Giáo án Địa Lí 6 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động

Giáo án Địa Lí 6 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 106 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
106 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Địa Lí 6 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động

Giáo án Địa Lí 6 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 106 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Tiết 1
Bài mở đầu
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Kiến thức :
Nắm được cấu trúc nội dung chương trình.
b. Kĩ năng:
Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6.
c. Tư tưởng:
Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi .
3. Phương pháp, ktdh: vấn đáp, gợi mở thuyết trình, đàm thoại
II.Chuẩn bị của GV, HS :
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án.
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào i mới :
ở cấp 1 chúng ta dã được học môn địa lí nhưng khi đó môn địa lí kết hợp một số môn
học khác hình thành nên môn tự nhiên xã hội .Sang cấp II môn dịa lí được tách thàh một
môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên cũng như
trong xã hi.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Tg
Hoạt đông của Thầy trò
Ghi bảng
18’
GV diễn giảng:Môn địa một môn
khoa học từ lâu đời.Những người
đầu tiên nghiên cứu địa lí những nhà
đi biển-Các nhà thám hiểm.Họ đó đi
khắp i trên bề mặt trái đát đnghiên
cứu thien nhiên,ghi lại những điều tai
nghe mắt thấy rồi viết ra kể lại...
? Vậy môn địa sẽ giúp các em hiểu
được những vấn đề gỡ?
1.Nội dung của môn học địalớp 6
Trang 2
20’
HS:Tìm hiểu về Trái đất với các đặc
điểm v vị trí trong vũ trụ,hình dỏng
kớch thước,những vận động của và
các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái
đất gm:đát đá ,kng khí ,nước ,sinh
vật...
GV:Học địa các em sgặp nhiều các
hiện tượng không phải c nào cũng
xảy ra trước mắt. vậy c em nhiều
khi phải quan sát chúng trờn tranh ảnh
hình vẽ và nhất là trên bản đ
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK
phần mục lục.
- Chương trình được chia thành mấy
chương.
- Chương I có tên gọi là gì ?
HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời
GV: Trong chương này chúng ta tìm
hiểu những gì ?
- Chương II có tên gọi là gì ?
HS: Dựa vào mục lục SGK trả lời .
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
. ? Để học tốt môn địa c em cần
học như thế nào?
HS:
GV: Treo bản đồ, lược đồ ... và giới
thiệu nội dung trong bản đồ cho HS
hiểu.
? Trong qỳa trình học mụn địa lý ta cần
phải quan sát các sự vật, hiện tượng địa
ở đâu?
HS: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, SGK .
GV: Liờn hệ thực tế: sao hiện
tượng ngày đêm?
* Chương trình địa lớp 6 chia thành
hai chương.
- Chương I: Trái Đất
+ Tìm hiểu những đặc điểm vị trí hình
dạng của trái đát
+ Giải thích được các hiện tượng xảy
ra trên bmặt Trái Đất
- Chương II: Các thành phần tự nhiên
của Trái Đất.
+ Tìm hiểu những tác động của nội lực
và ngoại lực đối với địa hình
+ Sự hình thành các mỏ khoáng sản
+ Hiểu được lớp không khí những
tác động xung quanh.
II.Cần học môn địa lí như thế nào ?
- Tập qsát sự vật, hiện tượng địa
trờn bản đồ.
- Khai thác kiến thức qua hình vtrong
sách giáo khoa.
- Hình thành kỹ năng quan sát và xử lý
thông tin
- Liên hnhững điều đó học vào thực
tế, quan sát giải thích những hiện
Trang 3
GV: sau khi học xong chương trình địa
6, các em thể vận dụng vào giải
thích được các s vật, hiện tượng tự
nhiên xảy ra xung quanh chúng ta.
? Em hãy cho một vài d về hiện
tượng tự nhiên xảy ra xung quanh
chúng ta ?
HS: hiện tượng ngày, đêm; hiện tượng
gió mưa, sự phân b của các kiểu địa
hình, sụng ni, thực vật, động vật…
GV nhận xột, chuẩn xc kiến thức.
tượng địa lý xảy ra xung quanh mỡnh
C. Hoạt động luyện tập: 2
- Cần học môn địa lí như thế nào ?
D.Hoạt động vận dụng: 5
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
- Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi sgk và tập bản đồ bài 1
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Chương I
Trái đất
Tiết 2 i 1
Vị trí – hình dạng và kích thước của trái đất
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nắm được n các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được mt số đặc điểm của hành
tinh Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước.
Trang 4
- Trình bày một số khái niệm kinh tuyến, tuyến biết quy ước vkinh tuyến gốc,
tuyến gôc; kinh tuyến đông kinh tuyến tây, tuyến bắc, tuyến nam; nửa cầu đông,
nửa cầu tây, nửa cầu bắc nửa cầu nam.
b. Về kỹ năng:
- c định được vị t TĐ trong hMT, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gc, NCB,NCN, NCĐ,
NCT Bắc, trên bản đồ thế giới.
- KNS: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân
c. Về thái độ:
- Say mê tìm hiểu những bí ẩn của trái đất.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp, ktdh:
Vấn đáp + thuyết trình + Nhóm + quan sát; Động não, suy nghĩ- cặp đôi- chia s
II.Chuẩn bị của GV, HS :
- Hs:Chuẩn bị bài trước ở n
- GV:SGK Địa 6+ SGV+ Giáo án, quđịa cầu,bản đồ thế giới,các hình 1, 2, 2 (SGK)
phóng to (nếu có).
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải hc như thế nào ?
3. Khởi động vào i mới :
Trái Đất một hành tinh xanh trong hmặt trời, cùng quay quanh Mặt Trời với Trái
Đất còn có 8 hành tinh khác với các màu sắc, kích thước đc điểm khác nhau. Tuy rất
nhnhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời....
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Tg
NDKT cần khắc sâu
10p
I- Vị trí của Trái Đất trong h Mặt
Trời.
- Trái Đất vị trí th3 trong số chín
hành tinh thuộc hê Mặt Trời.
- ý nghĩa của vtthứ 3 : vt th3
Trang 5
10p
15p
một trong những điều kiện quan
trọngp phần tạo nên Trái Đất là hành
tinh duy nhất sự sống trong hệ Mặt
Trời.
II- Hình dạng, kích thước của Trái
Đất – hệ thống kinh vĩ tuyến.
1- Hình dạng và kích thước
- TĐất có dạng hình cầu
- Trái Đất kích thước rất lớn (bán
kính 6378 km, xích đạo: 40076). -
Quả địa cầu hình thu nhỏ của
Trái Đất.
2- Hệ thống kinh vĩ tuyến
*- Kinh tuyến: những đường dọc ni
liền hai điểm cực Bắc và Nam.
*- tuyến: vòng tròn vuông góc với
kinh tuyến.
*- Kinh tuyến gốc là KT số O
o
đi qua
đài thiên văn Grin-uyt của Anh.
*- tuyến gốc: tuyến số O
o
(xíc
đạo)
Trang 6
- KTĐ: những kt nằm bên phải kt
gốc.
- KTT: những kt nằm bên trái kt gc.
- tuyến Bắc: những tuyến nằm
từ xich đạo đến cực Bắc
- tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm
từ xích đạo đến cực Nam
- NCĐ: nửa cầu nằm bên phaỉ vòng
kt 20 T 160 Đ, trên đó có c châu:
Âu, á Phi, Đại Dương.
- NCT: nửa cầu nằm bên trái vòng kt
20 T và 160 Đ, trên đó toàn bchâu
- NCB: nửa b mạt địa cầu tính từ
xích dạo đến cực Bắc.
- NCN: na b mặt địa cầu tính t
xích đạo đến cực Nam
* Công dụng của các đường kt,vt: ng
để xác định vtrí của mọi địa điểm trên
bề mặt TĐ.
C. Hoạt động luyện tập: 3
*Hãy trả lời các câu sau:
- Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1
o
, 10
o
thì có bao nhiêu kinh tuyến ?
- Nếu mỗi tuyến cách nhau 1
o
, 10
o
thì có bao nhiêu vĩ tuyến ?
D.Hoạt động vận dụng: 3
*Hãy hoàn thành và xác định:
- Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, HS lên điền cực Bắc $ Nam, vĩ tuyến gốc,
nửa cầu Bắc, Nam, kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây.
- Tìm trên quả địa cầu, bản đồ: kinh tuyến gc, nửa cầu đông, nửa cầu tây
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
Trang 7
Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, đc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 3 Bài 2:
Bản đồ + KHái niệm bản đ
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, một vài đặc điểm của bđồ được vtheo các phép
chiếu đ khác nhau.
- Biết một số việc cơ bản khi vẽ bđồ.
* Lồng ghộp QPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chquyền
của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
b. Về kỹ năng:
- Biết mt số việc phải m khi vbản đ như: Thu thập thông tin về các đối tượng
địa lý.
- Biết ch chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhkhoảng cách
ng kí hiệu để thể hiện các đối tượng.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức sử dụng bản đồ.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp, ktdh:
Vấn đáp+Gợi mở + Thuyết trình.
II.Chuẩn bị của GV, HS :
GV:SGK Địa 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu, quả địa cầu, bản đồ bán cầu Đông
Tây.
HS: sgk
Trang 8
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Phân biệt kinh tuyến? Vĩ tuyến? Kinh tuyến gc? Vĩ tuyến gốc? Đườngch đạo?
? Kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời? GV vẽ hình lên bảng HS điền?
3. Khởi động vào i mới :
Chúng ta đều biết bản đồ vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu học tập địa
trong đời sống? Bản đồ là gì? Các nhà địa lý làm thế nào để vẽ được bản đồ?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
10’
10’
Gv treo bản đồ n cầu Đông Tây.
? Quan sát, so sánh hình dáng các lục địa
trên bản đồ treo tường với hình vẽ trên
quả địa cầu?
HS: Bản đồ hình ảnh thu nhỏ của thế
giới vẽ trên mặt phẳng của giấy, còn trên
qu địa cầu hình ảnh ca thế giới cũng
được thu nh nhưng được v trên mặt
cong.
? Em hiểu bản đlà gì?
Chuyển: Dựa vào bản đồ chúng ta thể
thu thập nhiều tng tin như vị trí, đặc
điểm, sự phân b của các đối tượng địa
mi quan hệ giữa chúng. Vậy làm thế
nào để vẽ được bản đ?
GV: Hình vtrên mặt cong của quđịa
cầu nếu dàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có
tấm bản đnhư H4.
Quan sát H4 H5 < SGK 9,10 >
? ở H4 hình dáng các lục địa như thế nào?
HS: Có nhiều chỗ bị đứt quãng
? ở H5 hình dáng các lục địa như thế nào?
Các kinh tuyến H5 đã thay đổi ntn so
với H4?
HS: H5 ni lại những chỗ đứt quãng đó,
H5 kinh tuyến là những đường thẳng.
GV: Đó là kết quả của việc chiếu hình
các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt cầu n
mặt phẳng bằng phương pháp toán học.
nhiều phép chiếu đồ khác nhau tu
theo lưới chiếu nh dáng các kinh, vĩ
1. Bản đồ
- hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương
đối chính xác v một khu vực hay
toàn bộ bề mặt trái đất.
2. Cách vẽ bản đồ.
Trang 9
15’
tuyến thlà đường thẳng hoặc đường
cong. < H5,6,7 Sgk.10 >.
? h5 diện tích của các lục địa đảo
gần xích đạo gần cực, khu vực nào có
S thay đổi nhiều? Khu vực nào S gần
như không thay đổi?
HS: S c lục địa, các đảo càng xa XĐ về
phía 2 cực B, N sự sai lệch S càng lớn.
? h5 nhận xét S của đại lục Nam Mĩ
đảo Grơnlen?
HS: S Nam xấp xỉ đảo Gnlen mặc
trên thực tế nó rộng gấp 9 lần.
? Tại sao lại như vậy?
HS: Bản đH5 được vtheo cách chiếu
mecato < cách chiếu c đường kinh
tuyến, tuyến những đường thẳng
song song >; Càng xa vhai cực sự
sai lệch S càng lớn nhưng bản đồ các
kinh, vĩ tuyến đường thẳng phương
hướng bao giờ ng chính xác. vậy
trong giao thông người ta thường dùng
các bản đồ theo phương pháp này.
GV thuyết trình “c vùng đất....của
mình ”
Chuyển: Sử dng phép chiếu đ thôi
chưa đủ. Bên cạnh đó còn một số việc rất
cần thiết khi vẽ bản đồ.
? Để vẽ được bản đồ người ta còn phải
làm các công việc gì?
GV: Ngày nay nh KHKT phát triển
người ta thể chụp ảnh hàng không <
tra thuật ng cuối SGK > ảnh chụp các
miền đất đai trên bmặt trái đất từ vệ tinh
do con người phóng lên đthu thập thông
tin.
- Muốn vđược bản đngười ta phải
chiếu các điểm trên mặt cong của trái
đất, dựa vào c phương pháp toán
học để vẽ chúng trên mặt phẳng giấy.
- Mọi phép chiếu đồ đều có sai số.
* Để vẽ bđcần:
- Thu thập tng tin
- Tính tỉ lệ
- Lựa chọn các ký hiệu .
* Ghi nh< SGK-11 >
C. Hoạt động luyện tập: 3
? Bản đcó vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập bộ môn?
- HS: Nếu khôngbản đồ chúng ta sẽ kng khái niệm chính xác về vị trí, về sự
phân b các đối tượng, các hiện tượng địa lý tự nhiên cũng như KTXH ở các vùng đất
khác nhau trên trái đất.
Trang 10
D.Hoạt động vận dụng:
- Lồng trong bài
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Xem trước “ Tỉ lệ bản đồ ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 4 Bài 4:
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ
tọa độ địa .
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nắm cách xác định phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý.
* Lồng ghộp QPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chquyền
của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
b. Về kỹ năng:
- Rèn k năng xác định toạ độ địa lý
- Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức chủ động áp dụng vào thực tế khi tiếp xúc với các loại bản
đồ, sơ đồ.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ktdh
Vấn đáp + Thuyết trình + nhóm + Trực quan.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án
HS: sgk
Trang 11
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Dựa vào số ghi tlcủa các bản đồ sau 1: 200.000 cho biết 6 cm trên bản đồ ứng
với bao nhiêu km ngoài thực địa?
3. Khởi động vào i mới :
Các em ạ! Mùa hè với chúng ta thật lý thú. Lớp chúng ta hoặc gia đình chúng ta đi du
lịch ở một địa phương lạ, trong tay chúng ta có tấm bản đồ địa phương với những con
đường và các điểm tham quan. Chúng ta làm thế nào để đi được đúng hướng dựa vào
bản đồ? Để giúp các em chủ động trong nh huống đó. Giờ hôm nay giới thiệu
với các em bài...........
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
10’
Gv treo bản đồtỉ lệ khác nhau. GV
giới thiệu phần ghi tỉ lệ.
? tiết 2 chúng ta học nhờ hệ thng
kinh , vĩ tuyến chúng ta đã biết được điều
gì?
HS: Người ta thể xác định được vị trí
của mọi địa điểm trên quả địa cầu.
GV: Mọi v trí, địa điểm xác định được
phải dựa vào yếu tố nào? Chúng ta vào
bài học thứ nhất?
? Muốn xác định phương hướng trên bản
đồ chúng ta phải dựa vào đâu?
HS: Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ
tuyến và phải xuất phát tmột điểm trung
tâm. nếu ngoài thực địa điểm trung tâm
là vị trí đứng của người quan sát.
GV : Trên bản đphần chính giữa của
bản đồ là trung tâm.
GV vẽ H10 < SGK-15 > lên bảng
diễn giảng < Tay phải là Đông, trái là
tây >
GV: Để xác định được phương hướng
trên bản đ chúng ta phải dựa vào hệ
thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
GV lưu ý: Không phải bản đồ nào cũng
đúng với quy định như H10. Đối với từng
loại bản đ cần phải chú ý đến ký hiệu
mũi tên chỉ hướng Bắc hoặc chỉ dẫn riêng
1. Phương hướng trên bản đ
- XĐ phương hướng trên bản đồ cần
dựa vào các đường KT VT.
+ KT là những đường chỉ hướng BN.
+ tuyến những đường chỉ
hướng ĐT.
Trang 12
15’
về phương hướng. VD: Đối với bản đồ
không vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến ta xác
định hướng Bắc, Nam sau đóm các
hướng còn lại.
? Trên bản đ được quy định mấy hướng
chính?
? Với bản đkhông có đường kinh tuyến
tuyến ta phải làm thế nào?
Chuyển ý: Các em đã biết cách xác định
phương hướng trên bản đ. Vậy nếu một
con tàu bị nạn ở đại dương đang cần giúp
đỡ cần phải bằng cách nào để xác định vị
trí chính xác của con tàu đó. Ta tìm được
cách giải quyết trong bài học thứ 2.
GV: Muốnm vị trí của một địa điểm
trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ ta phải
xác định chỗ cắt của hai đường KT-VT
qua điểm đó.
Quan sát H11 SGK 15
? Địa điểm C trên H11 là chỗ gặp nhau
của đường KT, VT nào?
GV: Ta biết được điểm C ở KT 20 độ T
và VT ở 1B. Vậy khoảng cách tính
bằng số độ đó gọi là kinh độ, vĩ độ.
? Em hiểu kinh độ là gì?
? Vĩ độ là gì?
? Địa điểm C được gọi là tọa đ địa lý.
Vậy tọa độ địa lý là gì?
? Tìm các phương hướng của lớp học, khi
lấy sân trường làm điểm trung m?
- Trên bản đồ8 hướng chính.
- Với các bản đ không vẽ kinh
tuyến tuyến : phải dựa vào i tên
chỉ hướng Bắc, sau đó m các hướng
còn lại.
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý.
- Kinh độ của một điểm: khoảng
cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi
qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- độ của một điểm: Là khoảng
cách tính bằng số đ từ tuyến đi
qua điểm đó đến vĩ tuyến gc.
- Tọa đ địa lý: KĐ và VĐ của
một điểm
+ Viết KĐ ở trên, VĐ ở dưới.
C. Hoạt động luyện tập: 3
- GV hướng dẫn làm bài tập 1< SGK 17 >
D.Hoạt động vận dụng: 3
- GV hướng dẫn làm bài tập 2 < SGK 17 >
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem lại cách làm bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 13
Tiết 5
Thực hành : Rèn luyện kĩng xác định
phương hướng trên bản đ
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Kiến thức:
Biết cách xác định phương hướng trên bản đồ; cách tính tỉ lệ bản đồ
* Lồng ghộp QPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chquyền
của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
b. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ; cách tính tỉ lệ bản đồ
Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
c. Tư tưởng:
Biết áp dng xác định phương hướng trong thực tế
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ktdh: đàm thoại, thực hành
II.Chuẩn bị của GV-HS:
Gv: giáo án
Hsinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
Trang 14
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Nêu các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường KT VT.
+ KT là những đường chỉ hướng BN.
+ Vĩ tuyến là những đường chỉ hướng ĐT.
3. Khởi động vào i mới :
Không phải bản đồ nào cũng đúng với quy định như H10. Đối với từng loại bản đ cần
phải chú ý đến ký hiệu mũi tên chỉ hướng Bắc hoặc chỉ dẫn riêng về phương hướng.
VD: Đối với bản đồ kng vẽ hệ thng kinh, vĩ tuyến ta xác định hướng Bắc, Nam sau
đó tìm các hướng còn lại
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Bài tập
a. Bài số 1- Chia 4 nhóm- Mỗi nm 1 ý.
- Hướng bay từ Hà Nội -> Viêng Chăn : ĐB TN
- Hướng bay từ Hà Nội -> Giacácta: B N
- Hướng bay từ Hà Nội -> Manila: TB - ĐN
- Hướng bay từ Cualalampơ -> Băng Cốc: N B
- Hướng bay từ Cualalampơ -> Manila; Manila Băng Cốc
b. Bài số 2
A: 130 độ Đ và 10độ B
B: 110độ Đ và 10độ B
C: 130 độĐ và 0 độ
c. Bài số 3
E: 140 độ Đ và 0 độ
Đ: 120 độ Đ và 10 độ N
d. Bài số 4
- Đường AOC song song với kinh tuyến là đường chỉ B,N
- Đường BOD song song với vĩ tuyến là đường chỉ ĐT
+ Từ 0 -> A: Hường B
+ Từ 0 -> B: Hường Đ
+ Từ 0-> C: Hường N
+ Từ 0 -> D: Hường T
Bài 5: Emy cho biết to độ nào đúng, toạ độ nào sai ? sai ở điểmo?
- Nguyên tắc viết toạ đđịa lý là kinh độ trên, vĩ đ ở dới . Nên các cách viết trên đều
sai, cách viết đúng phải lần lượt là:
A( 40
0
đông) B( 20
0
T) C( 110
0
T)
10
0
nam 30
0
N 60
0
B
D( 100
0
T)
60
0
B
* Bài tập
Trang 15
Điền các phương hướng theo chiều mũi tên sau
Bài tập 3: Một máy bay xuất phát từ Hà Nội, bay theo hướng Bắc 1000 km, rồi rẽ
sang hướng đông1000 km, sau đó rẽ xuống hướng Nam 1000 km và sang phía Tây
1000 km . Hỏi nó có về đúng Hà Nội kng?
Trả lời :
- Mun xác định hướng Bắc -Nam, chúng ta phải dựa vào hướng các kinh tuyến . Xác
định hương đông - tây phải dựa vào hướng các vĩ tuyến.
Do các kinh tuyến trên Bề Mặt Trái Đất chụm đầu ở cực, nên mạng lưới các vĩ tuyến
trên Trái Đất không phải là mạng lưới ô vuông mà là mạng lưới các hình thang cân .
VD: Cung 1 độ ở kinh tuyến dài khoảng 111.324 km, còn cung 1 đở vĩ tuyến chỉ dài
khoảng 19.395 km.
Từ 1 điểm xuất phát gần xích đạo, máy bay bay lên phía Bắc là bay theo hướng kinh
tuyến về phía cực Bắc, khi bay xuống phía Nam cũng là bay theo hướng kinh tuyến
nhưng về phía cực Nam. Hai đoạn thẳng này bằng nhau vì là hai cạnh bên của hình
thang . Khi bay về phía Đông và phía Tây, tức là theo hướng tuyến, thì hai đoạn này
là hai đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang cân. Nếu mỗi đoạn đường đều dài 1000 km thì
máy bay không thể về đúng nơi xuất phát ban đầu.
*GV. Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ.Độ nghiêng của trục nối 2 đầu cực .Thực tế,
trục TĐ là trục tưởng tượng .Trục nghiêng là trục tự quay (Nghiêng 66 đ 33 phút trên
mặt phẳng quđạo ).
Bài tập 4: Người ta đo khoảng cách hai vị trí từ M đến N bn đồ tỉ lệ số 1: 8 500
000 dài là 2,1cm. Vậy ở thực địa hai vị trí đóch xa nhau bao nhiêu ki--mét?
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Nhấn mạnh lại cách xác định phương hướng trên bản đồ.
D.Hoạt động vận dụng: 4
- c định một tọa độ bất kỡ trờn bản đồ.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Đọc và xem trước bài 5 ( SGK )
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 16
Tiết 6 Bài 5:
Ký hiệu bản đ ch biểu hiện địa hình trên bản đồ.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Hiểu ký hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc điểm và sự ploại các ký hiệu bản đồ.
b. Về kỹ năng:
- Đọc các hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt hiệu
về đcao của địa hình. < Các đường đồng mức >
- Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức sử dụng bản đồ.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ktdh
Đàm thoại, gợi mở + Thuyết trình + Quan sát.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, bản đồ địa hình
HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Kể tên 8 hướng chính trên bản đồ?
? Kinh độ, vĩ độ của một điểm là gì? Tọa độ địa lý là gì?
3. Khởi động vào i mới :
Bất kể loại bản đ nào cũng đều dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt. Đó là hệ thống ký
hiệu để biểu hiện c đối tượng địa về mặt đặc điểm, vtrí, sự phân bố trong kng
gian. Cách biểu hiện loại ngôn ngữ này ra sao? Để hiểu được nội dung, ý nga của các
hiệu ta phải làm gì? Đó là nội dung bài hôm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
25’
Gv sử dụng bản đkhoáng sản
? Quan t hthống ký hiệu trên bản đồ
1. Các loại ký hiệu trên bản đồ
Trang 17
10’
cho nhận xét bao nhiêu hiệu dùng
trong bản đồ đó?
? So sánh nhận xét các hiệu với hình
dạng thực tế của c đối tượng?
HS: hình dạng phản ánh những đặc
tính về chất lượng, số lượng của các đối
tượng VD: Sông, sui...........
? Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải đọc chú
giải?
GV: hiệu bản đồ thnhững hình
vẽ, u sắc khác nhau. Để thể hiện các
đối tượng người ta thường dùng 3 loại
hiệu, 3 dạng ký hiệu.
Quan sát H14, H15 < SGK 18 >
? Kể tên 3 loại ký hiệu? 3 dạng ký hiệu?
? Kể tên một số đối tượng địa được
biểu hiện bằng các loại ký hiệu?
HS: H14
? ý nghĩa thể hiện của các loại ký hiệu?
+ hiệu điểm: Biểu hiện v trí của các
đối tượng S nhỏ. -> ới dạng hình
học, tượngnh.
+ hiệu đường: Thể hiện phân bố đối
tượng theo chiều dài.
+ kí hiệu diện tích: Th hiện đi tượng
phân b theo S.
GV: Phản ánh trực quan về vị trí, hình
dáng, độ lớn của các đối tượng.
? Qua phân tích, hiệu bản đồ có ý
nga như thế nào?
Quan sát H16 < SGK -19 > Gv giới
thiệu các đường đồng mức.
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
? Nhận xét về khoảng cách của c đường
đồng mức ở hai sườn tây, đông?
HS: Sườn tây ngắn hơn.
GV: Trên các bản đồ đường đồng mức
càng gần nhau địa hình càng dốc.
? Dựa vào khoảng cách các đường đồng
- c ký hiệu ng cho bản đ rất đa
dạng và có tính quy ước.
- Bảng chú giải, giải thích nội dung
và ý nghĩa của các ký hiệu.
- 3 loại hiệu: Điểm, đường,
diện tích.
- 3 dạng hiệu: Hình học, chữ,
tượng hình.
- hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị
trí, đặc điểm...của các đối tượng địa
lí được đưa lên bản đồ.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ
Độ cao ca địa hình trờn bản đ
được biểu hiện bằng thang u hoc
đường đồng mức
a. Đường đồng mức
- đường nối liền c điểm cùng
độ cao.
- c đường đng mức càng gần
Trang 18
mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây.
Hãy cho biết sườn nào có đdốc lớn
n?
HS: Sườn phía tây
? Để biểu hiện độ cao địa hình ta làm thế
nào?
GV: Quy ước dùng thang màu biểu hiện
độ cao địa hình từ 0 200 m < Xanh
cây >; Từ 200-500m màu đỏ; Từ 200m
trở lên màu nâu.
GV : Treo hình vẽ về các đường đồng
mức, đẳng sâu của một số điểm A, B, C ..
lờn bảng ?
GV Cho HS lờn xỏc định độ cao của các
điểm A, B, C
GV Trên c bản đồ nếu các đường đồng
mức càng dày , sát vào nhau, thđịa hình
i đó càng dốc. vậy, các đường đồng
mức biểu hiện độ cao, mặt khác cũng
biểu hiện được địa hình.
nhau địa hình càng dốc.
- Trị số các đường đồng mức cách
đều nhau.
b. Dùng thang màu.
- Biểu hiện đ cao địa hình bằng
thang màu.
V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Tại sao khi sử dụng bản đ , trước tiên phải dùng bảng chú giải?
- Dựa vào các hiệu trên bản đồ ( treo trên bảng) tìm ý nghĩa của từng loại khiệu
khác nhau?
D.Hoạt động vận dụng: 4
- Để biểu hiện đcao của địa nh người ta làm như thế nào?
- GV cho HS lên xác định đ cao, đ sâu của một số điểm trờn bảng GV chuẩn sẵn
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Chuẩn bị: Bài 7.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 19
Tiết 7 Bài 7:
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất các hệ quả.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Biết được sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tưng của Trái Đất. Hướng
chuyển động của nó từ Tây -> Đông; Thời gian tự quay một vòng quanh trục 24h (
1 ngày đêm ).
- Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của Trái Đất quanh trục, hiện
tượng ngày đêm kế tiếp nhau khắp nơi, mọi vật chuyển động trên bmặt trái đất
đều có sự lệch hướng.
b. Về kỹ năng:
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục hiện
tượng ngày đêm kế tiếp.
- Sdụng hình vẽ để tả chuyển động tự quay của Trái Đất. Sự lệch hướng chuyển
động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
- Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức , hứng thú tìm hiểu.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi .
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học.
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
Thảo luận theo nhóm nh + Đàm thoại gợi mở + Thuyết giảng tích cực.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu
HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào i mới :
Trái Đất có nhiều vận đng trong đó vận động tự quay quanh trục là vận động chính. Bài
m nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự vận động tự quay quanh trục.........
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
Trang 20
20’
GV: Quả địa cầu là mô hình của Trái Đất
biểu hiện hình dáng thực tế của Trái Đất
được thu nhỏ lại.
? Qsát quả địa cầu em có nhận xét gì v
vị trí của trục quả địa cầu so với mặt bàn?
HS: Trục quả địa cầu nghiêng chếch so
với mặt
Gv: Trục Trái Đất cũng nvậy
nghiêng trên một mặt phẳng tưởng tượng
gọi là mặt phẳng quỹ đạo 66
0
33’.
Quan sát H19 < SGK 21 >
? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng
nào? < Từ Tây sang Đông >
GV: Như vậy chiều quay của Trái Đất tự
quay quanh trục là ngược chiều kim đồng
hồ.
GV gi HS lên quay quđịa cầu
? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục
trong một ngày đêm quy ước là bao nhiêu
giờ?
GV: Nhưng thực tế chỉ có 23h56’4’’.
trong cùng một lúc trên bề mặt Trái Đất
có cả ngày và đêm, tức là có đủ 24h.
Người ta chia bề mặt trái đất ra làm 24
khu vực giờ như H20 ( SGK 22 ).
? Vậy mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu
kinh tuyến? Chênh nhau mấy giờ?
HS: 1 kinh tuyến, 1 giờ.
? VN nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
GV: Trên bề mặt Trái Đất giờ ở mỗi kinh
tuyến ( cạnh nhau ) đều khác. Nếu
dựa vào giờ của từng kinh tuyến mà tính
giờ thì mọi sinh hoạt sẽ quá phức tạp do
có nhiều giờ khác nhau. Để tiện cho việc
tính giờ trên thế giới 1884 hội nghị quốc
tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến
gốc làm khu vực giờ gốc. Từ khu vực giờ
gốc đi về pa Đông các khu vực gi
được đánh số theo thứ tự tăng dần.
Quan sát H20 ( SGK 22 )
? Quan sát hình 20 ,nước ta nằm ở khu
vực githứ mấy?
1. Sự vận động của Trái Đất quanh
trục.
- Trái Đất tự quay quanh một truch
tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng
66
0
33
/
trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay của Trái Đất từ tây
sang đông.
- Thời gian tự quay một vòng một
ngày đêm ( 24h ) -> Chia bề mặt Trái
Đất ra 24 khu vực giờ.
- Mỗi khu vực một giờ riêng, gọi
là giờ khu vực.
Trang 21
15’
TL: Khu vực giờ thứ 7
? Khi khu vực gốc là 12 giờ, nước ta là
mấy giờ?
TL: 7 giờ.
? Khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì HNội,
Bắc Kinh, Tôkyô là mấy giờ?
? Tại sao giờ Bắc Kinh, Tôk lại sớm
n giờ Hà Nội?
HS: Trái đất quay từ tây sang đông...
? Vậy phía Đông và Phía Tây có sự chênh
lệch giờ ntn?
HS: Phía đông nhanh hơn một giờ, tây
chậm hơn một giờ.
? Để tránh nhầm lẫn người ta quy ước
ntn trên đường giao thông quốc tế?
GV giới thiệu cho HS đường đổi ngày
quốc tế trên quả địa cầu.
Dùng quđịa cầu đèn pin
? Trong cùng một lúc ánh sáng Mặt Trời
có thể chiếu sáng toàn bộ trái đất kng?
Vì sao?
HS: Do trái đất hình cầu: Mặt trời chiếu
sáng một nửa -> Ban ngày. Ngược lại....
? Đó là hệ quả thứ nhất. Hãy nhắc lại?
? Dựa vào thực tế nhịp điệu ngày đêm
trên Trái Đất diễn ra ntn?
? Tại sao lại như vậy?
HS: Vì Trái Đất tự quay quanh trục.
GV mô tả trên quả địa cầu - đèn pin.
? Dựa vào H2.1 mô tả nội dung bức
tranh?
GV: Do sự vận đng tự quay quanh trục
của TĐất nên các vật ch.động theo chiều
kinh tuyến trên bề mặt Trái Đất đều b
lệch hướng. Đó là hệ quả thứ hai của sự
vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Quan sát H22 ( SGK 23 )
? Cho biết ở bắc bán cầu các vật ch.đng
theo hướng từ P_N và 0_S bị lệch về phía
bên phải hay bên trái?
? Sự lệch hướng này có ảnh hưởng ntn
đến các đtượng đlí trên bề mặt Trái Đất?
- Giờ pa Đông sớm hơn giờ phía
tây.
- Kinh tuyến 180 đ đường đổi
ngày quốc tế.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày đêm
-Diện tích được Mặt Trời chiếu ng
gọi là ngày.
-Diện ch nằm trong bóng tối gọi
đêm.
-Khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt
có ngày và đêm.
b. Sự lệch hướng do vận đng tự
quay của Trái Đất .
- Các vật thể chuyển động trên bề
mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ nửa cầu bắc vật ch.động vbên
phải.
+ nửa cầu nam vật ch.động lệch
bên trái.
* Ghi nh< SGK 24 >
Trang 22
HS: Sự cđộng của các vật thể rắn, hướng
gió, dòng biển, dòng chảy của sông.
C. Hoạt động luyện tập: 2
? Em hiểu kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến bao nhiêu độ?
- Kinh tuyến 180 độ.
*Lưu ý: Các nước ở phía Đông bán cầu tính giờ sớm hơn các nước ở Tây bán cầu ,
nguợc laị.... .Vì vậy, các nước ở phía Đông khi sang phía Tây bán cầu thường bị chậm 1
ngày, vì phải đi qua kinh tuyến đổi ngày.
D.Hoạt động vận dụng: 6
1. Bài tập 1 . Cho biết:
Niu- c (KV .19); Xao - pao- ( KV. 21.); Luân đôn (KV 0) ; Mát - x- va ( KV. 2);
(24); Việt Nam ( Khu vực 7 ) ; Tô- ki - ô ( KV. 9).
Em y tính xem, mt bức điện đánh từ Việt Namc 12 giờ ngay 15 tháng 2
m 2009. Các địa đểm trên sẽ nhận được bức điện đóo những thời điểm nào?
* Trả lời: Cách tính:
- Chúng ta phải tính được khoảng cách giữa các địa điểm trên so với địa điểm gốc (Nơi
đánh bức điẹn là Việt Nam) chênh nhau mấy khu vực giờ.
Nếu ở phía Đông, khu vực giờ gốc so với số 0, thì ở phía Tây so với số 24. Vì 0 giờ
hay 24 giờ hoặc 12 giờ đều cùng là 1 thời điểm .
- Tiếp theo, chúng ta phải tính số khu vực giờ chênh lệch giữa c quốc gia:
+ Nếu ở phía Đông so với khu vực đánh điện gc, thì ta lấy giờ gốc cộng với số khu vực
chênh lệch.
+ ở phía Tây, thì ta lấy giờ gốc trừ đi số khu vực chênh lệch
*Cụ thể :
- Bức điện đánh từ VNam lúc 12 giờ ngày 15/02/ 2009 thì:
+Tô-ki-ô ( KV9) cách VNam (KV7) là 2 khu vực về phía Đông nên có giờ sớm hơn
VNam là 2 giờ.
=> Ta có: 12+2= 14 giờ ngày 15/2/2009.
+Mát xcơ va ( KV2) cách VNam (KV7) là 5 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn hơn
VNam là 5 giờ .
=> Ta có: 12- 5 =7 giờ ny 15/2/2009.
+ Luân- đôn (KV. 0) cách VNam (KV7) là 7 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn
nVNam là 7 giờ.
=> Ta có: 12 giờ - 7 giờ = 5 giờ
+ Xao - pao - lô (Nam mỹ) (KV 21) cách Luân- đôn (KV24) là 3 khu vực và Luân- đôn
cách VNam là 7 khu vực .
Suy ra : Xao- pao- lô cách VNam là ( 3 +7) = 10 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn
n VNam là 10 giờ.
=> Ta có: 12- 10= 2 giờ ngày 15/2/2009.
* Bài tập 2:
Một trận ng đá ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14 giờ ngày 17/2/2009 . Theo em ,
Việt Nam sẽ xem truyền hình trc tiếp trận ng đá đó vàoc my giờ? Ngày nào ?
Trang 23
* Trả lời:
Ta biết , Anh (Luân - đôn ) ở khu vực 0 giờ, Việt Nam(KV7) .
Mà Việt Nam ở phía Đông sẽ sớm hơn Luân- đôn 7 giờ .
=> Ta có: 14 giờ + 7 (KV)= 21 giờ cùng ngày.
Bài 3 Em y cho biết: Trên tuyến đường sắt Bắc- Nam (Việt Nam) đường ray bên
phải hay bên trái sẽ mòn hơn ? Tại sao?
.Trả lời: Cả hai bên đường ray đều mòn như nhau.
=> vì: nước ta nằm ở Bắc bán cầu . Do Trái đất vận động tự quay quanh trục làm các vật
chuyển đng ở nửa cầu Bắc( nếu nhìn xi theo chiều chuyển động) sẽ bị lệch v
bênphải.
Quá trình tàu chuyển động từ Nam ra Bắc hoặc từ Bc vào Namng đều bị lệch v
bên phải, nên hai bên đường ray sẽ mòn đều nhau.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Đọc trước bài 8.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 8 Bài 8:
Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức: HS cần:
- Hiểu được chế ca sCh.Động của Trái Đất quanh Mặt Trời, thời gian ch.động
và tính chất của hệ ch.động.
- Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo trái đất.
- Hệ quả của trái đất quanh Mặt Trời.
b. Về kỹ năng:
- Biết sdng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến ca Trái Đất
trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
Trang 24
- Dựa vào hình vẽ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng
hướng nghiêng của trục trái đất khi chuyển động trên quỹ đạo.
- kỹ năng tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức tìm hiểu.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, duy, sáng tạo, phát hiện giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi .
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
Đàm thoại gợi mở + Thuyết giảng tích cực.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu
HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
? Trình bày các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trc của Trái Đất ?
3. Khởi động vào i mới :
Trái Đất có nhiều vận đng trong đó vận động tự quay quanh trục là vận động chính. Bài
m nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự vận động tự quay quanh trục.........
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
14’
Chiếu Quan sát H23 < SGK 25
bảng phụ tranh png to.
? Ngoài sự vận động tự quanh
quanh trục trái đất cũn tham gia s
vận động nào nữa không?
- chuyển động quanh Mặt trời
theo một q đạo hình elip gần
trũn
GV. Giải thích
-Quĩ đạo : đường chuyển đng của
Trái Đất quanh mặt trời.
-Hình elip gần trũn : Hình Elíp
hình bầu dục nhưng khi người ta
vẽ đơn giản nó là hình tròn.
? ? Hai Schuyển động diễn ra
đồng thời không
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt
trời.
- T Đ chuyển động quanh Mặt trời theo một
quĩ đạo có hình elip gần trũn.
Trang 25
20’
-Diễn ra đồng thời trái Đất t
quay quanh trục và quay quanh mặt
trời.
Quan sát Hình 23 .Với tập bản đồ
trang 6
? Hướng chuyển động ca TD
quanh MT?
GV: Lưu ý chiều mũi tên chính
chiều chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời. ( Hướng ngược
chiều kim đồng hồ)
? Thời gian Trái Đất chuyển động
quanh Mặt trời 1 vũng bao
nhiờu?
Thời gian Trái Đất ch một vòng
trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
? Khi Trái đất chuyển động quanh
Mặt trời thỡ độ nghiêng và hướng
của Trái đất trên các v trí xuân
phân, hạ chí, thu phân, đông chí
như thế nào?
-Độ nghiêng hướng của trái đất
không đổi
? Vậy thế nào chuyển động tịnh
tiến?
GV chuyển: Như vậy qua phần I
cta đã nắm được sự ch.động của
Trái Đất quanh Mặt Trời Ch.động
đó sinh ra những hệ quả gì?
GV: Do trục trái đất nghiêng
không đổi hướng về một phía nên
Trái Đất lúc ngna cầu bắc,
lúc ng nửa cầu nam về phía mặt
trời sinh ra hiện tượng c mùa.
Vậy cụ thể các mùa diễn ra ntn?
Chiếu Quan sát H23 ( SGK 25 )
Đoạn Vi deo
? Khi ch.đ trên quỹ đạo trục
nghiêng hướng tự quay của trái
đất có thay đổi không?
- Khi ch trên quỹ đạo, trục ca
- Trái đất chuyển đng quanh mặt trời theo
hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất ch.đ một vòng trên quỹ
đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Chộng tịnh tiến: Khi ch.đ trên qu đạo (
Quanh Mặt Trời) trái đất c nào cũng giữ
nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng ca
trục kng đổi-> sự chuyển động tịnh tiến.
2. Hệ quả của sự vn động tự quay quanh
trục của Trái Đất .
Trang 26
Trái Đất bao giờ cũng độ
nghiêng không đổi, hướng về một
phía.
Thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1: Dựa vào hình 23, kết
hợp với kờnh chữ mục 2 sgk
cho biết:
-Trong ngày 22/6( hạ chớ), nửa cầu
nào ngả về phớa Mặt Trời?
-Góc chiếu như thế nào?
-Nhận được lượng nhiệt ánh
sáng nhiều hay ít?
-Mựa núng hay mựa lạnh?
. Nhóm 2: Dựa vào hình 23, kết
hợp với kờnh chữ mục 2 sgk
cho biết:
-Trong ngày 22/ 12(đông chí), nửa
cầu nào ngả về phía Mặt Trời?
-Góc chiếu như thế nào?
- Nhận được lượng nhiệt và ánh
sáng nhiều hay ít?
-Mựa núng hay mựa lạnh?
? Vị trí hai nửa cầu thay đổi ntn so
với mặt trời? Từ đó hiện tượng
xẩy ra?
Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả
gần và chếch xa mặt trời --> Sinh ra
các mù
? Hai nửa cầu B,N hướng về pa
Mặt Trời như nhau vào c ngày
nào?
Vào ngày 21/3 ngày 23/9 cả hai
nửa cầu bắc và nam hướng vmặt
trời như nhau.( ngày xuõn phõn
thuphõn)
? Khi đó lúc 12 h trưa ánh sáng mặt
trời chiếu thẳng vào nơi nào trên b
mặt Trái Đất
- Chiếu thẳng vào đường xích đạo
- Khi ch.đ trên qu đạo, trục của Trái Đất bao
giờ cũng đ nghiêng không đi, hướng về
một pa
-Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần
chếch xa mặt trời --> Sinh ra các mùa
- o ngày 21/3 và ngày 23/9 cả hai nửa cầu
bắc và nam hướng về mặt trời như nhau.
Ngày
Địa
điểm
bán cầu
Gúc
chiếu
Nhận
được
lượn
g
nhiệt
ánh
sáng
Mựa
22/6
(hạ
chớ)
Nửa
cầu bắc
Lớn
Nhiề
u
Núng
(hạ)
Nửa
cầu
nam
Nhỏ
ớt
Lạnh
(đông)
22/12
(đông
chí)
Nửa
cầu bắc
Lớn
Nhiề
u
Núng
(hạ)
Nửa
cầu
nam
Nhỏ
ớt
Lạnh
(đông)
Trang 27
GV: Trong 1 năm á.sáng Mặt Trời
chỉ chiếu thẳng góc với Trái Đất
những địa điểm trong khu vực giữa
hai đường CTB và CTN. những
địa điểm có vĩ độ cao hơn từ chí
tuyến đến cực quanh năm không
bao giờ thấy ánh sáng Mặt Trời
chiếu thẳng c với mặt đất. Càng
lên cao góc chiếu ng nhỏ.
? Ngày xuân phân ở nửa cầu bc
khí hậu ntn? ( Chuyển lạnh sang
ng )
? Nửa cầu Nam?(Chuyển ng
sang lạnh)
? Ngày thu phân nửa cầu bắc
khí hậu ntn?
