của thuỷ sản
- Tiết 2:
3. Quy trình thuật nuôi thuỷ sản (tôm, cá)
- Tiết 3:
4. Đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thuỷ sản (tổ chức thực hành)
B. CHUẨN BỊ
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Mã hoá)
Nội dung dạy
học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
Khơi gợi nhu
cầu tìm hiểu về
cách nuôi thuỷ
sản đạt hiệu quả
cao
thuật chăn
nuôi thủy sản.
PP dạy học trực
quan, vấn đáp
KTDH: động não
- công não
GV nhận xét,
đánh giá
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Môi trường
nuôi thủy sản.
(15 phút)
(a1.1), (a1.2),
(a1.4), (1),
(2),(3), (4)
- Một số môi
trường nuôi
thủy sản.
- Đặc điểm của
nước nuôi thủy
PP dạy học trực
quan
PP vấn đáp
KTDH: động não
Hỏi đáp .
Câu hỏi đáp án
158
sản.
công não
Hoạt động 2.2.
Thức ăn của
thủy sản
( 17 phút)
(a1.1), (a1.2),
(a1.4), (1),
(2),(3), (4)
Các loại thức ãn
của thủy sản:
PP thảo luận, trực
quan, thuyết trình,
giải quyết vấn đề
KTDH: chia
nhóm, động não
công não.
Hỏi đáp .
Câu hỏi đáp án
Hoạt động 3.
Luyện tập
(5 phút)
(a1.4), (2),(3),
(4)
Tác dụng của
quạt nước trong
đầm nuôi tôm
PP thảo luận, trực
quan, giải quyết
vấn đề.
KTDH: động não
công não
Hỏi đáp.
Câu hỏi- thang
đánh giá.
Hoạt động 4.
Vận dụng
(3 phút)
(a1.4), (1),(2),
(3), (4)
Bài tập phần
Vận dụng trong
SGK
PP thuyết trình,
vấn đáp
GV nhận xét đánh
giá
C. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu ( 5 phút):
a) Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về cách nuôi thuỷ sản đạt hiệu quả cao.
b) Nội dung: Câu hỏi phần mở đầu trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu về cách nuôi thuỷ sản đạt hiệu quả cao.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.
- GV cho HS xem video clip về hoạt động nuôi thuỷ sản, đặt vấn đề về thuật nuôi thuỷ
sản để đạt hiệu quả cao.
https://youtu.be/RqRJMI9HUf8
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh quan sát video, lắng nghe câu hỏi tiếp nhận nhiệm vụ: nêu những hiểu biết
của bản thân về các thuật nuôi, chăm sóc thuỷ sản.
* Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh chia sẽ câu trả lời của mình.
- HS khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt học sinh vào nội dung i học Bài 13: QUY TRÌNH
THUẬT NUÔI THỦY SẢN
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Môi trường nuôi thủy sản ( 15 phút)
a) Mục tiêu : Giúp HS nhận biết vai trò ý nghĩa của môi trường nuôi thuỷ sản.
b) Nội dung: Một số môi trường nuôi thuỷ sản.
159
c) Sản phẩm dự kiến: Những đặc điểm bản của nước nuôi thuỷ sản.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 13.1 thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1 trong 5 phút
PHIẾU HỌC TẬP 1:
Câu 1: Hình 13.1 cho thấy thủy sản sống trong những môi trường như thế nào?
HÌNH 13.1 MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
TÊN
PHƯƠNG
PHÁP
Câu 2: Những đặc điểm nào của nước ảnh hưởng trực tiếp đến các loài thủy sản?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Khả năng hòa tan các chất cơ, hữu của nước tác dụng khi nuôi thủy sản ?
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập s 1
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm o cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 1
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, cộng điểm cho những nhóm
làm đúng nội dung.
* Kết luận, nhận định:
+GV phân tích từng hình ảnh để HS phân biệt mô hình thuỷ sản nuôi trong lồng trên
sông (nước ngọt), nuôi lồng trên biển (nước mặn), nuôi ao đất (nước ngọt), nuôi tôm trong nhà
kính (nước lợ).
+GV phân tích những đặc điểm của nước nh hưởng trực tiếp đến các loài thuỷ sản, đặc
biệt tôm, cá.
+GV giải thích tác động của mỗi đặc điểm nước đến hoạt động nuôi thuỷ sản.
+GV gợi mở, yêu cầu HS nêu những biện pháp để cải thiện những bất lợi của môi
trường nước đến thuỷ sản. dụ cần điều chỉnh tỉ lệ thành phần oxygen để tạo môi trường
160
sống thuận lợi cho tôm, cá bằng cách tạo dòng chảy (quạt nước) làm tăng lượng oxygen trong
nước.
+ GV giải thích thêm nước nuôi thuỷ sản phải phù hợp cho các hình nuôi (môi
trường nước mặn, lợ, ngọt) đảm bảo chất lượng môi trường nước như nhiệt độ, độ trong, độ
mặn, độ pH, hàm lượng oxygen cho việc nuôi thuỷ sản.
+ GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của
bài học.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Nội dung cốt lõi:
Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:
+ khả năng hòa tan c chất hữu cơ.
+ Nhiệt độ nước ổn định điều hòa hơn nhiệt độ không khí trên cạn.
+ Thành phần oxygen trong nước thấp lượng cacbonic cao hơn không khí trên cạn.
Hoạt động 2.2 : Thức ăn của thủy sản ( 17 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các loại thức ăn của thuỷ sản.
b) Nội dung: Các loại thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo.
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò ý nghĩa của việc sử dụng thức ăn nuôi tôm, cá.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 8 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 13.2, 13.3, 13.4 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
tập số 2 ( Nhóm 1, 2, 3, 4 trả lời câu hỏi 1, 2, 3. Nhóm 5, 6, 7, 8 trả lời câu hỏi 4, 5, 6) trong 7
phút
PHIẾU HỌC TẬP 2:
Câu hỏi
Câu trả lời
1. sao thức ăn lại ảnh hưởng đến ng suất
chất lượng thuỷ sản.
2. Hãy phân biệt đánh giá ưu, nhược điểm của
các loại thức ăn cho tôm, cá.
3. Hãy kể tên một số nguyên liệu khác thể
dùng làm thức ăn cho tôm, cá.
4. sao lại sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi
dạng viên nổi thức ăn công nghiệp nuôi
tôm dạng viên chìm ?
5. sao khi nuôi tôm, mật độ cao, người
nuôi hay sử dụng thức ăn viên công nghiệp?
6. Làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho tôm,
nuôi ?
* Thực hiện nhiệm vụ:
161
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập s 2
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm o cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 2
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, cộng điểm cho những nhóm
làm đúng nội dung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV giúp HS phân ch từng loại thức ăn tự nhiên thức ăn sẵn trong nước, nêu
dụ về từng loại: thực vật phù du, thực vật đáy, động vật phù du, động vật đáy.
+ GV yêu cầu HS nêu thêm những nguyên liệu khác thể dùng làm thức ăn được gia
đình hoặc địa phương sử dụng khi nuôi tôm, cá.
+GV giải thích về tác dụng của thức ăn ảnh hưởng đến năng suất chất lượng thuỷ sản
+GV yêu cầu HS nêu những biện pháp để tăng nguồn thức ăn cho tôm, cả nuôi.
+GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của
bài học.
Nội dung cốt lõi:
Thức ăn của tôm, gồm hai loại:
+ Thức ăn tự nhiên thức ăn sẵn trong ao, hồ, bao gồm thực vật phù du, thực vật
đáy, động vật phù du, động vật đáy;
+ Thức ăn nhân tạo thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho vật nuôi. Có hai
loại thức ăn thô thức ăn viên hỗn hợp.
Hoạt động 3. Luyện tập ( 5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về các thuật nuôi thuỷ sản.
b) Nội dung:
c) Sản phẩm dự kiến:
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình thức học tập toàn lớp theo nhóm đôi
- GV cho học sinh quan sát hình ảnh quạt nước, hoạt động của quạt nước trong đầm nuôi
tôm. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 trong phần luyện tập SHS trang 82: Khi nuôi tôm mật độ cao
( thâm canh) bắt buộc phải sử dụng quạt nước. Hãy giải thích tác dụng của quạt nước trong
đầm nuôi tôm.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh của quạt nước, vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 1- 2 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- Giáo viên dẫn dắt, gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên công bố đáp án, nhận xét câu trả lời của học sinh, đánh giá học sinh chốt
lại kiến thức liên quan đến phần vận dụng.
162
Hoạt động 4. Vận dụng ( 3 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, năng vận dụng kiến thức, năng, kinh
nghiệm nuôi các loại tôm để đạt hiệu quả cao.
b) Nội dung: Bài tập phần vận dụng trong sách học sinh.
c) Sản phẩm dự kiến: Lời giải bài tập phần vận dụng trong sách học sinh
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
-GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 1 trong phần vận dụng SHS trang 82: Em
hãy tìm hiểu xem địa phương i em đang nuôi loại thủy sản nào sử dụng loại thức ăn
gì. Từ đó, hãy đánh giá ưu nhược điểm của loại thức ăn địa phương em đang sử dụng để
nuôi thủy sản.
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ nhà.
* Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau nộp lại cho GV.
* Kết luận, nhận định: GV nhận t, chốt lại kiến thức.
TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN.
Thời gian thực hiện: …1… tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ
Nhận thức được vai trò của môi trường nguồn lợi
thủy sản, các biện pháp bảo vệ môi trường nguồn
lợi thủy sản
a.1.1
- Sử dụng công nghệ
Sử dụng các biện pháp đã học vào thực tiễn để bảo
vệ môi trường nguồn lợi thủy sản địa phương
a.1.2
- Đánh giá công nghệ
Nhận xét, đánh giá hành động hợp để bảo vệ môi
trường nguồn lợi thủy sản
a.1.3
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ tự học
Chủ động, tích cực học tập, vận dụng linh hoạt
những kiến thức, năng đã học vào việc bảo vệ môi
trường, nguồn lợi thủy sản
1
- Giao tiếp hợp tác
Biết trình bày ý tưởng, ý thức bảo vệ môi trường,
nguồn lợi thủy sản, thảo luận những vấn đề của bài
học thực hiện trách nhiệm các phần việc của
nhân, phối hợp tốt các thành viên trong nhóm.
2
163
2. Về phẩm chất
- Yêu nước
ý thức tham gia vào việc bảo vệ môi trường
nguồn lợi thủy sản của đất nước
3
- Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến
thức, năng vào việc bảo vệ môi trường nguồn
lợi thủy sản trong đời sống hàng ngày
4
- Trách nhiệm
ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia các hoạt
động tuyên truyền chăm sóc, bảo vệ, phản đối những
hành vi xâm hại môi trường thủy sản nguồn lợi
thủy sản
5
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Chuẩn bị video,máy chiếu, tìm hiểu
mục tiêu nội dung SHS
Bút, giấy A4
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Vai trò của
việc bảo vệ môi trường
nguồn lợi thủy sản
Phiếu học tập, máy chiếu, tranh ảnh,
liệu
Bút xạ, giấy A0
Hoạt động 2.2. Biện pháp
bảo vệ môi trường
nguồn lợi thủy sản
Chuẩn bị video, phiếu học tập, máy
chiếu tranh ảnh, liệu, tìm hiểu các
phương pháp thuật bảo vệ môi
trường nguồn lợi thủy sản
Bút xạ, giấy A0
Hoạt động 3. Luyện tập
Hệ thống câu hỏi
Bút, giấy A4
Hoạt động 4: Vận dụng
Hệ thống câu hỏi
Bút, giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ
đánh giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(5 phút)
Các nguyên nhân
ảnh hưởng đến môi
trường nguồn
lợi thủy sản
PPDH trực quan
KTDH: tia chớp
GV nhận xét,
đánh giá
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
(32 phút)
- Vai trò của việc
bảo vệ môi trường
nguồn lợi thủy
sản.
- Biện pháp bảo vệ
môi trường
nguồn lợi thủy sản
PPDH: Thảo
luận, trực quan,
thuyết trình, giải
quyết vấn đề
KTDH: chia sẻ
nhóm nhỏ, nhóm
đôi
HS tự đánh giá
Đánh giá đồng
đẳng
GV đánh giá
Hoạt động 3.
Bài tập Luyện tập
PPDH: Thảo
Đánh giá đồng
164
Luyện tập
( 5 phút)
trong SHS
luận
KTDH: chia sẻ
nhóm đôi
đẳng
Hoạt động 4.
Vận dụng
( 3 phút)
Bài tập Luyện tập
trong SHS
PPDH: thuyết
trình, giải quyết
vấn đề
HS: tự đánh
giá,
GV nhận xét,
đánh giá
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy
sản
b) Nội dung: Câu hỏi phần mở đầu trong sách học sinh
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học: Sử dụng hình thức học tập toàn lớp
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình thức học tập toàn lớp u cầu HS trả lời câu hỏi sau khi xem video
https://www.youtube.com/watch?v=a0V-IKiGfSQ:
Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nguồn lợi thủy sản?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, xem video
- Tiếp tục suy nghĩ.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- GV gọi HS khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV dẫn dắt vào Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Vai trò của việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản ( 15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết vai trò của việc bảo vệ
b) Nội dung: c yếu t tác động tới nguồn lợi thủy sản, vai trò của việc bảo vệ môi trường
nguồn lợi thủy sản
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò của bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV Chia lớp thành 6 nhóm, phân chia cụ thể công việc cho từng nhân, yêu cầu hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 thời gian 7 phút.
- Yêu cầu HS phân tích các hiện tượng hành động được minh họa trong hình 14.1và hoàn
thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1
Câu 1 Các hiện tượng hoạt động được minh họa trong nh 14.1 tác động xấu tới
môi trường nguồn lợi thủy sản như thế o?
Các hiện tượng, hành động
Tác hại
Ô nhiễm môi trường nước do rác nước
165
thải
Đánh bắt bằng xung điện, bằng chất nổ
Tàn phá rừng ngập mặn
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Câu 2: Địa phương em xảy ra những hoạt động hiện tượng như Hình 14.1
không? học sinh, em cần phải làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 3: Khi nuôi thủy sản, nếu sử dụng lượng thức ăn quá nhiều so với nhu cầu của thủy
sản nuôi sẽ gây tác hại đến thủy sản ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc nhân hoàn thành nhiệm vụ của nhân nhóm giao. Sau đó tiến hành
thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
- GV quan sát, hỗ tr các nhóm thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 1, phản biện lại câu hỏi của
nhóm bạn.
- c nhóm còn lại lắng nghe nhận xét, trao đổi.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm từng nhân học sinh, cho điểm
cộng các nhóm làm đúng nội dung.
* Kết luận, nhận định:
Phiếu học tập số 1
Câu 1
Các hiện tượng, hành động
Tác hại
Ô nhiễm môi trường nước do rác nước
thải
Gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng phát
triển của thuỷ sản. thể m thủy sản bị
nhiễm bệnh, bị chết
Đánh bắt bằng xung điện, bằng chất nổ
Làm phá vỡ hệ sinh thái, làm giảm thành phần
giống, loài dẫn đến tổn thất nguồn lợi thuỷ sản.
Tàn phá rừng ngập mặn
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Câu 2: Em cần :
Không xả c xuống sông hồ ao biển
Tham gia các đội nhóm tình nguyện trục vớt rác thải sông, ao, hồ trên địa phương
Ngăn chặn những hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường nước.
Khuyến khích mọi người bảo vệ môi trường nước
Báo cáo với cơ quan chức năng, đề xuất biện pháp ngăn chặn với những trường hợp làm nh
hưởng xấu tới môi trường nuôi thủy sản
Câu 3: Tùy vào từng giai đoạn thủy sản sẽ lượng nhu cầu thức ăn khác
nhau. .Nếu cho chúng ăn lượng thức ăn vượt quá nhu cầu cần thiết thì sẽ phát sinh nhiều vấn
đề:
Gây lãng phí thức ăn cũng như giảm lợi nhuận cho con nuôi thủy sản.
Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng hệ số thức ăn của thủy sản.
Làm đáy ao mau dơ, tảo dễ bùng phát mạnh, thủy sản dễ bị stress yếu do khí độc
166
sinh ra từ đáy ao.
nguy làm ô nhiễm nguồn nước trong ao do lượng thức ăn thừa còn sót lại
Tăng chi phí sản xuất, thừa chất dinh dưỡng gây ô nhiễm môi trường từ đó tác
động tiêu cực đến sự tăng trưởng của thủy sản nuôi.
Nội dung cốt lõi: Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản nhằm đảm bảo thủy sản
sinh trưởng, phát triển tốt, tạo thực phẩm sạch, đồng thời góp phần bảo tồn nguồn lợi thủy
sản bảo vệ môi trường sống
Hoạt động 2.2. Biện pháp bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản( 17 phút)
a Hoạt động 2.2.1 . Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
a) Mục tiêu: giúp HS nhận biết các biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản
b) Nội dung: xử quản nguồn nước
c) Sản phẩm dự kiến: c biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Sử dụng hình thức học tập toàn lớp, thảo luận theo nhóm nhỏ(4 bạn).
- GV hướng dẫn HS phân tích Hình 14.2 trong SHS để trả lời các câu hỏi phiếu học tập số 2.
Thời gian 5 phút
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Các hoạt động được minh họa trong Hình 14.2 góp phần bảo vệ môi trường nguồn
lợi thủy sản như thế nào?
Các hoạt động
Tác dụng
Xử nước thải,
Dọn rác làm sạch môi trường nước
Tăng cường nghiên cứu khao học trong nuôi
thủy sản
Tái tạo nguồn lợi thủy sản
Tuyền truyền bảo vệ môi trường nguồn
lợi thủy sản
Bảo tồn hệ sinh thái nguồn lợi biển
Câu 2: sao phải xây dựng ý thức trong cộng đồng về bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy
sản?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
........
- GV gợi ý HS: phân tích để làm mỗi hoạt động tác dụng bảo vệ môi trường nguồn
lợi thủy sản
+ GV yêu cầu HS giải thích do phải y dựng ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường
nguồn lợi thủy sản
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS kếp hợp thành cặp đôi nhận phiếu học tập số 2.
- Quan sát H 2.2 ghi nội dung trả lời vào phiếu.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Thu bất kỳ 6 nhóm, gọi bất kỳ 4 nhóm trình bày.
- Đại diện báo cáo giải thích, nhóm khác lắng nghe.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, cá nhân, tuyên dương những
nhóm, nhân làm việc ch cực, khích lệ, động viên những nhóm, nhân chưa hoạt động
sôi nổi.
167
* Kết luận, nhận định:
Phiếu học tập số 2
Câu 1:
Các hoạt động
Tác dụng
Xử nước thải,
Giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Dọn rác làm sạch môi trường nước
Tăng cường nghiên cứu khao học trong nuôi
thủy sản
Tạo ra giống mới tốc độ tăng trưởng, chất
lượng tốt hơn
Tái tạo nguồn lợi thủy sản
Sử dụng tốt tiềm ng của mặt nước, nuôi
thủy sản hiệu quả, bền vững, hạn chế sự ô
nhiễm bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Tuyền truyền bảo vệ môi trường nguồn
lợi thủy sản
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nói
chung nguồn lợi thủy sản, nguồn lợi biển
nói riêng
Bảo tồn hệ sinh thái nguồn lợi biển
Câu 2: Phải xây dựng ý thức trong cộng đồng về bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản
vì:
Nguồn lợi thủy sản vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống con người.
Không những là nguồn mang lợi thu nhập kinh tế cho người nuôi còn nguồn
thức ăn cho mọi người đóng vai t quan trọng trong việc phát triển kinh tế của địa
phương, đất nước.
Bảo vệ môi trường thủy sản cũng chính biện pháp để đảm bảo đời sống của chúng
ta.
Nội dung cốt lõi: c biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản như: xử nguồn nước, quản
môi trường nuôi
Hoạt động 2.2.2. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
a) Mục tiêu: giúp HS nhận biết các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản
b) Nội dung: sử dụng mặt nước nuôi hợp lí, không đánh bắt hủy diệt, ứng dụng tiến bộ
thuật trong quá trình nuôi
c) Sản phẩm dự kiến: ý thức biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình thức học tập toàn lớp
- GV cho HS xem video https://www.youtube.com/watch?v=HhnNVi1ekjQ về bảo vệ nguồn
lợi thủy sản, đặt câu hỏi: sao muốn phát triển thủy sản hiệu quả, bền vững thì phải hạn chế
sự ô nhiễm nuôi thủy sản đúng thuật?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát thực hiện trả lời câu hỏi theo yêu cầu
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, các thành viên còn lại
thể nhận xét, bổ sung để làm sáng tỏ vấn đề.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc nhân học sinh, tuyên dương những nhóm,
nhân làm việc ch cực, khích lệ, động viên những nhóm, nhân chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định
- Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản sử dụng mặt nước nuôi thủy sản hợp lí, nghiêm
cấm đánh bắt hủy diệt, ứng dụng c tiến bộ khoa học trong nuôi thủy sản, ý thức bảo vệ
môi trường nguồn lợi thủy sản, tăng cường bảo tồn phục hồi các hệ sinh thái
Hoạt động 3. Luyện tập (5phút)
168
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về bảo vệ môi trường nguồn lợi
thủy sản
b) Nội dung: các bài tập phần luyện tập trong SHS bài tập trong SBT
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS bài tập trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập
GV: Sử dụng hình thức học tập toàn lớp theo nhóm đôi
Câu 1: Khi sử dụng thức ăn không đúng lượng sẽ gây ra hậu quả cho thủy sản môi
trường nước nuôi thủy sản?
Câu 2: Tác dụng của hoạt động: “Thả bản địa, quý hiếm về thiên nhiên”
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời giải thích, thành viên hoặc các nhóm còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, nhân học sinh, tuyên dương
những nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân chưa hoạt
động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định:
- GV công bố đáp án các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận t tính
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS chốt
những nội dung liên quan hoạt động luyện tập.
- GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng.
* Gợi ý đáp án:
Câu 1:Thức ăn giàu đạm khi thừa sẽ hòa tan dinh dưỡng vào môi trường nước, tạo điều
kiện cho tảo phát triển, c hợp chất hữu sẽ lắng xuống đáy ao, làm ô nhiệm, thiếu oxygen
dẫn đến tôm nuôi dễ bị bệnh
Câu 2: Thả bản địa về thiên nhiên để tái tạo các các loài bản địa, quý hiếm; các loài
giá trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức nhằm góp phần:
Bổ sung quần đàn
Tạo ra sự cân bằng sinh thái
Đa dạng c giống loài thủy sản trong t nhiên
Bảo tồn nguồn lợi thủy sản
Qua đó liên hệ các hoạt động này địa phương HS hình thành ý thức bảo vệ môi
trường nguồn lợi thủy sản
Hoạt động 4. Vận dụng ( 3 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức, năng vận dụng kiến thức, năng đã học vào
thực tế bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản
b) Nội dung: bài tập vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT
c) Sản phẩm dự kiến: lời giải bài tập Vận dụng bài tập về nhà trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập trong phần Vận dụng của SGK/ tr 85: Nếu tham gia
nuôi thủy sản, gia đình em sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như thế nào để góp
phần làm giảm thiểu ô nhiễm nước nuôi?
- GV khuyến khích HS vận dụng những kiến thức đã học để tham gia hoạt động bảo vệ môi
trường nguồn lợi thủy sản
169
- GV gợi mở để HS ý thức , quan tâm đến nuôi hiệu quả, bền vững tạo ra sản phẩm tôm,
sạch an toàn cho hội.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học. GV giao bài tập cho HS thực hiện nhà.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe, tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ.
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày kết quả GV gọi HS khác nhận t bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc nhân, nhân làm việc tích cực, khích lệ, động
viên nhân chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV kết luận
170
DỰ ÁN 3:
KẾ HOẠCH NUÔI ỠNG, CHĂM SÓC THUỶ SẢN
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
Nhận thức được các yêu cầu khi lập kế hoạch nuôi
thuỷ sản
(a2.2)
Đánh giá công nghệ
Nhận xét, đánh giá kế hoạch hợp để nuôi một loại
thuỷ sản; xác định chi phí hiệu quả nuôi thuỷ sản
(d2.1)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Chủ động, tích cực trong học tập cuộc sống, vận
dụng linh hoạt những kiến thức, ng đã học vào
hoàn thành dự án nuôi dưỡng, chăm sóc thuỷ sản
(1)
Giao tiếp hợp tác
Biết trình y ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
dự án thực hiện trách nhiệm các phần việc của
nhân, phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm
(2)
Giải quyết vấn đề
sáng tạo
Phân tích được tình huống, tính chi phí nuôi chăm
sóc thuỷ sản. Lập được kế hoạch hoạt động với mục
tiêu, nội dung, hình thức hoạt động, đánh giá được
kế hoạch thực hiện kế hoạch.
(3)
2. Về phẩm chất
Nhân ái
ý thức quan tâm, tham gia vào việc nuôi tôm, cá;
hiểu được nghề nuôi thuỷ sản; tạo được sản phẩm
đóng góp cho sự phát triển kinh tế, hội
(4)
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến
thức, năng đã học để thực hiện dự án
(5)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Khởi động
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo
khoa, sách tham khảo.
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài
giảng, giáo án
- Tranh ảnh nuôi tôm, quy nhỏ
- Tập ghi chép
- Dụng cụ học tập
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Giới thiệu
dự án
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo
khoa, sách tham khảo.
- Tập ghi chép
- Dụng cụ học tập
171
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài
giảng, giáo án
- Video (Mô hình nuôi tôm, cá quy
nhỏ)
Hoạt động 2.2. Xây dựng
kế hoạch
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo
khoa, sách tham khảo.
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài
giảng, giáo án
- Tập ghi chép
- Dụng cụ học tập
Hoạt động 2.3. Thực hiện
dự án
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo
khoa, sách tham khảo.
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài
giảng, giáo án
- Bài thuyết minh kế hoạch nuôi
dưỡng chăm sóc một loại thuỷ sản
(Mẫu 1)
- Bảng tính chi phí cho việc nuôi
dưỡng chăm sóc thuỷ sản (Mẫu 2)
- Tập ghi chép
- Dụng cụ học tập
Hoạt động 3. Báo cáo d
án
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo
khoa, sách tham khảo.
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài
giảng, giáo án
- Bản báo cáo kế hoạch nuôi một loại
thuỷ sản
- Bảng tính toán chi phí hiệu quả
nuôi loại thuỷ sản đã chọn
- Tập ghi chép
- Dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Mã hoá)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công
cụ đánh
giá
Hoạt động 1.
Khởi động
(3 phút)
(a2.2)
(2), (3)
Trò chơi “Ghép tranh”
Phương pháp
hoạt động
nhóm
Phương pháp
công não
PP quan
sát
CC: Tranh
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Giới thiệu dự
án (3 phút)
(a2.2)
(1) , (2),
(3)
Phân chia nhóm thực hiện dự án
DH hợp tác
Phương pháp
hoạt động
nhóm
PP quan
sát
Hoạt động 2.2.
(a2.2),
Kế hoạch thực hiện dự án bao
PPDH trực
PP quan
172
Xây dựng kế
hoạch (6 phút)
(1), (2),
(5)
gồm một số nội dung chính:
công việc cần làm, thời gian thực
hiện, người thực hiện, địa điểm
tiến hành
quan Phương
pháp hoạt
động nhóm
sát
CC: Câu
hỏi
Hoạt động 2.3.
Thực hiện dự
án (18 phút)
(a2.2),
(d2.1),
(1), (2),
(3), (4),
(5)
Kế hoạch nuôi dưỡng chăm
sóc thuỷ sản gồm các nội dung:
công việc cần làm, thời gian thực
hiện, dụng cụ, vật liệu cần thiết.
Tính chi phí nuôi dưỡng chăm
sóc thuỷ sản gồm các nội dung:
tính chi phí của từng loại ( con
giống, thức ăn, dụng cụ chăn
nuôi) tổng số tiền.
Phương pháp
hoạt động
nhóm
PP quan
sát
CC: Câu
hỏi
Hoạt động 3.
Báo cáo dự án
(15 phút)
(a2.2),
(d2.1),
(1), (2),
(4), (5)
Bản báo cáo kế hoạch nuôi một
loại thuỷ sản
Bảng tính toán chi phí hiệu
quả nuôi loại thuỷ sản đã chọn
Phương pháp
hoạt động
nhóm
PP quan
sát
CC: Rubric
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Khởi động (3 phút):
a) Mục tiêu: Tạo hứng t cho HS tiếp nhận nội dung bài học
b) Nội dung: Trò chơi “Ghép tranh”
Thể lệ:
- Khi hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ sắp xếp gắn các mảnh ghép lên khung để
được một bức tranh hoàn chỉnh
- Nhóm nào hoàn thiện phần ghép tranh của nhóm mình t gắn lên bảng theo hướng dẫn của
giáo viên, nhóm nào hoàn thành chính c trong thời gian nhanh nhất sẽ nhóm chiến
thắng, thời gian tối đa cho trò chơi ghép tranh 3 phút
c) Sản phẩm dự kiến: Tranh ghép của các nhóm
Hình 1: hình nuôi tôm công nghệ cao Kiên Lương Hình 2: Nuôi trắm tại thuỷ
sản Cường Dung
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm
GV phổ biến luật chơi
Khi hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ sắp xếp gắn các mảnh ghép lên khung
để được một bức tranh hoàn chỉnh
Nhóm nào hoàn thiện phần ghép tranh của nhóm nh thì gắn lên bảng theo sự hướng
173
dẫn của giáo viên, nhóm nào hoàn thành chính xác trong thời gian nhanh nhất sẽ nhóm
chiến thắng, thời gian tối đa cho trò chơi ghép tranh 3 phút
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghe phổ biến luật chơi
HS thực hiện hoạt động trò chơi: gắn các mảnh ghép lên khung, sau khi hoàn thiện bức
tranh lên gắn trên bảng
Sau 3 phút, kết thúc t chơi
GV quan sát phần chơi của các nhóm
* Báo cáo, thảo luận:
Bảng nhóm gắn các bức tranh lên bảng
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét hoạt động
Nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm
Giám khảo công bố kết quả
GV nhận xét => dẫn dắt vào bài, nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Giới thiệu dự án ( 3 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết chủ đề, mục tiêu dự án, xác định các nhiệm vụ phải thực hiện
b) Nội dung: chủ đề dự án, mục tiêu dự án, nhiệm vụ của dự án
c) Sản phẩm dự kiến: chủ đề, mục tiêu nhiệm vụ của dự án
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV giới thiệu về hình nuôi thuỷ sản quy nhỏ qua video.
GV: Với sự phát triển của khoa học công nghệ, thuật nuôi chăm sóc thuỷ sản ngày càng
tiến bộ đổi mới. Em nhóm hãy tìm hiểu đề xuất kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc
một loại thuỷ sản phù hợp với địa phương hiệu quả kinh tế cao.
GV đặt câu hỏi: Nguồn lợi thuỷ sản địa phương em ưu thế gì? Nhóm em lựa chọn đối
tượng thuỷ sản nào để lập kế hoạch nuôi?
GV nêu tiêu chí đánh giá kết quả dự án:
- Lựa chọn đối tượng thuỷ sản nuôi phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương
- Lựa chọn hình thức nuôi (nuôi trong ao, nuôi trong bể,…) diện tích nuôi
- Tìm hiểu thuật nuôi, thời vụ, cách chăm sóc quản đối tượng thuỷ sản nuôi
- Lập kế hoạch cho việc nuôi chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn
- Tính chi phí cho việc nuôi chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn (Ví dụ: ao nuôi diện tích 100
m
2
thì lập kế hoạch tính toán số lượng giống, thức ăn trên diện tích 100 m
2
)
GV định hướng nguồn tài liệu tham khảo: tham khảo qua tạp chí, internet,…
Để thực hiện dự án GV hướng dẫn lớp chia thành 4 nhóm (6 nhóm)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tập hợp theo nhóm cùng nhau thảo luận chọn ra 1 nhóm
trưởng 1 thư
* Báo cáo, thảo luận: Các nhóm chốt danh ch nhóm mình, thông báo nhóm trưởng,
thư
* Kết luận, nhận định: GV tổng hợp danh sách từng nhóm
Nội dung cốt lõi: phân chia nhóm thực hiện dự án
Hoạt động 2.2. Xây dựng kế hoạch ( 6 phút)
174
a) Mục tiêu: hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện dự án
b) Nội dung: Các công việc phải thực hiện, mốc thời gian hoàn thành, phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên của nhóm
c) Sản phẩm d kiến: kế hoạch chi tiết thực hiện các nhiệm vụ của dự án, bảng tính chi phí
cho toàn bộ dự án
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu các nhóm HS lựa chọn một đối tượng nuôi cụ thể, dụ: nuôi lóc,
phi hay tôm sú. Lựa chọn nh, mật độ nuôi, số lượng thể nuôi, lượng thức ăn theo yêu
cầu của dự án (nên chọn diện tích nuôi tối đa khoảng 100 m
2
để HS dễ tính toán thực hiện
dự án)
GV hướng dẫn các nhóm HS tổ chức thảo luận lập kế hoạch thực hiện:
Liệt các công việc cần làm để thực hiện dự án
Lập kế hoạch về mốc thời gian, các công việc cụ thể
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm theo c công việc cần làm GV đã hướng dẫn
GV quan sát hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận:
Nhóm trưởng các nhóm thay mặt cho cả nhóm trình ý tưởng các công việc cần làm để
thực hiện dự án, kế hoạch về mốc thời gian, các công việc cụ thể.
Các nhóm còn lại nghe, đóng góp ý kiến
GV bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
Sau khi được GV bổ sung, chỉnh sửa các nhóm hoàn chỉnh lại sản phẩm của nhóm cho
thật chính xác
* Kết luận, nhận định:
GV kiểm tra tính khả thi trong kế hoạch của c nhóm
Kế hoạch thực hiện dự án bao gồm một số nội dung chính: công việc cần làm, thời gian
thực hiện, người thực hiện, địa điểm tiến hành
Nội dung cốt lõi: Kế hoạch thực hiện dự án bao gồm một số nội dung chính: công việc
cần làm, thời gian thực hiện, người thực hiện, địa điểm tiến hành
Hoạt động 2.3. Thực hiện dự án (18 phút)
a) Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hiện dự án
b) Nội dung: lập kế hoạch tính chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn
c) Sản phẩm dự kiến: bảng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc một số loại thuỷ sản bảng chi
phí nuôi dưỡng, chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin về các công việc nuôi dưỡng
chăm sóc các loại thuỷ sản đã chọn
GV hỗ trợ cung cấp các nguồn tài liệu tham khảo cần thiết
GV đặt câu hỏi:
-Ao nuôi đặt địa điểm nào? Dự kiến việc thiết kế, xử ao nuôi nước nuôi thực hiện
như thế nào?
- Dự kiến số lượng, kích thước khối lượng con giống khi thả nuôi bao nhiêu?
175
- Về kế hoạch cho ăn: nhóm em sẽ sử dụng những thức ăn nào để nuôi loại thuỷ sản đã
chọn? Giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn này dự kiến giờ cho ăn như thế nào?
- Về kế hoạch chăm sóc, quản : nhóm em sẽ kiểm tra những yếu tố nào định hằng
ngày, hằng tuần, hằng tháng?
- Dự phòng xử lí các trường hợp đột xuất: gi sử đang nuôi cá, tôm môi trường nước
bị ô nhiễm hoặc xảy ra dịch bệnh thì phải xử thế nào?
- Dự kiến thời gian bao u sẽ thu hoạch? Thu hoạch theo cách nào?
- Dự kiến kích thước khối lượng trung bình của cá, tôm thương phẩm đạt được bao
nhiêu khi thu hoạch?
- Dự kiến các chi phí mua con giống, thức ăn nuôi dưỡng, phòng, trị bệnh trong thời gian
từ lúc bắt đầu nuôi đến khi thu hoạch.
GV giới thiệu Bảng DA3.Quy trình công nghệ nuôi thuỷ sản trong SHS để các nhóm HS
xây dựng kế hoạch nuôi thuỷ sản. GV thể phân tích thêm để HS hiểu đối tượng nuôi,
thuật nuôi vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương
GV hướng dẫn các nhóm HS thực hiện theo sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng HS
trong nhóm
- Bài thuyết minh kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc một loại thuỷ sản (Mẫu 1)
Mẫu 1: Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc thuỷ sản
1.Giới thiệu
Loại thuỷ sản chọn nuôi
Hình thức nuôi
Diện tích nuôi
Điều kiện nuôi chăm sóc
2. Kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc
STT
Công việc cần làm
Thời gian thực hiện
Dụng cụ, vật liệu cần thiết
Ghi chú
176
- Bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng chăm sóc thuỷ sản (Mẫu 2)
Mẫu 2: Bảng tính chi phí dự án nuôi thuỷ sản
STT
Các loại chi phí
Đơn vị
tính
Đơn giá
(đồng)
Số
lượng
Thành tiền
(đồng)
Ghi
chú
1
Vật liệu xử ao
2
Phân bón
3
Con giống
4
Thức ăn
5
Công chăm sóc
6
Thuốc phòng trị bệnh
7
Các mục khác
Tổng cộng
GV hỗ trợ các nhóm HS tự giám sát, quản quá trình thực hiện dự án của nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm tr lời câu hỏi
GV quan sát, hỗ trợ học sinh hoàn thành các mẫu báo cáo dự án
* Báo cáo, thảo luận:
Đại diện nhóm đứng lên trả lời, các nhóm còn lại lắng nghe nhận xét
* Kết luận, nhận định: kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc thuỷ sản gồm các nội dung:
công việc cần làm, thời gian thực hiện, dụng cụ, vật liệu cần thiết. Tính chi phí nuôi dưỡng
chăm sóc thuỷ sản gồm các nội dung: tính chi phí của từng loại ( con giống, thức ăn, dụng cụ
chăn nuôi) tổng số tiền.
Hoạt động 3. Báo cáo dự án (15 phút)
a) Mục tiêu: tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo nhóm, đánh giá hướng dẫn HS tự đánh
giá kết quả của dự án
b) Nội dung: nội dung bài thuyết trình giới thiệu báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc
một loại thuỷ sản bảng tính chi phí nuôi dưỡng chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn.
c) Sản phẩm dự kiến:
Bản báo cáo kế hoạch nuôi một loại thuỷ sản
Bảng tính toán chi phí hiệu quả nuôi loại thuỷ sản đã chọn
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV tổ chức các nhóm báo o kết quả thực hiện dự án của nhóm gồm có:
- Bài thuyết minh kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc một loại thuỷ sản (Mẫu 1)
- Bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng chăm sóc thuỷ sản (Mẫu 2)
GV gợi m để HS các nhóm khác đặt câu hỏi khi chất vấn tính khả thi hiệu quả của dự án
nuôi thuỷ sản của nhóm báo cáo
177
Sản phẩm dự án được đánh giá theo các tiêu chí sau:
-Cấu trúc bài báo cáo: đầy đủ nội dung, ràng, chi tiết, chi phí hợp
-Trình bày kết quả dự án trước lớp: Diễn đạt t tin, trôi chảy, thuyết phục
* Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm mình
GV định hướng, hỗ trợ học sinh trước khi báo cáo
Các nhóm còn lại nghe, nhận xét chuẩn bị bài báo cáo của nhóm mình
* Báo cáo, thảo luận:
Dự án: Kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc thuỷ sản
Các nhóm thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện dự án sản phẩm của mỗi nhóm theo tiêu chí
Tiêu chí
tả tiêu chí
Điểm
2
TB
3
K
4
T
5
XS
TC
Nội dung
thuyết
trình
1. Bài thuyết trình bố cục ng (giới thiệu, các
nội dung chính, kết luận vấn đề)
…..
/40
2. Bảo đảm đầy đủ những kiến thức bản về vấn
đề cần trình bày
3. Thông tin đưa ra chính xác, khoa học
4. Trình bày trọng tâm, làm nổi bật vấn đề, không lan
man
5. Mở rộng thêm thông tin, dẫn chứng ngoài SGK
6. Biết chọn lọc nội dung làm điểm nhn trong bài thuyết
trình
7. Cập nhật các vấn đề mới mẻ, thời sự liên quan đến
vấn đề
8. Trả lời tốt những câu hi thảo luận thêm (do giáo
viên hoặc các học sinh khác đặt ra)
Hình
thức
thuyết
trình
9. sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ bài trình
chiếu
(powerpoint, prezi hoặc tranh ảnh, đồ…)
…..
/20
10. Các công cụ hỗ trợ hình th ức tốt (hình ảnh sắc
nét,
kích thước không quánh c chữ trình chi ếu hợp lý,
dễ nhìn, phông nền làm nổi bật chữ viết…)
11. Sử dụng ng cụ hỗ trợ phùhợp nội dung thuyết
trnì h
(hình ảnh phù hợp nội dung, c đồ bảng biểu
thiết kế hợp lý…)
12. sự sáng tạo, n tượng trong việc sử dụng các
công
cụ, thiết bị hỗ trợ
Phong
cách
thuyết
trình
13. Phong thái tự tin (đứng thẳng, nét m ặt vui
tươi), có s dụng ngôn ngữ thể (tay chỉ, giao
lưu bằng ánh mắt với người nghe…)
…..
/20
14. Nói trôi chảy, mạch lạc, không bị ngắt quãng, à
hoặc những từ ngữ thừa (à, ờ, thì, mà, là…)
15. Tốc độ nói vừa phải, nhấn giọng những điểm
quan trng
16. Giọng nói truyền cảm, lên xuống giọng hợp
178
Thời gian
thuyết
trình
17. Nộp bài thuyết trình cho giáo viên trước
thời điểm thuyết trình
…..
/10
18. Thời gian thuyết trình vừa đủ, không vi phạm
thời gian tối thiểu hoặc tối đa cho phép
Hợp tác
nhóm
19. sự phân chia công việc hợp giữa các
thành viên trong nhóm
…..
/10
20. s h trợ, kết hợp giữa c thành viên khi lên
thuyết trình
179
ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
- Trình bày tóm tắt được những kiến thức, năng đã
học về nuôi thủy sản, bảo vệ môi trường nguồn
lợi thủy sản.
- Vận dụng những kiến thức của chương 6 để giải
quyết các câu hỏi bài tập đặt ra xung quanh vấn đề
nuôi thủy sản
(a2.2.1)
(a2.2.2)
Giao tiếp công nghệ
Sử dụng một số thuật ngữ về nuôi thuỷ sản đề trình
bày vai trò của ngành nuôi thủy sản đồi với nền kinh
tế hội Việt Nam
(b2.2)
Đánh giá công nghệ
Đưa ra nhận xét, đánh giá hành động hợp trong
hoạt động của ngành nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế.
Đánh giá được một s đối tượng thuỷ sản nuôi giá
tri kinh tế cao của Việt Nam.
(d2.1)
1.2. Năng lực chung
Tự chủ tự học
Chủ động, tích cực trong hoc tập cuộc sống, vận
dụng linh hoạt những kiến thức, năng đã học vào
việc nuôi thủy sản trong gia đình địa phương.
(1)
Giao tiếp hợp tác
Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học thực hiện có trách nhiệm các phần việc
của nhân phải phối hợp tốt với các thành viên
trong nhóm.
(2)
2. Về phẩm chất
Yêu nước
ý thức tìm hiểu về ngành nuôi thủy sản của Việt
Nam, ý thức học tập, rèn luyện tạo sản phẩm đóng
góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước
(3)
Chăm chỉ
ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến
thức, năng vào nghề nuôi thủy sản trong đời sồng
hằng ngày
(4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
180
Hoạt động 1. Mở đầu
Video (về vai trò, thuật nuôi
thủy sản, bảo vệ môi trường
nguồn lợi thủy sản )
Bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 2. Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Hệ thống
hóa kiến thức Vai trò của
ngành thủy sản trong nền
kinh tế Việt Nam
+ Phát phiếu học tập s 1.
+ Hình 12.1 (SHS)
- Hoàn thành phiếu học tập
số 1 /nhóm
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 2.2. Nhắc lại
một số kiến thức về quy
trình kỹ thuật nuôi thủy
sản giá trị kinh tế cao
Việt Nam
+ Phát phiếu học tập s 2
+ Hình 12.2
+ Giấy A0
- Hoàn thành phiếu học tập
số 2 /nhóm
- Bút lông, bút bi, vở ghi
chép.
Hoạt động 3. Luyện tập
Bài tập phần luyện tập SHS
- Hoàn thành bài tập SHS
phần luyện tập.
- Bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
Bài tập phần Vận dụng SHS
- Hoàn thành bài tập SHS
phần luyện tập.
- Bút bi, vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
PP/Công cụ đánh giá
Hoạt động 1.
Mở đầu
(6 phút)
Hình ảnh hoạt động
nuôi thủy sản
Phương pháp
công não
Câu trả lời của HS
Hoạt động 2.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Hệ thống hóa
kiến thức Vai
trò của ngành
thủy sản trong
nền kinh tế
Việt Nam
(12 phút)
Vai trò của ngành
thủy sản trong nền
kinh tế Việt Nam
Phương pháp
hoạt động
nhóm
Phương pháp
công não
Phiếu học tập số 1
Hoạt động
2.2.Nhắc lại
quy trình nuôi
Một số thủy
sản giá trị
Một số thủy sản
giá trị kinh tế cao
Việt Nam
thuật khăn
trãi bàn
Phương pháp
hoạt động
+ Phiếu học tập số 2
+ Sản phẩm khăn trãi
bàn của nhóm (giấy
A0)
181
kinh tế cao
Việt Nam
(18 phút)
nhóm
Hoạt động 3.
Luyện tập
(5 phút)
Vận dụng kiến
thức duy để nhắc
lại ý chính của từng
bài trong chương 6
Phương pháp
công não
Câu trả lời của HS
Hoạt động 4.
Vận dụng
(4 phút)
Vận dụng loại hình,
các giá trị nuôi
thủy sản trong gia
đình địa
phương.
Phương pháp
công não
Câu trả lời của HS
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về tác động của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh
tế của nước ta.
b) Nội dung: Câu hỏi phần mở đầu của SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi phần mở đầu của SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV cho hs xem video về hoạt động nuôi thủy
sản
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần mở đầu của
SHS
* Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
từng nhân học sinh
+ GV dẫn dắt vào bài, giới thiệu mục tiêu bài
học
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS học tập toàn lớp:
+ HS xem video (về hoạt động nuôi thủy
sản)
+ Ghi lại các c động của hoạt động nuôi
thủy sản đến nền kinh tế thông qua đoạn
video.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS chủ động xung phong trả lời theo nội
dung đã ghi lại
+ HS khác nhận xét, bổ sung các tác động
của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh
tế theo hiểu biết cá nhân sau khi quan t
video
Hoạt động 2. Ôn lại kiến thức chương :
182
Hoạt động 2.1: Hệ thống hóa kiến thức Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt
Nam ( 12 phút)
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết vai trò quan trọng của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam.
b) Nội dung:
- Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
c) Sản phẩm:
Trả lời câu hỏi đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10
thành viên
GV hướng dẫn các nhóm phân công cụ thể cho
từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4):
Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình (vai
trò sẽ luân chuyển c hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập s 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.1 Vai trò của
ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
(GV phóng to hình ảnh trình chiếu cho HS
dễ quan sát)
Yêu cầu các nhóm điền đáp án (Vai trò của
ngành thủy sản) vào phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1
TT
Hình ảnh
Vai trò của ngành
thủy sản
1
12.1a
2
12.1b
3
12.1c
4
12.1d
5
12.1e
6
12.1f
+ Sau đó, giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi 2 (SHS )
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa
hoạt động sôi nổi.
- GV kết luận
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm phân công nhiệm vụ
từng thành viên theo yêu cầu.
+ HS quan sát hình 12.1, thảo luận hoàn
thành phiếu học tập số 1
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi số 2
(SHS)
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo o giải thích,
thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Nội dung cốt lõi:
1. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
183
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi các ngành công nghiệp
khác
- Xuất khẩu thủy sản
- Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động
- Góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Hoạt động 2.2: Nhắc lại quy trình nuôi Một số thủy sản giá trị kinh tế cao Việt Nam
(18 phút)
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được nguồn lợi thủy sản của Việt Nam.
- Giúp HS nhận biết được một số loài thủy sản nuôi giá tri kinh tế cao
b) Nội dung:
- Các nguồn lợi thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt
- Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam một số loài thuỷ sản giá trị kinh tế cao Việt Nam.
c) Sản phẩm: Sản phẩm khăn trãi bàn của các nhóm (giấy Ao), trả lời câu hỏi đáp án phiếu
học tập số 2
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 2.2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhân
hoạt động nhóm thông qua thuật khăn trãi
bàn tìm hiểu những lợi thế để phát triển ngành
nuôi thủy sản nước ta?
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa sản phẩm
của các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
vụ trong nhóm:
+ Mỗi người ngồi vào vị trí xung quanh
bàn, trước tấm khăn trãi bàn (giấy Ao)
+ Mỗi nhân tự nghiên cứu câu hỏi
(Những lợi thế để phát triển ngành nuôi
thủy sản nước ta?)và làm việc độc lập
trong khoảng vài phút để chuẩn bị u trả
lời
+Viết câu trả lời vào ô mang số của
nhân HS
+Sau thời gian làm việc nhân, các thành
viên thảo luận thống nhất c câu trả lời
viết những ý kiến chung của cả nhóm o
giữa tấm khăn trải n (giấy Ao)
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm, đại diện nhóm
trình bày
184
các nhân, các nhóm
- GV kết luận
Hoạt động 2.2.2 Một số thủy sản giá trị cao Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo
luận các nội dung: Giá trị kinh tế của Tôm?
Những loại thủy sản được nuôi để xuất khẩu
nước ta?
+ Phát phiếu học tập s 2
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.2 Một số
thủy sản đang được nuôi nước ta (GV phóng
to hình ảnh trình chiếu cho HS dễ quan sát)
Yêu cầu các nhóm điền đáp án vào phiếu học
tập số 2
Phiếu học tập số 2
TT
Hình
ảnh
Tên môi trường sống
của các loại thủy sản
1
12.2a
2
12.2b
3
12.2c
4
12.2d
5
12.2e
6
12.2f
7
12.2g
8
12.2h
9
12.2i
10
12.2j
11
12.2k
12
12.2l
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa
hoạt động sôi nổi.
- GV kết luận
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
vụ trong nhóm.
+HS thảo luận hoàn thành các nhiệm vụ đã
được giao trước đó: Tìm hiểu giá trị kinh tế
của Tôm? Những loại thủy sản được nuôi
để xuất khẩu nước ta?
+ Hoàn thành phiếu học tập số 2
+ Nhóm HS thể nêu khó khăn để GV
giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo o giải thích,
thành viên còn lại thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện c nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Nội dung cốt lõi:
2. Một số thủy sản giá trị kinh tế cao Việt Nam
2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
- Thủy sản nước mặn
- Thủy sản nước lợ
- Thủy sản nước ngọt
2.2 Một số thủy sản giá trị cao Việt Nam
a. Tôm
185
Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh tôm hùm.
b. nước ngọt
tra basa
c. biển
song (cá mủ), giò (cá bớp), vược (cá chèm), chim trắng, hồng, măng,...
Ngoài cá, một số thủy sản nước mặn khác mang lại giá trị cao như cua, ghẹ, nghêu (ngao),
hàu, tu hài, ốc hương, trai (nuôi lấy ngọc).
Hoạt động 3. Luyện tập ( 5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về vai t cùa ngành nuôi thủy sản
đối với nền kinh tế Việt Nam xác định được một số loài thuỷ sản giá trị cao nước ta.
b) Nội dung: Bài tập phần Luyện tập trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt, gợi mở để HS trả lời câu hỏi
trong SHS:
Câu 1. Nuôi thủy sản vai trò đối với nền
kinh tế đời sống hội?
Câu 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi
tôm đồng bằng Nam Bộ khá phát triển.
Thấy nuôi tôm có lợi, nhiều gia đình đã phá
rừng ngập mặn ven biển để làm đầm nuôi
tôm. Theo em, cách làm như vậy đúng hay
sai? sao?
* Kết luận, nhận định:
Chính xác hóa câu trả lời của HS
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ phần luyện tập.
+ HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện nhân HS trả lời giải thích.
+ HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4. Vận dụng ( 5 phút)
a) Mục tiêu
- Giúp HS cũng cố các kiến thức, ng vận dụng kiến thức, năng, kinh nghiệm để xác
định vai trò cùa ngành nuôi thuỷ sản, nhận biết các đối tượng nuôi giá trị kinh tế.
b) Nội dung: bài tập vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án i tập phần vận dụng trong SHS bài tập về nhà trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên hướng dẫn, u cầu HS làm bài
tập phần vận dụng trong SHS (hoạt động
nhân)
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs lắng nghe hoàn thành bài tập theo yêu
cầu.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập phần vận dụng trong
SHS
186
kết luận, hướng dẫn về nhà
IV. PHỤ LỤC
Đáp án phiếu học tập số 1
TT
Hình ảnh
Vai trò của ngành thủy sản
1
12.1a
Cung cấp thực phẩm cho con người
2
12.1b
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi các ngành công nghiệp
khác.
3
12.1c
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm.
4
12.1d
Xuất khẩu thủy sản
5
12.1e
Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
6
12.1f
Góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Đáp án phiếu học tập số 2
TT
Hình ảnh
Tên môi trường sống của các loại thủy sản
1
12.2a
Tôm (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..
2
12.2b
Tôm (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi..
3
12.2c
Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi
bồi..
4
12.2d
Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa.
5
12.2e
tra nuôi (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.
6
12.2f
phi (nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao,
hồ
7
12.2g
chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối.
8
12.2h
basa (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè.
9
12.2i
(nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
10
12.2j
Trai (nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
11
12.2k
bớp (nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
12
12.2l
chim trắng (nước mặn): lồng ven biển hoặc vùng vịnh.
Bài tập SHS phần Luyện tập.
Câu hỏi 1. Nuôi thủy sản vai trò đối với nền kinh tế đời sống hội?
Trả lời
187
Nuôi thủy sản vai trò đối với nền kinh tế đời sống hội:
- Cung cấp thực phẩm cho con người,
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi các ngành công nghiệp
khác,
- Làm sạch môi trường nước.
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
- Xuất khẩu thuỷ sản.
- Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động,
- Góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo chủ quyền quốc gia.
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước.
Câu hỏi 2. Nếu gia đình em tham gia hoạt động nuôi thủy sản, vận dụng kiến thức kinh
nghiệm của bản thân, em sẽ nuôi loại thủy sản nào để đạt hiệu quả cao? Hãy giải thích do
em chọn nuôi loại đó.
Trả lời
- Tùy địa phương những cách nuôi thủy sản khác nhau:
- địa phương em thường nuôi cá. Hình thức nuôi cá chủ yếu nuôi trong ao nước
tĩnh với quy nhỏ.
- Nuôi tôm theo hình thức nuôi chắn sáo, đăng quầng.
- Nuôi lươn, ếch bằng đầm nhân tạo.
Bài tập SHS phần Vận dụng.
Trả lời
Câu hỏi 1. Em hãy tìm hiểu để tả lại cách nuôi trai lấy ngọc. Ngọc trai giá trị như thế
nào?
Trả lời
Để trai cho ngọc, người nuôi phải trải qua ít nhất 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nuôi vỗ
- Giai đoạn nuôi cấy
- Giai đoạn nuôi dưỡng
- Sau đó thực hiện cấy ghép mô tế bào nhân vào xoang màng áo ngoài của trai.
- Cấy ghép xong, trai được cho o bể chứa, cố định trong túi lưới trồi treo xuống ao.
Ngọc trai giá trị:
- Làm trang sức
- Làm đồ trang trí
- Đem lại nguồn giá tr về kinh tế
- Mang ý nghĩa phong thủy
| 1/187

