Giáo án Địa Lí 6 cánh diều cả năm phương pháp mới

Giáo án Địa Lí 6 cánh diều cả năm phương pháp mới. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 228 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
228 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Địa Lí 6 cánh diều cả năm phương pháp mới

Giáo án Địa Lí 6 cánh diều cả năm phương pháp mới. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 228 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
Trang 1
Ngày son:
Ngày dy:
BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CN HỌC ĐỊA LÍ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa
lí trong hc tập và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí t của việc học môn Địa lí.
- Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng: Tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài học và các
kiến thức đã được học đhiểu được vai trò của c khái niệm cơ bản, c
năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí.
3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Một số tranh ảnh và bản đ minh họa.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trang 2
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hc sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu hình ảnh thời tiết nắng, bản đồ:
Nắng Bản đ
- GV dẫn dắt vấn đề: Các hiện tự nhiên quen thuộc như mưa, nắng, tuyết
rơi,…các em đã được học chương trình Tiểu học. Lên THCS, những câu hỏi
như tại sao lại có a, tại sao lại nắng? Tại sao Việt Nam thường không
tuyết rơi nhưng c nước khác trên thế giới, đặc biệt là Nam Cực tuyết lại ph
đầy quanh năm? Bản đồ , cách xem bản đhay quả Địa Cầu như thế nào?
Tất cả các câu hỏi này, các em sẽ được những câu trả lời qua c bài hc môn
Địa lí. Khi học Địa lí, các em kng chỉ được thomãn khát khao hiểu biết, trí
của mình vcác đi tượng, hiện tượng địa tự nhiên và địa kinh tế -
hội, mà còn có khả năng tự mình tìm hiểu c vấn đề mà em quan tâm, giải thích
được nhiều câu hi thú. Các kiến thức năng địa lí vừa giúp em mở rộng
tầm hiểu biết, vừa giúp em vận dụng vào cuộc sống. Những mong muốn, khó
khăn hay sự mò, thắc mắc của các em về môn Địa chúng ta sẽ ng nhau
giải đáp trong bài học đầu tiên của ngày hôm nay: Bài mở đầu - Tại sao cần học
Địa lí?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS hiểu được tầm quan trọng của việc nắm
được các khái niệm cơ bản trong học tập và trong sinh hoạt.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
Trang 3
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bưc 1: GV chuyn giao nhim v học tập
1. Những câu hỏi chủ yếu khi
- GV hướng dẫn HS đọc phần Câu hỏi: Cái
học Địa lí
gì? Ở đâu? và giới thiệu kiến thức:
Câu hỏi: Cái gì? Ở đâu?
+ Học Địa lí, em được m hiểu vc đối - Mỗi địa phương khác nhau tượng
và các hiện tượng địa lí như: đi núi, đều có đối tượng địa lí khác
sông, các thành phố, các quc gia, động đất,
Nhau
bản sắc địa lí.
i lửa phun trào, gió, bão, sóng thần, dòng
- Các đối tượng địa lí phân b
biển,...Các
đối
nhng đa đim khác nhau, vì
tưngvàhin
vậy khi học Địa lí cần xác định
tượng này đều gắn
được vị trí địa lí, sự phân bố
với địa danh và với
của các đối tượng và hiện
các khái niệm thut
tượng địa lí trên bản đồ, lược
ng(Cái gì ?).
đồ
trả lời cho câu hỏi ―ở
dụ: y Hi-ma-lay-a là một dãy núi cao đồ
Đâu?
sộ của thế giới. Để hiểu và nhớ về Hi-ma-
lay-a, em sẽ tìm hiểu về đặc điểm của vùng
i này và sẽ sử dụng đến khái niệm núi cao,
i trẻ, sự phân hthiên nhiên theo đai cao
vùng núi.
+ Mỗi địa phương khác nhau đều có đi
tượng địa lí khác nhau bản sắc địa lí.
+ Các đối tượng và hiện tượng địa lí phân bố
ở những địa điểm hay các khu vực trên Trái
Đất. thế, khi hc Địa , em thường xác
định vị trí địa lí, sự phân bố của các đối
tượng và hiện tượng địa lí trên các bản đồ,
Trang 4
lược đồ.
+ Các hiện tượng địa th diễn ra
những i khác nhau trên Trái Đất, không
giống như mỗi đối tượng địa lí đều một v
trí địa lí xác định. Câu hỏi Ở đâu? ” đi với
các hiện tượng địa lí sẽ thôi thúc em tìm hiểu
đặc điểm chúng trong phân b một loại
hiện tượng địa nào đó. dụ: Các cơn bão
nhiệt đới phân b ở đâu?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả
lời câu hỏi: y đt một số câu hỏi về Cái
gì, đâu gắn với các đối tượng địa
em thường gặp hằng ngày trong cuộc sống.
- GV hướng dẫn HS đọc tng tin Phần Câu
hỏi: Như thế nào? Tại sao? và giới thiệu kiến
thức:
+ Câu hi ―Như thế nào? ‖ được đưa ra để
tìm câu trả lời v c thuộc nh của đối
tượng và hiện tượng em tìm hiểu. Câu
hỏi này đòi hi em phải chứng mình hay đưa
ra các dẫn chứng cho các lập luận của mình.
dụ: Khi nói rằng sự giảm nhiệt độ
không k theo độ cao, câu hỏi “Như thế
o? đòi hỏi em đưa ra con số cụ th về
mức độ giảm nhiệt độ theo độ cao (trung
bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6°C).
+ Câu hỏi ―Tại sao?‖ như:
Tại sao hiện tượng này xảy ra?
Tại sao c đối tượng, hiện tượng địa
lí này lại phân bố như thế?
Câu hỏi: Như thế nào? Tại
sao?
- Câu hỏi ―Như thế nào‖ để tìm
câu trả lời về các thuộc tính của
đối tượng và hiện tượng mà em
tìm hiểu
- Câu hỏi ―Tại sao: để tìm ra
được mối liên hệ và qua hệ
giữa các hiện tượng địa lí
Trang 5
Tại sao c đối tượng, hiện tượng địa
lí này lại có các đặc điểm như thế?
+ Khi trả lời câu hỏi ―Tại sao?‖, em sẽ phải
tìm ra được mối liên h quan hgiữa các
hiện tượng địa lí, trong đó, một hiện tượng
này có th kết qu của mối quan h với
một hoặc một sô hiện tượng địa lí khác, được
gọi là các quan hnhân quả. dụ: Theo dõi
các bn tin thời tiết, em phát hiện thấy hiện
tượng mưa đá thường xảy ra vào thời gian
chuyển mùa, nhất đu mùa hạ. Những
ngày cảnh o mưa đá cùng cảnh báo
ng lốc. Tại sao mưa đá thường xảy ra vào
đâu mùa hạ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả
lời câu hỏi: Hãy đt một số u hỏi: Như thế
o, Tại sao gắn với các đối tượng hiện
tượng địa em gặp hằng ngày trong
cuộc sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
nhóm và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
Trang 6
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS hiểu được tầm quan trọng của việc nắm
được các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v
học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả
lời câu hỏi: lớp dưới, trong giờ học Địa
lí, các thầy thường dùng những công cụ
hỗ trợ nào để giờ học thêm sinh động?
- GV hướng dẫn HS đc phần S dụng
các công cụ học tập tìm hiểu địa mục
SGK trang 101. 102, chuẩn kiến thức: Để
học tốt Địa lí, cần phải các công cụ h
trợ:
+ Sử dng bản đồ: Là kĩ năng quan trọng b. Kĩ năng tổ chức học tập ở
mà người học Địa đều cần thành thạo, đặc
biệt những bản đồ chuyên đ t lệ nh
được in trong SGK và các tập bản đ.
+ Phân tích biểu đồ và các số liệu thống
kĩ năng không chỉ cần cho Địa cả
nhiều môn hc khác.
Biểu đng để thẻ hiện trực quan
thực địa
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trang 7
các số liệu.
Rút ra được kết luận chỉ bằng quan
sát, nhưng khi phải xứ số liệu
mới nhận xét được.
+ Sử dng các thiết b xác định phương
hướng: vị địa bàn, c tiện ích trong điện
thoại thông minh,...
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thích
nhất điều gì khi học địa lí?
- GV giới thiệu kiến thức: Kĩ năng tổ chức
học tập ở thực địa đòi hi các em:
+ Biết chuẩn bị những thứ cần thiết trước
khi thực hiện khảo sát thực địa.