HS: Chuyển nóng sang lạnh. Nửa
cầu Nam ngược lại.
? Quan sát bảng trong tập bản đ
trang 6.
? Một năm có những mùa nào?
Chiếu ảnh 4 mựa.
? Các mùa tính theo dương lịch
âm lịch NTN? c mùa tính theo
dương lịch và âm lịch có sự khác
nhau về thời gian bắt đấu kết
thúc.
? Em nhận xột gỡ vsự pn b
ỏnh sỏng và cách tớnh mựa hai
nửa cầu Bắc và Nam?
-Sự phân b ánh sáng, lượng nhiệt
ch tính mùa hai nửa cầu Bắc
và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.
? Việt Nam cú mấy mựa?
? Địa phương em mấy mùa?
Và chúng ta đanga nào?
-Một năm 4 a: Xuân, hạ, thu, đông Các
mùa tính theo dương lịch âm lịch sự
khác nhau về thời gian bắt đấu và kết thúc
-Sự phân b ánh sáng, lượng nhiệt và cách
tínha ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn
trái ngược nhau
* Ghi nh< SGK 26 >
Trang 28
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Ôn lại sự vận đng tự quay của Trái Đất và các hệ quả.
- Nắm hai vận động chính của Trái Đất
? Nếu TĐ vẫn chuyển đng tịnh tiến quanh mặt trời, nhưng không chuyển động
quanh trục thì điều gì sẽ xảy ra?.
- Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhưng kng chuyển động
quanh trục thì c đó trên Trái Đất vẫn có ngày đêm, nhưng 1 năm chỉ có 1 ngày, 1 đêm .
=> Cụ thể, ngày sẽ dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng với tất cả mọi nơi trên TĐ.
+ Ban ngày( 6 tháng), mặt đất sẽ tích 1 lượng nhiệt vô cùng lớn và nóng lên dữ dội.
+ Ban đêm (6 tháng), mặt đất lại toả ra một lượng nhiệt rát lớn n rất lạnh và trong điều
kiện nhiệt đchênh lệch lớn như vậy, sự sống trên TĐ kng thể tồn tại.
=> Ngoài ra, sự chênh lệch nhiệt đ lớn sẽ gây ra sự chênh lệch lớn về káp giữa ngày
và đêm, từ đó sẽ hình thành nên những luồng gió mạnh kng thể tưởng tượg nổi trên
Trái Đất, tạo nên nhiều gió bão ...
D.Hoạt động vận dụng: 3
? Mt trời 1 khối cầu phát nhiệt. Theo nguyên lý trên thì càng gần mặt trời thì nhiệt
độ càng cao tức là trái đất nóng nhất là vào tháng giênglạnh nhất vào tháng 7.
Thực tế có phi như vậy không, vì sao?
- Trả lời:
Thực tế, nhiệt độ bề mặt Trái Đất không phải như vậy, (Nghĩa là : nhiệt độ TĐ nóng
nhất vào tháng giêng, lạnh nhất vào tháng 7.)
Nguyên nhân: Sự nóng lạnh của khí hậu , tuy do nguồn nhiệt hấp thụ được từ mặt
trời nhiều hay ít, nhưng khi TĐ gần hay xa mặt trời, kng phải là nguyên nhân chủ yếu
quyết định lượng nhiệt thu được nhiều hay ít. Nguyên nhân chính quyết định sự nóng
lạnh của khí hậu trên bề mặt TĐ là do trục TĐ nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc là
66 dộ 33 phút Bắc...tạo ra góc nhập xạ của ánh sáng mặt trời với bề mặt TĐ.
Cụ thể, nơi nào có c nhập xạ lớn thì tại khu vực đó ( Xích đạo và 2 chí tuyến B- Nam
thì nhiệt đthu nhận được càng nhiều - Là mùa nóng.
Ngược lại, những nơi có góc nhập xạ nh ( 2 vòng cực B- Nam), thìi đó nhận được ít
nhiệt đ- là mùa lạnh.
? Vì sao vào ny 22/06( Hạ chí) ở Bắc bán cầu chưa phải là ny nóng nhất?
- Vì a/s mặt trời khi chiếu xuống mặt đất phải qua 1 lớp khí quyển, lúc đó không khí hấp
thụ 1 lượng nhiệt rất nhỏ, không đán kể. Chỉ sau khi mặt dất hấp thụ phần lớn lượng
nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí, làm không khí nóng lên. Nghĩa là, sau ngày
Hạchí(22/06),Bắc bán cầu, mặt đất sau khi tích luđược nhiu nhiệt mới làm cho
nhiệt độ không khí nóng lên, tăng cao. Chứng tỏ, thời kỳ ng nhất trong năm phải là
sau ngày 22/06. Thông thường tháng nóng nhất trong 1 năm là vào tháng 7, lạnh nhất là
vào tháng 1dương lịch..
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Đọc và xem lại toàn b các nội dung đó học để ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 29
Tiết 9
ôn tập
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Kiến thức
- Hs nắm được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Bản đồ, tỉ lệ bản đ, các kí hiệu trên bản đồ, phương hướng trên bản đ
- Chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời, hệ qu
b. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức
- Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
c. Thái độ:
- Ôn tập tốt kiểm tra 1 tiết
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực thọc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/KTDH: nêu giải quyêt vấn đề, gợi mở, nhóm
II. Chuẩn bị của GV-HS: SGV + SGK + Giáo án , quả địa cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
Vì sao TĐ c.động quanh MT lại sinh ra hai thời kì nóng lạnh luân phiên nhau?
Trang 30
3. Khởi động vào i mới :
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó học từ đầu năm tới giờ.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thày và trò
Trình tự nội dung kiến thức
HĐ1: (10’) Tìm hiểu về Trái đất
? Hệ MTrời có bao nhiêu hành tinh? TĐ ở
vị trí thứ mấy?
? Cho biết hình dạng kích thước của TĐ?
(bán kính 6378 km, xích đạo: 40076). -
Quả địa cầuhình thu nh của Trái
Đất.
? Hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến?
Công dụng của c đường kt,vt: dùng đ
xác định v trí của mọi đa điểm trên bề
mặt TĐ.
1. Trái Đất trong hệ mặt trời
- Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh.
- Trái Đất ở vị trí thứ 3
- TĐất dạng hình cầu
- Trái Đất có kích thước rất lớn
*- Kinh tuyến: những đường dọc nối liền
hai điểm cực Bắc và Nam.
- Kinh tuyến gốc KT số O
o
đi qua đài
thiên văn Grin-uyt của Anh.
- tuyến: vòng tròn vng góc với kinh
tuyến.
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số O
o
(xíc đạo)
HĐ2: (20’)m hiểu về bản đồ
? Bản đlà gì?
? Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đ?
? thbiểu hiện tlệ bản đồ bằng mấy
dạng?
? Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau
1: 200.000 cho biết 6 cm trên bản đồ ứng
với bao nhiêu km ngoài thực địa?(12km)
- Phân loại bản đ: 3 loại
+ Tỉ lệ trên 1: 200.000 => Tỉ lệ lớn
+ Từ 1; 200.000 đến 1: 1000.000=> Tỉ lệ
trungnh.
+ Nhỏ hơn 1 : 1000.000 => nhỏ
- Bản đồ tỉ lcàng lớn thì mức độ chi tiết
càng cao.
2. Tỉ lệ bản đ, khái niệm bản đ
- bản đồ: Là nh v thu nhỏ trên giấy
tương đối chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt trái đất.
- ý nga của tỉ lbản đồ: cho biết bản đồ
được thu nhỏ bnhiêu so với thực địa.
- hai dạng biểu hiện tỉ lệ:
+ Tỉ lsố: một phân số luôn tử số
1.
+ Tỉ lệ thước ( SGK 12 )
Trang 31
? Trên bản đ có bnhiêu p.hướng chính?
Thế nào là kinh độ vĩ độ, tọa đđịa lí của
một điểm?
- Kinh độ của một điểm: khoảng ch
tính bằng số đ từ kinh tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc.
- độ của một điểm: Là khoảng ch tính
bằng số đtừ tuyến đi qua điểm đó đến
tuyến gc.
- Tọa đ địa lý: ca một
điểm
+ Viết KĐ ở trên, VĐ ở dưới.
(làm bài tập trên bảng phụ)
? Tại sao muốn hiểu hiệu phải đọc chú
giải?
? Để biểu hiện độ cao địa hình ta làm thế
nào?
3. Phương hướng trên bản đ
- phương hướng trên bản đồ cần dựa
vào các đường KT VT.
+ KT là những đường chỉ hướng BN.
+ Vĩ tuyến là những đường chỉ hướng ĐT.
- Trên bản đồ8 hướng chính
- Kinh đ của một điểm
- Vĩ đcủa một điểm
- Tọa đ địa lý: ca một
điểm
4. Kí hiệu bản đ
- Bảng chú giải, giải thích nội dung ý
nga của các ký hiệu
* Cách biểu hiện địa hình trên bản đ
a. Đường đồng mức
- đường nối liền các điểm cùng độ
cao.
- Các đường đồng mức càng gần nhau địa
hình càng dốc.
- Trị số c đường đồng mức cách đều
nhau.
b. Dùng thang màu.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang
màu.
HĐ3: (10’)m hiểu về sự vận động của Trái đất
? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng
nào? thời gian tự quay quanh trục hết bao
nhiêu giờ?
5. Vận đng tquay quanh trục của Trái
Đất
- Hướng tự quay của Trái Đất ttây sang
đông.
- Thời gian tự quay một vòng mt ngày
đêm ( 24h ).
Trang 32
? Nêu hệ quả của chuyển động tự quay
quanh trục của TĐất?
* Bài tập 2:
Một trận ng đá ngoại hạng Anh diễn
ra lúc 14 giờ ny 17/2/2009 . Theo em ,
Việt Nam sẽ xem truyền hình trc tiếp
trận ng đá đó vào lúc mấy giờ? Ngày
o ?
* Trả lời:
Ta biết , Anh (Luân - đôn ) ở khu vực 0
giờ, Việt Nam(KV7) .
Mà Việt Nam ở phía Đông sẽ sớm hơn
Luân- đôn 7 giờ .
=> Ta có: 14 giờ + 7 (KV)= 21 giờ cùng
ngày.
? Nêu sự Ch.Động của trái đất quanh mặt
trời, thời gian cđộng?
? Nêu hệ quả của chuyển động quay quanh
MTrời của TĐất??
- Hệ quả:
+ Hiện tượng ngày đêm
+ Sự lệch hướng do vận động tự quay của
Trái Đất .
- Chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ.
- Mỗi khu vực một giờ riêng, gọi giờ
khu vực.
- Giờ phía Đông sớm hơn giờ pa tây.
6. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt
trời.
- Trái Đất chng quanh Mặt Trời theo
hướng từ tây sang đông.
- Trên quđạo có hình Elíp gần tròn.
- Thời gian Trái Đất ch.đ một vòng trên
quđạo là 365 ngày 6 giờ.
7. Hệ qucủa sự vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất .
- Khi ch.đ trên quỹ đạo, trục của Trái Đất
bao giờ ng đ nghiêng không đổi,
hướng về một phía.
- Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và
chếch xa mặt trời --> Sinh ra các mùa.
C. Hoạt động luyện tập:
- Lồng trong bài.
D.Hoạt động vận dụng:
- Lồng trong bài.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Học bài, chuẩn bị KT 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Trang 33
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 10
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Kiến thức:
- Củng cố và kiểm tra kiến thức về một số kiến thức khái quát về trái đất.
- Kiểm tra kiến thức về bản đồ. Cách tính tỉ lệ bản đ bằng tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Kí hiệu bản đ, cách thể hiện các kí hiệu trên bản đồ.
b. Kỹ năng:
- Hình thành các kỹ năng viết bài.
c. Thái độ:
- Nghiờm tỳc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, duy, sáng tạo, phát hiện giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Phẩm chất hiếu học, trung thực, ham tìm tòi học hi .
II.Hình thức kiểm tra:
Tự luận 100%
III.Ma trận :
Chủ đề/ mức độ
nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ
thấp
Mức độ
cao
Trái Đất trong h
Mặt Trời
Vị trí của các
hành tinh
trong hệ
Trang 34
IV. Nội dung đkiểm tra :
câu 1: Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt trời theo thứ tự xa dần Mặt trời? Trái đất ở v
trí thú mấy? (2đ)
Câu 2: Bản đồ là gì? Tại sao khi sử dng bản đồ trước tiên chúng ta phải xem bảng chú
giải? (2đ)
MTrời
Tổng số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Tổng số câu: 1
TS điểm: 2
Tỉ lệ:20%
TS câu: 1
TS điểm: 2
Tỉ lệ:20%
TS câu: 1
Bản đ
Khái niệm
bản đồ, ý
nga của
bản đồ
Tổng số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Tổng số câu: 1
TS điểm: 2
Tỉ lệ:20%
TS câu: 1
TS điểm: 2
Tỉ lệ:20%
TS câu: 1
Phương hướng
trên bản đ
Các
p.hướng
chính.
Tìm được
p.hướng
còn lại nh
mũi tên ch
hướng Bắc
Tổng số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Tổng số câu: 1
TS điểm: 2
Tỉ lệ:20%
TS câu: 1/2
TS điểm: 1
Tỉ lệ:10%
TS câu: 1/2
TS điểm: 3
Tỉ lệ:30%
TS câu: 1
Chuyển động của
TĐất quanh trục
và các hệ qu
trình bày
được hệ
qu chuyển
động tự
quay quanh
trục của
TĐất
Tổng số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Tổng số câu: 1
TS điểm: 3
Tỉ lệ:30%
TS câu: 1
TS điểm: 3
Tỉ lệ:30%
TS câu: 1
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ:100%
Tổng số câu: 4
4
40%
2
3
30%
1
2
20%
1/2
1
10%
1/2
10
100%
4
Trang 35
Câu 3: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian trái đất tự quanh một
ng quanh trục hết bao nhiêu thời gian? (3đ)
Nêu hệ quả sự chuyển động tự quay quanh trục của trái đất?
Câu 4: Người ta qui ước có bao nhiêu phương hướng chính trên trái đất? Dựa vào mũi
tên sau đây hãy tìm các phương hướng còn lại. (3đ)
Đông Bắc
Tây
V.Đáp án và biểu điểm:
Câu1: Kể chính xác các hành tinh theo t.tự xa dần Mtrời (2đ)
Câu2- Bản đ Là hình vẽ thu nhtrên giấy tương đi chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt trái đất.
- Bảng chú giải, giải thích ni dung và ý nghĩa của các ký hiệu. (2đ)
Câu 3:
- Hướng tự quay của trái đất từ tây sang đông.
- Thời gian tự quay một vòng là một ngày đêm ( 24h) (1đ)
a. Hiện tượng ngày đêm (1đ)
- Diện tích được mặt trời chiếu sáng gi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
- Khắp mọi nơi trên trái đất lần lượt có ngày và đêm.
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của trái đt. (1đ)
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ ở nửa cầu bắc vật ch.đng về bên phải.
+ ở nửa cầu nam vật ch.động lệch bên trái.
Câu 4: - 8 p.hướng chính trên TĐất:…. (2đ)
- Vẽ lại các hướng trên hình (1đ)
VI. Xem xét lại đề KT:
Tiết 11i 9:
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo a.
Trang 36
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Hiểu được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các a hệ qucủa svận động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- khái niệm về các đường CTB, CTN, VCB, VCN.
b. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng quả địa cầu và ngon đèn để giải thích hiện ợng ngày đêm dài ngắn
khác nhau.
- Biết cách phân biệt và chỉ trên bản đồ, quđịa cầu c đường CTB, CTN, VCB,
VCN.
- Trình bày hiện tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo
mùa.
- Kỹ năngduy, làm chủ bản thân, giao tiếp
c. Về thái đ:
- Giáo dc học sinh ý thức tiết kiệm thời gian.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
Thảo luận theo nhóm nh, Suy ng cặp đôi chia sẻ,
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu, quả địa cầu,
HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Câu hỏi 1,2 ( SGK 27 )?
3. Khởi động vào i mới :
Vận động của trái đất quanh mặt trời khiến nhịp điệu ngày đêm diễn ra ở mỗi nơi, mỗi
khác. Có nơi ngày dài bằng đêm, có nơi ngày ngắn, đêm dài hoặc ngược lại. Đó là
những nơi nào trên trái đất?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
10’
Quan sát H24 < SGK 28>
bảng phụ tranh png to.
GV: Giới thiệu đường sáng tối ( ST ),
trục trái đất BN, Các đường chí tuyến.
1. Hiện tượng ngày đêm i ngắn ở
các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất .
Trang 37
15’
? Giải thích tại sao trục trái đất đường
phân chia sáng tối không trùng nhau?
HS: Do trái đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ
chiếu ng 1/2 bmặt quả đất--> Đường
phân chia ST đường thẳng trục Trái
Đất lại luôn nghiêng một góc 23 đ27--
> Không trùng nhau.
? Hai đường này cắt nhau tại một điểm
một góc bao nhiêu độ? < 23 độ27 >
? Sự không trùng nhau đó nẩy sinh hiện
tượng gì?
? Vào ngày hạ chí < 22/6 > nửa cầu nào
ngvpa Mặt Trời và S được chiếu
sáng rộng nhất? < Nửa cầu Bắc >
? Vào ngày đó tia sáng mặt trời chiếu
thẳng c vào mặt đất vĩ tuyến bao
nhiêu?tuyến đó gọi là gì?
HS: Vĩ tuyến 23 độ 27’B -> Ctuyến Bắc.
? Vào ngày đông chí < 22/12 > nửa cầu
nào ng vphía Mặt Trời và S được
chiếu sáng rộng nhất? < Nửa cầu nam >
? o ngày đó tia sáng Mặt Trời chiếu
thẳng c vào mặt đất vĩ tuyến bao
nhiêu?tuyến đó gọi là gì?
HS: Vĩ tuyến 23 độ 27’N -> tuyến Nam.
Quan sát H25 ( SGK 28 )
? Cho biết độ dài ngày, đêm các địa
điểm B, A, C, A’, B’ trong ngày 22/6?
? sao ngày 22/6 các địa điểm A,B
nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm?
HS: Ngày 22/6 Bắc bán cầu chúc vphía
Mặt Trời nhiều nhất.
? Nửa cầu Bắc là mùa gì?
? Cho biết độ dài ngày, đêm các địa
điểm B, A, C, A’, B’ trong ngày 22/12?
? sao ngày 22/12 c địa điểm A,B
nửa cầu Bắc có ngày ngắn hơn đêm?
HS: Ngày 22/12 Bắc bán cầu chếch xa
- Trục Trái Đất nghiêng vi mặt
phẳng quỹ đạo một góc 23 độ 27’.
- Trục sáng tối trục phân chia sáng
tối trên Trái Đất
- Skng trùng nhau của hai đường
sinh ra hiện tượng ngày đêm dài
ngắn khác nhau ở hai nửa cầu.
* Trong ny 22/6:
Địa
điểm
Độ dài
Ngày
Đêm
B ( VĐộ
40 đB)
Dài
Ngắn
A ( VĐộ
20 đB)
Dài
Ngắn
C (xích
đạo)
Bằng nhau
A’(V.Độ
20 đN)
Ngắn
Dài
B’( VĐộ
40 đN)
Ngắn
Dài
=> Nửa cầu bắc là mùa hạ, nửa cầu
nam ngược lại.
* Trong ngày 22/12:
Địa
điểm
Độ dài
Ngày
Đêm
B ( VĐộ
40 đB)
Ngắn
Dài
A ( VĐộ
20 đB)
Ngắn
Dài
C (xích
đạo)
Bằng nhau
A’(V.Độ
20 đN)
Dài
Ngắn
B’( VĐộ
40 đN)
Dài
Ngắn
=> Nửa cầu bắc mùa đông, nửa
cầu nam ngược lại.
- Trừ ch đạo còn các vĩ đ khác
nhau trên Trái Đất đều hiện tượng
Trang 38
10’
Mặt Trời nhiều nhất.
? Nửa cầu Bắc là mùa gì?
? Trong những ngày nào ánh sáng mặt
trời chiếu thẳng góc với xích đạo?
HS: 21/3 23/9 hai nửa cầu được chiếu
sáng như nhau.
? Qua kết quem có nhận xét gì về đdài
ngày, đêm của các địa điểm khác nhau
trên Trái Đất ?
GV chuyển: Qua phần 1 chúng ta đã m
hiểu về hiện tượng ngày đêm các độ
khác nhau trên Trái Đất . Nhưng một số
i hiện tượng ngày đêm diễn ra hết sức
đặc biệt cụ thể ntn?
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 đ dài
ngày, đêm của c điểm D, D’ tuyến
66 độ 33’B và N của hai na cầu sẽ ntn?
HS: Hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24h?
? tuyến 66 độ 33 B N những
đường gì?
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 đdài ngày
và đêm ở hai điểm cực ntn?
GV: Ngày 22/6 66 đ 33’ B một
ngày dài 24h ( Mùa h) 66 độ 33N
1 đêm dài 24h ( Mùa đông); Ngày
22/12 thì ngược lại.
ngày đêm dài ngắn khác nhau.
- Càng đi về phía hai cực hiện tượng
chênh lệch ngày và đêm càng lớn.
- xích đạo ngày và đêm dài bằng
nhau.
2. hai miền cc số ngày ny
đêm dài suốt 24h thay đổi theo
a.
- hai miền cực hiện tượng ngày
đêm dài suốt 24h trong thời gian từ 1
ngày đến 6 tháng < Từ 21/3 --> 23/9
>.
* Ghi nh< SGK 30 >
C. Hoạt động luyện tập: 4
- ở vùng cực, từ 66 d 33 phút đến cực có ngày mặt trời chưa kịp lặn xung dưới
chân trời đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm . ở ng này, mùa hạ có
đêm ngắn bao nhiêu thì mùa đôngđêm dài bấy nhiêu
- Dựa vào kiến thức hãy giải thích câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
? Câu i trên chỉ đúng với nửa cầu nào?
Mùa hè: Ngày dài đêm ngắn( Tháng 5- Mùa hè).
vì mùa hè Trái Đất gần mặt trời và ngả về phía mặt trời nhiều nhất nên khoảng thời gian
được chiếu sáng và diện tích chiếu sáng nhiều hơn.
Mùa đông:(tháng 10) Ngày ngắn đêm dài .
vì mùa đông Trái Đất xa mặt trời, nên khoảng thời gian được chiếu sáng và diện tích
được chiếu sáng ítn.
Trang 39
* Lưu ý: Các mùa nóng, lạnh kéo dài trong 6 tháng lần lượt kế tiếp nhau2 nửa cầu.
Còn về mùa xuân , mùa hạ có độ dài ngày và đêm dài bằng nhau,cả 2 nửa cầu.
* Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu bắc.
D.Hoạt động vận dụng:
- Lồng trong bài
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài “ Cấu tạo bên trong của Trái Đất ”.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 12i 10:
Cấu tạo bên trong của trái đất.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
b . Về kỹ năng:
- Quan sát và nhận xét vvị trí, độ dày của c lớp cấu tạo bên trong Trái Đất< từ
hình vẽ ;
- Tư duy, giao tiếp.
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức tìm hiểu, ý thức bảo vệ vỏ Trái Đất Lá phổi xanh của nhân
loại.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, duy, sáng tạo, phát hiện giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi .
3. Phương pp/ktdh
Trang 40
Đàm thoại+ gợi mở + Thuyết trình + Quan sát , đng não.
II. Chuẩn bị của GV-HS: GV:
SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu, quả địa cầu, tranh
HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Dựa vào H25 ( SGK 29 ) hãy phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắncác địa điểm
có vĩ đkhác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12?
3. Khởi động vào bài mới :
Trái Đất được cấu tạo ra sao? Bên trong nó gm những gì? Đó vấn đmà con người
vẫn muốn m hiểu. Ngày nay nhsự phát triển của KHKT con người đã biết bên trong
Trái Đất gồm mấy lớp? Đặc điểm của chúng ra sao? Sự phân bố các lục địa đại
dương trên Trái Đất ntn?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
17’
15’
GV: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong
lòng đất, con người không thể quan sát và
nghiên cứu trực tiếp l khoan u nhất
chỉ đạt đ 15000m, trong khi đường bán
kính của Trái Đất dài hơn 6300 km thì độ
khoan sâu thật nh vì vậy để tìm hiểu các
lớp đất sâu n phải dùng phương pháp
nghiên cứu gián tiếp. VD: PP nghiên cứu
cấu trúc của các lớp đất đádưới sâu dựa
vào tính chất lan truyền của các loại sóng
do sự rung động đàn hồi ca vật chất
trongng Trái Đất sinh ra.
HS Quan sát hình phóng to.
? Cấu tạo bên trong của vTrái Đất bao
gồm có mấy lớp?
? Dựa vào bảng trang 32 trình bày đặc
điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?
GV: ĐK thuận lợi thể chảy lỏng n
sáp ong, lớp này cũng chia ra 2 tầng.
Tầng trên những dòng đối lưu, vận
chuyển vật chất liên tục nguyên nhân
gây nên sự di chuyển............
GV: Lớp v Trái Đất mỏng nhất nơi
tồn tại của c thành phần tnhiên khác
1. Cấu tạo bên trong của Trái
Đất
Gồm 3 lớp:
a. Lớp vỏ: Mỏng nhất, quan trọng
nhất, có độ dày 5 70 km.
b. Lớp trung gian: Độ dày gần
3000km
- Trạng thái: Từ quánh dẻo đến
lỏng nguyên nhân gây nên sự di
chuyển c lục đa trên bmặt trái
đất.
c. Lõi < Nhân > trái đất: Trên
3000km lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ trái đất lớp đá rắn chắc
Trang 41
như: Không khí, nước, sinh vật, nơi
sinh sống của xã hội loài người.
Sử dụng quả địa cầu
? Xác định vtrí các lục địa đại dương
trên quả địa cầu?
Gọi HS đọc SGk 32.33
? Nêu vai trò của lớp vtrái đất
? Ngày nay con ng đã tác dộng đến lớp vỏ
ntn? chúng ta cần phải làm để bảo
vệ lớp v TĐ?
Quan sát H27 ( SGK 32 )
? Nêu số lượng c địa mảng chính của
lớp v Trái Đất? Đó là những địa mảng
nào?
HS: 7 mảng chính, 4 mảng nhỏ.
GV: Vỏ Trái Đất không phải khối liên
tục mà do một số đa mảng kề nhau tạo
thành. Các địa mảng bphận nổi cao
trên mực nước biển lục địa, các đảo.
bộ phận trũng thấp bị nước bao ph
đại dương. Các địa mảng di chuyển rất
chậm.
HS đọc nh ch
? Các mảngmấy cách tiếp c?
? Kết quả của 3 cách tiếp c?
HS: Hình thành dãy núi ngầm dưới đại
dương. Đá bép nhô thành i xuất hiện
động đất, núi lửa.
? Quan sát H27 chỉ những chỗ tiếp c
của các địa mảng?
ngoài cùng của Trái Đất được cấu
tạo do một số địa mảng nằm kề
nhau.
- Vỏ trái đất chiếm 1% V; 0,5%
khối lượng của trái đất.
* Vai t:
- nơi tồn tại ca các thành phần
tự nhiên khác như: Không khí,
nước, sinh vật, i sông...là nơi
sinh sống, hoạt đng của xã hội loài
người.
* Ghi nh< SGK 30 >
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Trình bày cấu tạo của Trái đất?
D.Hoạt động vận dụng: 4
Gv hướng dẫn làm bài tập 3.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Tìm hiểu 6 lục địa và 4 đại dương trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 42
Tiết 13i 11:Thực hành:
sự phân bốc lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân blục địa, đại dương trên bề mặt tráI đất.
b. Về kỹ năng:
- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và 7 mảng kiến tạo lớn < Âu - á, Phi, ấn Độ,
Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Thái Bình Dương > trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh say mê tìm hiểu môn hc.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực thọc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Thảo luận
II. Chuẩn bị của GV- HS:
GV: SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu.
HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Câu hỏi 1,2 ( SGK 33 )?
3. Khởi động vào i mới :
- Nói về tên gọi của trái đất người cho rằng phải gọi Trái nước Tại sao
vậy?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
17’
Quan sát quả địa cầu + Bản đthế giới.
? BCB BCN sphân bđất ni và
đại dương có gì giống và khác nhau?
HS: Giống: phần đất nổi và đại dương
Khác: Phần đất nổi BCB nhiều hơn
BCN.
Quan sát H28 ( SGK 34 )
1. Sự phân bố lục địa và đai dương
- Nửa cầu bắc phần lớn các lục địa
tập chung gọi là lục bán cầu.
- Nửa cầu nam có các đại dương phân
Trang 43
? Tỉ lệ cụ thể giữa S lục địa đại dương
của hai bán cầu?
HS: Nửa cầu bắc 39,4% và 60,6%; Nửa
cầu Nam 19% và 81%
bố tập chung gọi là thuỷ bán cầu.
2. Vị trí và diện tích các lục địa trên thế giới. 15’
GV: Lục địa là phần đất liền rộng lớn hàng triệu km2 có các đại dương bao bọc xung
quanh.
? Trên trái đất có bao nhiêu lục địa hãy kể tên?
Thảo luận nm: 2 nhóm
Lục địa
Diện tích (
Triệu Km2)
Vị trí
thuộc
BBC
Vị trí thuộc
BCN
Cả hai n
cầu
á - Âu
50,7
+
Phi
29,2
+
Bắc Mĩ
20,3
+
Nam Mĩ
18,1
+
Nam cực
13,9
+
Oxtrâylia
7,6
+
Các đảo ven lục địa
9,2
+
1
2
3
Quan sát bảng số liệu < SGK 35 >
? Đại dương nào có S nhỏ nhất? Lớn
nhất?
HS: Lớn nhất: Thái Bình Dương
Nhỏ nhất: Bắc Băng Dương
? Nếu S b mặt trái đất là 510 triệu
km2 thì bề mặt ca đại dương chiếm
bao nhiêu %?
GV hướng dẫn cách tính ->
70,78%.
Quan sát H29 < SGK 35 > tranh
phóng to -> Gv giới thiệu
? Rìa lục địa gồm những bộ phận
nào?
3. Vị trí và diện tích c đại dương
trên thế giới
- Diện tích đại dương chiếm hơn
70% bề mặt trái đất
+ Thái Bình Dương Lớn nhất
+ Bắc Băng Dương Nhnhất
+ Đại Tây Dương
+ ấn đ dương
* Ghi nh< SGK 35 >
V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 5
GV chốt lại nội dung bài học
D.Hoạt động vận dụng:
- Lồng trong bài
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Đọc trước bài “ Cấu tạo bên trong của trái đất ”.
Trang 44
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14i 12:
Tác động của nội lực và ngoi lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực biết được tác động của chúng đến địa hình
trên bề mặt trái đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa tác hại của chúng. Biết được kháI niệm
mácma.
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết tranh ảnh, mô hình các bộ phận, hình dạng của núi lửa.
- Tư duy, giao tiếp và làm chủ bản thân
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức học tập nghiêm túc.
- Tích hợp môi trường < mục 1 >
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ktdh
Đàm thoại+ gợi mở + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, tranh ảnh, bảng ph
Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: : 4’ chơi trò chơi
? Một HS đọc tên các lục địa, đại dương hay châu lục?
? Một HS nhanh tay chỉ vị trí các đại dương, châu lục?
3. Khởi động vào i mới :
Trái đất của chúng ta hình cầu nhưng bmặt của nó không hoàn toàn bằng phẳng.
Vậy nguyên nhân nào làm cho bề mặt trái đất có nơi cao,i thấp?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Trang 45
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
15’
18’
HS Quan sát bản đồ Nam á
? c định núi, đồng bằng, sơn nguyên
trong khu vực?
? Qua đó hãy t ra đặc điểm địa nh của
khu vực?
HS: Địa hình đa dạng, cao thấp khác
nhau. Chỗ cao: Núi; Bằng phẳng - ĐB;
Chỗ thấp hơn mực nước biển.
GV: Đó chính đặc điểm chung của địa
hình trên trái đất.
? Nguyên nhân của sự khác biệt đó là gì?
Hs: do c động của hai lực đi nghịch
nhau: Nội lực và ngoại lực.
Gọi HS đọc SGk 38
? Nội lực gì? Nội lực hình thành nên
địa hình nào?
GV: Nội lực sinh ra do trạng thái vật chất
trong lòng trái đất t/động nén ép vào các
lớp đá làm cho chúng buốn nếp, đứt gãy
đẩy các vật chất nóng chảy dưới sâu ra
ngoài mặt đất thành hiện tượng i lửa
động đất . co nơi được ncao thành các dãy
i,có i bị hạ thấp ... m cho đhình
ghghề.
? Ngoại lực là gì? Nglực gồm mấy
qtrình?
GV giải thích phong a và xâm thực.
Quan sát H30 ( SGK 38 )
? Lấy một số VD về tác động của ngoại
lực đến địa hình trên bề mặt trái đất?
HS: Nước chảy đá mòn < Bồi tụ >
GV: Chính sự tác động của nội lực
ngoại lực làm thay đổi địa hình bề mặt
trái đất. Nội lực -> bề mặt ghghề; Ngoại
lực --> Giảm sự ghồ ghề.
? Con người đã làm thay đổi bề mặt
địa hình ntn? Cho VD?
HS đọc nh chữ, quan sát H31. T39
? Núi lửa được hình thành ntn?
? Từ H31 hãy cho biết cấu tạo bên trong
của núi lửa?
HS: Mácma, miệng phụ, miệng, khói bụi,
1. Tác động của nội lực, ngoi lực.
Nội lực
- những lực sinh ra từ bên trong
trái đất
Ngoại lực
- những lực sinh ra bên ngoài
trên bề mặt trái đất.
Gồm 2 quá trình:
+ Phong hóa các loại đá
+ Quá trình xâm thực < Do nước, gió
>
- Nội lực và ngoại lực hai lực đối
nghịch nhau nhưng sảy ra đồng thời.
- tác động của nội lực thường làm
cho Trái Đất gồ ghề; tác động của
ngoại lực lại thiên về san bằng, h
thấp địa hình.
-> Do tác động của nội lực, ngoại lực
nên địa hình Trái Đất nơi bằng
phẳng, có i ghồ ghề.
2. Núi lửa động đất
a. Núi lửa:
- hình thức phun trào mác ma
dưới sâu lên mặt đất.
Trang 46
ống phun, dung nham.
? Thế nào là mác ma?
HS: những vật chất nóng chảy, nm
dưới u, trong lớp vỏ tráI đất, I
nhiệt độ trên 1000
o
C.
? Núi lửa hoạt động là núi lửa ntn?
Gv giới thiệu H32 < SGK 39 >
? Nêu tác hại do i lửa gây ra?
? Tsao quanh núi lửa vẫn có dcư đông ?
? VN có địa hình núi lửa không? pbố ?
HS: Cao nguyên núi lửa y Nguyên;
Miền Đông Nam Bộ ở đ cao 800m
HS đọc SGK – 40
? Động đất hình thành do n. nhân nào?
? Động đất gây tác hại ra sao?
HS: làm cho mặt đất nứt nẻ, nhiều nơi sụt
lún, động đất mạnh làm cho cây cối, nhà
cửa đổ sập, gây chết chóc cho con người.
? Để hạn chế tai họa của đng đất con
người đã có biện pháp khắc phục ntn?
GV: Sự chấn động do nham thạch ( Đất
đá) nơi đó b đứt gẫy, bị phá sâu
trong lòng đất gây nên những vận động
dữ di. Những vùng hay động đất và
i lửa những ng không n định của
vỏ trái đất.
? VNam( hoặc địa phương )có htượng
này không?
- Núi lửa hoạt động i lửa đang
phun hoặc mới phun.
- Tác hại của núi lửa:
+ Dung nham, tro bi...Vùi lấp c
thành thị, làng mạc, ruộng nương.
+ Dung nham, khói, tro bụi gây ô
nhiễm bầu khí quyển, nguồn nước
- i lửa ngừng phun đã lâu núi
lửa tắt -> Dung nham bphân huỷ tạo
thành đất đỏ phì nhiêu -> ng
nghiệp thuận lợi phát triển --> Dân
cư đông.
b. Động đt
- hiện tượng xảy ra đột ngột từ
một điểm dưới sâu, trong lòng đất
làm cho các lớp đất đá gần mặt đất b
rung chuyển.
+ Macma là những vật chất ng
chảy
nằm dưới sâu, trong lớp vỏ Trái
Đất, nơi có nhiệt độ trên 1000
0
C
- Biện pháp:
+ Xây dựng n chịu được chấn
động lớn.
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
* Ghi nh< SGK 40 >
C. Hoạt động luyện tập: 3
Gv đọc bài học thêm.
D.Hoạt động vận dụng: 3
- Kể một số nơi hay xảy ra động đất nhất trên thế giới mà em biết?
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem bài 13
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 47
Tiết 15i 13
địa hình bề mặt trái đất.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nêu được đặc điểm, hình dạng, độ cao của núi.
- ý nghĩa của dạng địa hình đối với đời sống con người.
b. Về kỹ năng:
- Chỉ trên bản đồ một số núi già, núi trẻ.
- Nhận biết dạng địa hình.
_ Kns: tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức bảo vthắng cảnh do địa hình i tạo nên, tìm hiểu vcảnh
đẹp, thêm yêu tổ quốc.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS: GV: giáo án, sgk, tranh ảnh
Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Nội lực, ngoại lực là gì?i lửa, tác hại của núi lửa?
3. Khởi động vào i mới :
Trên bề mặt Trái đất có nhiều loại địa hình khác nhau. Một trong những dạng phổ biến
là núi? những loại núi gì? Đặc điểm ra sao?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
15’
? chúng ta sinh sống trong khu vực đhình
gì?
Dựa vào hiểu biết ca bản thân hãy cho biết
Núi là gì?
? Chân i là gì?
HS: Ch tiếp giáp giữa i và mặt đất
1. Núi và độ cao củai.
- Núi: Địa hình nhô cao trên 500m
có đỉnh, sườn, chân.
Trang 48
8’
9’
bằng phẳng --> Chân núi, sườn núi càng
dốc --> Chân núi càng rõ.
Quan sát H34 SGk 42 bảng phụ
? Trình bày ch tính độ cao tuyệt đối?
Cách tính đ cao tương đối?
? Đỉnh i A ( H34) độ cao tương đối,
tuyệt đối là bao nhiêu mét?
HS quan sát bảng phân loại núi
? Sắp xếp một số tên i đcao theo
bảng sau?
HS: Đen: 986m; Nưa: 538m; Tản
Viên 1287m; Phan xipăng: 3143m;
HS quan sát H35. T43
? Các đỉnh núi, n núi, thung lũng của
i già, núi trẻ khác nhau ntn?
Gv giới thiệu H36 < SGK 43 >
Trăng bao nhiêu tuổi trăng g
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
->Có những khối núi gđược vận đng
tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại, điển
hình dãy HLS cao đồ sộ nhất VN.
GV: Địa hình ca xloại địa hình đặc
biệt của vùng núi đá vôi.
HS đọc thuật ngữ Ca xtơ
GV: Khi nói đến địa hình Ca xtơ người ta
hiểu ngay đó địa hình nhiều hang
động đá vôi loại đá dễ a tan trong
điều kiện khí hậu thuận lợi, nước mưa
thấm vào k nứt của đá khoét mòn tạo
thành hang động trong khối i.
Gv giới thiệu H37,38 < SGK 43 >
? Nêu những địa danh hang động ở VN?
HS: Động Phong Nha: Xếp hạng động
đẹp nhất thế giới; Chùa Hương Tích,
Hang động Vịnh Hạ Long được xếp là kỳ
quan thế giới.
? Kể tên những hang động nổi tiếng
CB: Ngườm Ngao, c Bó, ...
- Độ cao tuyệt đối: Được tính
bằng khoảng cách chênh lệch từ
đỉnh núi tới mực nước biển trung
bình.
- Độ cao tương đi: Đưc nh
bằng khoảng cách chênh lệch từ
đỉnhi tới chân núi.
- Căn cứ vào đcao người ta chia
các loại núi: Thấp, Trung bình,
cao.
2. Núi g, núi trẻ.
Hình
thái
Núi g
Núi tr
Đỉnh
Tròn
Nhọn
Sườn
Thoải
Dốc
Thung
lũng
Rộng
Hẹp
Nguyên
nhân
Ngoại lực
Nội lực
Ví d
Xcanđinavi
Hymalya
3. Địa hình Ca xtơ và các hang
động.
- Địa hình đá i có nhiều hình
dạng khác nhau, phbiến đỉnh
nhọn, sắc, sườn dốc đứng.
- Trong vùng núi đá vôi nhiều
hang động đẹp g trị du lịch
lớn.
* Ghi nh< SGK 44 >
C. Hoạt động luyện tập: 3
Gv đọc bài học thêm.
Trang 49
D.Hoạt động vận dụng: 4
- Kể tên một số địa hình, hang động nổi tiếng của VN và thế giới?
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Tìm hiểu các loại địa hình trên trái đất.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 16i 14:
địa hình bề mặt trái đất.
< Tiếp >
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm về hình thái của ĐB, cao nguyên, đồi.
- Sự phân loại của ĐB, ích lợi của ĐB và cao nguyên.
b. Về kỹ năng:
- Chỉ trên bản đồ một số ĐB, cao nguyên lớn của VN và thế giới.
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức tìm hiểu và giữ gìn các loại địa hình.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. phương pháp/KTDH: Đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, bản đ thế giới
Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Câu hỏi 1,2 < SGK 45 >
Trang 50
3. Khởi động vào i mới :
Ngoài địa hình i trên bề mặt trái đất còn một số dạng địa hình khác như: Cao
nguyên; ĐB; Đồi.......Vậy chúng có những đặc điểm gì về hình thái?
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
20’
8’
4’
Cta đã được thấy đb chưa?
Quan sát H39 SGk 46
? Cho biết đặc điểm hình thái đcao
tuyệt đi của bình nguyên? Độ cao tương
đối?
? Xét vnguyên nhân hình thành người ta
phân ra mấy loại bình nguyên?
GV: VD ĐB bào n Châu Âu; Canađa;
ĐB bồi tụ: Hoàng Hà, Amadôn, Cửu
Long.
? ĐB có giá trị kinh tế ntn?
HS quan sát H40. T47
? Trình bày những đặc điểm v đ cao,
đặc điểm nh thái, giá trị kinh tế của cao
nguyên?
Gv giới thiệu H40 < SGK 47 >
? Hãy chỉ ra điểm giống nhau khác
nhau giữa bình nguyên và cao nguyên?
? Đồi là gì?
? Vùng đồi còntên gọi là gì?
HS: Trung du
? Nước ta có đồi không? ở đâu?
1. Bình nguyên < Đồng Bằng>
- dạng địa hình thấp, bề mặt
tương đối bằng phẳng hoặc gợn
sóng.
+ Độ cao tương đi: < 200m
+ Độ cao tuyệt đối: 500m
- Hai loại ĐB:
+ Bào mòn: Bề mặt hơi gợn
sóng
+ Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng, do
phù sa các sông lớn bồi đắp
cửa ng < Châu thổ >
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng y lương thực, thực
phẩm --> Nông nghiệp phát
triển, dân cư đông đúc.
+ Tập chung nhiều thành phố
lớn.
2. Cao nguyên
- dạng địa hình độ cao
tuyệt đối trên 500m.
- Bề mặt tương đi bằng phẳng
gợn sóng, sườn dốc.
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây CN VD: chè, cao
su..
+ Chăn nuôi gia c lớn theo
ng chuyên canh VD: Tây
Tạng ( Trung quc); Tây
Nguyên
3. Đồi
- dạng địa hình nhô cao,
Trang 51
HS: Vùng Trung du Phú Thọ, Thái
Nguyên.
? Đồi đem lại giá trị kinh tế gì?
? Chúng ta cầnm để bảo vệ đất đai
ở vùng đồi?
đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao
tương đi không quá 200m.
- Trồng cây công nghiệp kết hợp
lâm nghiệp, chăn thả gia súc.
* Ghi nh< SGK 44 >
C. Hoạt động luyện tập: 3
- GV tổng hợp lại các kiến thức trong bài.
D.Hoạt động vận dụng: 4
Gv sử dụng bảng phụ
Giống nhau
Đồng Bằng
Cao Nguyên
- Bề mặt tương đối bằng phẳng.
Khác nhau
+ Độ cao
< 200m
> 500m
+ Sườn
Khôngsườn
Sườn dốc đứng
+ Giá trị kinh tế
Trồng cây lương thực –
Thực phẩm
Cây CN, chăn
nuôi gia súc.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Ôn tập học k I
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Tiết 17:
ôn tập.