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: NGHỀ TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM Môn Công nghệ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số nghề phổ biến trong trồng trọt.
- Nhận biết được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các nghề trong trồng trọt.
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 2. Về năng lực
2.1.1. Năng lực công nghệ
+ Nhận thức cơ bản về vai trò, triển vọng của trồng
Nhận thức công nghệ
trọt, đặc điểm của một số nghề nghiệp và lựa chọn a2.2
nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt.
2.1.2. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự + Chủ động, tích cực tìm hiểu về vai trò, đặc điểm, 2 học
triển vọng của nông nghiệp Việt Nam.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ trong trồng trọt để thảo 3
Năng lực giao tiếp và luận, trao đổi, trình bày thông tin, ý tưởng về những hợp tác
vấn đề liên quan đến vai trò, triển vọng của trồng
trọt, đặc điểm một số nghề trong trồng trọt. 3. Về phẩm chất
+ Thích tìm tòi tài liệu để mở rộng hiểu biết về ngành 4
Phẩm chất chăm chỉ trồng trọt.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về lĩnh vực 5
trồng trọt trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
- Tìm hiểu các phản phẩm của trồng trọt.
- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: Sách - Đọc trước bài
học sinh, sách bài tập và các tư liệu “Nghề trồng trọt ở
Hoạt động 1. Mở đầu liên quan. Việt Nam”
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học:
+ Phiếu học tập, phiếu làm việc nhóm.
- Tranh ảnh các sản phẩm của trồng - Quan sát sản phẩm
Hoạt động 2. Hình thành trọt trồng trọt. kiến thức mới
-Tranh ảnh vai trò, triển vọng ngành - Tìm hiểu những trồng trọt. sản phẩm, triển vọng 1
- Video minh họa hoạt động ngành phát triển của một số trồng trọt. ngành trồng trọt tại địa phương.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Các đáp án phần luyện tập Các bài tập phần Luyện tập SHS - Quan sát thu thập một số thông tin sản
Hoạt động 4. Vận dụng
- Tranh ảnh các sản phẩm trồng trọt phẩm trồng trọt tại tại địa phương. địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/ Công cụ (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo đánh giá Hoạt động 1. - Nguồn gốc của các Mở đầu
loại lương thực, rau -PP:dạy học hợp tác Phiếu trả lời (10 phút) củ quả. a2.2, 4 của học sinh, - Các kiến thức, kĩ nội dung trả lời -KT:công não năng cần có để tạo ra thông qua trò lương thực, rau củ chơi. quả Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Nội dung trả (25 phút)
Vai trò của trồng trọt -PP:dạy học lời của học Vai trò của a2.2, 2, 3,4 trong sản xuất và đời sinh sống của con người. hợp tác trồng trọt ở -KT:công não Việt Nam (10 phút) Hoạt động 2.2. Triển vọng của Một số triển vọng
-PP: dạy học Nội dung trả trồng trọt ở của trồng trọt ở giải quyết lời của học Việt Nam ( 5 a2.2, 2,3 Việt Nam vấn đề sinh phút) -KT:công não Hoạt động 2.3. Đặc điểm cơ
-PP:dạy học Nội dung trả bản của các
Đặc điểm cơ bản của giải quyết lời của học nghề trong lĩnh a2.2, 2,3,4,5
một số nghề trong vấn đề sinh vực trồng trọt lĩnh vực trồng trọt. -KT:công não (5 phút) Hoạt động 2.4.
Phẩm chất, năng lực -PP: dạy học Nội dung trả Yêu cầu đối với lời của học a2.2, 2,3,4,5
cần có của người lao hợp tác người lao động động trong trồng sinh trong lĩnh vực trọt. -KT:công não 2 trồng trọt. Hoạt động 3.
Các bài tập phần -PP:dạy học Nội dung trả Luyện tập 3, 4,5 Luyện tập SHS hợp tác lời của học (10 phút) -KT:công não sinh Hoạt động 4.
-PP:dạy học Nội dung trả Vận dụng 3,4,5
Bài tập phần Vận hợp tác lời của học dụng trong SHS sinh (10phút) -KT:công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút)
a.Mục tiêu:
Kích thích nhu cầu tìm hiểu về ngành trồng trọt ở Việt Nam. b.Nội dung:
- Nguồn gốc của các loại lương thực, rau củ quả.
- Các kiến thức, kĩ năng cần có để tạo ra lương thực, rau củ quả.
c. Sản phẩm dự kiến: Phiếu trả lời của học sinh, nội dung trả lời thông qua vấn đáp.
d.Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên, phân công cụ thể cho từng thành viên
trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời gian
(vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau). + Phát phiếu học tập.
+ Yêu cầu các nhóm tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” trong thời gian 4 phút. Yêu cầu các
nhóm ghi lại các sản phẩm của trồng trọt trong thời gian nhanh nhất. Đồng thời đại diện nhóm
trình bày hiểu biết ban đầu về tầm quan trọng của trồng trọt.
+ Sau đó, giáo viên trình chiếu video, hình ảnh về các sản phẩm trồng trọt.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS dựa vào kiến thức thực tế kể ra một số sản phẩm trong trồng trọt.
- Trả lời được nguồn gốc của các sản phẩm trồng trọt.
- Vai trò của sản phẩm từ cây trồng trong sản xuất và đời sống của con người.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm đưa ra góp ý, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân
chưa hoạt động sôi nổi.
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, cho điểm
và trao phần thưởng cho nhóm đạt kết quả cao nhất trong trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Từ các từ khóa, GV dẫn dắt vào bài.
- Phiếu học tập số 1 Câu hỏi Trả lời
Câu 1. Hãy kể tên các sản phẩm từ trồng trọt. Lúa, ngô, khoai, sắn, bầu, bí, ớt, …. 3
Câu 2. Sản phẩm từ cây trồng có vai trò gì Cung cấp lương thực thực, thực phẩm,
trong sản xuất và đời sống của con người?
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ….
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động 2.1. Vai trò của trồng trọt ở Việt Nam (10 phút)

a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được vai trò trồng trọt ở nước ta.
b. Nội dung: Vai trò của trồng trọt trong sản xuất và đời sống của con người.
c. Sản phẩm: Vai trò của trồng trọt ở Việt Nam
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hoạt động cá nhân trả lời một số câu hỏi.
+ GV đặt vấn đề: Trồng trọt đem lại những lợi ích như thế nào đối với sản xuất và đời sống.
GV hướng dẫn HS bổ sung thêm một vài vai trò của trồng trọt mà HS không trả lời được.
+ GV Yêu cầu HS kể về một số sản phẩm trồng trọt được trồng nhiều ở nước ta, từ đó dẫn dắt
HS trả lời câu hỏi: Trồng trọt ở nước ta đang thực hiện tốt vai trò nào?
+ GV khuyến khích học sinh kể các các sản phẩm đã và đang được xuất khẩu
+ GV giới thiệu thêm thông tin về thành tựu xuất khẩu của nông sản Viêt Nam
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS quan sát hình ảnh, liên hệ kiến thức thực tế nêu được những lợi ích của trông trọt: cung
cấp lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản xuất khẩu…
+ HS nghiên cứu hình ảnh trả lời các phẩm trồng trọt như lúa, ngô, cà phê, tiêu…Từ đó nêu
được trồng trọt nước ta đang thực hiện tốt vài trò nào?
+ HS kể tên các sản phẩm đã và đang được xuất khẩu.
+ Nêu được những thành tựu về xuất khẩu: như xuất khẩu hồ tiêu đứng đầu thế giới, xuất
khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới…
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo và giải thích.
- Thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
GV bổ sung, hoàn chỉnh, kết luận.
Ngành trồng trọt có vai trò chính: cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn
cho vật nuôi, nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến và xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động.
Hoạt động 2.2. Triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam ( 5 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được triển vọng của trồng trọt ở nước ta.
b. Nội dung: Một số triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam 4
c. Sản phẩm: Những biện pháp được mình họa ở Hình 1.2 giúp lĩnh vực trồng trọt phát triển: 
Trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAp: nâng cao chất lượng sản phẩm ( sạch, ngon,
nhiều chất dinh dưỡng. ) 
Hiện đại hóa trồng trọt: áp dụng máy móc vào trong trồng trọt giúp nâng cao năng suất sản phẩm. 
Cơ giới hóa trồng trọt: thúc đẩy phát triển hiệu quả và bền vững nông nghiệp.
 Trồng trọt theo vùng chuyên canh: tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
Lĩnh vực trồng trọt lại hướng đến hình thành các vùng chuyên canh cây trồng vì: 
Do thời tiết, khí hậu từng vùng phù hợp với các loại cây trồng khác nhau. 
Tạo điều kiện phát triển nông nghiệp ở quy mô lớn.
=> Giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phân nhóm lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS quan sát hình 1.2
+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Những biện pháp minh họa hình 1.2 giúp lĩnh thực trồng
trọt phát triển như thế nào? Vì sao lĩnh vực trồng trọt lại hướng đến hình thành các cùng chuyên canh cây trồng?
+ GV phân tích từng hình ảnh trong hình 1.2
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
+ Gv yêu cầu HS nêu những tiêu chuẩn trồng trọt mà Việt Nam hướng đến, từ đó giải thích về tiêu chuẩn VietGap.
+ GV gợi ý thêm, dẫn dắt HS tìm hiểu về tiêu chuẩn quốc tế trong trồng trọt.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao trồng trọt ở nước ta cần cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn?
+ GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài
học về trồng trọt ở nước ta.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS tập trung quan sát hình ảnh và hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung.
+ Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo phần thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm đưa ra ý kiến phản biện (nếu có)
* Kết luận, nhận định: 5
Trồng trọt ở Việt Nam có triển vọng phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, tạo các
vùng canh tác đạt chuẩn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Hoạt động 2.3. Đặc điểm cơ bản của các nghề trong lĩnh vực trồng trọt (5 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
b. Nội dung: Đặc điểm cơ bản của một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
c. Sản phẩm: Đặc điểm cơ bản của một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt ở nước ta
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 yêu cầu HS hoạt động cặp đôi kể tên các nghề trong trồng
trọt được minh họa trong hình.
+ GV gợi ý để HS đưa ra được đặc điểm cơ bản của các nghề trong hình. Từ đó yêu cầu HS
kể thêm một số nghề, lĩnh vực trồng trọt ở địa phương
+ GV giải thích, bổ sung thêm một số đặc điểm một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
+ GV kể thêm một số nghề, gợi ý để HS nhận biết trồng trọt đã giải quyết việc làm và tạo ra
thu nhập cho người lao động.
+ GV dẫn dắt để HS hiểu thêm về cơ hội việc làm của người lao động trong lĩnh vực trồng
trọt và yêu cầu ngày càng cao về năng lực của người lao động.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung quan sát hình ảnh và hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo phần thực hiện nhiệm vụ.
- Thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
Một số nghề phổ biến trong lĩnh vực trồng trọt: nhà trồng trọt, nhà nuôi cấy mô thực vật, nhà
bệnh học thực vật, nhà tư vấn làm vườn, kĩ thuật viên trồng trọt…
Hoạt động 2.4. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt. (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng
trọt, sự phù hợp của bản thân với các nghề trong trồng trọt.
b. Nội dung: Phẩm chất, năng lực cần có của người lao động trong trồng trọt.
c. Sản phẩm dự kiến: Các yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt,
nhận thức sự phù hợp của bản thân với các nghề trong trồng trọt.
Để làm được công việc như trong hình 1.4, người lao động cần có những kiến thức, kĩ năng: 
Quan sát, nhận biết sâu, bệnh hại: có kiến thức về đặc điểm, sinh trưởng phát triển cây
trồng, kĩ năng chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng. 
Sử dụng máy móc trong trồng trọt: Có kiến thức về khí hậu, tính chất đất trồng, kĩ
năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực trồng trọt.
Chăm sóc cắt, tỉa cây trồng: Có kiến thức về đặc điểm, sinh trưởng phát triển cây trồng, kĩ
năng chăm sóc cây trồng, có tinh thần trách nhiệm.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chiếu video minh họa về hoạt động nghề trồng trọt giúp HS nhận biết hoạt động của nghề trồng trọt.
+ GV gợi ý để HS đưa ra một vài yêu cầu cơ bản đối với người lao động của nghề trong video.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1.4 trả lời: Để làm được các công viêc trong hình 1.4
người lao động cần có những kiến thức, kĩ năng như thế nào?
+ GV bổ sung và giải thích thêm về yêu cầu của các nghề trong trồng trọt.
+ GV gợi ý để HS nhận biết sở thích, năng khiếu cảu bản thân đáp ứng những yêu cầu trong 6
lĩnh vực của trồng trọt. Từ đó gợi ý để HS trả lời câu hỏi: Bản thân em phù hợp với nghề nào
trong lĩnh vực trồng trọt? Tại sao?
+ GV giới thiệu thêm thông tin về ngành trồng trọt hiện đại thu hút sự tham gia của nghiều
ngành nghề chuyên sâu như cơ khí, tự động hóa nông nghiệp… giúp HS thấy cơ hội việc làm trong ngành trồng trọt.
+ Giúp HS nhận biết những kiến thức, kĩ năng cần học tập, rèn luyện để đáp ứng ngành nghề trong tương lai.
+ Gợi ý HS cần học tập rèn luyện các môn khoa học tự nhiên để có thể làm các nghề thuộc
lĩnh vực cơ khí, tự động hóa nông nghiệp.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung quan sát hình ảnh và hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích,
- Thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm đưa ra ý kiến phản biện (nếu có)
* Kết luận, nhận định:
Người lao động cần có kiến thức về trồng và chăm sóc cây trồng, khả năng sử dụng máy móc,
thiết bị trong trồng trọt và có sức khỏe, tinh thần, trách nhiệm đối với nghề nghiệp.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vai trò của trồng trọt và nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt.
b. Nội dung: Các bài tập phần Luyện tập SHS
c. Sản phẩm dự kiến: Đáp án các bài tập phần Luyện tập SGK
Ba sản phẩm trồng trọt, gia đình em sử dụng: 
Lúa: cung cấp lương thực. 
Mía : cung cấp thực phẩm.  Hoa giấy: làm cảnh Hình 1.5:
a. Lao động trồng và khai thác rừng, b. lao động trồng , thu hoạch lúa; c. Lao động trồng, thu hoạch hoa và cây cảnh.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy kể ba sản phẩm từ trồng trọt mà gia đình em sử dụng. Mỗi sản phẩm thể hiện vai trò nào của trồng trọt.
- GV yêu cầu HS nêu thêm một vài sản phẩm trồng trọt ở địa phương mà sản phẩm đó đang
thể hiện tốt vai trò ở nơi đó.
- Quan sát hình 1.5 cho biết mỗi hoạt động minh họa nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt ? 7
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
+ HS quan sát hình ảnh để nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi:
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS báo cáo phần thực hiện nhiệm vụ của mình
- Thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV công bố đáp án ở các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét tính
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt
những nội dung liên quan ở hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( 5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những vấn đề liên quan đến nhà ở vào thực tiễn.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trong SHS
c. Sản phẩm: Đáp án các bài tập phần Vận dụng trong SHS.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nêu ba ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt phổ biến ở địa phương và đưa ra nhận xét
về tác động của những ngành nghề đó trong nền kinh tế của địa phương qua các mặt: tạo việc
làm, cung cấp sản phẩm cho sản xuất, xuất khẩu thu ngoại tệ…
+ GV có thể gợi ý, định hướng giúp các em.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần vận dụng.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
Đầu giờ tiết học sau, các nhóm nộp sản phẩm học tập. Tiết học sau GV nhận xét, đánh giá
các sản phẩm học tập các nhóm đã nộp. 8 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM Môn Công nghệ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Qua bài học học sinh sẽ khám phá được kiến thức về trồng trọt ở Việt Nam:
- Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
- Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT hoá 2. Về năng lực
2.1.1. Năng lực công nghệ
+ Nhận biết được các nhóm cây trồng ở Việt Nam
Nhận thức công nghệ
+ Nhận biết các phương thức trồng trọt ở Việt Nam.
+ Nhận biết đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao. a2.1
+ Biết được một số thuật ngữ về các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
Giao tiếp công nghệ
+ Biết được một số thuật ngữ về phương thức trồng trọt ở Việt Nam. b2.1
+ Biết được một số thuật ngữ về trồng trọt công nghệ cao.
+ Xác định được nhóm cây trồng, các phương thức trồng trọt Việt Nam. d2.1
Đánh giá công nghệ
+ Xác định được loại ứng dụng trồng trọt công nghệ d2.2 cao.
2.1.2. Năng lực chung
+ Chủ động, tích cực tìm hiểu về các nhóm cây trồng,
phương thức trồng trọt công nghệ cao,
Năng lực tự chủ và tự học
+ Biết thực hiện tốt phân việc của bản thân và của 2
nhóm phân công, vận dụng được một cách linh hoạt
những kiến thức, kĩ năng đã học vào trồng trọt. .
+ Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm, đánh giá được khả năng của
Năng lực giao tiếp và mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. hợp tác
+ Biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về lựa chọn 3
phương thức trồng trọt. 3. Về phẩm chất 9
+ Có ý thức về nhiệm vụ học tập.
Phẩm chất chăm chỉ
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng về nhà ở vào 4
học tập và đời sống hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
- Tìm hiểu các hình thức trồng trọt
phổ biến tại địa phương, và các vùng miền.
- Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: Sách - Đọc trước bài “Các phương thức trồng
Hoạt động 1. Mở đầu
học sinh, sách bài tập và các tư liệu liên quan. trọt ở Việt Nam”.
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học:
+ Phiếu học tập, phiếu làm việc nhóm.
- Tranh ảnh hình 2.1 hình 2.2, hình 2.3
- Phiếu học tập, phiếu làm việc Mỗi học sinh chuẩn
Hoạt động 2. Hình thành nhóm. bị: hình ảnh, clip về kiến thức mới
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy vườn cây của gia học. đình.
- Video về các phương thức trồng trọt.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Các đáp án phần ôn tập Các bài tập phần Luyện tập SHS Quan sát các loại cây trồng ở địa
Hoạt động 4. Vận dụng
- Tìm hiểu dịa phương những loại phương về hình thức cây thường trồng trồng cây.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo đánh giá Hoạt động 1. - Khơi gợi nhu cầu Khởi động tìm hiểu về cây trồng (10 phút) trọt tại Việt Nam.
-PP:dạy học Phiếu trả lời
- Từ những lợi ích về hợp tác của học sinh, trồng trọt giáo viên nội dung trả lời 3
dẫn dắt học sinh về -KT:công não thông qua vấn loại trồng trọt đặc đáp trưng theo từng vùng miền ở Việt Nam. 10 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Nội dung trả (25 phút) lời của học sinh Hoạt động 2.1. a2.1, b2.1
Tìm hiểu các nhóm -PP:dạy học Các nhóm cây
cây trồng phổ biến ở hợp tác Tranh học sinh trồng phổ biến Việt Nam. -KT:công não sưu tầm. ở Việt Nam (5 phút) Hoạt động 2.2. Tìm hiểu Một Nội dung trả số phương thức
Một số phương thức -PP:dạy học lời của học trồng trọt ở 2
trồng trọt ở Việt hợp tác sinh Việt Nam Nam.
-KT:công não Tranh học sinh (15 phút) sưu tầm.
-PP:dạy học Nội dung trả Hoạt động 2.3. giải quyết lời của học Tìm hiểu Trồng
Trình bày các ứng vấn đề sinh trọt công nghệ d2.2, 3
dụng trồng trọt công -KT:công Tranh học sinh cao (5 phút) nghệ cao. não, phòng sưu tầm. tranh Hoạt động 3.
Các bài tập phần -PP:dạy học Nội dung trả Luyện tập 3 Luyện tập SHS hợp tác lời của học (10 phút) -KT:công não sinh Hoạt động 4.
-PP:dạy học Nội dung trả Vận dụng 4
Bài tập phần Vận hợp tác lời của học dụng trong SHS sinh (10phút) -KT:công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu:
Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về cây trồng và phương thức trồng trọt tại Việt Nam.
b. Nội dung: Kể tên các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
c. Sản phẩm dự kiến: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu các cây trồng và phương thức trồng
phổ biến hiện nay ở nước ta.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS kể tên một số cây trông mà em biết, em hãy trình bày về cách trồng cây ngô và cây đậu xanh.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS kê tên một số cây trồng phổ biến như: Ngô, đậu xanh, lúa, dưa hấu….
+ HS trình bày về cách trồng cây ngô và cây đậu xanh
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định: Trồng trọt cung cấp cho chúng ta nhiều sản phẩm, nguyên liệu
không thể thiếu trong chế biến thực phẩm, sản xuất tiêu dùng và thủ công nghiệp và trồng 11
trọt cung cấp nhiều nông sản có giá trị xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho
đất nước để tìm hiểu về phương thức trồng trọt vào bài mới.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động 2.1. Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (5 phút)
a Mục tiêu:
Giúp HS kể được một số nhóm cây trồng ở Việt Nam.
b. Nội dung: Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
c. Sản phẩm dự kiến: Các nhóm cây trồng phổ biến.
d. Tổ chức hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS kể tên một số cây trông mà em biết, cây trồng ngắn ngày, cây trồng dài
ngày, cây ăn quả, cây lương thực, cây công nghiệp….
+ GV đặt vấn đề: Kể tên các loại cây trồng phổ biến mà em biết… thông qua vấn đề, GV
dẫn dắt HS đi vào các nhiệm vụ.
+ GV Bác A đang muốn trồng 2 giống cây là ngô và đậu xanh, em hãy giới thiệu cho Bác A
một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
+ GV giới thiệu Hình 2.1 hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1
nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ thể công việc cho từng cá nhân, yêu cầu hoạt động
nhóm 2 phút hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ GV yêu cầu các nhóm liên hệ thực tế, kể thêm một số cây trồng?
+Gv: Cung cấp cho học sinh thông tin về các vùng lúa đang bị thiệt hại do sự thay đổi khí
hậu như hạn mặn…giúp học sinh nhận biết sự thay đổi nhóm cây trồng đặc trưng ở từng
vùng theo điều kiện biến đổi khí hậu và giới thông tin về thành tự xuất khẩu gạo của Việt Nam.
+ GV: Quan sát và gợi ý, định hướng hỗ trợ HS.
+ GV yêu cầu nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS kể tên một số cây trồng phổ biến.
+ HS giới thiệu Bác A phương thức trồng trọt của cây ngô và đậu xanh và một số cây khác.
+ HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ
thể công việc cho từng cá nhân, yêu cầu hoạt động nhóm 2 phút hoàn thành hình 2.1 và trả
lời các câu hỏi về các nhóm cây trồng.
+ Nhóm HS liên hệ thực tế để kể thêm một số cây trồng.
+ Nhóm tiến hành thảo luận: Các loại cây trồng trong hình 2.1 thuộc những nhóm cây trồng
nào? Sau đó, tiến hành báo cáo.
+ Một vài HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và
từng cá nhân học sinh, tuyên dương những nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động
viên những nhóm, cá nhân chưa hoạt động sôi nổi.
+ Các nhóm cây trồng chủ yếu của việt Nam: Nhóm cây lương thực, cây lấy củ, cây ăn quả,
cây rau và đỗ các loại, cây công nghiệp, hoa và cây cảnh.
- Phiếu học tập số 1Câuhỏi Trả lời Câu 1.
- Cây lúa, cây sắn: Nhóm cây lương thực.
Các loại cây trồng trong Hình 2.1 thuộc
- Cây mồng tơi: nhóm cây rau, đỗ các
những nhóm cây trồng nào? loại
- Cây cà phê: nhóm cây công nghiệp. 12
- Cây cam: nhóm cây ăn quả Câu 2.
- Mỗi vùng miền lại có những cây đặc
Vì sao mỗi vùng miền lại có những loại cây trưng, những giống cây trồng khác nhau
trồng đặc trưng hoặc những giống cây trồng vì: khác nhau?
- Cây trồng sẽ phát triển tốt phụ thuộc
vào khí hậu, đất đai, nguồn nước.
- Mỗi vùng miền có khí hậu, thời tiết và
các loại đất khác nên tùy mỗi vùng mà có
những loại cây trồng đặc trưng hoặc
giống cây trồng khác nhau.
Hoạt động 2.2. Một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam (15 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS trình bày các phương thức trồng trọt phổ biến tại Việt Nam.
b. Nội dung: Các phương thức trồng trọt độc canh, xen canh, luân canh, tăng vụ.
c. Sản phẩm: Các phương thức trồng trọt tại Viêt Nam.
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ học tập
+ GV giới thiệu Hình 2.2 hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1
nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ thể công việc cho từng cá nhân, yêu cầu hoạt động
nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.
+ GV phân tích để học sinh nêu lên được ưu và nhược điểm từng phương thức (rồng trọt.
độc canh, xen canh, luân canh, tăng vụ.)
+ GV nêu ví dụ về các loại cây trồng và hình thức trồng của từng loại cây?
+ GV số vụ gieo trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cuối cùng GV chốt lại vấn đề.
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS chia lớp thành 4 nhóm (phân công mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, 1 thư kí, phân chia cụ
thể công việc cho từng cá nhân, yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2, các
nhóm hoàn thành thời gian 3 phút.
+ HS phân tích ưu nhược điểm của từng phương thức trồng trọt.
+ HS trả lời yếu tố ảnh hưởng đến số vụ gieo trồng trong năm
+ HS nêu ví dụ cây trồng và trồng hình thức trồng trọt nào
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung. Cuối
cùng, nghe GV chốt vấn đề.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định
+ Độc canh là phương thức canh tác chỉ trồng chuyên một loại cây.
+ Luân canh, xen canh là phương thức canh tác từ hai loại cây trở lên cùng diện tích.
+ Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích.
- Phiếu học tập số 2 Câu hỏi Trả lời Câu 1.
- Trồng độc canh: Trồng một cây duy nhất, trong điều kiện tự
Quan sát hình 2.2 và nhiên, giảm độ phì nhiêu của đất và tăng sự lây lan của sâu bệnh. trình bày điểm khác
- Trồng xen canh: Canh tác hai nhiều loại cây trồng trên cùng một 13 nhau giữa trồng độc
diện tích, cùng một lúc, giúp tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng canh và xen canh? và ánh sáng.
Câu 2. Luân canh có gì khác so với độc canh và xen canh? Trồng độc canh Trồng xen canh Luân canh
- Trồng một loại - Canh tác hai hay nhiều
- Gieo trồng luân phiên các loại cây trồng cây duy nhất.
loại cây trồng trên cùng
khác nhau trên cùng một diện tích.
một diện tích, cùng một lúc => Trong điều
hoặc cùng một khoảng thời => Làm tăng độ phì nhiêu, điều kiện tự nhiên, gian không dài.
hòa chất dinh dương cho đất giảm độ phì
và giảm sâu, bệnh cho cây.
nhiêu của đất và => Giúp tận dụng diện tích tăng sự lây lan
đất, chất dinh dưỡng và sâu bệnh. ánh sáng.
VD: trồng luân canh cây sắn, ngô
VD: trồng bí đỏ. VD: trồng xen canh ngô và với đỗ ở khu vực Nam Bộ: đậu tương
+ Vụ 1: trồng ngô và đỗ (từ tháng 5 - tháng 9)
+ Vụ 2: trồng sẵn ( từ tháng 9 – tháng 3 năm sau)
Câu 3: Hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương thức trồng trọt. Độc canh Xen canh Luân canh Tăng vụ - Tối đa hóa hiệu quả.
Tận dụng diện Tăng độ phì Tăng thêm sản Ưu tích, chất dinh
nhiêu cho đất phẩm thu hoạch điểm Tập trung chuyên môn dưỡng, ánh hóa. sáng, tăng thêm Tăng năng thu hoạch. suất cây trồng. -Tăng cơ hội cạnh tranh (Vì sản phẩm thu được Điều hòa chất
nhiều nên bán với giá thấp dinh dưỡng Giảm sâu bệnh cho cây. Giảm sâu bệnh phá hoại Làm giảm độ phì nhiêu
Một số cây cao Mất khá nhiều Không có nhược Nhược của đất.
che mất sự tiếp công sức điểm nào quá điểm xúc của các cây sức ảnh hưởng
Tạo môi trường thuận lợi thấp (chủ yếu
Thời gian tìm đến đời sống cây cho sâu bệnh phát triển. họ Lạc) tòi,các yếu tố trồng hợp lí (chống Tăng nhu cầu về nước. Thu hẹp diện sâu bệnh của tích đất mỗi loại) Đa dạng sinh học bị suy thoái. 14
Hoạt động 2.3. Trồng trọt công nghệ cao (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được đặc điểm trồn trọt công nghệ cao.
b. Nội dung: Những ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.
c. Sản phẩm: Các đặc điểm để nhận biết trồng trọt công nghệ cao
d. Tổ chức hoạt động dạy học:
*Giao nhiệm vụ học tập
+ GV giải thích: Những ưu điểm của trồng công nghệ cao hiện nay giúp cho ngành nông
nghiệp thế giới phát triển vượt bậc. Trước kia công nghệ 4.0 chỉ được áp dụng trong chế
biến thực phẩm, thì hiện nay trên những cánh đồng, nông trại thì công nghệ này đang dần
phổ biến, Giúp cây phát triển tốt, quả đều, đẹp, chống lị được sự khắc nghiệt của thời tiết và
cũng như tăng năng suất lên gấp nhiều lần, trồng công nghệ cao.
+ GV cho HS xem thêm hình ảnh, video clip về trồng trọt như hình 2.3 và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi: Ứng dụng công nghệ cao trong môi trường ở hình 2.3 mang lại lợi ích gì cho việc trồng trọt?
+ GVHãy nêu ưu điểm và nhược điểm của trồng công nghệ cao.
+ GV: Quan sát và gợi ý, định hướng hỗ trợ HS.
+ GV yêu cầu nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đút kết thành kiến thức của bài học.
*Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xem thêm hình ảnh, video clip về trồng trọt như hình 2.3 và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Ứng dụng công nghệ cao trong môi trường ở hình 2.3 mang lại lợi ích gì cho việc trồng trọt?
+ HS nêu ưu điểm và nhược điểm của trồng công nghệ cao.
+ HS làm việc theo hướng dẫn của GV
*Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định: Trồng trọt công nghệ cao được ứng dụng kết hợp nghững công
nghệ mới, tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng
nông sản, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Ứng dụng các quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ, công nghệ sinh học…
- Sử dụng các giống cây trồng cho năng suất chất lượng cao.
- Ứng dụng các thiết bị và các quy trình quản lí tự động hóa.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu: Làm sáng tỏ, củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức về phương thức trồng trọt ở Việt Nam
b. Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập trong SHS.
c. Sản phẩm: Đáp án bài tập luyện tập trong SHS.
d. Tổ chức thực hiện
*Giao nhiệm vụ học tập
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng
nhất mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra vở, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút
trình bày trước lớp về những điều các em đã học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần luyện tập SHS 15
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi để nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Giả sử có một khuôn viên để trồng cây ở gia đình, em dự định trồng nhóm cây nào,
loại cây nào? Với những loại cây đã chọn em sẽ trồng theo phương thức trồng trọt nào?
Câu 2: Quan sát hình 2.4 cho biết hình ảnh nào thể hiện trồng trọt công nghệ cao? Vì sao?
Câu 3: Em hãy kể về các ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt mà em từng thấy hoặc từng trải nghiệm.
Cuối mỗi câu hỏi HS đều tham gia nhận xét, bổ sung và cuối cùng tập trung nghe GV chốt đáp án.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có). Khen gợi các nhóm có kết quả chính xác
* Kết luận, nhận định
+ GV công bố đáp án ở các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét
tính chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS và
chốt những nội dung liên quan ở hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng. * Gợi ý đáp án:
Câu 1: Nếu có một khuôn viên để trồng cây ở gia đình em dự định trồng cây rau, cà chua,
rau húng, các loại rau cải, phương thức trồng luân canh, tăng vụ.
Câu 2: Hình 2.4 B: trồng thủy canh, hình 2.4 C: Hệ thống tưới tiêu tự động.
Câu 3: + Vòi phun nước tự động tưới nước tự động ở các công viên giải trí, hệ thống tưới
tiêu tự động khi trồng rau.
+ Mô hình trồng rau trong hệ thống nhà kính: khí hậu trong nhà kính có thể điều
chỉnh được, ít sâu bọ…
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức và vận dụng các kiến thức, kĩ năng về vai trò, triển
vọng của trồng trọt và định hướng nghề nghiệp trong trồng trọt vào thực tiễn.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trong SHS
c. Sản phẩm: Đáp án các bài tập phần Vận dụng trong SHS.
d. Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập
+ GV chiếu các câu hỏi ở phần vận dụng: Địa phương em có những loại cây trồng trọt nào
phổ biến? Những phương thức canh tác và ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt được
áp dụng ở địa phương em như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi, nghe GV định hướng nội dung bài tập.
+ HS: Ở địa phương em, mọi người thường trồng cây lương thực: lúa; các loại cây ăn quả:
bưởi, cam, vải, xoài, nhãn; các loại rau: rau ngót, rau lang, rau muống, rau cải, rau mồng tơi.
+ HS: Mọi người đã biết áp dụng các phương pháp xen canh, luân canh, tăng vụ để tăng
năng suất cây trồng. Mọi người thường ứng dụng phương pháp trồng thủy canh, chưa ứng
dụng nhiều công nghệ cao vì địa phương em điều kiện còn thiếu thốn
* Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của từng học sinh, tuyên dương những học sinh
làm việc tích cực, khích lệ, động viên những học sinh chưa hoạt động sôi nổi. 16
Đầu giờ tiết học sau, các nhóm nộp sản phẩm học tập. Tiết học sau GV nhận xét, đánh giá
các sản phẩm học tập các nhóm đã nộp. 17 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG 2: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
TÊN BÀI DẠY: QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT (TIẾT 3) Môn Công nghệ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt.
- Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt.
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 2. Về năng lực
2.1.1. Năng lực công nghệ
+ Nhận biết được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của
Nhận thức công nghệ
các bước trong trồng trọt. a2.2
+ Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày về
Giao tiếp công nghệ quy trình trồng trọt. b2.2 d2.2
Đánh giá công nghệ
+ Nhận xét, đánh giá được các bước trong quy trình trồng trọt.
2.1.2. Năng lực chung
+ Chủ động tích cực thực hiện những công việc của
Năng lực tự chủ và tự bản thân trong học tập; tự tìm hiểu để vận dụng linh 1 học
hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong trồng trọt.
+ Biết sử dụng ngông ngữ kết hợp với hình ảnh để 2
Năng lực giao tiếp và thảo luận, trao đổi, trình bày những vấn đề về trồng hợp tác trọt. 3. Về phẩm chất
+ Có ý thức về nhiệm vụ học tập.
Phẩm chất chăm chỉ
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng trồng trọt 3 vào cuộc sống. Phẩm chất
trách Quan tâm đến công việc trồng trọt ở gia đình, địa nhiệm phương. 4
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 18 Hoạt động Giáo viên Học sinh
- Nêu tình huống, từ đó đặt câu hỏi: - Đọc trước bài “Quy trình trồng
Hoạt động 1. Mở đầu
“Công việc trồng cây phải thực hiện
theo trình tự thế nào nhỉ?” trọt”. - Tranh ảnh Hình 3.1; 3.2. - Quan sát các công việc chuẩn bị đất trồng - Tranh ảnh Hình 3.3; 3.4. - Quan sát, tìm hiểu việc chuẩn bị cây giống. - Tranh ảnh Hình 3.5. - Quan sát, tìm hiểu
Hoạt động 2. Hình thành hình thức gieo trồng. kiến thức mới - Quan sát, tìm hiểu mục đích, các biện - Tranh ảnh Hình 3.6. pháp chăm sóc cây trồng. - Quan sát, tìm hiểu các phương pháp thu hoạch. - Tranh ảnh Hình 3.7.
Hoạt động 3. Luyện tập - Tranh ảnh Hình 3.8. - Quan sát các công việc làm đất - Quan sát các giai đoạn phát triển của
Hoạt động 4. Vận dụng
- Tranh ảnh các giai đoạn phát triển của cây cây tại địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. T
IẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1: 1. Chuẩn bị đất trồng
2. Chuẩn bị giống cây trồng Tiết 2: 3. Gieo trồng 4. Chăm sóc cây Tiết 3: 5. Thu hoạch
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo đánh giá Hoạt động 1. 3 - Những công việc Phiếu trả lời Mở đầu
thực hiện khi trồng -PP:dạy học hợp tác của học sinh, (10 phút) cây. nội dung trả lời - Từ đó giáo viên thông qua vấn 19 2
dẫn dắt học sinh về -KT:công não đáp tìm hiểu quy trình trồng cây đúng kĩ thuật Hoạt động 2. Hình thành Nội dung trả kiến thức mới lời của học (125 phút)
Mục đích, trình tự -PP:dạy học sinh Hoạt động 2.1. a2.2
nội dung và yêu cầu hợp tác Tranh ảnh Chuẩn bị đất
kĩ thuật của các bước -KT:công não SGK trồng chuẩn bị đất trồng. (15 phút) Mục đích, trình tự Hoạt động 2.2. nội dung và yêu cầu Nội dung trả Chuẩn bị giống
kĩ thuật của các bước -PP:dạy học lời của học cây trồng 2
chuẩn bị giống cây hợp tác sinh (25 phút) trồng -KT:công não Tranh ảnh SGK
Mục đích, trình tự -PP:dạy học giải quyết Nội dung trả Hoạt động 2.3.
nội dung và yêu cầu vấn đề lời của học Gieo trồng (15 4 kĩ thuật của các bước sinh phút) gieo trồng. -KT:công não, phòng Tranh ảnh tranh SGK
Mục đích, trình tự -PP:dạy học Nội dung trả lời của học Hoạt động 2.4.
nội dung và yêu cầu giải quyết sinh Chăm sóc cây 3
kĩ thuật của các công vấn đề Tranh ảnh (25 phút) việc chăm sóc cây. -KT:công não, phòng SGK. tranh
-PP:dạy học Nội dung trả Hoạt động 2.5. b2.2
Mục đích, trình tự giải quyết lời của học Thu hoạch vấn đề d2.2 nội dung và yêu cầu sinh kĩ thuật của các bước (20 phút) -KT:công thu hoạch sản phẩm não, phòng Tranh ảnh tranh SGK Hoạt động 3.
Các bài tập phần -PP:dạy học Nội dung trả Luyện tập 2 Luyện tập SHS hợp tác lời của học (10 phút) -KT:công não sinh Hoạt động 4.
-PP:dạy học Nội dung trả Vận dụng 3
Bài tập phần Vận hợp tác lời của học dụng trong SHS sinh (10phút) -KT:công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Mờ đầu (5 phút)
a. Mục tiêu:
Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về trồng cây 20
b. Nội dung: Tình huống và câu hỏi ở phần Mở đầu SGK
c. Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu quy trình trồng trọt.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
*Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nêu tình huống ở phần mở đầu SGK và đặt câu hỏi “ Công việc trồng cây phải thực hiện
theo trình tự như thế nào”?
+ Yêu cầu HS kể: các công việc khi trồng cây, cách thực hiện từng công việc trồng cây.
*Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ với nhau
* Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân HS trả lời, những HS còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của một số cá nhân học sinh, tuyên dương những
cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên cá nhân chưa hoạt động sôi nổi, còn nhút nhát.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (125 phút)
Hoạt động 2.1. Chuẩn bị đất trồng (15 phút)