+ Biết sử dụng một công cụ đơn giản
thông dụng đthực hiện quan sát, quan trắc
ngoài thực địa.
+ Biết ghi chép nhật kí thực địa.
+ Biết viết thu hoạch sau một ngày thực địa.
- GV yêu HS thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi: Em mong muốn được hỗ trợ những
khi học môn Địa?
- GV giới thiệu kiến thức: Những mong
muốn của các em khi học môn Địa sẽ
được giải quyết khi các em những
năng khai thác thông tin trên Internet. Đây
một năng không thể thiếu, nhiều
thông tin, kiến thức cập nhật sẽ được m
thấy trên được trên Internet (dưới dạng văn
bản,nh ảnh, video). HS cần:
c. Kĩ năng khai thác thông tin
trên internet phục vụ học tập
- Tìm kiếm được nhiều thông
tin, hình ảnh, video clip liên
quan đến bài học để hình dung
rõ hơn, sinh động về bài học,...
Trang 8
+ Tìm thông tin, kiểm chứng xem thông tin
có chính xác, có tin cậy không.
+ Biết lưu giữ, sắp xếp tng tin, sử dụng
các thông tin đã chọn lọc khi làm các bài
tập.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
nhóm và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Địa lí và cuộc sống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc
học môn Địa lí.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
3. Địa lí và cuộc sống
- GV hướng dẫn HS đọc phần Học Địa lí thật là
Học Địa lí thật là tvị
thú vị SGK trang 102 và giới thiệu kiến thức:
- Một số hiện tượng địa lí
Trang 9
+ HS được km phá nhiều hiện tượng tự
nhiên, dân cư, văn hoá, kinh tế mới lạ, nhiều
ng đất khác nhau trên thế giới.
+ HS được tmình giải thích được nhiều hiện
tượng tự nhiên và kinh tế - hội nhờ tìm ra
được các mối quan hệ nhân - qủa.
+ HS hiểu được ý nghĩa của kng gian sống,
từ quy mô nhỏ cho đền toàn cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi: Hãy kể tên một số hiện tượng địa
đang diễn ra hằng ngày ở nơi em sống.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Một số điều thú về hiện tượng cầu vồng:
Cầu vồng hiện tượng quang học thiên nhiên.
Cầu vồng bản chất sự tán sắc ánh sáng mặt
trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước
mưa. Cầu vng rất nhiều màu sắc, trong đó
bảy màu nổi bật đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím.
+ Một số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan
hệ giữa thiên nhiên và con người:
Chuồn chun bay thấp ta/Bay cao
thì nắng, bay vừa thì râm.
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy/Cơn
đằng nam vừa làm vừa chơi/Cơn đằng
bắc đổ thóc ra pi.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Nhữngu hỏi về ―Cái gì?‖ ―Ở đâu?‖, ―Như
đang diễn ra hằng ngày ở nơi
em sống: hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực, mùa, mưa
đá, a phùn, chênh lệch
giờ giữa các nơi, năm nhuận,
biến đổi khí hậum gia tăng
dân số, cầu vồng....
Kiến thức và kĩ năng Địa lí
thật là cần cho cuộc sống
- Kiến thức đa sẽ giúp
hoạt động tổ chức sản xuất
an toàn n, tránh được thiệt
hại do thiên tai, sử dụng tốt
các tài nguyên, các lợi thế v
vị trí địa lí.
Trang 10
thế nào? ‖, ―Tại sao? luôn những câu hỏi
thường ngày. Mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt
đều cần đến kiến thức địa lí.
+ kiến thức địa tốt, ta sẽ tổ chức các hoạt
động sản xuất an toàn n, tránh được thiệt hại
do thiên tai, sử dụng tốt hơn các tài nguyên, các
lợi thế về vị trí địa lí.
+ Có kiến thức địa lí tốt, ta sẽ tự tin n khi
đến thăm hoặc đến sống một ng đất mới.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi: Em y cho d về việc vận dụng
kiến thức và kĩ năng địavào cuộc sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận nhóm
và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SGK trang 102.
Trang 11
- HS tiếp nhn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Có những câu hỏi chủ yếu khi học
Địa lí:
- Câu hỏi Cái gì, Ở đâu.
- Câu hỏi Như thế nào, Tại sao.
HS tùy vào tư duy, nhận thức, ý thích để trả lời câu hỏi em thích nhất trả lời câu
hỏi nào và giải thích tại sao.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 2 phần Vận dụng SHS trang 102.
- HS tiếp nhn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Tìm kiếm trên internet về vấn đ
các hành tinh trong hệ Mặt trời:
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) một h hành tinh Mặt Trời
trung tâm các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời,
tất c chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử
khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Đa phần c thiên thquay quanh Mặt Trời, khối lượng tập trung chủ
yếu vào 8 hành tinh quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng
khít với nhau gọi mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong
gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất Sao Hỏa - người ta ng còn gọi
chúng các hành tinh đá do chúng thành phần chủ yếu từ đá và kim
loại. 4 hành tinh khí khổng l ng ngoài khối lượng lớn hơn rất nhiều
so với 4 hành tinh vòng trong.
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Trang 12
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: BẢN Đ- PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 1: HỆ THÔNG KINH VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
CỦA MỘT ĐIỂM TN BẢN Đ
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- c định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các
bán cầu.
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
2. Năng lực
Trang 13
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Định hướng không gian thông qua xác định các đường kinh, vĩ tuyến, các bán
cầu và xác định tọa đđịa lí của một địa điểm.
Sử dụng các công cụ của địa lí học thông qua khai thác tài liệu tranh, ảnh,
văn bản, quả Địa Cầu.
Liên hệ thực tiễn để xác định tọa độ địa lí của một điểm thông qua các ứng
dụng công nghệ thông tin.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Hình ảnh minh họa về các nguồn tư liệu có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vấn đề: Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển
thường xuyên bị mất phương hướng. dụ, một cơn bão thđưa tàu đi xa
n i muốn đến. Hoặc hàng ngày, chúng ta đều cần nhsẽ đi những đâu,
đến những đâu trong không gian sống quen thuộc của mình. Chúng ta cũng
Trang 14
thường thông tin cho người thân, bạn vđịa điểm nào đó. Đkhắc phục điều
này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, ch m
đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái đất. thế, một mạng lưới kinh,
tuyến tưởng tượng bao phú toàn bộ quả địa cầu đã ra đời, giúp họ làn được điều
này. Để tìm hiểu hơn về những vấn đề này, chúng ta cùng vào bài học ngày
m nay- Bài 1: Hệ thống kinh tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Kinh tuyến vĩ tuyến
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ và trên qu
Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo và các bán cầu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Kinh tuyến và vĩ tuyến
tập
- GV giới thiệu cho HS hình ảnh quả Địa
Cầu: Quả địa cầu là
mô hình thu nhỏ
của Trái đất, phản
ánh chính xác, rõ
ràng về hình dạng
và kích thước đã
được thu nhỏ. Chính vì vậy, quả Địa Cầu
được sử dụng rộng rãi trong trường học
để giúp các em hiểu được những vấn đ
đơn giản thuộc về Trái đất.
- GV hướng dẫn HS quan sát quả Địa
Trang 15
Cầu:
+ Quả Địa Cầu một trục xuyên qua,
thể hiện trục quay tưởng tượng của Trái
Đất. nơi cắt nhau giữa trục và b mặt
của quả Địa Cầu, ta c định được điểm
cực của Ti Đất, gm một điểm là cực
Bắc và một điểm là cực Nam.
+ Trên qu Địa Cầu các đường kinh
tuyến và các đường vĩ tuyến. Hệ thống
kinh tuyến, tuyến là một mạng lưới các
đường tưởng tượng bạo phú toàn bộ qu
địa cầu giúp chúng ta thể xác định
được vị trí của tất cả các địa điểm.
- GV yêu cầu HS
thảo luận theo cặp,
đọc nội dung phần
Kinh tuyến và
tuyến, quan sát Hình
1.2 trả lời câu
hỏi:
+ Hãy xác định: các đưng kinh tuyến,
kinh tuyến gốc; các đường vĩ tuyến,
tuyến gc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam,
n cầu Đông, bán cầu Tây.
+ Độ dài của các kinh tuyến và vĩ tuyến
như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết
SGK trang 104 đbiết đường kinh tuyến
gốc, cách vẽ bản đ bán cầu Đông, bán
cầu Tây.