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Củng cố, ôn tập lại toàn bộ kiến thức vđịa trái đất, sự vận đng của hai chuyển
động trên trái đất và các hệ quả.
Trang 52
- Sự tác động của nội lực, ngoại lực, các dạng địa hình của bề mặt trái đất.
b. Về kỹ năng:
- Vận dụng thuyết vào thực hành.
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức tìm hiểu và ôn tập.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực thọc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi .
3. Phương pp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, bảng phụ
Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Sự giống và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng?
3. Khởi động vào i mới :
GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Trái đất 10’
? Kể tên 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời?
HS: Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải ơng, Diêm Vương.
? Trái đất có mấy sự vận động? kể tên? Nêu các hệ qucủa các sự vận động?
HS:
1. Sự vận động tự quay quanh trục của trái đt:
- Hiện tượng ngày đêm
- Sự lệch hướng của các vật chuyển động nửa cầu Bắc sẽ lệch tay phải, còn nửa cầu
Nam sẽ lệch tay trái
2. Sự chuyển động của trái đt quanh mặt trời
- Hiện tượng các mùa
II. Bản đồ Tỉ lệ bản đồ -10’
? Bản đlà gì? Tỉ lệ bản đồ là gì?
HS:
- Bản đ: hình vthu nhỏ trên giấy, tương đi chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt trái đất.
- Tỉ lbản đ: tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khong cách tương ứng
trên thực địa.
HS làm bài tập 3 < SGK 14 > - 10’
? Có mấy dạng địa hình trên bề mặt trái đất?
Lập bảng so sánh các dạng địa hình bề mặt trái đất
Trang 53
yếu tố
Bình nguyên
Cao nguyên
Núi
Đồi
Khái
niệm
- dạng địa hình
thấp, bề mặt ơng
đối bằng phẳng
hoặc gợnng.
- dạng địa
hình độ cao
tuyệt đối trên
500m, bề mặt
tương đối bằng
phẳng, gợn
sóng.
- Địa hình nhô
cao trên 500m
đỉnh, sườn,
chân.
- dạng địa
hình nhô cao,
đỉnh tròn,
sườn thoải, đ
cao ơng đối
không quá
200m.
Giá trị
kinh tế
- Trồng cây LT-
TP, ng nghiệp
phát triển, dân
đông đúc, tập
chung nhiều thành
phố.
- Trồng cây CN.
- Chăn ni gia
súc lớn theo
ng chuyên
canh.
- Du lịch
thắng cảnh.
- Hang động
Ca xtơ
- Trồng cây
CN
- Kết hợp lâm
nghiệm, chăn
thả gia súc.
Ví dụ
- ĐB Amadon;
ng Hằng; Sông
Nin, ĐBSCL..
- Tây Tạng (
Trung Quốc)
- Tây Nguyên
- Động Phong
Nha, Chùa
Hương Tích,
Hang động Hạ
Long
- ng T.Du
Phú Thọ, Thái
Nguyên...
III. Cấu tạo bên trong của trái đất 5
HS lập bng về 3 lớp
C. Hoạt động luyện tập: 4
Gv chốt lại kiến thức quan trọng.
D.Hoạt động vận dụng:
- Lồng trong bài
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- ễn tập cho thi hc kỡ I
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 54
Trang 55
Tiết 19i 15:
CÁC MKHOÁNG SẢN
Ngày soạn: .../ 12/ 2018
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nêu được c khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.
- Kể tên và nêu được công dng của một số loại khoáng sản phổ biến.
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật ( Hoặc qua ảnh màu ): Than, quặng
sắt, quặng màu, đá vôi, aptít.
- Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
c. Về thái độ:
- Hiểu khong sản tài nguyên quý của đất nước, chúng không phải tài nguyên
tận vì vậy con người phải biết khai thác và sử dụng khsản một cách tiết kiệm.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/KTDH:
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, mẫu vật
Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : Không
3. Khởi động vào i mới :
Vỏ Trái đất được cấu tạo bởi c loại khoáng vật, đá. Những kh vật và đá ích được
con người khai thác và sử dng trong hoạt đng KT gọi kh sản. Khoáng sản là ngliệu
cho nhiều ngành công nghiệp VD: CN khai thác, CN luyện kim...........Vậy khoáng sản là
? Được nh thành ntn?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khoáng
sản
Quan t SGk 49 + Quan sát mẫu vật
1. c loi khoáng sản
a. Khoáng sản là gì?
Trang 56
14’
? Trong lớp vỏ Trái Đất những vật
chất nào?
- nhiều khoáng vật và đá khác nhau
? Thế nào là khoáng vật?
? Khi nào c khoáng vật đá gọi
khoáng sản?
GV: Vật chất cấu tạo nên trái đất gồm
các loại khvật và đá. Khoáng vật thường
gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thể,
trong thành phần ca các loại đá VD: Đá
nham thch vật chất t nhiên độ
cứng nhiều, ít khác nhau tạo nên lớp v
trái đất. Qua thời gian dưới tác dng của
quá trình phong hóa khvật, đá. Loại
khvật, đá có ích cho con người -> KSản.
? Trong lớp vỏ Trái Đất các nguyên tố
a học tập trung với tỉ lệ cao gọi là gì?
HS: Stập trung các yếu thoỏ học với
một tỉ lệ cao.
HS đọc bảng SGK - 49
? Dựa vào công dụng chia thành mấy
nhóm khoáng sản?
Gv k sẵn bảng phụ -> HS lên điền
thông tin
? Địa phương em những loại khoáng
sản nào? Kể tên?
GV: Ngày nay với tiến b của khoa hc
con người đó bổ sung các ngun khoáng
sản ngày càng hao hụt đi bằng các thành
tựu khoa học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các m khoáng
sản
? Bổ sung khoỏng sản n.lượng bằng
nguồn năng lượng gỡ?
HS: Mặt trời, năng lượng thuỷ triều, nhiệt
năng dưới đất.
HS tự đọc SGk 47
? Thế nào là mỏ khoáng sản?
? Xột v ngun gc hình thành c mỏ
khoáng sản cú mấy loại?
? Mỗi loại do tác động của qtrình nào
hthành?
- Khoáng sản: Là những tích t tự
nhiên các khoáng vật đá ích
được con người sử dụng.
b. Phân loại khoáng sản
* Phân loại theo công dng
- Khoáng sản năng lượng < Nhiên
liệu >: than, dầu mỏ, kđốt
- Khng sản kim loại: sắt, mangan,
đồng, chì,kẽm...
- Khoáng sản phi kim loại: muối
mỏ, apatit, đá vôi...
2. c mkhoáng sản nội sinh
ngoại sinh
- Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung
nhiều khoáng sản
* Phân loại theo nguồn gốc
- Mỏ nội sinh: Hình thành do các
quá trình nội lực ( Mỏcma )
VD: Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng...
- Mngoại sinh: Hình thành do quá
trình ngoại lực ( Phong hóa, ch tụ )
Trang 57
3’
GV: Nhưng mt số mỏ hai nguồn gc
nh thành ( Quặng sắt ) các mỏ khoáng
sản cần thời gian hình thành rất lâu 90%
mỏ quặng sắt hình thành ch đây 500
đến 600 triệu năm. Dầu mỏ từ xác sinh
vật chuyển thành ch đây từ 2-5 triệu
năm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc khai thác,
sử dụng và bảo vệ khoáng sản
c m khoáng sản hình thành trong
thời gian rất lâu, chúng rất quý. Không
phải là tài nguyên vô tận
? Vậy chúng ta cần sử dụng bảo vệ c
khoáng sản như thế nào?
? Cao Bằngnhững k/sản nào? pbố
? Khai thác và sử dng ra sao?
Vd: Than, cao lanh, đá vôi...
3. Vấn đề khai thác, sdụng, bảo
vệ.
- Khai thác hợp.
- Sử dng tiết kiệm, hiệu quả.
* Ghi nh< SGK >
C. Hoạt động luyện tập: 3
? Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là khoáng sản?
? Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau ntn?
D. Hoạt động vận dụng: 3’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem bài 16: Thực hành; Chuẩn bị BCTH
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Tiết 20i 16:
THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ TLỆ LỚN
Ngày soạn:.../ 12/ 2018
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm đcao địa hình dựa vào đường đồng mức.
b. Về kỹ năng:
- Đọc bản đ < Hoặc lược đồ > địa hình tỉ lệ lớn.
- Kỹ năng sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.
c. Về thái độ:
Trang 58
- ý thức nghiêm túc khi thực hành.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực thọc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát / Nhóm + Cá nhân
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv giáo án, bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : 4’
? Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là khoáng sản?
? Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau ntn?
3. Khởi động vào i mới:
Khái niệm đường đồng mức? ch tìm phương hướng? Đo tính khoảng cách trên bản đồ
dựa vào thước tỉ lệ?
=> Chúng ta đã biết đường đồng mức cho ta biết đcao tuyệt đi của các đa điểm nm
trên đường đồng mức. Bài học hôm nay chúng ta sthực hành tìm đ cao của các địa
điểm dựa vào đường đồng mức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
14’
Hoạt động 1: HD HS v đường đồng
mức.
? Thế nào là đường đồng mức?
? Dựa vào đường đồng mức, chúng ta biết
điều?
HS:
+ Độ cao tuyệt đối của các điểm
+ Đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc,
hướng nghiêng.
1. Đường đồng mức
- đường nối những điểm ng
một đcao trên bản đ.
Hoạt động 2: Bài tập: 25
- Gv phát phiếu học tập
- Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1 ý: 1,2
+ Nhóm 2 ý: 3
+ Nhóm 3 ý: 4
+ Nhóm 4 ý: 5
? Nêu cách giải bài tập trên?
GV hướng dẫn HS xem xét khoảng cách giữa c đường đồng mức.
Trang 59
GV: Đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dc.
? Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn đông và sườn tây của núi A1 cho biết sườn
nào dốc hơn?
=> GV chốt bằng bảng ph.
STT
Yêu cầu
Kết quả
1
- Hướng từ đỉnh núi A1 A2
- Đông
2
- Sự chênh lệch độ cao của hai đường
đồng mức.
- 100m
3
- Độ cao của đỉnh núi A1
- Độ cao của đỉnh núi A2
- Độ cao của các điểm B1
- Độ cao của các điểm B2
- Độ cao của các điểm B3
- 900m
- 700m
- 500m
- 650m
> 500m
4
- Khoảng cách theo đường chim bay từ
A1 A2
- 7500m
5
- Sự khác nhau về đ dốc sườn đông
sườn tây của A1.
- Sườn tây dốc hơn.
C. Hoạt động luyện tập:
- Lồng trong bài
D. Hoạt động vận dụng:
- Lồng trong bài
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem trước bài 17 tiết 21 “ Lớp v khí ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................
Tiết 21i 17:
LỚP VỎ K
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Biết thành phần của không k, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp v khí, biết vai trò
của lớp hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao đặc điểm
chính của mỗi tầng.
Trang 60
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: Nóng, lạnh, đại dương,
lục địa.
b. Về kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
c. Về thái độ:
- Giáo dc học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + nhóm.
II. Chuẩn bị của GV-HS:GV: giáo án, tranh
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : Không
3. Khởi động vào i mới:
Chúng ta đang sống trong không khí và nhờ không khí. Vậy không khí gồm những thành
phần nào? Lớp vỏ khí có đặc điểm gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần, cấu
tạo của không khí
Quan sát H45 SGk 52
? Không khí có những thành phần nào? Tỉ
lệ %?
? Thành phần nào nhỏ nhất? Vai trò của
trong khí quyển?
GV: Trái đất được bao bọc bởi một lớp
khí quyển chiều dày trên 60.000km.
Dù hơi nước nhnhưng là nguồn gốc....
Hơi nước kC0
2
hấp thụ năng lượng
mặt trời giữ lại c tia hng ngoại gây ra
hiệu ứng nkính, điều hòa nhiệt đtrên
trái đất.
GV sdụng phương pháp thuyết trình
+ Nhóm + Vấn đáp.
GV: Xung quanh trái đất lớp không
khí bao quanh gọi là khí quyển, khí quyển
như một cỗ máy thiên nhiên, sử dụng
1. Thành phần của không khí
- Gồm: Khí Nitơ ( 78%), Khí
0xi ( 21%), i nước và các khí
khác ( 1%)
- Lượng i nước nhnhưng
nguồn gốc sinh ra các hiện
tượng khí tượng: mây, mưa, sấm
chớp
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí.
Trang 61
năng lượng mặt trời, phân phối thời gian
điều hòa nước trên khắp hành tinh dưới
hình thức mây mưa, điềua CO2 và 0xi.
Con người không nhìn thấy không khí
nhưng quan sát được các hiện tượng xẩy
ra trong khí quyển.
? Độ dày của lớp vkhí là bao nhiêu?
? So sánh với đ cao của đỉnh núi cao
nhất thế giới 8848m?
HS: Gấp gần 7000 lần.
Quan sát H46 < SGK 53> Thảo luận
nhóm: 4 nhóm
?1: c tầng cao của khí quyển? ( Vị trí,
đặc điểm, vai trò )?
?2 Bình lưu?
?3,4: Đối lưu?
Thời gian thảo luận 5 phút -> Nhóm
trình y -> Nhóm khác b sung -> GV
chốt -> Bảng phụ.
- Độ dày của lớp v khí
60.000 km.
- Các tầng khí quyển: < Bảng
phụ >
Tên tầng
Vị trí ( Độ
cao/km )
Đặc điểm
Vai trò
Đối lưu
- 0 16 km
- Tập chung 90% không
khí của khí quyển.
- kng khí chuyển động
theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt đ giảm dần theo
độ cao
- Nơi sinh ra các htượng
mây, mưa, sấm.
- ảnh hưởng đến
đời sống con
người.
Bình Lưu
- Trên 16 80
km.
- Nằm trờn tầng đối lưu
- Có lớp 0zôn.
- Ngăn cản tia bức
xạ có hại cho sự
sống.
Các tầng
cao khí
quyển
- Trên 80
60.000 km.
- Không khí cực loãng.
- Không có quan
hệ trực tiếp với
con người.
? Để bảo vệ bầu kquyển trước nguy
cơ bị thủng tầng 0zôn, con người trên
trái đất phải làm gì?
Trang 62
15’
HS: Bảo vệ i trường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu c khối k
? Nguyên nhân hình thành các khối
khí?
? Căn cứ vào nhiệt đ người ta chia ra
những khối k gì?
? Dựa vào bảng các khối khí cho biết
chúng hình thành ở đâu? Tính chất của
chúng?
? ở nước ta có những khối khí nào hoạt
động? Tính chất của chúng?
HS: Mỗi khi khối khí ôn đới phía bắc
tràn xuống nước ta, làm thời tiết khô
ráo, lạnh lẽo. Trái lại mỗi khi khối khí
nhiệt đới nó đem theo thời tiết nóng ẩm,
mưa nhiều.
3. Các khối khí
* Nguyên nhân:
- Do tiếp xúc với các bộ phận khác
nhau của bề mặt trái đất ( Lục địa
hoặc đại dương )=> Không k
đáy tầng đối lưu ảnh hưởng của
mặt tiếp xúc.
- Căn cứ vào nhiệt độ:
+ Khối khí nóng: hình thành trên
các vùng độ thấp, nđộ cao
+ Khối khí lạnh: hthành trên vùng
độ cao nđộ thấp
- Căn cứ vào mặt tiếp c:
+ Khối khí đại dương: hthành trên
các biển và đại dương có đẩm
lớn
+ Khối khí lục địa: hình thành trên
các vùng đất liền có tính chất
tương đi khô.
C. Hoạt động luyện tập: 3
Gv tổng hợp lại kiến thức bài.
D. Hoạt động vận dụng: 5’
Gv vẽ biểu đồ thành phần không k-> HS lên điền các từ: Nitơ, 0xi, i nước và các
loại khí khác.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài 18 “ Thời tiết, khí hậu và nhiệt đ không khí
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Trang 63
Tiết 22i 18:
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Phân biệt hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu.
- Nhiệt đ của kng khí, cách tính nhiệt đtrung bình ngày, tháng, năm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của không khí.
b. Về kỹ năng:
- HS biết cách đo nhiệt đbằng nhiệt kế, tính nhiệt đtrung bình.
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết bản địa phương ( Nhiệt độ, gió, mưa )
trong một ngày < Hoặc một vài ngày > qua quan sát thực tế hoặc qua bản in dự báo thi
tiết của tỉnh, thành phố.
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí mò, tìm hiểu về sự thay đổi của nhiệt độ và không khí.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học.
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát / Nhóm nh+ Thuyết giảng tích cực + Trình bày 1’
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv giáo án, bảng ph
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : 4’
? Trình bày cấu tạo của lớp v khí?
3. Khởi động vào i mới:
VN là nước nằm trong khu vực Đông Nam á có khậu nhiệt đới gió mùa, được
phân chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng hay còn gọi là thời tiết nóng, mùa đông
lạnh hay còn gọi là thời tiết lạnh. Vậy thời tiết là gì? Khí hậu được hiểu ntn?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu thời tiết và khí hậu
? Hiện tượng ktượng là gì?
HS: những hiện tượng tự nhiên như
mây, mưa, gió, bão, nắng..
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
- những hiện tượng tự nhiên xẩy ra
Trang 64
? Thời tiết là gì?
? Cho VD về thời tiết ở một số nơi?
? Thời tiết ở CB m nay ntn?
? Khí hậu là gì?
GV: Miền Bắca đông kéo dài từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau.
? Hãy phân biệt thời tiết và khậu?
trong một thời gian ngắn mt địa
phương. VD: mây, mưa, gió, bão,
nắng..
b. Khí hậu
- sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết
một nơi, trong một thời gian dài từ
năm này qua năm khác và trở thành
quy luật.
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ
? Tại sao kng khí nóng lên?
HS: Vì bức xạ của mặt trời.
? Tại sao kng khí lạnh đi?
HS: Trong khí quyển bi i nước,
đồng thời không khí b khuyếch tán nên
lạnh.
? Vậy nhiệt đ không khí là gì?
? Đo nhiệt độ bằng dụng cụ gì?
? Đo nhiệt độ vào thời gian nào?
HS: Vào 5h, 13h, 21h mỗi ngày
? Tính nhiệt độ trung bình một ngày ở HN
trong SGK 55?
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
2 nm nhỏ
? Đo nh.độ phải để nkế ở đâu? Vì sao?
HS: Đ trong ng râm s không bị
ánh sáng mặt trời bc xạ.
? Tại sao để nhiệt kế cách mặt đất 2m?
HS: Không b ảnh hưởng của nhiệt đ
mặt đất.
2. Nhiệt độ không k cách đo
nhiệt đkhông khí.
a. Nhiệt đkhông khí
- Độ nóng lạnh của không khí gọi là
nhiệt độ không khí.
b. Cách đo nhiệt độ không khí
- Đo nhiệt đbằng nhiệt kế.
- Đơn vị: đ C
- Cách tính: SGK - 55
- Để trong ng râm vì khi để nhiệt kế
ngoài ánh sáng mặt trời nhiệt kế sẽ
hấp thụ nhiệt quá nhiều đó không phải
là nhiệt độ của không khí.
15’
Hoạt động 3: m hiểu sự thay đổinhiệt độ không khí
? Sự tăng giảm nhiệt đ của mặt đất và
mặt nước có giống nhau không? < Khác >
? Về a hạ, miền gần biển và trong đất
liền nơi nào mát hơn?
HS: Miền gần biển mát hơn.
? Về mùa đông miền gần biển đất liền
i nào ấm hơn?
HS: Miền gần biển ấm hơn
? Khí hậu trong đất liền tên gọi khác
gì? < Khí hậu lục địa >
? Khí hậu miền biển có tên gọi khác là gì?
3. Sự thay đổi nhiệt đ của không
khí.
a. Nhiệt đ không k thay đổi tu
theo vị trí gần hay xa biển.
- Do tính hấp thụ nhiệt của đất
nước khác nhau < Đất đá mau nóng,
mau nguội >
- Do nước biển tác dụng điều a
nhiệt đ
+ Khí hậu lục địa: Nóng, lạnh
+ Khí hậu đại dương: Mát và ấm.
b. Nhiệt đ không kthay đổi theo độ
Trang 65
HS: Khí hậu đại dương
? Phân biệt hai loại khí hậu trên?
? Khí hậu trong đất liền về mùa đông
mùa hạ ntn?
HS: Mùa đông lạnh, mùa hạ mát
Quan sát H48 < SGK 56 >
? Nxét về sự thay đổi nđtheo độ cao?
HS: Càng lên cao nđộ k khí càng giảm.
Quan sát H49 < SGK 57 >
? Nhiệt độ trong vùng từ xích đạo đến
CTB là bao nhiêu độ? < 25 >
? Hãy nhận xét vsự thay đổi nhiệt độ từ
chí tuyến bắc đến gần cực.
cao
- Càng lên cao nhiệt đ không khí
càng giảm. C trung bình 1000m
nhiệt độ giảm 6 độ C
c. Nhiệt đ kng khí thay đi theo
độ
- Không kcác ng có độ thấp
ng n không k c vùng có
độ cao.
C. Hoạt động luyện tập: 1
GV chốt lại nội dung kiến thức.
D.Hoạt động vận dụng: 3
Dựa vào hình vẽ sau, tính độ cao chênh lệch giữa điểm B và điểm A? Giải thích
sao, càng lên cao nhiệt độ kng khí lại càng giảm?
B: 19
0C
A: 25
0
C
Hình vẽ
* Trả lời:
Độ cao chênh lệch giữa điểm A và B:
Theo quy luật về nhiệt đô thay đổi theo đ cao: Cứ lên cao 100 m thì T
0
giảm 0,6
0
C.
Vậy sự chênh lệch về đcao giữa 2 điểm A và B là:
( 25 - 19 ) x 100 = 1000 m.
0,6
=> Giải thích: Càng lên cao nhiệt động giảm, vì:
Phần lớn bức xạ mặt trời gồm các tia có bước sóng ngắn, không khí không hấp thụ
những tia này; khi các tia này xuống đến mặt đất, mặt đất hấp thụ làm không khí nóng
lên rồi bức xạ trở lại vào kng khí với các tia có bước ng dài. Không khí hấp th &
ng lên. Mặt khác, không khí tập trung tới 80% trong tầng đối lưusát mặt đất vừa
Trang 66
dày đặc lại chứa nhiều hơi nước-> hấp thnhiều nhiệt hơn lớp không khí ở trên cao. Do
đó, không khí càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
* Lưu ý, trong 1 ngày mặt đất nóng nhất là lúc 12 giờ, không khí nóng nhất là lúc 13 giờ
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Xem trước bài 19 “ Khí áp....
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Tiết 23i 19:
KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm khí áp và gió.
- Trình bày sự phân b các đai áp .
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại g thổi thường xuyên trên
Trái Đất.
b. Về kỹ năng:
- HS biết sử dụng nh vẽ để mô tả về các loại gthường xuyên trên trái đất.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhân thức
c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí mò, tìm hiểu.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv giáo án, bảng ph
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : 4’
? Phân biệt thời tiết và khí hậu? Thế nào là nhiệt đkhông khí?
3. Khởi động vào i mới
Trang 67
Mặc con người không cảm thấy sức ép của không khí trên mặt đất nhưng nhờ
khí áp kế người ta vẫn đo được khí áp trên trái đất. Trên bề mặt trái đất các loại
gió thường xuyên thổi theo những hướng nhất định. Vậy káp là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Tìm hiểu Khí áp, các đai khí
áp
Gọi HS đọc SGK - 58
? Cho biết chiều dày của kquyển?
HS: Trên 60.000 km.
? Không khớ tập trung chủ yếu ở tầng nào?
độ cao 16 km sát mặt đất thì mật độ không
khí ntn?
HS: Khoảng 90 % không khí tập chung
đó.
? Không khí có trọng lượng không? (Có;
trọng lượng đó tạo ra sức ép lên bề mặt Trái
Đất)
? Sức ép đó gọi là gỡ? (khớ ỏp)
? Vậy káp là gì?
GV: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng
lượng < 1 m khối không khí nặng 1,3 kg> vì
lớp vkhí dày tới 60.000 km nên càng
tạo sức ép lớn.
? Khí áp được đo bằng dụng cụ gì?
? Đơn vị đo káp là gì?
? Khí áp trung bình chuẩn là bao nhiêu?
GV: hai loại káp kế: Thuỷ ngân
kim loại. Trước kia người ta thường dùng
khí áp kế thuỷ ngân. Trên mặt biển trong
ĐK nhiệt độ không khí là 0 độ C, sức nén
của không khí bằng trọng lượng của một cột
thu ngân cao 760 mmHg
+ > 760 mmHg => Khí áp cao.
+ < 760 mmHg => Khí áp thấp.
Khí áp kế loại trung bình 1013 miliba ( mb)
GV: Trên bmặt trái đất khí áp có nơi cao,
i thấp.
Quan sát H50 < SGK 58 >
? mấy đai k áp thấp? Được phân b
những vĩ độ nào?
? mấy đai k áp cao? Được phân bố
1. Khí áp, các đai k áp trên
trái đất
a. Khí áp
- Là sức ép của không khí lên b
mặt trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Đơn vị: Ât môtphe.
- Khí áp trung bình chuẩn bằng
760 mmHg
b. Các đai khí áp trên trái đất.
- Khí áp được phân b trên Trái
Đất thành c đai k ấp thấp và
khí áp cao từ xích đạo về cực
+ Các đai khí áp thấp nằm
khoảng độ 0
0
và khoảng vĩ đ
60
0
Bắc và Nam
+ c đai khí áp cao nằm
khoảng
độ 30
0
Bắc Nam
90
0
Bắc Nam(cực Bắc cực
Nam)
Trang 68
15’
những vĩ độ nào?
GV: ở xích đạo quanh năm nóng -> không
khí nra -> Bốc lên cao -> áp thấp.
KK nóng XĐ bốc lên cao -> Toả ra hai
bên đến tuyến 30 độ B,N -> Chìm xuống
đè lên khi không khí tại chỗ ( áp cao ),
luồng không khí từ cực về, từ chí tuyến lên
gặp nhau ở vĩ tuyến 60 độ B,N- Bốc lên cao
-> áp thấp ở hai cực quanh năm lạnh, không
khí co lại, chìm xuống -> áp cao.
? Vậy nguyên nhân nào sinh ra áp cao và áp
thấp?
Hoạt động 2: Tìm hiểu gióvàc hn lưu
của g
HS đọc thông tin < SGK 58 >
? Gió là gì?
? Nguyên nhân nào sinh ra gió?
GV: Độ chênh áp suất không khí giữa hai
ng càng lớn thì dòng không khí càng
mạnh, g càng to. Độ chênh áp suất nhờ
không khí vận chuyển chậm -> Gió yếu. áp
suất hai vùng bằng nhau không có g.
- TK: đ chờnh lệch ỏp suất không khớ..
? Dụng cụ đo gió là gì?
HS: Con quay g < GV mô tả cấu tạo >
? Khi đo tốc độ gthường chia ra bao nhiêu
cấp?(17)
Quan sát H51
? Thế nào là hoàn lưu kquyển?
HS quan sat bảng -> GV chỉ hoàn lưu khí
quyển
? Trên thế giới có mấy loại gió chính?
Hoạt đng nm
Nhóm 1,2: Vùng hoạt động và hướng thổi
của gión phong
Nhóm 3,4: Vùng hoạt động và hướng
thổi của gió Tây ôn đới
Nhóm 5,6: Vùng hoạt động và hướng
thổi của gió Đông cực
- Thời gian hoàn thành 4p
* Nguyên nhân:
- Do nhiệt
- Do động lực
2. G c hoàn lưu khí
quyển
- Gió: sự chuyển động của
không khí từ i có káp cao về
i káp thấp.
- Nguyên nhân: Do sự chênh lệch
về káp.
- Hoàn lưu khí quyển: c hệ
thống gió thổi vòng tròn do sự
chuyển động của không khí giữa
các đai khí áp cao và khí áp thấp
tạo thành.
- 3 loại g chính:
(Bảng phụ)
Bảng ph
Gió trên Trái đất
Vựng hoạt động
Hướng thổi
Trang 69
NCB
NCN
Tín phong
- Thổi từ vĩ độ 30
o
Bắc , Nam
về xích đạo
ĐB
ĐN
Tây ôn đới
- Thổi từ vĩ độ 30
0
Bắc , Nam
lờn 60
0
Bắc , Nam
TN
TB
Đông cực
- Thổi từ 90
0
Bắc , Nam
xuống 60
0
Bắc , Nam
ĐB
ĐN
C. Hoạt động luyện tập: 2
Tại sao gkhông thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch phải ở nửa cầu Bắc, lệch trái
ở nửa cầu Nam?
D. Hoạt động vận dụng: 2’
-m bài tập 4 < SGK 60 >
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Trang 70
Tiết 24i 20:
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Biết được vì sao kng khcó độ ẩm nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ
không khí và độ ẩm.
- T.bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân b lượng mưa trên Trái Đất.
b. Về kỹ năng:
- HS biết cách tính lượng mưa trong ngày, năm, trung bình năm.
- Bước đầu biết đọc bản đồ mưa, biểu đ mưa. t ra nhận xét và sự phân bố lượng mưa
trên thế giới.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí tò, tìm hiểu thế giới tự nhiên.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, duy, sáng tạo, phát hiện giải quyết vấn đề, giao tiếp, vận dụng
kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát /Động não + Đàm thoại gợi mở + Nhóm nh+
nhân
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv go án, bảng ph
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : 4’
? Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? Nguyên nn?
3. Khởi động vào i mới :
Mưa được tạo ra như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hơi nước, độ ẩm không khí.
Gọi HS đọc SGK - 60
? Không khí gm những thành phần nào?
? Tỉ lệ hơi nước là bao nhiêu?
? Đọc thông tin cho biết những nguồn
1. Hơi nước đ ẩm trong
không khí.
- Ngun cung cấp i nước chính
biển đại dương. Ngoài ra cũn
Trang 71
cung cấp hơi nước trong không khí từ
đâu?
? Độ ẩm của không k do đâu mà có?
? Muốn biết độ ẩm của không khí ta dùng
dụng cụ gỡ?
HS: ẩm kế.
Quan sát bảng< SGK 61 >
? Dựa vào bảng trên, cho biết lượng hơi
nước tối đa kng khí chứa được khi
có nhiệt đ : 10
0
C, 20
0
C và 30
0
C.
? Vậy nhiệt độ ảnh hưởng đến kh
năng chứa i nước của kng k
không?
GV: Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả
năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt
độ càng cao lượng hơi nước chứa được
càng nhiều, sức chứa đó giới hạn.VD
bảng....10 độ chứa 2 gam....khi không khí
đó chứa được lượng hơi nước tối đa
không khí đó bóo hũa hơi nước hay
không khí đó no hơi nước, không thể
chứa thêm được nữa.
? Khi không khí chứa được lượng hơi
nước tối đa thì ta gi không khí như thế
nào?
? Trong điều kiện nào hơi nước trong
không khí sẽ ngưng tụ? Khi ngưng tụ, nó
sinh ra hiện tượng gì?
- Sương: sương móc, sương mù, sương
khói, sương muối
- Các hạt nước ngưng tụ lại thành từng
đám gọi là mây
cú ao, hồ, sụng, suối....
- Do hơi nước nên không khí
độ ẩm
- Dùng m kế để đo độ m của
không khí
-Nhiệt độ kng khí càng cao càng
chứa được nhiều hơi nước.
Khi không khí chứa được lượng
i nước tối đa ta gọi kng khí đó
o a hơi nước.
* Sngưng tụ: Khi kng khí đó
bão a vẫn được cung cấp
thêm i nước hoặc b lạnh đi do
nước bốc lên cao thì lượng hơi
nước thừa trong không khí sẽ
ngưng tụ sinh ra mây, mưa...
14’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất
HS đọc thông tin < SGK 61 >
? Dựa vào SGK em hãy cho biết khi nào
thì mưa?
HS: Mưa được hình thành khi hơi nước
trong không khí bị ngưng tụ độ cao 2
10 km tạo thành mây, gặp điều kiện thuận
lợi hạt mưa to dần do i nước tiếp tục
ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa.
2. Mưa sự phân bố lượng
mưa trên trái đất
a. Mưa:
- Khi không khí bốc n cao b
lạnh dần hơi nước s ngưng tụ
thành c hạt nước nhỏ tạo thành
mây, gặp điều kiện thuận lợihơi
Trang 72
? Trong thực tế có mấy loại mưa?
HS: 3 loại < rào, phùn, đá, tuyết >
? Mưa tồn tại ở những dạng nào?
HS: Thể rắn, nước
HS đọc SGK
? Để đo ợng mưa người ta ng dung
cụ gì?
GV giới thiệu cấu tạo
? Người ta tính lượng mưa trong ngày,
trong tháng, trong năm ntn?
GV giải thích biểu đ nhiệt độ, lượng
mưa.
Dựa vào biểu đồ mưa của TP. Hồ Chí
Minh cho biết:
- Tháng nào lượng mưa nhiều nhất ?
khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào lượng a ít nhất ?
khoảng bao nhiêu mm?
- Thỏng 9: 325 mm
- Thỏng 2: 5 mm
Dựa vào hình H54 SGK hãy:
- c định các khu vực có lượng mưa
trung nh năm trên 2000 mm, các khu
vực lượng mưa trung nh năm dưới
200 mm.
? Nhận xét sự phân b lượng mưa trên
trái đất?(? Trên thế giới mưa phân b
đều không?)
? VN ở vựnglượng mưa là bao nhiêu?
Hơi nước trong kng khí và mưa
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất
và sinh hoạt của con người.
? Những tác hại liên quan đến mưa?
- Nhà cửa bdột, lụt, sạt lở đất, núi, tài
sản bị hủy hoại...
nước tiếp tục ngưng tụ làm c hạt
nước to dần rơi xuống đất thành
mưa.
b. Tính lượng mưa trung bình
của mt địa phương
Để đo tính lượng mưa người ta
ng thùng đo mưa (vũ kế).
-Tính lượng mưa trong ngày: bằng
chiều cao tổng cộng của cột nước
đáy thùng đo mưa sau các trận
mưa trong ngày
- Tính lượng mưa trong tháng:
cộng lượng mưa của tất cả các
ngày trong thỏng
- Tính lượng mưa trong năm: cộng
lượng mưa của 12 tháng.
- Đơn vị: mm
Tính lượng a trung bỡnh năm:
cộng lượng a của nhiều năm,
rồi chia cho số năm.
c. Sự pn bố lượng mưa trên
trái đất.
- Trên thế giới lượng mưa phân b
không đều: nhiều khu vực quanh
xích đạo và ít dần về cực.
* Ghi nh
C. Hoạt động luyện tập: 3’
? Nhiệt đ có ảnh hưởng như thế nào đối với khả năng chứa hơi nước của kng khí như
thế nào?
? Trong điều kiện nào th hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
D. Hoạt động vận dụng: 4’
- Làm bài tập 1 trang 63
Trang 73
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi 2,3,4
- Chẩn bị cho bài thực hành.
- Xem lại cách đọc biểu đnhiệt độ, lượng mưa
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Tiết 25i 21:
THỰC HÀNH – PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA.
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét vnhiệt độ và lượng mưa của một
địa phương được thhiện trên biểu đồ.
- ớc đầu biết nhận xét, nhận dạng biểu đồ nhiệt đ lượng mưa nửa cầu bắc
nửa cầu nam.
b. Về kỹ năng:
- HS biết cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- KNS: Tư duy, giao tiếp
c. Về thái độ:
- nh thành ý thức cho HS trong việc khai thác tri thức trên biểu đồ, giúp HS thấy được
ý nghĩa từ biểu đồ khí hậu.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực thọc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm i học hỏi .
3. Phương pp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Thảo luận+ Thực hành .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Gv g.a, bảng ph
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : 4’
Trang 74
? Nhiệt đ có ảnh hưởng như thế nào đối vi khả năng chứa hơi nước của kng khí như
thế nào?
? Trong điều kiện nào th hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
3. Khởi động vào i mới :
bài hc trước c em đó biết qua v biểu đ lượng mưa TPHCM, đây là một dạng
của biểu đồ khí hậu. Vậy biểu đồ khí hậu là gỡ? Thông qua biểu đồ khí hậu chúng ta biết
điều gỡ? cách khai thác thông tin biểu đồ khí hậu ta m như thế nào? Đó nội
dung chúng ta tìm hiểu trong bài thực hành hụm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
15
10’
Hoạt động 1: Làm BT1
GV giới thiệu khái niệm biểu đồ.
GV sử dng H55 phóng to
HS đọc yêu cầu đề ở mục 1.
? Những yếu tnào được thể hiện trên
biểu đồ? Trong thời gian bao nhiêu lâu?
? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
HS: Theo đường là nhiệt độ, theo hình
cột là lượnga.
? Trục dọc bên phải dùng để tính đại
lượng của yếu tố nào? Tương tự với trục
dọc bên trái?
? Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vnh
lượng mưa là gì?
GV: Như vậy người ta đó dựng hệ trục
toạ đvuôngc với trục ngang biểu
hiện thời gian. Trục dọc biểu hiện nhiệt
độbên phải và lượng mưa < bên trái >
Hoạt động 2: Làm BT2
GV phỏt phiếu học tập số 3 Quan sát
hai biểu đ H56,57 và trả lời các câu hi
vào trong phiếu học tập?
? Khi ch.động trên quỹ đạo trục của trái
đất bao giờ cũng có độ nghiêng không
đổi, hướng về một phía. Vậy vị trí hai bán
cầu sẽ thay đổi ntn về phía mặt trời?
HS: Hai na cầu luõn phiờn nhau ngả gần
và chếch xa mặt trời.
? Sinh ra hiện tượng gì? < Nóng, lạnh >
1 Bài tập 1
- Nhiệt đ và lượng mưa trong thời
gian 12 tháng.
Yếu tố biểu hiện theo đường: Nhiệt
độ
-Yếu tố đợc biểu hiện bằng hinh cột :
lượng a
- Trục dc bên phải dùng đ tính
nhiệt độ.
- Trục dọc bên trái dùng đ tính
lượng mưa.
- Đơn vị tính nhiệt đlà độ C.
- Đơn vị tính lượng mưa là mm.
2 Bài tập 2
Stt
Nhiệt độ
lượng
mưa
Biểu
đồ
địa
điểm
A
Biểu
đồ
địa
điểm
B
1
- Tháng
có nhiệt
độ cao
nhất
4 - 5
12,1
2
- Tháng
có nhiệt
độ thấp
nhất
12,1
6,7
3
- Tháng
có mưa
nhiều
7- 9
10
3 năm
sau
Trang 75
10’
? Khi nửa cầu Bắc ngả gần về phía mặt
trời thì nửa cầu Bắc là mựa gỡ?
? a nóng ở nửa cầu Bắc bắt đầu từ thời
gian nào?
HS: 21.3 --> 23.9
? a nóng ở nửa cầu Nam bắt đầu từ
thời gian nào? < 23.9 -> 21.3 >
? a lạnh ở nửa cầu Nam bắt đầu từ
thời gian nào? < 23.9 -> 21.3 > => Mùa
ngng chính là mùa mưa.
Hoạt động 3: Làm BT3
? Qua sự phân tích trờny cho biết địa
điểm A thuộc bán cầu nào? Địa điểm B
thuc bán cầu nào?
GV chốt lại kiến thức
3. Bài tập 3
Biểu đA: là biểu đkhí hậu một địa
điểm thuc nửa cầu Bắc nhiệt đcao
vào các tháng 4 đến tháng 9, mưa
nhiều vào tháng 7 đến tháng 9
Biểu đồ B: biểu đ khí hậu một
địa điểm thuc nửa cầu Nam nhiệt đ
thấp vào các tháng 4 đến tháng 9,
mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3
C. Hoạt động luyện tập: 4
GV tóm tắt lại các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ:
- B1: Dựa vào biểu đđo, tính nhiệt độ và lượng mưa của từng tháng trong năm.
- B2: Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu đó thu thập được.
- B3: Rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương được thể hiện trên
biểu đồ.
D. Hoạt động vận dụng:
- Lồng trong bài.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi. Xem trước bài “ Các đới khí hậu trên trái đất ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Trang 76
Tiết 26:
ÔN TẬP
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Củng cố và nắm vững những kiến thức từ tiết 21 đến tiết 25.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng học tập khoa học
- KNS: Tư duy, giao tiếp
c. Về thái độ:
- Hình thành thái đchăm chỉ trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực thọc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi .
3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Vấn đáp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Gv giáo án, bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : 4’
? Kể tên 5 đới khí hậu trên trái đất? Đặc điểm của đới nóng?
3. Khởi động vào i mới :
GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
5’
10’
Hoạt động 1: m hiểu các m khoáng
sản
GV hướng dẫn
? K/niệm k/sản? mỏ nội sinh, ngoại sinh?
?Phân loại k/s theo công dụng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp vỏ khí
? Không kgồm những thành phần nào?
Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
? Hãy vẽ biểu đhình tròn từ c số liệu
trên?
? Trình bày cấu tạo của lớp vỏ khí quyển?
? Hãy phân biệt thời tiết và khậu?
1. Các mỏ khoáng sản
- Khái niệm: k/sản, mỏ k/s, mỏ ni
sinh, ngoại sinh
- Phân loại k/s theo công dụng
2. Lớp vỏ khí
- Thành phần của kng khí: Gồm
Nitơ 78 %; O Xi 21 %, i nước
và các khí khác 1 %.
- Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển:
(HS tự xem.)
Trang 77
18’
Hoạt động 3: m hiểu thời tiết, khí
hậu, nhiệt độ không khí
? Mưa nhiều gây hiện tượng gì?
? Hậu quả?
HS: Thiệt hại về tài sản sinh mạng của
nhân dân trong ng
? Phân biệt các khái niệm: Nhiệt đ
không khí, khí áp và mưa?
? Các ch tính nhiệt độ trung bình và
lượng mưa trung bình ca mt địa điểm?
(GV giao bài tập)
Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
Nguyên nhân nào sinh ra gió?
? Nhiệt đ có nh hưởng đến kh năng
chứa hơi nước nhu thế nào?
? Trong điều kiên nào hơi nước trong
không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
Đặc điểm của từng đới?
3 Thời tiết, khí hậu nhiệt độ
không khí.
a. Phân biệt thời tiết và khậu
- Thời tiết: những hiện tượng
khí tượng xẩy ra trong một thời
gian ngắn ở một địa phương
- Khí hậu: Là sự lặp đi, lặp lại tình
hình thời tiết mt nơi, trong mt
thời gian dài, từ năm này qua năm
khác và trở thành quy luật.
b. Các ki niệm
- Nhiệt độ không khí: độ nóng
lạnh của không khí
- Khí áp: Sức ép của khí quyển lên
bề mặt trái đất
- Mưa: Hình thành khi i nước b
ngưng tụ.
* Khí áp và gtrên Trái Đất
- Khái niệm:
* Mưa:
C. Hoạt động luyện tập: 3
GV chốt lại nội dung kiến thức.
D. Hoạt động vận dụng: 4’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Trang 78
Tiết 27 KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
32
6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức
- Đánh giỏ kết quả học tập của hc sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và gp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra mức đ nm vững kiến thức, năng bản ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu
vận dụng sau khi học xong nội dung: cấu tạo lớp vỏ k, thời tiết, khí hậu, káp và
gió trên Trái đất, hơi nước trong không khí, các đới khí hậu trên trái đất, kỹ năng tính
toán lượng mưa ca một địa phương.
b. Về kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát tranh ảnh 5 đới khí hậu trên Trái Đất , năng tính được nhiệt đ
trungnh ngày, tháng, năm của địa phương.
- Kĩ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khậu.
- KNS: tự nhận thức, làm chủ bản tn .
c. Thái độ: giáo dc cho học sinh ý thức bảo vệ bảo vệ môi trường...
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, duy, sáng tạo, phát hiện giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, trung thực, ham tìm tòi học hỏi .
II. Hình thức:
Tự luận 100%
III. Ma trận:
Cấp đ
Ch .đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp đthấp
Cấp đcao
Khoáng
sản
-KN, VD
khoáng sản
-Phân loại
khoáng sản
theo ng
dụng
Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 40%
Trang 79
Lớp vkhí,
c yếu tố
khí hậu
Những
khối khí
trên trái đất
Năng lực
giải quyết
vấn đề
Vẽ đồ thể
hiện hình Trái
đất, các đai
khí áp cao,
khí áp thấp
các loại g
Tín phong,
gió Tây ôn
đới
Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ, hình
ảnh.
Tính toán
nhiệt độ khi
độ cao thay
đổi.