a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật của các bước chuẩn bị đất trồng.
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung và yêu cầu kĩ thuật của các bước chuẩn bị đất trồng.
c. Sản phẩm dự kiến: Các bước chuẩn bị đất trồng.
Nếu đất trồng không được chuẩn bị tốt, vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng:
· Cây cỏ dại trong đất trồng.
· Sinh vật gây hại cho cây trồng trong đất. => Vụ mùa thất thu
Các yêu cầu chuẩn bị đất:
· Làm đất trở nên tơi xốp, đủ độ ẩm và chất dinh dưỡng
· Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại và mầm sâu, bệnh gây hại cho cây trồng.
· Tạo luống, đắp mô phù hợp với từng loại cây trồng (dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng
đất dày cho cây phát triển).
d. Tổ chức hoạt động dạy học
*Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 và chỉ ra các giai đoạn chuẩn bị đất trồng. 21
+ GV phân tích hình ảnh và dẫn dắt HS nhận biết công việc làm đất.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 và thảo luận (Mỗi nhóm 5-6 bạn), trả lời câu hỏi: Nếu đất
trồng không được chuẩn bị tốt thì vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
+ GV dẫn dắt HS nêu được mục đích của làm đất.
+ GV gợi mở vấn đề: Chuẩn bị đất như thế nào là đạt yêu cầu? Phân tích chi tiết việc chuẩn bị
đất và yêu cầu cần đạt cho từng công việc.
+ GV yêu cầu nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghiên cứu quan sát hình SGK để tiến hành thảo luận nhóm (5-6 bạn), thời gian 7 phút
+ Nhóm tiến hành thảo luận: Chỉ ra các giai đoạn chuẩn bị đất trồng; Phân tích chi tiết các
công việc chuẩn bị đất trồng; Nêu yêu cầu cần đạt của từng công việc. Sau đó, tiến hành báo cáo.
+ Một vài HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức của bài học.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân
chưa hoạt động sôi nổi. 22
Hoạt động 2.2. Chuẩn bị giống cây trồng (20 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật của các bước chuẩn bị giống cây trồng.
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung và yêu cầu kĩ thuật của các bước chuẩn bị giống cây trồng
c. Sản phẩm: Mục đích, trình tự, yêu cầu kĩ thuật của các bước chuẩn bị giống cây trồng
d. Tổ chức hoạt động
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 và hình 3.4, phân chia nhóm (5- 6 bạn) và chia nhiệm vụ
thành viên trong nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
+ GV có thể giới thiệu thêm thời gian ngâm ủ hạt.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm hoàn thành phiếu học tập.
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV báo hết thời gian 10 phút thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi. Câu 1:
- Cây con hình b không nên chọn trồng. Vì có mầm sâu, bệnh hại. Câu 2:
- Cắt tỉa lá bị sâu, bệnh
- Sử dụng bả, vợt, bẫy đèn hoặc thuốc hóa học, chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh hại. Câu 3:
- Hình b, vì đã mọc mầm. Hình a chưa lên mầm. Tiết 2 23
Hoạt động 2.3. Gieo trồng (15 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật của các bước gieo trồng
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung và yêu cầu kĩ thuật của các bước gieo trồng
c. Sản phẩm: Mục đích, trình tự, yêu cầu kĩ thuật của các bước gieo trồng.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.5 và trả lời câu hỏi: “Trình bày các hình thức gieo trồng?”.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát, lắng nghe và trình bày câu trả lời.
+ HS khác sẽ nhận xét, bổ sung. Cuối cùng, nghe GV chốt vấn đề.
* Báo cáo, thảo luận:
- Gọi vài HS trình bày câu trả lời.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh, tuyên dương những HS làm việc tích cực.
+ Xác định thời vụ, phương tiện, cách thức gieo trồng.
+ Kiểm tra hạt giống hoặc cây giống và đất trồng. + Tiến hành gieo trồng
Hoạt động 2.4. Chăm sóc cây (25 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật của các công việc chăm sóc cây.
b. Nội dung: Mục đích, nội dung và yêu cầu kĩ thuật của các công việc chăm sóc cây.
c. Sản phẩm dự kiến: Mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc chăm sóc cây.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 3.6 24
Thảo luận(5- 6 bạn) trong thời gian là 5 phút và đại diện nhóm trả lời vào phiếu học tập số 2, các câu hỏi sau:
Câu 1: So sánh sự phát triển của 2 cây?
Câu 2: Vì sao cùng một giống cây, cùng loại đất trồng và điều kiện khí hậu, các cây trồng lại
có thể phát triển khác nhau?
Câu 3: Vì sao cần tỉa, dặm cây sau một thời gian gieo trồng?
Câu 4: Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng những biện pháp nào để đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh môi trường?
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm ( Nhóm 1: câu 1; Nhóm 2: câu 2; Nhóm 3: câu 3; Nhóm 4: câu 4)
+ HS quan sát hình ảnh và thảo luận trả lời câu hỏi trong thời gian 5 phút hoàn thành các nhiệm vụ đã giao.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào phiếu học tập, phân công thành viên
nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó
khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
c. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
d. Kết luận, nhận định:
- GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe - GV chốt kiến lại Câu 1:
+ Cây ở hình 3.6a sinh trưởng và phát triển tốt hơn cây ở Hình 3.6b.
+ Cùng một giống cây, cùng loại đất trồng và điều kiện khí hậu, các cây trồng phát triển khác
nhau như vậy là do cách chăm sóc cây khác nhau. Câu 2:
- Cần tỉa, dặm cây sau một thời gian gieo trồng để bảo vệ, phòng trừ các yếu tố gây hại cho cây:
- Bỏ cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.Trồng dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.
- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây. Câu 3:
- Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng những biện pháp để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường là: 25
+ Hạn chế sử dụng các chất hóa học.
+ Đối với tưới tiêu nước, cần tạo rãnh thoát, tránh để nước ứ động gây thối rễ.
+ Khi bón phân, vun xới, tỉa, dặm diệt cỏ dại và phòng trừ sâu cần đeo bao tay và xử lý rác
thải đúng nơi quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu về thu hoạch (20 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS trình bày được mục đích và yêu cầu kỹ thuật của việc thu hoạch cây trồng.
b. Nội dung: Mục đích, trình tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật trong thu hoạch sản phẩm cây trồng.
c. Sản phẩm dự kiến: Mục đích, trình tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật của các bước thu
hoạch sản phẩm cây trồng.
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phân nhóm dạng cặp đôi, phân chia nhiệm vụ.
+ GV cho HS quan sát hình phương pháp thu hoạch
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Nêu phương pháp thu hoạch ứng với mỗi hình?
- Nêu phương pháp thu hoạch ở địa phương mà em biết? cho ví dụ minh hoạ cho từng phương pháp?
- Vì sao mỗi loại cây trồng lại có phương pháp thu hoạch khác nhau? - Trình tự thu hoạch?
- Yêu cầu kỹ thuật khi thu hoạch?
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cuối
cùng GV chốt lại vấn đề.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS mỗi nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình ảnh và thảo luận (3 phút) trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời. 26
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
+ GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định:
- Thu hoạch nhằm mục đích đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt đạt tiêu
chuẩn. Để thu hoạch, đầu tiên cần kiểm tra sản phẩm cây trồng, sau đó tiến hành thu hoạch sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu : Giúp HS hiểu rõ hơn về các công việc trong quy trình làm đất
b. Nội dung: Các công việc trong quy trình làm đất
c. Sản phẩm dự kiến: Đáp án các bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV phân nhóm dạng cặp đôi, phân chia nhiệm vụ.
+ GV cho HS quan sát hình và hoàn thành bài tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS mỗi nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình ảnh và thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có). Khen gợi các nhóm có kết quả chính xác
* Kết luận, nhận định: + 1b; 2d; 3a; 4c
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút)
a.Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những vấn đề liên quan đến quy trình trồng trọt vào thực tiễn trồng trọt ở gia đình.
b. Nội dung: Bài tập phần Vận dụng trong SHS
c. Sản phẩm dự kiến: Đáp án các bài tập phần Vận dụng trong SHS.
d. Tổ chức hoạt động dạy học 27
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nêu cụ thể yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể để HS biết thực hiện cho đúng.
+ GV chiếu các câu hỏi ở phần vận dụng, đồng thời gợi ý nội dung câu hỏi để giúp HS có
định hướng ban đầu để giải quyết bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần vận dụng.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi, nghe GV định hướng nội dung câu bài tập.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của từng học sinh, tuyên dương những học sinh
làm việc tích cực, khích lệ, động viên những học sinh chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định:
Đầu giờ tiết học sau, các nhóm nộp sản phẩm học tập. Tiết học sau GV nhận xét, đánh giá
các sản phẩm học tập các nhóm đã nộp.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
TÊN CHỦ ĐỀ: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG 2: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
TÊN BÀI DẠY: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI ( 3 TIẾT )
1. Chuẩn bị đất trồng
- Chuẩn bị đất trồng nhằm đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Chuẩn bị đất trồng được thực hiện theo trình tự:
+ Xác định diện tích đất trồng. + Vệ sinh đất trồng.
+ Làm đất và cải tạo đất.
2. Chuẩn bị giống cây trồng
- Chuẩn bị giống có mục đích đảm bảo hạt giống, cây con khỏe mạnh, sạch sâu, bệnh, đủ số lượng giống để gieo. - Các bước thực hiện:
+ Lựa chọn giốn để gieo
+ Xử lí giống trước khi gieo trồng.
+ Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con. 3. Gieo trồng
- Mục đích giúp cây được trồng ở điều kiện khí hậu, mật độ thích hợp. - Các bước thực hiện:
+ Xác định thời vụ, phương tiện, cách thức gieo trồng.
+ Kiểm tra hạt giống hoặc cây giống và đất trồng. + Tiến hành gieo trồng. 4. Chăm sóc cây
- Mục đích nuôi dưỡng, bảo vệ, phòng trừ các yếu tố gây hại cho cây trồng.
- Các công việc chăm sóc cây trồng: + Tỉa, dặm cây. + Làm cỏ, vun xới. + Bón phân thúc. + Tưới, tiêu nước + Phòng trừ sâu, bệnh. 5. Thu hoạch 28
- Thu hoạch nhằm mục đích đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt đạt tiêu chuẩn.
- Phương pháp thu hoạch: Hái (Cam, Quýt…), nhổ (Khoai mì, Su hào…), đào (Khoai lang,
Củ gừng…), cắt ( Lúa, Hoa…).
- Thu hoạch, sản phẩm cây trồng thực hiện theo trình tự: kiểm tra sản phẩm cây trồng, sau đó
tiến hành thu hoạch sản phẩm. B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập số 1 Câu hỏi Trả lời
Câu 1: Hình 3.3: Cây con trong hình nào - Cây con hình b không nên chọn trồng.
không nên chọn để trồng? Vì sao?
Vì có mầm sâu, bệnh hại.
Câu 2: Hình 3.3: Cây con bị sâu hại, thì nên - Cắt tỉa lá bị sâu, bệnh
xử lí như thế nào trước khi trồng?
- Sử dụng bả, vợt, bẫy đèn hoặc thuốc
hóa học, chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh hại.
Câu 3: Hình 3.4a hay hình 3.4b: Hạt lúa ở
- Hình b, vì đã mọc mầm. Hình a chưa
hình nào có thể đem gieo trồng ngày? Vì sao? lên mầm.
- Phiếu học tập số 2 Câu hỏi Trả lời
Câu 1: So sánh sự phát triển của 2 cây?
- Cây ở hình 3.6a sinh trưởng và phát
triển tốt hơn cây ở Hình 3.6b.
Câu 2: Vì sao cùng một giống cây, cùng loại - Cùng một giống cây, cùng loại đất
đất trồng và điều kiện khí hậu, các cây trồng trồng và điều kiện khí hậu, các cây trồng
lại có thể phát triển khác nhau?
phát triển khác nhau như vậy là do cách chăm sóc cây khác nhau.
Câu 3: Vì sao cần tỉa, dặm cây sau một thời
- Cần tỉa, dặm cây sau một thời gian gieo gian gieo trồng?
trồng để bảo vệ, phòng trừ các yếu tố gây hại cho cây:
- Bỏ cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc
dày.Trồng dặm cây khỏe vào chỗ hạt
không mọc, cây bị chết.
- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.
Câu 4: Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng
- Khi chăm sóc cây trồng, cần áp dụng
những biện pháp nào để đảm bảo an toàn lao
những biện pháp để đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh môi trường?
động và vệ sinh môi trường là:
+ Hạn chế sử dụng các chất hóa học.
+ Đối với tưới tiêu nước, cần tạo rãnh
thoát, tránh để nước ứ động gây thối rễ.
+ Khi bón phân, vun xới, tỉa, dặm diệt
cỏ dại và phòng trừ sâu cần đeo bao tay
và xử lý rác thải đúng nơi quy định,
đảm bảo vệ sinh môi trường. - S
ách bài tập Công nghệ 7. 29 BÀI 4:
NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH (2 tiết) Tiết PPCT: I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận biết được khái niệm nhân giống bằng phương
pháp giâm cành, dặc điểm của cây có thể dễ nhân
Nhận thức công nghệ
giống bằng phương pháp giâm cành và quy trình (a2.2)
nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
Thực hiện được quy trình nhân giống bằng phương
Sử dụng công nghệ
pháp giâm cành và áp dụng cho loại cây trồng khác (c2.5) ở gia đình.
Nhận xét, đánh giá được thao tác kỹ thuật trong quy
Đánh giá công nghệ
trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành. (d2.1)
1.2. Năng lực chung
Chủ động tìm hiểu về đặc điểm các loại cây trồng, TCTH
Tự chủ và tự học
chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng giâm cành
vào việc trồng trọt của gia đình. 4.1
Biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về phương TCTH
Giao tiếp và hợp tác
pháp giâm cành với học sinh khác, biết phối hợp tốt
với các thành viên khác trong nhóm. 4.2 2. Về phẩm chất Chăm chỉ
Có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến
thức, kỹ năng giâm cành trong trồng trọt. CC1.1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1.
Đọc tài liệu và tìm hiểu Mở đầu Câu hỏi ngắn. thông tin qua các kênh khác. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Khái
niệm Phiếu học tập. Đọc tài liệu giâm cành Hoạt động 2.2.
Clip về các điều kiện tự nhiên ảnh Đọc tài liệu và tìm kiếm 30
Quy trình nhân hưởng đến sự phát triển cây trồng thông tin trên internet. giống bằng
phương pháp https://www.youtube.com/watch?v=9nGrDl5 giâm cành. _zrc Phiếu học tập. Hoạt động 2.3. Thực hành nhân giống cây
hoa mười giờ Tranh, ảnh, file powerpoint, kéo cắt cành. Chậu, giá thể, bình phun bằng phương nước, rau muống. pháp giâm cành.
Hoạt động 3.
Câu hỏi Luyện tập Đọc tài liệu
Hoạt động 4. Câu hỏi yêu cầu thực hành Vận dụng Chậu, nước….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: + Khái niệm giâm cành.

+ Quy trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
- Tiết 2: Thực hành nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành. Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Hoạt động 1. Tạo hứng thú và PP: Hỏi – đáp Mở đầu khơi gợi nhu cầu Dạy học
tìm hiểu về phương khám phá. Công cụ: Câu hỏi (5 phút) pháp giâm cành Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - Khái niệm về phương pháp giâm Hoạt động 2.1. (a2.2) cành. Khái niệm - Đặc điểm của cây PP: Quan sát giâm cành TCTH
có thể nhân giống Hợp tác Công cụ: bảng kiểm (15 phút) 4.2 bằng phương pháp giâm cành. Hoạt động 2.2. Các bước trong quy Quy trình nhân (a2.2) trình chung nhân giống bằng giống cây trồng PP: đánh giá quá phương pháp TCTH
bằng phương pháp Hợp tác trình giâm cành 4.2 giâm cành. Công cụ: Rubric (20 phút) 31 Hoạt động 2.3. Thực hành nhân giống cây (c2.5) Các bước nhân rau muống (d2.1) giống cây rau PP: đánh giá đồng Thực hành bằng phương muống bằng đẳng TCTH theo nhóm pháp giâm phương pháp giâm Công cụ: bảng kiểm cành 4.2 cành. (35 phút) PP: Hỏi – đáp Hoạt động 3. TCTH Luyện tập 4.1
củng cố, khắc sâu Hoạt động cá Công cụ: Câu hỏi kiến thức đã học nhân bài tập (8 phút) CC1.1 Hoạt động 4. CC1.1 Thực hiện phương PP: đánh giá quá Vận dụng TCTH
pháp giâm cành đối Thực hành cá trình nhân (2 phút) 4.1 với một loại cây Công cụ: bảng kiểm
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu:
tạo hứng thú và khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về phương pháp giâm cành.
b) Nội dung: tình huống và câu hỏi mở đầu trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: nhu cầu tìm hiểu nhân giống cây trồng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra tình huống và yêu cầu HS trả lời: Làm thế nào để
một đoạn cành cây mẹ có thể phát triển thành cây con?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận và phân tích tình huống đưa ra câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: +
GV mời khoảng 6 HS trả lời.
+ GV ghi câu trả lời lên bảng và yêu cầu HS thảo luận thêm:
• Trong các phương pháp các bạn đề xuất thì phương pháp nào đơn giản hơn? Tại sao?
• Kể 1 loài cây trồng phù hợp với phương pháp giâm cành. → Để làm rõ vấn đề này
chúng ta đi vào bài học “Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành”.
* Kết luận, nhận định:
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Khái niệm giâm cành (15 phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS trình bày được phương pháp giâm cành, một số đặc điểm của các loại
cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
b) Nội dung: khái niệm về phương pháp giâm cành, đặc điểm của cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
c) Sản phẩm dự kiến: khái niệm phương pháp giâm cành, đặc điểm của cây có thể nhân giống
bằng phương pháp giâm cành. 32
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Nguồn học liệu SGK/22. Hoàn thành Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành có ưu điểm gì so với cây được nhân giống từ hạt?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2. Các loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành có những đặc điểm gì?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

* Thực hiện nhiệm vụ: Lớp chia thành 6 nhóm. Các nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu học tập.
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm ở vị trí của nhóm.
Đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi và nhận xét.
* Kết luận, nhận định: Cho HS đánh giá đồng đẳng thông qua bảng kiểm.
Nội dung cốt lõi: Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính được thực hiện bằng
cách sử dụng một đoạn cành tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể. Các loại cây được chọn để
nhân giống bằng phương pháp giâm cành thường có khả năng ra rễ phụ nhanh.
Hoạt động 2.2. Quy trình nhân giống bằng phương pháp giâm cành (25 phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS trình bày được quy trình chung giâm cành.
b) Nội dung: các bước trong quy trình chung nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
c) Sản phẩm dự kiến: quy trình chung của phương pháp giâm cành.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
HS xem clip về các điều kiện tự nhiên tác động đến cây trồng
https://www.youtube.com/watch?v=9nGrDl5_zrc
1. Những yếu tố nào giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh?
……………………………………………………………………………………………………………
33
………………………………………………………………………………………………………….
2. Sắp xếp các công việc nhân giống cây trồng theo thứ tự phù hợp?

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
3. Ưu và nhược điểm của từng cách cắm giâm cành vào giá thể?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SHS, tài liệu tham khảo, suy nghĩ và trả lời theo nhóm.
* Báo cáo, thảo luận: Mời đại diện ngẫu nhiên 3 nhóm lên báo cáo. Mỗi nhóm trình bày
một nội dung. Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung và thống nhất ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV khen ngợi những nhóm làm việc hiệu quả và chốt lại nội dung.
Nội dung cốt lõi: Quy trình chung giâm cành gồm bốn bước: Chuẩn bị giá thể giâm cành →
chuẩn bị cành giâm → giâm cành vào giá thể → chăm sóc cành giâm.

Hoạt động 2.3. Thực hành: Nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành. (35 phút)
a) Mục tiêu:
tổ chức cho HS thực hành nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành.
b) Nội dung: các bước nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành.
c) Sản phẩm dự kiến: cây rau muống đã được giâm cành đúng kỹ thuật.
d) Tổ chức hoạt động dạy học 34
* Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu mục tiêu buổi thực hành, yêu cầu về trật tự, thời
gian …, tiêu chí đánh giá sản phẩm. GV thao tác mẫu và yêu cầu HS thực hiện.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, phân công nhiệm vụ các thành viên và tiến hành thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm đem sản phẩm của nhóm lên bàn trưng bày.
Đại diện 1 nhóm trình bày lại quy trình thực hiện. Các nhóm còn lại đặt câu hỏi hoặc bổ sung (nếu cần)
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các nhóm trong quá trình thực hành, những điểm
cần phát huy và những động tác nên khắc phục. Nội dung cốt lõi:
Quy trình nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành:
+ Bước 1: Chuẩn bị đất trồng rau muống.
+ Bước 2: Chuẩn bị cành giâm.
+ Bước 3: Giâm cành vào đất trồng.
+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm.
Hoạt động 3. Luyện tập (8 phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phương pháp giâm cành, cách chọn cành
giâm đạt yêu cầu, củng cố nội dung cốt lõi bài học.
b) Nội dung: bài tập trong phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án cho câu hỏi trong phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: HS làm phần Luyên tập/26 vào vở của mình.
* Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập vào vở.
* Báo cáo, thảo luận: GV mời ngẫu nhiên 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe và đưa ra ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và đưa ra đáp án. Câu 1:
a. Hình c mô tả phương pháp giâm cành
b. Phương pháp giâm cành khác với phương pháp còn lại: 
Cắt một đoạn cành tách từ cây mẹ và giâm xuống đất (trồng vào giá thể). 
Cây con sẽ phát triển và mang các đặc tính của cây mẹ. Câu 2:
Đoạn thân 20cm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật làm cành giâm vì: 
Cành giâm được lấy từ cây mẹ phải khỏe, không mang mầm bệnh, không quá non, không quá già. 35 
Cành 10 cm là cành non nên ko đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
Hoạt động 4. Vận dụng (2 phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiến nhân
giống bằng phương pháp giâm cành.
b) Nội dung: bài tập trong phần Vận dụng trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: sản phẩm của HS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Em hãy chọn một loại rau hoặc hoa mà gia đình em thường sử
dụng hoặc đang trồng để nhân giống bằng phương pháp giâm cành. Ghi nhận lại quá trình phát
triển của cây từ khi giâm đến khi cây có 3 chồi non.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện và ghi chép vào sổ.
* Báo cáo, thảo luận: Khi có kết quả, HS chụp hình và báo cáo với cả lớp, rút ra kinh
nghiệm trong quá trình thực hiện.
* Kết luận, nhận định: Tuyên dương những HS thực hiện bài hoàn chỉnh.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. N
ỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 4: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
• Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn
cành tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể. Các loại cây được chọn để nhân giống bằng
phương pháp giâm cành thường có khả năng ra rễ phụ nhanh.
Quy trình chung giâm cành gồm bốn bước: Chuẩn bị giá thể giâm cành → chuẩn bị cành
giâm → giâm cành vào giá thể → chăm sóc cành giâm.
B. C ÁC HỒ SƠ KHÁC
Hoạt động 2.1. Khái niệm giâm cành
Bảng kiểm đánh giá năng lực hợp tác và giao tiếp:
STT Tiêu chí Đạt Không Ghi chú 1 Chăm chú lắng nghe 2
Không ngắt lời người nói 3
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Đưa ra ý kiến của mình trên tinh thần xây 4 dựng 5
Có thể hỏi về vấn đề được nghe 36 6
Có thể cung cấp thêm thông tin 7
Có thể tiếp nối và phát triển vấn đề hợp
Hoạt động 2.2. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric:
Tiêu chí 4 điểm 3 điểm 2 điểm Nội dung - Kiến thức đủ, chính - Kiến thức đầy đủ, - Kiến thức chưa đầy xác. chính xác. đủ. - Trả lời đủ 3 câu.
- Trả lời chưa đủ 3 câu. - Trả lời chưa hoàn hảo 3 câu. Hình thức - Trình bày khoa học, - Trình bày khoa học, - Trình bày hơi rối, đẹp, màu sắc hài hòa,
chưa thu hút người đọc. khó đọc. chữ dễ đọc. Thuyết trình - Giọng nói to, rõ ràng, - Giọng nói to, rõ ràng, - Giọng nói to, chưa dứt khoát. dứt khoát. rõ ràng. - Rất tích cực. - Khá tích cực. - Khá tích cực.
Hoạt động 2.3. Thực hành: Nhân giống cây rau muống bằng phương pháp giâm cành.
Tiêu chí đánh giá quy trình thực hành TT

Các bước thực hiện Không 1
Chuẩn bị đất và chậu trồng rau muống. 2
Chuẩn bị cành giâm. 3
Giâm cành vào đất trồng. 4 Chăm sóc cành giâm. 5
Đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành:
Đánh giá mức độ hoàn thành bài thực hành.
• Đánh giá sản phẩm thực hành theo tiêu chí của bảng kiểm: TT
Tiêu chí đánh giá sản phẩm Đạt Không đạt Ghi chú 1
Thành phần dinh dưỡng của đất cân đối, phù hợp với cây rau muống. 2 Lượng đất vừa đủ. 37 3
Cành giâm không quá già, không non, số lượng vừa đủ. 4
Cành giâm được cắt vát 15 – 20 cm, đoạn
cành giâm có số lượng các chồi (mắt) bằng nhau. 5
Đầu già của cành giâm được cắm xuống đất. 6
Cành giâm chếch so với mặt đất trồng. 7
Khoảng cách giữa các cành giâm đều nhau. 8 Bề mặt đất luôn ẩm. 9
Cây phát triển tốt, không bị sâu, bệnh hại. 10
Sản phẩm thể hiện sự sáng tạo. 38 BÀI 5:
TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢI XANH (2 tiết) Tiết PPCT: I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận biết được mục đích, quy trình, yêu cầu kỹ
Nhận thức công nghệ
thuật trồng cây cải xanh. (a2.2)
Thực hiện được quy trình trồng và chăm sóc cây cải
Sử dụng công nghệ xanh (c2.5)
Nhận xét, đánh giá được thao tác kỹ thuật trong quy
Đánh giá công nghệ
trình trồng và chăm sóc cây cải xanh. (d2.1)
1.2. Năng lực chung
Chủ động,tích cực thực hiện những công việc học TCTH
Tự chủ và tự học
tâp của bản thân,tự tìm hiểu thêm để vận dụng linh
hoạt những kiến thức,kĩ năng đã học vào trong trồng 4.1 trọt có hiệu quả.
Biết thảo luận, trao đổi những vấn đề về phương TCTH
Giao tiếp và hợp tác
pháp trồng cây cải xanh với học sinh khác, biết phối
hợp tốt với các thành viên khác trong nhóm. 4.2 2. Về phẩm chất
Có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến Chăm chỉ
thức, kỹ năng trồng cây cải xanh trong trồng trọt gia CC1.1 đình. Trách Nhiệm
Quan tâm đến việc trồng một số loại cây tạo ra sản
phẩm an toàn cho gia đình. TN 2.1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1.
Đọc tài liệu và tìm hiểu Mở đầu Câu hỏi ngắn. thông tin qua các kênh khác. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1.
Clip hình ảnh về cây cải xanh được trồng Chuẩn bị trong thùng mút. Đọc tài liệu 39 Phiếu học tập.
Clip hình ảnh về cây cải xanh phát triển tốt và Hoạt động 2.2.
Đọc tài liệu và tìm kiếm
Yêu cầu kỹ cây cải xanh bị sâu bệnh. thông tin trên internet. thuật. Phiếu học tập. Hoạt động 2.3. Quy
trình Phiếu học tập Đọc tài liệu trồng cây cải xanh. Hoạt động 2.4. Thực hành
Thùng xốp, hạt giốngcây
trồng cây cải Tranh, ảnh, file powerpoint. cải xanh đã ngâm,bao xanh. tay ….
Hoạt động 3. Câu hỏi Luyện tập Đọc tài liệu Hoạt động 4.
Những loại rau ở gia đình
Câu hỏi yêu cầu thực hành Vận dụng
trồng bằng hạt như: Cây mồng tơi,cây rau dền,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: 1.Hướng dẫn trồng cây cải xanh.
1.1: Chuẩn bị 1.2: Yêu cầu kỹ thuật.
1.3: Quy trình trồng cải xanh.

- Tiết 2: Thực hành trồng cây cải xanh. Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Hoạt động 1. Tạo hứng thú và PP: Hỏi – đáp Mở đầu khơi gợi nhu cầu Dạy học
tìm hiểu về trồng khám phá. Công cụ: Câu hỏi (5 phút) cây cải xanh Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. (a2.2) Nhận biết các công PP: Quan sát Chuẩn bị TCTH việc chuẩn bị trước
khi trồng cây cải Hợp tác Công cụ: những (15 phút) 4.2 xanh dụng cụ,vật liệu Hoạt động 2.2. (a2.2) PP: Quan sát Yêu cầu kỹ Biết được yêu cầu thuật TCTH
kỹ thuật khi trồng Hợp tác Công cụ: những cây cải xanh dụng cụ,vật liệu (20 phút) 4.2 Hoạt động 2.3. (a2.2) Các bước trong quy PP: đánh giá quá 40 Quy trình trồng TCTH trình cây trồng cải trình cây cải xanh 4.2 xanh. Công cụ: Rubric (20 phút) Hoạt động 2.4. (c2.5) PP: đánh giá đồng Thực hành (d2.1)
Các bước trồng cây Thực hành đẳng trồng cây cải TCTH cải xanh theo nhóm xanh (35 phút) Công cụ: bảng kiểm 4.2 PP: Hỏi – đáp Hoạt động 3. TCTH Luyện tập 4.1
củng cố, khắc sâu Hoạt động cá Công cụ: Câu hỏi kiến thức đã học nhân bài tập (8 phút) CC1.1 Hoạt động 4. CC1.1 Thực hiện phương PP: đánh giá quá Vận dụng TCTH
pháp trồng đối với Thực hành cá trình nhân (2 phút) 4.1 một loại cây Công cụ: bảng kiểm
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu:
tạo hứng thú và khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về phương pháp trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: tình huống và câu hỏi mở đầu trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: nhu cầu tìm hiểu cây trồng cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra tình huống và yêu cầu HS trả lời: Em hãy kể các
công việc trồng và chăm sóc cây cải xanh mà em biết?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận và phân tích tình huống đưa ra câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: +
GV mời khoảng 3 HS trả lời.
+ Hs trình bày theo ý kiến riêng của cá nhân các em
* Kết luận, nhận định:
• GV nhắc lại quy trình trồng trọt.
• Vậy cây cải xanh được trồng như thế nào? GV nêu mục tiêu bài học. → Để làm rõ vấn
đề này chúng ta đi vào bài học “Trồng và chăm sóc cây cải xanh”
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Chuẩn bị: (10phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS nhận biết các công việc chuẩn bị trước khi trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: Chuẩn bị cho phần thực hành trồng cây cải xanh.
c) Sản phẩm dự kiến: Những dụng cụ,vật liệu và cách tính toán cần khi trồng cây cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học:
HS xem clip hoặc hình ảnh về cây cải xanh được trồng trong thùng xốp (hoặc chậu) và
hoàn thành phiếu học tập số 1.
41
* Giao nhiệm vụ học tập: Nguồn học liệu SGK/28. Hoàn thành Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1 Cần thực hiện những công việc chuẩn bị gì trước khi tiến hành trồng cây cải xanh?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

* Thực hiện nhiệm vụ: Lớp chia thành 6 nhóm. Các nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu học tập.
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm ở vị trí của nhóm.
Đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi và nhận xét. Đánh giá theo bảng kiểm
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị của hs
- GV kiểm tra tính khả thi trong việc chuẩn bị của các nhóm trước khi thực hiện
Nội dung cốt lõi: Chuẩn bị trồng cây cải xanh gồm các công việc:Chuần bị đất trồng, chuẩn
bị hạt giống cây cải xanh, phân bón và dụng cụ trồng cây.

Hoạt động 2.2. Yêu cầu kỹ thuật:(15 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS biết được yêu cầu kỹ thuật khi trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: Yêu cầu cây cải xanh khi thu hoạch.
c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu kỹ thuật khi trồng cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
HS xem clip hoặc hình ảnh về cây cải xanh phát triển tốt và cây cải xanh bị sâu,bệnh.
1.
Mô tả những đặc điểm để nhận biết cây cải xanh phát triển tốt.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
42
2.Vì sao bao bì thuốc bảo vệ thực vật cần bỏ đúng nơi quy định?
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………. cây.
* Thực hiện nhiệm vụ:
Lớp chia thành 6 nhóm. Các nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu học tập.
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm ở vị trí của nhóm.
Đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi và nhận xét.
* Kết luận, nhận định: Cho HS đánh giá theo rubic
- GV hướng dẫn HS về việc sử dụng phân, thuốc( khuyến khích sử dụng phân thuốc có
nguồn gốc sinh học) và qui định nơi bỏ bao bì thuốc bảo vệ thức vật.
- GV giới thiệu thêm phương pháp trồng trọt theo hữu cơ.
Nội dung cốt lõi: Cây cải xanh có thể được thu hoạch sau 30-40 ngày( hoặc cao trên 15cm)
không bị sâu,bệnh.Lá cải còn nguyên vẹn, đều màu và có màu xanh đậm.
Hoạt động 2.3. Quy trình trồng cây cải xanh (20 phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS trình bày được các bước trong quy trình cây trồng cải xanh.
b) Nội dung: Các công việc trong quy trình trồng cải xanh.
c) Sản phẩm dự kiến: quy trình trồng cải xanh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
-
GV dẫn dắt HS liên hệ quy trình trồng trọt với quy trình trồng cây cải xanh.
- GV cho hs làm phiếu học tập để nắm được yêu cầu kỹ thuật trong quy trình trồng cây cải xanh.
* Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 3 43
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1.Quan sát Hình 5.1 và cho biết trường hợp nào đảm bảo an toàn lao động trong khâu
chuẩn bị đất trồng? Vì sao?
…………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

2. Quan sát hình 5.2 và cho biết trường hợp nào đảm bảo an toàn lao động trong chăm sóc cây trồng. Vì sao?
……………………………………………………….……………………………………………
………….……………………………………………………….………………………………………
……………….……………………………………………………….…………………………………
…………………….……………………………………………………….

* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SHS, tài liệu tham khảo, suy nghĩ và trả lời theo nhóm.
* Báo cáo, thảo luận: Mời đại diện ngẫu nhiên 3 nhóm lên báo cáo. Mỗi nhóm trình bày
một nội dung. Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung và thống nhất ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV khen ngợi những nhóm làm việc hiệu quả và chốt lại nội dung,
yêu cầu trong kỹ thuật trong quy trình trồng cây cải xanh.
Nội dung cốt lõi: Quy trình trồng cải xanh gồm 5 giai đoạn: Chuẩn bị đất trồng → chuẩn bị 44
hạt giống cải xanh → gieo trồng → Chăm sóc→ Thu hoạch.
Hoạt động 2.4. Thực hành: Trồng và chăm sóc cây cải xanh. (35 phút)
a) Mục tiêu: tổ chức cho HS thực hành trồng cây cải xanh.
b) Nội dung: các bước trồng cây cải xanh trong chậu( thùng xốp).
c) Sản phẩm dự kiến: cây cải xanh được trồng đúng kỹ thuật.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu mục tiêu buổi thực hành, yêu cầu về trật tự, thời
gian …, tiêu chí đánh giá sản phẩm. GV thao tác mẫu và yêu cầu HS thực hiện.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, phân công nhiệm vụ các thành viên và tiến hành thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm đem sản phẩm của nhóm lên bàn trưng bày.
Đại diện 1 nhóm trình bày lại quy trình thực hiện. Các nhóm còn lại đặt câu hỏi hoặc bổ sung
(nếu cần). Yêu cầu các em đánh giá theo rubic
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các nhóm trong quá trình thực hành, những điểm
cần phát huy và những động tác nên khắc phục. Nội dung cốt lõi:
Quy trình trồng cây cải xanh:
+ Bước 1: Chuẩn bị đất trồng .
+ Bước 2: Chuẩn bị hạt giống cây cải xanh. + Bước 3: Gieo trồng .
+ Bước 4: Chăm sóc cây cải xanh. + Bước 5: Thu hoạch.
Hoạt động 3. Luyện tập (8 phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về phương pháp giâm cành, cách chọn cành
giâm đạt yêu cầu, củng cố nội dung cốt lõi bài học.
b) Nội dung: bài tập trong phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án cho câu hỏi trong phần Luyện tập trong SHS.
Câu hỏi 1. Quan sát Hình 5.3 và cho biết cây nào là cây cải xanh đã đực hướng dẫn trồng ở
trên. Các cây trong hình còn lại có tên là gì? Theo em, cách trồng những cây cải này có giống
cách trồng cải xanh không? 45 Lời giải:
Cây cải xanh được hướng dẫn trồng ở trên là hình d. 
Tên các cây còn lại trong hình là: o a. Cải ngồng o b. Xà lách xoăn o c. Cải bó xôi o e. Xà lách o f. Cải thìa (cải chip) 
Theo em, cách trồng những cây cải này giống cách trồng cải xanh vì chúng đều là các loại rau xanh ăn lá.
Câu hỏi 2. Theo em, quy trình trồng cải xanh vừa học đã áp dụng các biện pháp trồng trọt hữu cơ như thế nào? Lời giải:
Quy trình trồng cải xanh vừa học đã áp dụng các biện pháp trồng trọt hữu cơ: 
Không sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ độc hại. 
Không sử dụng phân bón hóa học. 
Không sử dụng chất kích thích phát triển.
=> Mang tới nguồn rau sạch, an toàn chất lượng cho người tiêu dùng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: gv yêu cầu HS làm phần Luyên tập vào vở của mình.
* Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập vào vở.
* Báo cáo, thảo luận: GV mời ngẫu nhiên 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe và đưa ra ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và đưa ra đáp án. Tuyên dương các học sinh làm bài tốt.
Nội dung cốt lõi: Tóm tắt lại các kiến thức đã học.
Hoạt động 4. Vận dụng (2 phút) 46
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiến trong trồng rau.
b) Nội dung: bài tập trong phần Vận dụng trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: sản phẩm của HS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào quy trình trồng cải xanh, em hãy tìm hiểu để thực
hiện trồng và chăm sóc một loại cây rau đến khi thu hoạch.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện và ghi chép vào sổ.
* Báo cáo, thảo luận: Khi có kết quả, HS chụp hình và báo cáo với cả lớp, rút ra kinh
nghiệm trong quá trình thực hiện.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình thực hành của các em, góp ý cho quy trình
của hs, những điểm cần phát huy và những động tác nên khắc phục.
Tuyên dương những HS thực hiện bài hoàn chỉnh.
Nội dung cốt lõi: Nắm được quy trình trồng một loại cây mà các em đã lựa chọn
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC C. N
ỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 5:TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢI XANH
Quy trình trồng cây cải xanh:
+ Bước 1: Chuẩn bị đất trồng .
+ Bước 2: Chuẩn bị hạt giống cây cải xanh. + Bước 3: Gieo trồng .
+ Bước 4: Chăm sóc cây cải xanh. + Bước 5: Thu hoạch.
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Hoạt động 2.1.
Bảng kiểm đánh giá năng lực hợp tác và giao tiếp:
STT Tiêu chí Đạt Không Ghi chú 1 Chăm chú lắng nghe 2
Không ngắt lời người nói 3
Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Đưa ra ý kiến của mình trên tinh thần xây 4 dựng 5
Có thể hỏi về vấn đề được nghe 47 6
Có thể cung cấp thêm thông tin 7
Có thể tiếp nối và phát triển vấn đề hợp
Hoạt động 2.2. Quy trình trồng cây cải xanh.
Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric:
Tiêu chí 4 điểm 3 điểm 2 điểm Nội dung - Kiến thức đủ, chính - Kiến thức đầy đủ, - Kiến thức chưa đầy xác. chính xác. đủ. - Trả lời đủ 3 câu.
- Trả lời chưa đủ 3 câu. - Trả lời chưa hoàn hảo 3 câu. Hình thức - Trình bày khoa học, - Trình bày khoa học, - Trình bày hơi rối, đẹp, màu sắc hài hòa,
chưa thu hút người đọc. khó đọc. chữ dễ đọc. Thuyết trình - Giọng nói to, rõ ràng, - Giọng nói to, rõ ràng, - Giọng nói to, chưa dứt khoát. dứt khoát. rõ ràng. - Rất tích cực. - Khá tích cực. - Khá tích cực.
Hoạt động 2.4. Thực hành:Trồng và chăm sóc cây cải xanh.
Tiêu chí đánh giá quy trình thực hành theo bảng kiểm TT