- Kinh tuyến: những đường ni
liền hai điểm cực Bắc và cực Nam
trên quả Địa Cầu. Các kinh tuyến
đều gặp nhau ở hai cực.
+ Kinh tuyến gốc: đường kinh
tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt
ngoại ô thủ đô Luân-đôn Anh,
được đánh số 0°.
- tuyến những vòng tròn trên
qu Địa Cầu vuông góc với các
kinh tuyến. Các vĩ tuyến đều song
song với nhau.
+ tuyến gốc là đường ch đạo,
được đánh số 0°.
- c kinh tuyến độ dài bằng
nhau. Các vĩ tuyến độ dài khác
nhau
Trang 16
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận
và thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm
trên bản đồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, m việc theo nhóm và trả lời câu
hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Tọa độ đa của mt điểm
tập
trên bản đồ
- GV giới thiệu kiến thức: Vị trí của một địa
- Tọa độ địa lí bao gồm: kinh độ
điểm trên bản đ (hoặc trên quả Địa Cầu)
và vĩ đ
được xác định tại điểm cắt nhau của đường
+ Kinh độ của một địa điểm là
tuyến và đường kinh tuyến đi qua địa
khoảng cách tính bằng độ từ
điểm đó.
kinh tuyến gốc đến kinh tuyến
Trang 17
- GV yêu cầu HS đọc tng tin phần Ta độ
địa của mt điểm trên bản đồ SGK trang
104, 105 và trả lời câu hỏi:
+ Kinh độ, vĩ độ là gì? Kinh độ Tây, kinh độ
Đông là gì? Vĩ độ Bắc, vĩ độ Nam là gì?
+ Tọa đ địacủa một địa điểm là gì? Nêu
cách viết tọa độ địa lí của một địa điểm?
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.3:
Nhìn trên quả Địa Cầu, xác định được điểm
A có tọa độ địa là A (40°B, 30°T).
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nm, quan
sát Hình 1.3, Hình 1.4, viết tọa đđịa lí của
điểm B, C, H, K.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
đi qua địa điểm đó. Những địa
điểm cùng kinh độ thì năm
trên cùng kinh tuyến.
+ Kinh độ Đông: Các kinh
tuyến bên phải kinh tuyến gốc
có kinh độ đông
+Kinh độ Tây: Các kinh tuyến
bên trái kinh tuyến gốc.
+ độ của một điểm là khoảng
cách tính bằng độ từ xích đạo
đến tuyến đi qua địa điểm đó.
Những địa điểm cùng đ
thì nằm trên cùng vĩ tuyến. +
độ Bắc: Các vĩ tuyến phía bắc
xích đạo.
+ Vĩ độ Nam: c vĩ tuyến
phía nam xích đạo.
- Tọa đđịa của một địa điểm
trên bản đđược xác định bằng
độ và kinh đ của địa điểm
đó.
+ Cách viết tọa đ địa của
một điểm: Điểm A (vĩ đ, kinh
độ).
Trang 18
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thc: Việc c định
được v trí của một địa điểm trên Trái Đất
hay toạ độ của điểm ấy trên bản đrất hữu
ích trong cuộc sống thường ngày. các
thành phlớn, người dân đã quen thuộc với
cách gọi dịch vụ vận chuyển (như taxi, ―xe
ôm‖) qua c ứng dụng trên điện thoại thông
minh. Trên điện thoại thông minh nhiều
ứng dụng miễn phí giúp người dùng xác
định được v trí thực tế của mình (với các
thông tin về tođộ, cả định vị trên bản
đồ được đánh dấu tròn).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Luyện tập SGK trang
105.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Quan sát Hình
1.3, xác định tọa độ địa lí của điểm:
Điểm D là: (40°B, 0°)
Điểm E là: (20°N, 30°Đ)
- GV nhn xét, chun kiến thức.
Trang 19
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 3 phần Vận dụng SHS trang 105.
- HS tiếp nhn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Sử dụng quả Địa Cầu, xác định tọa
độ địa của th đô Hà Nội, Việt Nam và ghi ta độ đã xác định được: Th đô
Nội nằm vphía Tây Bc của trung tâm vùng đồng bằng châu thng
Hồng, trong phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc từ 105°17' đến 106°02'
kinh độ Đông.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Ngày soạn:
Trang 20
Ngày dạy:
BÀI 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BẢN Đ
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đthế giới.
- Biết đọc các kí hiệu bản đ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
- Biết xác định phương hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai
điểm trên bản đ theo tỉ lệ bản đồ.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định phương hướng
trên bản đồ.
Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản; sử dụng bản đồ: nêu
được các yếu tố cơ bản của bản đồ, biết sử dng tỉ lệ bản đồ để xác định
khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Quả Địa Cầu, video clip mô hình chuyển từ mặt cong của Trái đất sang mặt
phẳng.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Trang 21
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát Bản đồ hành chính tnh phố Hà Nội (Việt Nam) và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Nhìn vào bản đồ, em đọc - hiểu đươc
những nội dung gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hi: Nhìn vào bản đ,
em đọc - hiểu đươc những ni dung: Hà Nội có 30 quận,
huyện, thị xã; ranh giới với các tỉnh khác,...
- GV dẫn dắt vấn đề: Bản đồ hình v thu nhỏ tương đối
chính xác của một khu vực hoặc toàn b bề mặt Trái đất.
Hiện nay, bản đồ đang trở thành phương tiện được sử dụng
phbiến trong cuộc sống thường ngày, trong điều hành công
việc của c công ti, trong quản lí xã hi của các quc gia,...Bản đ không giống
bức tranh vẽ, cũng không phải là một ảnh chụp. Bản đồ địa lí được sử dụng đ
thể hiện nhiều loại thông tin khác nhau. Vậym sao chúng ta có thể đọc và hiểu
hết được những nội dung bản trong bản đồ? Bản đồ nhng yếu tbản
nào? Những câu hỏi này chúng ta sẽ giải đáp trong bài hc ny m nay - Bài
2: Các yếu tố cơ bản của bản đ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số lưới kinh tuyến của bản đồ thế giới
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS nhận biết được một số lưới kinh tuyến
của bản đồ thế giới.
Trang 22
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Trang 23
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số lưới kinh tuyến của
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Một số bản đồ thế giới
lưới kinh tuyến của bản đồ thế giới, quan sát
- Trình bày phép chiếu bản đồ:
Hình 1.2 và trả lời câu hỏi :
Khi vẽ bản đồ, người ta phải
+ Để thể hiện toàn bTrái đất thì giữa quả Địa chuyển bmặt cong của Trái
Cầu và bản đồ, phương tiện nào thể hiện đúng Đất sang mặt phẳng. thông qua
n?
các phép chiếu bản đ.
+ Trình bày phép chiếu bản đồ. Phép chiếu bản
- Đặc điểm của phép chiếu bản
đồ có đặc điểm gì?
đồ:
+ Khi chuyển bề mặt cong của
Trái Đắt lên mặt phẳng, các
lãnh th đưc th hin trên bản
đồ đều bị biến dạng nhất định
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát
so với hình dạng thực trên bề
Hình 2.2, Hình 2.3 và trả lời câu hỏi:
mặt Trái Đất.
+ Nhận xét về diện tích đảo Grin-len so với
+ Với mỗi phép chiếu bản đồ,
lục địa Nam Mỹ.
lưới kinh tuyến có đặc điểm
+ Cho biết hìnho có độ chính xác cao hơn
khác nhau.
khi thể hiện toàn b
bề mặt Trái đất lên
bản đồ.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK
trang 107 để biết được:
+ Các vùng đất được biểu hiện trên bản đ
Trang 24
thể đúng diện tích nhưng sai hình dạng hoặc
đúng hình dạng nhưng sai diện tích. Khu vực
cảng xa trung tâm hình chiếu thì sự biến dạng
càng rõ rệt.
+ Trên thực tế, diện tích đảo Grin-len
khoảng 2 triệu km
2
, diện tích lục địa Nam Mỹ
là khoảng 18 triệu km
2
.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, b
sung. Dự kiến sản phẩm:
- Nhận xét về diện tích đảo Grin-len so với lục
địa Nam Mỹ:
+ Hình 2.2 khi phép chiếu bản đdạng các
đường kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường
thẳng thì diện tích đảo Grown-len nh hơn
không đáng kể so với lc địa Nam Mỹ.
+ Hình 2.3 khi phép chiếu bản đồ các
đường kinh tuyến chụm lại hai cực, các
đường vĩ tuyến những đường thẳng thì thì
diện tích đảo Grin-len nh hơn rất nhiều so với
lục địa Nam Mỹ.