Năng lực
duy, tổng hợp
Số câu: 3
Số điểm: 6
Tỷ lệ: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm: 6
Tỷ lệ: 60%
Số câu: 4
Số điểm:
10 Tỷ lệ:
100%
1
40%
1
30%
1
20%
1
10%
4
10đ
100%
IV. Xây dựng đề KT
Câu 1 : Nêu khái niệm và lấy VD về khoáng sản. Hãy trình bày các loại khoáng sản theo
ng dng?
Câu 2 : Trên trái đất có những khối khí nào? nêu vị trí, đặc tính ca từng khối khí. Khi
nào khi khí biến tính? cho ví dụ?
Câu3 :Vẽ sơ đồ thể hiện hình trái đất, các đai káp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín
phong gió Tây ôn đới.
Câu 4 : Ở chân núi có đcao 100m nhiệt độ không khí là 30
0
C . Hỏi ở độ cao 2600m
trên núi đó thì nhiệt độ không khí là bao nhiêu độ C ?
V. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:
* KN, VD về khoáng sản:
* 3 loại : (3đ) đúng mỗi ý cho
- Khoáng sản năng lượng. Dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp, nguyên liệu cho công
nghiệp hóa chất: Than, dầu k
- Khoáng sản kim loại
+ Kim loại đen : sắt , ti tan crôm…
+ Kim loại màu : vàng bạc chì
Làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim
- Khoáng sản phi kim loại : các loại đá : đá vôi , a-pa- tít làm nguyên liệu cho sản xuất
nguyên vật liệu xây dựng, phân bón
Trang 80
Câu 2 : () đúng 1 ý cho 0,5đ
- Khối khí núng : hình thành trờn vựng vĩ độ thấp , có nhiệt độ cao
- Khối khớ lạnh hình thành trờn vựng vĩ đcao có nhiệt độ thấp
- Khối kđại dương hình thành trờn biển và đại dương có đẩm cao
- Khối klục địa hình thành trờn vựng đất liền có tính chất khụ
- Các khối k kng đứng yên mà luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi
qua và chúng cũng chịu ảnh hưởng mặt đệm nơi ấy mà thay đổi tính chất
- Ví dụ : gió mùa đông Bắc thổi vào nước ta , lúc đầu lạnh sau ấm đần
Câu 3 :
Vẽ đúng , đủ
Ghi chú đúng
Câu 4
(2600m-100m ) = 2500 m
(2500 : 100) x 0,6
0
C = 15
0
C
30
0
C - 15
0
C = 15
0
C
VI. Xem xét lại đề KT
…………………………………………………………………………………………
Tiết 28i 22: CÁC ĐỚI KHẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
32
6
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Biết được 5 đới khí hậu trên trái đất, trình bày được đặc điểm, giới hạn đặc điểm
của từng đới.
b. Về kỹ năng: HS biết cách đọc bản đồ khí hậu, nhận xét sự phân bố lmưa trên TĐ.
-KNS: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân
c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí mò, tìm hiểu .
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Thảo luận.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
-Gv go án, bảng phụ
-Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
Trang 81
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : Không
3. Khởi động vào i mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
V. tiến trìnhi dạy
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Phần nội dung
Vào bài: 4' Sphân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt trái đất
không đồng đều, phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và vào thời gian
chiếu sáng. Nơi nào góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng
nhận được nhiều ánh sáng nhiệt. Chính vì thế người ta có thchia bề mặt trái đất ra 5
vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
15'
5'
GV sử dụng bảng phụ H.58
? Đường chí tuyến bắc và nam nằm ở vĩ
độ nào?
? Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với
mặt đất ở các đường này vào các ngày
nào?
HS: Vào Đông chí < 22/12 > --> Đường
CTN; Vào hạ chí < 22/6 >--> CTB
? Các vòng cực Bắc và Nam nằm ở các vĩ
độ nào?
? Các vòng cực là giới hạn của khu vực
có đặc điểm gì?
HS: Là những đường giới hạn rộng nhất
của vùng ngày hoặc đêm dài suốt 24h
? ở vĩ độ 66 độ 33’ BN đến cực lượng ánh
sáng và nhiệt đđây nhận được ntn?
HS: ít--> Lạnh
? Từ vĩ độ 23 độ 27’BN đến 66 độ 33’
BN lượng ánh sáng và nhiệt nhận được
ntn?
? Khi mặt trời chiếu thẳngc vào
CTB,CTN thì lượng ánh sáng và nhiệt độ
ở đó ra sao? < Nhiều cao >
? Giới hạn trong hai đường chí tuyến còn
gọi là vùng gì? < Nội chí tuyến >
? Vậy chí tuyến và vòng cực là những
đường ranh giới phân chia các yếu tố ?
1. Các chí tuyến và vòng cực
trên trái đất
- Trên bề mặt trái đất 2
đường chí tuyến.
+ Chí tuyến Bắc
+ Chí tuyến Nam
- Có 2ng cực trên trái đất.
+ Vũng cực Bắc
+ Vũng cực Nam.
c vũng cực l chí tuyến
gianh giới phân chia các vành
đai nhiệt
Trang 82
15'
? H58 kể tên các vành đai nhiệt? Giới hạn
của từng vành đai nhiệt?
GV: Tương ứng với 5 vành đai nhiệt nói
trên trái đất chia ra 5 đới khí hậu.
GV: Sự phâna khậu trên bề mặt trái
đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố như vĩ
độ, biển và lục địa, hoàn lưu khí quyển
nhưng nhân tố đầu tiên phải nói tới là vĩ
độ. Các vùng đất nằm ở các vĩ đkhác
nhau thì có khí hậu khác nhau. VD: Mùa
đông Hà Nội có vĩ đthấp nhiệt độ cao
n ở Cao Bằng < Vĩ đ cao >. Mùa hè
HN nóng, nhiệt độ cao. CB nhiệt đ thấp
n nên mát mẻ n.
? Quan sát h58 kể tên các đới k hậu trên
trái đất?
? Ngoài 5 đới trên người ta còn phân ra
một số đới nào khác?
HS: Phân ra 1 số đới có phạm vi hẹp n
có tính chất riêng biệt về khí hậu như XĐ
nằm gần đường XĐ hoc ở cận nhiệt đới
nằm ở gần các chí tuyến.
2. Sự phân chia bề mặt Trái
Đất ra c đới khí hậu theo vĩ
độ
* Có 5 đới khí hậu theo vĩ độ:
+ Một đới ng < Nhiệt đới >
+ Hai đới ôn a < Ôn đới >
+ Hai đới lạnh < Hàn đới >
Thảo luận: 3 nhóm < Đặc
điểm của 3 đới chính >
Tên đới khí
hậu
Đới nóng < Nhiệt
đới >
Đới ôn hòa < Ôn
đới >
Hai đới lạnh <
Hàn đới >
Vị trí
từ chớ tuyến Bắc đến
chớ tuyến Nam
từ chớ tuyến Bắc đến
ng cực Bắc, từ chớ
tuyến Nam đến ng
cực Nam
Hai vũng cực Bắc
Nam đến hai cực
bắc Nam
Góc chiếu
ánh sáng mặt
trời
Tương đi lớn, thời
gian chiếu sáng trong
năm chênh nhau ít,
lượng nhiệt nhận
được tương đối nhiều
nờn quanh năm ng
lượng nhiệt nhận
được trung bình, các
mùa thể hiện rõ trong
năm.
- Quanh năm nh
- Thời gian chiếu
sáng trong năm
dao động
Đặc điểm
khí hậu:
+ Nhiệt đ
+ Gió
+ Lượng mưa
Nóng quanh năm
Tín phong
1000 2000 mm
Trung bình
Tây ôn đới
500 1000 mm
Quanh năm giá
lạnh
Đông cực
Dưới 500 mm
4. Củng cố bài giảng: 4'
Trang 83
GV chốt lại mối quan hệ giữa khí hậu và nhiệt đ.
? Vì sao xích đạo không phải chỗ nóng nhất?
- Mặc dù xích đạo là khu vực quanh năm đượcmặt trời chiếu sáng nhiều nhất nhưng
không phải là chỗ nóng nhất, mà nóng nhất là ở các hoang mạc, sa mạc
=> Vì : vành đai xích đạo phần lớn là biển và đại dương. Mặt nước biển khác
mặt đất là nó truyền nhiệt xuống sâu và thường xuyên bc hơi, đòi hi phải tiêu hao
nhiều nhiệt, cộng thêm nhiệt dung riêng của nước biển lớn nên hấp thụ nhiệt chậm hơn
mặt đất. Nên ban ngày, ở vùng biển, xích đạo nhiệt độ tăng chậm và mát mẻ hơn tren
đất liền.
Còntrên các sa mạc toàn cát và đá, khôngnước cộng với nhiệt dung riêng của
đất, cát... nh nên hấp th nhiệt nhanh, đất và cát truyền nhiệt kém nên khó truyền xuống
dưới sâu, các hoang mạc không có nước để bc hơi tiêu hao nhiệt lượng nen ban ngày
nhiệt độ ở đây tăng lên rất cao... Mặt đất, cát nóng bỏng...
Ngoài ra, ở vùng xích đạo mưa quanh năm mặc dù nhiệt độ cao nhưng vẫn mát mẻ, n
ở các h. mac, sa mạc hầu như k hạn quanh năm, nhiệt đcao, càng m cho nơi đây
ng dữ dội hơn...
d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị tiết ôn tập
V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. mt địa
phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Ngun nhân, hậu quả, hướng giải quyết của ng nổ dân số ? học sinh em suy
ng gỡ trước vấn đề đó ?
D. Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập SGK
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bdân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Tiết 29i 23:
Trang 84
NG VÀ HỒ
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
32
6
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm ng, ph lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu
lượng, chế độ nước sông.
- Nêu được mối quan hệ giữa ngun cung cấp nước và chế độ nước sông.
- Nêu khái niệm hồ, phân loại hồ, nguyên nhân hình thành một số h.
b. Về kỹ năng:
- Biết mô tả một hệ thống sông dựa vào mô hình vẽ, bản đồ.
- Nhận biết nguồn gốc của một số loại hồ qua tranh ảnh: Hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ
móng ngựa, h nhân tạo.
- kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
c. Về thái độ:
- ý thức tư duy hợp lý, lôgíc.
- Tích hợp môi trường: Bảo vệ nguồn nước sông.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan / Đàm thoại gi mở + Nhóm nh
II. Chuẩn bị của GV-HS:
-Gv giáo án, bảng phụ
-Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra i cũ: Không
3. Khởi động vào i mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
V. tiến trìnhi dạy
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Phần nội dung
Vào bài: 4' ng như không khí, nước mặt khắp nơi trên trái đất tạo thành một lớp
liên tục --> Thuỷ quyển. Tồn tại dưới nhiều nh thức: Sông, h, băng tuyết, nước ngầm,
biển....Hôm nay chúng ta cùng nhau học về sông, hồ.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Trang 85
10'
15'
? Quê em có những ng sông nào chảy
qua? tả lại dòng sông của quê em?
HS: Là dòng chảy thường xuyên, có sông
nước chảy quanh năm. về mhè nước đầy.
? Vậy sông là gì?
? Những nguồn cung cấp nước cho sông?
? Em hãy kể tên một sống lớn ở VN và
trên thế giới mà em biết?
Gọi HS đọc kênh chữ
? Lưu vực sông là gì?
Quan sát H59 < SGK 70 >
? Cho biết những bộ phận nào chập thành
một dòng sông?
? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì?
GV: ng chính là dòng chảy lớn nhất.
GV sử dụng bản đồ sông ngòi
? Hãy xác định hệ thống phlưu, chi lưu
của sông Hồng?
HS:
- Phụ lưu: Đà, Lô, Chảy
- Chi lưu: Đáy, Đuống, Luộc, Ninh
cơ.
? Vậy hệ thốngng là gì?
GV: Mỗi sông đều có lưu lượng, chế độ
nước chảy và nguồn cung cấp nước khác
nhau.
? Thế nào là lưu lượng nước sông?
? lưu lượng của một conng lớn hay nh
phthuộc vào những điều kiện nào?(diện
tích lưu vục và nguồn cung cấp nước )
Quan sát kênh chữ SGK 71
? a nào nước sông lên cao chảy xiết?
a nào nước sông hạ thấp?
HS: Mùa mưa lưu lượng nước sông lớn;
a khô ngược lại.
GV:
? Thu chế sông là gì?
GV: Thu chế S.Hồng ph thuộc vào
mùa mưa, mùa a lượng nước chiếm tới
1. Sông và lượng nước của
sông
a. ng
- ng chảy thường xuyên
tương đi ổn định trên b mặt
lục địa.
- Ngun cung cấp nước cho
sông: Nước mưa, nước ngầm,
nước băng tuyết....
- Lưu vực ng: vựng đất đai
cung cấp nước thường xuyên
cho sông.
+ Phụ lưu: Các ng đổ nước
vào một conng chính.
+ Chi lưu: Các sông làm nhiệm
vụ thoát nước chong chính.
- Heọ thoỏng soõng goàm
ph lửu, chi lửu vaứ soõng
chớnh.
b. Lượng nước của sông
* Khái niệm:
- Lưu lượng < Lượng chảy >
qua mặt cắt ngang lòng sông
một địa điểm nào đó trong một
giây đồng hồ. < mét khối/ s >
- Lưu lượng của một con sông
phthuộc vào diện tích lưu vực
và ngun cung cấp nước.
Trang 86
15'
75 80% tổng lượng nước cả năm ==>
? Mối quan hệ giưa nguồn cung cấp nước
và chế đchảy?
Thu chế đơn giản. Thuỷ chế phức tạp
như sông Vônga, Đanuýt....
? Dựao bng SGK 71
?so sánh lưu vực và tổng lượng nước của
sông Mê Công và Sông Hồng?
? ng có những lợi ích gì?
? Nêu tác hại của sông?
? Kể tên một số vùngnước ta bị lũ lụt
hoành hành nhiều nhất?
? Theo em nguyên nhân nào gõy ra
lụt ?
HS: Do rừng đầu nguồn bị khai thác
chặt ph bừa bói
? Chúng ta thể hạn chế được những
tác động tiêu cực của ng ngũi như thế
nào?
HS: Trồng cây gây rừng những vùng
đầu nguồn các sông lớn, khai thác phải đi
đôi với việc bảo vệ rừng …
? Con người đó tỏc động tiêu cực như thế
nào đên nguồn nước của các con sông?
HS: Làm ô nhiễm nguồn nước ng, do
xả rác, nước thải sinh hoạt, nước thải từ
các nhà máy xi nghiệp chưa qua xử
xuống sông, do chất thải ng nghiệp,
thuc trừ sâu, phân hóa học …
HS:
GV: Ngun gốc hình thành hồ:
- Hồ miệng núi đó tắt hTơ Nưng.
- Hồ nhân taọ: hồ Hòa nh, hồ Dầu
Tiếng, hNúi Cốc …
HS: - Do con người tạo nên.
? Theo em, h vai trò như thế nào
trong cuộc sống con người?
HS:
GV: Hiện nay nguồn nước một số hồ
Việt Nam cũng như trên thế giới đang
- Thu chế ng: nhịp điệu
thay đi lưu lượng của con ng
trong một năm.
- Mối quan hệ ga nguồn cung
cấp nước và chế độ chảy:nếu
sông ph thuộc vào một nguồn
cung cấp nước thì thy chế
tương đối đơn giản; nếu ng
phthuc vào nhiều nguồn cung
cấp nước kc nhau tthủy chế
của nó phức tạp n.
- Lợi ích của sông: Cung cấp
nguồn nước, nuôi trồng thủy
sản, phát triển thuy điện,giao
thông đường sông, bồi đắp ph
sa
- Tác hại: Mùa nước sông
dâng lên cao --> Gây lụt lội -->
Thiệt hại đến tài sản sinh
mạng của nhân dân trong vùng.
- Biện pháp:
+ Đắp đê ngăn lũ
+ Dự bỏo lụt chớnh xỏc và từ
xa
+ hệ thống thoát nhanh
chóng
2. Hồ
- khoảng nước đọng tương
đối rộng và sâu trong đất liền.
* Pn loi:
+ Căn c o tính chất của
nươc:
- Hồ nước mặn
- Hồ nước ngọt
+ n cứ vào nguồn gốc nh
Trang 87
đứng trước nguy b ô nhiễm nặng do
tác động tiêu cực của con người …
? Vậy theo em chúng ta phải m g đ
giữ cho h không bị ô nhiễm?
HS: Mọi người phải có ý thức sử dụng và
BV tốt nguồn nước hồ, lên án và Nhà
nước cần xử lí nghiêm những hành vi làm
hủy hoại môi trường hồ…HS: khuæi l¸i <
Hoµ An >; Ba bÓ...
thành:
- Hồ vết tích của khúc sông
cũ(hồ Tây)
- Hồ miệng núi lửa
- Hnhân tạo: do con người
xây dựng để phục vụ nhà máy
thu điện.
* Tác dụng:
- Điều a ng chảy, giao
thông tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ
sản.
- Tạo cảnh đẹp khí hậu trong
lành, nghỉ ngơi, du lịch.
* Ghi nh SGK
4. Củng cố bài giảng: 4'
? Sông và hồ khác nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước “ Biển và đại dương ”
V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. mt địa
phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của ng nổ dân số ? học sinh em suy
ng gỡ trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Tiết 30i 24:
Trang 88
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
32
6
I. Mục tiÊu :
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nắm độ muối của nước biển, đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển đại dương
có đmuối.
- Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển đại dương là: ng, thuỷ triều
và dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thuỷ triều và dòng biển.
- Trình bày được hướng chuyển đng của các ng biển nóng và lạnh trong đại dương
thế giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng b
tiếp cận với chúng.
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh.
- Sdụng bản đồ Các dòng biển trong đại dương thế giới đ ktên một số dòng biển
lớn và hướng chảy của chúng: Dòng biển Gơn –Xtrim, Cư rô xi ô, Pê ru.
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
c. Về thái đ:
- ý thức bảo vệ môi trường biển.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan.
Thảo luận nm nhỏ + Thuyết giảng tích cực.
II. Chuẩn bị CỦA GV-HS:
-Gv giáo án, tranh
-Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài : Không
3. Khởi động vào i mới :
GT nội dung phần VKTqua về tình hình dân số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
V. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
? Sông và hồ là gì? Thế nào là hthống sông?
? Nêu khái niệm lưu lượng nước sông? Thu triều?
Trang 89
3. Phần nội dung
Vào bài: Nhắc lại tỉ ldiện tích của biển đại dương trên bmặt trái đất.==> Biển
đại dương chiếm phần lớn diện tích bmặt trái đất. Biển và đại dương những đặc
điểm gì?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10'
Xác định các đại dương trên trái đất?
Nhận xét diện tích lục địa so với các
biển và đại dương?
Gọi HS đọc kênh chữ < SGK 73 >
1000g nước biển chứa 35 g muối
? Độ muối trung bình của nước biển là
bao nhiêu?
? Nước biển do đõu mà cú?Tại sao nước
biển cú vị mặn?
- Độ muối là do nước sụng hoà tan các
loại muối từ đất đ trong lục địa đưa ra
? Độ mặn của c biển và đại dương
giống nhau không? Vì sao?
- Độ muối của các biển và đại dương
không giống nhau ph thuc vào: lượng
mưa, mật độ sụng ngũi đổ ra biển, độ bc
i.
- Biển Ban ch 10 - 15
- Biển Đỏ (Hồng Hải) 41
- Biển Chết (Tử Hải) 300
- Các đại dương 35
? thể giải thích tại sao độ muối ở biển
nước ta lại thấp n mức trung bình?
HS: Lượnga TB của nước ta lớn.
? Con người đó biết khai thác đmặn của
nước biển để làm gỡ ?
- Sản xuất muối
Quan sát H61 < SGK 73 >
Em hãy cho biết biển và đại dương
những vận động nào ?
? tả về sóng biển?
HS: Là sự nhấp n, dđộng của nước
? ng là gì?
GV: Đó là sự chuyển đng của các hạt
nước biển theo những vòng tròn lên
1. Độ muối của nước biển và
đại dương.
- Các biển đại dương đều
thông với nhau.
- Độ muối trung bình của nước
biển là 35 %o
- Nước biển mặn vì nước ng
a tan các loại muối từ đất đá
trong lục địa đưa ra.
- Độ mặn của nước biển không
giống nhau do phụ thuộc vào
mật độ của sông đ ra biển, độ
bốc hơi lớn hay nhỏ
Trang 90
15'
xuống theo chiều thẳng đứng.
? Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển? tỏc
hại?
? Phạm vi hoạt đng của sóng?
? Mối quan hệ giữa gvà sóng?
HS: Gió càng to, sóng càng lớn.
? ng thần là gì? ? Sóng ảnh hưởng ntn
đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của
người dân ven biển?
Quan sát H62H63 < SGK 74 >
Quan sát H62, H63 SGK, nhận xột sự
thay đổi của ngấn nước biển ven bờ?
? Tại sao cú lỳc biển rộng ra, lỳc thu hẹp
lại?
? Thế nào gi là thủy triều?
? Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều?
- Do sức hút của mặt trăng và một phần
của mặt trời đã làm cho nước các biển
đại dương có vận động lên xuống.
? mấy loại thủy triều?
? Ngày triều cường là gì? Nguyên nhân
của triều cường?
HS: Do sự phi hợp, sức hút của mặt
trăng và mặt trời là lớn nhất.
? Ngày triều kém là gì? Nguyên nhân của
triều kém?
HS: Do sự phi hợp, sức hút của mặt
trăng và mặt trời là nhỏ nhất.
GV: Như vậy vòng quay của mặt trăng
quanh trái đất có quan hệ chặt chẽ với
thu triều.
? Con người đó biết sử dụng thủy triều để
2. Sự vận động của nước biển
đại dương
* Cú ba vận động
- ng biển
- Thuỷ triều
- Dòng biển
a. ng biển
- hình thức dao động tại ch
của nước biển và đại dương theo
chiều thẳng đứng
- nguyên nhân: Chủ yếu do gió,
động đất ngầm dưới đáy biển - -
- Ảnh hưởng:
+ Tích cực: Du lịch, thể thao
+ c hại: sinh ra sóng thần,
xâm thực, xói n bờ biển
b, Thuỷ triều
- Là hiện tượng nước biển dõng
lờn, hạ xuống theo chu kì.
.
- N.nhân: do sức t của Mặt
Trăng và Mặt Trời.
- Phân loại: 3 loại
+ Bỏn nhật triều: Trong một
ngày thy triều lên, xuống 2 lần.
+ Nhật triều: thủy triều lên,
xuống đều đặn mỗi ngày một
lần.
+ Nhật triều không đều: Có
ngày một lần, có ngày 2 lần.
- Triều cường: Ngày hai lần
Trang 91
10'
làm gỡ?
- Năng lượng sạch từ thủy triều
- Giao thông
- Đánh
- Sản xuất muối
- Bảo vệ tổ quốc
? Tỏc đng tiêu cực của thy triều?
Quan sát kênh chsgk cho biết:
? Dòng biển là gì?
? Cho biết n. nhân sinh ra dòng biển?
Quan sát H64 < SGK 75 >
? mấy loại dũng biển? tớnh chất ?
GV: i tên đỏ: Dòng biển nóng; Mũi
tên xanh: Dòng biển lạnh
? Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh
? Các ng biển thường chảy từ vĩ độ nào
đến độ nào ?
HS: Nhữngng biển nóng chảy từ XĐ
lên vùng có vĩ độ cao. Dòng biển lạnh
chảy từ vĩ đ cao xuống vĩ độ thấp.
? Dũng biển cú tỏc động như thế nào đối
với khớ hậu nơi nú đi qua?
- Dũng biển núng: ven bẩm ướt, mưa
nhiều-> cảnh quan rừng lỏ rộng, rừng rậm
nhiệt đới
- Dũng biển lạnh: hanh khụ, mưa ít ->
hình thành các hoang mạc-> Cảnh quan
thảo nguyên,
? Trách nhiệm của bản thân em đối với
nguồn tài nguyên biển và đại dương?
thu triều lên cao nhất vào giữa
tháng và đầu tháng.
- Triều kém: Đầu tháng cuối
tháng thu triều xung thấp
nhất.
- Ảnh hưởng:
+ Tích cực:
Năng lượng sạch từ thủy triều
Giao thông
Đánh cá
Sản xuất muối
Bảo vệ tổ quốc
+ Tiêu cực: Làm ngập mặn,
nhiễm mặn những vùng ven
biển
c. Các dòng biển
- Là sự chuyển động thành dũng
của nước trong c biển và đại
dương.
- Nguyên nhân: Do các loại gió
thổi thường xuyên trái đất <
Tín phong, Tây ôn đới ...>
- hai loại dũng biển:
+ Dũng biển núng: nhiệt đcao
+ Dũng biển lạnh: nhiệt độ thấp
- Vai trò:
+ Các ng ven biển nơi
ng biển ng chảy qua nhiệt
độ co hơn mưa nhiều
nnhững i dòng biểnlạnh
chảy qua.
+ Giao thông
+ Đánh bắt hải sản
* Ghi nh SGK
4. Củng cố bài giảng: 4'
? Tại sao nơi dòng biển nóng, lạnh gặp nhau thường tập chung nhiều cá?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài thực hành.
Trang 92
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. mt địa
phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của ng nổ dân số ? học sinh em suy
ng gỡ trước vấn đề đó ?
D. Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giỏá khoa.
E. Hoạt động tìm i, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bdân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Tiết 31 Bài 25:
THỰC HÀNH
Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương.
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
32
6
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Trình bày được hướng chuyển động của các dũng biển nóng và lạnh trong đại dương
thế giới.
- u được ảnh hưởng của ng biển đến nhiệt đ, lượng mưa của c vùng bờ tiếp cận
với chúng
b. Về kỹ năng
- Kể tên một sống biển lớn và hướng của chúng
- Nhận thức được mối quan hgiữa ng biển ng và lạnh với khí hậu nơi chúng đi
qua.
- KNS: Tư duy, giao tiếp,tự nhận thức
c. Về thái độ:
- Say mê thích thúm hiểu
2. Định hướng pt triển năng lực:
- Năng lực thc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi.
3. Phương pp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan + Nhóm.
Trang 93
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Gv giáo án , b.đồ
- Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào i mới
GT nội dung phần VKTqua về tình hình dân số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
V. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
? u khái niệm, nguyên nhânvai trò của dòng biển?
? Nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều?
3. Phần nội dung
Vào bài: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập
1. Bài tập 1 < SGK / 77 >
? Chỉ và đọc tên các đại dương trên thế giới? 4 nhóm
?1: Chỉ và đọc tên các dòng biển nóng, lạnh của thái bình dương? Vị trí, hướng chảy của
chúng?
?2: Chỉ và đọc tên các dòng biển nóng, lạnh của Đại Tây dương? Vị trí, hướng chảy của
chúng?
Hải
dương
Hải
lưu
Bắc bán cầu
Namn cầu
Tên hải lưu
Vị trí hướng
chảy
Tên hải lưu
Vị trí
hướng
chảy
Thái Bình
Dương
Nóng
Cưrôxinô;
Ala xca
-> ĐBắc
–> TBắc.
Đông úc
->
ĐNam
Lạnh
Cabipe rinia;
ôia xin
40 đB –>
Pê ru.
60 đN ->
Đại Tây
Dương
Nóng
Guyan; Gơn
xtain
Bắc XĐ -> 30
độ B; CTB ->
Bắc Âu
Bra xin
-> Nam
Lạnh
Labrađo,
Cana ri
Bắc -> 40 đ
b; 40 độ B ->
30 đB
Benghêla
Nam XĐ
? Từ bài tập trên hãyt ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh
trong đại dương thế giới?
HS:
Trang 94
+ Hầu hết các dòng biển nóng đều chảy từ vùng vĩ độ thấp < Nhiệt đới > chảy lên các
ng vĩ đ cao.
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ vùng độ cao chảy về các vùng vĩ đthấp.
2. Bài tập 2 < SGK 77 > 15
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát H65 < SGK 77 >
? So sánh nhiệt độ của các địa điểm A<B<C<D?
?1: Vị trí 4 điểm đó nằm ở độ nào? < 60 độ B >
? Địa điểm nào nằm gần dòng biển nóng? Nhiệt độ? < C, D >
? Địa điểm nào nằm gần dòng biển lạnh? Nhiệt độ?
? Từ so sánh trên nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến k hậu những
ng ven biển mà chúng đi qua?
- Các vùng ven biển, nơi cú dòng biển nóng chảy qua làm cho nhiệt đ và lượng mưa
cao hơn những nơi cú dũng biển lạnh chảy qua.
4. Củng cố bài giảng: 4'
GV nhận xét chung hướng chảy của các dòng biển ng, lạnh trên thế giới?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài 26
V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. mt địa
phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của ng nổ dân số ? học sinh em suy
ng gì trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìmi, mrộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bdân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Trang 95
Tiết 32i 26:
ĐẤT – CÁC NHÂN TỐ HèNH TNH ĐẤT.
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
32
6
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng thái độ:
a. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm lớp đất, hai thành phần chính của đất.
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
b. Về kỹ năng:
- Sử dng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất, một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới.
- Mụ tả một phẫu diện đất: Vị trí, màu sắc và độ dày của các tầng đất.
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức và làm chủ bản thân.
c. Về thái độ:
- Ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
2. Định hướng pt triển năng lực:
- Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
- Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan.
Động não + Cá nhân + Đàm thoại gợi mở.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- Gv g. án, tranh, bản đ Đất Việt Nam
- Hs: Chuẩn bị bài theo yờu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2. Kiểm tra bài : Không
3. Khởi động vào i mới :
GT nội dung phần VKTqua về tình hình dân số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
V. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Phần nội dung
Vào bài: 4’ Ngoài các hoang mạc cát và núi đá trên bề mặt các lục đa có một lớp vật
chất mỏng bao phủ đó là lớp đất đá hay thổ nhưỡng. Các loại đt trên bề mặt trái đất đều
những đặc điểm riêng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu lớp đất đá trên bmặt lục đa,
thành phần, đặc điểm các nhân tố hình thành đất.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Trang 96
10
15
GV giải thích: “ Thổ ” là đất--> Những
loại đất mềm xốp.
HS: Loại đất nông nghiệp
? Đất < Th nhưỡng > trong địa lý
gỡ?
Gv giải thích : Thổ là đất, nhưỡng loạ
i đất mềm xốp.
Giữa đất trồng đất trong địa không
giống nhau.
- Đất trồng mt thuật ngdùng trong
ng nghiệp, mỏng khoảng 20cm trên
cùng của lớp đất .
- Thổ nhưỡng chỉ lớp vật chất xp,đư
ợc sinh ra từ sản phm phong hoá của cá
c lớp đất đá trên bề mặt Trái Đất.
Quan sát H66< SGK 78 > ( Chiếu )
HỏI:Em hãy kể tờn các tầng đất?
-Cú 3 tầng :
A : tầng chứa mựn
B : tầng tớch tụ
C : tầng đá mẹ
-Hỏi:Em hãy nu đặc điểm về đdày và
màu sắc của mỗi tầng đất ?
-Tầng dày nhất tầng B, đến tầng A và
mỏng nhất là tầng C
-Màu sắc :
tầng A màu xỏm đậm
tầng B màu vàng, cam
tầng C màu vàng xen lẫn màu đen
-Màu sắc đ dày của mỗi tầng k
ng giống nhau
? Tầng A giỏ trị gđối với sự sinh tr
ưởng của thực vật?
- , Tạo kết cấu xốp, dễ thm và giữ nước
, dễ cày bừa, làm đất. Ngược lai, nếu ít
mùn, đất sẽ chặt, khó cày bừa, chứa ít k
ng khí, thấm nước kém, dmất nước
và bốc hơi nhanh. Mùn cũn cung cấp “th
ức ăn” cho cây.
? Quan sát kênh chữ sgk cho biết đất
Trang 97
10
gồm những thành phần nào?
? Đặc điểm của thành phần khoáng?
HS: Khoỏng chất < 90 95 % >chất
hữu cơ, nước, không khí.
? Cho biết nguồn gốc các thành phần kh
oáng trong đất?
-Gv bổ sung : thsản phẩm phong
hoá từ nơi khác di chuyển tới .
? Tại sao chất h.cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong
đất lại có vai trũ lớn đối với thực vật?
HS: Là ngun dinh dưỡng nuôi dưỡng
thực vật.
Khái niệm:hữu cơ là một bộ phận cấu
thành nên đất,sự tồn tại của hữu cơ ở
trong đất là đặc tínhbản để phân biệt
đất với sản phẩm phong hóa và đá mẹ.
? Đặc điểm của thành phần hữu cơ?
? Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ?
+ Gồm 2 thành phần chính: + -)Xác hữu
cơ:là tàn tích hữu cơ chưa bị phân
giải,vẫn giữ nguyên hình thể trong
đất(rễ,lá,xác động vật Các chất hữu
cơ:là sản phẩm phân giải của xác hữu
cơ.
? Vai trũ của chất mựn?
? Ngoài ra đất cũn thành phần nào
nữa? cũnnước và không khí.
Con người đó bún phõn, thau chua, rữa
mặn, .
-Phrừng xúi mũn đất đai, sử dụng khô
ng hợp lí phân bón hoá học, thuốc trừ
u, đất bị hoang hoá.
? Nhờ vào đặc điểm nào mà cây sinh
trưởng tốt? phỡ là
? sao đphỡ là đặc điểm quan trọng
nhất của đất?
Trang 98
- cấp cho thực vật: Nước, các chất
dinh dưỡng và các yếu tkhác
? Con người đó làm ntn để tăng đ phỡ
cho đất?
- Bón phân, cải tạo đất, cày ….
? Nêu sự giống, khác nhau của đá và
đất?
HS: Đá vụn và đất: Có tính chất, chế độ
nước, tính thẩm khí, đ chua. Khác ở
điểm đất có độ phỡ nhiờu.
? Độ phỡ nhiờu là gỡ?
? Vai trũ của con người trong việc tạo ra
độ phỡ?
HS: Trồng cây gây rừng, sử dng hợp
phân bón hóa hc, thuốc trừ sâu. Đất
bị mặn, nhiễm phèn, bị hoang mạc a.
Con người đó bún phõn, thau chua, rữa
mặn, ộm phốn .
? Cho biết các nhân tố hình thành đất?
HS: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu,=> Q trọng
nhất. Địa hình, thời gian và con người
Thảo luận nhóm. Hoàn thành bảng
(Chiếu) 5
? Tại sao đá mẹ là một trong những
nhân tố quan trọng nhất?
HS: Đá mẹ là nguồn gc sinh ra thành
phần khoáng trong đất
Sinh vật cú vai trũ quan trọng như thế
nào trong việc hình thành đất?
HS: Là n.gốc sinh ra th phần chất hữu
cơ.
Treo bản đất Việt Nam
? Cho biết tên các loại đất?
? Cao Bằng gm những loại đất nào?
4. Củng cố bài giảng: 4’
-Độ phì của đất là gì ?
-Con người có vai trò như thế nào đối với độ phỡ trong lớp đất?
5. Hướng dẫn HS hc bài ở nhà: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài “ Lớp vsinh vật ”
V. T KINH NGHIỆM
C. Hoạt động luyện tập: 3
Trang 99
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. mt địa
phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của ng nổ dân số ? học sinh em suy
ng trước vấn đề đó ?
D. Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bdân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
Tiết 33i 27:
LỚP VỎ SINH VẬT C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN B
THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TI ĐẤT.
Ngày soạn
Ngày dạy
TSHS
Lớp
HS vắng
32
6
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Trènh bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
- Ảnh hưởng của c nhân tố tự nhiên, con người đến sự phân bố thực, đng vật trên
trái đất, mối quan hệ giữa thc vật và động vật.
b. Về kỹ năng:
- Mụ tả 1 số cảnh quan tự nhiờn trờn thế giới
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức.
c. Về thái độ:
- í thức học tập, tìm hiểu tự nhiờn, bảo vệ mụi trường sống của các loài TV, ĐV
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học hi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan.
Đàm thoại gợi mở + Thuyết giảng tích cực + Trình bày
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- Gv giáo n, bảng phụ
- Hs: Chuẩn bị bài theo yờu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
Trang 100
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào i mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
IV. TIẾN TNH BÀI DẠY
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Đất là gỡ? Các nhân tố hình thành đất?
? Thành phần của đất?
3. Phần nội dung
Vào bài: Các sinh vật sống khắp nơi trên bmặt trái đất. Chúng phân bthành c
miền, thực động vật khác nhau tuỳ thuc vào các điều kiện của môi trường. Để hiểu rừ
n chúng ta tìm hiểu cụ thể bài hm nay.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
15’
HS đọc phần 1 < SGK 81 >
? Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất
cách đây bao nhiêu năm?
HS: Khoảng 3000 triệu năm trước đây.
? Sinh vật tồn tại và phát triển những đâu
trên bề mặt trái đất?
? Kể tờn một số sinh vật sống trên mặt
đất? Trong không khí? Nước? Đất đá?
? Vậy lớp v sinh vật là gỡ?
Quan sát H67 < SGK 81 >
? Rừng mưa nhiệt đới nằm trong đới khí
hậu nào? Đặc điểm thực vật?
HS: Nhiệt đới, thực vật phát triển.
? Thực vật ôn đới có vành đai khí hậu ?
HS: Hai mựa xuân hạ xanh tốt, mùa thu
vàng, mùa đông trơ cành trụi lá tuyết phủ.
? Thực vật hàn đới? Vành đai khí hậu ?
HS: TV nghèo nàn: Rêu, địa y, cây bụi
? Em cú nhận xột gỡ về sự khác biệt đc
điểm 3 cảnh quan thực vật trên? N nhân?
HS: Rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm,
nhiều tầng, rừng ôn đới rụng lá về mùa
thu và đông, rừng hàn đới rất nghèo
quanh năm.
Quan sát H67, 68
? Sự phát triển của thực vật ở hai sườn
này khác nhau ntn? Tại sao? Yếu tố nào
1. Lớp vỏ sinh vật
- Khái nim: sinh vật sống
trong các lớp đất, đá, không k
nước tạo thành một lớp vỏ
mới liên tục bao quanh Trái
Đất-> gọi là lớp vỏ sinh vật.
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh
hưởng đến sự phân bố thực,
động vật.
a. Đối với thực vật
- Khí hậu yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng rừ rệt đến sự phân b
và đặc điểm của thực vật.
Trang 101
10’
của khí hậu quyết định phát triển của
cảnh quan thực vật?
HS: Cùng đới nhiệt H67 có nhiều mưa,
ng; H68 khí hậu nóng, không ẩm.
? Nhận xét về sự thay đổi loại rừng theo
từng đcao?
- Địa nh ảnh hưởng tới sự phân b thực
vật:
+ chõn núi: Rừng lỏ rộng
+ sườn núi: Rừng hn hợp
+ sườn cao < Gần đỉnh >: Rừng lỏ kim.
+ Đỉnh núi: băng tuyết
? Cho VD với mỗi loại đất trồng khác
nhau có cây thực vật khác nhau?
HS: Nhón lồng, vải thiều.
GV: mỗi loại đất cung cấp cho cây
một số khoáng chất nhất định phù hợp với
một vài loại cây nào đó.
Quan sát H69, H70 < SGk 82 >
? y cho biết các loại ĐVật mỗi miền? ?
sao các loài đng vật giữa hai miền lại
có sự khác nhau?
-> Khí hậu lạnh động vật ít, ngược lại
? Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới
động vật khác thực vật như thế nào?
? Em hãy kể tờn một số loài đng vật
chốn rét bằng cách ng đông cư trú theo
mùa?
HS: Gấu ngđông, chim thiên nga, chim
én....
? Thực vật và ĐV mối quan hvới
nhau ntn? Cho VD?
HS:
+ Trên cây: Khỉ, vượn, sóc...
+ Nền rừng: Hổ, bỏo, voi, gấu....
+ ĐV sống trung gian các tầng rừng:
Trăn, rắn....
?
? Con người đó cú những tỏc động tích
cực nào tới sự phân b thực vật và động
- Nhân tố khác: địa nh đặc
điểm của đất
b. Đối với đng vật.
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự
phân b động vật
- Động vật chịu ảnh hưởng của
khí hậu hơn ĐV có thể di
chuyển theo địa hình, theo mựa.
c. Mối quan hệ giữa thực vật
và động vật:
- quan hệ chặt chẽ với nhau
i có thực vật phong phỳ thỡ
động vật cũng đa dạng
3. Ảnh hưởng của con người
đối với sự phân bố thực, động
vật trên trái đất
a. Ảnh hưởng tích cực:
- Mang giống cây trồng vật ni
từ những nơi khác nhau để mở
rộng phạm vi phân bố.
Trang 102
vật trên trái đất?
? Nêu sự ảnh hưởng tiêu cực của con
người đến sự phân bthực, đng vật?
? Chúng ta phải làm gỡ để bảo vệ ĐV,
TV ở Việt Nam ?
- Trồngy gõy rừng, bảo vệ rừng đầu
nguồn, ban hành luật cấm phá rừng, thi
hành pháp lệnh xử lí gỗ lậu...
- Cải tạo nhiều giốngy, vật
nuụi cú hiệu quả kinh tế và chất
lượng cao.
b. Sự ảnh hưởng tiêu cực:
-Thu hẹp nơi sinh sống của
nhiều loài động, thực vật việc
khai thác rừng bừa bói làm cho
nhiều loài đv mất nơi cư trú.
(- Ô nhiễm môi trường
- SV quý hiếm cú nguy cơ b
tiêu diệt.)
* Biện pháp bảo v
- Ngày nay con người cần có
các biện pháp bảo vệ các loài
thực vật và động vật trên Trái
Đất
* Ghi nh SGK
4. Củng cố bài giảng: 4’
GV chốt lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị giờ ụn
V. RÚT KINH NGHIỆM
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa
phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của ng nổ dân số ? học sinh em suy
ng gỡ trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bdân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trang 103
Tiết 34
ễN TẬP HỌC Kè II
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Củng cố và nắm vững những kiến thức từ tiết 18 đến tiết 32.
b. Về kỹ năng:
- Rốn k năng học tập khoa học, hệ thống hóa kiến thức một cách lôgic, hợp lý.
c. Về thái độ:
- Hình thành thỏi độ chăm chỉ trong học tập.
2. Định hướng pt triển năng lực:
-Năng lực thọc, duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tớnh toỏn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham m tòi học .
3. Phương pp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Vấn đáp.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- Gv giáo n, bảng phụ
- Hs: Chuẩn bị bài theo yờu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào i mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
IV. TIẾN TNH BÀI DẠY
1. Ổn định: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Phần nội dung
Vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
3’
3’
? Trình bày khỏi niệm khong
sản?
? Trình bày sự phõn loại khoỏng
sản theo cụng dụng?
? Trình bày các thành phần của
1. Các m khoỏng sản
- Khỏi niệm:
- Phõn loại k/sản theo cụng dụng: 3
loại
2- Cấu tạo của lớp vỏ khớ:
Trang 104
3’
3’
3’
3’
3’
3’
không khớ?
? Vai trũ của hơi nước trong không
khí?
? Trinhg bày đặc điểm các tầng
của khí quyển?
? Căn cứ để phân chia các khối
khí? Đặc diểm các khối khí?
? Trình bày sự thay đổi của nhiệt
độ không khí?
? Trình bày các loại gió chính trên
trái đất, nguyên nhân hình thành,
phạm vi hoạt đng?
? Trình bày đặc đim các đới khí
hậu?
? Trình bày khỏi niệm về sụng? ?
Lưu vực sông ?
? Hệ thống sụng?
? Lưu lượng sông ?
? Thủy chế sụng?
? Hồ là gỡ? cú mấy loại hồ?
- Thành phần của không khớ
- Vai trũ của hơi nước trong không
khí:
- Tầng đi lưu:
- Tầng bỡnh lưu:
- Tầng cao của khớ quyển:
3- Các khối khớ:
- Khối khí đại dương:
- Khối khí lục địa: SGK/54
- Khối khớ núng:
- Khối khớ lạnh:
4- Sự thay đổi nhiệt độ của không
khí:
+ Theo vị trớ gần biển hay xa biển.
+ Theo độ cao : Nhiệt đ không khí
giảm dần theo đcao.
+ Theo độ: Nhiệt độ kng khí giản
dần từ xích đạo về 2 cực.
5-c loại gió chính trên trái đất,
nguyên nhân hình thành, phạm vi
hoạt động:
6- Các đới khí hậu trên trái đất: 5
đới
- Hàn đới
- Nhiệt đới Đặc điểm từng
đới
- Cận nhiệt đới ( SGK)
- Xích đạo
- Ôn đới
7- Sụng
- Khỏi niệm:
- Lưu vực sông:
- Hệ thống sụng:
-Lưu lượng sông: Lượng nước chảy
qua mặt cắt ngang lũng sụng 1 địa
điểm trong 1 giây (m
3
/S)
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi
lưu lượng của 1 conng trong 1 năm.