Các bước thực hiện Không 1
Chuẩn bị đất và chậu trồng cây cải xanh. 2
Chuẩn bị hạt giống cây cải xanh (đã ngâm ủ). 3
Gieo hạt giống vào đất trồng. 4
Chăm sóc cây cải xanh. 5
Thao tác gọn gang, cẩn thận. 6
Đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành:
Đánh giá mức độ hoàn thành bài thực hành.
• Đánh giá sản phẩm thực hành theo tiêu chí của bảng kiểm: TT
Tiêu chí đánh giá sản phẩm Đạt Không đạt Ghi chú 1
Xác định diện tích đất trồng và số lượng hạt giống tương ứng. 2
Lượng đất vừa đủ, thành phần dinh dưỡng đất 48
cân đối,phù hợp trồng cây cải xanh.
_ Đất được làm kĩ: sạch cỏ và tàn dư cây trồng.
Đất bằng phẳng và tơi xốp 3
Hạt được ngâm ủ no nước hoặc nứt mầm,đủ số lượng. 4
Mật độ và khoảng cách gieo hạt của các hạt đều nhau. 5
Hạt được phủ một lớp đất mỏng( không bị vùi sâu). 6
Bón phân đúng thời điểm và liều lượng. Đánh giá 7 Bề mặt đất luôn ẩm. trong quá 8
Cây phát triển tốt, không bị sâu, bệnh hại. trình chăm 9
Thực hiện đúng phương pháp thu hoạch đã sóc và thu
lựa chọn , sản phẩm đạt kích thước và độ tuổi. hoạch 10
Sản phẩm thể hiện sự sáng tạo. 49 TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá năng lực 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
– Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về vai trò, triển a1.1
Nhận thức công vọng và đặc điểm nghề trồng trọt ở Việt Nam, các phương thức nghệ
trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao, quy trình trồng trọt, nhân
giống bằng phương pháp giảm cảnh Giao tiếp công
- Biết được một số thuật ngữ trong trồng trọt b1.1 nghệ
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng trồng trọt trong Chương 1 và Sử dụng công
Chương 2 để giải quyết các câu hỏi xoay quanh chủ để trồng trọt c1.1 nghệ ở Việt Nam. Đánh giá công
-Nhận xét, đánh giá những vấn đề liên quan trồng trọt d1.1 nghệ
-Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận liên quan đến kiến thức Thiết kế kĩ thuật e1.1
đã học về trồng trọt. 1.2. Năng lực chung
Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong TCTH Tự chủ và tự
học tập, tự tìm hiểu để vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ 2.1.1 học
năng đã học về trồng trọt vào thực tiễn
Biết trình bày ý tưởng, trao đổi thảo luận những vấn đề của bài Giao tiếp và GTHT
học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tác 2.1.1
hợp tốt với các thành viên trong nhóm 2. Về phẩm chất
Có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ Chăm chỉ CC 2.2
năng trồng trọt vào đời sống hằng ngày
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và câu - Ôn lại các bài đã 50 Mở đầu
hỏi ôn tập: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính. học, đọc trước bài
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu. ôn tập . Hoạt động 2. Hệ thống kiến thức và kỹ năng chương I và II Hoạt động 2.1:
- Nghiên cứu trọng tâm của Chương 1 - Ôn lại các bài đã Ôn lại kiến
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và câu học, đọc trước bài
thức chương 1 hỏi ôn tập: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính. ôn tập (10 phút)
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu. Hoạt động 2.2.
- Nghiên cứu trọng tâm của Chương 2. - Ôn lại các bài đã Ôn lại kiến
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và câu học, đọc trước bài
thức chương hỏi ôn tập: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính. ôn tập II (10 phút)
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu. Hoạt động 2.3: Hệ thống kiến
- Nghiên cứu trọng tâm của Chương 1 và 2. - Ôn lại các bài đã thức và kỹ
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và câu học, đọc trước bài
năng chương I hỏi ôn tập: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính. ôn tập và II
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu. ( 5 phút) Hoạt động 3. Các bài tập phần
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và câu Luyện tập Luyện tập trắc
hỏi ôn tập: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính. (5 phút) nghiệm - Quan sát tranh các Hoạt động 4. hình thức trồng trọt
- Tranh ảnh các hình thức trồng trọt ứng dụng công Vận dụng ứng dụng công nghệ cao trong nước. (7 phút) nghệ cao trong nước.
III. Tiến trình dạy học
A. Tiến trình dạy học Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo đánh giá Hoạt động 1. (a1.1)
Vai trò của trồng trọt và PP: dạy học hợp Mở đầu ( 5 Phiếu học tập
TCTH 2.1.1 phương thức trồng trọt tác phút) số 1 51 Hoạt động 2. Hệ thống kiến thức và kỹ năng chương I và II Hoạt động a1.1 2.1: ôn lại - PP: dạy học CC 2.2 Hệ thống hóa kiến Phiếu học tập kiến thức hợp tác TCTH 2.1.1 thức, kĩ năng chương 1 số 2 chương 1 (10 -KT: công não GTHT 2.1.1 phút) Hoạt động 2.2. a1.1 - PP:dạy học Ôn lại kiến CC 2.2 Hệ thống hóa kiến Phiếu học tập hợp tác
thức chương TCTH 2.1.1 thức, kĩ năng chương 2 số 3 -KT:công não II (10 phút) GTHT 2.1.1 Mối liên kết giữa các kiến thức của Chương 1 và 2: Phiếu học tập + Vai trò, triển vọng và Hoạt động số 4: Sơ đồ hệ đặc điểm nghề trồng 2.3: Hệ thống thống kiến a1.1 trọt ở Việt Nam. kiến thức và - KT:công não thức và kỹ TCTH 2.1.1 + Các phương thức kỹ năng năng chương I trồng trọt. chương I và II và II + Quy trình trồng trọt. + Nhân giống bằng phương pháp giâm cành. Hoạt động 3.
-PP: dạy học Nội dung trả CC 2.2 Luyện tập Câu hỏi trắc nghiệm hợp tác lời của học TCTH 2.1.1 (5 phút) - KT:công não sinh Tìm hiểu các hình thức Nội dung trả Hoạt động 4. CC 2.2 -PP: dạy học trồng trọt ứng dụng lời của học Vận dụng TCTH 2.1.1 hợp tác công nghệ cao trong sinh (7 phút) GTHT 2.1.1 -KT:công não nước.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu ( 10 phút):
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho các em khi củng cố lại kiến thức đã học: về vai trò và các phương thức trồng trọt. b) Nội dung: 52
+ Vai trò của nghề trồng trọt ở Việt Nam.
+ Các phương thức trồng trọt.
c) Sản phẩm dự kiến: Hoàn thành phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 6 nhóm : - GV trình chiếu các hình ảnh về vai trò của trồng trọt và phương thức trồng trọt
- Phát phiếu học tập số 1 Hình
Thực phẩm cho người và vật nuôi Nguyên liệu công nghiệp Vai trò Xuất khẩu
Tạo việc làm cho người lao động Độc canh Phương Xen canh thức Luân canh Tăng vụ
Yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận, ghi hình ảnh thích hợp vào trong máy chiếu trong vòng 1p
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ quan sát và ghi nhanh kết quả quan sát được, hoàn thành phiếu
* Báo cáo, thảo luận:
- Hs cử đại diện trình bày - Các nhóm lắng nghe
- HS chủ động kiểm tra đã trả lời được bao nhiêu câu đúng.
* Kết luận, nhận định:
- Gv chốt lại vai trò và phương thức trồng trọt
GV chốt ý vào hoạt động 2 Hoạt động 2.
Hoạt động 2.1: ÔN LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 (10 phút)
a) Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng chương 1
b) Nội dung: Mối liên kết giữa các kiến thức của chương 1:
+ Vai trò, triển vọng và đặc điểm nghề trồng trọt ở Việt Nam.
+ Các phương thức trồng trọt.
+ Trồng trọt công nghệ cao.
c) Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ khối hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng của chương 1. 53
d) Tổ chức hoạt động dạy học Chuẩn bị:
- Giấy A4 (6 tờ) có in sẵn khung bên dưới. ( Phiếu học tập số 2)
- Các chữ (tương ứng với nội dung sẽ dán vào các ô cam, vàng và hồng ) để sẵn. - Keo dán.
* Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Gv phát phiếu số 2 cho các nhóm và các mẫu giấy có sẵn nội
dung, yêu cầu các nhóm chọn và ráp nối các ô có sẵn thành sơ đồ.
Thời gian cho mỗi nhóm: 7 phút.
- Giáo viên ghim câu trả lời của các nhóm lên bảng.
- Công bố rubric đánh giá nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện theo yêu cầu nhiệm vụ 54
- Thảo luận để làm sơ đồ tư duy
* Báo cáo, thảo luận:
Mỗi đội sẽ cử đại diện trình bày sơ đồ tư duy.
- Sau khi các nhóm trình bày, bổ sung, GV nhận xét hoàn thành nội dung trong phiếu học tập.
- Đánh giá nhóm theo rubric
* Kết luận, nhận định:
Hệ thống hóa được kiến thức chương I
Tuyên dương các nhóm đạt số điểm cao.
Hoạt động 2.2. ÔN LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG II (10 phút)
a) Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng chương II.
b) Nội dung: Mối liên kết giữa các kiến thức của chương II: + Quy trình trồng trọt.
+ Nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
c) Sản phẩm dự kiến: Hoàn thành sơ đồ khối hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng của chương II ( phiếu học tập số 3).
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm: trình bày về quy trình trồng trọt qua 5 bước và nhân giống bằng
phương pháp giâm cành (đã chuẩn bị sẵn ở nhà). 55
+ Phát phiếu học tập số 3.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm theo yêu cầu, thảo luận nhóm đề hoàn thành phiếu số 3
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện nhóm trình bày các bước trong quy trình trồng trọt và nhân giống bằng phương pháp
giâm cành dựa vào phần chuẩn bị của nhóm ở nhà trước đó bằng tranh ảnh.
+ Sau khi các nhóm trình bày, bổ sung, GV nhận xét hoàn thành nội dung trong phiếu học tập.
+ GV đặt câu hỏi, dẫn dắt để HS trả lời theo hệ thống kiến thức như sơ đồ SGK.
* Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, cho điểm và
trao phần thưởng cho nhóm có sự chuẩn bị tốt nhất
GV Hệ thống hóa tóm tắt kiến thức liên quan giữa 2 chương 1 và 2 qua sơ đồ tư duy 56 Hoạt động 3. Luyện tập ( 15 phút )
a. Mục tiêu
: Củng cố, khắc sâu kiến thức của Chương 1 và 2
b. Nội dung: Câu hỏi trắc nghiệm
1.Vai trò của trồng trọt là:
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Cung cấp nông sản cho sản xuất D. Tất cả các ý trên 2. Luân canh là
A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ 57
3. Có mấy cách xử lý hạt giống? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
4. Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào? A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
5. Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại. B. Chống đổ. C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
c. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm: 1D, 2A, 3C, 4A, 5A
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
Gv trình chiếu các câu hỏi trên máy chiếu. Tổ chức cho các em trò chơi “ Câu cá”.Yêu cầu hs
đọc câu hỏi và trả lời để giúp ông lão câu được nhiều cá.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs tham gia trò chơi
+ Hs đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
+ hs trình bày cá nhân
+ hs khác bổ sung, GV nhận xét hoàn thành nội dung trong phiếu học tập.
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá quá trình tham gia trò chơi của các thành viên trong nhóm. Đánh giá phần
kiến thức hs tiếp thu sau khi luyện tập.
Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút )
a. Mục tiêu:
Tìm hiểu các hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước.
b. Nội dung: Em hãy mô tả các hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước mà em biết
c. Sản phẩm: Các hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước.
d. Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm: Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu các hình thức trồng trọt ứng dụng công
nghệ cao trong nước hoặc ở địa phương em, tìm thêm tranh ảnh minh họa để tiết sau trình bày.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chia nhóm theo yêu cầu và phân chia nhiệm vụ để về nhà thực hiện
* Báo cáo, thảo luận:(thực hiện ở tiết học sau)
+ Đại diện nhóm trình bày hình thức trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong nước dựa vào phần
chuẩn bị của nhóm ở nhà trước đó bằng tranh ảnh.
+ Nhóm khác bổ sung, GV nhận xét.
* Kết luận, nhận định: (thực hiện ở tiết học sau)
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc các nhóm. Chốt lại các hình thức trồng trọt ứng dụng
công nghệ cao trong nước hoặc ở địa phương em 58 HỒ SƠ HỌC TẬP:
* Rubic đánh giá dành cho hoạt động 2.1:
Tiêu Trọng Mức độ Điểm chí số Xuất sắc Tốt Đạt Chưa đạt (10-9) (8-7) (6-5) (4-0) Hoàn 50% Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành thành đúng hoàn toàn đúng 80% 50% sơ đồ dưới 50% sơ đồ sơ đồ. sơ đồ sơ đồ. Thẩm 10% -Sơ đồ đẹp, -Sơ đồ rõ -Sơ đồ rõ -Sơ đồ dán mĩ và sạch. ràng, sạch ràng. lệch, không logic rõ rằng hoặc không chắc chắn. Trật tự 20% -Nhóm giữ trật -Nhóm giữ -Nhóm có -Nhóm ồn và tinh tự tốt và các
trật tự tốt và ồn nhưng và phải thần thành viên hoàn các thành giữ trật tự nhắc nhiều hợp tác
thành tốt nhiệm viên hoàn sau khi lần; các của vụ của mình. thành nhiệm được nhắc thành viên nhóm vụ của nhở; các hoàn thành mình. thành viên nhiệm vụ. hoàn thành nhiệm vụ. Tham 20% Tích cực nhận Tích cực Có nhận xét Không tham gia xét sơ đồ của
nhận xét sơ sơ đồ của gia nhận phản
nhóm khác và có đồ của nhóm khác. xét. biện đưa ra ý kiến nhóm khác. sáng tạo đặc biệt. 59
Bài 6: RỪNG Ở VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận biết vai trò của rừng đối với đời sống và sản Nhận thức công nghệ
xuất, nhận dạng được được các loại rừng phổ biến ở (a2.2) Việt Nam Đánh giá công nghệ
Lựa chọn được loại rừng với chức năng sử dụng phù hợp với địa phương (d2.2)
1.2. Năng lực chungBiết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn Tự chủ và tự học
được các nguồn học tập phù hợp; lưu giữ thông tin (1)
có chọn lọc bằng nội dung tóm tắt và các từ khóa
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh để trình bày Giao tiếp và hợp tác
thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề đơn
giản. Chủ động, gương mẫu hoàn thành phần việc (2) được giao. 2. Về phẩm chất Chăm chỉ
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học vào thực tiễn (3) Trách nhiệm
Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên (4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
- Tranh ảnh về vai trò của rừng
- Tranh ảnh về vai trò của
Hoạt động 1. Mở đầu - Video hỗ trợ - Phiếu học tập số 1 rừng
- Bảng đánh giá hoạt động nhóm
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - Tranh ảnh hình 6.1
Hoạt động 2.1. Vai trò của - Video hỗ trợ
- Tranh ảnh về vai trò của rừng - Phiếu học tập số 2 rừng
- Bảng đánh giá hoạt động nhóm - Tranh ảnh hình 6.2; hình 6.3; hình 6.4
Hoạt động 2.2. Một số loại - Video hỗ trợ
- Tranh ảnh về một số loại
rừng phổ biến ở Việt Nam - Phiếu học tập số 3
rừng phổ biến ở Việt Nam
- Bảng đánh giá hoạt động nhóm
Hoạt động 3. Luyện tập
- Hệ thống câu hỏi phần luyện tập Giấy A4
Hoạt động 4. Vận dụng
- Hệ thống câu hỏi phần vận dụng Giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 60 Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá - Giới thiệu những Hoạt động 1.
tác động của rừng - Dạy học - Đánh giá qua sản Mở đầu (a2.2)
đến đời sống con trực quan phẩm học tập (5 phút)
người và một số - Kĩ thuật - Phiếu học tập số 1
loại rừng ở Việt công não Nam Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1.
- Trình bày được - Dạy học - Đánh giá qua sản Vai trò của
vai trò của rừng đối giải quyết phẩm học tập rừng (a2.2)
với môi trường, đời vấn đề - Phiếu học tập số 2 (15 phút) sống và sản xuất - Kĩ thuật công não Hoạt động 2.2. - Dạy học Một số loại - Phân loại được giải
quyết - Đánh giá qua sản rừng phổ biến (a2.2) một số loại rừng vấn đề phẩm học tập ở Việt Nam (d2.2) phổ biến ở Việt
- Kĩ thuật - Phiếu học tập số 3 (15 phút) Nam công não - Dạy học - Đánh giá qua sản Hoạt động 3.
- HS vận dụng kiến theo nhóm phẩm học tập Luyện tập (1), (2), (3),
thức đã học để làm - Kĩ thuật - Bảng kiểm (5phút) (4) bài tập phần luyện tập trình bày 1 - Bảng đánh giá hoạt phút động nhóm Hoạt động 4.
- HS biết vận dụng - Dạy học - HS đánh giá theo Vận dụng (d2.2)
vào thực tế cuộc theo nhóm phiếu đánh giá đồng (5 phút)
sống gia đình và - Kĩ thuật địa phương công não đẳng
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về vai trò và các loại rừng phổ biến ở Việt Nam
b) Nội dung: Tình huống và câu hỏi trong phần Mở đầu trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu các loại rừng ở Việt Nam
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên, phân công cụ thể cho từng thành viên
trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời gian
(vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập số 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem video (về mưa gió, bão, lũ lụt, sạt lở đất…) và trả lời câu hỏi:
? Rừng có tác động như thế nào đến đời sống của con người
? Ở Việt Nam có những loại rừng nào
+ Sau đó, giáo viên trình chiếu vedeo, ảnh về những loại rừng ở Việt Nam.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS xem xong video (về mưa gió, bão, lũ lụt, sạt lở đất…)
+ Ghi lại câu trả lời trên phiếu học tập số 1
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Giáo viên đưa ra câu trả lời
+ HS chủ động kiểm tra câu trả lời của nhóm mình 61
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, cho điểm
và trao phần thưởng cho nhóm đạt kết quả cao nhất d. Kết luận - GV dẫn dắt vào bài - Phiếu học tập số 1 Câu hỏi Trả lời Câu 1
- Ngăn cản, làm giảm tốc độ của dòng
- Rừng có tác động như thế nào đến đời sống chảy của con người?
- Hạn chế hiện tượng sạt lở đất, … Câu 2
- Rừng nguyên sinh, rừng tre nứa, rừng
- Ở Việt Nam có những loại rừng nào?
ngập nước, rừng ngập mặn, …
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Vai trò của rừng (15 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của rừng đối với môi trường, đời sống và sản xuất
b) Nội dung: Những chức năng, tác dụng của rừng đối với môi trường, đời sống và sản xuất
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò của rừng đối với môi trường, đời sống và sản xuất
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Phân thành 4 nhóm như hoạt động khởi động.
+ Giáo viên phát phiếu làm việc nhóm và nói rõ các yêu cầu cần thực hiện trong phiếu học tập này.
+ Cho học sinh xem hình ảnh hình 6.1 trong thời gian khoảng 2 phút.
+ Sau khi xem hình ảnh yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập số 2. Thời gian để học sinh
ghi nhận nội dung là 4 phút.
+ Kết thúc thời gian hoàn thiện phiếu học tập, giáo viên chiếu đáp án và yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
+ Giới thiệu thông tin về “Ngày Quốc tế về Rừng”
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nhận phiếu làm việc nhóm.
+ HS tập trung xem hình ảnh hình 6.1 về vai trò của rừng. .và thực hiện nhiệm vụ được giao
trên phiếu làm việc nhóm.
+ HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời vấn đáp thông qua phiếu học tập số 2
+ HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV bổ sung, chốt kiến thức.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS tự kiểm tra và dán sản phẩm ở góc của nhóm.
- Đại diện 1 nhóm thuyết trình, các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét, trao đổi.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân chưa hoạt động sôi nổi. d. Kết luận
- Rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời
sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học. - Phiếu học tập số 2 Câu hỏi Trả lời 62 Câu 1
- Hình 6.1a: Cung cấp khí Oxygen và thu nhận khí
- Em hãy nêu vai trò của rừng đối Carbon dioxide giúp không khí trong lành và góp phần
với môi trường, đời sống và sản điều hòa khí hậu.
xuất trong mỗi trường hợp được - Hình 6.1b: Chắn gió, chống cát di động ven biển, che minh họa ở hình 6.1?
chở cho vùng đất phía trong đất liền.
- Hình 6.1c: Cung cấp nguyên liệu gỗ cho sản xuất
- Hình 6.1d: Rừng ngăn cản, làm giảm tốc độ của dòng
chảy bề mặt của nước mưa, từ đó giúp bảo vệ độ phì
nhiêu của đất, hạn chế các hiện tượng xói mòn, sạt lở đất, lũ lụt.
- Hình 6.1e: Phục vụ nghiên cứu khoa học.
- Hình 6.1f: Môi trường sinh sống tốt cho nhiều loài động vật Câu 2
Những ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu từ rừng:
- Hãy kể những ngành sản xuất sử - Ngành chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ:
dụng nguyên liệu từ rừng? ngành mộc, xây dựng. .
- Ngành chế biến hương liệu và tinh dầu. (từ các bộ
phận của cây: hoa, lá, cành, thân. ) như mùi hương của mỹ phẩm, nước hoa. .
- Ngành chế biến và cung cấp dược liệu, thuốc : dùng
các loại nấm như linh chi, các vị thuốc bắc, thuốc nam.
- Ngành chế biến nhựa để sản xuất keo.
Hoạt động 2.2. Một số loại rừng phổ biến ở Việt Nam (15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh phân loại được một số loại rừng phổ biến ở Việt Nam
b) Nội dung: Đặc điểm của một số loại rừng theo từng cách phân loại
c) Sản phẩm dự kiến: Đặc điểm theo mục đích sử dụng của một số loại rừng phổ biến ở Việt Nam
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Phân thành 4 nhóm như hoạt động khởi động.
+ Giáo viên phát phiếu làm việc nhóm số 3 và nói rõ các yêu cầu cần thực hiện trong phiếu học tập này.
+ Cho học sinh xem hình ảnh hình 6.2 và hình 6.4 trong thời gian khoảng 2 phút.
+ Sau khi xem hình ảnh yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập số 3. Thời gian để học sinh
ghi nhận nội dung là 4 phút.
+ Kết thúc thời gian hoàn thiện phiếu học tập, giáo viên chiếu đáp án và yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
+ Giáo viên chiếu hình ảnh 6.3, yêu cầu học sinh cho biết tên gọi loại rừng này?
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nhận phiếu làm việc nhóm.
+ HS tập trung xem hình ảnh hình 6.2 và hình 6.4 về một số loại rừng trong tự nhiên và một số
loại rừng phổ biến ở Việt Nam. .và thực hiện nhiệm vụ được giao trên phiếu làm việc nhóm.
+ HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời vấn đáp thông qua phiếu học tập số 3
+ HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV bổ sung, chốt kiến thức.
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS tự kiểm tra và dán sản phẩm ở góc của nhóm.
- Đại diện 1 nhóm thuyết trình, các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét, trao đổi.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, tuyên
dương những nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân chưa 63 hoạt động sôi nổi. d. Kết luận
- Ở nước ta rừng chủ yếu được phân loại theo mục đích sử dụng. Theo đó, có 3 loại rừng:
Rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. - Phiếu học tập số 3 Câu hỏi Trả lời Câu 1
- Hình 6.2a: Nguồn gốc hình thành
- Những loại rừng ở hình 6.2 được - Hình 6.2b: Phân loại theo loài cây
gọi tên theo đặc điểm nào của - Hình 6.2c: Phân loại theo điều kiện lập địa rừng? Câu 2
- Ở địa phương em có : Rừng Quốc gia Cúc Phương -
- Tại địa phương em có những Ninh Bình
loại rừng nào? Hãy kể tên rừng ở - Một số loại rừng ở Việt Nam mà em biết : Việt Nam mà em biết?
+ Rừng U Minh - Cà Mau, Kiên Giang.
+ Rừng Nam Cát Tiên - Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng.
+ Rừng thông Bản áng - Mộc Châu, Sơn La
+ Rừng nguyên sinh Tam Đảo - Vĩnh Phúc
+ Rừng thông Bồ Bồ - Quảng Nam
+ Rừng tràm Trà Sư - An Giang Câu 3
- Hình 6.4a: Phục vụ cho ngành khai thác và sản xuất
- Hình 6.4 cho thấy rừng giúp ích gỗ.
cho môi trường và cho đời sống - Hình 6.4b: Phục vụ du lịch, bảo vệ di tích lịch sử - con người như thế nào?
văn hóa; nghiên cứu khoa học; bảo tồn nguồn gene
sinh vật rừng, rừng nguyên sinh.
- Hình 6.4c: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói
mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt.
Hoạt động 3. Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về vai trò của rừng và các loại rừng phổ biến ở Việt Nam
b) Nội dung: Bài tập phần luyện tập trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần luyện tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất
mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra vở, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình
bày trước lớp về những điều các em đã học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần luyện tập SHS
b. Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi để nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Hãy quan sát hình 6.5 và kể tên những sản phẩm thu được từ rừng phục vụ cho đời sống?
Câu 2: Hãy cho biết mục đích sử dụng các loại rừng thể hiện ở hình 6.6; 6.7 và 6.8?
Cuối mỗi câu hỏi HS đều tham gia nhận xét, bổ sung và cuối cùng tập trung nghe GV chốt đáp
án. c. Báo cáo kết quả thựchiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có). Khen gợi những HS có kết quả chính xác. 64 d. Kết luận
+ GV công bố đáp án ở các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét tính
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những
nội dung liên quan ở hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng. * Gợi ý đáp án: Câu 1:
- Hình 6.5a: Bàn gỗ → Đồ gỗ
- Hình 6.5b: Giỏ mây tre đan → Các sản phẩm từ mây tre đan
- Hình 6.5c: Hương hoa lan → Các loại tinh dầu chiết suất từ bộ phận của cây
- Hình 6.5d: Mật ong → Sản phẩm cho thực phẩm có nguồn gốc động vật Câu 2:
- Hình 6.6. Rừng Cúc Phương: Rừng đặc dụng
- Hình 6.7. Rừng keo trồng: Rừng sản xuất
- Hình 6.8. Rừng phi lao: Rừng phòng hộ
Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng kiến thức đã học để giải thích lợi ích của rừng
trong thực tiễn cuộc sống gia đình và người dân địa phương
b) Nội dung: Bài tập phần vận dụng trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần vận dụng trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV nêu cụ thể yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể để HS biết thực hiện cho đúng.
+ GV chiếu các câu hỏi ở phần vận dụng, đồng thời gợi ý nội dung câu hỏi để giúp HS có định
hướng ban đầu để giải quyết bài tập.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần vận dụng.
+ HS quan sát màng chiếu các câu hỏi, nghe GV định hướng nội dung câu hỏi.
Câu 1: Rừng giúp ích như thế nào cho cuộc sống gia đình em và người dân địa phương nơi em sinh sống?
c. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi 1-2 HS trả lời, còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của từng học sinh, tuyên dương những học sinh
làm việc tích cực, khích lệ, động viên những học sinh chưa hoạt động sôi nổi. d. Kết luận
+ GV công bố đáp án ở các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động vận dụng. Sau đó, nhận xét tính
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những
nội dung liên quan ở hoạt động vận dụng.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC BẢNG ĐÁNH GIÁHOẠTĐỘNG NHÓM STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đạt Ghi chú đa được 1
Số lượng thành viên đầy đủ 1 2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ 1
trưởng, thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc 3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt 2
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ và hoà
đồng giữa các thành viên trong nhóm 4
Kỷ luật trật tự và vệ sinh trong quá trình 2 65 làm việc nhóm. 5
Trình bày phiếu học tập rõ ràng, đẹp 3
Nhận xét rõ ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét. Nhận xét đúng 6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học 1 tập Tổng 10 66 TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
BÀI 7: TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG
Thời gian thực hiện: 2tiết * I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ - Nhận
biết (nhận thức được nội dung cơ bản về) quy a2.2.1 trình trồng rừng a2.2.2 Nhận thức công nghệ: - (Nhận
thức được các biện pháp) chăm sóc rừng - (Nhận a2.2.3
thức được các biện pháp) bảo vệ rừng
- Đề xuất được những giải pháp cần làm và không c2.3.1
Sử dụng công nghệ: nên làm để bảo vệ rừng. - Thực c2.5.1
hiện được một số kĩ thuật đơn giản trong quy trình trồng rừng.
1.2. Năng lực chung
Tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập và cuộc sống; vận dụng được một cách Tự chủ và tự học
linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về trồng, chăm sóc 1
và bảo vệ rừng để giải quyết vấn đề trong tình huống mới. Giao tiếp và hợp tác
Biết trình bày ý tưởng và thảo luận những vấn đề về
trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. 2 2. Về phẩm chất
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, Chăm chỉ
kỹ năng về trồng, chăm sóc và các biện pháp bảo vệ 3 rừng vào thực tiễn.
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh Trách nhiệm
thái, phản đối những hành vi xâm hại rừng. Có ý thức
tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động ứng phó 4 và biến đổi khí hậu.
* II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hình ảnh, video tư liệu về
Hoạt động 1. Mở đầu
tình hình rừng, chăm sóc Đọc nghiên cứu và tìm hiểu
rừng, bảo vệ môi trường trước bài ở nhà. sinh thái. 67
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
- Phiếu học tập số 1; 2; 3; - Hoàn thành phiếu học tập Hoạt động 2.1.Trồng 4; 5 số 1; 2; 3; 4 ; 5/nhóm rừng
- Hình H7.1, H7.2; H7.3; - Bút lông, bút bi, vở ghi H7.4, H7.5; H7.6 chép., SGK - Phiếu học tập số 6;
Hoàn thành phiếu học tập số
Hoạt động 2.2. Bảo vệ - H7.7 6/nhóm rừng
video về “Vấn nạn phá - Bút lông, bút bi, vở ghi rừng và hiểm họa” chép. SGK
Bài tập ở phần luyện tập - Hoàn thành bài tập SGK phần luyện tập.
Hoạt động 3. Luyện tập ở SGK.
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép.
Bài tập ở phần vận dụng Hoàn thành bài tập SGK phần vận dụng.
Hoạt động 4. Vận dụng ở SGK.
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: 1. Trồng rừng 1.1 Chuẩn bị
1.2 Trồng rừng bằng cây con - Tiết 2:
1.3 Chăm sóc rừng sau khi trồng 2. Bảo vệ rừng. Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Quy trình trồng, + Phương Hoạt động 1. a2.2.1 chăm sóc và các pháp trực Những hình ảnh Mở đầu a2.2.2 biện pháp bảo vệ quan (xem minh họa. (…10. phút) a2.2.3 rừng. video và hình ảnh minh họa) Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - Cách chuẩn bị cây con đem trồng Phiếu học tập số a2.2.1 rừng. Phương pháp 1;2;3;4;5. Hoạt động a2.2.2
- Các khâu làm đất dạy học hợp BẢNG ĐÁNH GIÁ 2.1: Trồng C2.5.1 trồng cây rừng. tác Phương rừng 1
- Quy trình trồng pháp công HOẠT ĐỘNG (30 phút) 2 rừng bằng cây con não. NHÓM 3 có bầu đất. - Các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần. 68 - Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Sự cần thiết của Phương pháp Hoạt động 2.2. a2.2.3 việc bảo vệ rừng.
dạy học hợp Phiếu học tập số 6 Bảo vệ rừng c2.3.1
- Các biện pháp tác Phương (30 phút) bảo vệ rừng. pháp công não. quy trình trồng, BẢNG ĐÁNH GIÁ Hoạt động 3. 1 chăm sóc rừng và HOẠT ĐỘNG Luyện tập 2
các biện pháp bảo Phương pháp (10 phút) 3 công não NHÓM 4 vệ rừng. đối sánh với thực Hoạt động 4: tiễn để trình bày Vận dụng ( 10 4
công tác bảo vệ Phương pháp phút)
rừng ở nước ta hiện công não nay.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu: (10 p)
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về cách thức để rừng phát triển, giúp ích cho đời
sống và sản xuất của HS.
b) Nội dung: Quy trình trồng, chăm sóc và các biện pháp bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến:Nhu cầu tìm hiểu về cách trồng, chăm sóc rừng và các biện pháp bảo vệ rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:Trước khi vào bài GV cho HS xem slide một số hình ảnh GV đã sưu
tập được và yêu cầu học sinh đọc tên các hình ảnh
? Làm thế nào để rừng phát triển, giúp ích cho đời sống và sản xuất?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV.
* Báo cáo, thảo luận: HS trả lời cá nhân 69
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức: Trồng rừng là để phủ xanh đồi núi bị khai thác bừa bãi, gây biến
đổi về khí hậu, là để duy trì sự cân bằng về sinh thái, tạo ra môi trường sống bền vững cho con người.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Trồng rừng ( 30 phút) 2.1.1 Chuẩn bị:
A/ Chuẩn bị cây con:
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được yêu cầu của cây con đem trồng rừng.
b) Nội dung: Cách chọn và chăm sóc cây con chuẩn bị đem trồng rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: Cách chuẩn bị cây con đem trồng rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Gv gợi mở và dẫn dắt hs tìm hiểu về thời vụ trồng rừng phù hợp với từng vùng miền.
?) Ở nước ta mùa nào trong năm có khí hậu thuận lợi giúp cây con phát triển tốt? Vì sao?
- Gv gợi mở và dẫn dắt hs tìm hiểu về cách thức chuẩn bị cây con.
+ GV phát phiếu học tập số 1và chiếu slide hình H7.1
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về đặc điểm các loại cây giống dùng để
trồng rừng và thực hiện yêu cầu: ?1) Quan sát H 7.1
và cho biết ưu điểm khi trồng rừng bằng cây con. Theo em, phương pháp trồng rừng
bằng cây con có bầu đất và cây con rễ trần có nhược điểm như thế nào?
- GV gợi mở và dẫn dắt HS kể tên các loại cây con và trình bày các tiêu chuẩn của cây con đem trồng rừng mới?
- GV gợi mở, giải thích thêm lí do loại vỏ bầu đất tự phân hủy được sản xuất từ các
thành phần hữu cơ có tác dụng bảo vệ môi trường và góp phần cải thiện độ phì nhiêu của đất.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv
về thời vụ trồng rừng.
- HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- HS tiến hành phân chia nhóm và nhận phiếu học tập số 1 và HS quan sát hình H7.1.
Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi nhận nội dung.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- HS liệt kê được tên các loại cây con và trình bày các tiêu chuẩn của cây con đem trồng rừng
mới * Kết luận,nhận định:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được đúc kết thành kiến thức của bài
học. -Gv nhận xétdựavào phiếu họctập số 1. 70
- GV công bố đáp án ở các nhiệm vụ của hoạt động 2.1.1. Sau đó, nhận xét tính chính
xác, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực,
khích lệ, động viên những nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những nội dung liên quan ở hoạt động 2.1.1 và khởi động.
Nội dung cốt lõi: Chuẩn bị cây con gồm cây con có bầu đất và cây con rễ trần. Cây con được
chọn đem trồng phải có đủ tiêu chuẩn, cây khỏe, sinh trưởng phát triển tốt, cân đối.
B/ Làm đất trồng cây:
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được các khâu làm đất trồng cây rừng.
b) Nội dung: Các khâu làm đất trồng cây rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: Các khâu làm đất trồng cây rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV phát phiếu học tập số 2.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về công việc làm đất chuẩn bị trồng cây, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Đất trồng rừng cần được chuẩn bị như thế nào để trồng được cây con đã có rễ?
- Gv gợi mở, dẫn dắt hs tìm hiểu và trình bày các bước làm đất chuẩn bị trồng cây.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi trong SGK:
?TB) Tác dụng của bón lót là gì?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 2, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm và
thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
- Nhóm tiến hành thảo luận.
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi về tác dụng của bón lót.
- HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi nhận nội dung.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 2
- GV công bố đáp án ở các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét tính chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những nội dung liên quan
- Gv giới thiệu thêm thông tin về phân bón NPK.
- Gv giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi: Làm đất trồng cây rừng được thực hiện theo trình tự như sau: Vạt sạch cỏ
chỗ đào hố → cuốc lớp đất màu để riêng một bên→ bón lót ( lớp đất màu trộn với phân bón)
→ Lấp đất đã trộn phân bón vào hố→ lấp đất đầy hố.
2.1.2: Trồng rừng bằng cây con.
A. Trồng bằng cây con có bầu đất:
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất.
b) Nội dung: Các bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất.
c) Sản phẩm dự kiến: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV dẫn dắt cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi sau:
?K) Theo em, tại sao ở những vùng đất xấu, đồi núi trọc lại áp dụng trồng rừng bằng cây con có bầu đất? 71
- GV phát phiếu học tập số 3, tổ chức cho HS tìm hiểu quy trình trồng rừng bằng cây con có
bầu đất, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thực hiện yêu cầu trong SHS: ?1) Quan sát Hình 7.3
và sắp xếp các công việc trồng rừng bằng cây con có bầu đất theo thứ tự thích hợp.
?2) Hãy giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi:
→Ở những vùng đất xấu, đồi núi trọc lại áp dụng trồng rừng bằng cây con có bầu đất vì:
Trồng cây trong bầu ta có thể can thiệp, điều chỉnh để đảm bảo bầu đất có đủ phân bón và
tơi xốp đảm bảo cho cây phát triển.
Trong quy trình trồng được nền đất 2 lần đảm bảo chặt gốc cây, đảm bảo cho cây phát triển tốt.
- HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi nhận nội dung.
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 3, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình H7.3 và thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 3
- GV công bố đáp án ở các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét tính chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những nội dung liên quan
- GV giúp HS đúc kết quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất.
- GV gợi mở và giải thích thêm về cách lấp đất vào hố khi trồng rừng bằng cày con ở nơi có địa hình dốc.
- Gv giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
Nội dung cốt lõi: Trồng rừng bằng cây con có bầu đất thực hiện theo quy trình như sau: Tạo lỗ
trong hố trồng → Rạch vỏ bầu đất của cây con → Đặt bầu cây con vào hố trồng → Lấp và nén
đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc.
B. Trồng bằng cây con rễ trần
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần.
b) Nội dung: Các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần.
c) Sản phẩm dự kiến: Các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV phát phiếu học tập số 4 và yêu cầu HS thực hiện yêu cầu trong SHS:
?1) Quan sát Hình 7.4, giải thích các thao tác kĩ thuật của phương pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần. 72
?2) Nêu những điểm khác nhau giữa hai bước lấp và nén đất lần 1, lần 2.
- GV giới thiệu thông tin bổ sung về các yêu cầu đối với cây con khi trồng rừng.
- Tiếp theo GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để thực hiện yêu cầu trong SHS:
? Hãy giải thích tác dụng của việc vun đất cao hơn gốc cây trong bước vun gốc?
- GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 4, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
+ HS quan sát hình H7.4 và thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
- Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời giải thích tác dụng của việc vun
đất cao hơn gốc cây trong bước vun gốc
- HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề GV nêu.
→ Ta cần vun đất cao hơn gốc cây để khi tưới nước hay mưa xuống đất lún xuống bằng miệng
hố, nước có thể thoát đi dễ dàng, cây không bị ngập úng.
HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi nhận nội dung.
* Báo cáo, thảo luận:
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 4
- GV công bố đáp án ở các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét tính chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những nội dung liên quan
- GV giới thiệu thông tin bổ sung và giải thích việc trồng rừng bằng hạt.
- Gv giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học. Nội dung cốt lõi:
-Trồng rừng bằng cày con rễ trần thực hiện theo quy trình như sau: tạo lỗ trong hố đất trồng→
đặt cây con vào hố trồng →lấp và nén đất lần 1→ lấp và nén đất lần 2 →vun gốc.
- Ngoài ra người ta còn trồng rừng bằng cách gieo hạt trục tiếp vào hố (đem hạt gieo trực tiếp
trên đất trồng rừng đã được chuẩn bị trước).
2.1.3.Chăm sóc rừng sau khi trồng
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
b) Nội dung: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
c) Sản phẩm dự kiến: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để thực hiện yêu cầu trong SHS:
? Hãy nêu nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao?
- GV phân nhóm dạng cặp đôi, chiếu slide H7.5 yêu cầu HS quan sát và hoàn thành phiếu học
tập số 5: Các biện pháp chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
- Từ nội dung tìm hiểu trên, tiếp tục GV cho HS hoạt động cá nhân để thực hiện yêu cầu trong SHS: 73
?1) Vì sao cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng?
?2) Theo em, trong trường hợp nào nên rào bảo vệ từng cây rừng mới trồng như Hình 7.6?
- GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời:
Nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao:
Khí hậu khắc nghiệt, thời tiết xấu
Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng khiến cây trồng không đảm bảo được điều kiện sinh
trưởng và phát triển
Đất khô và thiếu chất dinh dưỡng
Sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,.
Thiếu nước vì không được tưới tiêu cẩn thận, …
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 5, quan sát slide H7.5 tự phân chia
nhiệm vụ trong nhóm. HS tập trung xem Slide H7.5 và hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
- HS quan sát slide hình H7.6 và nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi
hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao.
→1) Cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng vì:
Tránh cho cây hoang dại chèn ép cây trồng.
Để loại bỏ nơi trú ẩn của các sâu bọ gây hại cho cây.
Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng
Để dễ dàng chăm sóc mà không bị vướng bận
→2) Theo em, nên rào bảo vệ từng cây rừng mới trồng trong trường hợp các cây trồng phân
tán, có tán rộng, nhiều cành con.
- Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 5
- GV công bố đáp án ở các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét tính chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những nội dung liên quan.
- GV giới thiệu thông tin bổ sung về trồng dặm trong SHS.
- GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học. Nội dung cốt lõi:
Quá trình chăm sóc rừng bao gồm các công việc: làm rào bảo vệ, phát quang cây hoang dại,
làm cỏ quanh gốc cây, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Hoạt động 2.2: Bảo vệ rừng ( 30 phút) 74
2.2.1.Sự cần thiết phải bảo vệ rừng
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
b) Nội dung: sự cần thiết phải bảo vệ rừng, mục đích của các biện pháp bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: sự cần thiết của việc bảo vệ rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học:
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để thực hiện yêu cầu trong SHS:
- GV chiếu video về “Vấn nạn phá rừng và hiểm họa” kết hợp với quan sát slide H7.7
- GV yêu cầu học sinh trả lời: Qua đoạn phim và Hình 7.7 cho thấy rừng có thể bị mất do những nguyên nhân nào?
- GV yêu cầu HS kể tên một số tài nguyên rừng có thể bị xâm phạm.
- GV dẫn dắt các nhóm HS thảo luận nhóm. GV phân nhóm dạng cặp đôi, yêu cầu HS quan sát
và hoàn thành phiếu học tập số 6: tìm hiểu để trình bày mục đích của việc bảo vệ rừng.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi về nguyên nhân gây mất rừng?
Rừng có thể bị mất do những nguyên nhân như chặt phá rừng (a), cháy rừng, phá rừng lấy
đất làm nương rẫy ( b), chuyển và xâm lấn rừng rừng tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp và đất khác (c).
- HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- HS tiến hành phân chia nhóm, nhận phiếu học tập số 6, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm và
hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
- Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV giúp đỡ kịp thời.
* Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày ý kiến của mình, các thành viên còn lại có thể nhận
xét, bổ sung để làm sáng tỏ vấn đề.
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Kết luận, nhận định:
- GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học. Nội dung cốt lõi:
Rừng có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường; phục vụ đời sống, sản xuất của con
người. Bảo vệ rừng là việc làm cần thiết. Bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
2.2.2.Biện pháp bảo vệ rừng
a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được các biện pháp bảo vệ rừng.
b) Nội dung: Biện pháp bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: các biện pháp bảo vệ rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học:
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận cặp đôi. GV phát phiếu học tập số 6 và yêu
cầu HS thực hiện yêu cầu trong SHS:
? Vì sao cần phải bảo vệ rừng? 75
+ GV dẫn dắt để HS trình bày một số biện pháp bảo vệ rừng.
+ GV giới thiệu thông tin bổ sung về một số ứng dụng công nghệ và thiết bị kĩ thuật trong
công tác bảo vệ rừng trong SHS.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi về nguyên nhân gây mất rừng?
+ HS nhận xét chéo theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
+ GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
* Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, các thành viên còn lại có
thể nhận xét, bổ sung để làm sáng tỏ vấn đề.
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 6
- GV công bố đáp án ở các nhiệm vụ. Sau đó, nhận xét tính chính xác, đánh giá quá trình làm
việc của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực, khích lệ, động viên những
nhóm chưa hoạt động sôi nổi.
Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt những nội dung liên quan.
+ GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học. Nội dung cốt lõi:
Để bảo vệ rừng cần ngăn chặn, cấm phá hoại tài nguyên rừng và đất rừng; phòng chống cháy
rừng. Việc khai thác rừng và sử dụng đất rừng phải có kế hoạch và được Nhà nước cho phép.
Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn quy trình trồng, chăm sóc rừng và các biện pháp bảo vệ rừng.
b) Nội dung: bài tập phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân :
- Hệ thống nội dung của bài 7
- Quan sát kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ở gia đình/ địa phương và đề xuất những điểm cần thay đổi (nếu có)
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu ở phần Luyện tập trong SHS:
•Câu 1. Vì sao cần nén đất 2 lần khi trồng rừng bằng cây con?
•Câu 2. Hãy so sánh quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần và cây con có bầu đất.
•Câu 3. Em hãy kể các công việc em có thể làm để phát triển, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.
- GV chiếu từng câu hỏi để HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi.
Trong từng câu hỏi GV Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời. Cuối cùng GV chốt vấn đề.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
+ HS quan sát slide chiếu các câu hỏi để nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi:
* Báo cáo, thảo luận:
Cá nhân hay đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ
sung. * Kết luận,nhậnđịnh: 76
+ GV công bố đáp án ở các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét
tính chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt
những nội dung liên quan ở hoạt động luyện tập.
+ GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng.
Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã học trong việc đối sánh với thực tiễn để trình bày
công tác bảo vệ rừng ở nước ta hiện nay.
b) Nội dung:bài tập phần Vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập vận dụng và bài tập về nhà.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV dẫn dắt và yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, báo chí, truyền hình và cho biết việc bảo
vệ rừng ở nước ta hiện nay.
Gợi ý: Hiện nay, nước ta có những hình thức, hành động thực hiện bảo vệ rừng; sử dụng
một số phương tiện trong bảo vệ rừng, đồng thời có những biện pháp xử lí các trường hợp vi
phạm công tác bảo vệ rừng,. .
+ GV hướng dẫn HS làm bài tập cá nhân ở nhà.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần vận dụng.
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân hay đại diện nhóm báo cáo và giải thích, thành viên còn
lại có thể nhận xét, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp;
- GV đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài,
- Gv khuyến khích HS tìm hiểu thêm nội dung thông tin về rừng xoan ta trong phần “Có thể em chưa biết” trong SHS. IV. PHỤ LỤC
1. Thông tin về nội dung cập nhật liên quan đến bài dạy:
- Một số hình ảnh sưu tầm trên internet
- Sách giáo viên và bài tập công nghệ 7. 1 1
2 Công cụ đánh giá:
Phiếu học tập số 1
? Quan sát H 7.1 và cho biết ưu điểm khi trồng rừng bằng cây con. Theo em, phương pháp
trồng rừng bằng cây con có bầu đất và cây con rễ trần có nhược điểm như thế nào?
* Trồng rừng bằng cây con có bầu:
Ưu điểm : Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao,cây con có bầu đất
ít bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, giảm thời gian và số lần chăm sóc, tỉ lệ
sống cao, dễ vận chuyển đến nơi trồng
Nhược điểm: Đòi hỏi phải có kĩ thuật, diện tích để làm cho cây có sức đề kháng cao, tốn
kém chi phí mua bao , mất nhiều thời gian và sức lực hơn.
* Trồng rừng bằng cây con rễ trần:
Ưu điểm: Cây được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên nhất, cây con rễ trẫn thường có bộ rễ
khỏe do được phát triển tự nhiên. 77
Nhược điểm: Chỉ phù hợp với các loài cây có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh như tràm, đước, tre, . .
Phiếu học tập số 2
? Đất trồng rừng cần được chuẩn bị như thế nào để trồng được cây con đã có rễ?
→ Để trồng được cây con đã có rễ trên đất trồng rừng, cần : + Đào hố:
● Phát dọn cỏ dại đào hố, xới cỏ xung quanh miệng hố.
● Lấy lớp đất màu đem trộn với phân lân.
+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố.
+ Đất phải được đảm bảo đã được phơi phóng, xử lý phèn.
Phiếu học tập số 3 ?1) Quan sát Hình 7.3
và sắp xếp các công việc trồng rừng bằng cây con có bầu đất theo thứ tự thích hợp.
→ Thứ tự thích hợp để trồng rừng bằng cây con có bầu đất:
Tạo lỗ trong hố trồng → Rạch vỏ bầu đất của cây con → Đặt bầu cây con vào hố trồng → Lấp
và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc.
?2) Giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu
đất.Bước 1:Tạolỗtronghốtrồngcóđộsâulớnhơnchiềucaobầuđất
=> Đảm bảo bầu đất được chôn lấp hết, không bị lộ ra ngoài.
Bước 2 : Rạch bỏ vỏ bầu
=> Rễ phát triển thuận lợi hơn và dễ dàng cắm vào nguồn đất tự nhiên, đảm bảo hấp thu chất dinh dưỡng
Bước 3 : Đặt bầu vào lỗ trong hố
=> Bắt đầu trồng cây.
Bước 4 : Lấp và nén đất lần 1
=> Lấp đất có chứa phân bón để cây hấp thụ dinh dưỡng
Bước 5 : Lấp và nén đất lần 2
=> Đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ. Bước 6 : Vun gốc
=> Khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng.
Phiếu học tập số 4 1) Quan sát Hình 7.4 78
giải thích các thao tác kĩ thuật của phương pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần.
+ Tạo lỗ trong hố trồng: để đặt vừa cây con vào hố.
+ Đặt cây con vào giữa hố, giữ thân cây thẳng đứng, rễ cọc không uốn cong, rễ ngang và rễ
con phân bố tự nhiên, cổ rễ nằm ở dưới mặt đất khoảng 2 - 3cm
+ Dùng đất tơi nhuyễn lấp lần 1 và nén chặt xung quanh để giữ cân bằng cây.
+ Lấp và nén đất lần 2: lấp tới đường kính cổ rễ và nén kín gốc cây non để đảm bảo gốc cây
được chặt, không bị đổ.
+ Vun gốc: vun đất cao hơn gốc cây để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố
nước dễ dàng thoát, cây không bị ngập úng.
2) Những điểm khác nhau giữa hai bước lấp và nén đất lần 1, lần 2.
+ Lấp và nén đất lần 1: Để định hình cây ở trong hố trồng, giữ cho cây được thăng bằng,
không bị xiêu vẹo.
+ Lấp và nén đất lần 2: Để để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ, cây có rễ chắc hơn
và hút chất dinh dưỡng từ đất.
Phiếu học tập số 5
Hoàn thành bảng sau để được thông tin đúng về các công việc chăm sóc cây rừng Các công việc Mục đích Bón phân (bón thúc)
Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây Làm cỏ
Làm cho đất tơi xốp; tạo điều kiện cho rễ phát triển Làm rào bảo vệ
Bảo vệ cây trồng khỏi sự phá hoại của động vật Phát quang
Loại bỏ cây, dây leo làm ảnh hưởng tới cây rừng Tỉa và dặm cây
Đảm bảo mật độc ây rừng phù hợp Xới đất và vun gốc
Tạo tầng đất dày, tơi xốp cho cây rừng
Phiếu học tập số 6
? Vì sao cần phải bảo vệ rừng?
Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có
Giữ gìn các nguồn gen quý hiếm
Đảm bảo chỗ ở cho động vật sinh sống
Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, bảo vệ môi trường sinh thái và tạo ra những
sản phẩm có chất lượng cao giúp ích cho đời sống và sản xuất của xã hội
Đảm bảo việc điều hòa khí hậu, ngăn chặn được phần nào thiên tai như sạt lở đất, lũ lụt 79
Bài tập SHS phần luyện tập.
Câu hỏi 1. Vì sao cần nén đất 2 lần khi trồng rừng bằng cây con? Lời giải: Nén đất 2 lần là vì: 
Nén đất lần 1 để đảm bảo gốc cây được chăt không bị đổ. 
Nén đất lần 2 để rễ chắc hơn và đảm bảo hút chất dinh dưỡng từ lòng đất.
Câu hỏi 2. Hãy so sánh quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần và cây con có bầu đất. Lời giải:
Giống nhau: Đều gồm các bước:  Chuẩn bị đất  Tạo lỗ trong hố đất 
Đặt cây vào lỗ trong hố đất  Lấp đất  Nén chặt  Vun đất kín gốc cây Khác nhau:  Tạo lỗ trong hố đất:
o Trồng cây có bầu chỉ tạo lỗ trong hố đất vừa với bầu, sau đó đặt cả bầu.
o Trồng cây rễ trần phải tạo lỗ sâu trong hố đất để kín rễ, khi lấp đất không làm rễ cong, gãy.  Số lần nén đất:
o Trồng cây có bầu phải có 2 lần lấp và nén đất.
o Trồng cây con rễ trần chỉ có 1 lần lấp và nén đất.
Câu hỏi 3. Em hãy kể các công việc em có thể làm để phát triển, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. Lời giải:
Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho những người xung quanh về bảo vệ, phát triển rừng. 
Tích cực trồng cây, hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. 
Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng,
săn bắt, mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản cũng như các loài động vật bị cấm khai
thác, săn bắt,. Và cần có chế tài xử phạt đối với những đối tượng cố tình vi phạm 
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. 
Lựa chọn sử dụng những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí. 
Không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa. 
Thông báo đến cơ quan chức năng về cá nhân hay tổ chức phá hoại rừng. Vận dụng
Câu hỏi. Qua thông tin, báo chí, truyền hình, em hãy trình bày những hoạt động bảo vệ rừng ở nước ta hiện nay. Lời giải:
Những hoạt động bảo vệ rừng ở nước ta hiện nay: 
Quản lí chặt chẽ việc khai thác và tăng cường trồng và bảo vệ rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng). 
Thành lập các đội tình nguyện bảo vệ rừng : Trồng cây gây rừng, đi tuần tra rừng
nhằm phát hiện những trường hợp vi phạm 
Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho rừng hộ gia đình quản lí. 
Thực hiện xen lẫn giữa việc thu hoạch rừng và trồng mới, phủ xanh đồi trọc. 
Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi, xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp,
giúp đồng bào các dân tộc ít người nắm kĩ thuật và phương thức canh tác để đạt hiệu quả kinh tế cao. 80 
Giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ rừng trong nhân dân, hướng người dân phối hợp
cùng với các ban ngành liên quan để bảo vệ rừng 
Phong trào “Tết trồng cây” được các địa phương hưởng ứng, xây dựng kế hoạch hành
động cụ thể về trồng rừng, bảo vệ rừng và trồng cây phân tán để bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đạt Ghi chú đa được 1
Số lượng thành viên đầy đủ 1 2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ 1
trưởng, thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc 3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt 2
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ và hoà
đồng giữa các thành viên trong nhóm 4
Kỷ luật trật tự và vệ sinh trong quá trình 2 làm việc nhóm. 5
Trình bày phiếu học tập rõ ràng, đẹp 3
Nhận xét rõ ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét. Nhận xét đúng 6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học 1 tập Tổng 10 81 82 TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
BÀI 8: NGHỀ CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi,
nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các (a.2.1.1)
loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta.
Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Nhận thức công nghệ Việt Nam. (a.2.1.2)
Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành
nghề phổ biến trong chăn nuôi. (a.2.1.3)
Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân
với các ngành nghề trong chăn nuôi. (a.2.1.4)
1.2. Năng lực chungTự chủ và tự học vận dụng một cách linh hoạt kiến
thức, kĩ năng đã học về chăn nuôi để giải quyết vấn
Tự chủ và tự học
đề trong tình huống mới; nhận thức được sở thích, (1)
sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề chăn nuôi.
Giao tiếp, hợp tác, biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp
Giao tiếp và hợp tác
với hình ảnh để trình bày thông tin ý tưởng và thảo (2)
luận những vấn đề của bài học 2. Về phẩm chất
Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng Chăm chỉ
kiến thức, kĩ năng chăn nuôi vào thực tiễn của bản (3)
thân với các ngành nghề chăn nuôi.
Chủ động, gương mẫu hoàn thành công việc được Trách nhiệm
giao, góp ý, điều chỉnh để thúc đẩy hoạt động chung, (4)
khiêm tốn, học hỏi các thành viên trong nhóm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Hình ảnh, video về nghề chăn nuôi Đọc trước bài ở nhà
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vai
Hình 8.1 shs, phiếu học tập Bút, vở ghi, thước. trò của chăn nuôi
Giấy Ao, nam châm(hoặc băng dính) Tìm hiểu bài trước tại nhà
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu
triển vọng của chăn nuôi
hình 8.2 SHS, Các câu hỏi gợi ý Tìm hiểu bài trước tại nhà
Hoạt động 2.3.Tìm hiểu đặc Hình 8.3 SHS, Phiếu học tập Bút, thước. Tìm hiểu
điểm cơ bản của nghề chăn Giấy Ao; nam châm(hoặc băng dính) bài trước tại nhà 83 nuôi
Hoạt động 2.4.Tìm hiểu yêu
cầu đối với người lao động Hình 8.4 SHS Các câu hỏi gợi ý Tìm hiểu bài trước
trong lĩnh vực chăn nuôi tại nhà
Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập SGK (có Ôn tập lại kiến thức
Hoạt động 3. Luyện tập
thể sưu tầm thêm các tình huống thực của bài qua các câu tiễn) hỏi, bài tập Bút, vở ghi để ghi
Hoạt động 4. Vận dụng Câu hỏi câu hỏi và hướng dẫn của HS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Kích thích nhu cầu tìm hiểu về nghề Hoạt động 1. chăn nuôi ở Việt Mở đầu a.2.1.1 Nam thông qua Giải quyết (3 phút)
phần tình huống vấn đề mở đầu Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vai trò của chăn a.2.1.1 Vai trò của chăn Hoạt động nuôi nuôi nhóm Phiếu học tập số 1 (7phút) Hoạt động 2.2. Tìm hiểu triển vọng của chăn a.2.1.2 Triển vọng của Hỏi – đáp gợi nuôi chăn nuôi mở (5 phút) Hoạt động 2.3.Tìm hiểu đặc điểm cơ Hoạt động
bản của nghề a.2.1.3 Đặc điểm cơ bản của nghề chăn nuôi nhóm Phiếu học tập số 2 chăn nuôi (5 phút) Hoạt động 2.4.Tìm hiểu yêu cầu đối Yêu cầu đối với với người lao
người lao động Hỏi – đáp gợi động trong a.2.1.4 trong lĩnh vực mở Câu hỏi lĩnh vực chăn chăn nuôi nuôi (5 phút) Hoạt động 3. Trả lời các câu hỏi, Luyện tập
bài tập để hiểu rõ Hòi - Đáp Câu hỏi, bài tập (12 phút) a.2.1.4 hơn kiến thức về 84 vai trò, triển vọng của chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam và đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi. Vận dụng những vấn đề liên quan
Hoạt động 4 (1) (2) (3) (4) đến nghề chăn nuôi Bài tập Vận dụng vào thực tiễn, tìm Phiếu đánh giá hoạt (3 phút) hiểu nghề chăn động nhóm nuôi ở địa phương
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (3 phút):
a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về nghề chăn nuôi ở Việt Nam
b) Nội dung: tình huống và câu hỏi phần mở đầu của SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu về vai trò, triển vọng của chăn nuôi, một số ngành
nghề phổ biến trong chăn nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu tình huống câu chuyện của hai HS và đặt câu hỏi: Nghề
chăn nuôi có triển vọng phát triển như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ: - HS suy nghĩ
* Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ câu trả lời của mình
* Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá và cho HS xem video: Triển vọng tăng trưởng
10 năm tới của ngành chăn nuôi
Gv cho HS xem video: “Triển vọng 10 năm tới của nghề chăn nuôi- Trên VTV1
https://www.youtube.com/watch?v=5pqsvpmANlU
- GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học, Bài 8. Nghề chăn nuôi ở Việt Nam
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi ( 7 phút)
a) Mục tiêu giúp HS trình bày được vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam
b) Nội dung: Các sản phẩm của chăn nuôi phục vụ con người, đời sống và sản xuất
c) Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập cuả HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV trình chiếu hình ảnh 8.1 shs, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS hoàn thành phiếu học
tập: (phiếu học tập số 1)
1. Trả lời câu hỏi sau để hoàn thành bảng
+ Kể tên các sản phẩm của ngành chăn nuôi có trong hình?
+ Em hãy nêu những lợi ích mà các sản phẩm của ngành chăn nuôi mang lại cho đời sống và sản xuất? Hình Tên sản phẩm chăn
Lợi ích mà các sản phẩm của ngành chăn nuôi nuôi
mang lại cho đời sống và sản xuất a b c d
2. Em hãy kể tên một số sản phẩm khác của ngành chăn nuôi mà em biết? 85
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS bắt cặp, quan sát hình ảnh, thảo luận
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Gv hướng dẫn HS thảo luận nêu ví dụ cho các vai trò
* Kết luận, nhận định:
- Sau khi HS trả lời, GV trình bày: Có thể nói, ngành chăn nuôi có rất nhiều vai trò quan
trọng. Một trong số đó là việc tạo ra phân bón hữu cơ vi sinh từ nguồn chất thải chăn nuôi,
giúp tăng hiệu suất cây trồng, đồng thời giúp kiểm soát chất thải vật nuôi, bổ sung chất hữu cơ
làm tăng độ phì nhiêu cho đất cũng như giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Nội dung cốt lõi:
1. Vai trò của chăn nuôi
- Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa. .) cho con người. Cung cấp nguồn thức ăn từ động vật
cho gia súc, gia cầm, vật nuôi.
- Cung cấp sức kéo (trâu, bò,ngựa. .) phục vụ cho canh tác, tham quan, du lịch,…
- Cung cấp phân bón cho sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu (lông, sừng, da, móng. .) cho các ngành công nghiệp nhẹ.
=> Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, cung cấp nhiều sản
phẩm phục vụ con người, đời sống, sản xuất và phục vụ tiêu dùng.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu triển vọng của chăn nuôi ( 5 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được triển vọng của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam
b) Nội dung: những ứng dụng công nghệ cao và cơ hội phát triển của ngành chăn nuôi
c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của HS về triển vọng của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SHS và cho biết:
+ Có những biện pháp chăn nuôi hiện đại nào được nhắc đến trong hình?
+ Việc sử dụng những biện pháp chăn nuôi hiện đại giúp ngành chăn nuôi phát triển như thế nào?
- GV tiếp tục trình chiếu một đoạn ngắn video về công nghệ nuôi lợn hiện đại ở Đan Mạch cho HS theo dõi
https://www.youtube.com/watch?v=LQmYXJ0tfbo
- GV trình bày: Hiện nay, ngoài việc chăn nuôi trang trại, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
người dân còn hướng tới chăn nuôi hữu cơ là một hình thức chăn nuôi sử dụng chủ yếu các
thức ăn có nguồn gốc hữu cơ, hạn chế nuôi nhốt hoặc buộc cố định
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Nội dung cốt lõi:
Triển vọng của ngành chăn nuôi.
- Gắn chíp điện tử theo dõi sự sinh trưởng, sức khỏe. .vật nuôi -> Hiện đại hóa. 86
- Chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp -> Công nghiệp hóa
=> Ngành chăn nuôi ở Việt Nam phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, liên kết
giữa chăn nuôi, giết mổ và phân phối để tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, an toàn cho người sử dụng.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của nghề chăn nuôi ( 10 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS nhận biết được đặc điểm cơ bản của một số nghề trong lĩnh vực chăn nuôi.
b) Nội dung: đặc điểm của một số nghề trong lĩnh vực chăn nuôi
c) Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.3 SHS và cho biết:
+ Hãy kể tên những nghế chăn nuôi trong mỗi trường hợp?
+ Em hãy kể tên một số nghề khác trong lĩnh vực chăn nuôi?
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm tìm hiểu và trình bày đặc điểm cơ bản của các nghề: + Nhà chăn nuôi
+ Nhà tư vấn nuôi trồng, thủy sản + Bác sĩ thú y.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, video, suy nghĩ trả lời
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Nội dung cốt lõi:
2. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực chăn nuôi
2.1. Đặc điểm cơ bản của nghề chăn nuôi
- Một số nghề phổ biến trong lĩnh vực chăn nuôi:
+ Nhà chăn nuôi:nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuoi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh, trị bệnh. .
+ Nhà tư vấn nuôi trồng, thủy sản: hỗ trợ kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng dịch bệnh,
chính sách quản lí nuôi trồng. .
+ Bác sĩ thú y:chăm sóc, theo dõi sức khỏe, chuẩn đoán, điều trị, tiêm phòng cho vật nuôi, tư
vấn sức khỏe, dinh dưỡng, thức ăn. .
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi ( 5 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS trình bày được yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi
và nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.
b) Nội dung: những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, phẩm chất của người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.4 SHS và trả lời câu hỏi
+ Theo em, người yêu cầu trong lĩnh vực chăn nuôi cần có những yêu cầu nào?
+ Em nhận thấy bản thân có phù hợp với các nghề trong lĩnh vực chăn nuôi không? Vì sao?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần. 87
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Nội dung cốt lõi:
2.2. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi
Người lao động các ngành nghề trong lĩnh vực chăn nuôi cần có:
+ Kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
+ Có kĩ năng sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi.
+ Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề và yêu động vật.
Hoạt động 3. Luyện tập (12 phút)
a) Mục tiêu giúp HS hiểu rõ hơn kiến thức về vai trò, triển vọng của chăn nuôi trong nền kinh
tế Việt Nam và đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trng chăn nuôi.
b) Nội dung: bài tập phần luyện tập trong shs
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần luyện tập trong shs
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV dẫn dắt và giải thích cho HS các sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu do chăn nuôi cung cấp.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi:
+ Câu 1. Nguyên liệu nào của ngành chăn nuôi được dùng để sản xuất các sản phẩm ở hình 8.5?
+ Câu 2. Hãy cho biết các biện pháp chăn nuôi hiện đại được thể hiện trong mỗi trường hợp ở hình 8.6?
+ Câu 1 .Áo – da; lược – sừng, ngà; cuộn bông – lông.
+ Câu 2. a. Chăn nuôi trang trại
b, chăn nuôi công nghiệp
c, ứng dụng CN cao trong chăn nuôi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Đâu không phải là vai trò của ngành chăn nuôi?
A. Cung cấp thực phẩm
B. Cung cấp sức kéo
C. Cung cấp nhiên liệu
D. Cung cấp nguyên liệu
Câu 2. Theo em, đâu không phải là vai trò của con gà?
A. Cung cấp thực phẩm
B. Cung cấp phân bón
C. Cung cấp nguyên liệu
D. Cung cấp sức kéo
Câu 3. Ở Việt Nam, ngành chăn nuôi đang chuyển dần sang hướng? Chọn đáp án sai:
A. Chăn nuôi nhỏ lẻ
B. B. Công nghiệp hóa C. Công nghiệp hóa
D. D. Hiện đại hóa
Câu 4. Theo em, đâu không phải là yêu cầu chính đối với người lao động trong lĩnh vực chăn
nuôi:A. Có kiến thứcnuôi dưỡng
B. Có năng khiếu ăn nói
C. Biết sử dụng dụng cụ chăn nuôi
D. Yêu quý động vật nuôi 88
Câu 5. Sản phẩm nào sau đây không lấy nguyên liệu của ngành chăn nuôi để sản xuất? A. Áo da B. Lược ngà C. Bình gốm D. Cuộn bông
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời:
* Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời:
* Kết luận, nhận định:
- HS tham gia trò chơi, GV đánh giá, nhận xét, công bố người dành chiến thắng.
Hoạt động 4. Vận dụng (3 phút)
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng những vấn đề liên quan đến nghề chăn nuôi vào thực tiễn
b) Nội dung: bài tập phần vận dụng và bài tập về nhà
c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của phần vận dụng và bài tập về nhà.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành bài tập: Hãy cho biết những nghề
trong lĩnh vực chăn nuôi đang được phát triển ở địa phương em. Giải thích nguyên nhân?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vào tiết học tuần sau.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS hoàn thành và báo cáo kết quả thực hiện vào tiết học tuần sau.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học.
- Ghi nhớ kiến thức vừa học.
- Hoàn thành bài tập phần vận dụng
- Tìm hiểu thêm về ngành chăn nuôi công nghệ cao trong phần Có thể em chưa biết SHS.
- Xem trước nội dung bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam. TÀI LIỆU DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Trả lời câu hỏi sau để hoàn thành bảng
+ Kể tên các sản phẩm của ngành chăn nuôi có trong hình?
+ Em hãy nêu những lợi ích mà các sản phẩm của ngành chăn nuôi mang lại cho đời sống và sản xuất? Hình Tên sản phẩm chăn
Lợi ích mà các sản phẩm của ngành chăn nuôi nuôi
mang lại cho đời sống và sản xuất a b c d
2. Em hãy kể tên một số sản phẩm khác của ngành chăn nuôi mà em biết?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu và trình bày đặc điểm cơ bản của các nghề theo nhóm 89 TT Nghề cơ bản Đặc điểm 1 Nhà chăn nuôi 2
Nhà tư vấn nuôi trồng, thủy sản 3 Bác sĩ thú y.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đạt Ghi chú đa được 1
Số lượng thành viên đầy đủ 1 2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng, 1
thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc 3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt 2
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ và hoà đồng
giữa các thành viên trong nhóm 4
Kỷ luật trật tự và vệ sinh trong quá trình làm 2 việc nhóm. 5
Trình bày phiếu học tập rõ ràng, đẹp 3
Nhận xét rõ ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét. Nhận xét đúng 6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học tập 1 Tổng 10 90 BÀI 9
MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ (a2.2.1)
- Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, Nhận thức công nghệ
các loài vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta.
- Trình bày được nội dung cơ bản về phương thức (a2.2.2) chăn nuôi (e2.2.1) Đánh giá công nghệ
Đưa ra được nhận xét về các phương thức chăn
muôi, lựa chọn được phương thức chăn nuôi
1.2. Năng lực chung
Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn (1) Tự chủ và tự học
được các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ
thông tin có chọn lọc băng ghi tóm tắt các từ khóa,
ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề Giao tiếp và hợp tác
đơn giản của bài học. Biết chủ động và gương mẫu
hoàn thành phân việc được giao; góp ý, điều chỉnh, (2)
thúc đấy hoạt động chung, khiêm tôn học hỏi các thành viên trong nhóm. 2. Về phẩm chất
Có ý thức vê nliệm vụ học tập, vận dụng kiên thức, Chăm chỉ
kĩ năng về phương thức chăn nuôi vào học tập và (3) thực tiễn chăn nuôi Trách nhiệm
Quan tâm đến công việc chăn nuôi của gia đình (4)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Video (về một số vật nuôi đang - Hoàn thành phiếu học tập ăn) số 1
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Một số loài
- Phiếu học tập số 2-
- Hoàn thành phiếu học tập
vật nuôi phổ biến ở Việt Hình 9.1, 9.2, 9.3,9.4 SGK số 2 /nhóm 91 Nam
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép.
- Hoàn thành phiếu học tập
Hoạt động 2.2. Một số - Phiếu học tập số 3,4 số 3,4 /nhóm
phương thức chăn nuôi
phổ biến ở Việt Nam - Hình 9.5 SGK
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép. - Bút lông. - Hoàn thành bài tập SGK
Hoạt động 3. Luyện tập
Bài tập ở phần luyện tập ở SGK. phần luyện tập.
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
- Phiếu học tập 5 (Giấy A4)
- Hoàn thành phiếu học tập 5/HS - Bút bi, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Hoạt động 1. (a2.2.1) Những hình ảnh về Mở đầu một số vật nuôi Trò chơi (5 phút) đang ăn. Phiếu học tập số 1 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Phương pháp Hoạt động 2.1. Một số loài vật dạy học hợp Một số loài a2.2.1 nuôi được nuôi tác Phương vật nuôi phổ phổ biến ở Việt pháp công Phiếu học tập số 2 biến ở Việt Nam não. Nam (20 phút) Hoạt động 2.2. Phương pháp Phiếu học tập số Một số (a2.2.2) 3,4 dạy học hợp phương thức (e2.2.1) Một số phương tác Phương BẢNG ĐÁNH GIÁ chăn nuôi phổ (3) thức chăn nuôi pháp công HOẠT ĐỘNG biến ở Việt phổ biến ở Việt (1) não. Nam Nam NHÓM (2) (10 phút) (4) Hoạt động 3. (e2.2.1) Xác định ưu – Luyện tập nhược điểm của Phương pháp từng phương thức công não (6 phút) chăn nuôi Hoạt động 4. (e2.2.1) Lựa chọn phương Vận dụng Phương pháp
thức chăn nuôi phù công não Phiếu học tập số 5 (4 phút) hợp với từng giống 92 vật nuôi
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu:
Kích thích nhu cầu tìm hiểu về một số vật nuôi, phương thức chăn nuôi phổ biên ở Việt Nam
b) Nội dung: Những hình ảnh về một số vật nuôi đang ăn.
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6
+ HS chia nhóm theo yêu cầu.
thành viên, phân công cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng,
thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời
gian (vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập số 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem video (về một số vật
nuôi đang ăn) và tham gia trò chơi “Ai nhanh
+ HS xem xong video (về một số vật nuôi
hơn”. Yêu cầu các nhóm ghi lại tên những vật đang ăn)
nuôi đang ăn gì vào phiếu trong thời gian
+ Ghi lại tên những vật nuôi đang ăn gì
nhanh nhất. Đồng thời đại diện nhóm trình bày vào bảng con trong thời gian nhanh nhất.
hiểu biết ban đầu về các loài vật nuôi.
Đồng thời đại diện nhóm trình bày hiểu
+ Sau đó, giáo viên trình chiếu ảnh về các loài
biết ban đầu về các loài vật nuôi.
vật nuôi dẫn dắt vì sao lại các loài vật nuôi
khác nhau thì cho ăn thức ăn và phương thức
+ HS xem ảnh về các loài vật nuôi khác nuôi khác nhau.
nhau thì cho ăn thức ăn và phương thức nuôi khác nhau. để tham gia trả lời.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS chủ động kiểm tra đã trả lời được bao nhiêu câu đúng.
+ HS bổ sung cho về các loài vật nuôi khác
* Kết luận, nhận định:
nhau thì cho ăn thức ăn và phương thức nuôi khác nhau.
+ Giáo viên đưa ra đáp án của trò chơi. theo hiểu biết cá nhân.
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm và từng cá nhân học sinh, cho điểm
và trao phần thưởng cho nhóm đạt kết quả cao
nhất trong trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Từ các từ khóa, GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Một số loài vật nuôi phổ biến ở Việt Nam ( 20 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số loài vật nuôi phổ biến ở Việt Nam
b) Nội dung: Một số loài vật nuôi được nuôi phổ biến ở Việt Nam
c) Sản phẩm dự kiến:
Trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 2 93
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6
+ HS kếp hợp thành cặp đôi và nhận phiếu
thành viên, phân công cụ thể cho từng thành học tập số 2.
viên trong nhóm (trên giấy A4): Nhóm trưởng, + HS quan sát hình 9.1, 9.2, hoàn thành
thư kí, người thuyết trình, người quản lí thời
các công việc được giao. Các cặp đôi khác
gian (vai trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động
nhận xét, bổ sung. Sau đó, ghi nhận nội sau). dung.
+ Phát phiếu học tập số 2.
+ HS liệt kê các loài vật nuôi ăn cỏ được
+ GV chiếu hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 nêu các
nuôi nhiều ở địa phương.
công việc cần hoàn thành ở nhiệm vụ này
+ Tiếp theo các nhóm tiếp tục quan sát
(nhiệm vụ ở phiếu học tập số 2). Yêu cầu các
hình 9.3, hoàn thành các công việc được
nhóm khác nhận xét, GV chốt vấn đề. Sau đó,
giao. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
yêu cầu HS ghi nhận nội dung gia súc ăn cỏ.
+ HS liệt kê các giống lợn được nuôi nhiều
+ GV dẫn dắt HS liên hệ thực tiễn ở địa ở địa phương.
phương để kể được tên các vật nuôi ăn cỏ. GV
+ Tiếp theo các nhóm tiếp tục quan sát
đặt vấn đề để đi đến các giống lợn.
hình 9.4, hoàn thành các công việc được
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, GV chốt
giao. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
vấn đề. Sau đó, yêu cầu HS ghi nhận nội dung
+ HS liệt kê các loài gia cầm được nuôi về các giông lợn. nhiều ở địa phương.
+ GV dẫn dắt HS liên hệ thực tiễn ở địa
+ HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề
phương để kể được tên các các giống lơn. GV
GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau
đặt vấn đề để đi đến các loài gia cầm. đó ghi nhận nội dung.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, GV chốt
* Báo cáo, thảo luận:
vấn đề. Sau đó, yêu cầu HS ghi nhận nội dung về các loài gia cầm.
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích,
+ GV đặt vấn đề: Vì sao gia súc được nuôi
thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
nhiều ở khu vực Bắc Trung Bộ, Duyên Hải
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên? Lợn, gia cầm có).
được nuôi nhiều ở đâu? Sau khi trả lời xong
GV chốt vấn đề, yêu cầu HS ghi nhận nội dung.
+ GV nhận xét và giải thích thêm.
+ Liên hệ thực tế: Cách lựa chọn vật nuôi và
thức ăn sao cho chăn nuôi có hiệu quả cao
* Kết luận, nhận định:
+ Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 2
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên
những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi. Nội dung cốt lõi:
- Các vật nuôi phỏ biến ở Việt Nam như: gia cầm, lợn được tập trung nuôi nhiều nhất ở đồng
bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, vùng trung du.
- Gia súc ăn cỏ được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Hoạt động 2.2. Một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam(10 phút) 94
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam
b) Nội dung: Một số phương thức chăn nuôi như: chăn thả, nuôi nhốt, bán chăn thả.
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 3,4
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV phân nhóm dạng cặp đôi, phân chia nhiệm vụ.
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
+ GV chiếu video về các phương thức chăn vụ trong nhóm. nuôi các loài vật nuôi
+ HS tập trung xem video và hoàn thành
+ GV yêu cầu HS quan sát và hoàn thành phiếu các nhiệm vụ đã được giao trước đó.
học tập số 5 sau khi xem video trên.
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV
+ GV quan sát các nhóm để hỗ trợ kịp thời. giúp đỡ kịp thời.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu các nhóm
báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Từ nội dung tìm hiểu trên, tiếp tục GV cho
HS hoàn thành phiếu học tập số 6.
+ Hết thời gian thảo luận, GV yêu các nhóm
báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cuối
cùng GV chốt lại vấn đề.
* Kết luận, nhận định:
* Báo cáo, thảo luận:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích,
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên
những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi. Nội dung cốt lõi:
Có 3 phương thức chăn thả được áp dụng phổ biến ở nước ta: chăn thả, bán chăn thả, nuôi nhốt.
Hoạt động 3. Luyện tập ( 6 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kiến thức về một số loài vật nuôi, phương thức chăn nuôi phổ
biến, đặc trưng vùng miền ở nước ta.
b) Nội dung: bài tập phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng
nhất mà chưa được giải đáp?
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực
- HS suy nghĩ và viết ra vở, GV gọi đại diện
hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút
+ HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
trình bày trước lớp về những điều các em đã câu hỏi:
học và những câu hỏi các em muốn được giải Câu 1: Hãy quan sát và gọi tên phương thúc đáp.
chăn nuôi trong mỗi trường hợp ở Hình 9.6
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần
Câu 2: Trình bày ưu điểm và nhược điểm luyện tập SHS
của phương thức chăn nuôi: chăn thả, nuôi nhốt, bán chăn thả. 95
Câu 3: Quan sát đặc điểm ngoại hình và cho
biết tên gọi của các vật nuôi trong mỗi trường hợp ở hình 9.7
Câu 4: Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đâu ? Vì sao?
* Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện trả lời và giải thích.
* Kết luận, nhận định: + Nhận xét chéo.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
Khen gợi các nhóm có kết quả chính xác
Hoạt động 4. Vận dụng ( 4 phút)
a) Mục tiêu
giúp HS củng cô và vận đụng những kiến thức, kĩ năng vừa học vào thực tiển.
b) Nội dung: : bài tập vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập trong SHS và phiếu học tập số 5.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên hướng dẫn làm bài tập ở
+ Hs lắng nghe và hoàn thành bài tập theo yêu
nhà.(hoạt động cá nhân) cầu.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập trong SHS, và phiếu
* Kết luận, nhận định: học tập số 5.
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS, và phiếu học tập số 7. IV. PHỤ LỤC
1. Thông tin về nội dung cập nhật liên quan đến bài dạy:
- Một số hình ảnh sưu tầm trên internet
- Sách giáo viên và bài tập công nghệ 6. 1 1
2 Công cụ đánh giá:
Phiếu học tập số 1 TT TÊN VẬT NUÔI THỨC ĂN 1 Trâu Ăn cỏ, thân cây bắp,… 2 Bò Ăn cỏ, thân cây bắp,… 3 Gà Ăn thóc, bắp,… 4 Lợn Ăn cám, rau muống,.
Phiếu học tập số 2 TT TÊN VẬT NUÔI THỨC ĂN ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH Bò vàng Việt Nam Ăn cỏ Lông vàng, da mỏng Bò sữa Hà Lan Ăn cỏ
Long loang đen trắng, cho sữa nhiều Bò lai Sind Ăn cỏ Lông vàng hoặc nâu, vai u Trâu Việt Nam Ăn cỏ
Da đen xám, tai mọc ngang, sưng dài 96 TT TÊN VẬT NUÔI THỨC ĂN ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH Lợn Móng Cái Thức ăn hỗn hợp
Lông trắng đen hoặc hồng, lưng hơi võng xuống Lợn Landrace Thức ăn hỗn hợp
Thân dài, da trắng, tai rủ xuống trước mặt, nạc nhiều Lợn Yorkshire Thức ăn hỗn hợp
Thân dài, da trắng, tai dựng lên, nạc nhiều TT TÊN VẬT NUÔI THỨC ĂN ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH Gà Ri Thức ăn hỗn hợp Có màu lông đa dạng Gà Hồ Thức ăn hỗn hợp
- Gà trống: lông có màu đen ánh xanh và màu đỏ mạn chín
- Gà mái: lông có màu trắng vàng, nâu sọc hay nâu nhạt Vịt cỏ Thức ăn hỗn hợp
Thân hình nhỏ bé, chạy nhanh, lông có nhiều màu
Phiếu học tập số 3
Mỗi phương thức chăn nuôi được minh họa trong hình 9.5 có ảnh hưởng như thế nào đến
sự phát triển của vật nuôi? Hình 9.5a
Chăn thả:Vật nuôi tự tìm thức ăn, vật nuôi dễ mất bệnh Hình 9.5b
Nuôi nhốt: con người cung cấp thức ăn cho vật nuuoi và kiểm soát được dịch bệnh Hình 9.5c
Bán chăn thả: con người cung cấp thức ăn một phần, một phần vật nuôi tự kiếm thức ăn nên chậm lớn.
Phiếu học tập số 4
Hãy nêu tên 3 loài vật nuôi và cho biết phương thức chăn thả phù hợp. TT TÊN VẬT NUÔI PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI 1 Trâu Việt Nam Chăn thả 2 Lợn Landrace Nuôi nhốt 3 Gà Ri Bán chăn thả
Bài tập SHS phần luyện tập.
Câu 1: Hãy quan sát và gọi tên phương thúc chăn nuôi trong mỗi trường hợp ở Hình 9.6
a. Chăn nuôi theo phương thức bản chăn thả;
b. Chăn nuôi theo phương thức chăn thả;
c. Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt. 97
Câu 2: Trình bày ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn nuôi: chăn thả, nuôi nhốt, bán chăn thả.
Phương thức chăn nuôi chăn thả có
- Ưu điểm: mức đầu tư thấp, kĩ thuật nuôi đơn giản.
- Nhược điểm: khó kiêm soát địch bệnh.
Phương thức chăn nuôi nuôi nhốt
- Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, cho năng suât cao và ôn định.
- Nhược điểm: chỉ phí đầu tư cao
Phương thức chăn môi bán chăn thả
- Ưu điểm: chuông trại đơn giản, đễ nuôi, ít bệnh, tự sản xuât con giồng
- Nhược điểm: châm lớn, quy mô đàn vừa phải, khó kiêm soát.
Câu 3: Quan sát đặc điểm ngoại hình và cho biết teen gọi của các vật nuôi trong mỗi trường hợp ở hình 9.7
- Gà mái có màu lông vàng đồm; gà trống lông màu nâu sáng, lông đuôi màu đen kèm ánh xanh là gà Ri,
- Lợn có màu lông đen pha lẫn trắng, lưng hơi võng xuỗng là lợn Móng Cái;
- Vịt có dáng nặng nề, lông loang đen trắng là vịt bầu.
Câu 4: Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đâu ? Vì sao?
- Lợn, gia cầm: được nuôi nhiều ở vùng đông bằng,
- Trâu, bò được nuôi nhiều ở trung du và miễn núi.
Vì đây là những khu vực có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi, có nguồn thức ăn tự
nhiên phong phủ, khí hậu phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
Phiếu học tập số 5 Đáp án: B Đáp án: C
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 98 STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đạt Ghi chú đa được 1
Số lượng thành viên đầy đủ 1 2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng, 1
thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc 3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt 2
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ và hoà đồng
giữa các thành viên trong nhóm 4
Kỷ luật trật tự và vệ sinh trong quá trình làm 2 việc nhóm. 5
Trình bày phiếu học tập rõ ràng, đẹp 3
Nhận xét rõ ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét. Nhận xét đúng 6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học tập 1 Tổng 10 99 ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ Nhận thức công nghệ
Tóm tắt được kiến thức đã học ở chương 3 về rừng
Việt Nam, vai trò của rừng đối với đời sống sản
xuất, các loại rừng và quy trình trồng rừng, chăm (a2.4) sóc, bảo vệ rừng
1.2. Năng lực chung Giao tiếp, hợp tác
Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của
cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong (1) nhóm. Tự chủ, tự học
Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập và trong đời sống ờ gia đỉnh;
vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ (2)
năng về thồng, chăm sóc và bảo vệ rừng vào thực tiễn 2. Về phẩm chất Chăm chỉ
Có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến
thức, kĩ năng về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng vào (3) thực tiễn
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Khởi động Ô chữ về rừng Hoàn thành bài tập
Hoạt động 2. Hệ thống hóa Bút lông Sơ đồ nhóm HS tự kiến thức kĩ năng làm, bút bi, vở ghi Sơ đồ SGK/48 chép, sách giáo khoa Bài tập SGK/48 Hoàn thành bài tập
Hoạt động 3. Câu hỏi bài Bảng phụ, bút lông, tập Hình về các loại rừng bút bi, vở ghi chép,
Hình về vai trò của rừng sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá 100 Hoạt động 1. Phương pháp Khởi động Kiến thức về lâm nghiệp
dạy học công Ô chữ của GV (10 phút) não Ôn lại các kiến Hoạt động 2. thức ở chương lâm Hệ thống hóa
nghiệp về rừng ở Phương pháp kiến thức (a2.4)
Việt Nam, trồng, dạy học hợp Sơ đồ SGK/48 tác (20 phút) chăm sóc, bảo vệ rừng. Hoạt động 3.
Một số câu hỏi Phương pháp
Câu hỏi ôn (a2.4), (1),
giúp HS ôn lại kiến dạy học hợp tập (2), (3)
thức về chương tác, phương Bài tập SGK/48 pháp dạy học (15 phút) lâm nghiệp công não
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Khởi động (10 phút):
a) Mục tiêu:
Ghi nhớ lại kiến thức đã học
b) Nội dung: Kiến thức về lâm nghiệp
c) Sản phẩm dự kiến: Kết quả hoạt động của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
Trò chơi giải ô chữ với chủ đề Rừng:
GV chiếu ô chữ và yêu cầu HS lắng nghe thể lệ trò chơi
Cách chơi trò chơi như sau: Trò chơi ô chữ sẽ gồm các ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc
chứa từ khóa chính. Nhiệm vụ của người chơi là lần lượt trả lời các câu hỏi ở ô chữ hàng
ngang để tìm ra được gợi ý cho đáp án của ô chữ hàng dọc chứa từ khóa chính. HS giải đúng
được ô hàng ngang sẽ được 1 điểm cộng, HS giải đúng ô hàng dọc khi vẫn còn ô hàng ngang
sẽ được 10 điểm, nếu giải đúng ô hàng dọc khi đã hết ô hàng ngang thì được 1 điểm cộng.
Hàng ngang số 1. Có 5 chữ cái: Đây là hậu quả của việc chặt phá rừng.  LŨ LỤT
Hàng ngang số 2. Có 8 chữ cái: Vào mùa khô, thảm hoạ lớn nhất có thể xảy ra đối với rừng là gì?  CHÁY RỪNG
Hàng ngang số 3. Có 3 chữ cái: Loại khí mà cây xanh nhã ra trong quá trình quang hợp.  ÔXI
Hàng ngang số 4. Có 8 chữ cái: Các hoạt động của con người hiện nay có nguy cơ làm thủng tầng này trên trái dất?  TẦNG ÔZÔN
Hàng ngang số 5. Có 10 chữ cái: Đây là một ngành sản xuất chính ở nước ta, người hoạt động gọi là nông dân.  NÔNG NGHIỆP
Hàng ngang số 6. Có 7 chữ cái: Một trong những hoạt động của con người làm suy thoái trầm
trọng môi trường thực vật tự nhiên.  PHÁ RỪNG
Hàng ngang số 7. Có 7 chữ cái: Hoạt động nào của người nguyên thuỷ không làm ảnh hưởng
đến môi trường tự nhiên? 101  HÁI LƯỢM
Hàng ngang số 8. Có 8 chữ cái: Quy định về việc bảo vệ các loài sinh vật được gọi là gì?  PHÁP LỆNH
Hàng ngang số 9. Có 10 chữ cái: Hoạt động của ngành này gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất?  CÔNG NGHIỆP Từ khóa: TRỒNG RỪNG
* Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe thể lệ trò chơi. Cá nhân HS chọn ô hàng ngang bất
kì để biết câu hỏi và trả lời, HS trả lời không được nhường quyền trả lời cho HS khác.
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS hoàn thành
* Kết luận, nhận định: HS ghi nhớ lại kiến thức về lâm nghiệp đã học
Hoạt động 2. Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu:
HS khắc sâu kiến thức cần nhớ ở chương 3 về lâm nghiệp
b) Nội dung: Ôn lại các kiến thức ở chương lâm nghiệp về rừng ở Việt Nam, trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng.
c) Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ hệ thống kiến thức về rừng Việt Nam, trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: 2 tổ thành 1 nhóm, mỗi nhóm phân công trưởng nhóm, thư kí,
người thuyết trình để thực hiện nhiệm vụ hệ thống lại kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ đơn
giản, ngắn gọn, dễ hiểu (HS hoạt động nhóm hoàn thành ở nhà). Nhóm 1 về Rừng ở Việt Nam,
nhóm 2 về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
* Thực hiện nhiệm vụ: Các thành viên trong nhóm cùng nhau hình thành ý tưởng và
thực hiện (Thực hiện ở nhà)
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ để HS khắc sâu kiến thức
Nội dung cốt lõi: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức (SGK/48) 102
Cung cấp oxygen, thu nhân carbon dioxide
Chắn gió, che chở cho đất liền Vai trò
Hạn chế sạt lở đất và lũ lụt
Phục vụ sản xuất và nghiên cứu khoa học Rừng sản xuất Rừng Việt Các loại Rừng đặc dụng Nam rừng Rừng phòng hộ
Làm đất trồng cây, đào hố, bón lót, lấp hố 1. Chuẩn bị Chuẩn bị cây con Trồng cây con có bầu 2. Trồng Tạo Rạch Đặt Lấp Lấp Vun cây lỗ vỏ cây đất đất gốc bầu vào hố lần 1 lần 2 Trồng cây có rễ trần 3. Chăm
Làm cỏ, xới đất, phát quang, tỉa và dặm cây, bón sóc rừng phân, rào bảo vệ
Nâng cao nhận thức của người dân Bảo vệ rừng
Nghiêm cấm phá rừng, săn bắt, mua bán lâm sản
Khai thác có kế hoạch, phòng chống cháy rừng
Hoạt động 3. Câu hỏi ôn tập (15 phút)
a) Mục tiêu:
Củng cố, khắc sâu kiến thức chương 3
b) Nội dung: Một số câu hỏi ôn tập giúp HS ôn lại kiến thức về chương lâm nghiệp, nội dung 103 câu hỏi SGK
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án các câu hỏi và bài tập, quá trình hoạt động của HS
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và thảo luận nhóm hoàn thành bài tập GV giao
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học ở chương 3 trả lời câu hỏi và thảo
luận nhóm hoàn thành bài tập gv giao
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và góp ý, nêu đáp án chuẩn
Câu 1. Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu hình mô tả vai trò chính của rừng, yêu cầu HS dựa
vào hình kể tên các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất. (a) (b) (c) (d) (e)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học ở chương 3 hoàn thành bài tập
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và góp ý, nêu đáp án chuẩn
(a) Cung cấp oxygen và thu nhận cacbon dioxide
(b) Chắn gió, bão, cát bay
(c) Ngăn chặn sạt lở đất
(d) Cung cấp gỗ cho sản xuất
(e) Phục vụ nghiên cứu khoa học
Câu 2: Trình bày mục đích sử dụng của rừng?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu 4 HS phân thành 1 nhóm, mỗi nhóm phân công 104
nhiệm vụ cụ thể gồm nhóm trưởng, thư kí, thuyết trình thảo luận nhóm hoàn thành bài tập:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp CỘT A CỘT B Đáp án
1. Rừng sản a. Bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, bảo vệ di tích lịch 1 – c xuất
sử-văn hóa, phục vụ du lịch, nghiên cứu khoa học
2. Rừng đặc b. Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, 2 – a dụng
chống sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt
3. Rừng phòng c. Khai thác gỗ và các lâm sản ngoài gỗ 3 – b hộ
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào bảng nhóm
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và góp ý, nêu đáp án chuẩn
Câu 3. Nêu ví dụ minh họa các loại rừng phổ biến ở Việt Nam?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu hình ảnh một số loại rừng ở Việt Nam, yêu cầu HS
nêu tên của rừng theo từng hình. (a) (b) (c) (d) (e)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học ở chương 3 trả lời câu hỏi và thảo
luận nhóm hoàn thành bài tập gv giao
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và góp ý, nêu đáp án chuẩn
(a) Rừng tràm; (b) Rừng nứa; (c) Rừng thông; (d) Rừng ngập nước; (e) Rừng núi đá
Câu 4: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng của đất nước?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi: Em có thể làm gì để
góp phần bảo vệ tài nguyên rừng của đất nước?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học ở chương 3 trả lời câu hỏi 105
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và góp ý, nêu đáp án: Tuyên truyền nâng cao nhận
thức của người dân, trồng cây gây rừng, bảo vệ các loài động vật, không hái lá bẻ cành…
Câu 5: Nêu tác dụng của các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng?
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi và ghi vào bảng nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học ở chương 3 thảo luận trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và góp ý, nêu đáp án: Làm cỏ nhằm làm sạch cỏ
xung quanh gốc cây; xới đất, vun gốc nhằm làm đất tơi xốp; phát quang nhằm loại bỏ cây dại;
tỉa và trồng dặm nhằm giữ cây khỏe, bổ sung cây mới; Bón phân nhằm cung cấp dinh dưỡng
cho cây; làm rào bảo vệ nhằm bảo vệ rừng
C. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đạt Ghi chú đa được 1
Số lượng thành viên đầy đủ 1 2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ 1
trưởng, thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc 3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt 2
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ và hoà
đồng giữa các thành viên trong nhóm 4
Kỷ luật trật tự và vệ sinh trong quá trình 2 làm việc nhóm. 5
Trình bày phiếu học tập rõ ràng, đẹp 3
Nhận xét rõ ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét. Nhận xét đúng 6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học 1 tập Tổng 10 106
CHƯƠNG 5. NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
BÀI 10. KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT STT 1. V
ề kiến thức, kĩ năng
Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng,
chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi Kiến thức
Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi (1)
dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực
giống, vật nuôi cái sinh sản. Kĩ năng
Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và
bảo vệ môi trường trong chăn nuôi (2) 2. Về năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức được các công việc cơ bản trong nuôi Nhận thức công nghệ
dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực (3)
giống, vật nuôi cái sinh sản.
Sử dụng được một số thuật ngữ về kỹ thuật chăn Giao tiếp công nghệ nuôi. (4)
Nhận xét đánh giá được tính hợp lý của các công
việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi Đánh giá công nghệ cái sinh sản. (5)
2.2. Năng lực chung
Lập và thực hiện được kế hoạch học tập, lựa chọn
được các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ
thông tin có chọn lọc, bằng ghi tóm tắt các từ Tự chủ và tự học:
khóa, ghi chú bài giảng của giáo viên theo ý
chính; lập và thực hiện được kế hoạch học tập, (6)
lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù
hợp, lưu giữ thông tin có chọn lọc, bằng ghi tóm
tắt các từ khóa, ghi chú bài giảng của giáo viên theo ý chính.
Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề Giao tiếp và hợp tác
đơn giản, biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý, điều chỉnh (7)
thúc đẩy hoạt động chung, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. 3. Về phẩm chất 107
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến Chăm chỉ
thức, kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị
bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn và bảo vệ môi (8) trường trong chăn nuôi.
Quan tâm đến công việc chăn nuôi của gia đình,
có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường Trách nhiệm
sống khi chăn nuôi tại gia đình. (9)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Tìm hiểu mục tiêu và nội dung bài Đọc trước bài học trong SHS
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Vai trò của Tìm hiểu về quy
việc nuôi dưỡng, chăm sóc Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: SGK Và trình chăm sóc và
và phòng, trị bệnh cho vật SBT là tài liệu tham khảo chính nuôi dưỡng vật nuôi nuôi ở gia đình, địa phương
Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy
học: tranh ảnh mô tả vai trò của việc Tìm hiểu về quy
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi
nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị trình chăm sóc và vật nuôi
bệnh cho vật nuôi, các công việc cơ nuôi dưỡng vật nuôi
bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật ở gia đình, địa nuôi. phương
Hoạt động 2.3. Vệ sinh Các công việc vệ sinh trong chăn trong chăn nuôi nuôi SHS
Hoạt động 3. Luyện tập SGK, SBT SHS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tiết 1: 1. Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi 2. Chăn nuôi vật nuôi
2.1. Chăn nuôi vật nuôi non
- Tiết 2: 2. Chăn nuôi vật nuôi (tiếp theo)
2.2. Chăn nuôi vật nuôi đực giống
2.3. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản
- Tiết 3: 3. Vệ sinh trong chăn nuôi Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) trọng tâm chủ đạo giá Hoạt động 1. Kích thích PPDH: vấn Chăm sóc vật nuôi GV nhận xét, đánh Mở đầu nhu cầu tìm đáp ở các mỗi giai đoạn giá (5 phút) hiểu về kĩ phát triển KTDH: tia thuật nuôi chớp 108 dưỡng và chăm sóc vật nuôi Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới PPDH: thảo
- Vai trò của việc luận, trực
nuôi dưỡng, chăm quan, thuyết -HS tự đánh giá Hoạt động 2.1. trình, giải (1), (2), (3),
sóc và phòng trị quyết vấn đề. -Đánh giá đồng đẳng (20 phút) (4), (5), (7) bệnh cho vật nuôi
- Chăn nuôi vật - KTDH: chia -GV đánh giá nuôi non sẻ nhóm đôi, thông tin phản hồi. PPDH: thảo luận, trực - Chăn nuôi vật
quan, thuyết -HS tự đánh giá Hoạt động 2.2. trình, giải (1), (2), (3), nuôi đực giống
quyết vấn đề. -Đánh giá đồng đẳng (55 phút) (4), (5), (7) - Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản - KTDH: chia -GV đánh giá sẻ nhóm đôi, thông tin phản hồi. PPDH: thảo luận, trực
quan, thuyết -HS tự đánh giá Hoạt động 2.3. trình, giải (1), (2), (3),
Vệ sinh trong chăn quyết vấn đề. -Đánh giá đồng đẳng (40 phút) (4), (5), (7) nuôi - KTDH: chia -GV đánh giá sẻ nhóm đôi, thông tin phản hồi. Hoạt động 3. PPDH: thảo Bài tập phần Luyện Luyện tập luận (4), (6), (7) tập trong SGK và Đánh giá đồng đẳng (10 phút) trong VBT KHDH: chia sẻ nhóm đôi Hoạt động 4. Bài tập phần vận -HS tự đánh giá Vận dụng (4), (5), (6),
dụng trong SGK và PPDH: thuyết (8), (9)
bài tập về nhà trong trình, vấn đáp -GV nhận xét, đánh (5 phút) VBT giá
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu :
a) Mục tiêu:
Kích thích nhu cầu tìm hiểu kỹ thuật nuô,i chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi.
b) Nội dung: Tình huống và câu hỏi ở phần mở đầu trong sách học sinh
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu về kỹ thuật nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi 109
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giáo viên nêu tình huống về vật nuôi như
gà, vịt và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong sách học sinh
* Thực hiện nhiệm vụ: HS xem tranh, tiếp
+ Giáo viên minh họa hình ảnh về các giai
đoạn phát triển của một số đồ vật nuôi
nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả theo hiểu biết
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận Nhận xét các câu trả lời của nhau
xét, chuẩn hóa kiến thức
+ GV kết luận chốt kết thức
+ Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi
.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi.
b) Nội dung: Tác động của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi đến
năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học
sinh xem hình ảnh về vai trò của việc nuôi
dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật
nuôi để thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu trong sách học sinh.
Câu 1. Quan sát hình 19.1 và nêu những yếu hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi. biểu ý kiến nhận xét.
Câu 2. Hãy liệt kê những công việc cần làm
để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
Câu 3. Theo em, vì sao tiêu vaccine lại giúp
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
vật nuôi phòng ngừa được bệnh dịch? Câu 1.
Giáo viên gợi mở yêu cầu học sinh Tìm
hiểu và liệt kê những việc cần làm để nuôi  Quá trình chọn con giống
dưỡng và chăm sóc vật nuôi.  Quá trình nuôi dưỡng
- Gợi ý: cho vật nuôi ăn, tắm chải, vệ sinh  Quá trình chăm sóc
chuồng trại, tiêm phòng bệnh cho vật nuôi 
Quá trình phòng và trị bệnh
Giáo viên gợi mở, tổ chức học sinh học tập
theo nhóm đôi để tìm hiểu và phân tích về Câu 2.
mỗi vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc
và phòng trị bệnh cho vật nuôi.
Những công việc cần làm để nuôi dưỡng và
- Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe chăm sóc vật nuôi.
mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách tạo 110
ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh. 
Chuẩn bị chuồng trại một cách tốt
Khi bị mầm bệnh xâm nhập, cơ thể vật nuôi
nhất, chọn nơi đủ mát, đủ ấm, đủ ánh
đã có kháng thể giúp vật nuôi khó bị mắc sáng để làm chuồng
bệnh, gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn 
Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa dịch.
chất lượng tốt cho đàn con. 
Tiêm thuốc phòng các bệnh theo đúng từng giai đoạn  Giữ ấm cho cơ thể. 
Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh
dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh). 
Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các
loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để
bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ. 
Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng. 
Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi. 
Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm
chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch. 
Thức ăn phải có đủ năng lượng,
protein, chất khoáng và vitamin. 
Thường xuyên bổ sung các loại thức
ăn để đảm bảo vật nuôi được đủ chất 
Làm cho khả năng phối giống và chất
lượng đời sau có thể tăng lên. Câu 3.
Tiêm vaccine giúp vật nuôi phòng ngừa
được bệnh dịch vì vắc xin là chế phẩm có
tính kháng nguyên để tạo miễn dịch đặc hiệu
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận chủ động nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể
đối với tác nhân gây bệnh, kích thích hệ xét, chuẩn kiến thức
thống miễn dịch tự nhận diện, loại bỏ các
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những mầm mống vi sinh vật tấn công cơ thể động vật.
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, tiêm phòng và điều trị bệnh kịp thời, giữ vệ
sinh thân thể và chuồng trại giúp chàng vật nuôi sẽ luôn khỏe mạnh, phát triển tốt. 111
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi vật nuôi.
2.2.1. Chăn nuôi vật nuôi non
a. Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm sinh lý trong cơ thể của vật nuôi
b) Nội dung: Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non
c) Sản phẩm dự kiến: Một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học
sinh xem hình ảnh hoặc video clip về một số
vật nuôi non và trả lời câu hỏi trong sách học sinh
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
Câu 4. Hãy nêu các đặc điểm cơ thể của vật
hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
nuôi non mà em biết trong từng trường hợp
được minh họa ở hình 10.2. biểu ý kiến nhận xét.
Giáo viên gợi mở và dẫn dắt học sinh khám * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
phá các đặc điểm cơ thể của vật nuôi non
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
Gợi ý: Đặc điểm cơ thể ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình sinh trưởng của vật nuôi non, Câu 4.
Ví dụ, ở gà con, khả năng sinh nhiệt kém,
điều tiết thân nhiệt kém dẫn đến dễ bị nhiễm Hình 10.2a: Lợn con :
lạnh, dễ phát sinh các bệnh về hô hấp, tiêu
hóa…Ở lợn con do chức năng miễn dịch 
Lợn con có tốc độ sinh trưởng phát
kém, đề kháng kém dẫn đến dễ phát sinh các triển nhanh
bệnh về tiêu hóa, bệnh cảm sốt. 
Hệ thần kinh điều khiển cân bằng nhiệt chưa hoàn chỉnh. 
Bộ máy tiêu hóa của lợn con phát
triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện
về chức năng, khả năng tiêu hóa của lợn con rất hạn chế. 
Chức năng miễn dịch chưa tốt. 
Khả năng điều hòa thân nhiệt kém
(do lớp mỡ dưới còn mỏng, lượng
mỡ và đường glycogen dự trữ còn ít
nên khả năng cung cấp năng lượng bị hạn chế) Hình 10.2b: Gà con 
Gà con mới nở có thân nhiệt chưa ổn
định, khả năng điều tiết thân nhiệt
kém (lớp lông tơ mỏng manh và khả
năng sinh nhiệt kém nên dễ mất
nhiệt, giảm thân nhiệt và chết vì lạnh) 
Sức đề kháng kém, chức năng miễn dịch chưa tốt. 
Gà con có tốc độ sinh trưởng cao
nhất nên nhu cầu dinh dưỡng cao
nhưng do kích thước và chức năng hệ 112
tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. Hình 10.2c: Bê ( Bò con)  Chưa có sừng.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận 
Sức đề kháng của bê con vẫn còn yếu xét, chuẩn kiến thức 
Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến - Nhận xét các câu trả lời của nhau. thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép
Nội dung cốt lõi: Tùy theo từng loại vật nuôi non, cơ thể sẽ có những đặc điểm sau: Sự điều
tiếp thân nhiệt chưa hoàn chỉnh, chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, chức năng miễn
dịch chưa tốt, sức đề kháng kém.
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.
b) Nội dung: Một số công việc nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non.
c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về một
số vật nuôi non và trả lời câu hỏi trong sách học sinh
Câu 5. Đặc điểm cơ thể ảnh hưởng đến quá
trình sinh trưởng của vật nuôi non như thế
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu nào?
hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
Câu 6. Nêu tác dụng của các công việc nuôi
dưỡng và chăm sóc vật nuôi non được minh biểu ý kiến nhận xét.
họa trong mỗi trường hợp ở hình 10.3.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
Giáo viên gợi mở và yêu cầu học sinh xem
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
hình 10.3 tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm đôi để thực hiện yêu cầu trong sách Câu hỏi 5.
học sinh. Nêu tác dụng của các công việc
nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non được
Đặc điểm cơ thể ảnh hưởng đến quá trình
minh họa trong mỗi trường hợp ở hình người sinh trưởng của vật nuôi non 10.3
Gợi ý: Hình a: ủ ấm cho gà con; Hình b: cho 
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn
bú sữa, đặc biệt là sữa đầu để cung cấp dinh
chỉnh: Con non mới sinh ra chưa có
dưỡn,g kháng thể cho lợn con; Hình c: cung
khả năng điều hòa thân nhiệt được
cấp dinh dưỡng cho lợn con thông qua thức
như những con lớn => Cần giữ ấm
ăn; Hình d: cho lợn con vận động giúp cơ thể
nếu không cơ thể sẽ rất yếu, chậm
khỏe mạnh; Hình e: giữ vệ sinh chuồng nuôi; 113
Hình f: Phòng bệnh cho vật nuôi non. phát triển.
Giáo viên gợi mở, dẫn dắt và tổ chức học 
Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn
sinh hoạt động theo nhóm để kể tên các công
chỉnh: Con non mới sinh từ trong
việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
bụng mẹ chỉ có nguồn thức ăn chính
Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu
là sữa mẹ, chưa được tiếp xúc với
thêm về thành phần sữa đầu của lợn trong
những nguồn thức ăn lạ => Cần chọn sách học sinh. thức ăn dễ tiêu hóa. 
Chức năng hệ miễn dịch chưa tốt,
sức đề kháng kém => Vật nuôi con
dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Câu hỏi 6.
Hình 10.3a: Sưởi ấm để tránh nhiễm
lạnh làm phát sinh các bệnh về hô
hấp, tiêu hóa cho vật nuôi non. 
Hình 10.3b: Cho bú sữa đầu có đủ
chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể
giúp cho cơ thể vật nuôi non chống lại bệnh tật. 
Hình 10.3c: Tập cho ăn sớm để cung
cấp dinh dưỡng cho vật nuôi non và
giúp hệ tiêu hóa phát triển hoàn thiện. 
Hình 10.3d: Cho vật nuôi non vận
động, tiếp xúc nhiều với nắng sớm để
cơ thể khỏe mạnh và trao đổi chất tốt. 
Hình 10.3e: Giữ vệ sinh chuồng sạch
sẽ, khô ráo; cho uống hoặc tiêm
vaccine phòng bệnh đầy đủ. 
Hình 10.3f: Thường xuyên theo dõi
để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời;
nhanh chóng cách li vật nuôi non
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
nhiễm bệnh để tránh lây lan. xét, chuẩn kiến thức
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép
Nội dung cốt lõi: Để vật nuôi non khỏe mạnh cần cho bú sữa đầu, tập cho ăn sớm, cho vật
nuôi được vận động, sưởi ấm, tiếp xúc nhiều với nắng sớm và được nuôi trong môi trường
đảm bảo vệ sinh. Tiêm phòng định kỳ, theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời cho vật nuôi.
2.2.2. Chăn nuôi vật nuôi đực giống
a. Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống
114
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu đối với vật nuôi đực giống
b) Nội dung: Một số tiêu chuẩn đối với vật nuôi đực giống có chất lượng cao
c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về
vật nuôi đực giống tổ chức cho học sinh làm
việc theo nhóm hoặc cá nhân để trả lời câu
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi trong sách học sinh:
hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
Câu 7. Vật nuôi đực giống có vai trò gì
trong sự phát triển của đàn? biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
-Giáo viên gợi mở, dẫn dắt tổ chức học sinh
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
hoạt động theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi trong sách học sinh:
Câu 7. Vai trò của vật nuôi đực giống trong
Câu 8. Các vật nuôi đực giống trong hình
sự phát triển cả đàm: đạt khả năng phối
10.4 có đặc điểm cơ thể như thế nào?
giống cao và cho con giống tốt cho vật nuôi
-Giáo viên gợi mở dẫn dắt học sinh hoạt đời sau.
động theo nhóm đôi để khám phá các yêu
cầu đối với vật nuôi đực giống: Câu 8. + Đối với lợn, bò, dê + Đối với gà, vịt 
Hình 10.4a: Hình thể chắc,khỏe
mạnh, hệ cơ phát triển, thân dài, lưng
thẳng, yếm và u vai phát triển, tai to và cụp xuống. 
Hình 10.4b: Thân có lông màu trắng
tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ
xuống kín mặt, tai cúp về phía trước,
cổ nhỏ và dài, mình dài, vai – lưng –
mông và đùi rất phát triển, mõm thẳng. 
Hình 10.4c: Ngoại hình to, khỏe,
lượng sữa dê khá. Con dê đực được
chọn làm giống có đầu ngắn và rộng,
đôi tai to cân đối và dày, cổ to, ngực
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
nở, bốn chân cứng cáp, 2 dịch hoàn to và đều đặn, khả năng xét, chuẩn kiến thức
phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao.
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
- Nhận xét các câu trả lời của nhau
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Vật nuôi đực giống cần cân đối, rắn chắc, khỏe mạnh, thể hiện rõ tính đực.
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh trình bày được các công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực 115 giống.
b) Nội dung: Một số công việc nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi đực giống.
c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên gợi mở và tổ chức cho học sinh
làm việc theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
Để có sức khỏe và thể trạng tốt, vật nuôi đực
giống cần được nuôi dưỡng và chăm sóc như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
- Giáo viên dẫn dắt học sinh nêu được các
hỏi và tiến hành thảo luận nhóm đôi, phát
công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống. biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận - Nhận xét các câu trả lời của nhau. xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Nuôi được giống cần được cung cấp thức ăn đủ năng lượng, protein, vitamin
và chất khoáng, cho vật nuôi vận động hàng ngày, nuôi dưỡng trong môi trường đảm bảo vệ
sinh, tiêm phòng định kỳ, theo dõi để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh truyền nhiễm.
2.2.3. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản
a. Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản.
b) Nội dung: Một số yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản có chất lượng cao.
c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về
giai đoạn mang thai của các vật nuôi cái sinh * Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
sản, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
hoặc nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong sách
hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát học sinh: biểu ý kiến nhận xét.
Câu 9. Cơ thể vật nuôi thay đổi như thế nào khi mang thai (hình 10.5)?
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
giai đoạn nuôi con của các vật nuôi cái sinh
sản, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân 116
hoặc nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:
Câu 10. Hãy nêu nhiệm vụ của các vật nuôi
Câu 9. Hình 10.5a: Lợn cái mang thai
cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con (hình 10.6)? o Thường xuất hiện
- Giáo viên gợi mở, dẫn dắt của học sinh
trạng thái phù thũng ở tứ chi,
hoạt động theo nhóm đôi để nêu được yêu thành bụng.
cầu đối với vật nuôi cái sinh sản.
o Tuyến vú phát triển to lên, bè
Giáo viên gợi mở, dẫn dắt giúp học sinh đọc ra.
và tìm hiểu thông tin về số con non trong 1
o Lợn yên tĩnh ăn uống tốt và
lứa đẻ của trâu, bò, dê.
ngủ ngon, bụng phát triển to lên.
o Tình trạng lợn không có biểu
hiện động dục lại sau 21 ngày kể từ lúc phối. 
Hình 10.5b: Bò cái mang thai
o Bầu vú có sự thay đổi như bầu vú căng, phát triển
lớn khi bò có chửa, càng gần đẻ càng lớn.
o Bầu vú ôm gọn, sờ vào thì
săn chắc, các núm vú se nhỏ
gọn gàng và không có nếp nhăn.
o Khi nặn thử có tia sữa non
bắn ra. Nếu bò vừa mới mang
thai thì sữa non đục trắng, bắn ra thành tia. 
Hình 10.5c: Dê cái mang thai
o Sau khi lên giống theo dõi
đến chu kỳ động dục tiếp theo
(21 ngày) nếu không thấy dê
cái có biểu hiện động dục thì
có thể chúng đã mang thai.
o Sau một thời gian, chúng sẽ
tăng cân, lông mềm mượt hơn.
o Dê cái có thể tăng khoảng 5kg trong suốt giai đoạn
chửa, không để dê quá béo. Câu 10.
Nhiệm vụ của các vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con: 
Hình 10.6a: Giữ ấm cho lợn con, cho lợn con bú 
Hình 10.6b: Cho bê con bú sữa đầu,
hướng dẫn con một số kỹ năng sống,
tách bê con khỏi mẹ để rèn luyện khả năng tự lập. 
Hình 10.6c: Cho dê con bú sữa đầu, 117
tách dê con khỏi mẹ để rèn luyện khả
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận năng tự lập. xét, chuẩn kiến thức
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Vật nuôi cái sinh sản cần có khả năng sinh con có tỉ lệ sống cao, tiết sữa tố,t
tỷ lệ con nuôi sống đến lúc cai sữa cao, đàn con có chất lượng tốt.
b. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sản
a) Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được các công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sản.
b) Nội dung: Một số công việc nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi cái sinh sản.
c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sản.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên gợi mở vấn đề của chế độ nuôi
dưỡng ảnh hưởng đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát
nhân hoặc nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi:
Câu 11. Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản có biểu ý kiến nhận xét.
tác động thế nào đến đàn vật nuôi con?
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
Câu 12. Theo em, cần làm gì để phòng và
Câu 11. Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản ở
điều trị bệnh thông thường do ký sinh trùng
giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con
như giun, sán, ve …gây ra cho vật nuôi?
ảnh hưởng đến sức khỏe cúa mẹ và con non
- Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh hoạt
trong bụng và chất lượng của đàn vật nuôi
động theo nhóm đôi để kể được những yêu con.
cầu khi chăm sóc vật nuôi cái sinh sản. Câu 12.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu thêm
thông tin về nuôi dưỡng bò cái mang thai. 
Vệ sinh nơi ở, chuồng trại vật nuôi
sạch sẽ. Đảm bảo nơi ở khô ráo, thoáng mát 
Tiêm vaccine định kì cho vật nuôi 
Theo dõi và chăm sóc thường xuyên
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận
cho vật nuôi nhằm phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. xét, chuẩn kiến thức 
Cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
lây lan cho những vật nuôi khác.
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến - Nhận xét các câu trả lời của nhau. 118 thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép
Nội dung cốt lõi: Ở giai đoạn mang thai và nuôi con vật nuôi cái sinh sản cần được cung cấp
đủ các chất dinh dưỡng và bổ sung thêm thức ăn nhân rau tươi củ quả Cần theo dõi chăm sóc
khi vật nuôi sinh con để có chế độ vận động phù hợp đảm bảo vệ sinh và tiêm phòng bệnh.
2.3. Vệ sinh trong chăn nuôi
2.3.1. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu về vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
b) Nội dung: Yêu cầu vệ sinh trong xây dựng chuồng, thức ăn, xử lý phân, rác… khi nuôi dưỡng của vật nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Các yêu cầu vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
10.7 tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hoặc nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
Câu 13. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến vệ hỏi và tiến hành thảo luận nhóm đôi, phát
sinh môi trường sống của vật nuôi? biểu ý kiến nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hoặc
video clip về chất thải và rác thải trong chăn * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
nuôi, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn
hoặc nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong sách học sinh:
Câu 13. Những yếu tố ảnh hưởng đến vệ
Câu 14. Chất thải và rác thải trong chăn nuôi sinh môi trường sống của vật nuôi:
ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của con người như thế nào? 
Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí
- GV dẫn dắt để học sinh nêu thêm những chuồng trại
yêu cầu vệ sinh môi trường sống của vật 
Hướng chuồng, kiểu chuồng, xử lí nuôi.
chất thải, vị trí chuồng
- Giáo viên gợi mở, hướng dẫn học sinh tìm  Thức ăn và nước uống
hiểu thêm thông tin về xử lý chất thải trong
chăn nuôi trong sách học sinh.
Câu 14. Ảnh hưởng của chất thải và rác thải
trong chăn nuôi đến môi trường và sức khỏe của con người: 
Là địa điểm trú ngụ của nhiều loại
côn trùng gây nguy hiểm, như ruồi,
muỗi, gián, các mầm mống gây
bệnh… => Những loại rất dễ dàng
truyền các bệnh nguy hiểm như: sốt
xuất huyết, tay chân miệng, hay nguy
hiểm hơn là mần móng của các bệnh
ung thư, hô hấp… ảnh hưởng rất lớn 119
đến sức khỏe của vật nuôi và con người 
Có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe
con người, làm giảm sức đề kháng
vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, năng
suất bị giảm, tăng các chi phí phòng
trị bệnh, hiệu quả kinh tế của chăn nuôi không cao,. . 
Ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn nước
ngầm (với nhiều hộ ở nông thôn vẫn
hay dùng giếng làm nước sinh hoạt
chính, nên nguồn nước ngầm rất
quan trọng), hay nguồn đất có thể bị ảnh hưởng. 
Bón phân động vật không qua xử lý,
sẽ làm chết cây, gây úng hoặc thối rễ. 
Sản phẩm thịt và các sản phẩm khác
từ vật nuôi sẽ không được sạch và an toàn tuyệt đối.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận - Nhận xét các câu trả lời của nhau. xét, chuẩn kiến thức.
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép thức của bài học.
Nội dung cốt lõi: Các yếu tố môi trường sống của vật nuôi như: khí hậu trongchuồng, xây
dựng chuồng nuôi, thức ăn và nước uống… cần được đảm bảo các yêu cầu vệ sinh.
2.3.2. Vệ sinh thân thể vật nuôi
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được các yêu cầu về vệ sinh thân thể vật nuôi.
b) Nội dung: Ý nghĩa và công việc vệ sinh thân thể vật nuôi.
c) Sản phẩm dự kiến: Các công việc vệ sinh thân thể vật nuôi.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên gợi mở,
dẫn dắt học sinh tìm hiểu và rút ra kết luận
về ý nghĩa và các câu việc cần làm để vệ sinh thân thể vật nuôi.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu
hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả,
tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn 120
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận Nhận xét các câu trả lời của nhau xét, chuẩn kiến thức
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt những
thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
- HS bổ sung kiến thức phần ghi chép.
Nội dung cốt lõi: Khi chăn nuôi, cần đảm bảo vệ sinh thân thể cho vật nuôi; tắm, chải và cho
vật nuôi vận động hợp lí.
Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức về kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi.
b) Nội dung: Bài tập phần luyện tập trong sách học sinh.
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần luyện tập trong sách học sinh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên dẫn dắt, gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi trong sách học sinh.
Câu 1. Vì sao chăm sóc, phòng và trị bệnh cho vật nuôi lại ảnh hưởng đến năng suất chất
lượng sản phẩm chăn nuôi?
Câu 2. Trình bày biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc cho các vật nuôi được minh họa trong hình 10.8.
Câu 3. Cách chăm sóc vật nuôi đực giống khác với vật nuôi cái sinh sản như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh trả lời dựa trên kiến thức đã học.
-Giáo viên hướng dẫn HS trả lời dựa trên sự khác biệt về đặc điểm của hai nhóm vật nuôi.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu 1. 
Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch
không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng. 
Ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm chăn nuôi, nguồn sản
phẩm không còn sạch và an toàn. 
Sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi. Câu 2.
Hình 10.8a: Cho vật nuôi con vận động để tăng cường sức khỏe, tiếp xúc nhiều với
nắng sớm để cơ thể khỏe mạnh và trao đổi chất tốt. 
Hình 10.8b: Giữ vệ sinh chuồng sạch sẽ, khô ráo tạo điều kiện tốt nhất cho vật nuôi sinh hoạt 
Hình 10.8c: Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cho cơ thể 121
vật nuôi non chống lại bệnh tật. Câu 3.
Chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai và giai đạn nuôi
con quyết định đến chất lượng đàn vật nuôi con. 
Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống nhằm đạt khả năng giao phối giống cao và
cho vật nuôi đời sau có chất lượng tốt.
=> Chăm sóc con bố mẹ tốt thì khả năng sản xuất ra đời con thế hệ sau được tốt hơn và chất lượng hơn.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh cũng cố và vận dụng các kiến thức, kỹ năng chăm sóc và nuôi
dưỡng vật nuôi vừa học vào thực tiễn.
b) Nội dung: Bài tập phần vận dụng trong sách học sinh và bài tập về nhà trong sách bài tập.
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập phần vận dụng và bài tập về nhà.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:

- Giáo Viên gợi mở, hướng dẫn thực hiện yêu cầu trong sách học sinh.
- Gợi ý: Học sinh xác định loài vật nuôi ở gia đình, địa phương, nhận xét công việc chăm sóc
và nuôi dưỡng vật nuôi trên cơ sở yêu cầu kỹ thuật nuôi dưỡng của mỗi loại vật nuôi.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Giáo Viên Gợi mở hướng dẫn thực hiện yêu cầu trong sách học sinh
- Gợi ý: Học sinh xác định loài vật nuôi ở gia đình, địa phương, nhận xét công việc chăm sóc
và nuôi dưỡng vật nuôi trên cơ sở yêu cầu kỹ thuật nuôi dưỡng của mỗi loại vật nuôi.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh thực hiện ở nhà.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi và về tìm đáp án.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả ở giờ học sau.
- Nhận xét các câu trả lời của nhau.
* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét. 122 BÀI 11
KĨ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT THẢ VƯỜN
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ (a2.2.1) Nhận thức công nghệ
- Nhận biết được nội dung cơ bản về kĩ thuật chăn
nuôi, chăm sóc, phòng trị bệnh cho gà thịt thả vườn (b2.2.1) Giao tiếp công nghệ
Sử đụng được một số thuật ngữ về phương thức chăn nuôi,
Đưa ra được nhận xét về các phương thức chăn nuôi, (e2.2.1) Đánh giá công nghệ
kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh
cho gà, lựa chọn được giống và kỹ thuật nuôi phù hợp.
1.2. Năng lực chung
Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập, lựa chọn TCTH 4.1 Tự chủ và tự học
được các nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ
thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt các từ khóa,
ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề Giao tiếp và hợp tác
đơn giản của bài học. Biết chủ động và gương mẫu
hoàn thành phân việc được giao; góp ý, điều chỉnh, TCTH 4.2
thúc đấy hoạt động chung, khiêm tôn học hỏi các thành viên trong nhóm. 2. Về phẩm chất
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, Chăm chỉ
kĩ năng về phương thức chăn nuôi vào học tập và CC1.2
thực tiễn chăn nuôi gà thịt thả vườn. Trách nhiệm
Quan tâm đến công việc chăn nuôi của gia đình, có ý
thức bảo vệ môi trường sống TN1.2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Video (về một số vật nuôi đang ăn) - Trả lời câu hỏi 123
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
- Hoàn thành phiếu học tập
Hoạt động 2.1. Quy trình - Phiếu học tập số 1 số 1 chăn nuôi - Hình 11.1, SGK
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép.
- Hoàn thành phiếu học tập
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi
- Phiếu học tập số 2 36 số 2,3
gà thịt thả vườn - Hình 11. 2 SGK
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép. - Bút lông. - Hoàn thành bài tập SGK
Hoạt động 3. Luyện tập
Bài tập ở phần luyện tập ở SGK. phần luyện tập.
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
- Phiếu học tập 7 (Giấy A4)
- Hoàn thành phiếu học tập 7/HS - Bút bi, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Hoạt động 1. (a2.2.1)
Những hình ảnh về Phương pháp Mở đầu một số gà thịt thả dạy học hợp (5 phút) TCTH 4.1 vườn. tác Trả lời câu hỏi Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Kĩ thuật chia Hoạt động 2.1. sẽ cặp đôi. Quy trình a2.2.1 Quy trình chăn
Phương pháp Phiếu học tập số
chăn nuôi (10 TCTH 4.2 nuôi công não. 1,2,3,4 phút) Kĩ thuật chia
Hoạt động 2.2. (a2.2.2) sẽ cặp đôi. Chăn nuôi gà (e2.2.1) Chăn nuôi gà thịt Phương pháp thịt thả vườn Phiếu học tập số 5,6 TCTH 4.2 thả vườn công não. (20 phút) Hoạt động 3. (e2.2.1) Xác định ưu – Luyện tập nhược điểm của Phương pháp CC1.2 từng phương thức công não (6 phút) TN1.2 chăn nuôi Hoạt động 4. (e2.2.1) Lựa chọn phương Phương pháp Vận dụng thức chăn nuôi phù CC1.2 công não Phiếu học tập số 7 hợp với từng giống 124 (4 phút) TN1.2 vật nuôi
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút):
a) Mục tiêu:
Kích thích nhu cầu tìm hiểu về kĩ thuật chăn nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh cho gà thả vườn
b) Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi mở đầu trong sách
c) Sản phẩm dự kiến: trả lời câu hỏi và nhu cầu tìm hiểu về kĩ thuật nuôi, chăm sóc gà thả vườn.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ: HS chia 8 nhóm
+ HS chia nhóm theo yêu cầu.
+GV cho xem hình ảnh một số giống gà thịt + HS xem hình ảnh nuôi thả vườn.
+GV nêu tình huống và đặt câu hỏi làm sao để
+ HS ghi lại các phương pháp. Đại diện
nuôi và chăm sóc gà thả vườn mau lớn và mạnh nhóm trình bày hiểu biết của nhóm khỏe
* Kết luận, nhận định:
* Báo cáo, thảo luận:
+ Giáo viên đưa ra đáp án.
+ HS các nhóm bổ sung các ý kiến + GV dẫn dắt vào bài. theo hiểu biết cá nhân.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Qui trình chăn nuôi ( 15 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được quy trình chung trong chăn nuôi
b) Nội dung: Qui trình chung trong chăn nuôi
c) Sản phẩm dự kiến:
Trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Phân nhóm làm việc: cặp đôi (2 bạn cùng bàn
lập thành nhóm) và phát phiếu học tập số 1
+ HS kếp hợp thành cặp đôi và nhận phiếu
+ GV chiếu hình 11.1, nêu các công việc cần
học tập số 1,số 2, số 3
hoàn thành ở nhiệm vụ này (nhiệm vụ ở phiếu
+ HS quan sát hình 11.1, hoàn thành các
học tập số 1). Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, công việc được giao. Các cặp đôi khác GV chốt vấn đề.
nhận xét, bổ sung. Sau đó, ghi nhận nội
+GV dẫn dắt HS tìm ra quy trình chăn nuôi. dung.
+ GV dẫn dắt HS liên hệ thực tế tìm hiểu thêm +HS sắp xếp theo thứ tự quy trình chăn
yêu cầu của chuồng nuôi tại các khu dân cư. nuôi.
* Kết luận, nhận định:
* Báo cáo, thảo luận:
+ Gv nhận xét dựa vào phiếu học tập số 1
- Đại diện cặp đôi báo cáo và giải thích,
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
các cặp đôi học sinh, tuyên dương những cặp
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa.
đôi làm việc tích cực, khích lệ, động viên
những cặp đôi chưa hoạt động sôi nổi. 125 Nội dung cốt lõi:
- Để chăn nuôi hiệu quả, cần thực hiện các công việc theo quy trình:chuẩn bị chuồng trại và
xây dựng bãi chăn thả trước khi chăn nuôi->chọn giống->nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho đàn vật nuôi .
Hoạt động 2.2. Chăn nuôi gà thịt thả vườn (30 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS nêu được các công việc chuẩn bị và yêu cầu của chuồng trại nuôi gà thịt thả vườn.
b) Nội dung: các công việc chuẩn bị và yêu cầu của chuồng trại nuôi gà thịt thả vườn.
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 2,3
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Gv cho HS xem video về chuồng trại nuôi gà,
yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học
+ HS tập trung xem video và hoàn thành tập theo cá nhân.
các nhiệm vụ đã được giao trước đó
+GV gợi ý HS trả lời nêu yêu cầu chuồng trại
+ HS tham gia trả lời các câu hỏi từ vấn đề
nuôi gà thể hiện trong mỗi trường hợp ở hình
GV nêu. Hoàn thành phiếu học tập số 2 và
11.2 và vì sao nền chuồng cần khô ráo, thoáng
3. HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó ghi mát , dễ dọn vệ sinh. nhận nội dung.
+ GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm + Các cặp đôi tiếp tục quan sát hình 9.3, được.
hoàn thành các công việc được giao. Các
+ Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2 và cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. số 3
+ HS liệt kê các đặc điểm hình thể.
+Giáo viên cho xem hình ảnh về một số giống
+ HS thực hiện nhiệm vụ GV giao.
gà thịt nuôi thả vườn yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau
* Báo cáo, thảo luận:
Các giống gà thịt nuôi thả vườn như trong
- HS báo cáo và giải thích, các HS khác thể
hình11.4 có đặc điểm hình thể như thế nào nhận xét, bổ sung.
+Giáo viên gợi ý hình thể cân đối xăng chắc dễ
thích nghi với môi trường ngoài ra các giống gà
này còn dễ nuôi mau lớn thịt ngon
+Giáo viên dẫn dắt học sinh nhận biết yêu cầu
của các giống gà thịt được chọn nuôi thả vườn
+Giáo viên tổ chức và yêu cầu học sinh tìm
hiểu thêm thông tin về gà Đông tảo
+Giáo viên tóm tắt những thông tin vừa tìm được
+Giáo viên cho sinh xem hình ảnh gà con
giống sử dụng phương pháp vấn đáp để phân
tích các yêu cầu khi chọn gà con giống
+Giáo viên sử dụng hình thức học tập toàn lớp
kết hợp làm nhóm nhỏ để tìm hiểu kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc.
Trả lời câu hỏi nhu cầu thức ăn thay đổi như
thế này ở trong quá trình phát triển của gà
+Giáo viên cho xem hình ảnh về một số hoạt 126 động phòng bệnh cho gà
Tôi chắc chắn học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi:
Trong mọi trường hợp hình 11.7 người chăn
nuôi đã làm công việc gì để phòng và trị bệnh cho gà
+Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích các nội
dung và các công việc cần thực hiện để phòng trị bệnh cho gà
+GV tóm tắt thông tin vừa tìm được hình thành kiến thức
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
của học sinh, tuyên dương những HS việc tích
cực, khích lệ, động viên những HS chưa sôi nổi. Nội dung cốt lõi:
- Chuẩn bị chuồng trại
- Chọn gà giống: chọn giống gà, chọn gà con giống
- Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc: thức ăn cho gà, chế độ chăm sóc - Phòng và trị bệnh.
Hoạt động 3. Luyện tập ( 20 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS hiểu rõ hơn các kỹ thuật nuôi chăm sóc và phòng trị bệnh cho gà thả vườn.
b) Nội dung: bài tập phần Luyện tập trong SHS.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần Luyện tập trong SHS.
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng
nhất mà chưa được giải đáp?
+ HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực
- HS suy nghĩ và viết ra vở, GV gọi đại diện
hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút
+ HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
trình bày trước lớp về những điều các em đã câu hỏi
học và những câu hỏi các em muốn được giải
* Báo cáo, thảo luận: đáp.
+ Đại diện trả lời và giải thích.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bài tập trong phần + Nhận xét chéo. luyện tập SHS
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
Khen gợi các nhóm có kết quả chính xác
Hoạt động 4. Vận dụng ( 15 phút)
a) Mục tiêu
giúp HS củng cố và vận đụng những kiến thức, kĩ năng vừa học vào thực tiển.
b) Nội dung: : bài tập vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT. 127
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên hướng dẫn làm bài tập ở
+ Hs lắng nghe và hoàn thành bài tập theo yêu
nhà.(hoạt động cá nhân) cầu.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập trong SHS
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS và phiếu học tập số 7. IV. PHỤ LỤC
1. Thông tin về nội dung cập nhật liên quan đến bài dạy:
- Một số hình ảnh sưu tầm trên internet
- Sách giáo viên và bài tập công nghệ 7
2 Công cụ đánh giá:
Phiếu học tập số 1 TT
THỨ TỰ CÁC VIỆC TRONG QUI HÌNH TRÌNH CHĂN NUÔI 1 Làm chuồng trại c 2 Chọn giống vật nuôi b 3
Nuôi dưỡng chăm sóc đàn vật nuôi d 4 Tiêm phòng bệnh a
Phiếu học tập số 2 TT HÌNH YÊU CẦU 11.2 a
Chuồng hứng được nắng 11.2 b
Vườn bằng phẳng, có bóng mát, cây xanh, máng ăn 11.2 c
Có máng uống đặt để gà dễ dàng uống
Phiếu học tập số 3 TT HÌNH CÔNG VIỆC 11.7 a
Khử trùng chuồng trại chăn nuôi 11.7 b
Tiêm phòng thuốc trị bệnh cho gà
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đạt Ghi chú 128 đa được 1
Số lượng thành viên đầy đủ 1 2
Tổ chức làm việc nhóm: phân công tổ trưởng, 1
thư kí; phân công việc; kế hoạch làm việc 3
Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt 2
động nhóm. Tạo không khí vui vẻ và hoà đồng
giữa các thành viên trong nhóm 4
Kỷ luật trật tự và vệ sinh trong quá trình làm 2 việc nhóm. 5
Trình bày phiếu học tập rõ ràng, đẹp 3
Nhận xét rõ ràng mạch lạc
Lắng nghe các nhóm khác nhận xét. Nhận xét đúng 6
Thực hiện tốt các yêu cầu trong phiếu học tập 1 Tổng 10 129
DỰ ÁN 2: KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi Đánh giá công nghệ
dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi trong gia [d.2.2] đình. 1.2. Năng lực chung
Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; nhận thức
được sở thích khả năng của bản thân; chủ động, tích Tự chủ và tự học
cực thực hiện những công việc thuộc nhiệm vụ bản
thân để góp phần thực hiện dự án; vận dụng một 1
cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về nuôi
dưỡng, chăm sóc vật nuôi để thực hiện dự án.
Biết trình bày thông tin, ý tưởng, thảo luận những Giao tiếp và hợp tác
vấn đề về dự án, thực hiện có trách nhiệm các phần
việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên 2 trong nhóm.
Phân tích được tình huống đã cho để lập được kế Giải quyết vấn đề và
hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức sáng tạo
hoạt động; đánh giá được kế hoạch và việc thực hiện 3 kế hoạch. 2. Về phẩm chất Chăm chỉ
Có ý thưc vận dụng kiến thức cho công việc thực tiễn 4 Trách nhiệm
Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 5
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Giới - Bài giảng CNTT - Vở bài tập thiệu dự án - Bảng đánh giá thực hiện dự án - Bút bi, thước,. .
Hoạt động 2. Xây - Bảng kế hoạch thực
dựng kế hoạch dự hiện dự án - Vở bài tập án - Bút bi, thước,. . - SHS
- Tài liệu tham khảo: sách báo, hình ảnh, video,. .
Hoạt động 3: Thực - Bút bi, thước,… hiện dự án
- Mẫu 1. Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi
- Mẫu 2. Bảng tính chi phí nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
- Bảng kế hoạch thực hiện dự án
Hoạt động 4. Báo - Bảng đánh giá thực - Mẫu 1. Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng 130 cáo dự án hiện dự án chăm sóc vật nuôi
- Mẫu 2. Bảng tính chi phí nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
- Bảng kế hoạch thực hiện dự án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Hoạt động 1. Giới thiệu dự án (Kết hợp
Giới thiệu chủ đề, Dạy học theo trong bài đầu
mục tiêu, nội dung dự án tiên của của dự án. chương) Hoạt động 2. Phân công các Xây dựng kế công việc phải thực - Bảng kế hoạch hoạch dự án
hiện, mốc thời Dạy học theo thực hiện dự án (Kết hợp trong gian, phân công dự án - Bảng đánh giá bài 11) nhiệm vụ thực hiện dự án - Mẫu 1. Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng Hoạt động 3: Hoàn thành kế chăm sóc vật nuôi thực hiện dự án [d.2.2] hoạch nuôi dưỡng - Mẫu 2. Bảng tính (HS thực hiện
và chăm sóc vật Dạy học theo [1]; [3]; chi phí nuôi dưỡng dự án ở nhà
nuôi theo mẫu 1 và dự án [4]; [5] và chăm sóc vật trong 1 tuần) mẫu 2 trang 69 SHS. nuôi - Bảng kế hoạch thực hiện dự án - Mẫu 1. Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi Hoạt động 4. Báo cáo và đánh - Mẫu 2. Bảng tính Báo cáo dự án [2]; [3];
giá dự án của các Dạy học theo chi phí nuôi dưỡng (45 phút) [4]; [5] nhóm. dự án và chăm sóc vật nuôi - Bảng đánh giá dự án
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN (Kết hợp trong bài đầu tiên của chương)
a) Mục tiêu: HS nhận biết chủ đề dự án, các nhiệm vụ phải thực hiện để hoàn thành dự
án. b)Nội dung: Giới thiệuchủđề,mục tiêu,nộidungcủadựán.
c) Sản phẩm dự kiến:
- Chủ đề: kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình
- Mục tiêu: Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một số
loại vật nuôi trong gia đình. - Nhiệm vụ:
+ Lựa chọn một loại vật nuôi phù hợp với điều kiện nuôi thực tế của gia đình. 131
+ Tìm hiểu kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc loại vật nuôi đã chọn.
+ Lập kế hoạch cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc loại vật nuôi đã chọn.
+ Lập bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc loại vật nuôi đã chọn.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thực hiện nhiệm vụ của dự án.
+ GV nêu chủ đề, mục tiêu của dự án.
+ GV nêu tiêu chí đánh giá kết quả dự án.
+ GV nêu các nhiệm vụ cần thực hiện để hoàn thành đự án.
+ GV giới thiệu các nguồn tài liệu tham khảo.
- GV thông qua bảng đánh giá thực hiện dự án và bảng đánh giá dự án cho HS biết
những tiêu chí HS cần đạt.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghe GV giới thiệu dự án, phân chia nhóm và tiếp nhận nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận:
- HS đại diện nhóm trình bày nội dung của nhóm đã thống nhất trong tiết báo cáo dự án.
* Kết luận, nhận định:
- GV thống nhất nhóm và nêu lại mục tiêu, thời gian hoàn thành của dự án của dự án.
HOẠT ĐỘNG 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ ÁN (Kết hợp trong bài 11)
a) Mục tiêu: hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện dự án
b) Nội dung: bảng phân công các công việc phải thực hiện, mốc thời gian, phân công
nhiệm vụ theo Phụ lục 1.
c) Sản phẩm dự kiến: kế hoạch chi tiết thực hiện các nhiệm vụ dự án.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn các nhóm HS tổ chức thảo luận để lập kế hoạch thực hiện theo Phụ lục 1:
+ Liệt kê các công việc cần làm
+ Lập kế hoạch thời gian, các mốc thời gian cho từng công việc;
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm;
+ Liêt kê các dụng cụ, vật liệu cần thiết.
- GV dưa ra một số câu hỏi gợi ý cho dự án:
+ Nhóm của em đã chọn vật nuôi nào để thực hiện kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc. Đặc
điểm của loại vật nuôi đó?
+ Dự định số lượng con giống? Chi phí cho con giống là bao nhiêu?
+ Việc chuẩn bị chuồng trại chăn nuôi được thực hiện như thế nào? Chi phí cho việc
chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ nuôi dưỡng cho nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi là bao nhiêu?
+ Dự tính chi phí thức ăn từ lúc bắt đầu đến lúc xuất chuồng là bao nhiêu?
+ Dự kiến việc phòng trị bệnh cho vật nuôi thực hiện hàng tuần, hàng tháng là như thế
nào? *Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nghe GV hướng dẫn, tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
* Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm trình bày bản kế hoạch ở tiết báo cáo dự án.
* Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN (HS thực hiện dự án ở nhà trong 1 tuần) a) Mục tiêu:
- [d.2.2] Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi trong gia đình.
- [1] Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; nhận thức được sở thích khả năng của bản
thân; chủ động, tích cực thực hiện những công việc thuộc nhiệm vụ bản thân để góp phần thực 132
hiện dự án; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về nuôi dưỡng, chăm sóc
vật nuôi để thực hiện dự án.
- [3] Phân tích được tình huống đã cho để lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu,
nội dung, hình thức hoạt động; đánh giá được kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch.
- [4] Có ý thưc vận dụng kiến thức cho công việc thực tiễn
- [5] Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi b) Nội dung:
Hoàn thành kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi theo mẫu 1 và mẫu 2 trang 69
SHS. c)Sản phẩmdựkiến:
Bảng kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi của nhóm.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện nhiệm vụ và trình bày theo mẫu 1 và 2 trang 69
SHS. * Thực hiệnnhiệm vụ:
- Các nhóm thực hiện phân công nhiện vụ cho từng cá nhân cụ thể theo bảng kế hoạch
nhiệm vụ (phụ lục 1) nhiệm vụ.
- Các cá nhân trong nhóm thực hiện nhiệm vụ: tìm hiểu tài liệu; xây dựng kế hoạch cá
nhân; hoàn thành nhiệm vụ.
- Thống nhất các ý kiến từ các thành viên trong nhóm; tổng hợp, hoàn thành các bảng (phụ lục 2 và 3).
* Báo cáo, thảo luận:
- Các cá nhân báo cáo kết quả nhiệm vụ, thư kí tổng hợp.
- Các thành viên khác trong nhóm thảo luận, trao đổi, thống nhất.
* Kết luận, nhận định:
- Tổng hợp các ý kiến vào bảng mẫu 1 và 2.
HOẠT ĐỘNG 4. BÁO CÁO DỰ ÁN (45 PHÚT) a) Mục tiêu:
- [2] Biết trình bày thông tin, ý tưởng, thảo luận những vấn đề về dự án, thực hiện có
trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.
- [3] Phân tích được tình huống đã cho để lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu,
nội dung, hình thức hoạt động; đánh giá được kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch.
- [4] Có ý thưc vận dụng kiến thức cho công việc thực tiễn .
- [5] Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. b) Nội dung:
Báo cáo và đánh giá thực hiện nhiệm vụ, đánh giá dự án của các nhóm.
c) Sản phẩm dự kiến:
Bảng báo cáo, đánh giá của các nhóm.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi, thống nhất lại nội dung báo cáo trong thời gian 5 phút.
- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả thực hiện dự án gồm các mục:
+ Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
+ Báo cáo bảng tính chi phí nuôi dưỡn và chăm sóc vật nuôi.
- GV gợi ý cho các nhóm khác đưa ý kiến bổ sung.
- GV có thể yêu cầu các nhóm phân tích cụ thể một số nội dung chưa được làm rõ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thống nhất lại nội dung báo cáo của dự án.
- Ghi nhận một số ý kiến bổ sung vào dự án.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS các nhóm báo cáo. Các HS khác trong nhóm theo dõi, bổ sung. 133
- Các HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến nếu nội dung chưa được rõ ràng.
- HS trao đổi, phản biện câu hỏi.
- HS thực hiện đánh giá theo bảng đánh giá.
* Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá việc thực hiện dự án của các nhóm: + Kế hoạch nhiệm vụ.
+ Xây dựng kế hoach dự án
+ Kết quả báo cáo của dự án. 134 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Thời gian bắt Thời gian kết Nhiệm vụ Người thực hiện Phương tiện, đầu thực hiện thúc dụng cụ, vật liệu 135 PHỤ LỤC 2
MẪU 1. BÁO CÁO KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VẬT NUÔI 1. Giới thiệu
- Giống vật nuôi chọn nuôi; - Phương thức nuôi; - Số lượng nuôi;
- Điều kiện sinh trưởng và phát triển
2. Kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc STT Công việc cần làm Thời
gian Dụng cụ, vật liệu Ghi chú thực hiện cần thiết 1 ? ? ? ? 2 ? ? ? ? 3 ? ? ? ? 4 ? ? ? ? … ? ? ? ? PHỤ LỤC 3
MẪU 2. BẢNG TÍNH CHI PHÍ NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SOCCS VẬT NUÔI STT Các loại chi phí Đơn vị Đơn giá Số Thành Ghi chú tính (đồng) lượng tiền (đồng) 1 Vật liệu xây dựng chuồng nuôi ? ? ? ? ? 2 Dụng cụ nuôi dưỡng (máng ăn, máng ? ? ? ? ? uống, …) 3 Con giống ? ? ? ? ? 4 Thức ăn ? ? ? ? ? 5 Thuốc thú y ? ? ? ? ? 6 Công chăm sóc ? ? ? ? ? 7 Chi phí khác ? ? ? ? ? PHỤ LỤC 4
BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên nhóm:………………. 136
Tên thành viên được đánh giá:………………
* Lưu ý: Đánh dấu X vào ô dưới mức độ tương ứng đạt được. Mỗi tiêu chí chỉ được tích một mức độ. TIÊU MỨC ĐỘ CHÍ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Không tham gia Tham gia làm việc Tham gia làm việc Tham gia làm việc làm việc nhóm; nhóm không thường nhóm đầy đủ; hoàn nhóm đầy đủ; hoàn Đảm không hoàn xuyên; hoàn thành thành nhiệm vụ cá thành tốt nhiệm vụ cá bảo thành nhiệm vụ một phần nhiệm vụ nhân còn sơ sài. nhân. thời cá nhân cá nhân gian Không có tinh
Có tinh thần hợp tác, Có tinh thần hợp tác, Có tinh thần hợp tác, thần hợp tác,
lắng nghe ý kiến của biết lắng nghe và biết lắng nghe và học
lắng nghe ý kiến mọi người trong học hỏi ý kiến của
hỏi ý kiến của các bạn, của mọi người nhóm
các bạn, bảo vệ quan bảo vệ quan điểm cá Trao trong nhóm. điểm cá nhân nhân, đồng thời giúp đổi,
các bạn hợp tác tốt với hợp tác nhau Không có kế Kế hoạch sơ sài,
Có kế hoạch chi tiết, Kế hoạch chi tiết rõ Kế hoạch không thực tế
rõ ràng nhưng không ràng, thực tế, sáng tạo, hoạch thực tế khả năng ứng dụng làm cao việc 137 PHỤ LỤC 5
BẢNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Tiêu chí
Mức độ đạt được tiêu chí đánh giá 4 3 2 1
Có đầy đủ các Có đầy đủ các Có phần nội dung Có phần nội dung
phần: giới thiệu, phần: giới thiệu, nhưng thiếu phần nhưng thiếu cả
nội dung và kết nội dung và kết giới thiệu hoặc kết hai phần giới
thúc. Phần mở thúc. (3đ) thúc. (2đ) thiệu và kết thúc. NỘI hoặc kết trình (1đ) DUNG bày ấn tượng. (6đ) (4đ)
Tất cả nội dung Trên 70% nội Từ 50% đến 70% Hơn 50% nội
trình bày đầy đủ dung trình bày nội dung trình bày dung trình bày
nội dung, khoa đầy đủ nội dung, đầy đủ nội dung, không đầy đủ nội
học, chi tiết. (2đ) khoa học (1.5đ) khoa học(1đ) dung, chưa khoa học. (0.5đ)
Phân công công Phân công công Phân công công Phân công công
việc hợp lí, nhóm việc hợp lí, các việc rõ ràng, 1-2 việc chưa rõ ràng,
KẾT NỐI, hợp tác tốt. (2đ) thành viên có thành viên không nhóm không hợp PHẢN hợp tác. (1,5đ) hợp tác. (1đ) tác. (0,5đ) HỒI,
Trả lời đúng các Trả lời đúng trên Trả lời đúng trên Trả lời đúng dưới HỢP TÁC câu hỏi
của 70% các câu hỏi 50% các câu hỏi 50% các câu hỏi (4đ)
nhóm khác và của nhóm khác của nhóm khác và của nhóm khác GV và GV (1,5đ) GV (1đ) và GV (0,5đ) (2đ) 138
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 5
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về phẩm chất
Có ý thức thực hiện nhiệm vụ học tập, biết vận dụng Chăm chỉ
kiến thức, kỹ năng về nuôi dưỡng, chăm sóc và 1
phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn
1.2. Năng lực chung
Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập và trong đời sống ở gia đình, - Tự chủ và tự học
vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về nuôi 2
dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn
Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của - Giao tiếp và hợp tác
bài học, thực hiện có trách nhiệm những phần việc
của cá nhân và phối hợp tốt vối các thành viên trong 3 nhóm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Chuẩn bị hệ thông câu hỏi và bài tập Ôn lại các bài đã
SHS và SBT là tư liệu tham khảo. học, đọc trước bài ôn tập.
Hoạt động 2. (Hình thành kiến thức mới (Hệ thống câu hỏi)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Tạo tâm thế
Hoạt động 1. hứng thú cho Nội dung kiến thức Mở đầu học sinh và Quan sát, hỏi
từng bước làm ở chương 4 và đáp Câu hỏi (…. phút) quen với bài chương 5. học.
Hoạt động 2. Hệ thống hóa Mối liên hệ giữa Sử dụng các - Báo cáo thực hiện Hình thành kiến thức
các kiến thức của phương pháp công việc. kiến thức mới chương 4 và chương 4
và và kĩ thuật - Hệ thống câu hỏi 139 chương 5. chương 5.
dạy học tích và bài tập. cực hóa - Trao đổi, thảo người học. luận.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu ( 5 phút):
a) Mục tiêu:
Xác định được nội dung trọng tâm của Chương 4 và Chương 5.
b) Nội dung: HS xem sơ đồ tóm tắt nội dung ôn tập Chương 4 và Chương 5 để trả lời các câu hỏi ôn tập trang 71.
c) Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng của chương 4 và chương 5.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên, phân công cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm( trên giấy A4). Mỗi nhóm trả lời 2 câu hỏi trong sgk trang 71.
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS chia nhóm theo yêu cầu của GV và HS trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS chủ động trả lời câu hỏi GV phân công.
- HS khác bổ sung, nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm.
Hoạt động 2. (Hình thành kiến thức mới) ( 30 phút) Hệ thống câu hỏi
a) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng đã học ở Chương 4 và Chương 5. b) Nội dung:
Mối liên hệ giữa các kiến thức của Chương 4 và Chương 5.
+ Nghề chăn nuôi của Việt Nam.
+ Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam.
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
+ Chăn nuôi gà thịt thả vườn.
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án của HS.
1. Vai trò ngành chăn nuôi trong nền kinh tế nước ta:  Giúp phát triển kinh tế 
Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa…. 
Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… 
Phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch như: voi, ngỗng. . 
Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn. 
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ như lông, sừng, da, xương. .
2. Hãy kể tên một số nghề phổ biến trong chăn nuôi  Bác sĩ thú y 
Nhà chăn nuôi (Nhà chăn nuôi lợn; nhà chăn nuôi trâu, bò; Nhà chăn nuôi dê; Nhà 140
chăn nuôi gia cầm; Nhà chăn nuôi tôm cá. ) 
Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản 
Nghề chọn và tạo giống vật nuôi
3.Những đặc điểm cơ bản của các nghề phổ biến trong chăn nuôi: 
Bác sĩ thú y: chăm sóc, theo dõi sức khỏe, dinh dưỡng, thức ăn và vệ sinh chăn nuôi. 
Nhà chăn nuôi: nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng
bệnh và trị bệnh cho vật nuôi; 
Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản: hỗ trợ và tư vấn các kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc,
phòng dịch bệnh cho thủy sản; phát triển các chính sách quản lí nuôi trồng thủy sản. 
Nghề chọn tạo giống vật nuôi: nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra các giống vật nuôi có
năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao. 4. Chăn thả tự do  Ưu điểm :
o Dễ nuôi, ít tốn thời gian, ít tốn công sức, ít bệnh
o Chuồng trại đơn giản, đỡ tốn kém
o Tự sản xuất con giống
o Thịt thơm ngon, săn chắc  Nhược điểm :
o Chậm lớn, chậm phát triển
o Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên o Quy mô đàn vừa phải
o Kiểm soát bệnh dịch khó khăn. Việc phát hiện bệnh không được kịp thời Nuôi nhốt:  Ưu điểm :
o Dễ kiểm soát dịch bệnh o Nhanh lớn
o Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
o Cho năng suất cao và ổn định.  Nhược điểm :
o Thịt không ngon bằng chăn thả tự do
o Phức tạp về chuồng trại
o Đòi hỏi điều kiện kinh tế.
o Đòi hỏi nhiều về ký thuật chăn nuôi Bán chăn thả tự do  Ưu điểm: o Dễ nuôi, ít bệnh tật
o Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều
o Hầu hết tự sản xuất con giống
o Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.  Nhược điểm: o Vật nuôi chậm lớn
o Quy mô đàn vừa phải, không quá lớn
o Việc kiểm soát bệnh dịch khó khăn 141
5. - Mục đích: Đạt khả năng phối giống cao và cho vật nuôi đời sau có chất lượng tốt.
- Biện pháp chăn nuôi vật nuôi đực giống: 
Nuôi dưỡng: cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và những chất
khoáng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển tính dục của vật nuôi đực giống (kẽm, mangan, i-ốt,. .)  Chăm sóc:
o Cho vật nuôi đực giống tắm nắng, vận động hằng ngày để cơ thể săn chắc,
nhanh nhẹn, trao đổi chất tốt.
o Tiêm vaccine định kì cho vật nuôi đực giống.
o Giữ vệ sinh chuồng trại và tắm, chải cho vật nuôi.
o Kiểm tra định kì thể trọng và tình địch của vật nuôi đực giống.
o Thường xuyên theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.
o Nhanh chóng cách li và điều trị các vật nuôi đực giống nhiễm bệnh.
6. Khi nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần phải chú ý đến những vấn đề sau: 
Cho vật nuôi vận động phù hợp để cơ thể vật nuôi tăng cường trao đổi chất. 
Cung cấp đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng như: protein, chất khoáng (Ca,
P,. .), vitamin (A, B1, D, E,. ) để nuôi cơ thể mẹ tăng trưởng, chuẩn bị tiết sữa sau đẻ. 
Thay nước và thức ăn ngày 3-4 lần, vệ sinh máng, khay đựng thức ăn sạch sẽ 
Theo dõi và chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh 
Vật nuôi sơ sinh cần được sưởi ấm 
Tắm, chải vệ sinh chuồng trại và dụng cụ cho ăn giúp vật nuôi tránh nhiễm bệnh (nhất
là ở cuối giai đoạn mang thai) 
Tiêm vaccine định kì cho vật nuôi cái sinh sản 
Thường xuyên theo dõi nhằm phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. 
Cách li vật nuôi cái nhiễm bệnh để tránh lây lan cho đàn vật nuôi con.
7. Tầm quan trọng của việc vệ sinh trong chăn nuôi: 
Vệ sinh thân thể, chuồng trại tạo môi trường thoáng mát cho vật nuôi. 
Phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. 
Đảm bảo môi trường sống của con người. 
Thực hiện phương châm: " Phòng bệnh hơn chữa bệnh". Yêu cầu:
(1) Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi: 
Chuồng trại phải đảm bảo rộng rãi, đủ không gian sống cho vật nuôi 
Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí. . thích hợp để vật nuôi
sinh trưởng và phát triển. Luôn đảm bảo chuồng trại khô ráo, thoáng mát 
Xây dựng chuồng nuôi: hướng chuồng, kiểu chuồng đảm bảo thông gió, đủ ảnh sáng,
kiểm soát được nhiệt độ; chuồng được giữ vệ sinh, khô ráo, sạch sẽ; 
Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh; Trước mỗi lần thay thức ăn nước uống thì cần
vệ sinh khay, mạng đựng sạch sẽ. 
Xử lí phân,rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm chất
lượng chăn nuôi cũng như sức khỏe con người. 142
(2) Vệ sinh thân thể vật nuôi: Tùy vào mỗi loại vật nuôi mà có chế độ tắm, chải và cho vật nuôi vận động hợp lí.
8. Nếu không cung cấp đủ dinh dưỡng cho vật nuôi cái ở giai đoạn mang thai: 
Con cái không đủ sức khỏe, thiếu chất, thiếu dinh dưỡng. 
Ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi con, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không
đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng. 
Ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi => Ít mang lại giá trị kinh tế
cho người nuôi, tổn thất kinh tế cho người nuôi.
9. Ngoài những phương thức chăn nuôi như là : chăn thả tự do, nuôi nhốt, nuôi bán chăn thả tự
do thì ngày nay người ta đã cải tiến hơn trong cach nuôi như là : 
Nuôi trồng thủy sản : Ngoài cách nuôi thả ao truyền thống thì nay người ta đã nuôi
lồng đặt ở các vùng ven biển. 
Nuôi bò sữa thì nay đã có gắn chíp điện tử cho mỗi từng con
Đề xuất biện pháp cải tiến hoạt động chăn nuôi ở địa phương em : Địa phương em thì chủ yếu là: 
Chăn nuôi heo. Trước đây người dân chăn nuôi theo kiểu truyền thống là cho heo ăn
đơn thuần là hỗn hợp mỗi rau và cám gạo nấu lên. Theo cách nuôi này thì heo lâu lớn
hơn, thời gian nuôi dài hơn. Ngày nay người ta đã biết bổ sung thêm cám cò, cám tổng
hợp để đẩy nhanh thời gian nuôi mà chất lượng thịt vẫn đảm bảo 
Có những trang trại nuôi bò nhưng vẫn đang theo hình thức bán chăn thả tự do => Nên
cải tiến cách nuôi cho đàn bò bằng việc gắn chíp để theo dõi sức khỏe cho đàn bò. Như
thế thì họ sẽ chủ động kiểm soát được đàn bò dễ hơn về cả vấn đề số lượng và sức khỏe đàn bò. 10. Vai trò: 
Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học. 
Chuồng nuôi sẽ giải quyết được vấn đề giữ khoảng cách đảm bảo giữa nhà ở và vật nuôi 
Chuồng nuôi giúp gà tránh được những thay đổi của thời tiết ( tránh nắng mưa, gió
bão. ), đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi (nền chuồng đảm bảo
khô ráo, thoáng mát, dễ dọn vệ sinh). Và là nơi cho gà nghỉ ngơi 
Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh
trùng gây bệnh…) (cần thực hiện tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng thường xuyên. ) 
Chuồng nuôi góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. 
Chuồng nuôi giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh
làm ô nhiễm môi trường.
Chuồng nuôi hợp vệ sinh:  Lượng khí độc ít. 
Đảm bảo rộng rãi, khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. 
Cao ráo, thoáng mát phù hợp với thời tiết. 
Các thiết bị khác chuồng cần được bố trí hợp lý. 
Chuồng nên quay về hướng đông nam, mùa hè mát mẻ, mùa đông ấm áp, đảm bảo 143
được việc đón ánh nắng, đón sáng đầy đủ 
Nền chuồng cao, tránh gây trơn trượt và ẩm ướt khi vào mùa mưa. 
Chọn địa điểm phải cách xa khu dân cư theo khoảng cách đúng quy định. 
Chuồng đảm bảo vệ sinh, quét vôi sáng sủa, phòng chuột, rắn, ruồi, muỗi. 
Tường nên xây bằng gạch để ủ ấm vật nuôi, mái che nên thiết kế dốc để thoát nước nhanh. 11.
- Chuẩn bị chuồng trại chăn nuôi gà thả vườn
Tùy theo từng kích cỡ và độ tuổi của gà đẻ có chuồng nuôi phù hợp : 
Gà con đến 1 tháng tuổi: để mật độ 20 đến 25 con/m2. 
Gà đang trường thành từ 1 – 2 tháng tuổi: mật độ 8 đến 10 con/m2.
- Cách sử dụng máng ăn, máng uống: 
Bắt đầu sử dụng máng ăn loại nhỏ khi gà con được khoảng 5 ngày tuổi. Thay thế máng
nhỏ bằng máng ăn treo khi gà được ít nhất 2 tuần tuổi. 
Sử dụng máng uống loại treo đặt ngay gần máng ăn và thêm một số vị trí trong sân
chơi để gà dễ dàng uống nước khi cần.
- Lắp đặt hệ thống điện sưởi ấm: 
Hệ thống đèn điện sưởi ấm là rất cần thiết đối với sự sống của gà con => Cần lắp đặt hệ
thống đèn điện để sưởi ấm đủ để gà con không bị lạnh mà chết. 
Sử dụng loại đèn 50W để sưởi ấm cho 30 con gà con. 
Để tập trung gà con lại sưởi ấm qua đêm, nên sử dụng lồng chụp kích thước từ cao 50cm, rộng 150cm.
- Thức ăn chăn nuôi gà thả vườn 
Thức ăn cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong kỹ thuật chăn nuôi gà thịt thả
vườn. Đối với gà dưới 1 tháng tuổi, có thể rải tấm, cám ngô hoặc cám thóc trực tiếp lên
sàn cho chúng ăn. Cho ăn liên tục không để trên sàn thiếu thức ăn. 
Khi gà được 1 đến 2 tháng tuổi có thể cho chúng ăn bằng máng treo. Giai đoạn này, bà
con có thể cho ăn thức ăn tự chế biến hoặc thức ăn công nghiệp tùy thích nhưng phải
đảm bảo cung cấp đủ khoáng chất, đạm và vitamin cần thiết. 12. 
Em đồng ý với ý kiến trên. 
Phòng bệnh thì người nuôi sẽ chủ động được, đỡ tốn công sức, tiền của và thời gian hơn. 
Gà có khả năng mắc phải nhiều loại bệnh khó chữa, phải dùng thuốc, có thể không
chữa khỏi hoặc để lại di chứng sau này.
o Khi bệnh chuyển biến quá nặng, gà sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế.
o Ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ đàn gây thiệt hại rất lớn. 
Nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số
lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. 144
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cốt lỗi của Chương 4 và Chương 5.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV đặt câu hỏi về mối liên hệ giữa các khối kiến thức và vẽ minh họa hệ thống hóa
kiến thức Chương 4 và Chương 5 trong SHS. GV có thể dùng sơ đồ để nhắc lại những ý chính của từng bài học.
+ GV triển khai thêm các nhánh của sơ đồ để tái hiện nội dung chính của Chương 4 và Chương 5.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả.
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
Nội dung cốt lõi: …………………….
Hoạt động 3. Luyện tập ( 6 phút)
a) Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức của chương 4 và chương 5.
b) Nội dung: Mối liên hệ giữa các kiến thức chương 4 và chương 5.
c) Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng của chương 4 và chương 5.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức khái quát về chăn nuôi,
hướng dẫn HS vẽ sơ đồ mối liên hệ kiến thức của chương 4 và chương 5.
* Thực hiện nhiệm vụ:
+
HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi HS cần sự giúp đỡ.
* Báo cáo, thảo luận:
+
HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ HS ghi chép bài đầy đủ vào tập.
Hoạt động 4. Vận dụng ( 4 phút)
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b) Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c) Sản phẩm dự kiến: Câu hỏi của học sinh.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
1. Ngành chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta?
2. Hãy kể tên một số nghề phổ biến trong chăn nuôi?
3. Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của các nghề phổ biến trong chăn nuôi?
4. Trình bày ưu và nhược điểm của mỗi phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam?
5. Trình bày mục đích và biện pháp chăn nuôi vật nuôi đực giống?
6. Khi nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần phải lưu ý những vấn đề gì? Vì sao? 145
7. Hãy nêu tầm quan trọng và những yêu cầu của việc vệ sinh rong chăn nuôi?
8. Tại sao các chất dinh dưỡng như protein, chất khoáng, vitamin cung cấp cho vật nuôi
cái sinh sản trong giai đoạn mang thai ảnh hưởng đến chất lượng của đàn vật nuôi con?
9. Tìm hiểu trên báo chí và internet để biết những phương pháp mới trong chăn nuôi. Từ
đó, đề xuất biện pháp cải tiến hoạt động chăn nuôi ở địa phương em?
10. Vai trò của chuồng nuôi gà thịt thả vườn là gì? Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?
11. Trình bày kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc gà thịt thả vườn?
12. Em nghĩ thế nào về ý kiến “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh” cho vật nuôi?
* Báo cáo, thảo luận:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ và ôn tập kiểm tra.
* Kết luận, nhận định:
+ Nhận xét quá trình học tập của HS trong lớp.
+ Đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh kiến thức cốt lỗi của Chương 4 và Chương 5. 146
BÀI 12. NGÀNH THỦY SẢN Ở VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
- Trình bày được vai trò cùa ngành thủy sản trong (a2.2.1) Nhận thức công nghệ nền kinh tế Việt Nam;
- Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế (a2.2.2) cao ở nước ta.
Sử dụng một số thuật ngữ về nuôi thuỷ sản đề trình Giao tiếp công nghệ
bày vai trò của ngành nuôi thủy sản đồi với nền kinh (b2.2) tế xã hội Việt Nam
Đưa ra nhận xét, đánh giá hành động hợp lí trong (d2.1) Đánh giá công nghệ
hoạt động của ngành nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế.
Đánh giá được một số đối tượng thuỷ sản nuôi có giá
tri kinh tế cao của Việt Nam.
1.2. Năng lực chung
Chủ động, tích cực trong hoc tập và cuộc sống, vận Tự chủ và tự học
dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học vào
việc nuôi thủy sản trong gia đình và địa phương. (1)
Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của Giao tiếp và hợp tác
bài học và thực hiện có trách nhiệm các phần việc
của cá nhân phải phối hợp tốt với các thành viên (2) trong nhóm. 2. Về phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu về ngành nuôi thủy sản của Việt Yêu nước
Nam, ý thức học tập, rèn luyện tạo sản phẩm đóng (3)
góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến Chăm chỉ
thức, kĩ năng vào nghề nuôi thủy sản trong đời sồng (4) hằng ngày
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh 147
Hoạt động 1. Mở đầu
Video (về hoạt động nuôi thủy sản) Bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Vai trò của