+ Hình 2 có đ chính xác cao hơn khi thể hiện
toàn bộ bề mặt Trái đất lên bản đồ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
Trang 25
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Kí hiệu bản đồ và chú gii bản đồ
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS biết đc các kí hiệu bản đồ và chú giải
bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, m việc theo nhóm và trả lời câu
hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Kí hiệu bản đồ và chú giải
tập
bản đồ
- GV giới thiệu kiến thức: Hệ thng các kí
Kí hiệu bản đ
hiệu trên bản đ được coi là nn ngữ đặc
- Kí hiệu bản đ chứa đựng các
biệt của bản đ. Người ta dùng các hiệu
nội dung cần phản ánh về mặt
để thể hiện các đối tượng địa lí. Kí hiệu bản
vị trí, phân b, số lượng, sự
đồ chứa đựng các nội dung cần phản ánh về
phát triển,... trong không gian.
mặt vị trí, phân bố, số lượng, sự phát triển,...
Kí hiệu bản đồ được chia thành
trong không gian. Kí hiệu bản đ được chia
các loại: kí hiệu điểm, kí hiệu
thành các loại: kí hiệu điểm, kí hiệu đường,
đường, kí hiệu diện tích và chia
hiệu diện tích và chia thành các dạng: kí
thành các dạng: hiệu hình
hiệunh học, kí hiệu chữ, hiệu tượng
học, kí hiệu chữ, hiệu tượng
hình.
hình.
- GV chia HS thành 2 nhóm, yêu cầu HS
Chú giải bản đồ
thảo luận và trả lời câu hỏi vào Phiếu học
- Chú giải bản đgồm hệ thống
tập số 1:
hiệu và giải thích ý nghĩa
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện
của các kí hiệu đó để người sử
Trang 26
và lấy ví dcho từng loại kí hiệu bản đồ.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện
và lấy ví dụ cho từng dng kí hiệu bản đồ.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Chú giải bản đgồm hệ thống kí hiệu
giải thích ý nghĩa của các hiệu đó để
người sử dụng đọc được nội dung bản đồ.
+ Đối với bán đồ địa hình, người ta sử dụng
các đường đồng mức hoặc thang màu để th
hiện địa hình trên bề mặt Trái Đất.
+ Cần đọc bảng chú giải hiểu được ý
nga của các kí hiệu trước khi đọc nội dung
bản đồ.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả
lời câu hỏi:
+ Quan sát Hình 2.6A
Hình 2.6B, hãy cho
biết yếu tố địa
hình được thê hiện
trên bảng chủ giải
nào.
dụng đọc được nội dung bản
đồ.
- Cần đc bảng chú giải và hiểu
được ý nga của các hiệu
trước khi đọc nội dung bản đồ.
Trang 27
+ Quan sát Hình 2.7, y cho biết trên hình
đã sử dng các loại hiệu nào các dạng
kí hiệuo. Lấy ví dụ cụ thể.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng
dẫn, HS đọc
SGK, thảo luận
và thực hiện
yêu cầu.
Dự kiến sản phẩm:
- Yếu tố địa hình được thể hiện trên bảng
chú giải Hình 2.6A.
- Hình 2.7 đã sử dụng :
+ Các loại kí hiệu:
Kí hiệu điểm: cảng, trung tâm hành
chính cấp tỉnh, cấp huyện.
Kí hiệu đường: đường sắt, đường ô
tô.
Kí hiệu diện tích: Bãi cát ướt, bãi
lầy…
+ Các dạng hiệu:
Kí hiệu chữ: chợ, khu vui chơi giải
trí, khách sạn
Kí hiệu tượng hình: Đền, chùa; nhà thờ, bến
xe, bệnh viện…
- Nhóm 1: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện
và lấy dcho từng loại kí hiệu bản đồ.
+ Kí hiệu điểm: dùng để biểu hiện những sự
vật, hiện tượng địa lí phân bố theo những
Trang 28
điểm riêng biệt. Ví dụ: sân bay, cảng biển,
thành phố, th đô, điểm du lịch, mỏ quặng.
+ hiệu đường: thường được dùng để biểu
hiện các sự vật, hiện tượng địa lí phân bố
theo chiều dài. dụ: biên giới quốc gia,
đường ô s đường, sông suối, tuyến
đường biển, dòng biển, hướng gió, dòng
sông.
+ Kí hiệu diện tích: thường được dùng để
thể hiện các sự vật, hiện tượng địa phân
bố theo diện tích. dụ: ng cây công
nghiệp, đầm lầy, hoang mạc, vùng trồng lúa,
khu vực phân bố các loại đất, rừng.....
- Nhóm 2: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện
và lấy dụ cho từng dạng kí hiệu bản đồ.
+ Kí hiệu hình hc: mỏ sắt, mỏ than, mỏ
dầu.
+ Kí hiệu chữ: mỏ a-pa-tít, mỏ bô-xít, mỏ
ni-ken.
+ Kí hiệu tượng hình: luyện kim màu, trạm
xăng dầu, dệt may.
Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng
có tính quy ước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
Trang 29
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tỉ lệ bản đồ
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS biết tính khoảng cách thực tế giữa hai
địa điểm trên bản đtheo tỉ lệ bản đ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, m việc theo cặp, nhóm và trả lời
câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
3. Tỉ lệ bản đồ
tập
Tỉ lệ bản đồ là gì?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Tlệ - Tỉ lệ bản đồ là yếu txác bản đ
là gì, quan sát Hình 2.8 và trả lời câu định mức độ thu nhỏ khong
hỏi:
cách khi chuyển từ thực tế sang
+ Tỉ lệ bản đlà gì?
thể hiện trên mặt phẳng bản đồ.
+ Có bao nhiêu cách thể hiện tỉ lệ bản đồ? - 3 cách thể hiện tỉ lệ bản
đồ:
+ Tỉ lệ số.
+ Tỉ lệ thước.
+ Tỉ lệ chữ.
Đó là những cách nào?
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết
SGK trang 109 để biết cách xây dựng bản
Tính khoảng cách trên bản đồ
đồ dựa vào tỉ lệ: nhỏ, trung nh, lớn.
dựa vào tỉ lệ bản đ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nm và trả
- Để đo khoảng cách giữa hai
lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 2: Hãy cho
địa điểm trên bản đta có th
Trang 30
biết sự khác nhau giữa tỉ lệ số và tỉ l
thước?
- GV giới thiệu kiến thức: để tính khoảng
cách thực tế giữa hai điểm trên bản đ, ta
phải căn cứ vào tỉ lệ bản đồ. Sử dụng tỉ lệ
thước cách đơn giản nhất để tính được
khoảng cách.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần nh
khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản
đồ, quan sát Hình 2.9 và trả lời câu hỏi: Để
đo khoảng ch giữa hai địa điểm trên bản
đồ tam như thế nào?
- GV hướng dẫn HS xác định khoảnh cách
thực tế từ Rạch Giá đến Cần Thơ theo
đường thẳng.
+ Trên bản đồ, từ Rạch Giá đến Cần Thơ đo
được là khoảng 3,3 cm.
+ Căn cứ vào tỉ lệ thước, 1 cm trên bản đ
tương ứng với 20 km trên thực địa.
+ Vậy khoảng cách thc tế từ Rạch Giá đến
Cần Thơ theo đường thẳng khoảng 66 km.
- Bài tập: GV yêu cầu HS thảo luận theo
cặp, dựa vào Hình 2.9, y tính khoảng cách
ng com-pa hoặc dùng mảnh
giấy cạnh thẳng đứng, thước
kẻ.
- Để đo khoảng cách gia hai
điểm ta thc hiện theo các
bước sau:
+ c định vị trí hai địa điểm
cần đo.
+ Đặt hai đầu của com-pa vào
hai điểm cần đo ối với mảnh
giấy, đặt mép thẳng của mảnh
giấy sát hai điểm cần đo, dùng
t đánh dấu hai điểm đó lên
giấy).
+ Giữ nguyên độ rộng của
com-pa (hoc mảnh giấy) và
đặt lên thước tỉ l đ m ra
khoảng cách giữa bai điểm trên
thực tế.
Trang 31
từ Bạc Liêu đến Sóc Trăng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Kết quả Phiếu học tập số 2: Sự khác nhau
giữa tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
+ Tlệ số một phân số luôn tử số 1,
mẫu số càng lớn ttỉ lệ càng nhỏ ngược
lại. (Ví dtỉ lệ 1 : 100 000, có nghĩa là 1cm
trên bản đứng với 100 000cm (1km) trên
thực tế.