8- Hồ:
- khoảng nước đọng tương đối u
và rộng trong đất liền.
- 2 loại hồ: + Hồ nước mặn
Trang 105
3’
3’
3’
? Trình bày khỏi niệm, nguyên
nhân hậu qu của các võn động
sau: ng biển, ng biển, thủy
triều ?
? Trình bày khỏi niệm lớp đất? đc
điểm lớp đất
?
? Trình bày khỏi niệm lớp vỏ sinh
vật? các nhân tố ảnh hương?
+ Hồ nước ngt.
- Ngun gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tớch của các khc sụng (Hồ
Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)
- Hồ nhân tạo (Phc vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều a ng
chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo c phong cảnh đẹp, k hậu
trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng,
nghỉ ngơi, du lịch.
VD: Hồ Than Thởà Lạt)
Hồ Tây (Hà Nội)
Hồ Gươm (Hà Nội)
9- Súng biển, dũng biển, thủy triều
- Khỏi niệm ;
- nguyên nhân :
10. Lớp đất
- Khỏi niệm
- Đặc điểm của th nhưỡng
11. Lớp v sinh vật
- Khỏi niệm
- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên
đến sự phân bthực vật động vật
- Ảnh hưởng của con người đến sự
phân b thực vật động vật
- Biện pháp bảo vđộng thực vật trên
Trái Đất
4. Củng cố bài giảng: 4’
GV chốt lại nội dung kiến thức.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị thi hc kỳ II.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………….
C. Hoạt động luyện tập: 3
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
Trang 106
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. mt địa
phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của ng nổ dân số ? học sinh em suy
ng gỡ trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìmi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bdân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................
| 1/106

Preview text:

Tiết 1 Bài mở đầu Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ: a. Kiến thức :

Nắm được cấu trúc nội dung chương trình. b. Kĩ năng:
Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6. c. Tư tưởng:
Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pháp, ktdh: vấn đáp, gợi mở thuyết trình, đàm thoại
II.Chuẩn bị của GV, HS :
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án.
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
ở cấp 1 chúng ta dã được học môn địa lí nhưng khi đó môn địa lí kết hợp một số môn
học khác hình thành nên môn tự nhiên xã hội .Sang cấp II môn dịa lí được tách thàh một
môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên cũng như trong xã hội.
B.Hoạt động hình thành kiến thức: Tg
Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng 18’
1.Nội dung của môn học địa lí lớp 6
GV diễn giảng:Môn địa lí là một môn
khoa học có từ lâu đời.Những người
đầu tiên nghiên cứu địa lí là những nhà
đi biển-Các nhà thám hiểm.Họ đó đi
khắp nơi trên bề mặt trái đát để nghiên
cứu thien nhiên,ghi lại những điều tai
nghe mắt thấy rồi viết ra kể lại...
? Vậy môn địa lí sẽ giúp các em hiểu
được những vấn đề gỡ? Trang 1
HS:Tìm hiểu về Trái đất với các đặc
điểm về vị trí trong vũ trụ,hình dỏng
kớch thước,những vận động của nó và
các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái
đất gồm:đát đá ,không khí ,nước ,sinh vật...
GV:Học địa lí các em sẽ gặp nhiều các
hiện tượng không phải lúc nào cũng
xảy ra trước mắt.Vì vậy các em nhiều
khi phải quan sát chúng trờn tranh ảnh
hình vẽ và nhất là trên bản đồ
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK phần mục lục.
* Chương trình địa lí lớp 6 chia thành
- Chương trình được chia thành mấy hai chương. chương.
- Chương I có tên gọi là gì ? - Chương I: Trái Đất
HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời
GV: Trong chương này chúng ta tìm + Tìm hiểu những đặc điểm vị trí hình hiểu những gì ? dạng của trái đát
- Chương II có tên gọi là gì ?
+ Giải thích được các hiện tượng xảy
HS: Dựa vào mục lục SGK trả lời .
ra trên bề mặt Trái Đất
- Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
+ Tìm hiểu những tác động của nội lực
và ngoại lực đối với địa hình
+ Sự hình thành các mỏ khoáng sản 20’
+ Hiểu được lớp không khí và những
- GV yêu cầu HS trả lời. tác động xung quanh. - GV chuẩn kiến thức.
II.Cần học môn địa lí như thế nào ?
. ? Để học tốt môn địa lí các em cần học như thế nào?
- Tập qsát sự vật, hiện tượng địa lý HS: t rờn bản đồ.
GV: Treo bản đồ, lược đồ ... và giới - Khai thác kiến thức qua hình vẽ trong
thiệu nội dung trong bản đồ cho HS sách giáo khoa. hiểu.
- Hình thành kỹ năng quan sát và xử lý
? Trong qỳa trình học mụn địa lý ta cần thông tin
phải quan sát các sự vật, hiện tượng địa lý ở đâu?
HS: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, SGK .
GV: Liờn hệ thực tế: Vì sao cú hiện - Liên hệ những điều đó học vào thực tượng ngày đêm?
tế, quan sát và giải thích những hiện Trang 2
GV: sau khi học xong chương trình địa tượng địa lý xảy ra xung quanh mỡnh
lí 6, các em có thể vận dụng vào giải
thích được các sự vật, hiện tượng tự
nhiên xảy ra xung quanh chúng ta.
? Em hãy cho một vài ví dụ về hiện
tượng tự nhiên xảy ra xung quanh chúng ta ?
HS: hiện tượng ngày, đêm; hiện tượng
gió mưa, sự phân bố của các kiểu địa
hình, sụng ngũi, thực vật, động vật…
GV nhận xột, chuẩn xỏc kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập: 2’
- Cần học môn địa lí như thế nào ?
D.Hoạt động vận dụng: 5’
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
- Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi sgk và tập bản đồ bài 1
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Chương I Trái đất Tiết 2 bài 1
Vị trí – hình dạng và kích thước của trái đất Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ: a. Về kiến thức
:
- Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đặc điểm của hành
tinh Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước. Trang 3
- Trình bày một số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gôc; kinh tuyến đông kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; nửa cầu đông,
nửa cầu tây, nửa cầu bắc nửa cầu nam. b. Về kỹ năng:
- Xác định được vị trí TĐ trong hệ MT, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, NCB,NCN, NCĐ,
NCT Bắc, trên bản đồ thế giới.
- KNS: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân c. Về thái độ:
- Say mê tìm hiểu những bí ẩn của trái đất.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp, ktdh:
Vấn đáp + thuyết trình + Nhóm + quan sát; Động não, suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ
II.Chuẩn bị của GV, HS :
- Hs:Chuẩn bị bài trước ở nhà
- GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu,bản đồ thế giới,các hình 1, 2, 2 (SGK) phóng to (nếu có).
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ?
3. Khởi động vào bài mới :
Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ mặt trời, cùng quay quanh Mặt Trời với Trái
Đất còn có 8 hành tinh khác với các màu sắc, kích thước đặc điểm khác nhau. Tuy rất
nhỏ nhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời....
B.Hoạt động hình thành kiến thức: Tg
Hoạt đông của Thầy và trò NDKT cần khắc sâu
10p Hoạt động 1: (cá nhân)
I- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Bước 1: Trời. GV treo tranh các hành tinh
trong hệ Mặt Trời (hoặc HS tự quan
sát H 1) kết hợp vốn hiểu biết hãy:
- Kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời ?
- Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ
mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?
- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số chín
? ý nghĩa của vị trí thứ ba theo thứ tự hành tinh thuộc hê Mặt Trời. xa dần của Trái Đất?
- ý nghĩa của vị trí thứ 3 : vị trí thứ 3 Trang 4
là một trong những điều kiện quan
trọng góp phần tạo nên Trái Đất là hành
tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Hoạt động 2: Trời.
10p HĐ 2.1 (cá nhân) Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát II- Hình dạng, kích thước của Trái
hình trang 5 (Trái Đất chụp từ vệ Đất – hệ thống kinh – vĩ tuyến.
tinh), hình 2, 3 (tr 7 – SGK) kết hợp 1- Hình dạng và kích thước
vốn kiến thức hãy nhận xét:
- Về kích thước của Trái Đất ?
- Theo em Trái Đất có hình gì ?
- TĐất có dạng hình cầu Bước 2:
- GV yêu cầu HS trả lời.
- Trái Đất có kích thước rất lớn (bán - GV chuẩn kiến thức.
kính 6378 km, xích đạo: 40076). - 15p
Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của
HĐ 2.2 (nhóm) Trái Đất.
Bước 1: GV quay qua địa cầu và cho HS quan sát:
2- Hệ thống kinh – vĩ tuyến Nhóm 1:
- Chỉ trên quả địa cầu hai cực Bắc, Nam ?
- Đánh dấu trên địa cầu những đường
nối liền cực Bắc và Nam ?
*- Kinh tuyến: những đường dọc nối
- Có thể vẽ được bao nhiêu đường từ liền hai điểm cực Bắc và Nam.
cực Bắc đến cực Nam ?
*- Vĩ tuyến: vòng tròn vuông góc với
- So sánh độ dài của các đường dọc ? kinh tuyến.
? Tìm trên quả địa cầu và bản đồ KT
gốc và KT đối diện với KT gốc ? Nhóm 2:
*- Kinh tuyến gốc là KT số Oo đi qua
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc và đài thiên văn Grin-uyt của Anh. Nam ?
- Đánh dấu trên quả địa cầu những vòng tròn xung quanh nó ?
- Có thể vẽ bao nhiêu vòng tròn ?
- So sánh độ dài của các vòng tròn đó
?Tìm trên quả địa cầu vĩ tuyến gốc – xác định. Bước 2:
- GV yêu cầu HS trả lời.
*- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số Oo (xíc - GV chuẩn kiến thức. đạo)
? Tại sao phải chọ một kinh tuyến
gốc, một vĩ tuyến gốc? Trang 5
- Để tính trị số cua các kinh tuyến và vĩ tuyến khác
kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến bnhiêu độ?
- Để căn cứ số trị của các KT,VT khác.
- Để làm ranh giới BCĐ,BCT,NCB, NCN.
? Kinh tuyến Đông, ktuyến tây ?
? Nửa cầu Đông, nửa cầ Tây?
- KTĐ: những kt nằm bên phải kt
? Xác định NCB,NCN,VTB,VTN? gốc.
- KTT: những kt nằm bên trái kt gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm
từ xich đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm
từ xích đạo đến cực Nam
- NCĐ: nửa cầu nằm bên phaỉ vòng
? Công dụng của các đường kt,vt?
kt 20 T và 160 Đ, trên đó có các châu: Âu, á Phi, Đại Dương.
- NCT: nửa cầu nằm bên trái vòng kt
20 T và 160 Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ
? Vậy Việt Nam ở vào khoảng những - NCB: nửa bề mạt địa cầu tính từ kinh,vĩ độ nào?
xích dạo đến cực Bắc.
- NCN: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam
* Công dụng của các đường kt,vt: dùng
để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt TĐ.
C. Hoạt động luyện tập: 3’
*Hãy trả lời các câu sau:
- Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o, 10o thì có bao nhiêu kinh tuyến ?
- Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o, 10o thì có bao nhiêu vĩ tuyến ?
D.Hoạt động vận dụng: 3’
*Hãy hoàn thành và xác định:
- Vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, HS lên điền cực Bắc $ Nam, vĩ tuyến gốc,
nửa cầu Bắc, Nam, kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây.
- Tìm trên quả địa cầu, bản đồ: kinh tuyến gốc, nửa cầu đông, nửa cầu tây
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ Trang 6
Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Tiết 3 Bài 2:
Bản đồ + KHái niệm bản đồ Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, một vài đặc điểm của bđồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau.
- Biết một số việc cơ bản khi vẽ bđồ.
* Lồng ghộp QPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền
của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. b. Về kỹ năng:
- Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: Thu thập thông tin về các đối tượng địa lý.
- Biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách
dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng bản đồ.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp, ktdh:
Vấn đáp+Gợi mở + Thuyết trình.
II.Chuẩn bị của GV, HS :
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu, quả địa cầu, bản đồ bán cầu Đông – Tây. HS: sgk Trang 7
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Phân biệt kinh tuyến? Vĩ tuyến? Kinh tuyến gốc? Vĩ tuyến gốc? Đường xích đạo?
? Kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời? GV vẽ hình lên bảng HS điền?
3. Khởi động vào bài mới :
Chúng ta đều biết bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu học tập địa lý và
trong đời sống? Bản đồ là gì? Các nhà địa lý làm thế nào để vẽ được bản đồ?
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT 10’
Gv treo bản đồ bán cầu Đông – Tây. 1. Bản đồ
? Quan sát, so sánh hình dáng các lục địa
trên bản đồ treo tường với hình vẽ trên quả địa cầu?
HS: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thế
giới vẽ trên mặt phẳng của giấy, còn trên
quả địa cầu hình ảnh của thế giới cũng
được thu nhỏ nhưng được vẽ trên mặt cong.
? Em hiểu bản đồ là gì?
- Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương
Chuyển: Dựa vào bản đồ chúng ta có thể đối chính xác về một khu vực hay
thu thập nhiều thông tin như vị trí, đặc toàn bộ bề mặt trái đất.
điểm, sự phân bố của các đối tượng địa lý
và mối quan hệ giữa chúng. Vậy làm thế 2. Cách vẽ bản đồ.
nào để vẽ được bản đồ?
10’ GV: Hình vẽ trên mặt cong của quả địa
cầu nếu dàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có tấm bản đồ như H4.
Quan sát H4 và H5 < SGK – 9,10 >
? ở H4 hình dáng các lục địa như thế nào?
HS: Có nhiều chỗ bị đứt quãng
? ở H5 hình dáng các lục địa như thế nào?
Các kinh tuyến ở H5 đã thay đổi ntn so với H4?
HS: H5 nối lại những chỗ đứt quãng đó,
H5 kinh tuyến là những đường thẳng.
GV: Đó là kết quả của việc chiếu hình
các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt cầu lên
mặt phẳng bằng phương pháp toán học.
Có nhiều phép chiếu đồ khác nhau tuỳ
theo lưới chiếu mà hình dáng các kinh, vĩ Trang 8
tuyến có thể là đường thẳng hoặc đường - Muốn vẽ được bản đồ người ta phải
cong. < H5,6,7 – Sgk.10 >.
chiếu các điểm trên mặt cong của trái
? ở h5 diện tích của các lục địa và đảo ở đất, dựa vào các phương pháp toán
gần xích đạo và gần cực, khu vực nào có học để vẽ chúng trên mặt phẳng giấy.
S thay đổi nhiều? Khu vực nào có S gần như không thay đổi?
HS: S các lục địa, các đảo càng xa XĐ về
phía 2 cực B, N sự sai lệch S càng lớn.
? ở h5 nhận xét S của đại lục Nam Mĩ và đảo Grơnlen?
HS: S Nam Mĩ xấp xỉ đảo Grơnlen mặc
dù trên thực tế nó rộng gấp 9 lần. ? Tại sao lại như vậy?
HS: Bản đồ H5 được vẽ theo cách chiếu
mecato < là cách chiếu có các đường kinh
tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng
song song >; Càng xa XĐ về hai cực sự
sai lệch S càng lớn nhưng bản đồ có các
kinh, vĩ tuyến là đường thẳng phương
hướng bao giờ cũng chính xác. Vì vậy
trong giao thông người ta thường dùng
15’ các bản đồ theo phương pháp này.
GV thuyết trình “ Các vùng đất....của mình ”
Chuyển: Sử dụng phép chiếu đồ thôi - Mọi phép chiếu đồ đều có sai số.
chưa đủ. Bên cạnh đó còn một số việc rất
cần thiết khi vẽ bản đồ. * Để vẽ bđồ cần:
? Để vẽ được bản đồ người ta còn phải làm các công việc gì?
GV: Ngày nay nhờ KHKT phát triển - Thu thập thông tin
người ta có thể chụp ảnh hàng không < - Tính tỉ lệ
tra thuật ngữ cuối SGK > ảnh chụp các
- Lựa chọn các ký hiệu .
miền đất đai trên bề mặt trái đất từ vệ tinh
do con người phóng lên để thu thập thông * Ghi nhớ < SGK-11 > tin.
C. Hoạt động luyện tập: 3’
? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập bộ môn?
- HS: Nếu không có bản đồ chúng ta sẽ không có khái niệm chính xác về vị trí, về sự
phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lý tự nhiên cũng như KTXH ở các vùng đất
khác nhau trên trái đất. Trang 9
D.Hoạt động vận dụng: - Lồng trong bài
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Xem trước “ Tỉ lệ bản đồ ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Tiết 4 Bài 4:
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ
và tọa độ địa lý . Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:

- Nắm cách xác định phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý.
* Lồng ghộp QPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền
của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. b. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xác định toạ độ địa lý
- Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức chủ động áp dụng vào thực tế khi tiếp xúc với các loại bản đồ, sơ đồ.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp/ktdh
Vấn đáp + Thuyết trình + nhóm + Trực quan.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án HS: sgk Trang 10
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau 1: 200.000 cho biết 6 cm trên bản đồ ứng
với bao nhiêu km ngoài thực địa?
3. Khởi động vào bài mới :
Các em ạ! Mùa hè với chúng ta thật lý thú. Lớp chúng ta hoặc gia đình chúng ta đi du
lịch ở một địa phương lạ, trong tay chúng ta có tấm bản đồ địa phương với những con
đường và các điểm tham quan. Chúng ta làm thế nào để đi được đúng hướng dựa vào
bản đồ? Để giúp các em chủ động trong tình huống đó. Giờ hôm nay cô giới thiệu với các em bài...........
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
10’ Gv treo bản đồ có tỉ lệ khác nhau. GV 1. Phương hướng trên bản đồ
giới thiệu phần ghi tỉ lệ.
? ở tiết 2 chúng ta học nhờ có hệ thống
kinh , vĩ tuyến chúng ta đã biết được điều gì?
HS: Người ta có thể xác định được vị trí
của mọi địa điểm trên quả địa cầu.
GV: Mọi vị trí, địa điểm xác định được
phải dựa vào yếu tố nào? Chúng ta vào bài học thứ nhất?
? Muốn xác định phương hướng trên bản
đồ chúng ta phải dựa vào đâu?
- XĐ phương hướng trên bản đồ cần
HS: Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ dựa vào các đường KT – VT.
tuyến và phải xuất phát từ một điểm trung + KT là những đường chỉ hướng BN.
tâm. nếu ở ngoài thực địa điểm trung tâm + Vĩ tuyến là những đường chỉ
là vị trí đứng của người quan sát. hướng ĐT.
GV : Trên bản đồ phần chính giữa của
bản đồ là trung tâm.
GV vẽ H10 < SGK-15 > lên bảng và
diễn giảng < Tay phải là Đông, trái là tây >
GV: Để xác định được phương hướng
trên bản đồ chúng ta phải dựa vào hệ
thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
GV lưu ý: Không phải bản đồ nào cũng
đúng với quy định như H10. Đối với từng
loại bản đồ cần phải chú ý đến ký hiệu
mũi tên chỉ hướng Bắc hoặc chỉ dẫn riêng Trang 11
về phương hướng. VD: Đối với bản đồ
không vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến ta xác
định hướng Bắc, Nam sau đó tìm các hướng còn lại.
? Trên bản đồ được quy định mấy hướng - Trên bản đồ có 8 hướng chính. chính?
? Với bản đồ không có đường kinh tuyến
- Với các bản đồ không vẽ kinh
vĩ tuyến ta phải làm thế nào?
tuyến vĩ tuyến : phải dựa vào mũi tên
Chuyển ý: Các em đã biết cách xác định
chỉ hướng Bắc, sau đó tìm các hướng
phương hướng trên bản đồ. Vậy nếu một còn lại.
con tàu bị nạn ở đại dương đang cần giúp
15’ đỡ cần phải bằng cách nào để xác định vị
trí chính xác của con tàu đó. Ta tìm được 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý.
cách giải quyết trong bài học thứ 2.
GV: Muốn tìm vị trí của một địa điểm
trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ ta phải
xác định chỗ cắt của hai đường KT-VT qua điểm đó.
Quan sát H11 – SGK 15
? Địa điểm C trên H11 là chỗ gặp nhau của đường KT, VT nào?
GV: Ta biết được điểm C ở KT 20 độ T
và VT ở 10độ B. Vậy khoảng cách tính
- Kinh độ của một điểm: Là khoảng
bằng số độ đó gọi là kinh độ, vĩ độ.
cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi
? Em hiểu kinh độ là gì?
qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. ? Vĩ độ là gì?
- Vĩ độ của một điểm: Là khoảng
? Địa điểm C được gọi là tọa độ địa lý.
cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi
Vậy tọa độ địa lý là gì?
qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
? Tìm các phương hướng của lớp học, khi - Tọa độ địa lý: Là KĐ và VĐ của
lấy sân trường làm điểm trung tâm? một điểm
+ Viết KĐ ở trên, VĐ ở dưới.
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- GV hướng dẫn làm bài tập 1< SGK – 17 >
D.Hoạt động vận dụng: 3’
- GV hướng dẫn làm bài tập 2 < SGK – 17 >
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem lại cách làm bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 12 Tiết 5
Thực hành : Rèn luyện kĩ năng xác định
phương hướng trên bản đồ Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ: a. Kiến thức:

Biết cách xác định phương hướng trên bản đồ; cách tính tỉ lệ bản đồ
* Lồng ghộp QPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định chủ quyền
của Việt Nam đối với Biển Đông và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. b. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ; cách tính tỉ lệ bản đồ
Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức c. Tư tưởng:
Biết áp dụng xác định phương hướng trong thực tế
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ktdh: đàm thoại, thực hành
II.Chuẩn bị của GV-HS: Gv: giáo án
Hsinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học: Trang 13
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Nêu các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường KT – VT.
+ KT là những đường chỉ hướng BN.
+ Vĩ tuyến là những đường chỉ hướng ĐT.
3. Khởi động vào bài mới :
Không phải bản đồ nào cũng đúng với quy định như H10. Đối với từng loại bản đồ cần
phải chú ý đến ký hiệu mũi tên chỉ hướng Bắc hoặc chỉ dẫn riêng về phương hướng.
VD: Đối với bản đồ không vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến ta xác định hướng Bắc, Nam sau
đó tìm các hướng còn lại
B.Hoạt động hình thành kiến thức: Bài tập
a. Bài số 1- Chia 4 nhóm- Mỗi nhóm 1 ý.
- Hướng bay từ Hà Nội -> Viêng Chăn : ĐB TN
- Hướng bay từ Hà Nội -> Giacácta: B – N
- Hướng bay từ Hà Nội -> Manila: TB - ĐN
- Hướng bay từ Cualalampơ -> Băng Cốc: N – B
-
Hướng bay từ Cualalampơ -> Manila; Manila – Băng Cốc b. Bài số 2
A: 130 độ Đ và 10độ B B: 110độ Đ và 10độ B C: 130 độĐ và 0 độ c. Bài số 3
E: 140 độ Đ và 0 độ
Đ: 120 độ Đ và 10 độ N d. Bài số 4
- Đường AOC song song với kinh tuyến là đường chỉ B,N
- Đường BOD song song với vĩ tuyến là đường chỉ ĐT + Từ 0 -> A: Hường B
+ Từ 0 -> B: Hường Đ + Từ 0-> C: Hường N + Từ 0 -> D: Hường T
Bài 5: Em hãy cho biết toạ độ nào đúng, toạ độ nào sai ? sai ở điểm nào?
- Nguyên tắc viết toạ độ địa lý là kinh độ ở trên, vĩ độ ở dới . Nên các cách viết trên đều
sai, cách viết đúng phải lần lượt là:
A( 400 đông) B( 200 T) C( 1100 T) 100 nam 300 N 600 B D( 1000 T) 600 B * Bài tập Trang 14
Điền các phương hướng theo chiều mũi tên sau
Bài tập 3: Một máy bay xuất phát từ Hà Nội, bay theo hướng Bắc 1000 km, rồi rẽ
sang hướng đông1000 km, sau đó rẽ xuống hướng Nam 1000 km và sang phía Tây
1000 km . Hỏi nó có về đúng Hà Nội không?
Trả lời :
- Muốn xác định hướng Bắc -Nam, chúng ta phải dựa vào hướng các kinh tuyến . Xác
định hương đông - tây phải dựa vào hướng các vĩ tuyến.
Do các kinh tuyến trên Bề Mặt Trái Đất chụm đầu ở cực, nên mạng lưới các vĩ tuyến
trên Trái Đất không phải là mạng lưới ô vuông mà là mạng lưới các hình thang cân .
VD: Cung 1 độ ở kinh tuyến dài khoảng 111.324 km, còn cung 1 độ ở vĩ tuyến chỉ dài khoảng 19.395 km.
Từ 1 điểm xuất phát gần xích đạo, máy bay bay lên phía Bắc là bay theo hướng kinh
tuyến về phía cực Bắc, khi bay xuống phía Nam cũng là bay theo hướng kinh tuyến
nhưng về phía cực Nam. Hai đoạn thẳng này bằng nhau vì là hai cạnh bên của hình
thang . Khi bay về phía Đông và phía Tây, tức là theo hướng vĩ tuyến, thì hai đoạn này
là hai đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang cân. Nếu mỗi đoạn đường đều dài 1000 km thì
máy bay không thể về đúng nơi xuất phát ban đầu.
*GV. Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ.Độ nghiêng của trục nối 2 đầu cực .Thực tế,
trục TĐ là trục tưởng tượng .Trục nghiêng là trục tự quay (Nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo ).
Bài tập 4: Người ta đo khoảng cách hai vị trí từ M đến N ở bản đồ có tỉ lệ số 1: 8 500
000 dài là 2,1cm. Vậy ở thực địa hai vị trí đó cách xa nhau bao nhiêu ki-lô-mét?
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Nhấn mạnh lại cách xác định phương hướng trên bản đồ.
D.Hoạt động vận dụng: 4’
- Xác định một tọa độ bất kỡ trờn bản đồ.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Đọc và xem trước bài 5 ( SGK )
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 15 Tiết 6 Bài 5:
Ký hiệu bản đồ – cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Hiểu ký hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc điểm và sự ploại các ký hiệu bản đồ. b. Về kỹ năng:
- Đọc các ký hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là ký hiệu
về độ cao của địa hình. < Các đường đồng mức >
- Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng bản đồ.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp/ktdh
Đàm thoại, gợi mở + Thuyết trình + Quan sát.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, bản đồ địa hình HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Kể tên 8 hướng chính trên bản đồ?
? Kinh độ, vĩ độ của một điểm là gì? Tọa độ địa lý là gì?
3. Khởi động vào bài mới :
Bất kể loại bản đồ nào cũng đều dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt. Đó là hệ thống ký
hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lý về mặt đặc điểm, vị trí, sự phân bố trong không
gian. Cách biểu hiện loại ngôn ngữ này ra sao? Để hiểu được nội dung, ý nghĩa của các
ký hiệu ta phải làm gì? Đó là nội dung bài hôm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT 25’
Gv sử dụng bản đồ khoáng sản
1. Các loại ký hiệu trên bản đồ
? Quan sát hệ thống ký hiệu trên bản đồ Trang 16
cho nhận xét có bao nhiêu ký hiệu dùng trong bản đồ đó?
? So sánh nhận xét các ký hiệu với hình
dạng thực tế của các đối tượng?
HS: Có hình dạng phản ánh những đặc - Các ký hiệu dùng cho bản đồ rất đa
tính về chất lượng, số lượng của các đối dạng và có tính quy ước.
tượng VD: Sông, suối...........
- Bảng chú giải, giải thích nội dung
? Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải đọc chú và ý nghĩa của các ký hiệu. giải?
GV: Ký hiệu bản đồ có thể là những hình
vẽ, màu sắc khác nhau. Để thể hiện các
đối tượng người ta thường dùng 3 loại ký hiệu, 3 dạng ký hiệu.
Quan sát H14, H15 < SGK – 18 >
- 3 loại ký hiệu: Điểm, đường,
? Kể tên 3 loại ký hiệu? 3 dạng ký hiệu? diện tích.
? Kể tên một số đối tượng địa lý được
- 3 dạng ký hiệu: Hình học, chữ,
biểu hiện bằng các loại ký hiệu? tượng hình. HS: H14
? ý nghĩa thể hiện của các loại ký hiệu?
+ Kí hiệu điểm: Biểu hiện vị trí của các
đối tượng có S nhỏ. -> Dưới dạng hình học, tượng hình.
+ Kí hiệu đường: Thể hiện phân bố đối tượng theo chiều dài.
+ kí hiệu diện tích: Thể hiện đối tượng phân bố theo S.
GV: Phản ánh trực quan về vị trí, hình
dáng, độ lớn của các đối tượng.
? Qua phân tích, kí hiệu bản đồ có ý
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị
10’ nghĩa như thế nào?
trí, đặc điểm...của các đối tượng địa
lí được đưa lên bản đồ.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản
Quan sát H16 < SGK -19 > Gv giới đồ
thiệu các đường đồng mức.
Độ cao của địa hình trờn bản đồ
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
được biểu hiện bằng thang màu hoặc
? Nhận xét về khoảng cách của các đường đường đồng mức
đồng mức ở hai sườn tây, đông? a. Đường đồng mức HS: Sườn tây ngắn hơn.
- Là đường nối liền các điểm có cùng
GV: Trên các bản đồ đường đồng mức độ cao.
càng gần nhau địa hình càng dốc.
? Dựa vào khoảng cách các đường đồng
- Các đường đồng mức càng gần Trang 17
mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây. nhau địa hình càng dốc.
Hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? HS: Sườn phía tây
- Trị số các đường đồng mức cách
? Để biểu hiện độ cao địa hình ta làm thế đều nhau. nào? b. Dùng thang màu.
GV: Quy ước dùng thang màu biểu hiện
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng
độ cao địa hình từ 0 – 200 m < Xanh lá thang màu.
cây >; Từ 200-500m màu đỏ; Từ 200m trở lên màu nâu.
GV : Treo hình vẽ về các đường đồng
mức, đẳng sâu của một số điểm A, B, C .. lờn bảng ?
GV Cho HS lờn xỏc định độ cao của các điểm A, B, C …
GV Trên các bản đồ nếu các đường đồng
mức càng dày , sát vào nhau, thỡ địa hình
nơi đó càng dốc. Vì vậy, các đường đồng
mức biểu hiện độ cao, mặt khác cũng
biểu hiện được địa hình. V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Tại sao khi sử dụng bản đồ , trước tiên phải dùng bảng chú giải?
- Dựa vào các kí hiệu trên bản đồ ( treo trên bảng) tìm ý nghĩa của từng loại kớ hiệu khác nhau?
D.Hoạt động vận dụng: 4’
- Để biểu hiện độ cao của địa hình người ta làm như thế nào?
- GV cho HS lên xác định độ cao, độ sâu của một số điểm trờn bảng GV chuẩn sẵn
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Chuẩn bị: Bài 7.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 18 Tiết 7 Bài 7:
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Biết được sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của Trái Đất. Hướng
chuyển động của nó là từ Tây -> Đông; Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h ( 1 ngày đêm ).
- Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của Trái Đất quanh trục, hiện
tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi, mọi vật chuyển động trên bề mặt trái đất
đều có sự lệch hướng. b. Về kỹ năng:
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và hiện
tượng ngày đêm kế tiếp.
- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất. Sự lệch hướng chuyển
động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
- Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức , hứng thú tìm hiểu.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học.
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
Thảo luận theo nhóm nhỏ + Đàm thoại gợi mở + Thuyết giảng tích cực.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
Trái Đất có nhiều vận động trong đó vận động tự quay quanh trục là vận động chính. Bài
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự vận động tự quay quanh trục.........
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT Trang 19
20’ GV: Quả địa cầu là mô hình của Trái Đất
biểu hiện hình dáng thực tế của Trái Đất được thu nhỏ lại.
? Qsát quả địa cầu em có nhận xét gì về
vị trí của trục quả địa cầu so với mặt bàn?
HS: Trục quả địa cầu nghiêng chếch so
1. Sự vận động của Trái Đất quanh với mặt trục.
Gv: Trục Trái Đất cũng như vậy nó
nghiêng trên một mặt phẳng tưởng tượng - Trái Đất tự quay quanh một truch
gọi là mặt phẳng quỹ đạo 66033’.
tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng
Quan sát H19 < SGK – 21 >
66033/ trên mặt phẳng quỹ đạo
? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng
nào? < Từ Tây sang Đông >
GV: Như vậy chiều quay của Trái Đất tự - Hướng tự quay của Trái Đất từ tây
quay quanh trục là ngược chiều kim đồng sang đông. hồ.
GV gọi HS lên quay quả địa cầu
? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục
trong một ngày đêm quy ước là bao nhiêu - Thời gian tự quay một vòng là một giờ?
ngày đêm ( 24h ) -> Chia bề mặt Trái
GV: Nhưng thực tế chỉ có 23h56’4’’. Đất ra 24 khu vực giờ.
trong cùng một lúc trên bề mặt Trái Đất
- Mỗi khu vực có một giờ riêng, gọi
có cả ngày và đêm, tức là có đủ 24h. là giờ khu vực.
Người ta chia bề mặt trái đất ra làm 24
khu vực giờ như H20 ( SGK – 22 ).
? Vậy mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu
kinh tuyến? Chênh nhau mấy giờ? HS: 1 kinh tuyến, 1 giờ.
? VN nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
GV: Trên bề mặt Trái Đất giờ ở mỗi kinh
tuyến ( dù ở cạnh nhau ) đều khác. Nếu
dựa vào giờ của từng kinh tuyến mà tính
giờ thì mọi sinh hoạt sẽ quá phức tạp do
có nhiều giờ khác nhau. Để tiện cho việc
tính giờ trên thế giới 1884 hội nghị quốc
tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến
gốc làm khu vực giờ gốc. Từ khu vực giờ
gốc đi về phía Đông các khu vực giờ
được đánh số theo thứ tự tăng dần.
Quan sát H20 ( SGK 22 )
? Quan sát hình 20 ,nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy? Trang 20
TL: Khu vực giờ thứ 7
? Khi khu vực gốc là 12 giờ, nước ta là mấy giờ?
- Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía TL: 7 giờ. tây.
? Khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì HNội,
Bắc Kinh, Tôkyô là mấy giờ?
? Tại sao giờ Bắc Kinh, Tôkyô lại sớm hơn giờ Hà Nội?
HS: Trái đất quay từ tây sang đông...
? Vậy phía Đông và Phía Tây có sự chênh lệch giờ ntn?
- Kinh tuyến 180 độ là đường đổi
HS: Phía đông nhanh hơn một giờ, tây ngày quốc tế.
15’ chậm hơn một giờ.
? Để tránh nhầm lẫn người ta có quy ước
ntn trên đường giao thông quốc tế?
GV giới thiệu cho HS đường đổi ngày 2. Hệ quả của sự vận động tự quay
quốc tế trên quả địa cầu.
quanh trục của Trái Đất.
Dùng quả địa cầu và đèn pin
a. Hiện tượng ngày đêm
? Trong cùng một lúc ánh sáng Mặt Trời
có thể chiếu sáng toàn bộ trái đất không? -Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng Vì sao? gọi là ngày.
HS: Do trái đất hình cầu: Mặt trời chiếu
-Diện tích nằm trong bóng tối gọi là
sáng một nửa -> Ban ngày. Ngược lại.... đêm.
? Đó là hệ quả thứ nhất. Hãy nhắc lại?
-Khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt
? Dựa vào thực tế nhịp điệu ngày đêm có ngày và đêm.
trên Trái Đất diễn ra ntn? ? Tại sao lại như vậy?
HS: Vì Trái Đất tự quay quanh trục.
GV mô tả trên quả địa cầu - đèn pin.
b. Sự lệch hướng do vận động tự
? Dựa vào H2.1 mô tả nội dung bức
quay của Trái Đất . tranh?
GV: Do sự vận động tự quay quanh trục
- Các vật thể chuyển động trên bề
của TĐất nên các vật ch.động theo chiều
mặt trái đất đều bị lệch hướng.
kinh tuyến trên bề mặt Trái Đất đều bị
+ ở nửa cầu bắc vật ch.động về bên
lệch hướng. Đó là hệ quả thứ hai của sự phải.
vận động tự quay quanh trục của Trái Đất + ở nửa cầu nam vật ch.động lệch
Quan sát H22 ( SGK – 23 ) bên trái.
? Cho biết ở bắc bán cầu các vật ch.động
* Ghi nhớ < SGK – 24 >
theo hướng từ P_N và 0_S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
? Sự lệch hướng này có ảnh hưởng ntn
đến các đtượng đlí trên bề mặt Trái Đất? Trang 21
HS: Sự cđộng của các vật thể rắn, hướng
gió, dòng biển, dòng chảy của sông.
C. Hoạt động luyện tập: 2’
? Em hiểu kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến bao nhiêu độ? - Kinh tuyến 180 độ.
*Lưu ý: Các nước ở phía Đông bán cầu tính giờ sớm hơn các nước ở Tây bán cầu ,
nguợc laị.... .Vì vậy, các nước ở phía Đông khi sang phía Tây bán cầu thường bị chậm 1
ngày, vì phải đi qua kinh tuyến đổi ngày.
D.Hoạt động vận dụng: 6’
1. Bài tập 1
. Cho biết:
Niu- oóc (KV .19); Xao - pao- lô ( KV. 21.); Luân đôn (KV 0) ; Mát - xcơ- va ( KV. 2);
(24); Việt Nam ( Khu vực 7 ) ; Tô- ki - ô ( KV. 9).
Em hãy tính xem, một bức điện đánh từ Việt Nam lúc 12 giờ ngay 15 tháng 2
năm 2009. Các địa đểm trên sẽ nhận được bức điện đó vào những thời điểm nào?
* Trả lời: Cách tính:
- Chúng ta phải tính được khoảng cách giữa các địa điểm trên so với địa điểm gốc (Nơi
đánh bức điẹn là Việt Nam) chênh nhau mấy khu vực giờ.
Nếu ở phía Đông, khu vực giờ gốc so với số 0, thì ở phía Tây so với số 24. Vì 0 giờ
hay 24 giờ hoặc 12 giờ đều cùng là 1 thời điểm .
- Tiếp theo, chúng ta phải tính số khu vực giờ chênh lệch giữa các quốc gia:
+ Nếu ở phía Đông so với khu vực đánh điện gốc, thì ta lấy giờ gốc cộng với số khu vực chênh lệch.
+ ở phía Tây, thì ta lấy giờ gốc trừ đi số khu vực chênh lệch *Cụ thể :
- Bức điện đánh từ VNam lúc 12 giờ ngày 15/02/ 2009 thì:
+Tô-ki-ô ( KV9) cách VNam (KV7) là 2 khu vực về phía Đông nên có giờ sớm hơn VNam là 2 giờ.
=> Ta có: 12+2= 14 giờ ngày 15/2/2009.
+Mát xcơ va ( KV2) cách VNam (KV7) là 5 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn hơn VNam là 5 giờ .
=> Ta có: 12- 5 =7 giờ ngày 15/2/2009.
+ Luân- đôn (KV. 0) cách VNam (KV7) là 7 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn hơnVNam là 7 giờ.
=> Ta có: 12 giờ - 7 giờ = 5 giờ
+ Xao - pao - lô (Nam mỹ) (KV 21) cách Luân- đôn (KV24) là 3 khu vực và Luân- đôn cách VNam là 7 khu vực .
Suy ra : Xao- pao- lô cách VNam là ( 3 +7) = 10 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn hơn VNam là 10 giờ.
=> Ta có: 12- 10= 2 giờ ngày 15/2/2009. * Bài tập 2:
Một trận bóng đá ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14 giờ ngày 17/2/2009 . Theo em , ở
Việt Nam sẽ xem truyền hình trực tiếp trận bóng đá đó vào lúc mấy giờ? Ngày nào ?
Trang 22 * Trả lời:
Ta biết , Anh (Luân - đôn ) ở khu vực 0 giờ, Việt Nam(KV7) .
Mà Việt Nam ở phía Đông sẽ sớm hơn Luân- đôn 7 giờ .
=> Ta có: 14 giờ + 7 (KV)= 21 giờ cùng ngày.
Bài 3 Em hãy cho biết: Trên tuyến đường sắt Bắc- Nam (Việt Nam) đường ray bên
phải hay bên trái sẽ mòn hơn ? Tại sao?
.Trả lời: Cả hai bên đường ray đều mòn như nhau.
=> vì: nước ta nằm ở Bắc bán cầu . Do Trái đất vận động tự quay quanh trục làm các vật
chuyển động ở nửa cầu Bắc( nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động) sẽ bị lệch về bênphải.
Quá trình tàu chuyển động từ Nam ra Bắc hoặc từ Bắc vào Nam cũng đều bị lệch về
bên phải, nên hai bên đường ray sẽ mòn đều nhau.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Đọc trước bài 8.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Tiết 8 Bài 8:
Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
: HS cần:
- Hiểu được cơ chế của sự Ch.Động của Trái Đất quanh Mặt Trời, thời gian ch.động
và tính chất của hệ ch.động.
- Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo trái đất.
- Hệ quả của trái đất quanh Mặt Trời. b. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất
trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa. Trang 23
- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và
hướng nghiêng của trục trái đất khi chuyển động trên quỹ đạo.
- kỹ năng tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
Đàm thoại gợi mở + Thuyết giảng tích cực.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
? Trình bày các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
3. Khởi động vào bài mới :
Trái Đất có nhiều vận động trong đó vận động tự quay quanh trục là vận động chính. Bài
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự vận động tự quay quanh trục.........
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
14’ Chiếu Quan sát H23 < SGK – 25 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt
bảng phụ tranh phóng to. trời.
? Ngoài sự vận động tự quanh - T Đ chuyển động quanh Mặt trời theo một
quanh trục trái đất cũn tham gia sự quĩ đạo có hình elip gần trũn.
vận động nào nữa không?
-TĐ chuyển động quanh Mặt trời
theo một quĩ đạo có hình elip gần trũn GV. Giải thích
-Quĩ đạo : đường chuyển động của
Trái Đất quanh mặt trời.
-Hình elip gần trũn : Hình Elíp là
hình bầu dục nhưng có khi người ta
vẽ đơn giản nó là hình tròn.
? ? Hai Sự chuyển động có diễn ra đồng thời không Trang 24
-Diễn ra đồng thời vì trái Đất tự
quay quanh trục và quay quanh mặt trời.
Quan sát Hình 23 .Với tập bản đồ trang 6
? Hướng chuyển động của TD quanh MT?
GV: Lưu ý chiều mũi tên chính là - Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo
chiều chuyển động của Trái Đất hướng từ Tây sang Đông.
quanh Mặt Trời. ( Hướng ngược chiều kim đồng hồ)
? Thời gian Trái Đất chuyển động
quanh Mặt trời 1 vũng là bao nhiờu?
Thời gian Trái Đất ch.đ một vòng
trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Thời gian Trái Đất ch.đ một vòng trên quỹ
? Khi Trái đất chuyển động quanh đạo là 365 ngày 6 giờ.
Mặt trời thỡ độ nghiêng và hướng
của Trái đất trên các vị trí xuân
phân, hạ chí, thu phân, đông chí như thế nào?
-Độ nghiêng và hướng của trái đất không đổi
? Vậy thế nào là chuyển động tịnh tiến?
- Ch.động tịnh tiến: Khi ch.đ trên quỹ đạo (
GV chuyển: Như vậy qua phần I Quanh Mặt Trời) trái đất lúc nào cũng giữ
cta đã nắm được sự ch.động của nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của
Trái Đất quanh Mặt Trời Ch.động trục không đổi-> sự chuyển động tịnh tiến.
đó sinh ra những hệ quả gì?
GV: Do trục trái đất nghiêng và
không đổi hướng về một phía nên
Trái Đất có lúc ngả nửa cầu bắc, có
lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt
trời sinh ra hiện tượng các mùa.
Vậy cụ thể các mùa diễn ra ntn?
Chiếu Quan sát H23 ( SGK – 25 ) Đoạn Vi deo
20’ ? Khi ch.đ trên quỹ đạo trục
nghiêng và hướng tự quay của trái
đất có thay đổi không?