- Hoàn thành phiếu học tập
+ Phát phiếu học tập số 1. số 1 /nhóm
ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam + Hình 12.1 (SHS)
- Bút lông, bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 2.2. Một số + Phát phiếu học tập số 2
- Hoàn thành phiếu học tập số 2 /nhóm
thủy sản có giá trị kinh tế + Hình 12.2
- Bút lông, bút bi, vở ghi cao ở Việt Nam + Giấy A0 chép.
Bài tập ở phần luyện tập ở SHS - Hoàn thành bài tập SHS
Hoạt động 3. Luyện tập phần luyện tập. - Bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
Bài tập ở phần Vận dụng ở SHS - Hoàn thành bài tập SHS phần luyện tập. - Bút bi, vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH
PP/Công cụ đánh giá (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo Hoạt động 1. (a2.2.2) Mở đầu
Hình ảnh hoạt động Phương pháp nuôi thủy sản công não Câu trả lời của HS (6 phút) (3) Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Vai trò của Phương pháp ngành thủy (a2.2.1) Vai trò của ngành hoạt động sản trong nền (b2.2) thủy sản trong nền nhóm Phiếu học tập số 1 kinh tế Việt kinh tế Việt Nam Nam (2) (4) Phương pháp công não (12 phút) Hoạt động 2.2. Kĩ thuật khăn Một số thủy (a2.2.2) trãi
bàn + Phiếu học tập số 2 sản có giá trị Một số thủy sản có (d2.1)
Phương pháp + Sản phẩm khăn trãi kinh tế cao ở giá trị kinh tế cao ở (2) (4) hoạt
động bàn của nhóm (giấy Việt Nam Việt Nam nhóm A0) (18 phút) Hoạt động 3. (a2.2.1)
Vai trò nuôi thủy Phương pháp Luyện tập (d2.1)
sản – Vận dụng công não Câu trả lời của HS kiến thức nuôi thủy 148 (5 phút) (1) sản vào cuộc sống Vận dụng loại hình, Hoạt động 4. các giá trị nuôi Vận dụng (1) thủy sản trong gia Phương pháp công não Câu trả lời của HS (4 phút) (4) đình và địa phương.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu:
Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về tác động của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh tế của nước ta.
b) Nội dung: Câu hỏi ở phần mở đầu của SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi ở phần mở đầu của SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ: HS học tập toàn lớp:
GV cho hs xem video về hoạt động nuôi thủy + HS xem video (về hoạt động nuôi thủy sản sản)
+ Ghi lại các tác động của hoạt động nuôi
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phần mở đầu của thủy sản đến nền kinh tế thông qua đoạn SHS video.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS chủ động xung phong trả lời theo nội dung đã ghi lại
+ HS khác nhận xét, bổ sung các tác động
của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh
tế theo hiểu biết cá nhân sau khi quan sát video
* Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của từng cá nhân học sinh
+ GV dẫn dắt vào bài, giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam ( 12 phút) a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết vai trò quan trọng của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam. b) Nội dung:
- Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam c) Sản phẩm: 149
Trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6
+ HS chia nhóm và phân công nhiệm vụ thành viên
từng thành viên theo yêu cầu.
GV hướng dẫn các nhóm phân công cụ thể cho
từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4):
Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình (vai
trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập số 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.1 Vai trò của + HS quan sát hình 12.1, thảo luận và hoàn
ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
thành phiếu học tập số 1
(GV phóng to hình ảnh và trình chiếu cho HS dễ quan sát)
Yêu cầu các nhóm điền đáp án (Vai trò của
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi số 2
ngành thủy sản) vào phiếu học tập số 1 (SHS)
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích,
Phiếu học tập số 1
thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung. TT Hình ảnh Vai trò của ngành
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ thủy sản sung. 1 12.1a 2 12.1b 3 12.1c 4 12.1d 5 12.1e 6 12.1f
+ Sau đó, giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi 2 (SHS )
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa hoạt động sôi nổi. - GV kết luận Nội dung cốt lõi:
1. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác - Xuất khẩu thủy sản
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia. 150
Hoạt động 2.2: Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam (18 phút) a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được nguồn lợi thủy sản của Việt Nam.
- Giúp HS nhận biết được một số loài thủy sản nuôi có giá tri kinh tế cao b) Nội dung:
- Các nguồn lợi thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt
- Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam và một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.
c) Sản phẩm: Sản phẩm khăn trãi bàn của các nhóm (giấy Ao), trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 2
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 2.2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và vụ trong nhóm:
hoạt động nhóm thông qua kĩ thuật khăn trãi
+ Mỗi người ngồi vào vị trí xung quanh
bàn tìm hiểu những lợi thế để phát triển ngành
bàn, trước tấm khăn trãi bàn (giấy Ao)
nuôi thủy sản ở nước ta?
+ Mỗi cá nhân tự nghiên cứu câu hỏi
(Những lợi thế để phát triển ngành nuôi
thủy sản ở nước ta?)và làm việc độc lập
trong khoảng vài phút để chuẩn bị câu trả lời
+Viết câu trả lời vào ô mang số của cá nhân HS
+Sau thời gian làm việc cá nhân, các thành
viên thảo luận thống nhất các câu trả lời và
viết những ý kiến chung của cả nhóm vào
giữa tấm khăn trải bàn (giấy Ao)
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm, đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa sản phẩm của các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các cá nhân, các nhóm - GV kết luận
Hoạt động 2.2.2 Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo vụ trong nhóm.
luận các nội dung: Giá trị kinh tế của Tôm?
+HS thảo luận hoàn thành các nhiệm vụ đã 151
Những loại thủy sản được nuôi để xuất khẩu ở
được giao trước đó: Tìm hiểu giá trị kinh tế nước ta?
của Tôm? Những loại thủy sản được nuôi
để xuất khẩu ở nước ta?
+ Phát phiếu học tập số 2
+ Hoàn thành phiếu học tập số 2
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.2 Một số
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV
thủy sản đang được nuôi ở nước ta (GV phóng giúp đỡ kịp thời.
to hình ảnh và trình chiếu cho HS dễ quan sát)
* Báo cáo, thảo luận:
Yêu cầu các nhóm điền đáp án vào phiếu học
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, tập số 2
thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
Phiếu học tập số 2
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. TT Hình
Tên và môi trường sống ảnh
của các loại thủy sản 1 12.2a 2 12.2b 3 12.2c 4 12.2d 5 12.2e 6 12.2f 7 12.2g 8 12.2h 9 12.2i 10 12.2j 11 12.2k 12 12.2l
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa hoạt động sôi nổi. - GV kết luận Nội dung cốt lõi:
2. Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam

2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam - Thủy sản nước mặn - Thủy sản nước lợ - Thủy sản nước ngọt
2.2 Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm
Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh và tôm hùm. b. Cá nước ngọt Cá tra và cá basa c. Cá biển
Cá song (cá mủ), cá giò (cá bớp), cá vược (cá chèm), cá chim trắng, cá hồng, cá măng,. .
Ngoài cá, một số thủy sản nước mặn khác mang lại giá trị cao như cua, ghẹ, nghêu (ngao),
hàu, tu hài, ốc hương, trai (nuôi lấy ngọc). 152
Hoạt động 3. Luyện tập ( 5 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về vai trò cùa ngành nuôi thủy sản
đối với nền kinh tế Việt Nam và xác định được một số loài thuỷ sản có giá trị cao ở nước ta.
b) Nội dung: Bài tập ở phần Luyện tập trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập ở phần Luyện tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
GV dẫn dắt, gợi mở để HS trả lời câu hỏi + HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực trong SHS:
hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
Câu 1. Nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền + HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
kinh tế và đời sống xã hội? câu hỏi.
Câu 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi
tôm ờ đồng bằng Nam Bộ khá phát triển. * Báo cáo, thảo luận:
Thấy nuôi tôm có lợi, nhiều gia đình đã phá + Đại diện cá nhân HS trả lời và giải thích.
rừng ngập mặn ven biển để làm đầm nuôi + HS khác nhận xét, bổ sung
tôm. Theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
* Kết luận, nhận định:
Chính xác hóa câu trả lời của HS
Hoạt động 4. Vận dụng ( 5 phút) a) Mục tiêu
- Giúp HS cũng cố các kiến thức, kĩ năng và vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để xác
định vai trò cùa ngành nuôi thuỷ sản, nhận biết các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế.
b) Nội dung: bài tập vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài + Hs lắng nghe và hoàn thành bài tập theo yêu
tập phần vận dụng trong SHS (hoạt động cá cầu. nhân)
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập phần vận dụng trong
* Kết luận, nhận định: SHS
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS và
kết luận, hướng dẫn về nhà IV. PHỤ LỤC
Đáp án phiếu học tập số 1 TT Hình ảnh
Vai trò của ngành thủy sản 153 1 12.1a
Cung cấp thực phẩm cho con người 2 12.1b
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác. 3 12.1c
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm. 4 12.1d Xuất khẩu thủy sản 5 12.1e
Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. 6 12.1f
Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Đáp án phiếu học tập số 2 TT Hình ảnh
Tên và môi trường sống của các loại thủy sản 1 12.2a
Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi. 2 12.2b
Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi. 3 12.2c
Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi. 4 12.2d
Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa. 5 12.2e
Cá tra nuôi (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè. 6 12.2f
Cá rô phi (nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ 7 12.2g
Cá chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối. 8 12.2h
Cá basa (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè. 9 12.2i
Cá mú (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh. 10 12.2j
Trai (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh. 11 12.2k
Cá bớp (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh. 12 12.2l
Cá chim trắng (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
Bài tập SHS phần Luyện tập.
Câu hỏi 1. Nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền kinh tế và đời sống xã hội? Trả lời
Nuôi thủy sản có vai trò đối với nền kinh tế và đời sống xã hội:
- Cung cấp thực phẩm cho con người,
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác,
- Làm sạch môi trường nước.
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi). - Xuất khẩu thuỷ sản.
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia. 154
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước.
Câu hỏi 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm ở đồng bằng Nam Bộ khá phát triển.
Thầy nuôi tôm có lợi, nhiều gia đình đã phá rừng ngập mặn ven biển để làm nuôi tôm. Theo
em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?Trảlời
- Cách làm như vậy là không đúng vì việc chắt phá rừng là hoàn toàn sai trái.
- Thiên nhiên là do trời ban tặng, mỗi loài động, thực vật trên Trái Đất đều được sinh sống.
- Không chỉ vậy, có những năm thủy lợi phát triển mạnh nhưng cũng có năm không phát triển mạnh.
- Nếu thời điểm nuôi trồng thủy sản gặp đúng thời điểm không phát triển thì sẽ vừa bị tốn
kém chi phí lại vừa phá hoại rừng, gây ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế cũng như môi trường tự nhiên.
=> Không nên phá hoại của cải, vật chất thiên nhiên mà ông trời ban cho ta ngược lại phải
quý trọng và giữ gìn chúng.
Bài tập SHS phần Vận dụng.
Câu hỏi 1. Ở địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản nào và nuôi theo hình thức nào? Trả lời
HS liên hệ thực tế tại địa phương. Ví dụ:
- Ở địa phương em thường nuôi cá. Hình thức nuôi cá chủ yếu là nuôi trong ao nước tĩnh với quy mô nhỏ.
- Nuôi tôm theo hình thức nuôi chắn sáo, đăng quầng.
- Nuôi lươn, ếch bằng đầm nhân tạo.
Câu hỏi 2. Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai lấy ngọc. Ngọc trai có giá trị như thế nào? Trả lời
Để có trai cho ngọc, người nuôi phải trải qua ít nhất 3 giai đoạn: - Giai đoạn nuôi vỗ - Giai đoạn nuôi cấy - Giai đoạn nuôi dưỡng
- Sau đó thực hiện cấy ghép mô tế bào và nhân vào xoang màng áo ngoài của trai.
- Cấy ghép xong, trai được cho vào bể chứa, cố định trong túi lưới trồi treo xuống ao. Ngọc trai có giá trị: - Làm trang sức - Làm đồ trang trí
- Đem lại nguồn giá trị về kinh tế - Mang ý nghĩa phong thủy 155 TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
Bài 13 : QUY TRÌNH KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN ( TIẾT 1)
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức được vai trò của việc nuôi thuỷ sản để tạo
Nhận thức công nghệ
thực phẩm sạch, an toàn cung cấp cho xã hội. a.1.1
Sử dụng một số thuật ngữ về phương pháp, kĩ thuật
Giao tiếp công nghệ
nuôi để trình bày cách nuôi và quy trình thực hiện a.1.2
nuôi một loại thuỷ sản phổ biến.
Sử dụng các công đoạn trong quy trình đã học,
Sử dụng công nghệ
phương pháp đo nhiệt độ, độ trong của nước vào a.1.3
thực tiễn nuôi thuỷ sản.
nhận xét, đánh giá hành động hợp lí để nuôi một loại
Đánh giá công nghệ
thuỷ sản, đánh giá được nhiệt độ, độ trong của nước a.1.4 nuôi thuỷ sản.
1.2. Năng lực chung
Chủ động, tích cực trong học tập và cuộc sống; vận
Tự chủ và tự học
dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học vào (1)
việc nuôi thuỷ sản trong gia đình và địa phương.
biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học và thực hiện có trách nhiệm các phần việc
Giao tiếp và hợp tác
của cá nhân, phối hợp tốt với các thành viên trong (2) nhóm. 2. Về phẩm chất
Có ý thức quan tâm, tham gia vào việc nuôi trồng Nhân ái
thuỷ sản, hiểu được kĩ thuật nghề nuôi thuỷ sản, tạo
được sản phẩm đóng góp cho sự phát triển kinh tế, (3) xã hội.
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến Chăm chỉ
thức, kĩ năng nghề nuôi thuỷ sản trong đời sống (4) hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Máy tính, máy chiếu, video clip về Học sinh tìm hiểu về
hoạt động nuôi thuỷ sản. kĩ thuật nuôi thủy 156 (https://youtu.be/RqRJMI9HUf8) sản
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Máy tính, máy chiếu, -Bút xạ, giấy A0
Hoạt động 2.1. Môi trường - Đọc trước nội dung nuôi thủy sản. Hình 13.1 SGK bài trong sách học Phiếu học tập số 1 sinh. -Bút xạ, giấy A0 Máy tính, máy chiếu,
Hoạt động 2.2. Thức ăn của thủy sản Hình 13.2, 13.3, 13.4 SGK Đọc trước nội dung Phiếu học tập số 2 bài trong sách học sinh Máy tính, máy chiếu,
Hoạt động 3. Luyện tập
Hình ảnh về quạt nước Bút, giấy A4
Câu hỏi luyện tập trong SHS
Hoạt động 4. Vận dụng
Câu hỏi vận dụng trong SHS Bút, giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Tiết 1:
1. Môi trường nuôi thuỷ sản
2. Thức ăn của thuỷ sản - Tiết 2:
3. Quy trình kĩ thuật nuôi thuỷ sản (tôm, cá) - Tiết 3:
4. Đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thuỷ sản (tổ chức thực hành) B. CHUẨN BỊ
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) giá trọng tâm chủ đạo Khơi gợi nhu PP dạy học trực Hoạt động 1. cầu tìm hiểu về Kĩ thuật chăn quan, vấn đáp Mở đầu cách nuôi thuỷ nuôi thủy sản. KTDH: động não GV nhận xét, (5 phút) sản đạt hiệu quả đánh giá cao - công não Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. - Một số môi PP dạy học trực Môi trường (a1.1), (a1.2), trường nuôi quan Hỏi đáp . nuôi thủy sản. (a1.4), (1), thủy sản. (2),(3), (4) PP vấn đáp Câu hỏi – đáp án (15 phút) - Đặc điểm của nước nuôi thủy KTDH: động não 157 sản. – công não PP thảo luận, trực Hoạt động 2.2. quan, thuyết trình, Thức ăn của (a1.1), (a1.2),
Các loại thức ãn giải quyết vấn đề Hỏi đáp . thủy sản (a1.4), (1), của thủy sản: KTDH: chia (2),(3), (4) Câu hỏi – đáp án ( 17 phút) nhóm, động não – công não. PP thảo luận, trực Hỏi đáp. Hoạt động 3. Tác dụng của quan, giải quyết Luyện tập (a1.4), (2),(3), vấn đề. (4) quạt nước trong Câu hỏi- thang (5 phút) đầm nuôi tôm KTDH: động não đánh giá. – công não Hoạt động 4. Bài tập phần PP thuyết trình, Vận dụng (a1.4), (1),(2), GV nhận xét đánh (3), (4) Vận dụng trong vấn đáp giá (3 phút) SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu ( 5 phút):
a) Mục tiêu:
Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về cách nuôi thuỷ sản đạt hiệu quả cao.
b) Nội dung: Câu hỏi ở phần mở đầu trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu về cách nuôi thuỷ sản đạt hiệu quả cao.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.
- GV cho HS xem video clip về hoạt động nuôi thuỷ sản, đặt vấn đề về kĩ thuật nuôi thuỷ
sản để đạt hiệu quả cao. https://youtu.be/RqRJMI9HUf8
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh quan sát video, lắng nghe câu hỏi và tiếp nhận nhiệm vụ: nêu những hiểu biết
của bản thân về các kĩ thuật nuôi, chăm sóc thuỷ sản.
* Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh chia sẽ câu trả lời của mình.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học Bài 13: QUY TRÌNH KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1: Môi trường nuôi thủy sản ( 15 phút)
a) Mục tiêu :
Giúp HS nhận biết vai trò và ý nghĩa của môi trường nuôi thuỷ sản.
b) Nội dung: Một số môi trường nuôi thuỷ sản. 158
c) Sản phẩm dự kiến: Những đặc điểm cơ bản của nước nuôi thuỷ sản.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 13.1 thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1 trong 5 phút PHIẾU HỌC TẬP 1:
Câu 1:
Hình 13.1 cho thấy thủy sản sống trong những môi trường như thế nào?
HÌNH 13.1 MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN TÊN PHƯƠNG PHÁP
Câu 2: Những đặc điểm nào của nước ảnh hưởng trực tiếp đến các loài thủy sản?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Khả năng hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ của nước có tác dụng gì khi nuôi thủy sản ?
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 1
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, cộng điểm cho những nhóm làm đúng nội dung.
* Kết luận, nhận định:
+GV phân tích từng hình ảnh để HS phân biệt mô hình thuỷ sản nuôi trong lồng bè trên
sông (nước ngọt), nuôi lồng trên biển (nước mặn), nuôi ao đất (nước ngọt), nuôi tôm trong nhà kính (nước lợ).
+GV phân tích những đặc điểm của nước ảnh hưởng trực tiếp đến các loài thuỷ sản, đặc biệt là tôm, cá.
+GV giải thích tác động của mỗi đặc điểm nước đến hoạt động nuôi thuỷ sản.
+GV gợi mở, yêu cầu HS nêu những biện pháp để cải thiện những bất lợi của môi
trường nước đến thuỷ sản. Ví dụ cần điều chỉnh tỉ lệ thành phần oxygen để tạo môi trường 159
sống thuận lợi cho tôm, cá bằng cách tạo dòng chảy (quạt nước) làm tăng lượng oxygen trong nước.
+ GV giải thích thêm nước nuôi thuỷ sản phải phù hợp cho các mô hình nuôi (môi
trường nước mặn, lợ, ngọt) và đảm bảo chất lượng môi trường nước như nhiệt độ, độ trong, độ
mặn, độ pH, hàm lượng oxygen cho việc nuôi thuỷ sản.
+ GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học.
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Nội dung cốt lõi:
Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:
+ Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ.
+ Nhiệt độ nước ổn định và điều hòa hơn nhiệt độ không khí trên cạn.
+ Thành phần oxygen trong nước thấp và lượng cacbonic cao hơn không khí trên cạn.
Hoạt động 2.2 : Thức ăn của thủy sản ( 17 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết được các loại thức ăn của thuỷ sản.
b) Nội dung: Các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng thức ăn nuôi tôm, cá.
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 8 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 13.2, 13.3, 13.4 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
tập số 2 ( Nhóm 1, 2, 3, 4 trả lời câu hỏi 1, 2, 3. Nhóm 5, 6, 7, 8 trả lời câu hỏi 4, 5, 6) trong 7 phút PHIẾU HỌC TẬP 2: Câu hỏi Câu trả lời
1. Vì sao thức ăn lại ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thuỷ sản.
2. Hãy phân biệt và đánh giá ưu, nhược điểm của
các loại thức ăn cho tôm, cá.
3. Hãy kể tên một số nguyên liệu khác có thể
dùng làm thức ăn cho tôm, cá.
4. Vì sao lại sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi
cá ở dạng viên nổi và thức ăn công nghiệp nuôi tôm ở dạng viên chìm ?
5. Vì sao khi nuôi tôm, cá ở mật độ cao, người
nuôi hay sử dụng thức ăn viên công nghiệp?
6. Làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho tôm, cá nuôi ?
* Thực hiện nhiệm vụ: 160
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 2
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, cộng điểm cho những nhóm làm đúng nội dung.
* Kết luận, nhận định:
+ GV giúp HS phân tích từng loại thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, nêu ví
dụ về từng loại: thực vật phù du, thực vật đáy, động vật phù du, động vật đáy.
+ GV yêu cầu HS nêu thêm những nguyên liệu khác có thể dùng làm thức ăn được gia
đình hoặc địa phương sử dụng khi nuôi tôm, cá.
+GV giải thích về tác dụng của thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thuỷ sản
+GV yêu cầu HS nêu những biện pháp để tăng nguồn thức ăn cho tôm, cả nuôi.
+GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của bài học. Nội dung cốt lõi:
Thức ăn của tôm, cá gồm hai loại:
+ Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong ao, hồ, bao gồm thực vật phù du, thực vật
đáy, động vật phù du, động vật đáy;
+ Thức ăn nhân tạo là thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho vật nuôi. Có hai
loại là thức ăn thô và thức ăn viên hỗn hợp.
Hoạt động 3. Luyện tập ( 5 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về các kĩ thuật nuôi thuỷ sản. b) Nội dung: c) Sản phẩm dự kiến:
d) Tổ chức hoạt động dạy học

* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình thức học tập toàn lớp theo nhóm đôi
- GV cho học sinh quan sát hình ảnh quạt nước, hoạt động của quạt nước trong đầm nuôi
tôm. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 trong phần luyện tập SHS trang 82: Khi nuôi tôm mật độ cao
( thâm canh) bắt buộc phải sử dụng quạt nước. Hãy giải thích tác dụng của quạt nước trong đầm nuôi tôm.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh của quạt nước, vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 1- 2 HS đứng dậy trình bày câu trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
* Kết luận, nhận định:
- Giáo viên dẫn dắt, gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên công bố đáp án, nhận xét câu trả lời của học sinh, đánh giá học sinh và chốt
lại kiến thức liên quan đến phần vận dụng. 161
Hoạt động 4. Vận dụng ( 3 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng và vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh
nghiệm nuôi các loại tôm cá để đạt hiệu quả cao.
b) Nội dung: Bài tập phần vận dụng trong sách học sinh.
c) Sản phẩm dự kiến: Lời giải bài tập phần vận dụng trong sách học sinh
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
-GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 1 trong phần vận dụng SHS trang 82: Em
hãy tìm hiểu xem ở địa phương nơi em ở đang nuôi loại thủy sản nào và sử dụng loại thức ăn
gì. Từ đó, hãy đánh giá ưu và nhược điểm của loại thức ăn mà địa phương em đang sử dụng để nuôi thủy sản.
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
* Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau nộp lại cho GV.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt lại kiến thức. TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN.
Thời gian thực hiện: …1… tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức được vai trò của môi trường và nguồn lợi
- Nhận thức công nghệ thủy sản, các biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn a.1.1 lợi thủy sản
Sử dụng các biện pháp đã học vào thực tiễn để bảo - Sử dụng công nghệ
vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản ở địa phương a.1.2
Nhận xét, đánh giá hành động hợp lí để bảo vệ môi
- Đánh giá công nghệ
trường và nguồn lợi thủy sản a.1.3
1.2. Năng lực chung
Chủ động, tích cực học tập, vận dụng linh hoạt - Tự chủ và tự học
những kiến thức, kĩ năng đã học vào việc bảo vệ môi 1
trường, nguồn lợi thủy sản
Biết trình bày ý tưởng, ý thức bảo vệ môi trường, - Giao tiếp và hợp tác
nguồn lợi thủy sản, thảo luận những vấn đề của bài
học và thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá 2
nhân, phối hợp tốt các thành viên trong nhóm. 162 2. Về phẩm chất - Yêu nước
Có ý thức tham gia vào việc bảo vệ môi trường và
nguồn lợi thủy sản của đất nước 3
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến - Chăm chỉ
thức, kĩ năng vào việc bảo vệ môi trường và nguồn 4
lợi thủy sản trong đời sống hàng ngày
Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt - Trách nhiệm
động tuyên truyền chăm sóc, bảo vệ, phản đối những
hành vi xâm hại môi trường thủy sản và nguồn lợi 5 thủy sản
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Mở đầu
Chuẩn bị video,máy chiếu, tìm hiểu mục tiêu nội dung SHS Bút, giấy A4
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Vai trò của

việc bảo vệ môi trường và Phiếu học tập, máy chiếu, tranh ảnh,
nguồn lợi thủy sản tư liệu Bút xạ, giấy A0
Hoạt động 2.2. Biện pháp Chuẩn bị video, phiếu học tập, máy
bảo vệ môi trường và chiếu tranh ảnh, tư liệu, tìm hiểu các Bút xạ, giấy A0
nguồn lợi thủy sản
phương pháp kĩ thuật bảo vệ môi
trường và nguồn lợi thủy sản
Hoạt động 3. Luyện tập Hệ thống câu hỏi Bút, giấy A4
Hoạt động 4: Vận dụng Hệ thống câu hỏi Bút, giấy A4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo đánh giá Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu
Hoạt động 1. các biện pháp Các nguyên nhân GV nhận xét, Mở đầu PPDH trực quan
bảo vệ môi ảnh hưởng đến môi đánh giá trường và nguồn (5 phút) trường và KTDH: tia chớp
nguồn lợi thủy lợi thủy sản sản - Vai trò của việc PPDH: Thảo Hoạt động 2.
bảo vệ môi trường luận, trực quan, (a.1.1); (a.1.2); HS tự đánh giá Hình thành
và nguồn lợi thủy thuyết trình, giải (a.1.3); (1); Đánh giá đồng kiến thức mới sản. quyết vấn đề (2); (3); (4); đẳng (32 phút) (5)
- Biện pháp bảo vệ KTDH: chia sẻ môi trường
và nhóm nhỏ, nhóm GV đánh giá nguồn lợi thủy sản đôi
Hoạt động 3. a.1.1); (a.1.2); Bài tập Luyện tập PPDH: Thảo Đánh giá đồng 163 Luyện tập (a.1.3); (3); trong SHS luận đẳng ( 5 phút) (4); (5) KTDH: chia sẻ nhóm đôi Hoạt động 4. HS: tự đánh PPDH: thuyết giá, Vận dụng (a.1.2); (1); Bài tập Luyện tập (2); (3); (4); trong SHS
trình, giải quyết GV nhận xét, ( 3 phút) vấn đề đánh giá
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu:
Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
b) Nội dung: Câu hỏi ở phần mở đầu trong sách học sinh
c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học: Sử dụng hình thức học tập toàn lớp
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình thức học tập toàn lớp yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau khi xem video
https://www.youtube.com/watch?v=a0V-IKiGfSQ:
Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nguồn lợi thủy sản?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, xem video - Tiếp tục suy nghĩ.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV dẫn dắt vào Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản ( 15 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết vai trò của việc bảo vệ
b) Nội dung: Các yếu tố tác động tới nguồn lợi thủy sản, vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
c) Sản phẩm dự kiến: Vai trò của bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV Chia lớp thành 6 nhóm, phân chia cụ thể công việc cho từng cá nhân, yêu cầu hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 thời gian 7 phút.
- Yêu cầu HS phân tích các hiện tượng và hành động được minh họa trong hình 14.1và hoàn
thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 1
Câu 1
Các hiện tượng và hoạt động được minh họa trong Hình 14.1 tác động xấu tới
môi trường và nguồn lợi thủy sản như thế nào?
Các hiện tượng, hành động Tác hại
Ô nhiễm môi trường nước do rác và nước 164 thải
Đánh bắt bằng xung điện, bằng chất nổ Tàn phá rừng ngập mặn
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Câu 2: Địa phương em ở có xảy ra những hoạt động và hiện tượng như Hình 14.1
không? Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3: Khi nuôi thủy sản, nếu sử dụng lượng thức ăn quá nhiều so với nhu cầu của thủy
sản nuôi sẽ gây tác hại đến thủy sản và ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân mà nhóm giao. Sau đó tiến hành
thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 1, phản biện lại câu hỏi của nhóm bạn.
- Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét, trao đổi.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm và từng cá nhân học sinh, cho điểm
cộng các nhóm làm đúng nội dung.
* Kết luận, nhận định:
Phiếu học tập số 1 Câu 1
Các hiện tượng, hành động Tác hại
Ô nhiễm môi trường nước do rác và nước Gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát thải
triển của thuỷ sản. Có thể làm thủy sản bị nhiễm bệnh, bị chết
Đánh bắt bằng xung điện, bằng chất nổ
Làm phá vỡ hệ sinh thái, làm giảm thành phần
giống, loài dẫn đến tổn thất nguồn lợi thuỷ sản. Tàn phá rừng ngập mặn
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Câu 2: Em cần : 
Không xả rác xuống sông hồ ao biển 
Tham gia các đội nhóm tình nguyện trục vớt rác thải ở sông, ao, hồ trên địa phương 
Ngăn chặn những hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường nước. 
Khuyến khích mọi người bảo vệ môi trường nước
Báo cáo với cơ quan chức năng, đề xuất biện pháp ngăn chặn với những trường hợp làm ảnh
hưởng xấu tới môi trường nuôi thủy sản
Câu 3: Tùy vào từng giai đoạn mà thủy sản sẽ có lượng nhu cầu thức ăn khác
nhau. .Nếu cho chúng ăn lượng thức ăn vượt quá nhu cầu cần thiết thì sẽ phát sinh nhiều vấn đề: 
Gây lãng phí thức ăn cũng như giảm lợi nhuận cho bà con nuôi thủy sản. 
Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và hệ số thức ăn của thủy sản. 
Làm đáy ao mau dơ, tảo dễ bùng phát mạnh, thủy sản dễ bị stress và yếu do khí độc 165 sinh ra từ đáy ao. 
Có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nước trong ao do lượng thức ăn dư thừa còn sót lại 
Tăng chi phí sản xuất, dư thừa chất dinh dưỡng gây ô nhiễm môi trường từ đó tác
động tiêu cực đến sự tăng trưởng của thủy sản nuôi.
Nội dung cốt lõi: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản nhằm đảm bảo thủy sản
sinh trưởng, phát triển tốt, tạo thực phẩm sạch, đồng thời góp phần bảo tồn nguồn lợi thủy
sản và bảo vệ môi trường sống
Hoạt động 2.2. Biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản( 17 phút)
a Hoạt động 2.2.1 . Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
a) Mục tiêu:
giúp HS nhận biết các biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản
b) Nội dung: xử lí và quản lí nguồn nước
c) Sản phẩm dự kiến: các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Sử dụng hình thức học tập toàn lớp, thảo luận theo nhóm nhỏ(4 bạn).
- GV hướng dẫn HS phân tích Hình 14.2 trong SHS để trả lời các câu hỏi phiếu học tập số 2. Thời gian 5 phút
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Các hoạt động được minh họa trong Hình 14.2 góp phần bảo vệ môi trường và nguồn
lợi thủy sản như thế nào? Các hoạt động Tác dụng Xử lí nước thải,
Dọn rác làm sạch môi trường nước
Tăng cường nghiên cứu khao học trong nuôi thủy sản
Tái tạo nguồn lợi thủy sản
Tuyền truyền bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
Bảo tồn hệ sinh thái và nguồn lợi biển
Câu 2: Vì sao phải xây dựng ý thức trong cộng đồng về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- GV gợi ý HS: phân tích để làm rõ mỗi hoạt động có tác dụng bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
+ GV yêu cầu HS giải thích lí do phải xây dựng ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS kếp hợp thành cặp đôi và nhận phiếu học tập số 2.
- Quan sát H 2.2 ghi nội dung trả lời vào phiếu.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Thu bất kỳ 6 nhóm, gọi bất kỳ 4 nhóm trình bày.
- Đại diện báo cáo và giải thích, nhóm khác lắng nghe.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, cá nhân, tuyên dương những
nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân chưa hoạt động sôi nổi. 166
* Kết luận, nhận định:
Phiếu học tập số 2 Câu 1: Các hoạt động Tác dụng Xử lí nước thải,
Giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Dọn rác làm sạch môi trường nước
Tăng cường nghiên cứu khao học trong nuôi Tạo ra giống mới có tốc độ tăng trưởng, chất thủy sản lượng tốt hơn
Tái tạo nguồn lợi thủy sản
Sử dụng tốt tiềm năng của mặt nước, nuôi
thủy sản hiệu quả, bền vững, hạn chế sự ô
nhiễm và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Tuyền truyền bảo vệ môi trường và nguồn Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nói lợi thủy sản
chung và nguồn lợi thủy sản, nguồn lợi biển
Bảo tồn hệ sinh thái và nguồn lợi biển nói riêng
Câu 2: Phải xây dựng ý thức trong cộng đồng về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản là vì: 
Nguồn lợi thủy sản có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống con người. 
Không những là nguồn mang lợi thu nhập kinh tế cho người nuôi mà nó còn là nguồn
thức ăn cho mọi người và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của địa phương, đất nước. 
Bảo vệ môi trường thủy sản cũng chính là biện pháp để đảm bảo đời sống của chúng ta.
Nội dung cốt lõi: Các biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản như: xử lí nguồn nước, quản lí môi trường nuôi
Hoạt động 2.2.2. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
a) Mục tiêu:
giúp HS nhận biết các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản
b) Nội dung: sử dụng mặt nước nuôi hợp lí, không đánh bắt hủy diệt, ứng dụng tiến bộ kĩ
thuật trong quá trình nuôi
c) Sản phẩm dự kiến: có ý thức và biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình thức học tập toàn lớp
- GV cho HS xem video https://www.youtube.com/watch?v=HhnNVi1ekjQ về bảo vệ nguồn
lợi thủy sản, đặt câu hỏi: Vì sao muốn phát triển thủy sản hiệu quả, bền vững thì phải hạn chế
sự ô nhiễm và nuôi thủy sản đúng kĩ thuật?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát thực hiện trả lời câu hỏi theo yêu cầu
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mỗi HS nghiên cứu tài liệu để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, các thành viên còn lại
có thể nhận xét, bổ sung để làm sáng tỏ vấn đề.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc cá nhân học sinh, tuyên dương những nhóm, cá
nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định
- Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản là sử dụng mặt nước nuôi thủy sản hợp lí, nghiêm
cấm đánh bắt hủy diệt, ứng dụng các tiến bộ khoa học trong nuôi thủy sản, có ý thức bảo vệ
môi trường và nguồn lợi thủy sản, tăng cường bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái
Hoạt động 3. Luyện tập (5phút) 167
a) Mục tiêu: giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
b) Nội dung: các bài tập ở phần luyện tập trong SHS và bài tập trong SBT
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập ở phần Luyện tập trong SHS và bài tập trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập
GV: Sử dụng hình thức học tập toàn lớp theo nhóm đôi
Câu 1: Khi sử dụng thức ăn không đúng lượng sẽ gây ra hậu quả gì cho thủy sản và môi
trường nước nuôi thủy sản?
Câu 2: Tác dụng của hoạt động: “Thả cá bản địa, quý hiếm về thiên nhiên”
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời và giải thích, thành viên hoặc các nhóm còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm, cá nhân học sinh, tuyên dương
những nhóm, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động viên những nhóm, cá nhân chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định:
- GV công bố đáp án ở các câu hỏi nhiệm vụ của hoạt động luyện tập. Sau đó, nhận xét tính
chính xác, đầy đủ nội dung trả lời của từng HS. Thông qua đó đánh giá từng HS và chốt
những nội dung liên quan ở hoạt động luyện tập.
- GV dẫn dắt đi đến hoạt động vận dụng. * Gợi ý đáp án:
Câu 1:Thức ăn giàu đạm khi dư thừa sẽ hòa tan dinh dưỡng vào môi trường nước, tạo điều
kiện cho tảo phát triển, các hợp chất hữu cơ sẽ lắng xuống đáy ao, làm ô nhiệm, thiếu oxygen
dẫn đến tôm cá nuôi dễ bị bệnh
Câu 2: Thả cá bản địa về thiên nhiên để tái tạo các các loài cá bản địa, quý hiếm; các loài cá
có giá trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức nhằm góp phần:  Bổ sung quần đàn 
Tạo ra sự cân bằng sinh thái 
Đa dạng các giống loài thủy sản trong tự nhiên 
Bảo tồn nguồn lợi thủy sản
Qua đó liên hệ các hoạt động này ở địa phương HS và hình thành ý thức bảo vệ môi
trường nguồn lợi thủy sản
Hoạt động 4. Vận dụng ( 3 phút)
a) Mục tiêu:
giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào
thực tế bảo vệ môi trường, và nguồn lợi thủy sản
b) Nội dung: bài tập vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT
c) Sản phẩm dự kiến: lời giải bài tập Vận dụng và bài tập về nhà trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập trong phần Vận dụng của SGK/ tr 85: Nếu tham gia
nuôi thủy sản, gia đình em sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như thế nào để góp
phần làm giảm thiểu ô nhiễm nước nuôi?
- GV khuyến khích HS vận dụng những kiến thức đã học để tham gia hoạt động bảo vệ môi
trường và nguồn lợi thủy sản 168
- GV gợi mở để HS có ý thức , quan tâm đến nuôi hiệu quả, bền vững tạo ra sản phẩm tôm,
cá sạch an toàn cho xã hội.
- GV tổng kết lại thức cần nhớ của bài học. GV giao bài tập cho HS thực hiện ở nhà.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe, tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày kết quả GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc cá nhân, cá nhân làm việc tích cực, khích lệ, động
viên cá nhân chưa hoạt động sôi nổi.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV kết luận 169 DỰ ÁN 3:
KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC THUỶ SẢN
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức được các yêu cầu khi lập kế hoạch nuôi (a2.2) Nhận thức công nghệ thuỷ sản
Nhận xét, đánh giá kế hoạch hợp lí để nuôi một loại
Đánh giá công nghệ
thuỷ sản; xác định chi phí và hiệu quả nuôi thuỷ sản (d2.1)
1.2. Năng lực chung
Chủ động, tích cực trong học tập và cuộc sống, vận
Tự chủ và tự học
dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học vào (1)
hoàn thành dự án nuôi dưỡng, chăm sóc thuỷ sản
Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của (2)
Giao tiếp và hợp tác
dự án và thực hiện có trách nhiệm các phần việc của
cá nhân, phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm
Phân tích được tình huống, tính chi phí nuôi và chăm (3)
Giải quyết vấn đề và sóc thuỷ sản. Lập được kế hoạch hoạt động với mục sáng tạo
tiêu, nội dung, hình thức hoạt động, đánh giá được
kế hoạch và thực hiện kế hoạch. 2. Về phẩm chất
Có ý thức quan tâm, tham gia vào việc nuôi tôm, cá; (4) Nhân ái
hiểu được nghề nuôi thuỷ sản; tạo được sản phẩm
đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội Chăm chỉ
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến (5)
thức, kĩ năng đã học để thực hiện dự án
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo khoa, sách tham khảo. - Tập ghi chép
Hoạt động 1. Khởi động
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài - Dụng cụ học tập giảng, giáo án
- Tranh ảnh nuôi tôm, cá quy mô nhỏ
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Giới thiệu
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo - Tập ghi chép dự án khoa, sách tham khảo. - Dụng cụ học tập 170
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài giảng, giáo án
- Video (Mô hình nuôi tôm, cá quy mô nhỏ)
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo khoa, sách tham khảo. - Tập ghi chép
Hoạt động 2.2. Xây dựng kế hoạch
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài - Dụng cụ học tập giảng, giáo án
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài - Tập ghi chép
Hoạt động 2.3. Thực hiện giảng, giáo án dự án
- Bài thuyết minh kế hoạch nuôi - Dụng cụ học tập
dưỡng và chăm sóc một loại thuỷ sản (Mẫu 1) -
Bảng tính chi phí cho việc nuôi
dưỡng và chăm sóc thuỷ sản (Mẫu 2)
- Các tài liệu cần thiết: Sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Máy tính, ti vi kết nối internet, bài - Tập ghi chép
Hoạt động 3. Báo cáo dự giảng, giáo án án - Dụng cụ học tập
- Bản báo cáo kế hoạch nuôi một loại thuỷ sản
- Bảng tính toán chi phí và hiệu quả
nuôi loại thuỷ sản đã chọn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH PP/Công cụ đánh (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo giá Phương pháp Hoạt động 1. (a2.2) hoạt động PP quan Khởi động Trò chơi “Ghép tranh” nhóm sát (3 phút) (2), (3) Phương pháp CC: Tranh công não Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới DH hợp tác Hoạt động 2.1. (a2.2) Phương pháp PP quan
Giới thiệu dự (1) , (2), Phân chia nhóm thực hiện dự án hoạt động sát án (3 phút) (3) nhóm Hoạt động 2.2. (a2.2),
Kế hoạch thực hiện dự án bao PPDH trực PP quan 171 Xây dựng kế (1), (2),
gồm một số nội dung chính: quan Phương sát hoạch (6 phút) (5)
công việc cần làm, thời gian thực pháp hoạt CC: Câu
hiện, người thực hiện, địa điểm động nhóm hỏi tiến hành
Kế hoạch nuôi dưỡng và chăm (a2.2),
sóc thuỷ sản gồm các nội dung:
công việc cần làm, thời gian thực PP quan Hoạt động 2.3. (d2.1),
hiện, dụng cụ, vật liệu cần thiết. Phương pháp sát Thực hiện dự (1), (2),
Tính chi phí nuôi dưỡng và chăm hoạt động CC: Câu án (18 phút) (3), (4),
sóc thuỷ sản gồm các nội dung: nhóm hỏi (5)
tính chi phí của từng loại ( con
giống, thức ăn, dụng cụ chăn
nuôi) và tổng số tiền. (a2.2),
Bản báo cáo kế hoạch nuôi một Hoạt động 3. (d2.1), PP quan loại thuỷ sản Phương pháp Báo cáo dự án (1), (2), hoạt động sát (15 phút)
Bảng tính toán chi phí và hiệu (4), (5) nhóm CC: Rubric
quả nuôi loại thuỷ sản đã chọn
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Khởi động (3 phút):
a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS và tiếp nhận nội dung bài học
b) Nội dung: Trò chơi “Ghép tranh” Thể lệ:
- Khi có hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ sắp xếp và gắn các mảnh ghép lên khung để
được một bức tranh hoàn chỉnh
- Nhóm nào hoàn thiện phần ghép tranh của nhóm mình thì gắn lên bảng theo hướng dẫn của
giáo viên, nhóm nào hoàn thành chính xác và trong thời gian nhanh nhất sẽ là nhóm chiến
thắng, thời gian tối đa cho trò chơi ghép tranh là 3 phút
c) Sản phẩm dự kiến: Tranh ghép của các nhóm
Hình 1: Mô hình nuôi tôm công nghệ cao ở Kiên Lương
Hình 2: Nuôi cá trắm tại thuỷ sản Cường Dung
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm GV phổ biến luật chơi
Khi có hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ sắp xếp và gắn các mảnh ghép lên khung
để được một bức tranh hoàn chỉnh
Nhóm nào hoàn thiện phần ghép tranh của nhóm mình thì gắn lên bảng theo sự hướng 172
dẫn của giáo viên, nhóm nào hoàn thành chính xác và trong thời gian nhanh nhất sẽ là nhóm
chiến thắng, thời gian tối đa cho trò chơi ghép tranh là 3 phút
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghe phổ biến luật chơi
HS thực hiện hoạt động trò chơi: gắn các mảnh ghép lên khung, sau khi hoàn thiện bức tranh lên gắn trên bảng
Sau 3 phút, kết thúc trò chơi
GV quan sát phần chơi của các nhóm
* Báo cáo, thảo luận:
Bảng nhóm gắn các bức tranh lên bảng
* Kết luận, nhận định:
GV nhận xét hoạt động
Nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm
Giám khảo công bố kết quả
GV nhận xét => dẫn dắt vào bài, nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2.1. Giới thiệu dự án ( 3 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết chủ đề, mục tiêu dự án, xác định các nhiệm vụ phải thực hiện
b) Nội dung: chủ đề dự án, mục tiêu dự án, nhiệm vụ của dự án
c) Sản phẩm dự kiến: chủ đề, mục tiêu và nhiệm vụ của dự án
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV giới thiệu về mô hình nuôi thuỷ sản quy mô nhỏ qua video.
GV: Với sự phát triển của khoa học công nghệ, kĩ thuật nuôi và chăm sóc thuỷ sản ngày càng
tiến bộ và đổi mới. Em và nhóm hãy tìm hiểu và đề xuất kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc
một loại thuỷ sản phù hợp với địa phương và có hiệu quả kinh tế cao.
GV đặt câu hỏi: Nguồn lợi thuỷ sản ở địa phương em có ưu thế gì? Nhóm em lựa chọn đối
tượng thuỷ sản nào để lập kế hoạch nuôi?
GV nêu tiêu chí đánh giá kết quả dự án:
- Lựa chọn đối tượng thuỷ sản nuôi phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương
- Lựa chọn hình thức nuôi (nuôi trong ao, nuôi trong bể,…) và diện tích nuôi
- Tìm hiểu kĩ thuật nuôi, thời vụ, cách chăm sóc và quản lí đối tượng thuỷ sản nuôi
- Lập kế hoạch cho việc nuôi và chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn
- Tính chi phí cho việc nuôi và chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn (Ví dụ: ao nuôi diện tích 100
m2 thì lập kế hoạch và tính toán số lượng giống, thức ăn trên diện tích 100 m2)
GV định hướng nguồn tài liệu tham khảo: tham khảo qua tạp chí, internet,…
Để thực hiện dự án GV hướng dẫn lớp chia thành 4 nhóm (6 nhóm)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tập hợp theo nhóm cùng nhau thảo luận chọn ra 1 nhóm trưởng và 1 thư kí
* Báo cáo, thảo luận: Các nhóm chốt danh sách nhóm mình, thông báo nhóm trưởng, thư kí
* Kết luận, nhận định: GV tổng hợp danh sách từng nhóm
Nội dung cốt lõi: phân chia nhóm thực hiện dự án
Hoạt động 2.2. Xây dựng kế hoạch ( 6 phút) 173
a) Mục tiêu: hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện dự án
b) Nội dung: Các công việc phải thực hiện, mốc thời gian hoàn thành, phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên của nhóm
c) Sản phẩm dự kiến: kế hoạch chi tiết thực hiện các nhiệm vụ của dự án, bảng tính chi phí cho toàn bộ dự án
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu các nhóm HS lựa chọn một đối tượng nuôi cụ thể, ví dụ: nuôi cá lóc, cá rô
phi hay tôm sú. Lựa chọn mô hình, mật độ nuôi, số lượng cá thể nuôi, lượng thức ăn theo yêu
cầu của dự án (nên chọn diện tích nuôi tối đa khoảng 100 m2 để HS dễ tính toán và thực hiện dự án)
GV hướng dẫn các nhóm HS tổ chức thảo luận và lập kế hoạch thực hiện:
Liệt kê các công việc cần làm để thực hiện dự án
Lập kế hoạch về mốc thời gian, các công việc cụ thể
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm theo các công việc cần làm mà GV đã hướng dẫn
GV quan sát và hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận:
Nhóm trưởng các nhóm thay mặt cho cả nhóm trình ý tưởng các công việc cần làm để
thực hiện dự án, kế hoạch về mốc thời gian, các công việc cụ thể.
Các nhóm còn lại nghe, đóng góp ý kiến
GV bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
Sau khi được GV bổ sung, chỉnh sửa các nhóm hoàn chỉnh lại sản phẩm của nhóm cho thật chính xác
* Kết luận, nhận định:
GV kiểm tra tính khả thi trong kế hoạch của các nhóm
Kế hoạch thực hiện dự án bao gồm một số nội dung chính: công việc cần làm, thời gian
thực hiện, người thực hiện, địa điểm tiến hành
Nội dung cốt lõi: Kế hoạch thực hiện dự án bao gồm một số nội dung chính: công việc
cần làm, thời gian thực hiện, người thực hiện, địa điểm tiến hành
Hoạt động 2.3. Thực hiện dự án (18 phút)
a) Mục tiêu:
hướng dẫn HS thực hiện dự án
b) Nội dung: lập kế hoạch và tính chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn
c) Sản phẩm dự kiến: bảng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc một số loại thuỷ sản và bảng chi
phí nuôi dưỡng, chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin về các công việc nuôi dưỡng
và chăm sóc các loại thuỷ sản đã chọn
GV hỗ trợ cung cấp các nguồn tài liệu tham khảo cần thiết GV đặt câu hỏi:
-Ao nuôi đặt ở địa điểm nào? Dự kiến việc thiết kế, xử lí ao nuôi và nước nuôi thực hiện như thế nào?
- Dự kiến số lượng, kích thước và khối lượng con giống khi thả nuôi là bao nhiêu? 174
- Về kế hoạch cho ăn: nhóm em sẽ sử dụng những thức ăn nào để nuôi loại thuỷ sản đã
chọn? Giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn này và dự kiến giờ cho ăn như thế nào?
- Về kế hoạch chăm sóc, quản lí : nhóm em sẽ kiểm tra những yếu tố nào định kì hằng
ngày, hằng tuần, hằng tháng?
- Dự phòng xử lí các trường hợp đột xuất: giả sử đang nuôi cá, tôm mà môi trường nước
bị ô nhiễm hoặc xảy ra dịch bệnh thì phải xử lí thế nào?
- Dự kiến thời gian bao lâu sẽ thu hoạch? Thu hoạch theo cách nào?
- Dự kiến kích thước và khối lượng trung bình của cá, tôm thương phẩm đạt được bao nhiêu khi thu hoạch?
- Dự kiến các chi phí mua con giống, thức ăn nuôi dưỡng, phòng, trị bệnh trong thời gian
từ lúc bắt đầu nuôi đến khi thu hoạch.
GV giới thiệu Bảng DA3.Quy trình công nghệ nuôi thuỷ sản trong SHS để các nhóm HS
xây dựng kế hoạch nuôi thuỷ sản. GV có thể phân tích thêm để HS hiểu rõ đối tượng nuôi, kĩ
thuật nuôi và vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương
GV hướng dẫn các nhóm HS thực hiện theo sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng HS trong nhóm
- Bài thuyết minh kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc một loại thuỷ sản (Mẫu 1)
Mẫu 1: Báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc thuỷ sản 1.Giới thiệu
Loại thuỷ sản chọn nuôi Hình thức nuôi Diện tích nuôi
Điều kiện nuôi và chăm sóc
2. Kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc STT Công việc cần làm
Thời gian thực hiện Dụng cụ, vật liệu cần thiết Ghi chú 175
- Bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc thuỷ sản (Mẫu 2)
Mẫu 2: Bảng tính chi phí dự án nuôi thuỷ sản STT
Các loại chi phí
Đơn vị Đơn giá Số Thành tiền Ghi tính (đồng) lượng (đồng) chú 1 Vật liệu xử lí ao 2 Phân bón 3 Con giống 4 Thức ăn 5 Công chăm sóc 6
Thuốc phòng và trị bệnh 7 Các mục khác Tổng cộng
GV hỗ trợ các nhóm HS tự giám sát, quản lí quá trình thực hiện dự án của nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
GV quan sát, hỗ trợ học sinh hoàn thành các mẫu báo cáo dự án
* Báo cáo, thảo luận:
Đại diện nhóm đứng lên trả lời, các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét
* Kết luận, nhận định: kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc thuỷ sản gồm các nội dung:
công việc cần làm, thời gian thực hiện, dụng cụ, vật liệu cần thiết. Tính chi phí nuôi dưỡng và
chăm sóc thuỷ sản gồm các nội dung: tính chi phí của từng loại ( con giống, thức ăn, dụng cụ
chăn nuôi) và tổng số tiền.
Hoạt động 3. Báo cáo dự án (15 phút)
a) Mục tiêu:
tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo nhóm, đánh giá và hướng dẫn HS tự đánh
giá kết quả của dự án
b) Nội dung: nội dung bài thuyết trình giới thiệu báo cáo kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc
một loại thuỷ sản và bảng tính chi phí nuôi dưỡng và chăm sóc loại thuỷ sản đã chọn.
c) Sản phẩm dự kiến:
Bản báo cáo kế hoạch nuôi một loại thuỷ sản
Bảng tính toán chi phí và hiệu quả nuôi loại thuỷ sản đã chọn
d) Tổ chức hoạt động dạy học
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV tổ chức các nhóm báo cáo kết quả thực hiện dự án của nhóm gồm có:
- Bài thuyết minh kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc một loại thuỷ sản (Mẫu 1)
- Bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc thuỷ sản (Mẫu 2)
GV gợi mở để HS các nhóm khác đặt câu hỏi khi chất vấn tính khả thi và hiệu quả của dự án
nuôi thuỷ sản của nhóm báo cáo 176
Sản phẩm dự án được đánh giá theo các tiêu chí sau:
-Cấu trúc bài báo cáo: đầy đủ nội dung, rõ ràng, chi tiết, chi phí hợp lí
-Trình bày kết quả dự án trước lớp: Diễn đạt tự tin, trôi chảy, thuyết phục
* Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm mình
GV định hướng, hỗ trợ học sinh trước khi báo cáo
Các nhóm còn lại nghe, nhận xét và chuẩn bị bài báo cáo của nhóm mình
* Báo cáo, thảo luận:
Dự án: Kế hoạch nuôi dưỡng chăm sóc thuỷ sản
Các nhóm thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện dự án và sản phẩm của mỗi nhóm theo tiêu chí Điểm Tiêu chí Mô tả tiêu chí 2 3 4 5 TB K T XS TC
1. Bài thuyết trình có bố cục rõ ràng (giới thiệu, các
nội dung chính, kết luận vấn đề)
2. Bảo đảm đầy đủ những kiến thức cơ bản về vấn đề cần trình bày
Nội dung 3. Thông tin đưa ra chính xác, khoa học thuyết ….
4. Trình bày trọng tâm, làm nổi bật vấn đề, không lan trình man /40
5. Mở rộng thêm thông tin, dẫn chứng ngoài SGK
6. Biết chọn lọc nội dung làm điểm nhấn trong bài thuyết trình
7. Cập nhật các vấn đề mới mẻ, thời sự liên quan đến vấn đề
8. Trả lời tốt những câu hỏi thảo luận thêm (do giáo
viên hoặc các học sinh khác đặt ra)
9. Có sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ bài trình chiếu
(powerpoint, prezi hoặc tranh ảnh, sơ đồ…) Hình
10. Các công cụ hỗ trợ có hình th ức tốt (hình ảnh sắc thức nét, …. thuyết
kích thước không quánh cỡ chữ trình chi ếu hợp lý, /20 trình
dễ nhìn, phông nền làm nổi bật chữ viết…)
11. Sử dụng công cụ hỗ trợ phùhợp nội dung thuyết trnìh
(hình ảnh phù hợp nội dung, các sơ đồ bảng biểu thiết kế hợp lý…)
12. Có sự sáng tạo, ấn tượng trong việc sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ
13. Phong thái tự tin (đứng thẳng, nét m ặt vui
tươi), có sử dụng ngôn ngữ cơ thể (tay chỉ, giao Phong
lưu bằng ánhmắt với người nghe…) cách
14. Nói trôi chảy, mạch lạc, không bị ngắt quãng, ề à …. thuyết
hoặc có những từ ngữ thừa (à, ờ, thì, mà, là…) /20 trình
15. Tốc độ nói vừa phải, nhấn giọng ở những điểm quan trọng
16. Giọng nói truyền cảm, lên xuống giọng hợp lý 177
17. Nộp bàithuyết trình cho giáo viên trước
Thời gian thời điểm thuyết trình …. thuyết /10 trình
18. Thời gian thuyết trình vừa đủ, không vi phạm
thời gian tối thiểu hoặc tối đa cho phép
19. Có sự phân chia công việc hợp lý giữa các Hợp tác thành viên trong nhóm …. nhóm /10
20. Có sự hỗ trợ, kết hợp giữa các thành viên khi lên thuyết trình 178 ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
- Trình bày tóm tắt được những kiến thức, kĩ năng đã
học về nuôi thủy sản, bảo vệ môi trường và nguồn (a2.2.1) Nhận thức công nghệ lợi thủy sản.
- Vận dụng những kiến thức của chương 6 để giải (a2.2.2)
quyết các câu hỏi bài tập đặt ra xung quanh vấn đề nuôi thủy sản
Sử dụng một số thuật ngữ về nuôi thuỷ sản đề trình Giao tiếp công nghệ
bày vai trò của ngành nuôi thủy sản đồi với nền kinh (b2.2) tế xã hội Việt Nam
Đưa ra nhận xét, đánh giá hành động hợp lí trong (d2.1) Đánh giá công nghệ
hoạt động của ngành nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế.
Đánh giá được một số đối tượng thuỷ sản nuôi có giá
tri kinh tế cao của Việt Nam.
1.2. Năng lực chung
Chủ động, tích cực trong hoc tập và cuộc sống, vận Tự chủ và tự học
dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học vào
việc nuôi thủy sản trong gia đình và địa phương. (1)
Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của Giao tiếp và hợp tác
bài học và thực hiện có trách nhiệm các phần việc
của cá nhân phải phối hợp tốt với các thành viên (2) trong nhóm. 2. Về phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu về ngành nuôi thủy sản của Việt Yêu nước
Nam, ý thức học tập, rèn luyện tạo sản phẩm đóng (3)
góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước
Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến Chăm chỉ
thức, kĩ năng vào nghề nuôi thủy sản trong đời sồng (4) hằng ngày
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh 179
Video (về vai trò, kĩ thuật nuôi
Hoạt động 1. Mở đầu
thủy sản, bảo vệ môi trường và Bút bi, vở ghi chép. nguồn lợi thủy sản )
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Hệ thống

- Hoàn thành phiếu học tập
hóa kiến thức Vai trò của + Phát phiếu học tập số 1. số 1 /nhóm
ngành thủy sản trong nền + Hình 12.1 (SHS)
- Bút lông, bút bi, vở ghi kinh tế Việt Nam chép.
Hoạt động 2.2. Nhắc lại
một số kiến thức về quy
+ Phát phiếu học tập số 2
- Hoàn thành phiếu học tập số 2 /nhóm
trình kỹ thuật nuôi thủy + Hình 12.2
- Bút lông, bút bi, vở ghi
sản có giá trị kinh tế cao ở + Giấy A0 chép. Việt Nam
Bài tập ở phần luyện tập ở SHS - Hoàn thành bài tập SHS
Hoạt động 3. Luyện tập phần luyện tập. - Bút bi, vở ghi chép.
Hoạt động 4. Vận dụng
Bài tập ở phần Vận dụng ở SHS - Hoàn thành bài tập SHS phần luyện tập. - Bút bi, vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH
PP/Công cụ đánh giá (thời gian) (Mã hoá) trọng tâm chủ đạo Hoạt động 1. (a2.2.2) Mở đầu
Hình ảnh hoạt động Phương pháp nuôi thủy sản công não Câu trả lời của HS (6 phút) (3) Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Hệ thống hóa Phương pháp kiến thức Vai (a2.2.1) hoạt động trò của ngành Vai trò của ngành nhóm thủy sản trong (b2.2) thủy sản trong nền Phiếu học tập số 1 nền kinh tế (2) (4) kinh tế Việt Nam Phương pháp Việt Nam công não (12 phút) Hoạt động
Kĩ thuật khăn + Phiếu học tập số 2 2.2.Nhắc lại (a2.2.2)
Một số thủy sản có trãi bàn quy trình nuôi + Sản phẩm khăn trãi (d2.1)
giá trị kinh tế cao ở Phương pháp Một số thủy bàn của nhóm (giấy (2) (4) Việt Nam sản có giá trị hoạt động A0) 180 kinh tế cao ở nhóm Việt Nam (18 phút) Hoạt động 3. (a2.2.1) Vận dụng kiến Luyện tập (d2.1)
thức tư duy để nhắc Phương pháp
lại ý chính của từng công não Câu trả lời của HS (5 phút) (1) bài trong chương 6 Vận dụng loại hình, Hoạt động 4. các giá trị nuôi Vận dụng (1) thủy sản trong gia Phương pháp công não Câu trả lời của HS (4 phút) (4) đình và địa phương.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút):
a) Mục tiêu:
Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về tác động của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh tế của nước ta.
b) Nội dung: Câu hỏi ở phần mở đầu của SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Trả lời câu hỏi ở phần mở đầu của SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ: HS học tập toàn lớp:
GV cho hs xem video về hoạt động nuôi thủy + HS xem video (về hoạt động nuôi thủy sản sản)
+ Ghi lại các tác động của hoạt động nuôi
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phần mở đầu của thủy sản đến nền kinh tế thông qua đoạn SHS video.
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS chủ động xung phong trả lời theo nội dung đã ghi lại
+ HS khác nhận xét, bổ sung các tác động
của hoạt động nuôi thủy sản đến nền kinh
tế theo hiểu biết cá nhân sau khi quan sát video
* Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của từng cá nhân học sinh
+ GV dẫn dắt vào bài, giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động 2. Ôn lại kiến thức chương : 181
Hoạt động 2.1: Hệ thống hóa kiến thức Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam ( 12 phút) a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết vai trò quan trọng của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam. b) Nội dung:
- Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam c) Sản phẩm:
Trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 1
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10
+ HS chia nhóm và phân công nhiệm vụ thành viên
từng thành viên theo yêu cầu.
GV hướng dẫn các nhóm phân công cụ thể cho
từng thành viên trong nhóm (trên giấy A4):
Nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình (vai
trò sẽ luân chuyển ở các hoạt động sau).
+ Phát phiếu học tập số 1.
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.1 Vai trò của + HS quan sát hình 12.1, thảo luận và hoàn
ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
thành phiếu học tập số 1
(GV phóng to hình ảnh và trình chiếu cho HS dễ quan sát)
Yêu cầu các nhóm điền đáp án (Vai trò của
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi số 2
ngành thủy sản) vào phiếu học tập số 1 (SHS)
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích,
Phiếu học tập số 1
thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung. TT Hình ảnh Vai trò của ngành
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ thủy sản sung. 1 12.1a 2 12.1b 3 12.1c 4 12.1d 5 12.1e 6 12.1f
+ Sau đó, giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi 2 (SHS )
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa hoạt động sôi nổi. - GV kết luận Nội dung cốt lõi:
1. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam 182
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác - Xuất khẩu thủy sản
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Hoạt động 2.2: Nhắc lại quy trình nuôi Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam (18 phút) a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được nguồn lợi thủy sản của Việt Nam.
- Giúp HS nhận biết được một số loài thủy sản nuôi có giá tri kinh tế cao b) Nội dung:
- Các nguồn lợi thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt
- Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam và một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.
c) Sản phẩm: Sản phẩm khăn trãi bàn của các nhóm (giấy Ao), trả lời câu hỏi và đáp án phiếu học tập số 2
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 2.2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và vụ trong nhóm:
hoạt động nhóm thông qua kĩ thuật khăn trãi
+ Mỗi người ngồi vào vị trí xung quanh
bàn tìm hiểu những lợi thế để phát triển ngành
bàn, trước tấm khăn trãi bàn (giấy Ao)
nuôi thủy sản ở nước ta?
+ Mỗi cá nhân tự nghiên cứu câu hỏi
(Những lợi thế để phát triển ngành nuôi
thủy sản ở nước ta?)và làm việc độc lập
trong khoảng vài phút để chuẩn bị câu trả lời
+Viết câu trả lời vào ô mang số của cá nhân HS
+Sau thời gian làm việc cá nhân, các thành
viên thảo luận thống nhất các câu trả lời và
viết những ý kiến chung của cả nhóm vào
giữa tấm khăn trải bàn (giấy Ao)
* Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm treo sản phẩm, đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa sản phẩm của các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của 183 các cá nhân, các nhóm - GV kết luận
Hoạt động 2.2.2 Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo
+ HS phân chia nhóm, tự phân chia nhiệm vụ trong nhóm.
luận các nội dung: Giá trị kinh tế của Tôm?
+HS thảo luận hoàn thành các nhiệm vụ đã
Những loại thủy sản được nuôi để xuất khẩu ở
được giao trước đó: Tìm hiểu giá trị kinh tế nước ta?
của Tôm? Những loại thủy sản được nuôi
để xuất khẩu ở nước ta?
+ Phát phiếu học tập số 2
+ Hoàn thành phiếu học tập số 2
+ Yêu cầu các nhóm xem hình 12.2 Một số
+ Nhóm HS có thể nêu khó khăn để GV
thủy sản đang được nuôi ở nước ta (GV phóng giúp đỡ kịp thời.
to hình ảnh và trình chiếu cho HS dễ quan sát)
* Báo cáo, thảo luận:
Yêu cầu các nhóm điền đáp án vào phiếu học
- Đại diện nhóm báo cáo và giải thích, tập số 2
thành viên còn lại có thể nhận xét, bổ sung.
Phiếu học tập số 2
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. TT Hình
Tên và môi trường sống ảnh
của các loại thủy sản 1 12.2a 2 12.2b 3 12.2c 4 12.2d 5 12.2e 6 12.2f 7 12.2g 8 12.2h 9 12.2i 10 12.2j 11 12.2k 12 12.2l
* Kết luận, nhận định:
- GV bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của
các nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc
tích cực; khích lệ, động viên những nhóm chưa hoạt động sôi nổi. - GV kết luận Nội dung cốt lõi:
2. Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam

2.1 Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam - Thủy sản nước mặn - Thủy sản nước lợ - Thủy sản nước ngọt
2.2 Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt Nam a. Tôm 184
Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh và tôm hùm. b. Cá nước ngọt Cá tra và cá basa c. Cá biển
Cá song (cá mủ), cá giò (cá bớp), cá vược (cá chèm), cá chim trắng, cá hồng, cá măng,. .
Ngoài cá, một số thủy sản nước mặn khác mang lại giá trị cao như cua, ghẹ, nghêu (ngao),
hàu, tu hài, ốc hương, trai (nuôi lấy ngọc).
Hoạt động 3. Luyện tập ( 5 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về vai trò cùa ngành nuôi thủy sản
đối với nền kinh tế Việt Nam và xác định được một số loài thuỷ sản có giá trị cao ở nước ta.
b) Nội dung: Bài tập ở phần Luyện tập trong SHS
c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án bài tập ở phần Luyện tập trong SHS
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
GV dẫn dắt, gợi mở để HS trả lời câu hỏi + HS tập trung nghe GV hướng dẫn thực trong SHS:
hiện nhiệm vụ ở phần luyện tập.
Câu 1. Nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền + HS nghiên cứu tài liệu SHS để trả lời các
kinh tế và đời sống xã hội? câu hỏi.
Câu 2. Trong những năm vừa qua, nghề nuôi
tôm ờ đồng bằng Nam Bộ khá phát triển. * Báo cáo, thảo luận:
Thấy nuôi tôm có lợi, nhiều gia đình đã phá + Đại diện cá nhân HS trả lời và giải thích.
rừng ngập mặn ven biển để làm đầm nuôi + HS khác nhận xét, bổ sung
tôm. Theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
* Kết luận, nhận định:
Chính xác hóa câu trả lời của HS
Hoạt động 4. Vận dụng ( 5 phút) a) Mục tiêu
- Giúp HS cũng cố các kiến thức, kĩ năng và vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để xác
định vai trò cùa ngành nuôi thuỷ sản, nhận biết các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế.
b) Nội dung: bài tập vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT.
c) Sản phẩm dự kiến: đáp án bài tập phần vận dụng trong SHS và bài tập về nhà trong SBT
d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ:
+ Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài + Hs lắng nghe và hoàn thành bài tập theo yêu
tập phần vận dụng trong SHS (hoạt động cá cầu. nhân)
* Báo cáo, thảo luận:
+ HS hoàn thành bài tập phần vận dụng trong
* Kết luận, nhận định: SHS
- Gv nhận xét dựa vào bài tập trong SHS và 185
kết luận, hướng dẫn về nhà IV. PHỤ LỤC
Đáp án phiếu học tập số 1 TT Hình ảnh
Vai trò của ngành thủy sản 1 12.1a
Cung cấp thực phẩm cho con người 2 12.1b
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác. 3 12.1c
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm. 4 12.1d Xuất khẩu thủy sản 5 12.1e
Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. 6 12.1f
Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Đáp án phiếu học tập số 2 TT Hình ảnh
Tên và môi trường sống của các loại thủy sản 1 12.2a
Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi. 2 12.2b
Tôm sú (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi. 3 12.2c
Tôm thẻ chân trắng (thủy sản nước lợ): ao, đầm ven biển hoặc các bãi bồi. 4 12.2d
Tôm càng xanh (môi trường nước ngọt): ao, ruộng lúa. 5 12.2e
Cá tra nuôi (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè. 6 12.2f
Cá rô phi (nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn): sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ 7 12.2g
Cá chép (nước ngọt): ao, hồ, sông, suối. 8 12.2h
Cá basa (nước lợ hoặc nước phèn): ao đấy hoặc trong lồng bè. 9 12.2i
Cá mú (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh. 10 12.2j
Trai (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh. 11 12.2k
Cá bớp (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh. 12 12.2l
Cá chim trắng (nước mặn): lồng bè ở ven biển hoặc vùng vịnh.
Bài tập SHS phần Luyện tập.
Câu hỏi 1. Nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền kinh tế và đời sống xã hội? Trả lời 186
Nuôi thủy sản có vai trò đối với nền kinh tế và đời sống xã hội:
- Cung cấp thực phẩm cho con người,
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác,
- Làm sạch môi trường nước.
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi). - Xuất khẩu thuỷ sản.
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước.
Câu hỏi 2. Nếu gia đình em tham gia hoạt động nuôi thủy sản, vận dụng kiến thức và kinh
nghiệm của bản thân, em sẽ nuôi loại thủy sản nào để đạt hiệu quả cao? Hãy giải thích lý do em chọn nuôi loại đó. Trả lời
- Tùy ở địa phương mà có những cách nuôi thủy sản khác nhau:
- Ở địa phương em thường nuôi cá. Hình thức nuôi cá chủ yếu là nuôi trong ao nước tĩnh với quy mô nhỏ.
- Nuôi tôm theo hình thức nuôi chắn sáo, đăng quầng.
- Nuôi lươn, ếch bằng đầm nhân tạo.
Bài tập SHS phần Vận dụng. Trả lời
Câu hỏi 1. Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai lấy ngọc. Ngọc trai có giá trị như thế nào? Trả lời
Để có trai cho ngọc, người nuôi phải trải qua ít nhất 3 giai đoạn: - Giai đoạn nuôi vỗ - Giai đoạn nuôi cấy - Giai đoạn nuôi dưỡng
- Sau đó thực hiện cấy ghép mô tế bào và nhân vào xoang màng áo ngoài của trai.
- Cấy ghép xong, trai được cho vào bể chứa, cố định trong túi lưới trồi treo xuống ao. Ngọc trai có giá trị: - Làm trang sức - Làm đồ trang trí
- Đem lại nguồn giá trị về kinh tế - Mang ý nghĩa phong thủy 187
Document Outline

  • Vận dụng
  • Hoạt động 2.2. Một số thủy sản có giá trị kinh tế
  • Hoạt động 2.2: Một số thủy sản có giá trị kinh tế
  • HÌNH 13.1 MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
  • TÊN PHƯƠNG PHÁP
    • Hoạt động 2.2. Nhắc lại một số kiến thức về quy tr
    • Hoạt động 2.2: Nhắc lại quy trình nuôi Một số thủy