+ Tỉ l thước là tỉ l được v cụ th dưới
dạng một thước đo tính sẵn. Mỗi đoạn trên
thước đều ghi số đo độ dài tương ứng trên
thực tế.
- Tính khoảng cách từ Bạc Liêu đếnc
Trăng:
+ Trên bản đồ, từ Rạch Giá đến Cần T đo
được là khoảng 2,45 cm.
+ Căn cứ vào tỉ lệ thước, 1 cm trên bản đ
tương ứng với 20 km trên thực địa.
+ Vậy khoảng ch thực tế từ Rạch Giá đến
Cần Thơ theo đường thẳng khoảng 20 x
2,45 = 49 (km).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
Trang 32
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới. - GV mở rộng
kiến thức:
+ Tỉ lệ bản đquy định mức độ thu nhỏ
khoảng cách giữa hai điểm trên bản đ so
với khoảng ch thực tế. Lãnh thổ càng lớn,
mà kích thước tờ bản đlà giới hạn, thì tỉ lệ
bản đ cảng nhỏ. Bản đồ tỉ lệ nh không
phải sản phẩm được in nh lại ttờ bản
đồ lớn n. Bản đồ tỉ lệ càng nhỏ thì
càng phải lược bớt các đối tượng được th
hiện trên bản đồ và thay đổi cách thc thể
hiện, nếu không sẽ rất khó đọc được ni
dung bản đồ.
+ Ngoài ch đo nh trên bản đgiấy thì
các bản đồ điện tử trên máy tính, điện thoại
thông minh cũng th tự động lựa chọn
đường đi gần nhất tính khoảng ch giữa
hai điểm trên bản đồ.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Góc km p
SGK trang 111 đ biết cách tính khoảng
cách theo đường gấp khúc trên bản đồ.
Hoạt động 4: Phương hướng trên bản đ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết xác định phương hướng trên bản đồ.
Trang 33
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Phương hướng trên bản đồ
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 2.11 và
giới
thiệu
kiến
- Xác định phương hướng trên
thức:
bản đồ: + Dựa vào lưới kinh vĩ
+ Các hướng chính:
tuyến
Bắc,
Nam,
Đông,
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc
Tây.
trong bản đồ.
+ Các hướng trung
gian là Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây
Nam,....
- GV giới thiệu kiến thức: Có hai cách xác
định phương hướng trên bản đồ: dựa vào
lưới kinh vĩ tuyến dựa vào mũi tên chỉ
hướng bắc trong bản đồ. Riêng bản đồ khu
vực Bắc Cực, các đường kinh tuyến đều ch
hướng nam; còn bản đồ khu vực Nam Cực,
các đường kinh tuyến đều chỉ hướng bắc.
+ Đối với cách xác
định phương hướng
trên bản đồ dựa vào
lưới kinh tuyến
(Hình 2.12), ta quy
ước như sau: phần chính giữa bản đồ là trung
tâm, phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc,
Trang 34
phía dưới của kinh tuyến ch hướng nam,
bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, bên
trái của vĩ tuyến chỉ hướng tây.
+ Đối với cách xác định
phương hướng trên bản
đồ dựa vào mũi tên chỉ
hướng bắc trong bản đồ:
cần dựa vào kim chỉ
nam hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định
hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan
sát Hình 2.12, 2.13, y cho biết các hướng
của OA, OB, OC, OD trong mỗinh.
- GV giải thích thêm: Ngoài cách gọi phương
hướng theo chữ, người ta còn gọi phướng
hướng theo độ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- c định hướng của:
+ OA hướng Đông bắc
+ OB hướng Đông
+ OC hướng Tây nam
+ OD hướng Tây.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
Trang 35
- GV gọi HS khác nhận xét, b sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 5: Một số bản đồ thông dụng
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS biết bản đồ được chia làm 2 nm.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Một số bản đồ thông dụng
- GV giới thiệu kiến thức:
- Bản đ chia thành 2 nhóm:
- Bản đ được chia làm hai nhóm: nm bản đồ
+ nhóm bản đồ địa lí chung
địa lí chung và nhóm bản đồ địa lí chuyên đề.
+ nhóm bản đồ địa lí chuyên đề.
- Nhóm bản đồ địa lí chung thể hiện các đối
tượng địa lí cụ thể trên bề mặt đất (tự nhiên, kinh
tế, xã hội...) như địa hình, đất, sinh vật, các điểm
dân cư, đường giao tng, các vùng sản xuất,
ranh giới hành chính,.... Nhóm bản đ này không
tập trung làm nổi bật vào yếu tố nào.
- Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề có nội dung th
hiện tập trung một hoặc hai đi tượng địa lí, các
đối tượng chính được ưu tiên thể hiện.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu
hỏi: Lấy ví dụ về hai nhóm bản đồ địa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vhọc tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
Trang 36
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Ví dụ về hai nm bản đồ:
+ Nhóm bản đồ địa chung: Bản đ địa tình
Gia Lai, Bản đồ các nước Đông Nam Á, Bản đ
hành chính Việt Nam,...
+ Nhóm bản đồ địa chuyên đề: Bản đdu lịch
Việt Nam, Bản đồ các nhóm đất chính trên Trái
đất, Bản đồ các dòng biển đại dương trên thế giới,
Bản đ phân bbố các nhà máy thủy điện miền
Bắc,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 2 phần Luyện tập SGK trang 112.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- Với tỉ lệ 1 : 100 000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng với 1km trên thực địa.
- Với tỉ lệ 1 : 9 000 000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng với 90km trên thực
địa.
Trang 37
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 3, 4 phần Vận dụng SHS trang 112.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 3: Trong hai hình 2.2 và hình 2.3 thì hình 2.2 có độ chính c hơn khi th
hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất lên bản đồ.
Câu 4:
10 cm trên bản đứng với 120km trên thực địa.
1cm trên bản đ ứng với: 120 : 10 = 12 (km thực địa).
Vậy bản đồ tỉ lệ: 1 : 1 200 000.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học (Đính kèm Phiếu học tập số 1)
Phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 1:
Trang 38
Câu hỏi: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện và lấy ví d cho từng loại kí hiệu bản
đồ.
Trả lời:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 2:
Câu hỏi: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện và lấy ví d cho từng dạng kí hiệu bản
đồ.
Trả lời:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Phiếu học tập số 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm….:
Câu hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau giữa tỉ lệ số và tỉ lệ thước?
Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trang 39
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: LƯỢC ĐỒ TRÍ NH
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Vẽ lược đồ trí nhớ thể hiện các đi tượng địa lí thân quen đối với cá nhân.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: sử dụng lược đồ để mô tả mối
quan hệ không gian giữa các hiện tượng, sự vật địa lí; mô tả được một
địa phương với các dấu hiệu đặc trưng về tự nhiên, dân cư và kinh tế.
Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, biết tìm kiếm thông tin
từ các nguồn tin cậy, tranh ảnh, lược đồ.
3. Phẩm chất
Trang 40
- Hình thành ý niệm về bản sắc của một địa phương, phân biệt được địa phương
này với địa phương khác.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, mô hình địa phương.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối vi học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều lúc các em
sẽ gặp tình huống hỏi đường đi từ khách du lịch hoặc những người nơi khác
đến. Vậy làm thế nào để các em có th giúp hđến đúng nơi mà họ muốn tới mà
không phải trực tiếp dẫn h đi ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ trả lời u hỏi: Để giúp họ, em sẽ tưởng tưởng lại
những địa điểm đi qua nơi họ muốn đến, địa điểm đặc trưng sau đó chỉ dẫn cho
họ theo trí nhớ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Khi các em có ngưi từ i khác đến hỏi đường đi một nơi
họ không quen thuộc c em sẽ nghĩ một lúc, sau đó hướng dẫn họ tìm ra nơi
cần đến. Một số em sẽ sử dụng các điểm mốc như trường học, cột đền giao
thông, một số em sẽ sử dụng bảng tên đường, các ngã rẽ,.. để hướng dẫn. Hoặc
ngay từ ngày còn bé, được bố mẹ đưa đi học, em nhớcon đường từ nhà đến
Trang 41
trường. Rồi bố mẹ đưa đến các nơi em thích: cửa hàng kem, hiệu sách thiếu nhi,
đến nhà c bạn cùng lớp,... Nếu đi một mình, em cũng không bị lạc. Tại sao
em lại không blạc? trong đầu, trong trí nhcủa em đã hình thành một hình
ảnh vkhông gian đó, được gọi lược đ tnhớ. Sau bài học này, các em sẽ
hiểu lược đồ trí nhớ là gì và em vẽ được lược đồ trí nhđề thể hiện các khu vc,
đối tượng địa lí thân quen. Chúng ta cùng vào Bài 3: Lược đồ trí nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ?