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh
- Khi ch.đ trên quỹ đạo, trục của trục của Trái Đất . Trang 25
Trái Đất bao giờ cũng có độ - Khi ch.đ trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao
nghiêng không đổi, hướng về một giờ cũng có độ nghiêng không đổi, hướng về phía. Thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1: Dựa vào hình 23, kết Ngày Địa Gúc Nhận Mựa
hợp với kờnh chữ ở mục 2 sgk điểm chiếu được cho biết: bán cầu lượn
-Trong ngày 22/6( hạ chớ), nửa cầu g
nào ngả về phớa Mặt Trời? nhiệt
-Góc chiếu như thế nào? và
-Nhận được lượng nhiệt và ánh ánh sáng nhiều hay ít? sáng
-Mựa núng hay mựa lạnh? 22/6 Nửa Lớn Núng
. Nhóm 2: Dựa vào hình 23, kết Nhiề hợp với cầu bắc u
kờnh chữ ở mục 2 sgk (hạ (hạ) cho biết: chớ)
-Trong ngày 22/ 12(đông chí), nửa Nửa Nhỏ ớt Lạnh
cầu nào ngả về phía Mặt Trời? cầu
-Góc chiếu như thế nào? nam (đông)
- Nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều hay ít? 22/12 Nửa Lớn Nhiề Núng
-Mựa núng hay mựa lạnh? cầu bắc u (đông (hạ) chí) Nửa Nhỏ ớt Lạnh
? Vị trí hai nửa cầu thay đổi ntn so cầu (đông) với
mặt trời? Từ đó có hiện tượng nam gì xẩy ra? một phía
Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả -Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và
gần và chếch xa mặt trời --> Sinh ra chếch xa mặt trời --> Sinh ra các mùa các mù
? Hai nửa cầu B,N hướng về phía
Mặt Trời như nhau vào các ngày - Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 cả hai nửa cầu nào?
bắc và nam hướng về mặt trời như nhau.
Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 cả hai
nửa cầu bắc và nam hướng về mặt
trời như nhau.( ngày xuõn phõn và thuphõn)
? Khi đó lúc 12 h trưa ánh sáng mặt
trời chiếu thẳng vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất
- Chiếu thẳng vào đường xích đạo Trang 26
GV: Trong 1 năm á.sáng Mặt Trời
chỉ chiếu thẳng góc với Trái Đất ở
những địa điểm trong khu vực giữa
hai đường CTB và CTN. ở những
địa điểm có vĩ độ cao hơn từ chí
tuyến đến cực quanh năm không
bao giờ thấy ánh sáng Mặt Trời
chiếu thẳng góc với mặt đất. Càng
lên cao góc chiếu càng nhỏ.
? Ngày xuân phân ở nửa cầu bắc có
khí hậu ntn? ( Chuyển lạnh sang nóng )
? Nửa cầu Nam?(Chuyển nóng sang lạnh)
? Ngày thu phân ở nửa cầu bắc có khí hậu ntn?
HS: Chuyển nóng sang lạnh. Nửa cầu Nam ngược lại.
? Quan sát bảng trong tập bản đồ trang 6.
? Một năm có những mùa nào? Chiếu ảnh 4 mựa.
? Các mùa tính theo dương lịch và
âm lịch NTN? Các mùa tính theo
dương lịch và âm lịch có sự khác
nhau về thời gian bắt đấu và kết thúc.
-Một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông Các
? Em cú nhận xột gỡ về sự phõn bố mùa tính theo dương lịch và âm lịch có sự
ỏnh sỏng và cách tớnh mựa ở hai khác nhau về thời gian bắt đấu và kết thúc nửa cầu Bắc và Nam?
-Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt
và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc
và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.
? Việt Nam cú mấy mựa?
-Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách
? Địa phương em có mấy mùa? tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn
Và chúng ta đang ở mùa nào? trái ngược nhau
* Ghi nhớ < SGK – 26 > Trang 27
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Ôn lại sự vận động tự quay của Trái Đất và các hệ quả.
- Nắm hai vận động chính của Trái Đất
? Nếu TĐ vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhưng không chuyển động
quanh trục thì điều gì sẽ xảy ra?.
- Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhưng không chuyển động
quanh trục thì lúc đó trên Trái Đất vẫn có ngày đêm, nhưng 1 năm chỉ có 1 ngày, 1 đêm .
=> Cụ thể, ngày sẽ dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng với tất cả mọi nơi trên TĐ.
+ Ban ngày( 6 tháng), mặt đất sẽ tích 1 lượng nhiệt vô cùng lớn và nóng lên dữ dội.
+ Ban đêm (6 tháng), mặt đất lại toả ra một lượng nhiệt rát lớn nên rất lạnh và trong điều
kiện nhiệt độ chênh lệch lớn như vậy, sự sống trên TĐ không thể tồn tại.
=> Ngoài ra, sự chênh lệch nhiệt độ lớn sẽ gây ra sự chênh lệch lớn về khí áp giữa ngày
và đêm, từ đó sẽ hình thành nên những luồng gió mạnh không thể tưởng tượg nổi trên
Trái Đất, tạo nên nhiều gió bão ...
D.Hoạt động vận dụng: 3’
? Mặt trời là 1 khối cầu phát nhiệt. Theo nguyên lý trên thì càng gần mặt trời thì nhiệt
độ càng cao tức là trái đất nóng nhất là vào tháng giêng và lạnh nhất vào tháng 7.
Thực tế có phải như vậy không, vì sao?
- Trả lời:
Thực tế, nhiệt độ bề mặt Trái Đất không phải như vậy, (Nghĩa là : nhiệt độ TĐ nóng
nhất vào tháng giêng, lạnh nhất vào tháng 7.)
Nguyên nhân là: Sự nóng lạnh của khí hậu , tuy do nguồn nhiệt hấp thụ được từ mặt
trời nhiều hay ít, nhưng khi TĐ gần hay xa mặt trời, không phải là nguyên nhân chủ yếu
quyết định lượng nhiệt thu được nhiều hay ít. Nguyên nhân chính quyết định sự nóng
lạnh của khí hậu trên bề mặt TĐ là do trục TĐ nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc là
66 dộ 33 phút Bắc...tạo ra góc nhập xạ của ánh sáng mặt trời với bề mặt TĐ.
Cụ thể, nơi nào có góc nhập xạ lớn thì tại khu vực đó ( Xích đạo và 2 chí tuyến B- Nam
thì nhiệt độ thu nhận được càng nhiều - Là mùa nóng.
Ngược lại, những nơi có góc nhập xạ nhỏ ( 2 vòng cực B- Nam), thì nơi đó nhận được ít
nhiệt độ - là mùa lạnh.
? Vì sao vào ngày 22/06( Hạ chí) ở Bắc bán cầu chưa phải là ngày nóng nhất?
- Vì a/s mặt trời khi chiếu xuống mặt đất phải qua 1 lớp khí quyển, lúc đó không khí hấp
thụ 1 lượng nhiệt rất nhỏ, không đán kể. Chỉ sau khi mặt dất hấp thụ phần lớn lượng
nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí, làm không khí nóng lên. Nghĩa là, sau ngày
Hạchí(22/06), ở Bắc bán cầu, mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt mới làm cho
nhiệt độ không khí nóng lên, tăng cao. Chứng tỏ, thời kỳ nóng nhất trong năm phải là
sau ngày 22/06. Thông thường tháng nóng nhất trong 1 năm là vào tháng 7, lạnh nhất là vào tháng 1dương lịch..
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Đọc và xem lại toàn bộ các nội dung đó học để ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 28 Tiết 9 ôn tập Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ: a. Kiến thức

- Hs nắm được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Bản đồ, tỉ lệ bản đồ, các kí hiệu trên bản đồ, phương hướng trên bản đồ
- Chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời, hệ quả b. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức
- Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức c. Thái độ:
- Ôn tập tốt kiểm tra 1 tiết
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/KTDH: nêu giải quyêt vấn đề, gợi mở, nhóm
II. Chuẩn bị của GV-HS: SGV + SGK + Giáo án , quả địa cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
Vì sao TĐ c.động quanh MT lại sinh ra hai thời kì nóng lạnh luân phiên nhau? Trang 29
3. Khởi động vào bài mới :
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó học từ đầu năm tới giờ.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thày và trò
Trình tự nội dung kiến thức
HĐ1: (10’) Tìm hiểu về Trái đất
? Hệ MTrời có bao nhiêu hành tinh? TĐ ở 1. Trái Đất trong hệ mặt trời vị trí thứ mấy?
- Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh.
? Cho biết hình dạng kích thước của TĐ?
- Trái Đất ở vị trí thứ 3
(bán kính 6378 km, xích đạo: 40076). -
- TĐất có dạng hình cầu
Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái
- Trái Đất có kích thước rất lớn Đất.
*- Kinh tuyến: những đường dọc nối liền
? Hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến?
hai điểm cực Bắc và Nam.
- Kinh tuyến gốc là KT số Oo đi qua đài
thiên văn Grin-uyt của Anh.
Công dụng của các đường kt,vt: dùng để - Vĩ tuyến: vòng tròn vuông góc với kinh
xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề tuyến. mặt TĐ.
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số Oo (xíc đạo)
HĐ2: (20’)Tìm hiểu về bản đồ ? Bản đồ là gì?
2. Tỉ lệ bản đồ, khái niệm bản đồ
? Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
- bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy
tương đối chính xác về một khu vực hay
? Có thể biểu hiện tỉ lệ bản đồ bằng mấy toàn bộ bề mặt trái đất. dạng?
- ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: cho biết bản đồ
được thu nhỏ bnhiêu so với thực địa.
- Có hai dạng biểu hiện tỉ lệ:
? Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau
+ Tỉ lệ số: Là một phân số luôn có tử số là 1.
1: 200.000 cho biết 6 cm trên bản đồ ứng + Tỉ lệ thước ( SGK – 12 )
với bao nhiêu km ngoài thực địa?(12km)
- Phân loại bản đồ: 3 loại
+ Tỉ lệ trên 1: 200.000 => Tỉ lệ lớn
+ Từ 1; 200.000 đến 1: 1000.000=> Tỉ lệ trung bình.
+ Nhỏ hơn 1 : 1000.000 => nhỏ
- Bản đồ tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng cao. Trang 30
? Trên bản đồ có bnhiêu p.hướng chính?
Thế nào là kinh độ vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm?
- Kinh độ của một điểm: Là khoảng cách
tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm 3. Phương hướng trên bản đồ
đó đến kinh tuyến gốc.
- XĐ phương hướng trên bản đồ cần dựa
- Vĩ độ của một điểm: Là khoảng cách tính vào các đường KT – VT.
bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến + KT là những đường chỉ hướng BN. vĩ tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến là những đường chỉ hướng ĐT.
- Tọa độ địa lý: Là KĐ và VĐ của một điểm
+ Viết KĐ ở trên, VĐ ở dưới.
- Trên bản đồ có 8 hướng chính
- Kinh độ của một điểm
(làm bài tập trên bảng phụ)
- Vĩ độ của một điểm
? Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải đọc chú - Tọa độ địa lý: Là KĐ và VĐ của một giải? điểm 4. Kí hiệu bản đồ
? Để biểu hiện độ cao địa hình ta làm thế
- Bảng chú giải, giải thích nội dung và ý nghĩa của các ký hiệu nào?
* Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ a. Đường đồng mức
- Là đường nối liền các điểm có cùng độ cao.
- Các đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc.
- Trị số các đường đồng mức cách đều nhau. b. Dùng thang màu.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu.
HĐ3: (10’)Tìm hiểu về sự vận động của Trái đất
? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng
5. Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
nào? thời gian tự quay quanh trục hết bao
- Hướng tự quay của Trái Đất từ tây sang nhiêu giờ? đông.
- Thời gian tự quay một vòng là một ngày đêm ( 24h ). Trang 31 - Hệ quả:
? Nêu hệ quả của chuyển động tự quay + Hiện tượng ngày đêm quanh trục của TĐất?
+ Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất .
- Chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ.
- Mỗi khu vực có một giờ riêng, gọi là giờ khu vực.
- Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía tây. * Bài tập 2:
Một trận bóng đá ngoại hạng Anh diễn
ra lúc 14 giờ ngày 17/2/2009 . Theo em , ở
Việt Nam sẽ xem truyền hình trực tiếp
trận bóng đá đó vào lúc mấy giờ? Ngày nào ? * Trả lời:
Ta biết , Anh (Luân - đôn ) ở khu vực 0 giờ, Việt Nam(KV7) .
6. Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt
Mà Việt Nam ở phía Đông sẽ sớm hơn trời. Luân- đôn 7 giờ .
- Trái Đất ch.động quanh Mặt Trời theo
=> Ta có: 14 giờ + 7 (KV)= 21 giờ cùng
hướng từ tây sang đông. ngày.
- Trên quỹ đạo có hình Elíp gần tròn.
? Nêu sự Ch.Động của trái đất quanh mặt
- Thời gian Trái Đất ch.đ một vòng trên
quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. trời, thời gian cđộng?
7. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất .
- Khi ch.đ trên quỹ đạo, trục của Trái Đất
bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi,
? Nêu hệ quả của chuyển động quay quanh hướng về một phía. MTrời của TĐất??
- Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và
chếch xa mặt trời --> Sinh ra các mùa.
C. Hoạt động luyện tập: - Lồng trong bài.
D.Hoạt động vận dụng: - Lồng trong bài.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Học bài, chuẩn bị KT 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm của GV: Trang 32
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Tiết 10 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ: a. Kiến thức:
- Củng cố và kiểm tra kiến thức về một số kiến thức khái quát về trái đất.
- Kiểm tra kiến thức về bản đồ. Cách tính tỉ lệ bản đồ bằng tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Kí hiệu bản đồ, cách thể hiện các kí hiệu trên bản đồ. b. Kỹ năng:
- Hình thành các kỹ năng viết bài. c. Thái độ:
- Nghiờm tỳc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Phẩm chất hiếu học, trung thực, ham tìm tòi học hỏi .
II.Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% III.Ma trận : Vận dụng
Chủ đề/ mức độ Nhận biết Tổng nhận thức Thông hiểu Mức độ Mức độ thấp cao
Trái Đất trong hệ Vị trí của các Mặt Trời hành tinh trong hệ Trang 33 MTrời Tổng số điểm: 2 TS điểm: 2 TS điểm: 2 Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Tổng số câu: 1 TS câu: 1 TS câu: 1 Bản đồ Khái niệm bản đồ, ý nghĩa của bản đồ Tổng số điểm: 2 TS điểm: 2 TS điểm: 2 Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Tổng số câu: 1 TS câu: 1 TS câu: 1 Phương hướng Các Tìm được trên bản đồ p.hướng p.hướng chính. còn lại nhờ mũi tên chỉ hướng Bắc Tổng số điểm:3 TS điểm: 2 TS điểm: 1 TS điểm: 3 Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:30% Tổng số câu: 1 TS câu: 1/2
TS câu: 1/2 TS câu: 1 Chuyển động của trình bày TĐất quanh trục được hệ và các hệ quả quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐất Tổng số điểm:3 TS điểm: 3 TS điểm: 3 Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:30% Tổng số câu: 1 TS câu: 1 TS câu: 1
Tổng số điểm: 10 4 3 2 1 10 Tỉ lệ:100% 40% 30% 20% 10% 100% Tổng số câu: 4 2 1 1/2 1/2 4
IV. Nội dung đề kiểm tra :
câu 1: Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt trời theo thứ tự xa dần Mặt trời? Trái đất ở vị trí thú mấy? (2đ)
Câu 2: Bản đồ là gì? Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? (2đ) Trang 34
Câu 3: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian trái đất tự quanh một
vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian? (3đ)
Nêu hệ quả sự chuyển động tự quay quanh trục của trái đất?
Câu 4: Người ta qui ước có bao nhiêu phương hướng chính trên trái đất? Dựa vào mũi
tên sau đây hãy tìm các phương hướng còn lại. (3đ) Đông Bắc Tây
V.Đáp án và biểu điểm:
Câu1: Kể chính xác các hành tinh theo t.tự xa dần Mtrời (2đ)
Câu2- Bản đồ Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
- Bảng chú giải, giải thích nội dung và ý nghĩa của các ký hiệu. (2đ) Câu 3:
- Hướng tự quay của trái đất từ tây sang đông.
- Thời gian tự quay một vòng là một ngày đêm ( 24h) (1đ)
a. Hiện tượng ngày đêm (1đ)
- Diện tích được mặt trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
- Khắp mọi nơi trên trái đất lần lượt có ngày và đêm.
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của trái đất. (1đ)
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ ở nửa cầu bắc vật ch.động về bên phải.
+ ở nửa cầu nam vật ch.động lệch bên trái.
Câu 4: - Có 8 p.hướng chính trên TĐất:…. (2đ)
- Vẽ lại các hướng trên hình (1đ)
VI. Xem xét lại đề KT: Tiết 11 Bài 9:
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Trang 35 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Hiểu được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Có khái niệm về các đường CTB, CTN, VCB, VCN. b. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng quả địa cầu và ngon đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
- Biết cách phân biệt và chỉ trên bản đồ, quả địa cầu các đường CTB, CTN, VCB, VCN.
- Trình bày hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa.
- Kỹ năng tư duy, làm chủ bản thân, giao tiếp c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm thời gian.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
Thảo luận theo nhóm nhỏ, Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ,
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV:SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu, quả địa cầu, HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Câu hỏi 1,2 ( SGK – 27 )?
3. Khởi động vào bài mới :
Vận động của trái đất quanh mặt trời khiến nhịp điệu ngày đêm diễn ra ở mỗi nơi, mỗi
khác. Có nơi ngày dài bằng đêm, có nơi ngày ngắn, đêm dài hoặc ngược lại. Đó là
những nơi nào trên trái đất?
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
10’ Quan sát H24 < SGK – 28>
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở
bảng phụ tranh phóng to.
các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất .
GV: Giới thiệu đường sáng tối ( ST ),
trục trái đất BN, Các đường chí tuyến. Trang 36
? Giải thích tại sao trục trái đất và đường - Trục Trái Đất nghiêng với mặt
phân chia sáng tối không trùng nhau?
phẳng quỹ đạo một góc 23 độ 27’.
HS: Do trái đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ
chiếu sáng 1/2 bề mặt quả đất--> Đường - Trục sáng tối là trục phân chia sáng
phân chia ST là đường thẳng mà trục Trái tối trên Trái Đất
Đất lại luôn nghiêng một góc 23 độ 27’ -- > Không trùng nhau.
- Sự không trùng nhau của hai đường
? Hai đường này cắt nhau tại một điểm sinh ra hiện tượng ngày đêm dài
một góc bao nhiêu độ? < 23 độ27’ >
ngắn khác nhau ở hai nửa cầu.
? Sự không trùng nhau đó nẩy sinh hiện * Trong ngày 22/6: tượng gì? Địa Độ dài
? Vào ngày hạ chí < 22/6 > nửa cầu nào điểm Ngày Đêm
ngả về phía Mặt Trời và có S được chiếu B ( VĐộ Dài Ngắn
sáng rộng nhất? < Nửa cầu Bắc > 40 độ B)
? Vào ngày đó tia sáng mặt trời chiếu A ( VĐộ Dài Ngắn
thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao 20 độ B)
nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là gì? C (xích Bằng nhau
HS: Vĩ tuyến 23 độ 27’B -> Ctuyến Bắc. đạo)
? Vào ngày đông chí < 22/12 > nửa cầu A’(V.Độ Ngắn Dài
15’ nào ngả về phía Mặt Trời và có S được 20 độ N)
chiếu sáng rộng nhất? < Nửa cầu nam > B’( VĐộ Ngắn Dài
? Vào ngày đó tia sáng Mặt Trời chiếu 40 độ N)
thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao => Nửa cầu bắc là mùa hạ, nửa cầu
nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là gì? nam ngược lại.
HS: Vĩ tuyến 23 độ 27’N -> tuyến Nam.
* Trong ngày 22/12:
Quan sát H25 ( SGK – 28 ) Địa Độ dài
? Cho biết độ dài ngày, đêm ở các địa điểm Ngày Đêm
điểm B, A, C, A’, B’ trong ngày 22/6? B ( VĐộ Ngắn Dài 40 độ B) A ( VĐộ Ngắn Dài 20 độ B)
? Vì sao ngày 22/6 các địa điểm A,B ở C (xích Bằng nhau
nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm? đạo)
HS: Ngày 22/6 Bắc bán cầu chúc về phía A’(V.Độ Dài Ngắn Mặt Trời nhiều nhất. 20 độ N)
? Nửa cầu Bắc là mùa gì? B’( VĐộ Dài Ngắn
? Cho biết độ dài ngày, đêm ở các địa 40 độ N)
điểm B, A, C, A’, B’ trong ngày 22/12?
=> Nửa cầu bắc là mùa đông, nửa cầu nam ngược lại.
? Vì sao ngày 22/12 các địa điểm A,B ở
nửa cầu Bắc có ngày ngắn hơn đêm?
- Trừ xích đạo còn các vĩ độ khác
HS: Ngày 22/12 Bắc bán cầu chếch xa nhau trên Trái Đất đều có hiện tượng Trang 37 Mặt Trời nhiều nhất.
ngày đêm dài ngắn khác nhau.
- Càng đi về phía hai cực hiện tượng
? Nửa cầu Bắc là mùa gì?
chênh lệch ngày và đêm càng lớn.
? Trong những ngày nào ánh sáng mặt - ở xích đạo có ngày và đêm dài bằng
10’ trời chiếu thẳng góc với xích đạo? nhau.
HS: 21/3 và 23/9 hai nửa cầu được chiếu 2. ở hai miền cực số ngày có ngày sáng như nhau.
đêm dài suốt 24h thay đổi theo
? Qua kết quả em có nhận xét gì về độ dài mùa.
ngày, đêm của các địa điểm khác nhau trên Trái Đất ?
- ở hai miền cực có hiện tượng ngày
GV chuyển: Qua phần 1 chúng ta đã tìm đêm dài suốt 24h trong thời gian từ 1
hiểu về hiện tượng ngày đêm ở các vĩ độ ngày đến 6 tháng < Từ 21/3 --> 23/9
khác nhau trên Trái Đất . Nhưng một số >.
nơi hiện tượng ngày đêm diễn ra hết sức đặc biệt cụ thể ntn?
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài * Ghi nhớ < SGK – 30 >
ngày, đêm của các điểm D, D’ ở vĩ tuyến
66 độ 33’B và N của hai nửa cầu sẽ ntn?
HS: Hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24h?
? Vĩ tuyến 66 độ 33’ B và N là những đường gì?
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày
và đêm ở hai điểm cực ntn?
GV: Ngày 22/6 ở 66 độ 33’ B có một
ngày dài 24h ( Mùa hạ ) và ở 66 độ 33’ N
có 1 đêm dài 24h ( Mùa đông); Ngày 22/12 thì ngược lại.
C. Hoạt động luyện tập: 4’
- ở vùng cực, từ 66 dộ 33 phút đến cực có ngày mặt trời chưa kịp lặn xuống dưới
chân trời đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm . ở vùng này, mùa hạ có
đêm ngắn bao nhiêu thì mùa đông có đêm dài bấy nhiêu
- Dựa vào kiến thức hãy giải thích câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
? Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu nào?
Mùa hè: Ngày dài đêm ngắn( Tháng 5- Mùa hè).
vì mùa hè Trái Đất gần mặt trời và ngả về phía mặt trời nhiều nhất nên khoảng thời gian
được chiếu sáng và diện tích chiếu sáng nhiều hơn.
Mùa đông:(tháng 10) Ngày ngắn đêm dài .
vì mùa đông Trái Đất xa mặt trời, nên khoảng thời gian được chiếu sáng và diện tích
được chiếu sáng ít hơn. Trang 38
* Lưu ý: Các mùa nóng, lạnh kéo dài trong 6 tháng lần lượt kế tiếp nhau ở 2 nửa cầu.
Còn về mùa xuân , mùa hạ có độ dài ngày và đêm dài bằng nhau, ở cả 2 nửa cầu.
* Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu bắc.
D.Hoạt động vận dụng: - Lồng trong bài
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài “ Cấu tạo bên trong của Trái Đất ”.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Tiết 12 Bài 10:
Cấu tạo bên trong của trái đất. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. b . Về kỹ năng:
- Quan sát và nhận xét về vị trí, độ dày của các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất< từ hình vẽ ; - Tư duy, giao tiếp. c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, ý thức bảo vệ vỏ Trái Đất– Lá phổi xanh của nhân loại.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi . 3. Phương pháp/ktdh Trang 39
Đàm thoại+ gợi mở + Thuyết trình + Quan sát , động não.
II. Chuẩn bị của GV-HS
: GV:
SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu, quả địa cầu, tranh HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Dựa vào H25 ( SGK – 29 ) hãy phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các địa điểm
có vĩ độ khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12?
3. Khởi động vào bài mới :
Trái Đất được cấu tạo ra sao? Bên trong nó gồm những gì? Đó là vấn đề mà con người
vẫn muốn tìm hiểu. Ngày nay nhờ sự phát triển của KHKT con người đã biết bên trong
Trái Đất gồm có mấy lớp? Đặc điểm của chúng ra sao? Sự phân bố các lục địa và đại
dương trên Trái Đất ntn?
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
17’ GV: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong 1. Cấu tạo bên trong của Trái
lòng đất, con người không thể quan sát và Đất
nghiên cứu trực tiếp vì lỗ khoan sâu nhất
chỉ đạt độ 15000m, trong khi đường bán
kính của Trái Đất dài hơn 6300 km thì độ
khoan sâu thật nhỏ vì vậy để tìm hiểu các
lớp đất sâu hơn phải dùng phương pháp
nghiên cứu gián tiếp. VD: PP nghiên cứu
cấu trúc của các lớp đất đá ở dưới sâu dựa
vào tính chất lan truyền của các loại sóng
do sự rung động đàn hồi của vật chất
trong lòng Trái Đất sinh ra. Gồm 3 lớp:
HS Quan sát hình phóng to.
a. Lớp vỏ: Mỏng nhất, quan trọng
? Cấu tạo bên trong của vỏ Trái Đất bao nhất, có độ dày 5 – 70 km. gồm có mấy lớp?
b. Lớp trung gian: Độ dày gần 3000km
? Dựa vào bảng trang 32 trình bày đặc - Trạng thái: Từ quánh dẻo đến
điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?
lỏng là nguyên nhân gây nên sự di
GV: ĐK thuận lợi có thể chảy lỏng như chuyển các lục địa trên bề mặt trái
sáp ong, lớp này cũng chia ra 2 tầng. đất.
Tầng trên có những dòng đối lưu, vận c. Lõi < Nhân > trái đất: Trên
chuyển vật chất liên tục là nguyên nhân 3000km lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
gây nên sự di chuyển............
15’ GV: Lớp vỏ Trái Đất mỏng nhất là nơi 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
tồn tại của các thành phần tự nhiên khác - Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc ở Trang 40
như: Không khí, nước, sinh vật, là nơi ngoài cùng của Trái Đất được cấu
sinh sống của xã hội loài người.
tạo do một số địa mảng nằm kề
Sử dụng quả địa cầu nhau.
? Xác định vị trí các lục địa và đại dương - Vỏ trái đất chiếm 1% V; 0,5% trên quả địa cầu?
khối lượng của trái đất.
Gọi HS đọc SGk 32.33 * Vai trò:
? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất
- Là nơi tồn tại của các thành phần
tự nhiên khác như: Không khí,
? Ngày nay con ng đã tác dộng đến lớp vỏ nước, sinh vật, núi sông...là nơi
TĐ ntn? chúng ta cần phải làm gì để bảo sinh sống, hoạt động của xã hội loài vệ lớp vỏ TĐ? người.
Quan sát H27 ( SGK – 32 )
? Nêu số lượng các địa mảng chính của
lớp vỏ Trái Đất? Đó là những địa mảng nào?
HS: 7 mảng chính, 4 mảng nhỏ.
* Ghi nhớ < SGK – 30 >
GV: Vỏ Trái Đất không phải là khối liên
tục mà do một số địa mảng kề nhau tạo
thành. Các địa mảng có bộ phận nổi cao
trên mực nước biển là lục địa, các đảo.
Có bộ phận trũng thấp bị nước bao phủ là
đại dương. Các địa mảng di chuyển rất chậm. HS đọc kênh chữ
? Các mảng có mấy cách tiếp xúc?
? Kết quả của 3 cách tiếp xúc?
HS: Hình thành dãy núi ngầm dưới đại
dương. Đá bị ép nhô thành núi xuất hiện động đất, núi lửa.
? Quan sát H27 chỉ những chỗ tiếp xúc của các địa mảng?
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Trình bày cấu tạo của Trái đất?
D.Hoạt động vận dụng: 4’
Gv hướng dẫn làm bài tập 3.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Tìm hiểu 6 lục địa và 4 đại dương trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 41
Tiết 13 Bài 11:Thực hành:
sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt tráI đất. b. Về kỹ năng:
- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và 7 mảng kiến tạo lớn < Âu - á, Phi, ấn Độ,
Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Thái Bình Dương > trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh say mê tìm hiểu môn học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Thảo luận
II. Chuẩn bị của GV- HS:
GV: SGK Địa lí 6+ SGV+ Giáo án, quả địa cầu. HS: sgk
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Câu hỏi 1,2 ( SGK – 33 )?
3. Khởi động vào bài mới :
- Nói về tên gọi của trái đất có người cho rằng phải gọi là “ Trái nước ” Tại sao vậy?
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
17’ Quan sát quả địa cầu + Bản đồ thế giới. 1. Sự phân bố lục địa và đai dương
? ở BCB và BCN sự phân bố đất nổi và
đại dương có gì giống và khác nhau?
HS: Giống: Có phần đất nổi và đại dương
Khác: Phần đất nổi ở BCB nhiều hơn - Nửa cầu bắc phần lớn có các lục địa BCN.
tập chung gọi là lục bán cầu.
Quan sát H28 ( SGK – 34 )
- Nửa cầu nam có các đại dương phân Trang 42
? Tỉ lệ cụ thể giữa S lục địa và đại dương bố tập chung gọi là thuỷ bán cầu. của hai bán cầu?
HS: Nửa cầu bắc 39,4% và 60,6%; Nửa cầu Nam 19% và 81%
2. Vị trí và diện tích các lục địa trên thế giới. 15’
GV:
Lục địa là phần đất liền rộng lớn hàng triệu km2 có các đại dương bao bọc xung quanh.
? Trên trái đất có bao nhiêu lục địa hãy kể tên?
Thảo luận nhóm: 2 nhóm Vị trí Diện tích ( Vị trí thuộc Cả hai bán Lục địa thuộc Triệu Km2) BCN cầu BBC á - Âu 50,7 + Phi 29,2 + Bắc Mĩ 20,3 + Nam Mĩ 18,1 + Nam cực 13,9 + Oxtrâylia 7,6 + Các đảo ven lục địa 9,2 + 1 2 3
Quan sát bảng số liệu < SGK 35 >
3. Vị trí và diện tích các đại dương
? Đại dương nào có S nhỏ nhất? Lớn trên thế giới nhất?
- Diện tích đại dương chiếm hơn
HS: Lớn nhất: Thái Bình Dương 70% bề mặt trái đất
Nhỏ nhất: Bắc Băng Dương
+ Thái Bình Dương – Lớn nhất
? Nếu S bề mặt trái đất là 510 triệu + Bắc Băng Dương – Nhỏ nhất
km2 thì bề mặt của đại dương chiếm + Đại Tây Dương bao nhiêu %? + ấn độ dương
GV hướng dẫn cách tính -> 70,78%.
Quan sát H29 < SGK – 35 > tranh
phóng to -> Gv giới thiệu

* Ghi nhớ < SGK – 35 >
? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 5’

GV chốt lại nội dung bài học
D.Hoạt động vận dụng: - Lồng trong bài
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Đọc trước bài “ Cấu tạo bên trong của trái đất ”. Trang 43
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Chương II
Các thành phần tự nhiên của trái đất Tiết 14 Bài 12:
Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình
trên bề mặt trái đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được kháI niệm mácma. b. Về kỹ năng:
- Nhận biết tranh ảnh, mô hình các bộ phận, hình dạng của núi lửa.
- Tư duy, giao tiếp và làm chủ bản thân c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc.
- Tích hợp môi trường < mục 1 >
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp/ktdh
Đàm thoại+ gợi mở + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, tranh ảnh, bảng phụ Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: : 4’ chơi trò chơi
? Một HS đọc tên các lục địa, đại dương hay châu lục?
? Một HS nhanh tay chỉ vị trí các đại dương, châu lục?
3. Khởi động vào bài mới :
Trái đất của chúng ta có hình cầu nhưng bề mặt của nó không hoàn toàn bằng phẳng.
Vậy nguyên nhân nào làm cho bề mặt trái đất có nơi cao, nơi thấp?
B.Hoạt động hình thành kiến thức: Trang 44 TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
15’ HS Quan sát bản đồ Nam á
1. Tác động của nội lực, ngoại lực.
? Xác định núi, đồng bằng, sơn nguyên trong khu vực?
? Qua đó hãy rút ra đặc điểm địa hình của khu vực?
HS: Địa hình đa dạng, cao thấp khác
nhau. Chỗ cao: Núi; Bằng phẳng - ĐB;
Chỗ thấp hơn mực nước biển.
GV: Đó chính là đặc điểm chung của địa hình trên trái đất.
? Nguyên nhân của sự khác biệt đó là gì?
Hs: là do tác động của hai lực đối nghịch Nội lực
nhau: Nội lực và ngoại lực.
- Là những lực sinh ra từ bên trong Gọi HS đọc SGk 38 trái đất
? Nội lực là gì? Nội lực hình thành nên địa hình nào? Ngoại lực
GV: Nội lực sinh ra do trạng thái vật chất - Là những lực sinh ra ở bên ngoài
trong lòng trái đất t/động nén ép vào các trên bề mặt trái đất.
lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy Gồm 2 quá trình:
đẩy các vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra + Phong hóa các loại đá
ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa + Quá trình xâm thực < Do nước, gió
động đất . co nơi được ncao thành các dãy >
núi,có nơi bị hạ thấp ... làm cho đhình ghồ ghề.
? Ngoại lực là gì? Nglực gồm mấy - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối qtrình?
nghịch nhau nhưng sảy ra đồng thời.
GV giải thích phong hóa và xâm thực.
Quan sát H30 ( SGK – 38 )
- tác động của nội lực thường làm
? Lấy một số VD về tác động của ngoại cho Trái Đất gồ ghề; tác động của
lực đến địa hình trên bề mặt trái đất?
ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ
HS: Nước chảy đá mòn < Bồi tụ > thấp địa hình.
GV: Chính sự tác động của nội lực và -> Do tác động của nội lực, ngoại lực
ngoại lực làm thay đổi địa hình bề mặt nên địa hình Trái Đất có nơi bằng
trái đất. Nội lực -> bề mặt ghồ ghề; Ngoại phẳng, có nơi ghồ ghề.
lực --> Giảm sự ghồ ghề.
? Con người đã làm thay đổi bề mặt 2. Núi lửa và động đất
địa hình ntn? Cho VD? a. Núi lửa:
18’ HS đọc kênh chữ, quan sát H31. T39
- Là hình thức phun trào mác ma
? Núi lửa được hình thành ntn?
dưới sâu lên mặt đất.
? Từ H31 hãy cho biết cấu tạo bên trong của núi lửa?
HS: Mácma, miệng phụ, miệng, khói bụi, Trang 45 ống phun, dung nham. ? Thế nào là mác ma?
HS: Là những vật chất nóng chảy, nằm ở
dưới sâu, trong lớp vỏ tráI đất, nơI có - Núi lửa hoạt động là núi lửa đang nhiệt độ trên 1000oC. phun hoặc mới phun.
? Núi lửa hoạt động là núi lửa ntn?
- Tác hại của núi lửa:
Gv giới thiệu H32 < SGK – 39 >
+ Dung nham, tro bụi...Vùi lấp các
? Nêu tác hại do núi lửa gây ra?
thành thị, làng mạc, ruộng nương.
+ Dung nham, khói, tro bụi gây ô
nhiễm bầu khí quyển, nguồn nước
- Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi
lửa tắt -> Dung nham bị phân huỷ tạo
thành đất đỏ phì nhiêu -> Nông
? Tsao quanh núi lửa vẫn có dcư đông ? nghiệp thuận lợi phát triển --> Dân
? VN có địa hình núi lửa không? pbố ? cư đông.
HS: Cao nguyên núi lửa Tây Nguyên;
Miền Đông Nam Bộ ở độ cao 800m HS đọc SGK – 40
b. Động đất
? Động đất hình thành do n. nhân nào?
- Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ
? Động đất gây tác hại ra sao?
một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất
HS: làm cho mặt đất nứt nẻ, nhiều nơi sụt làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị
lún, động đất mạnh làm cho cây cối, nhà rung chuyển.
cửa đổ sập, gây chết chóc cho con người. + Macma là những vật chất nóng chảy
? Để hạn chế tai họa của động đất con nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái
người đã có biện pháp khắc phục ntn?
Đất, nơi có nhiệt độ trên 10000C
GV: Sự chấn động do nham thạch ( Đất
đá) ở nơi đó bị đứt gẫy, bị phá vì sâu - Biện pháp:
trong lòng đất gây nên những vận động + Xây dựng nhà chịu được chấn
dữ dội. Những vùng hay có động đất và động lớn.
núi lửa là những vùng không ổn định của + Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân. vỏ trái đất.
? VNam( hoặc địa phương )có htượng * Ghi nhớ < SGK – 40 > này không?
C. Hoạt động luyện tập: 3’ Gv đọc bài học thêm.
D.Hoạt động vận dụng: 3’
- Kể một số nơi hay xảy ra động đất nhất trên thế giới mà em biết?
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Xem bài 13
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 46 Tiết 15 bài 13
địa hình bề mặt trái đất. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:

a. Về kiến thức:
- Nêu được đặc điểm, hình dạng, độ cao của núi.
- ý nghĩa của dạng địa hình đối với đời sống con người.
b. Về kỹ năng:
- Chỉ trên bản đồ một số núi già, núi trẻ.
- Nhận biết dạng địa hình.
_ Kns: tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thắng cảnh do địa hình núi tạo nên, tìm hiểu về cảnh
đẹp, thêm yêu tổ quốc.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS: GV: giáo án, sgk, tranh ảnh Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Nội lực, ngoại lực là gì? Núi lửa, tác hại của núi lửa?
3. Khởi động vào bài mới :
Trên bề mặt Trái đất có nhiều loại địa hình khác nhau. Một trong những dạng phổ biến
là núi? Có những loại núi gì? Đặc điểm ra sao?
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
15’ ? chúng ta sinh sống trong khu vực đhình 1. Núi và độ cao của núi. gì? D
ựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết - Núi: Địa hình nhô cao trên 500m Núi là gì? có đỉnh, sườn, chân. ? Chân núi là gì?
HS: Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất Trang 47
bằng phẳng --> Chân núi, sườn núi càng
dốc --> Chân núi càng rõ.
Quan sát H34 SGk 42 – bảng phụ
? Trình bày cách tính độ cao tuyệt đối? - Độ cao tuyệt đối: Được tính
Cách tính độ cao tương đối?
bằng khoảng cách chênh lệch từ
? Đỉnh núi A ( H34) có độ cao tương đối, đỉnh núi tới mực nước biển trung
tuyệt đối là bao nhiêu mét? bình.
- Độ cao tương đối: Được tính
bằng khoảng cách chênh lệch từ
đỉnh núi tới chân núi.
HS quan sát bảng phân loại núi
- Căn cứ vào độ cao người ta chia
? Sắp xếp một số tên núi và đcao theo các loại núi: Thấp, Trung bình, bảng sau? cao.
HS: Bà Đen: 986m; Nưa: 538m; Tản
Viên 1287m; Phan xipăng: 3143m; HS quan sát H35. T43
2. Núi già, núi trẻ. 8’
? Các đỉnh núi, sườn núi, thung lũng của
núi già, núi trẻ khác nhau ntn? Hình Núi già Núi trẻ
Gv giới thiệu H36 < SGK – 43 > thái
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Đỉnh Tròn Nhọn
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non Sườn Thoải Dốc
->Có những khối núi già được vận động Thung Rộng Hẹp
tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại, điển lũng
hình dãy HLS cao đồ sộ nhất VN.
Nguyên Ngoại lực Nội lực nhân Ví dụ Xcanđinavi Hymalya
GV: Địa hình ca xtơ là loại địa hình đặc 3. Địa hình Ca xtơ và các hang 9’
biệt của vùng núi đá vôi. động.
HS đọc thuật ngữ Ca xtơ
GV: Khi nói đến địa hình Ca xtơ người ta - Địa hình đá vôi có nhiều hình
hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh
động vì đá vôi là loại đá dễ hòa tan trong nhọn, sắc, sườn dốc đứng.
điều kiện khí hậu thuận lợi, nước mưa
thấm vào kẽ nứt của đá khoét mòn tạo - Trong vùng núi đá vôi có nhiều
thành hang động trong khối núi.
hang động đẹp có giá trị du lịch
Gv giới thiệu H37,38 < SGK – 43 > lớn.
? Nêu những địa danh hang động ở VN?
* Ghi nhớ < SGK – 44 >
HS: Động Phong Nha: Xếp hạng động
đẹp nhất thế giới; Chùa Hương Tích,
Hang động Vịnh Hạ Long được xếp là kỳ quan thế giới.
? Kể tên những hang động nổi tiếng ở
CB: Ngườm Ngao, Pác Bó, ...
C. Hoạt động luyện tập: 3’ Gv đọc bài học thêm. Trang 48
D.Hoạt động vận dụng: 4’
- Kể tên một số địa hình, hang động nổi tiếng của VN và thế giới?
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Tìm hiểu các loại địa hình trên trái đất.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Tiết 16 Bài 14:
địa hình bề mặt trái đất. < Tiếp > Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Trình bày được một số đặc điểm về hình thái của ĐB, cao nguyên, đồi.
- Sự phân loại của ĐB, ích lợi của ĐB và cao nguyên.
b. Về kỹ năng:
- Chỉ trên bản đồ một số ĐB, cao nguyên lớn của VN và thế giới.
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu và giữ gìn các loại địa hình.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. phương pháp/KTDH: Đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, bản đồ thế giới Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Câu hỏi 1,2 < SGK – 45 > Trang 49
3. Khởi động vào bài mới :
Ngoài địa hình núi trên bề mặt trái đất còn có một số dạng địa hình khác như: Cao
nguyên; ĐB; Đồi.......Vậy chúng có những đặc điểm gì về hình thái?
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của thầy trò
Trình tự nội dung KT
20’ Cta đã được thấy đb chưa?
1. Bình nguyên < Đồng Bằng> Quan sát H39 SGk 46
? Cho biết đặc điểm hình thái và độ cao
tuyệt đối của bình nguyên? Độ cao tương - Là dạng địa hình thấp, bề mặt đối?
tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
? Xét về nguyên nhân hình thành người ta + Độ cao tương đối: < 200m
phân ra mấy loại bình nguyên?
+ Độ cao tuyệt đối: 500m
GV: VD ĐB bào mòn Châu Âu; Canađa;
ĐB bồi tụ: Hoàng Hà, Amadôn, Cửu - Hai loại ĐB: Long.
+ Bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng
+ Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng, do
? ĐB có giá trị kinh tế ntn?
phù sa các sông lớn bồi đắp ở
cửa sông < Châu thổ > - Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây lương thực, thực
phẩm --> Nông nghiệp phát
triển, dân cư đông đúc. 8’
+ Tập chung nhiều thành phố HS quan sát H40. T47 lớn.
? Trình bày những đặc điểm về độ cao, 2. Cao nguyên
đặc điểm hình thái, giá trị kinh tế của cao - Là dạng địa hình có độ cao nguyên? tuyệt đối trên 500m.
Gv giới thiệu H40 < SGK – 47 >
? Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác - Bề mặt tương đối bằng phẳng
nhau giữa bình nguyên và cao nguyên? gợn sóng, sườn dốc. - Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây CN VD: chè, cao su..
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo 4’ vùng chuyên canh VD: Tây Tạng ( Trung quốc); Tây ? Đồi là gì? Nguyên
? Vùng đồi còn có tên gọi là gì? 3. Đồi HS: Trung du
? Nước ta có đồi không? ở đâu?
- Là dạng địa hình nhô cao, có Trang 50
HS: Vùng Trung du Phú Thọ, Thái đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao Nguyên.
tương đối không quá 200m.
? Đồi đem lại giá trị kinh tế gì?
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ đất đai - Trồng cây công nghiệp kết hợp ở vùng đồi?
lâm nghiệp, chăn thả gia súc.
* Ghi nhớ < SGK – 44 >
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- GV tổng hợp lại các kiến thức trong bài.
D.Hoạt động vận dụng: 4’ Gv sử dụng bảng phụ Đồng Bằng Cao Nguyên Giống nhau
- Bề mặt tương đối bằng phẳng. Khác nhau + Độ cao < 200m > 500m + Sườn Không có sườn Sườn dốc đứng + Giá trị kinh tế
Trồng cây lương thực – Cây CN, chăn Thực phẩm nuôi gia súc.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Ôn tập học kỳ I
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Tiết 17: ôn tập. Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Củng cố, ôn tập lại toàn bộ kiến thức về địa lý trái đất, sự vận động của hai chuyển
động trên trái đất và các hệ quả. Trang 51
- Sự tác động của nội lực, ngoại lực, các dạng địa hình của bề mặt trái đất. b. Về kỹ năng:
- Vận dụng lý thuyết vào thực hành. c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu và ôn tập.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi . 3. Phương pháp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, bảng phụ Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
? Sự giống và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng?