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt đng, HS nhận biết được thế nào là lược đồ trí
nhớ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tại sao gọi là lược đồ trí
- GV giới thiệu kiến thức: Chúng ta có thể
nhớ?
diễn tả cảm nhận của mình về địa phương, v
- Lược đtrí nhớ để mô tả hiểu
cộng đng xung quanh bằng cách miêu tả
biết của cá nhân về một địa
bằng lời, vẽ một bức phác họa khung cảnh, vẽ
phương.
một sơ đồ về các địa điểm mình yêu thích, về
các nơi của hhàng, bạn bè tại địa
- Lược đtrí nhớ về không gian
phương,....Một phương tiện đặc biệt để mô t
xung quanh ta.
hiểu biết của cá nhân về một địa phương
- Lược đtrí nhớ về không gian
lược đồ trí nhớ.
rộng lớn hơn hoặc về nơi ta chưa
đến
Trang 42
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.1, Hình 3.2
và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả lại những gì em
nhìn thấy trên các bức hình.
- GV yêu cầu HS đọc phần Lược đtrí nhớ
về không gian xung quanh ta SGK trang 113,
114 và trả lời câu hỏi:
+ Lược đồ trí nhớ là gì?
+ Lược đồ trí nhớ có tác dụng gì?
+ Những điều cần lưu ý khi vẽ lược đtrí
nhớ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc
đoan văn sau hoàn thành nhiệm vụ phía
đưới: Bằng xe máy, chứng tôi xuất phát từ
Nội đi v hướng nam đọc theo quc lộ 1A.
Dừng một trm ven đường trong thành ph
Ph (Hà Nam), sau đó chúng tôi tiếp tục
đi chuyển. Sau n 3 giờ đồng hồ, chúng tôi
đã mặt thành ph Ninh Bình. Từ đây,
theo đại lộ Tràng An về hướng tây khoảng 6
km, danh thắng Tràng An hiện lên trước mắt
chúngi với khung cảnh thật đẹp.
Hãy vlại hành trình của chuyến đi được
tả trong đoạn văn trên.
- GV giới thiệu kiến thức: Khi học về địa
thế giới hay địa lí Việt Nam, những tri thức
Trang 43
về không gian và sự phân b của các đối
tượng địa lí, một số thuộc nh của chúng
được lưu gi trong trí nhcủa nhân dưới
dạng lược đồ trí nhớ. Trong những tình huống
nào đó, người này sẽ nhlại các thông tin và
vẽ chúng trên giấy.
- GV yêu cầu HS thảo
luận theo cặp, quan sát
Hình 3.3 trả lời câu
hỏi: Điền lên lược đồ
trống Việt Nam tên các
quốc gia và biển tiếp
giáp nước ta, ba thành
phHà Nội, Đà Nẵng
Tnh ph Hồ Chí Minh. mỗi thành
phố, hãy liệt ba địa danh nổi tiếng em
biết thông qua xem ti vi hay nghe đài, đọc
sách, o,...
+ GV hướng dẫn HS: Để điền đúng trên Lược
đồ Việt Nam vị trí các thành phố, HS cần nhớ
được địa điểm cân nhắc cả khía cạnh quan
hệ không gian giữa các địa điểm này. HS nhớ
lại những thông tin liên quan như: Đà Nẵng
nằm khoảng nào của vùng ven biển nước ta?
Quần đảo Trường Sa hay Hoàng Sa gần Đà
Nẵng hơn? Nội phía Bắc hay phía Nam
nước ta? Sau đó, HS nhớ lại các địa điểm
em thể đã nhiều lần biết đến nhờ xem ti vi,
đọc báo,...HS thể không nhớ không gian
chính xác nhưng điền được các
Trang 44
địa điểm nào thuộc Hà Nội, thuộc các thành
phkhác,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Mô tả lại những điều em nhìn thấy trong các
bức hình:
+ Hình 3.1: Bức hình là ảnh chụp quang cảnh
Núi Đôi huyện Quản Bạ, tỉnh Giang,
Việt Nam. Xung quanh những ngôi lang,
ngọn núi, ruộnga.
+ Hình 3.2: Bức hình tranh phác họa lại
quanh cảnh Núi Đôi. Trong bức phác họa
chú thích cảnh i đá vôi, làng, i Đôi,
đường quốc lộ, đường, ruộng lúa.
- Lược đồ trí nhtồn tại trong não con người,
cảm nhận của cá nhân vkng gian xung
quanh một nơi nào đấy - mà người đó đã trải
nghiệm.
- Lược đtrí nhớtác dụng định hướng
trong không gian, tìm đường, đi được đến nơi
mình muôn đến và trở lại nơi mình muốn trở
về mả không cần bản đtrong tay hay bắt
cứ công cụ h trợ nào.
Hành trình của chuyến đi được tả trong
đoạn văn:
Hà Ni Ph Ninh Bình Tràng An
Trang 45
- HS điền trên bản đ:
+ Tên các quốc gia tiếp giáp nước ta: Lào,
Cam-pu-chia, Trung Quốc (trên đất liền),
Trung Quốc và Phi-lip-pin, In-đô--xi-a, Bờ-
ru-nây, Ma-lai-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan,
Cam-pu-chia Đài Loan (tiếp giáp trên
biển).
+ Biển tiếp giáp nước ta là Biển Đông
+ Trong Hà Nội điền: Hồ Gươm, Lăng chủ
tịch Hồ Chí Minh, thành Thăng Long
+ Trong Đà Nẵng điền: Bà Hills, bãi biển
Mỹ Khê, Cù Lao Chàm.
+ Trong TP HCM điền: Chợ Bến Thành, bến
Nhà Rồng, nhà thĐức bà.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Cách xây dựng lược đồ trí nh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vẽ lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng
địa lí thân quen đối với cá nhân.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Trang 46
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Cách xây dựng lược đồ trí
- GV giới thích kiến thức: Một người có thể xây
nhớ
dựng lược đồ trí nhớ cho những nơi h chưa từng
+ Lược đ bắt đầu từ vị trí
đến. Ví dụ: một du khách có thể đánh dấu trên
điểm đứng của người vẽ lược
lược đồc địa điểm họ muốn đến thăm thông
đồ (bến xuất phát).
qua tìm hiểu thông tin từ các ngun khác nhau.
+ Lược đồ gồm: kí hiệu
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.4. Lược đồ
đường, kí hiệu điểm và những
được hoàn thành sau khi người vẽ lược đồ nghiên
thông tin người dùng cho
cứu bản đồ các tuyến xe buýt được dánbến xe
hữu ích.
buýt và xác định đường đi đến địa điểm cần đến.
+ Lược đ có một số địa hình
Phân tích lược đồ trí nhớ về tìm đường xe buýt:
địa vật được dùng làm các
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu
mốc để c định phương
hỏi: Hãy vẽ một lược đtrí nhớ theo không gian
hướng, đường đi, địa điểm.
từ nhà đến trường. Gợi ý các đối tượng cần vẽ:
+ Đường làng hoặc đường ô.
+ Sông, suối, hồ cây, cửa ng, chợ cây, nhà cao
tầng,....
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Bắt đầu từ Nhà em.
+ Các đối tượng tự nhiên, địa hình địa vật em nh
rõ (sông, suối, ao hồ, cây cổ thụ,...).
+ Các đối tượng kinh tế, văn a xã hội em thấy
thân quen (đường làng, đường ô tô, đường sắt,
thư viện, rạp chiếu phim, chợ, sân đá bóng, công
viên, khu nhà cao tầng,...).
+ Những i em hay đến: trường học, nhà h
hàng,..
Trang 47
+ Ghi chú những địa điểm, con đường em cho
cần nhớ.
+ HS dùng những hiệu đường, điểm đơn giản,
hiệu tượng hình đlược đồ trở nên sinh động,
hấp dẫn n.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vhọc tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Mỗi HS vẽ lược đồ trí nhtheo không gian từ
nhà đến trường
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
Hoạt động 3: Sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống học tập
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc
sống và học tập.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Sử dụng lược đồ trí nhớ
Trang 48
- GV yêu cầu HS đọc tng tin phần Sử dng
lược đồ trí nh trong cuộc sống học tập
SGK trang 115 và trả lời câu hỏi: Nêu c
dụng của việc có lược đồ trí nhớ.
- GV lưu ý HS: Trong học tập, lược đồ trí
nhgiúp ta học Địa thú vhơn nhiều, kiến
thức địa vững chắc hơn và khả năng vận
dụng vào cuộc sống cũng đa dạng hơn.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát
Hình 3.5 và trả lời câu hỏi: y lựa chọn các
địa điểm danh thắng em muốn đến tạo
ra một lược đtrí nhớ đđi từ trụ sở Vườn
quốc gia Ba đến những địa điểm danh
thắng đã chọn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Điểm danh thắng em muốn đến là: Quần
thể bách xanh cổ th, Đền Thượng và tháp
trong cuộc sống và học tập
- Tác dụng của việc có lược đồ
trí nhớ:
+ Sử dụng không gian sống
hiệu qu hơn, nhiều lựa
chọn trong việc di chuyển
+ Thấy được kng gian sống
phong phú hơn, ý nghĩa n, sẽ
gắn hơn với vùng đất ca
mình, nhất là sau này khi đi xa.
Trang 49
Bảo Thiên.
+ Vẽ lược đ trí nhtừ trụ sở Vườn quốc gia
Ba đến Quần th bách xanh cổ th, Đền
Thượng và tháp Bảo Thiên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hot động và thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời u hi 1 phần Luyện tập SGK trang 116.
- HS tiếp nhn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Tên một số đi tượng địa lí mà em
thường xuyên nhìn thấy trên đường đi học (hoặc đi dã ngoại): Ao, cây ven
Trang 50
đường, sân vận đng, cửa hàng, chợ, nhà cao tầng, trung tâm thương mại, di tích
lịch sử văn hóa, rạp chiếu phim
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 2 phần Vận dụng SHS trang 116.
- HS tiếp nhn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS tham khảo phần hướng dẫn
lược đồ trí nhGV đã minh họa trong phần Cách xây dựng lược đồ trí nhớ để
làm bài tập.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Trang 51
BÀI 4: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ. C ĐỊNH VỊ TCỦA
ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TN BẢN ĐỒ. TÌM ĐƯNG ĐI TRÊN BẢN Đ
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đi tượng địa lí trên bản đồ.
- Biết tìm đường đi trên bản đồ.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Định hướng không gian: biết sử dụng các phương tiện khác nhau để xác đnh vị
trí địa lí của một địa đim và phương hướng trên bản đồ. Biết đọc bản đồ.
Biết tìm kiếm thông tim từ các nguồn tin cậu để cập nhật tri thức, số liệu,...v
các địa phương; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức địa lí.
3. Phẩm chất
- Hình thành ý niệm về bản sắc của một địa phương, phân biệt được địa phương
này với địa phương khác.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Có ý thức học tốt, hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Bản đồ du lịch Hà Nội, bản đ du lịch các tỉnh, thành phố khác nhau.
- Video clip mô phng áp dng công nghệ định vị.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
Trang 52
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vấn đề: Trong học tập trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta
nhiều tình huống làm việc với bản đồ, đơn giản xác định vị trí của đối tượng cần
m, m hướng đi, tuyến đường, phức tạp hơn m hiểu đặc điểm phát triển
phân bố kinh tế,...Sdụng bản đồ đem lại cho chúng ta nhiều kiến thc năng
các phương tiện khác không so sánh được. Các bản đồ điện tử được cài
đặt trên máy tính hoặc điện thoại tng minh rất tiện ích cho con người thời
đại công nghệ 4.0. Vấn đề được đặt ra chúng ta sẽ sử dụng bản đnhư thế
nào? Chúng ta sẽ đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi này trong bài học ngày hôm nay
Bài 4: Thực hành Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.
Tìm đường đi trên bản đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ch đọc bản đồ và xác định vtrí của đối tượng
địa lí trên bản đồ
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của
đối tượng địa lí trên bản đồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
1. Tìm hiểu về cách đọc bản đồ
Trang 53
- GV yêu cầu HS đọc phần Đọc bản đ
phần Xác định vị trí của đối tượng địa trên
bản đồ SGK trang 117 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những lưu ý khi đọc bản đồ.
+ Quan sát Hình 4.1 SGK trang 118, hãy xác
định vị trí của Việt Nam trên bn đồ các nước
trong khu vực Đông Nam Á; xác định vị trí và
tên th đô các nước Đông Nam Á trên bản đồ.
- GV gọi HS lên xác định trên bản đồ. GV
khuyến khích HS thao tác trực tiếp trên bản
đồ.
- GV lưu ý HS cách chỉ bản đồ, cách đc các
đối tượng địa trên bản đồ thông qua chú
giải, cách c định vị trí các đối tượng qua hệ
thống kinh vĩ tuyến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- HS lên bảng và xác định được vị trí các
nước và tên thủ đô các nước trong khu vực
ĐNA.
xác định vị trí của đối tượng
địa lí trên bản đồ
- Những lưu ý khi đọc bản đ:
+ Hiểu được c yếu tố cần thiết
của bản đ hay còn gọi ngôn
ngữ bản đồ.
+ Biết được đối tượng địa lí cần
đọc gì, đặc điểm của đi tượng
địa lí đó và các mối quan hệ xung
quanh.
Trang 54
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách tìm đường đi trên bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết tìm đường đi trên bản đồ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
2. Tìm đường đi trên bản đồ
- GV yêu cầu HS đọc phần Đọc bản đồ và
- Cung Thể thao Quần Ngựa
phần Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên
đến Bảong Hồ Chí Minh: đi
bản đồ SGK trang 118 và trả lời câu hỏi:
theo đường Hoàng Hoa Thám
+ Hãy cho biết muốn đi từ Cung Thể thao
phố Ngc Hà
Quần Ngựa đến Bảong Hồ Chí Minh ra
- Khoảng cách từ Cung Thể
phải qua những con đường nào. Tìm đường đi
thao Quần Ngựa đến Bảo tàng
ngắn nhất.
Hồ Chí Minh:
+ Tính khoảng cách từ Cung Thể thao Quần
8,5 x 35.000 =
Ngựa đến Bảong Hồ Chí Minh?
- GV gọi đại diện nm lên trình bày kết qu
và xác định trên bản đồ, các nhóm khác nhận
Trang 55
xét, b sung. GV chuẩn hoá kiến thức và
đánh giá.
- GV gọi HS lên xác định trên bản đồ. GV
khuyến khích HS thao tác trực tiếp trên bản
đồ.
- GV lưu ý HS cách chỉ bản đồ, cách đc các
đối tượng địa trên bản đồ thông qua chú
giải, cách c định vị trí các đối tượng qua hệ
thống kinh vĩ tuyến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
- Có 2 cách để đi từ Cung thể thao Quần
Ngựa đế Bảo tàng HCM
- HS lên bảng và xác định được vị trí các
nước và tên thủ đô các nước trong khu vực
ĐNA.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
Trang 56
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
+ Tìm đường từ Cung Thể thao Quần Ngựa đến vườn Bách Tho, Lăng chủ tịch
HCM
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Trang 57
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI BÀI 5:
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI. HÌNH DẠNGCH THƯỚC
CỦA TRÁI ĐẤT
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- tả được hình dạng và kích thước của TĐ.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị t của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời, mô tả hình dạng và kích thước của Trái Đất.
Sử dụng các công cụ địa lí: hình vẽ, tranh ảnh, mônh, clip… từ góc nhìn
địa lí.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ hành tinh xanh, tự tin trong cuộc sống.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
Trang 58
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Video clip về Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một đoạn clip ngắn về hệ Mặt Trời và trả lời câu hỏi: Em
có nhận xét gì về hệ Mặt trời
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Đã bao giờ em tự hỏi: Trái Đất của chúng ta rộng lớn như
thế nào? E đang sống đâu trên Trái Đất. ng với sự phát triển của khoa học,
những khám phá của con người v Trái Đất ngày càngràng hơn. Bài học hôm
nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu TĐ trong hệ Mặt trời
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí của Trái Đất trong
hệ Mặt trời
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
Trang 59
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Trái Đất trong hệ Mặt
tập
trời
- GV có thcho cả lớp quan sát hình 5.1
- Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành
SGK và xem video clip về hệ Mặt Trời, sau
tinh, Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3
đó chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6
trong theo thứ tự xa dần mặt
HS tìm hiểu và trả lời theo Phiếu học tập
trời.
một số câu hỏi sau:
- Mặt trời nằm ở trung tâm của
+ Hệ Mt Trời bao gồm những hành tinh
hệ Mặt Trời, là ngôi sao lớn, tự
nào?
phát ra ánh sáng.