3. Khởi động vào bài mới :
GV nêu yêu cầu tiết ôn tập.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Trái đất – 10’
? Kể tên 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời?
HS: Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương, Diêm Vương.
? Trái đất có mấy sự vận động? kể tên? Nêu các hệ quả của các sự vận động? HS:
1. Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất:
- Hiện tượng ngày đêm
- Sự lệch hướng của các vật chuyển động ở nửa cầu Bắc sẽ lệch tay phải, còn nửa cầu Nam sẽ lệch tay trái
2. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
- Hiện tượng các mùa
II. Bản đồ – Tỉ lệ bản đồ -10’
? Bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ là gì? HS:
- Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt trái đất.
- Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
HS làm bài tập 3 < SGK – 14 > - 10’
? Có mấy dạng địa hình trên bề mặt trái đất?
Lập bảng so sánh các dạng địa hình bề mặt trái đất Trang 52 yếu tố Bình nguyên Cao nguyên Núi Đồi
- Là dạng địa hình - Là dạng địa - Địa hình nhô - Là dạng địa
thấp, bề mặt tương hình có độ cao cao trên 500m hình nhô cao,
đối bằng phẳng tuyệt đối trên có đỉnh, sườn, có đỉnh tròn, Khái hoặc gợn sóng. 500m, bề mặt sườn thoải, độ niệm chân. tương đối bằng cao tương đối phẳng, gợn không quá sóng. 200m.
- Trồng cây LT- - Trồng cây CN. - Du lịch - Trồng cây
TP, nông nghiệp - Chăn nuôi gia thắng cảnh. CN
Giá trị phát triển, dân cư súc lớn theo - Hang động - Kết hợp lâm kinh tế đông đúc, tập vùng chuyên Ca xtơ nghiệm, chăn chung nhiều thành canh. thả gia súc. phố. -
ĐB Amadon; - Tây Tạng ( - Động Phong - Vùng T.Du
Sông Hằng; Sông Trung Quốc) Nha, Chùa Phú Thọ, Thái Ví dụ Nin, ĐBSCL.. - Tây Nguyên Hương Tích, Nguyên... Hang động Hạ Long
III. Cấu tạo bên trong của trái đất 5’
HS lập bảng về 3 lớp
C. Hoạt động luyện tập: 4’
Gv chốt lại kiến thức quan trọng.
D.Hoạt động vận dụng: - Lồng trong bài
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- ễn tập cho thi học kỡ I
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 53 Trang 54 Tiết 19 Bài 15:
CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
Ngày soạn: .../ 12/ 2018 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Nêu được các khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.
- Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. b. Về kỹ năng:
- Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật ( Hoặc qua ảnh màu ): Than, quặng
sắt, quặng màu, đá vôi, aptít.
- Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức c. Về thái độ:
- Hiểu khoỏng sản là tài nguyên quý của đất nước, chúng không phải là tài nguyên vô
tận vì vậy con người phải biết khai thác và sử dụng khsản một cách tiết kiệm.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp/KTDH:
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: giáo án, sgk, mẫu vật Hs: sgk, chuẩn bị bài
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
Vỏ Trái đất được cấu tạo bởi các loại khoáng vật, đá. Những kh vật và đá có ích được
con người khai thác và sử dụng trong hoạt động KT gọi là kh sản. Khoáng sản là ngliệu
cho nhiều ngành công nghiệp VD: CN khai thác, CN luyện kim...........Vậy khoáng sản là
gì? Được hình thành ntn?
B. Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của GV và HS Nội dung
20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khoáng 1. Các loại khoáng sản sản
a. Khoáng sản là gì?
Quan sát SGk 49 + Quan sát mẫu vật Trang 55
? Trong lớp vỏ Trái Đất cú những vật chất nào?
- Có nhiều khoáng vật và đá khác nhau
? Thế nào là khoáng vật?
? Khi nào các khoáng vật và đá gọi là khoáng sản?
GV: Vật chất cấu tạo nên trái đất gồm
các loại khvật và đá. Khoáng vật thường
gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thể, - Khoáng sản: Là những tích tụ tự
trong thành phần của các loại đá VD: Đá nhiên các khoáng vật và đá có ích
nham thạch là vật chất tự nhiên có độ được con người sử dụng.
cứng nhiều, ít khác nhau tạo nên lớp vỏ
trái đất. Qua thời gian dưới tác dụng của
quá trình phong hóa khvật, đá. Loại b. Phân loại khoáng sản
khvật, đá có ích cho con người -> KSản.
* Phân loại theo công dụng
? Trong lớp vỏ Trái Đất các nguyên tố
hóa học tập trung với tỉ lệ cao gọi là gì?
- Khoáng sản năng lượng < Nhiên
HS: Sự tập trung các yếu tố hoỏ học với liệu >: than, dầu mỏ, khí đốt một tỉ lệ cao.
- Khoáng sản kim loại: sắt, mangan,
HS đọc bảng SGK - 49 đồng, chì,kẽm...
? Dựa vào công dụng chia thành mấy - Khoáng sản phi kim loại: muối nhóm khoáng sản? mỏ, apatit, đá vôi...
Gv kẻ sẵn bảng phụ -> HS lên điền thông tin
? Địa phương em có những loại khoáng sản nào? Kể tên?
GV: Ngày nay với tiến bộ của khoa học
con người đó bổ sung các nguồn khoáng
sản ngày càng hao hụt đi bằng các thành tựu khoa học.
14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các mỏ khoáng 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và sản ngoại sinh
? Bổ sung khoỏng sản n.lượng bằng - Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung nguồn năng lượng gỡ? nhiều khoáng sản
HS: Mặt trời, năng lượng thuỷ triều, nhiệt năng dưới đất.
* Phân loại theo nguồn gốc HS tự đọc SGk – 47
- Mỏ nội sinh: Hình thành do các
? Thế nào là mỏ khoáng sản?
quá trình nội lực ( Mỏcma )
? Xột về nguồn gốc hình thành các mỏ VD: Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng...
khoáng sản cú mấy loại?
- Mỏ ngoại sinh: Hình thành do quá
? Mỗi loại do tác động của quá trình nào trình ngoại lực ( Phong hóa, tích tụ ) hthành? Trang 56
GV: Nhưng một số mỏ có hai nguồn gốc Vd: Than, cao lanh, đá vôi...
hình thành ( Quặng sắt ) các mỏ khoáng
sản cần thời gian hình thành rất lâu 90%
mỏ quặng sắt hình thành cách đây 500
đến 600 triệu năm. Dầu mỏ từ xác sinh
vật chuyển thành cách đây từ 2-5 triệu năm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc khai thác, 3. Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo
3’ sử dụng và bảo vệ khoáng sản vệ.
Các mỏ khoáng sản hình thành trong
thời gian rất lâu, chúng rất quý. Không - Khai thác hợp lý.
phải là tài nguyên vô tận
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
? Vậy chúng ta cần sử dụng và bảo vệ các * Ghi nhớ < SGK >
khoáng sản như thế nào?
? Cao Bằng cú những k/sản nào? pbố
? Khai thác và sử dụng ra sao?
C. Hoạt động luyện tập: 3’
? Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là khoáng sản?
? Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau ntn?
D. Hoạt động vận dụng: 3’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 16: Thực hành; Chuẩn bị BCTH
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Tiết 20 Bài 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN
Ngày soạn:.../ 12/ 2018 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức. b. Về kỹ năng:
- Đọc bản đồ < Hoặc lược đồ > địa hình tỉ lệ lớn.
- Kỹ năng sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.
c. Về thái độ: Trang 57
- ý thức nghiêm túc khi thực hành.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát / Nhóm + Cá nhân
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv giáo án,
bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là khoáng sản?
? Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau ntn?
3. Khởi động vào bài mới:
Khái niệm đường đồng mức? Cách tìm phương hướng? Đo tính khoảng cách trên bản đồ
dựa vào thước tỉ lệ?
=> Chúng ta đã biết đường đồng mức cho ta biết độ cao tuyệt đối của các địa điểm nằm
trên đường đồng mức. Bài học hôm nay chúng ta sẽ thực hành tìm độ cao của các địa
điểm dựa vào đường đồng mức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của GV và HS Nội dung
14’ Hoạt động 1: HD HS vẽ đường đồng 1. Đường đồng mức mức.
? Thế nào là đường đồng mức?
- Là đường nối những điểm có cùng
? Dựa vào đường đồng mức, chúng ta biết một độ cao trên bản đồ. điều gì? HS:
+ Độ cao tuyệt đối của các điểm
+ Đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng.
Hoạt động 2: Bài tập: 25’
- Gv phát phiếu học tập - Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1 ý: 1,2 + Nhóm 2 ý: 3 + Nhóm 3 ý: 4 + Nhóm 4 ý: 5
? Nêu cách giải bài tập trên?
 GV hướng dẫn HS xem xét khoảng cách giữa các đường đồng mức. Trang 58
 GV: Đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc.
? Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn đông và sườn tây của núi A1 cho biết sườn nào dốc hơn?
=> GV chốt bằng bảng phụ. STT Yêu cầu Kết quả 1
- Hướng từ đỉnh núi A1 – A2 - Đông 2
- Sự chênh lệch độ cao của hai đường - 100m đồng mức. 3
- Độ cao của đỉnh núi A1 - 900m
- Độ cao của đỉnh núi A2 - 700m
- Độ cao của các điểm B1 - 500m
- Độ cao của các điểm B2 - 650m
- Độ cao của các điểm B3 > 500m 4
- Khoảng cách theo đường chim bay từ - 7500m A1 – A2 5
- Sự khác nhau về độ dốc sườn đông và - Sườn tây dốc hơn. sườn tây của A1.
C. Hoạt động luyện tập: - Lồng trong bài
D. Hoạt động vận dụng: - Lồng trong bài
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem trước bài 17 tiết 21 “ Lớp vỏ khí ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................. Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Biết thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí, biết vai trò
của lớp hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. Trang 59
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: Nóng, lạnh, đại dương, lục địa. b. Về kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + nhóm.
II. Chuẩn bị của GV-HS:GV: giáo án, tranh
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới:
Chúng ta đang sống trong không khí và nhờ không khí. Vậy không khí gồm những thành
phần nào? Lớp vỏ khí có đặc điểm gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của GV và HS Nội dung
20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần, cấu 1. Thành phần của không khí
tạo của không khí Quan sát H45 SGk 52
- Gồm: Khí Nitơ ( 78%), Khí
? Không khí có những thành phần nào? Tỉ 0xi ( 21%), hơi nước và các khí lệ %? khác ( 1%)
? Thành phần nào nhỏ nhất? Vai trò của nó trong khí quyển?
GV: Trái đất được bao bọc bởi một lớp
khí quyển có chiều dày trên 60.000km. - Lượng hơi nước nhỏ nhưng là
Dù hơi nước nhỏ nhưng là nguồn gốc....
nguồn gốc sinh ra các hiện
Hơi nước và khí C02 hấp thụ năng lượng tượng khí tượng: mây, mưa, sấm
mặt trời giữ lại các tia hồng ngoại gây ra chớp
hiệu ứng nhà kính, điều hòa nhiệt độ trên trái đất.
GV sử dụng phương pháp thuyết trình 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí. + Nhóm + Vấn đáp.
GV: Xung quanh trái đất có lớp không
khí bao quanh gọi là khí quyển, khí quyển
như một cỗ máy thiên nhiên, sử dụng Trang 60
năng lượng mặt trời, phân phối thời gian
điều hòa nước trên khắp hành tinh dưới - Độ dày của lớp vỏ khí là
hình thức mây mưa, điều hòa CO2 và 0xi. 60.000 km.
Con người không nhìn thấy không khí
nhưng quan sát được các hiện tượng xẩy ra trong khí quyển.
? Độ dày của lớp vỏ khí là bao nhiêu?
? So sánh với độ cao của đỉnh núi cao nhất thế giới 8848m? HS: Gấp gần 7000 lần.
Quan sát H46 < SGK – 53> Thảo luận nhóm: 4 nhóm
- Các tầng khí quyển: < Bảng
?1: Các tầng cao của khí quyển? ( Vị trí, phụ >
đặc điểm, vai trò )?

?2 Bình lưu?
?3,4: Đối lưu?
Thời gian thảo luận 5 phút -> Nhóm
trình bày -> Nhóm khác bổ sung -> GV chốt -> Bảng phụ.
Tên tầng Vị trí ( Độ Đặc điểm Vai trò cao/km ) Đối lưu - 0 – 16 km - ảnh hưởng đến - Tập chung 90% không đời sống con khí của khí quyển. người.
- không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao - Nơi sinh ra các htượng mây, mưa, sấm. Bình Lưu - Trên 16 – 80
- Nằm trờn tầng đối lưu - Ngăn cản tia bức km. - Có lớp 0zôn. xạ có hại cho sự sống. Các tầng - Trên 80 – - Không khí cực loãng. - Không có quan cao khí 60.000 km. hệ trực tiếp với quyển con người.
? Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy
cơ bị thủng tầng 0zôn, con người trên trái đất phải làm gì? Trang 61
HS: Bảo vệ môi trường.
15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các khối khí 3. Các khối khí
? Nguyên nhân hình thành các khối * Nguyên nhân: khí?
- Do tiếp xúc với các bộ phận khác
nhau của bề mặt trái đất ( Lục địa
hoặc đại dương )=> Không khí ở
đáy tầng đối lưu ảnh hưởng của
? Căn cứ vào nhiệt độ người ta chia ra mặt tiếp xúc. những khối khí gì?
- Căn cứ vào nhiệt độ:
? Dựa vào bảng các khối khí cho biết
+ Khối khí nóng: hình thành trên
chúng hình thành ở đâu? Tính chất của các vùng vĩ độ thấp, nđộ cao chúng?
+ Khối khí lạnh: hthành trên vùng vĩ độ cao nđộ thấp
? ở nước ta có những khối khí nào hoạt - Căn cứ vào mặt tiếp xúc:
động? Tính chất của chúng?
+ Khối khí đại dương: hthành trên
HS: Mỗi khi khối khí ôn đới phía bắc
các biển và đại dương có độ ẩm
tràn xuống nước ta, nó làm thời tiết khô lớn
ráo, lạnh lẽo. Trái lại mỗi khi khối khí
+ Khối khí lục địa: hình thành trên
nhiệt đới nó đem theo thời tiết nóng ẩm, các vùng đất liền có tính chất mưa nhiều. tương đối khô.
C. Hoạt động luyện tập: 3’
Gv tổng hợp lại kiến thức bài.
D. Hoạt động vận dụng: 5’
Gv vẽ biểu đồ thành phần không khí -> HS lên điền các từ: Nitơ, 0xi, hơi nước và các loại khí khác.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài 18 “ Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Trang 62 Tiết 22 Bài 18:
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 6 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Phân biệt hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu.
- Nhiệt độ của không khí, cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của không khí. b. Về kỹ năng:
- HS biết cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế, tính nhiệt độ trung bình.
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết cơ bản ở địa phương ( Nhiệt độ, gió, mưa )
trong một ngày < Hoặc một vài ngày > qua quan sát thực tế hoặc qua bản in dự báo thời
tiết của tỉnh, thành phố.
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí tò mò, tìm hiểu về sự thay đổi của nhiệt độ và không khí.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học.
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát / Nhóm nhỏ + Thuyết giảng tích cực + Trình bày 1’
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv giáo án, bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Trình bày cấu tạo của lớp vỏ khí?
3. Khởi động vào bài mới:
VN là nước nằm trong khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, được
phân chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng hay còn gọi là thời tiết nóng, mùa đông
lạnh hay còn gọi là thời tiết lạnh. Vậy thời tiết là gì? Khí hậu được hiểu ntn?
B. Hoạt động hình thành kiến thức: TG
Hoạt động của GV và HS Nội dung
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thời tiết và khí hậu
? Hiện tượng khí tượng là gì?
1. Thời tiết và khí hậu
HS: Là những hiện tượng tự nhiên như a. Thời tiết
mây, mưa, gió, bão, nắng..
- Là những hiện tượng tự nhiên xẩy ra Trang 63 ? Thời tiết là gì?
trong một thời gian ngắn ở một địa
? Cho VD về thời tiết ở một số nơi?
phương. VD: mây, mưa, gió, bão,
? Thời tiết ở CB hôm nay ntn? nắng.. ? Khí hậu là gì? b. Khí hậu
GV: Miền Bắc mùa đông kéo dài từ tháng - Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết 10 đến tháng 4 năm sau.
ở một nơi, trong một thời gian dài từ
? Hãy phân biệt thời tiết và khí hậu?
năm này qua năm khác và trở thành quy luật.
10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ
? Tại sao không khí nóng lên?
2. Nhiệt độ không khí và cách đo
HS: Vì bức xạ của mặt trời.
nhiệt độ không khí.
? Tại sao không khí lạnh đi? a. Nhiệt độ không khí
HS: Trong khí quyển có bụi và hơi nước,
đồng thời không khí bị khuyếch tán nên lạnh.
- Độ nóng lạnh của không khí gọi là
? Vậy nhiệt độ không khí là gì? nhiệt độ không khí.
? Đo nhiệt độ bằng dụng cụ gì?
? Đo nhiệt độ vào thời gian nào?
b. Cách đo nhiệt độ không khí
HS: Vào 5h, 13h, 21h mỗi ngày
- Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.
? Tính nhiệt độ trung bình một ngày ở HN - Đơn vị: độ C trong SGK – 55?
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. - Cách tính: SGK - 55 2 nhóm nhỏ
? Đo nh.độ phải để nkế ở đâu? Vì sao?
HS: Để trong bóng râm vì sẽ không bị
ánh sáng mặt trời bức xạ.
- Để trong bóng râm vì khi để nhiệt kế
? Tại sao để nhiệt kế cách mặt đất 2m?
ngoài ánh sáng mặt trời nhiệt kế sẽ
HS: Không bị ảnh hưởng của nhiệt độ hấp thụ nhiệt quá nhiều đó không phải mặt đất.
là nhiệt độ của không khí.
15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thay đổinhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không
? Sự tăng giảm nhiệt độ của mặt đất và khí.
mặt nước có giống nhau không? < Khác > a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ
? Về mùa hạ, miền gần biển và trong đất theo vị trí gần hay xa biển. liền nơi nào mát hơn?
- Do tính hấp thụ nhiệt của đất và
HS: Miền gần biển mát hơn.
nước khác nhau < Đất đá mau nóng,
? Về mùa đông miền gần biển và đất liền mau nguội > nơi nào ấm hơn?
- Do nước biển có tác dụng điều hòa
HS: Miền gần biển ấm hơn nhiệt độ
? Khí hậu trong đất liền có tên gọi khác là + Khí hậu lục địa: Nóng, lạnh
gì? < Khí hậu lục địa >
+ Khí hậu đại dương: Mát và ấm.
? Khí hậu miền biển có tên gọi khác là gì? b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ Trang 64 HS: Khí hậu đại dương cao
? Phân biệt hai loại khí hậu trên?
- Càng lên cao nhiệt độ không khí
? Khí hậu trong đất liền về mùa đông và càng giảm. Cứ trung bình 1000m mùa hạ ntn?
nhiệt độ giảm 6 độ C
HS: Mùa đông lạnh, mùa hạ mát
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ
Quan sát H48 < SGK – 56 > độ
? Nxét về sự thay đổi nđộ theo độ cao?
- Không khí ở các vùng có vĩ độ thấp
HS: Càng lên cao nđộ k khí càng giảm.
nóng hơn không khí ở các vùng có vĩ
Quan sát H49 < SGK – 57 > độ cao.
? Nhiệt độ trong vùng từ xích đạo đến
CTB là bao nhiêu độ? < 25 >
? Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ
chí tuyến bắc đến gần cực.
C. Hoạt động luyện tập: 1’
GV chốt lại nội dung kiến thức.
D.Hoạt động vận dụng: 3’
Dựa vào hình vẽ sau, tính độ cao chênh lệch giữa điểm B và điểm A? Giải thích vì
sao, càng lên cao nhiệt độ không khí lại càng giảm?
B: 190C A: 250C Hình vẽ * Trả lời:
Độ cao chênh lệch giữa điểm A và B:
Theo quy luật về nhiệt đô thay đổi theo độ cao: Cứ lên cao 100 m thì T0giảm 0,60C.
Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa 2 điểm A và B là: ( 25 - 19 ) x 100 = 1000 m. 0,6
=> Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, vì:
Phần lớn bức xạ mặt trời gồm các tia có bước sóng ngắn, không khí không hấp thụ
những tia này; khi các tia này xuống đến mặt đất, mặt đất hấp thụ làm không khí nóng
lên rồi bức xạ trở lại vào không khí với các tia có bước sóng dài. Không khí hấp thụ &
nóng lên. Mặt khác, không khí tập trung tới 80% trong tầng đối lưu ở sát mặt đất vừa Trang 65
dày đặc lại chứa nhiều hơi nước-> hấp thụ nhiều nhiệt hơn lớp không khí ở trên cao. Do
đó, không khí càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
* Lưu ý, trong 1 ngày mặt đất nóng nhất là lúc 12 giờ, không khí nóng nhất là lúc 13 giờ
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Xem trước bài 19 “ Khí áp.... ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Tiết 23 Bài 19:
KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 6 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Nắm được khái niệm khí áp và gió.
- Trình bày sự phân bố các đai áp .
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. b. Về kỹ năng:
- HS biết sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên trên trái đất.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhân thức
c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí tò mò, tìm hiểu.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát .
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv giáo án, bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Phân biệt thời tiết và khí hậu? Thế nào là nhiệt độ không khí?
3. Khởi động vào bài mới Trang 66
Mặc dù con người không cảm thấy sức ép của không khí trên mặt đất nhưng nhờ
có khí áp kế người ta vẫn đo được khí áp trên trái đất. Trên bề mặt trái đất có các loại
gió thường xuyên thổi theo những hướng nhất định. Vậy khí áp là gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
Hoạt động của GV và HS Nội dung
20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu Khí áp, các đai khí 1. Khí áp, các đai khí áp trên áp trái đất Gọi HS đọc SGK - 58 a. Khí áp
? Cho biết chiều dày của khí quyển? HS: Trên 60.000 km.
? Không khớ tập trung chủ yếu ở tầng nào?ở
độ cao 16 km sát mặt đất thì mật độ không khí ntn?
HS: Khoảng 90 % không khí tập chung ở đó.
- Là sức ép của không khí lên bề
? Không khí có trọng lượng không? (Có; mặt trái đất.
trọng lượng đó tạo ra sức ép lên bề mặt Trái Đất)
? Sức ép đó gọi là gỡ? (khớ ỏp)
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. ? Vậy khí áp là gì? - Đơn vị: Ât môtphe.
GV: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng - Khí áp trung bình chuẩn bằng
lượng < 1 m khối không khí nặng 1,3 kg> vì 760 mmHg
lớp vỏ khí dày tới 60.000 km nên nó càng tạo sức ép lớn.
? Khí áp được đo bằng dụng cụ gì?
? Đơn vị đo khí áp là gì?
? Khí áp trung bình chuẩn là bao nhiêu?
GV: Có hai loại khí áp kế: Thuỷ ngân và
kim loại. Trước kia người ta thường dùng
khí áp kế thuỷ ngân. Trên mặt biển trong
ĐK nhiệt độ không khí là 0 độ C, sức nén
của không khí bằng trọng lượng của một cột b. Các đai khí áp trên trái đất. thuỷ ngân cao 760 mmHg
- Khí áp được phân bố trên Trái
+ > 760 mmHg => Khí áp cao.
Đất thành các đai khí ấp thấp và
+ < 760 mmHg => Khí áp thấp.
khí áp cao từ xích đạo về cực
Khí áp kế loại trung bình 1013 miliba ( mb) + Các đai khí áp thấp nằm ở
GV: Trên bề mặt trái đất khí áp có nơi cao,
khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ nơi thấp. 600 Bắc và Nam
Quan sát H50 < SGK – 58 >
+ Các đai khí áp cao nằm ở
? Có mấy đai khí áp thấp? Được phân bố ở
khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và những vĩ độ nào?
900 Bắc và Nam(cực Bắc và cực
? Có mấy đai khí áp cao? Được phân bố ở Nam) Trang 67 những vĩ độ nào?
GV: ở xích đạo quanh năm nóng -> không
khí nở ra -> Bốc lên cao -> áp thấp.
KK nóng ở XĐ bốc lên cao -> Toả ra hai
bên đến vĩ tuyến 30 độ B,N -> Chìm xuống
đè lên khối không khí tại chỗ ( áp cao ),
luồng không khí từ cực về, từ chí tuyến lên
gặp nhau ở vĩ tuyến 60 độ B,N- Bốc lên cao
-> áp thấp ở hai cực quanh năm lạnh, không * Nguyên nhân:
khí co lại, chìm xuống -> áp cao. - Do nhiệt
? Vậy nguyên nhân nào sinh ra áp cao và áp - Do động lực thấp?
15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu gióvà các hoàn lưu của gió
2. Gió và các hoàn lưu khí
HS đọc thông tin < SGK – 58 > quyển ? Gió là gì?
- Gió: Là sự chuyển động của
? Nguyên nhân nào sinh ra gió?
không khí từ nơi có khí áp cao về
GV: Độ chênh áp suất không khí giữa hai nơi khí áp thấp.
vùng càng lớn thì dòng không khí càng
- Nguyên nhân: Do sự chênh lệch
mạnh, gió càng to. Độ chênh áp suất nhờ về khí áp.
không khí vận chuyển chậm -> Gió yếu. áp
suất hai vùng bằng nhau không có gió.
- TK: độ chờnh lệch ỏp suất không khớ..
- Hoàn lưu khí quyển: Là các hệ
? Dụng cụ đo gió là gì?
thống gió thổi vòng tròn do sự
HS: Con quay gió < GV mô tả cấu tạo >
chuyển động của không khí giữa
? Khi đo tốc độ gió thường chia ra bao nhiêu các đai khí áp cao và khí áp thấp cấp?(17) tạo thành. Quan sát H51
? Thế nào là hoàn lưu khí quyển?
HS quan sat bảng -> GV chỉ hoàn lưu khí quyển
? Trên thế giới có mấy loại gió chính? - Có 3 loại gió chính: Hoạt động nhóm (Bảng phụ)
Nhóm 1,2: Vùng hoạt động và hướng thổi của gió tín phong
Nhóm 3,4: Vùng hoạt động và hướng
thổi của gió Tây ôn đới
Nhóm 5,6: Vùng hoạt động và hướng
thổi của gió Đông cực
- Thời gian hoàn thành 4p Bảng phụ Gió trên Trái đất Vựng hoạt động Hướng thổi Trang 68 NCB NCN Tín phong
- Thổi từ vĩ độ 30o Bắc , Nam ĐB ĐN về xích đạo Tây ôn đới
- Thổi từ vĩ độ 300 Bắc , Nam TN TB lờn 600 Bắc , Nam Đông cực - Thổi từ 900 Bắc , Nam ĐB ĐN xuống 600 Bắc , Nam
C. Hoạt động luyện tập: 2’
Tại sao gió không thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch phải ở nửa cầu Bắc, lệch trái ở nửa cầu Nam?
D. Hoạt động vận dụng: 2’
-Làm bài tập 4 < SGK – 60 >
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Trang 69 Tiết 24 Bài 20:
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 6 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Biết được vì sao không khớ có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm.
- T.bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. b. Về kỹ năng:
- HS biết cách tính lượng mưa trong ngày, năm, trung bình năm.
- Bước đầu biết đọc bản đồ mưa, biểu đồ mưa. Rút ra nhận xét và sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí tò mò, tìm hiểu thế giới tự nhiên.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, vận dụng
kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát /Động não + Đàm thoại gợi mở + Nhóm nhỏ + Cá nhân
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Gv giáo án, bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? Nguyên nhân?
3. Khởi động vào bài mới :
Mưa được tạo ra như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức: TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về hơi nước, độ ẩm không khí.
Gọi HS đọc SGK - 60
1. Hơi nước và độ ẩm trong
? Không khí gồm những thành phần nào? không khí.
? Tỉ lệ hơi nước là bao nhiêu?
- Nguồn cung cấp hơi nước chính
? Đọc thông tin cho biết những nguồn là biển và đại dương. Ngoài ra cũn Trang 70
cung cấp hơi nước trong không khí là từ cú ao, hồ, sụng, suối.... đâu?
- Do có hơi nước nên không khí có
? Độ ẩm của không khí do đâu mà có? độ ẩm
- Dùng ẩm kế để đo độ ẩm của
? Muốn biết độ ẩm của không khí ta dùng không khí dụng cụ gỡ? HS: ẩm kế.
Quan sát bảng< SGK – 61 >
-Nhiệt độ không khí càng cao càng
? Dựa vào bảng trên, cho biết lượng hơi chứa được nhiều hơi nước.
nước tối đa mà không khí chứa được khi
có nhiệt độ : 100C, 200C và 300C.
? Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả Khi không khí chứa được lượng
năng chứa hơi nước của không khí hơi nước tối đa ta gọi không khí đó không? bóo hũa hơi nước.
GV: Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả
năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt
độ càng cao lượng hơi nước chứa được
càng nhiều, sức chứa đó có giới hạn.VD
bảng....10 độ chứa 2 gam....khi không khí
đó chứa được lượng hơi nước tối đa
không khí đó bóo hũa hơi nước hay
không khí đó no hơi nước, nó không thể chứa thêm được nữa.
? Khi không khí chứa được lượng hơi
nước tối đa thì ta gọi không khí như thế nào?
? Trong điều kiện nào hơi nước trong * Sự ngưng tụ: Khi không khí đó
không khí sẽ ngưng tụ? Khi ngưng tụ, nó bão hòa mà vẫn được cung cấp sinh ra hiện tượng gì?
thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do
- Sương: sương móc, sương mù, sương nước bốc lên cao thì lượng hơi khói, sương muối
nước thừa trong không khí sẽ
- Các hạt nước ngưng tụ lại thành từng ngưng tụ sinh ra mây, mưa... đám gọi là mây
14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất
HS đọc thông tin < SGK – 61 >
2. Mưa và sự phân bố lượng
? Dựa vào SGK em hãy cho biết khi nào mưa trên trái đất thì có mưa? a. Mưa:
HS: Mưa được hình thành khi hơi nước
trong không khí bị ngưng tụ ở độ cao 2 – - Khi không khí bốc lên cao bị
10 km tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ
lợi hạt mưa to dần do hơi nước tiếp tục thành các hạt nước nhỏ tạo thành
ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa.
mây, gặp điều kiện thuận lợihơi Trang 71
? Trong thực tế có mấy loại mưa?
nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt
HS: 3 loại < rào, phùn, đá, tuyết >
nước to dần rơi xuống đất thành
? Mưa tồn tại ở những dạng nào? mưa. HS: Thể rắn, nước HS đọc SGK
? Để đo lượng mưa người ta dùng dung b. Tính lượng mưa trung bình cụ gì?
của một địa phương
GV giới thiệu cấu tạo
? Người ta tính lượng mưa trong ngày, Để đo tính lượng mưa người ta trong tháng, trong năm ntn?
dùng thùng đo mưa (vũ kế).
-Tính lượng mưa trong ngày: bằng
GV giải thích biểu đồ nhiệt độ, lượng chiều cao tổng cộng của cột nước mưa.
ở đáy thùng đo mưa sau các trận
Dựa vào biểu đồ mưa của TP. Hồ Chí mưa trong ngày Minh cho biết:
- Tính lượng mưa trong tháng:
- Tháng nào có lượng mưa nhiều nhất ? cộng lượng mưa của tất cả các khoảng bao nhiêu mm? ngày trong thỏng
- Tháng nào có lượng mưa ít nhất ? - Tính lượng mưa trong năm: cộng khoảng bao nhiêu mm?
lượng mưa của 12 tháng. - Thỏng 9: 325 mm - Đơn vị: mm - Thỏng 2: 5 mm
Tính lượng mưa trung bỡnh năm:
Dựa vào hình H54 SGK hãy: cộng lượng mưa của nhiều năm,
- Xác định các khu vực có lượng mưa rồi chia cho số năm.
trung bình năm trên 2000 mm, các khu c. Sự phân bố lượng mưa trên
vực có lượng mưa trung bình năm dưới trái đất. 200 mm.
- Trên thế giới lượng mưa phân bố
? Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên không đều: nhiều ở khu vực quanh
trái đất?(? Trên thế giới mưa phân bố có xích đạo và ít dần về cực. đều không?) * Ghi nhớ
? VN ở vựng có lượng mưa là bao nhiêu?
Hơi nước có trong không khí và mưa có
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất
và sinh hoạt của con người.
? Những tác hại liên quan đến mưa?
- Nhà cửa bị dột, lũ lụt, sạt lở đất, núi, tài sản bị hủy hoại...
C. Hoạt động luyện tập: 3’
? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đối với khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
? Trong điều kiện nào thỡ hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
D. Hoạt động vận dụng: 4’
- Làm bài tập 1 trang 63 Trang 72
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi 2,3,4
- Chẩn bị cho bài thực hành.
- Xem lại cách đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Tiết 25 Bài 21:
THỰC HÀNH – PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA. Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 6 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một
địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
- Bước đầu biết nhận xét, nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam. b. Về kỹ năng:
- HS biết cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - KNS: Tư duy, giao tiếp c. Về thái độ:
- Hình thành ý thức cho HS trong việc khai thác tri thức trên biểu đồ, giúp HS thấy được
ý nghĩa từ biểu đồ khí hậu.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Thảo luận+ Thực hành .
II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Gv g.a, bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Trang 73
? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đối với khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
? Trong điều kiện nào thỡ hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
3. Khởi động vào bài mới :
Ở bài học trước các em đó biết qua về biểu đồ lượng mưa ở TPHCM, đây là một dạng
của biểu đồ khí hậu. Vậy biểu đồ khí hậu là gỡ? Thông qua biểu đồ khí hậu chúng ta biết
điều gỡ? Và cách khai thác thông tin ở biểu đồ khí hậu ta làm như thế nào? Đó là nội
dung chúng ta tìm hiểu trong bài thực hành hụm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức: TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Làm BT1 1 Bài tập 1
GV giới thiệu khái niệm biểu đồ. GV sử dụng H55 phóng to
HS đọc yêu cầu đề ở mục 1.
- Nhiệt độ và lượng mưa trong thời
? Những yếu tố nào được thể hiện trên gian 12 tháng.
biểu đồ? Trong thời gian bao nhiêu lâu?
Yếu tố biểu hiện theo đường: Nhiệt
? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? độ
Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột? -Yếu tố đợc biểu hiện bằng hinh cột :
HS: Theo đường là nhiệt độ, theo hình lượng mưa cột là lượng mưa.
- Trục dọc bên phải dùng để tính
? Trục dọc bên phải dùng để tính đại nhiệt độ.
lượng của yếu tố nào? Tương tự với trục
- Trục dọc bên trái dùng để tính dọc bên trái? lượng mưa.
? Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính
- Đơn vị tính nhiệt độ là độ C. lượng mưa là gì?
- Đơn vị tính lượng mưa là mm.
GV: Như vậy người ta đó dựng hệ trục 2 Bài tập 2
toạ độ vuông góc với trục ngang biểu Stt Nhiệt độ Biểu Biểu
hiện thời gian. Trục dọc biểu hiện nhiệt và lượng đồ đồ
độ ở bên phải và lượng mưa < bên trái > mưa địa địa
10’ Hoạt động 2: Làm BT2 điểm điểm A B
GV phỏt phiếu học tập số 3 Quan sát 1 - Tháng 4 - 5 12,1
hai biểu đồ H56,57 và trả lời các câu hỏi có nhiệt
vào trong phiếu học tập? độ cao nhất
? Khi ch.động trên quỹ đạo trục của trái 2 - Tháng 12,1 6,7
đất bao giờ cũng có độ nghiêng không có nhiệt
đổi, hướng về một phía. Vậy vị trí hai bán độ thấp
cầu sẽ thay đổi ntn về phía mặt trời? nhất
HS: Hai nửa cầu luõn phiờn nhau ngả gần 3 - Tháng 7- 9 10 – và chếch xa mặt trời. có mưa 3 năm
? Sinh ra hiện tượng gì? < Nóng, lạnh > nhiều sau Trang 74
? Khi nửa cầu Bắc ngả gần về phía mặt
trời thì nửa cầu Bắc là mựa gỡ?
? Mùa nóng ở nửa cầu Bắc bắt đầu từ thời 3. Bài tập 3 gian nào?
Biểu đồ A: là biểu đồ khí hậu một địa HS: 21.3 --> 23.9
điểm thuộc nửa cầu Bắc nhiệt độ cao
? Mùa nóng ở nửa cầu Nam bắt đầu từ
vào các tháng 4 đến tháng 9, mưa
thời gian nào? < 23.9 -> 21.3 >
nhiều vào tháng 7 đến tháng 9
? Mùa lạnh ở nửa cầu Nam bắt đầu từ
Biểu đồ B: Là biểu đồ khí hậu một
10’ thời gian nào? < 23.9 -> 21.3 > => Mùa
địa điểm thuộc nửa cầu Nam nhiệt độ
nóng cũng chính là mùa mưa.
thấp vào các tháng 4 đến tháng 9,
Hoạt động 3: Làm BT3
mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3
? Qua sự phân tích trờn hãy cho biết địa
điểm A thuộc bán cầu nào? Địa điểm B thuộc bán cầu nào?
GV chốt lại kiến thức
C. Hoạt động luyện tập: 4’
GV tóm tắt lại các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ:
- B1: Dựa vào biểu đồ đo, tính nhiệt độ và lượng mưa của từng tháng trong năm.
- B2: Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu đó thu thập được.
- B3: Rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
D. Hoạt động vận dụng: - Lồng trong bài.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Kết hợp SGK + Vở ghi. Xem trước bài “ Các đới khí hậu trên trái đất ”
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Trang 75 Tiết 26: ÔN TẬP Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 6 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Củng cố và nắm vững những kiến thức từ tiết 21 đến tiết 25.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng học tập khoa học
- KNS: Tư duy, giao tiếp c. Về thái độ:
- Hình thành thái độ chăm chỉ trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi .
3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Vấn đáp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Gv giáo án, bảng phụ
Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Kể tên 5 đới khí hậu trên trái đất? Đặc điểm của đới nóng?
3. Khởi động vào bài mới :
GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các mỏ khoáng 1. Các mỏ khoáng sản sản
- Khái niệm: k/sản, mỏ k/s, mỏ nội GV hướng dẫn sinh, ngoại sinh
? K/niệm k/sản? mỏ nội sinh, ngoại sinh? - Phân loại k/s theo công dụng
?Phân loại k/s theo công dụng?
10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp vỏ khí 2. Lớp vỏ khí
? Không khí gồm những thành phần nào? - Thành phần của không khí: Gồm Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Nitơ 78 %; O Xi 21 %, hơi nước
? Hãy vẽ biểu đồ hình tròn từ các số liệu và các khí khác 1 %. trên?
- Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển:
? Trình bày cấu tạo của lớp vỏ khí quyển? (HS tự xem.)
? Hãy phân biệt thời tiết và khí hậu? Trang 76
18’ Hoạt động 3: Tìm hiểu thời tiết, khí 3 Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ
hậu, nhiệt độ không khí không khí.
a. Phân biệt thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: Là những hiện tượng
khí tượng xẩy ra trong một thời
gian ngắn ở một địa phương
? Mưa nhiều gây hiện tượng gì?
- Khí hậu: Là sự lặp đi, lặp lại tình ? Hậu quả?
hình thời tiết ở một nơi, trong một
HS: Thiệt hại về tài sản và sinh mạng của thời gian dài, từ năm này qua năm nhân dân trong vùng
khác và trở thành quy luật.
b. Các khái niệm
? Phân biệt các khái niệm: Nhiệt độ - Nhiệt độ không khí: Là độ nóng
không khí, khí áp và mưa? lạnh của không khí
- Khí áp: Sức ép của khí quyển lên
? Các cách tính nhiệt độ trung bình và bề mặt trái đất
lượng mưa trung bình của một địa điểm? - Mưa: Hình thành khi hơi nước bị (GV giao bài tập) ngưng tụ.
Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
* Khí áp và gió trên Trái Đất
Nguyên nhân nào sinh ra gió? - Khái niệm:
? Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng * Mưa:
chứa hơi nước nhu thế nào?
? Trong điều kiên nào hơi nước trong
không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
Đặc điểm của từng đới?
C. Hoạt động luyện tập: 3’
GV chốt lại nội dung kiến thức.
D. Hoạt động vận dụng: 4’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Trang 77
Tiết 27 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 32 6 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
- Đánh giỏ kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu
và vận dụng sau khi học xong nội dung: cấu tạo lớp vỏ khí, thời tiết, khí hậu, khí áp và
gió trên Trái đất, hơi nước trong không khí, các đới khí hậu trên trái đất, kỹ năng tính
toán lượng mưa của một địa phương. b. Về kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát tranh ảnh 5 đới khí hậu trên Trái Đất , kĩ năng tính được nhiệt độ
trung bình ngày, tháng, năm của địa phương.
- Kĩ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
- KNS: tự nhận thức, làm chủ bản thân .
c. Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ bảo vệ môi trường...
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán,
vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, trung thực, ham tìm tòi học hỏi . II. Hình thức: Tự luận 100% III. Ma trận: Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết
Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Ch .đề Khoáng -KN, VD sản khoáng sản -Phân loại khoáng sản theo công dụng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1
Số điểm: 4 Số điểm: 4 Số điểm: 4 Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 40% Trang 78 Lớp vỏ khí, Những Vẽ sơ đồ thể Tính toán các yếu tố khối
khí hiện hình Trái nhiệt độ khi khí hậu
trên trái đất đất, các đai độ cao thay
Năng lực khí áp cao, đổi.
giải quyết khí áp thấp và Năng lực tư vấn đề
các loại gió duy, tổng hợp Tín phong, gió Tây ôn đới Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh. Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm: 6
Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 6 Tỷ lệ: 60% Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 10% Tỷ lệ: 60% Số câu: 4 1 1 1 1 4 Số điểm: 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ 10 Tỷ lệ: 40% 30% 20% 10% 100% 100% IV. Xây dựng đề KT
Câu 1 : Nêu khái niệm và lấy VD về khoáng sản. Hãy trình bày các loại khoáng sản theo công dụng? 4đ
Câu 2 : Trên trái đất có những khối khí nào? nêu vị trí, đặc tính của từng khối khí. Khi
nào khối khí biến tính? cho ví dụ? 3đ
Câu3 :Vẽ sơ đồ thể hiện hình trái đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín
phong gió Tây ôn đới. 2đ
Câu 4 : Ở chân núi có độ cao 100m nhiệt độ không khí là 300C . Hỏi ở độ cao 2600m
trên núi đó thì nhiệt độ không khí là bao nhiêu độ C ? 1đ
V. Đáp án và biểu điểm: Câu 1:
* KN, VD về khoáng sản: 1đ
* 3 loại : (3đ) đúng mỗi ý cho 1đ
- Khoáng sản năng lượng. Dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp, nguyên liệu cho công
nghiệp hóa chất: Than, dầu khí - Khoáng sản kim loại
+ Kim loại đen : sắt , ti tan crôm…
+ Kim loại màu : vàng bạc chì…
Làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim
- Khoáng sản phi kim loại : các loại đá : đá vôi , a-pa- tít làm nguyên liệu cho sản xuất
nguyên vật liệu xây dựng, phân bón Trang 79
Câu 2 : () đúng 1 ý cho 0,5đ
- Khối khí núng : hình thành trờn vựng vĩ độ thấp , có nhiệt độ cao
- Khối khớ lạnh hình thành trờn vựng vĩ độ cao có nhiệt độ thấp
- Khối khí đại dương hình thành trờn biển và đại dương có đọ ẩm cao
- Khối khí lục địa hình thành trờn vựng đất liền có tính chất khụ
- Các khối khí không đứng yên mà luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi
qua và chúng cũng chịu ảnh hưởng mặt đệm nơi ấy mà thay đổi tính chất
- Ví dụ : gió mùa đông Bắc thổi vào nước ta , lúc đầu lạnh sau ấm đần
Câu 3 : Vẽ đúng , đủ 1đ Ghi chú đúng 1đ
Câu 4 (2600m-100m ) = 2500 m (2500 : 100) x 0,60 C = 150 C 300 C - 150 C = 150 C
VI. Xem xét lại đề KT
……………………………………………………………………………………………
Tiết 28 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 32 6 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Biết được 5 đới khí hậu trên trái đất, trình bày được đặc điểm, giới hạn và đặc điểm của từng đới.
b. Về kỹ năng: HS biết cách đọc bản đồ khí hậu, nhận xét sự phân bố lmưa trên TĐ.
-KNS: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân c. Về thái độ:
- Khơi dậy trí tò mò, tìm hiểu .
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Thảo luận.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
-Gv giáo án,
bảng phụ
-Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
Trang 80
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
V. tiến trình bài dạy
1. Ổn định: 1'
2.
Kiểm tra bài cũ: không 3. Phần nội dung
Vào bài: 4' Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt trái đất
không đồng đều, nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và vào thời gian
chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Chính vì thế người ta có thể chia bề mặt trái đất ra 5
vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu. TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15'
GV sử dụng bảng phụ H.58
1. Các chí tuyến và vòng cực
? Đường chí tuyến bắc và nam nằm ở vĩ trên trái đất độ nào?
? Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với
mặt đất ở các đường này vào các ngày nào?
HS: Vào Đông chí < 22/12 > --> Đường
- Trên bề mặt trái đất có 2
CTN; Vào hạ chí < 22/6 >--> CTB đường chí tuyến.
? Các vòng cực Bắc và Nam nằm ở các vĩ + Chí tuyến Bắc độ nào? + Chí tuyến Nam
? Các vòng cực là giới hạn của khu vực
- Có 2 vũng cực trên trái đất. có đặc điểm gì? + Vũng cực Bắc
HS: Là những đường giới hạn rộng nhất + Vũng cực Nam.
của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24h
Các vũng cực l và chí tuyến là
? ở vĩ độ 66 độ 33’ BN đến cực lượng ánh gianh giới phân chia các vành
sáng và nhiệt độ ở đây nhận được ntn? đai nhiệt HS: ít--> Lạnh
? Từ vĩ độ 23 độ 27’BN đến 66 độ 33’
BN lượng ánh sáng và nhiệt nhận được ntn?
? Khi mặt trời chiếu thẳng góc vào
CTB,CTN thì lượng ánh sáng và nhiệt độ
ở đó ra sao? < Nhiều cao >
? Giới hạn trong hai đường chí tuyến còn
gọi là vùng gì? < Nội chí tuyến >
5' ? Vậy chí tuyến và vòng cực là những
đường ranh giới phân chia các yếu tố gì? Trang 81
? H58 kể tên các vành đai nhiệt? Giới hạn
của từng vành đai nhiệt?
GV: Tương ứng với 5 vành đai nhiệt nói
trên trái đất chia ra 5 đới khí hậu.
GV: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt trái
đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố như vĩ
độ, biển và lục địa, hoàn lưu khí quyển
15' nhưng nhân tố đầu tiên phải nói tới là vĩ
độ. Các vùng đất nằm ở các vĩ độ khác
2. Sự phân chia bề mặt Trái
nhau thì có khí hậu khác nhau. VD: Mùa
Đất ra các đới khí hậu theo vĩ
đông ở Hà Nội có vĩ độ thấp nhiệt độ cao độ
hơn ở Cao Bằng < Vĩ độ cao >. Mùa hè
HN nóng, nhiệt độ cao. CB nhiệt độ thấp hơn nên mát mẻ hơn.
? Quan sát h58 kể tên các đới khí hậu trên * Có 5 đới khí hậu theo vĩ độ: trái đất?
+ Một đới nóng < Nhiệt đới >
? Ngoài 5 đới trên người ta còn phân ra
+ Hai đới ôn hòa < Ôn đới > một số đới nào khác?
+ Hai đới lạnh < Hàn đới >
HS: Phân ra 1 số đới có phạm vi hẹp hơn
có tính chất riêng biệt về khí hậu như XĐ
nằm gần đường XĐ hoặc ở cận nhiệt đới
Thảo luận: 3 nhóm < Đặc
nằm ở gần các chí tuyến.
điểm của 3 đới chính > Tên đới khí
Đới nóng < Nhiệt
Đới ôn hòa < Ôn Hai đới lạnh < hậu đới > đới > Hàn đới > Vị trí
từ chớ tuyến Bắc đến từ chớ tuyến Bắc đến Hai vũng cực Bắc chớ tuyến Nam
vũng cực Bắc, từ chớ Nam đến hai cực tuyến Nam đến vũng bắc Nam cực Nam Góc chiếu Tương đối lớn, thời lượng nhiệt nhận - Quanh năm nhỏ
ánh sáng mặt gian chiếu sáng trong được trung bình, các - Thời gian chiếu trời năm chênh nhau ít, mùa thể hiện rõ trong sáng trong năm lượng nhiệt nhận năm. dao động
được tương đối nhiều nờn quanh năm núng Đặc điểm Trung bình Quanh năm giá khí hậu: Nóng quanh năm Tây ôn đới lạnh + Nhiệt độ Tín phong 500 – 1000 mm Đông cực + Gió 1000 – 2000 mm Dưới 500 mm + Lượng mưa
4. Củng cố bài giảng: 4' Trang 82
GV chốt lại mối quan hệ giữa khí hậu và nhiệt độ.
? Vì sao xích đạo không phải là chỗ nóng nhất?
- Mặc dù xích đạo là khu vực quanh năm đượcmặt trời chiếu sáng nhiều nhất nhưng
không phải là chỗ nóng nhất, mà nóng nhất là ở các hoang mạc, sa mạc
=> Vì : vành đai xích đạo phần lớn là biển và đại dương. Mặt nước biển khác
mặt đất là nó truyền nhiệt xuống sâu và thường xuyên bốc hơi, đòi hỏi phải tiêu hao
nhiều nhiệt, cộng thêm nhiệt dung riêng của nước biển lớn nên hấp thụ nhiệt chậm hơn
mặt đất. Nên ban ngày, ở vùng biển, xích đạo nhiệt độ tăng chậm và mát mẻ hơn ở tren đất liền.
Còn ở trên các sa mạc toàn cát và đá, không có nước cộng với nhiệt dung riêng của
đất, cát... nhỏ nên hấp thụ nhiệt nhanh, đất và cát truyền nhiệt kém nên khó truyền xuống
dưới sâu, các hoang mạc không có nước để bốc hơi tiêu hao nhiệt lượng nen ban ngày
nhiệt độ ở đây tăng lên rất cao... Mặt đất, cát nóng bỏng...
Ngoài ra, ở vùng xích đạo mưa quanh năm mặc dù nhiệt độ cao nhưng vẫn mát mẻ, còn
ở các h. mac, sa mạc hầu như khô hạn quanh năm, nhiệt độ cao, càng làm cho nơi đây nóng dữ dội hơn...
d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị tiết ôn tập V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số ? Là học sinh em cú suy
nghĩ gỡ trước vấn đề đó ?
D. Hoạt động vận dụng: 5’ - Làm bài tập SGK
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Tiết 29 Bài 23: Trang 83 SÔNG VÀ HỒ Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 32 6 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Trình bày được các khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu
lượng, chế độ nước sông.
- Nêu được mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông.
- Nêu khái niệm hồ, phân loại hồ, nguyên nhân hình thành một số hồ. b. Về kỹ năng:
- Biết mô tả một hệ thống sông dựa vào mô hình vẽ, bản đồ.
- Nhận biết nguồn gốc của một số loại hồ qua tranh ảnh: Hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ
móng ngựa, hồ nhân tạo.
- kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. c. Về thái độ:
- ý thức tư duy hợp lý, lôgíc.
- Tích hợp môi trường: Bảo vệ nguồn nước sông.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan / Đàm thoại gợi mở + Nhóm nhỏ
II. Chuẩn bị của GV-HS:
-Gv giáo án, bảng phụ
-Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
V. tiến trình bài dạy
1. Ổn định: 1'
2.
Kiểm tra bài cũ: không 3. Phần nội dung
Vào bài: 4' Cũng như không khí, nước có mặt ở khắp nơi trên trái đất tạo thành một lớp
liên tục --> Thuỷ quyển. Tồn tại dưới nhiều hình thức: Sông, hồ, băng tuyết, nước ngầm,
biển....Hôm nay chúng ta cùng nhau học về sông, hồ. TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Trang 84
10' ? Quê em có những dòng sông nào chảy
1. Sông và lượng nước của
qua? Mô tả lại dòng sông của quê em? sông
HS: Là dòng chảy thường xuyên, có sông a. Sông
nước chảy quanh năm. về mhè nước đầy. - Là dòng chảy thường xuyên ? Vậy sông là gì?
tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho
sông: Nước mưa, nước ngầm,
? Những nguồn cung cấp nước cho sông? nước băng tuyết....
? Em hãy kể tên một số sông lớn ở VN và
trên thế giới mà em biết?
Gọi HS đọc kênh chữ ? Lưu vực sông là gì?
- Lưu vực sông: Là vựng đất đai
Quan sát H59 < SGK – 70 >
cung cấp nước thường xuyên
? Cho biết những bộ phận nào chập thành cho sông. một dòng sông?
? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì?
GV: Sông chính là dòng chảy lớn nhất.
GV sử dụng bản đồ sông ngòi
+ Phụ lưu: Các sông đổ nước
? Hãy xác định hệ thống phụ lưu, chi lưu vào một con sông chính. của sông Hồng?
+ Chi lưu: Các sông làm nhiệm HS:
vụ thoát nước cho sông chính.
- Phụ lưu: Đà, Lô, Chảy - Heọ thoỏng soõng goàm 15'
- Chi lưu: Đáy, Đuống, Luộc, Ninh
phuù lửu, chi lửu vaứ soõng cơ. chớnh.
? Vậy hệ thống sông là gì?
b. Lượng nước của sông
GV: Mỗi sông đều có lưu lượng, chế độ * Khái niệm:
nước chảy và nguồn cung cấp nước khác
- Lưu lượng < Lượng chảy > nhau.
qua mặt cắt ngang lòng sông ở
? Thế nào là lưu lượng nước sông?
một địa điểm nào đó trong một
? lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ giây đồng hồ. < mét khối/ s >
phụ thuộc vào những điều kiện nào?(diện - Lưu lượng của một con sông
tích lưu vục và nguồn cung cấp nước )
phụ thuộc vào diện tích lưu vực
Quan sát kênh chữ SGK – 71
và nguồn cung cấp nước.
? Mùa nào nước sông lên cao chảy xiết?
Mùa nào nước sông hạ thấp?
HS: Mùa mưa lưu lượng nước sông lớn; Mùa khô ngược lại. GV: ? Thuỷ chế sông là gì?
GV: Thuỷ chế S.Hồng phụ thuộc vào
mùa mưa, mùa mưa lượng nước chiếm tới Trang 85
75 – 80% tổng lượng nước cả năm ==>
? Mối quan hệ giưa nguồn cung cấp nước và chế độ chảy?
Thuỷ chế đơn giản. Thuỷ chế phức tạp
như sông Vônga, Đanuýt....
? Dựa vào bảng SGK – 71
- Thuỷ chế sông: Là nhịp điệu
?so sánh lưu vực và tổng lượng nước của
thay đổi lưu lượng của con sông
sông Mê Công và Sông Hồng? trong một năm.
? Sông có những lợi ích gì?
- Mối quan hệ giưa nguồn cung
cấp nước và chế độ chảy:nếu
? Nêu tác hại của sông?
sông phụ thuộc vào một nguồn
? Kể tên một số vùng ở nước ta bị lũ lụt
cung cấp nước thì thủy chế hoành hành nhiều nhất?
tương đối đơn giản; nếu sông
? Theo em nguyên nhân nào gõy ra lũ phụ thuộc vào nhiều nguồn cung lụt ?
cấp nước khác nhau thì thủy chế
HS: Do rừng đầu nguồn bị khai thác và của nó phức tạp hơn. chặt phỏ bừa bói …
- Lợi ích của sông: Cung cấp
? Chúng ta có thể hạn chế được những nguồn nước, nuôi trồng thủy
tác động tiêu cực của sông ngũi như thế sản, phát triển thuy điện,giao nào?
thông đường sông, bồi đắp phự
HS: Trồng cây gây rừng ở những vùng sa
đầu nguồn các sông lớn, khai thác phải đi - Tác hại: Mùa lũ nước sông
đôi với việc bảo vệ rừng …
dâng lên cao --> Gây lụt lội -->
? Con người đó tỏc động tiêu cực như thế Thiệt hại đến tài sản và sinh
nào đên nguồn nước của các con sông?
mạng của nhân dân trong vùng.
HS: Làm ô nhiễm nguồn nước sông, do
xả rác, nước thải sinh hoạt, nước thải từ - Biện pháp:
các nhà máy xi nghiệp chưa qua xử lí + Đắp đê ngăn lũ
xuống sông, do chất thải nông nghiệp, + Dự bỏo lũ lụt chớnh xỏc và từ
thuốc trừ sâu, phân hóa học … xa
HS: + Có hệ thống thoát lũ nhanh → chóng
GV: Nguồn gốc hình thành hồ:
15' - Hồ miệng núi đó tắt – hồ Tơ Nưng. 2. Hồ
- Hồ nhân taọ: hồ Hòa Bình, hồ Dầu - Là khoảng nước đọng tương Tiếng, hồ Núi Cốc …
đối rộng và sâu trong đất liền.
HS: - Do con người tạo nên. * Phân loại:
? Theo em, hồ có vai trò như thế nào + Căn cứ vào tính chất của
trong cuộc sống con người? nươc: HS: - Hồ nước mặn
GV: Hiện nay nguồn nước ở một số hồ ở - Hồ nước ngọt
Việt Nam cũng như trên thế giới đang + Căn cứ vào nguồn gốc hình Trang 86
đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm nặng do thành:
tác động tiêu cực của con người …
- Hồ vết tích của khúc sông
? Vậy theo em chúng ta phải làm gỡ để cũ(hồ Tây)
giữ cho hồ không bị ô nhiễm? - Hồ miệng núi lửa
HS: Mọi người phải có ý thức sử dụng và - Hồ nhân tạo: Là do con người
BV tốt nguồn nước hồ, lên án và Nhà
xây dựng để phục vụ nhà máy
nước cần xử lí nghiêm những hành vi làm thuỷ điện.
hủy hoại môi trường hồ…HS: khuæi l¸i < * Tác dụng:
Hoµ An >; Ba bÓ...
- Điều hòa dòng chảy, giao
thông tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản.
- Tạo cảnh đẹp có khí hậu trong
lành, nghỉ ngơi, du lịch. * Ghi nhớ – SGK
4. Củng cố bài giảng: 4'
? Sông và hồ khác nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước “ Biển và đại dương ” V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số ? Là học sinh em cú suy
nghĩ gỡ trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Tiết 30 Bài 24: Trang 87
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 32 6 I. Mục tiÊu :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:

- Nắm độ muối của nước biển, đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có độ muối.
- Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là: Sóng, thuỷ triều
và dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thuỷ triều và dòng biển.
- Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương
thế giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. b. Về kỹ năng:
- Nhận biết hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh.
- Sử dụng bản đồ “ Các dòng biển trong đại dương thế giới ” để kể tên một số dòng biển
lớn và hướng chảy của chúng: Dòng biển Gơn –Xtrim, Cư rô xi ô, Pê ru.
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân. c. Về thái độ:
- ý thức bảo vệ môi trường biển.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan.
Thảo luận nhóm nhỏ + Thuyết giảng tích cực.
II. Chuẩn bị CỦA GV-HS: -Gv giáo án, tranh
-Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
GT nội dung phần VKTqua về tình hình dân số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: V. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định: 1'
2.
Kiểm tra bài cũ: 4'
?
Sông và hồ là gì? Thế nào là hệ thống sông?
? Nêu khái niệm lưu lượng nước sông? Thuỷ triều? Trang 88 3. Phần nội dung
Vào bài: Nhắc lại tỉ lệ diện tích của biển và đại dương trên bề mặt trái đất.==> Biển
và đại dương chiếm phần lớn diện tích bề mặt trái đất. Biển và đại dương có những đặc điểm gì? TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10'
Xác định các đại dương trên trái đất? 1. Độ muối của nước biển và
Nhận xét diện tích lục địa so với các đại dương.
biển và đại dương?
- Các biển và đại dương đều
Gọi HS đọc kênh chữ < SGK – 73 > thông với nhau.
1000g nước biển chứa 35 g muối
- Độ muối trung bình của nước
? Độ muối trung bình của nước biển là biển là 35 %o bao nhiêu?
? Nước biển do đõu mà cú?Tại sao nước
- Nước biển mặn vì nước sông biển cú vị mặn?
hòa tan các loại muối từ đất đá
- Độ muối là do nước sụng hoà tan các trong lục địa đưa ra.
loại muối từ đất đỏ trong lục địa đưa ra
? Độ mặn của các biển và đại dương cú giống nhau không? Vì sao?
- Độ muối của các biển và đại dương
không giống nhau phụ thuộc vào: lượng - Độ mặn của nước biển không
mưa, mật độ sụng ngũi đổ ra biển, độ bốc giống nhau do phụ thuộc vào hơi.
mật độ của sông đổ ra biển, độ - Biển Ban – tích 10 - 15 ‰ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Biển Đỏ (Hồng Hải) 41 ‰ - Biển Chết (Tử Hải) 300 ‰ - Các đại dương 35 ‰
? Có thể giải thích tại sao độ muối ở biển
nước ta lại thấp hơn mức trung bình?
HS: Lượng mưa TB của nước ta lớn.
? Con người đó biết khai thác độ mặn của
nước biển để làm gỡ ? - Sản xuất muối
Quan sát H61 < SGK – 73 >
Em hãy cho biết biển và đại dương cú những vận động nào ? ? Mô tả về sóng biển?
HS: Là sự nhấp nhô, dđộng của nước ? Sóng là gì?
GV: Đó là sự chuyển động của các hạt
nước biển theo những vòng tròn lên Trang 89
xuống theo chiều thẳng đứng.
? Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển? tỏc hại?
? Phạm vi hoạt động của sóng?
? Mối quan hệ giữa gió và sóng?
HS: Gió càng to, sóng càng lớn.
? Sóng thần là gì? ? Sóng ảnh hưởng ntn
đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của
2. Sự vận động của nước biển người dân ven biển? và đại dương
Quan sát H62H63 < SGK – 74 > * Cú ba vận động
Quan sát H62, H63 SGK, nhận xột sự - Sóng biển
thay đổi của ngấn nước biển ven bờ? - Thuỷ triều
? Tại sao cú lỳc biển rộng ra, lỳc thu hẹp - Dòng biển lại? a. Sóng biển
15' ? Thế nào gọi là thủy triều?
? Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều?
- Là hình thức dao động tại chỗ
- Do sức hút của mặt trăng và một phần
của nước biển và đại dương theo
của mặt trời đã làm cho nước các biển và chiều thẳng đứng
đại dương có vận động lên xuống.
? Có mấy loại thủy triều?
- nguyên nhân: Chủ yếu do gió,
động đất ngầm dưới đáy biển - - - Ảnh hưởng:
+ Tích cực: Du lịch, thể thao
+ Tác hại: sinh ra sóng thần,
xâm thực, xói mòn bờ biển
b, Thuỷ triều
- Là hiện tượng nước biển dõng
lờn, hạ xuống theo chu kì. .
? Ngày triều cường là gì? Nguyên nhân
- N.nhân: do sức hút của Mặt của triều cường? Trăng và Mặt Trời.
HS: Do sự phối hợp, sức hút của mặt - Phân loại: 3 loại
trăng và mặt trời là lớn nhất.
+ Bỏn nhật triều: Trong một
? Ngày triều kém là gì? Nguyên nhân của ngày thủy triều lên, xuống 2 lần. triều kém?
+ Nhật triều: thủy triều lên,
HS: Do sự phối hợp, sức hút của mặt
xuống đều đặn mỗi ngày một
trăng và mặt trời là nhỏ nhất. lần.
GV: Như vậy vòng quay của mặt trăng
+ Nhật triều không đều: Có
quanh trái đất có quan hệ chặt chẽ với
ngày một lần, có ngày 2 lần. thuỷ triều.
? Con người đó biết sử dụng thủy triều để - Triều cường: Ngày có hai lần Trang 90 làm gỡ?
thuỷ triều lên cao nhất vào giữa
- Năng lượng sạch từ thủy triều tháng và đầu tháng. - Giao thông
- Triều kém: Đầu tháng và cuối - Đánh cá
tháng thuỷ triều xuống thấp - Sản xuất muối nhất. - Bảo vệ tổ quốc
? Tỏc động tiêu cực của thủy triều? - Ảnh hưởng:
Quan sát kênh chữ sgk cho biết: + Tích cực: ? Dòng biển là gì?
Năng lượng sạch từ thủy triều
? Cho biết n. nhân sinh ra dòng biển? Giao thông
Quan sát H64 < SGK – 75 > Đánh cá
? Có mấy loại dũng biển? tớnh chất ? Sản xuất muối
GV: Mũi tên đỏ: Dòng biển nóng; Mũi Bảo vệ tổ quốc
tên xanh: Dòng biển lạnh
+ Tiêu cực: Làm ngập mặn,
? Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh
nhiễm mặn những vùng ven
? Các dũng biển thường chảy từ vĩ độ nào biển đến vĩ độ nào ?
c. Các dòng biển
HS: Những dòng biển nóng chảy từ XĐ
- Là sự chuyển động thành dũng
lên vùng có vĩ độ cao. Dòng biển lạnh
của nước trong các biển và đại
chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp. dương.
? Dũng biển cú tỏc động như thế nào đối
- Nguyên nhân: Do các loại gió
với khớ hậu nơi nú đi qua?
thổi thường xuyên ở trái đất <
- Dũng biển núng: ven bờ ẩm ướt, mưa
Tín phong, Tây ôn đới ...>
nhiều-> cảnh quan rừng lỏ rộng, rừng rậm - Cú hai loại dũng biển: 10' nhiệt đới
+ Dũng biển núng: nhiệt độ cao
- Dũng biển lạnh: hanh khụ, mưa ít ->
+ Dũng biển lạnh: nhiệt độ thấp
hình thành các hoang mạc-> Cảnh quan - Vai trò: thảo nguyên,
+ Các vùng ven biển nơi có
? Trách nhiệm của bản thân em đối với
dòng biển nóng chảy qua nhiệt
nguồn tài nguyên biển và đại dương?
độ co hơn và mưa nhiều
hơnnhững nơi có dòng biểnlạnh chảy qua. + Giao thông + Đánh bắt hải sản * Ghi nhớ – SGK
4. Củng cố bài giảng: 4'
? Tại sao nơi dòng biển nóng, lạnh gặp nhau thường tập chung nhiều cá?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài thực hành. Trang 91 V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số ? Là học sinh em cú suy
nghĩ gỡ trước vấn đề đó ?
D. Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giỏá khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Tiết 31 Bài 25: THỰC HÀNH
Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương. Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 32 6 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Trình bày được hướng chuyển động của các dũng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.
- Nêu được ảnh hưởng của dũng biển đến nhiệt độ , lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng b. Về kỹ năng
- Kể tên một số dũng biển lớn và hướng của chúng
- Nhận thức được mối quan hệ giữa dòng biển nóng và lạnh với khí hậu nơi chúng đi qua.
- KNS: Tư duy, giao tiếp,tự nhận thức c. Về thái độ:
- Say mê thích thú tìm hiểu
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tính toán, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi. 3. Phương pháp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan + Nhóm. Trang 92
II. Chuẩn bị của GV và HS: - Gv giáo án , b.đồ
- Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới
GT nội dung phần VKTqua về tình hình dân số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
V. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định: 1'
2.
Kiểm tra bài cũ: 4'
?
Nêu khái niệm, nguyên nhân và vai trò của dòng biển?
? Nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều? 3. Phần nội dung
Vào bài: GV nêu yêu cầu tiết ôn tập
1. Bài tập 1 < SGK / 77 >
? Chỉ và đọc tên các đại dương trên thế giới? 4 nhóm
?1: Chỉ và đọc tên các dòng biển nóng, lạnh của thái bình dương? Vị trí, hướng chảy của chúng?
?2: Chỉ và đọc tên các dòng biển nóng, lạnh của Đại Tây dương? Vị trí, hướng chảy của chúng? Hải Hải Bắc bán cầu Nam bán cầu dương lưu Tên hải lưu
Vị trí hướng Tên hải lưu Vị trí chảy hướng chảy Thái Bình Nóng Cưrôxinô; XĐ -> ĐBắc Đông úc XĐ -> Dương Ala xca –> TBắc. ĐNam Lạnh Cabipe rinia; 40 độ B –> Pê ru. 60 độ N -> ôia xin rô XĐ XĐ
Đại Tây Nóng Guyan; Gơn Bắc XĐ -> 30 Bra xin XĐ -> Nam Dương xtain độ B; CTB -> Bắc Âu Lạnh Labrađo, Bắc -> 40 độ Benghêla Nam XĐ Cana ri b; 40 độ B -> 30 độ B
? Từ bài tập trên hãy rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh
trong đại dương thế giới? HS: Trang 93
+ Hầu hết các dòng biển nóng đều chảy từ vùng vĩ độ thấp < Nhiệt đới > chảy lên các vùng vĩ độ cao.
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về các vùng vĩ độ thấp.
2. Bài tập 2 < SGK – 77 > 15’
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát H65 < SGK – 77 >
? So sánh nhiệt độ của các địa điểm A?1: Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ nào? < 60 độ B >
? Địa điểm nào nằm gần dòng biển nóng? Nhiệt độ? < C, D >
? Địa điểm nào nằm gần dòng biển lạnh? Nhiệt độ?
? Từ so sánh trên nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu những
vùng ven biển mà chúng đi qua?
- Các vùng ven biển, nơi cú dòng biển nóng chảy qua làm cho nhiệt độ và lượng mưa
cao hơn những nơi cú dũng biển lạnh chảy qua.
4. Củng cố bài giảng: 4'
GV nhận xét chung hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên thế giới?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài 26 V. Rút kinh nghiệm
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số ? Là học sinh em cú suy
nghĩ gì trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Trang 94 Tiết 32 Bài 26:
ĐẤT – CÁC NHÂN TỐ HèNH THÀNH ĐẤT. Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 32 6 I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Trình bày được khái niệm lớp đất, hai thành phần chính của đất.
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. b. Về kỹ năng:
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất, một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới.
- Mụ tả một phẫu diện đất: Vị trí, màu sắc và độ dày của các tầng đất.
- Kỹ năng sống: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức và làm chủ bản thân. c. Về thái độ:
- Ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
- Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan.
Động não + Cá nhân + Đàm thoại gợi mở.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- Gv g. án, tranh, bản đồ Đất Việt Nam
- Hs: Chuẩn bị bài theo yờu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
GT nội dung phần VKTqua về tình hình dân số thế giới hiện tại.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: V. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 1'
2.
Kiểm tra bài cũ: Không 3. Phần nội dung
Vào bài: 4’ Ngoài các hoang mạc cát và núi đá trên bề mặt các lục địa có một lớp vật
chất mỏng bao phủ đó là lớp đất đá hay thổ nhưỡng. Các loại đất trên bề mặt trái đất đều
có những đặc điểm riêng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu lớp đất đá trên bề mặt lục địa,
thành phần, đặc điểm các nhân tố hình thành đất. TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Trang 95
10 GV giải thích: “ Thổ ” là đất--> Những 1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa loại đất mềm xốp.
HS: Loại đất nông nghiệp
- Lớp đất < Thổ nhưỡng >là lớp vật
? Đất < Thổ nhưỡng > trong địa lý là
chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề gỡ? mặt các lục địa.
Gv giải thích : Thổ là đất, nhưỡng là loạ i đất mềm xốp.
Giữa đất trồng và đất trong địa lí không giống nhau.
- Đất trồng là một thuật ngữ dùng trong
nông nghiệp, mỏng khoảng 20cm ở trên cùng của lớp đất .
- Thổ nhưỡng là chỉ lớp vật chất xốp,đư
ợc sinh ra từ sản phẩm phong hoá của cá
c lớp đất đá trên bề mặt Trái Đất.
Quan sát H66< SGK – 78 > ( Chiếu )
HỏI:Em hãy kể tờn các tầng đất? -Cú 3 tầng : A : tầng chứa mựn B : tầng tớch tụ C : tầng đá mẹ
-Hỏi:Em hãy nờu đặc điểm về độ dày và
màu sắc của mỗi tầng đất ?
-Tầng dày nhất là tầng B, đến tầng A và mỏng nhất là tầng C -Màu sắc : tầng A màu xỏm đậm tầng B màu vàng, cam
tầng C màu vàng xen lẫn màu đen
-Màu sắc và độ dày của mỗi tầng là khô ng giống nhau
? Tầng A cú giỏ trị gỡ đối với sự sinh tr ưởng của thực vật?
- , Tạo kết cấu xốp, dễ thấm và giữ nước
, dễ cày bừa, làm đất. Ngược lai, nếu ít
mùn, đất sẽ chặt, khó cày bừa, chứa ít k
hông khí, thấm nước kém, dễ mất nước
và bốc hơi nhanh. Mùn cũn cung cấp “th ức ăn” cho cây.
2. Thành phần và đặc điểm của thổ 15 nhưỡng.
? Quan sát kênh chữ sgk cho biết đất
* Gồm 2 thành phần chớnh: khoỏng Trang 96
gồm những thành phần nào? và hữu cơ
? Đặc điểm của thành phần khoáng? a. Thành phần khoỏng:
HS: Khoỏng chất < 90 – 95 % >chất
- Chiếm phần lớn trọng lượng của
hữu cơ, nước, không khí.
đất. Hạt khoáng có màu sắc loang lổ
và kích thước khác nhau.
- Có nguốn gốc từ các sản phẩm
? Cho biết nguồn gốc các thành phần kh phong hóa đá gốc. oáng trong đất?
-Gv bổ sung : Có thể là sản phẩm phong
hoá từ nơi khác di chuyển tới .
? Tại sao chất h.cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong
đất lại có vai trũ lớn đối với thực vật?
HS: Là nguồn dinh dưỡng nuôi dưỡng thực vật.
Khái niệm:hữu cơ là một bộ phận cấu
thành nên đất,sự tồn tại của hữu cơ ở
trong đất là đặc tính cơ bản để phân biệt
đất với sản phẩm phong hóa và đá mẹ.
-b. Thành phần chất hữu cơ:
? Đặc điểm của thành phần hữu cơ?
- Chiếm tỉ lệ rất nhỏ tồn tại ở lớp
trờn cùng của lớp đất có màu xám hoặc đen(chất mùn)
- Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có
? Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ? màu đen hoặc xanh thẫm
+ Gồm 2 thành phần chính: + -)Xác hữu
cơ:là tàn tích hữu cơ chưa bị phân
giải,vẫn giữ nguyên hình thể trong
đất(rễ,lá,xác động vật Các chất hữu
cơ:là sản phẩm phân giải của xác hữu
- Vai trũ: Cung cấp dưỡng chất cần cơ.
thiết cho cây trồng
? Vai trũ của chất mựn?
c. Đặc điểm của thổ nhưỡng 10
? Ngoài ra đất cũn cú thành phần nào
nữa? – cũn cú nước và không khí.
Con người đó bún phõn, thau chua, rữa mặn, .
-Phỏ rừng xúi mũn đất đai, sử dụng khô
ng hợp lí phân bón hoá học, thuốc trừ sâ u, đất bị hoang hoá.
? Nhờ vào đặc điểm nào mà cây sinh trưởng tốt? phỡ là
- Độ phỡ nhiờu của đất là khả năng
? Vì sao độ phỡ là đặc điểm quan trọng
cung cấp cho thực vật: Nước, các chất nhất của đất?
dinh dưỡng và các yếu tố khác < Trang 97
- cấp cho thực vật: Nước, các chất
Nhiệt độ, không khí....>
dinh dưỡng và các yếu tố khác
? Con người đó làm ntn để tăng độ phỡ cho đất?
- Bón phân, cải tạo đất, cày ….
? Nêu sự giống, khác nhau của đá và đất?
HS: Đá vụn và đất: Có tính chất, chế độ - Độ phỡ cao sinh vật sinh trưởng tốt
nước, tính thẩm khí, độ chua. Khác ở và ngược lại.
điểm đất có độ phỡ nhiờu.
? Độ phỡ nhiờu là gỡ?
? Vai trũ của con người trong việc tạo ra độ phỡ?
HS: Trồng cây gây rừng, sử dụng hợp
lý phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Đất
3. Các nhân tố hình thành đất.
bị mặn, nhiễm phèn, bị hoang mạc húa. - Gồm: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa
Con người đó bún phõn, thau chua, rữa
hình, thời gian và con người. mặn, ộm phốn .
? Cho biết các nhân tố hình thành đất?
HS: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu,=> Q trọng
nhất. Địa hình, thời gian và con người
Thảo luận nhóm. Hoàn thành bảng (Chiếu) 5’
? Tại sao đá mẹ là một trong những
nhân tố quan trọng nhất?
HS: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất
Sinh vật cú vai trũ quan trọng như thế
nào trong việc hình thành đất?
HS: Là n.gốc sinh ra th phần chất hữu cơ. Treo bản đất Việt Nam
? Cho biết tên các loại đất?
? Cao Bằng gồm những loại đất nào?
4. Củng cố bài giảng: 4’
-Độ phì của đất là gì ?
-Con người có vai trò như thế nào đối với độ phỡ trong lớp đất?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Đọc trước bài “ Lớp vỏ sinh vật ” V. RÚT KINH NGHIỆM
C. Hoạt động luyện tập: 3’
Trang 98
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số ? Là học sinh em cú suy
nghĩ gì trước vấn đề đó ?
D. Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
.............................................................................................................................................. Tiết 33 Bài 27:
LỚP VỎ SINH VẬT – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ
THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. Ngày soạn Ngày dạy TSHS Lớp HS vắng 32 6 I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức:

- Trènh bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, con người đến sự phân bố thực, động vật trên
trái đất, mối quan hệ giữa thực vật và động vật. b. Về kỹ năng:
- Mụ tả 1 số cảnh quan tự nhiờn trờn thế giới
- KNS: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức. c. Về thái độ:
- í thức học tập, tìm hiểu tự nhiờn, bảo vệ mụi trường sống của các loài TV, ĐV
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp.
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học hỏi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 3. Phương pháp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Quan sát + Trực quan.
Đàm thoại gợi mở + Thuyết giảng tích cực + Trình bày
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- Gv giáo ỏn, bảng phụ
- Hs: Chuẩn bị bài theo yờu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
Trang 99
1. Ổn định: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B.Hoạt động hình thành kiến thức: IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 1'
2.
Kiểm tra bài cũ: 4’
?
Đất là gỡ? Các nhân tố hình thành đất? ? Thành phần của đất? 3. Phần nội dung
Vào bài: Các sinh vật sống ở khắp nơi trên bề mặt trái đất. Chúng phân bố thành các
miền, thực động vật khác nhau tuỳ thuộc vào các điều kiện của môi trường. Để hiểu rừ
hơn chúng ta tìm hiểu cụ thể bài hụm nay. TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10’ HS đọc phần 1 < SGK – 81 >
1. Lớp vỏ sinh vật
? Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất cách đây bao nhiêu năm?
HS: Khoảng 3000 triệu năm trước đây.
- Khái niệm: sinh vật sống
? Sinh vật tồn tại và phát triển những đâu trong các lớp đất, đá, không khí
trên bề mặt trái đất?
và nước tạo thành một lớp vỏ
? Kể tờn một số sinh vật sống trên mặt
mới liên tục bao quanh Trái
đất? Trong không khí? Nước? Đất đá?
Đất-> gọi là lớp vỏ sinh vật.
? Vậy lớp vỏ sinh vật là gỡ?
Quan sát H67 < SGK – 81 >
? Rừng mưa nhiệt đới nằm trong đới khí
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh
15’ hậu nào? Đặc điểm thực vật?
hưởng đến sự phân bố thực,
HS: Nhiệt đới, thực vật phát triển. động vật.
? Thực vật ôn đới có vành đai khí hậu ?
a. Đối với thực vật
HS: Hai mựa xuân hạ xanh tốt, mùa thu lá
vàng, mùa đông trơ cành trụi lá tuyết phủ.
? Thực vật hàn đới? Vành đai khí hậu ?
HS: TV nghèo nàn: Rêu, địa y, cây bụi
? Em cú nhận xột gỡ về sự khác biệt đặc
điểm 3 cảnh quan thực vật trên? N nhân?
HS: Rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm,
nhiều tầng, rừng ôn đới rụng lá về mùa
thu và đông, rừng hàn đới rất nghèo quanh năm.
- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có Quan sát H67, 68
ảnh hưởng rừ rệt đến sự phân bố
? Sự phát triển của thực vật ở hai sườn
và đặc điểm của thực vật.
này khác nhau ntn? Tại sao? Yếu tố nào Trang 100
của khí hậu quyết định phát triển của cảnh quan thực vật?
HS: Cùng đới nhiệt H67 có nhiều mưa,
nóng; H68 khí hậu nóng, không ẩm.
? Nhận xét về sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao?
- Địa hình ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật:
+ chõn núi: Rừng lỏ rộng
+ sườn núi: Rừng hồn hợp
+ sườn cao < Gần đỉnh >: Rừng lỏ kim. + Đỉnh núi: băng tuyết
? Cho VD với mỗi loại đất trồng khác
nhau có cây thực vật khác nhau?
HS: Nhón lồng, vải thiều.
- Nhân tố khác: địa hình và đặc
GV: Vì mỗi loại đất cung cấp cho cây điểm của đất
một số khoáng chất nhất định phù hợp với
một vài loại cây nào đó.
Quan sát H69, H70 < SGk – 82 >
b. Đối với động vật.
? Hãy cho biết các loại ĐVật mỗi miền? ?
Vì sao các loài động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau?
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự
-> Khí hậu lạnh động vật ít, ngược lại phân bố động vật
? Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới
động vật khác thực vật như thế nào?
? Em hãy kể tờn một số loài động vật
chốn rét bằng cách ngủ đông cư trú theo
- Động vật chịu ảnh hưởng của mùa?
khí hậu hơn vì ĐV có thể di
HS: Gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim chuyển theo địa hình, theo mựa. én....
? Thực vật và ĐV có mối quan hệ với
c. Mối quan hệ giữa thực vật nhau ntn? Cho VD?
và động vật: HS:
- Có quan hệ chặt chẽ với nhau
+ Trên cây: Khỉ, vượn, sóc...
nơi có thực vật phong phỳ thỡ
+ Nền rừng: Hổ, bỏo, voi, gấu....
động vật cũng đa dạng
10’ + ĐV sống trung gian các tầng rừng:
3. Ảnh hưởng của con người Trăn, rắn....
đối với sự phân bố thực, động ?
vật trên trái đất
a. Ảnh hưởng tích cực:
- Mang giống cây trồng vật nuôi
? Con người đó cú những tỏc động tích
từ những nơi khác nhau để mở
cực nào tới sự phân bố thực vật và động rộng phạm vi phân bố. Trang 101 vật trên trái đất?
- Cải tạo nhiều giống cõy, vật
nuụi cú hiệu quả kinh tế và chất lượng cao.
b. Sự ảnh hưởng tiêu cực:
? Nêu sự ảnh hưởng tiêu cực của con
-Thu hẹp nơi sinh sống của
người đến sự phân bố thực, động vật?
nhiều loài động, thực vật việc
khai thác rừng bừa bói làm cho
nhiều loài đv mất nơi cư trú. (- Ô nhiễm môi trường
? Chúng ta phải làm gỡ để bảo vệ ĐV,
- SV quý hiếm cú nguy cơ bị TV ở Việt Nam ? tiêu diệt.)
- Trồng cõy gõy rừng, bảo vệ rừng đầu * Biện pháp bảo vệ
nguồn, ban hành luật cấm phá rừng, thi
- Ngày nay con người cần có
hành pháp lệnh xử lí gỗ lậu...
các biện pháp bảo vệ các loài
thực vật và động vật trên Trái Đất * Ghi nhớ – SGK
4. Củng cố bài giảng: 4’
GV chốt lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị giờ ụn V. RÚT KINH NGHIỆM
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ?
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số ? Là học sinh em cú suy
nghĩ gỡ trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 102 Tiết 34
ễN TẬP HỌC Kè II Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú I. Mục tiêu :
1.Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
a. Về kiến thức
:
- Củng cố và nắm vững những kiến thức từ tiết 18 đến tiết 32. b. Về kỹ năng:
- Rốn kỹ năng học tập khoa học, hệ thống hóa kiến thức một cách lôgic, hợp lý. c. Về thái độ:
- Hình thành thỏi độ chăm chỉ trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp,
tớnh toỏn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Phẩm chất hiếu học, ham tìm tòi học . 3. Phương pháp/KTDH
Vấn đáp + Thuyết trình + Vấn đáp.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- Gv giáo ỏn, bảng phụ
- Hs: Chuẩn bị bài theo yờu cầu
III. Chuỗi các hoạt động học:
A.Hoạt động khởi động:
1. Ổn định
: Kiểm tra sỹ số 1’
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Khởi động vào bài mới :
GT nội dung phần VKTqua về tỡnh hình dõn số thế giới hiện tại.
B.Hoạt động hình thành kiến thức: IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 1'
2.
Kiểm tra bài cũ: Không 3. Phần nội dung Vào bài TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
3’ ? Trình bày khỏi niệm khoỏng 1. Các mỏ khoỏng sản sản? - Khỏi niệm:
? Trình bày sự phõn loại khoỏng - Phõn loại k/sản theo cụng dụng: 3 sản theo cụng dụng? loại
3’ ? Trình bày các thành phần của 2- Cấu tạo của lớp vỏ khớ: Trang 103 không khớ?
- Thành phần của không khớ
? Vai trũ của hơi nước trong không - Vai trũ của hơi nước trong không khí? khí:
? Trinhg bày đặc điểm các tầng - Tầng đối lưu: của khí quyển? - Tầng bỡnh lưu:
? Căn cứ để phân chia các khối - Tầng cao của khớ quyển:
3’ khí? Đặc diểm các khối khí? 3- Các khối khớ: - Khối khí đại dương:
- Khối khí lục địa: SGK/54
? Trình bày sự thay đổi của nhiệt - Khối khớ núng: độ không khí? - Khối khớ lạnh: 3’
4- Sự thay đổi nhiệt độ của không khí:
+ Theo vị trớ gần biển hay xa biển.
+ Theo độ cao : Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao.
? Trình bày các loại gió chính trên + Theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giản
trái đất, nguyên nhân hình thành, dần từ xích đạo về 2 cực.
3’ phạm vi hoạt động?
5-Các loại gió chính trên trái đất,
nguyên nhân hình thành, phạm vi hoạt động:
3’ ? Trình bày đặc điểm các đới khí 6- Các đới khí hậu trên trái đất: 5 hậu? đới - Hàn đới
- Nhiệt đới Đặc điểm từng đới
? Trình bày khỏi niệm về sụng? ? - Cận nhiệt đới ( SGK) Lưu vực sông ? - Xích đạo ? Hệ thống sụng? - Ôn đới 3’ ? Lưu lượng sông ? 7- Sụng - Khỏi niệm: ? Thủy chế sụng? - Lưu vực sông: - Hệ thống sụng:
-Lưu lượng sông: Lượng nước chảy
? Hồ là gỡ? cú mấy loại hồ?
qua mặt cắt ngang lũng sụng ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi
lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm. 3’ 8- Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu
và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn Trang 104 + Hồ nước ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tớch của các khỳc sụng (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Playcu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hũa dũng
? Trình bày khỏi niệm, nguyên chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
nhân hậu quả của các võn động - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu
sau: Súng biển, dũng biển, thủy trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, triều ? nghỉ ngơi, du lịch.
? Trình bày khỏi niệm lớp đất? đặc VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) điểm lớp đất Hồ Tây (Hà Nội) ? Hồ Gươm (Hà Nội)
3’ ? Trình bày khỏi niệm lớp vỏ sinh 9- Súng biển, dũng biển, thủy triều
vật? các nhân tố ảnh hương? - Khỏi niệm ; - nguyên nhân : 3’ 10. Lớp đất - Khỏi niệm
- Đặc điểm của thổ nhưỡng 3’ 11. Lớp vỏ sinh vật - Khỏi niệm
- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên
đến sự phân bố thực vật động vật
- Ảnh hưởng của con người đến sự
phân bố thực vật động vật
- Biện pháp bảo vệ động thực vật trên Trái Đất
4. Củng cố bài giảng: 4’
GV chốt lại nội dung kiến thức.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: 1’ - Kết hợp SGK + Vở ghi.
- Chuẩn bị thi học kỳ II. V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… …………….
C. Hoạt động luyện tập: 3’
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp ? Trang 105
a. Tháp tuổi cho biết ……………………….. của dân số……………………. một địa phương, một quốc gia.
b. Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số ? Là học sinh em cú suy
nghĩ gỡ trước vấn đề đó ?
D.Hoạt động vận dụng: 5’
- Làm bài tập sách giáo khoa.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................. Trang 106