+ Mặt Trời có đặc điểm gì?
+ Hành tinh nào nhỏ nhất? Hành tinh o
lớn nht?
- Trái Đất là hành tinh duy nhất
+ Trái Đất ở vị trí thmấy trong hệ Mặt
trong hệ Mặt Trời có sự sống
Trời tính từ ngoài vào?
- GV giao nhiệm vụ và HS thc hiện theo
phiếu hc tập.
- GV đặt tiếp u hi cho cả lớp: Theo em,
tại sao trong hệ Mặt trời, chỉ có Trái Đất
tồn tại sự sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, h trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ Hệ MT gồm 8 hành tinh (HS tự kể tên).
Thủy tinh là hành tinh nhỏ nhất.
Trang 60
+ Mặt trời ni sao tự phát sáng, khối
lượng chiếm tới 99,8% khối lượng của toàn
bộ hMT. Đường kính của MT gấp 109 lần
đường kính của Trái Đất. Các hành tinh đều
chuyển đng quanh hệ Mặt Trời.
+ Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ MT.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bsung:
Sự sống trên Trái Đất rất nhiều nguyên
nhân:
Kích thước vừa phải (ch lớn hơn Kim
tinh một chút), tỉ trọng vừa phải (chỉ hơn
Thu tinh một chút).
Khoảng cách vừa phải so với Mặt Trời, đ
để nước có thể tồn tại được ở dạng và nhiệt
đến từ Mặt Trời cũng là vừa đủ cho sự sống
tồn tại. - Khối lượng vừa phải của Trái Đất
đủ để giữ lại một bầu khí quyển giàu ô-xy,
không quá đậm đặc và cũng không quá
loãng.
- Schuyển động quanh trục đã gp bmặt
Trái Đất không quá nóng và cũng không
Trang 61
quá lạnh, tạo ra sự điều hoà nhiệt độ giữa
ngày và đêm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và kích thước của Trái Đất
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS mô tả được hình dạng và kích thước của
Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
2. Hình dạngkích thước
- GV yêu cầu HS quan sát SGK, thảo luận
của Trái Đất
theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
- Hình dạng: Hình cầu
+ Tại sao khi đứng ở trên cao người tathể
nhìn thấy những conu ngoài xa đang lênh
đênh trên mặt nước biển?
+ Tại sao nhìn conu ngoài khơi xa qua
kính viễn vọng, ta thấy boong u gần n
đang bchìm trong nước biển, Do dạng hình
cầu của Trái Đất). trong sự thật thì không
phải thế?
Trang 62
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 5.4 và đặt
tiếp câu hi:
+ Bán kínhcực của Trái Đất và bán kính
xích đạo khác nhauđiểm nào?
+ Em có nhận xét gì về bán kính Trái Đất?
+ Việc xác định được hình dạng kích
thước Trái Đất có ý nghĩa gì đối với đời sống
của con người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Trái đất hình cầu nên khi đứng trên
cao, hìn xuống hai bên đều thấp hơn nên
chúng ta thquan sát ddàng những con
tàu ngoài xa đang lênh đênh trên mặt nước
biển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
- Kích thước:
+ Trái Đất kích thước rất
lớn,có sự chênh lệch giữa bán
kính ở xích đạo và bán kính
cực.
+ Kích thước của Trái Đất ý
nga quan trọng: xác định được
tọa đ các điểm trên TĐ, khoảng
cách giữa các điểm….
Trang 63
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- GV mở rộng kiến thức cho HS: Trái Đất
không hẳn là một hình cầu lí tưởng mà hơi
dẹt hai đầu. Chính vậy, các nhà khoa học
đưa ra tên gọi đúng hình dạng Trái Đất e-
lip--it.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao nào?
A. Sao Thu
B. Sao Hoả.
C. Sao Kim.
D. Sao Mộc.
A. Sao Kim.
B. Mặt Trời.
C. Sao Hoả.
D. Trái Đất.
B. Sao Thủy
C. Hải Vương
Trang 64
D. Sao Hỏa
Câu 4: Trái đất có dạng hình?
A. Hình tròn
B. Hình vuông
C. Hình cầu D.
Hình bầu dục
Câu 5: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Vị trí thứ 3
B. Vị trí thứ 5
C. Vị trí thứ 9
D. Vị trí thứ 7
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 1A, 2B, 3D, 4C, 5A
- GV nhn xét, chun kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 2 phần Vận dụng SHS trang 117.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Do Trái Đất hình cầu nên đứng trên
cao sẽ quan sát được xa hơn tàu thuyền ngoài khơi.
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Trang 65
V. Hồ sơ dạy học
PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung
Đặc điểm
Hệ Mặt Trời bao gồm những
………………………………………………………
hành tinh nào?
………………………………………………………
Mặt Trời có đặc điểm gì?
………………………………………………………
Hành tinh nào nhỏ nhất? Hành
………………………………………………………
tinh nào lớn nhất?
………………………………………………………
Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong
………………………………………………………
hệ Mặt Trời tính từ ngoài vào?
………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6: CHUYỂN ĐNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ
CÁC HỆ QUẢ ĐỊA
(2 tiết)
Trang 66
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch
hưởng chuyển động của vật ththeo chiều kinh tuyến.
- Nhận biết được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa
điểm trên thế giới.
2. Về năng lực
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự hc, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: tả được chuyển đng tự quay
quanh trục của Trái Đất, phân tích được mối quan hệ nhân quả trong mối quan
hệ giữa chuyển đng tự quay quanh trục của Trái Đất với các hệ quả: giờ trên
Trái Đất, sự lệch hướng giữa chuyên động tự quay quanh trục của Trái Đất với
các hệ quả: giờ trên Trái Đắc sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sử dụng quá Địa Cầu sơ đồ,
lược đồ,...
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: biết chđộng, tích cực
thực hiện những công việc của bản thân.
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua giải
quyết các tình huống mang tính thực tế.
3. Phẩm chất
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sông hàng ngày.
Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
Trang 67
- Quả Địa Cầu, ngọn đèn trong bóng tối (tượng trưng cho Mặt Tri).
- Tranh ảnh, video clip về Trái Đất (nếu có).
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát video về chuyển động của Trái đất và đặt câu hỏi gợi mở
vấn đề:
+ Trái Đất chuyển động hay đứng yên?
+ ớng chuyển động của Trái Đất?
+ Chuyển đng này sinh ra các hệ qunào?
+ Vì sao chúng ta không cảm nhận được Trái Đất đang quay?
- GV giao nhiệm vụ và HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài: Con người và tất cả mọi vật trên bề mặt TĐ
vẫn liên tục quay quanh trục của TĐ, vậy nhưng tại sao chúng ta kng cảm
nhận được điều này? Khi Trái Đất quay đã ảnh hưởng như thế nào đến sự sống
của con người c loài sinh vật trên Trái Đất. Bài học hôm nay chúng ta ng
tìm hiểu/
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: m hiểu về chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và
hiện tượng ngày đêm trên trái đất.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất.
Trang 68
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo nm, làm việc theo cặp và trả
lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Chuyển động tự quay
- GV hướng dẫn HS m thí nghiệm, cả lớp
quanh trục của Trái Đất
quan sát:
+ Chuẩn bị: quả Địa Cầu với ngn đèn (có th
sử dụng bóng đèn điện hoặc cây nến) để trong
ng tối.
+ Cách tiến hành: Thí nghiệm thực hiện trên
mặt phẳng như mặt bàn, trục của Địa Cầu.
Trước hết, GV để quả Địa Cầu đừng yên
- Trái đất tự quay một vòng
không quay trước ngọn đèn, HS quan sát. Sau
quanh trục theo hướng từ Tây
đó, GV cho quả Địa Cầu quay quanh trục và
sang Đông.
yêu cầu HS tiếp tục quan sát để trả lời các câu
- Thời gian tự quay một vòng
hỏi sau:
24h ( một ngày, đêm).
Ngọn đèn có thể chiếu được toàn b - Trục của Trái Đất nghiêng
quĐịa Cầu hay không? Tại sao?
trên mặt phẳng qu đạo một
Khi qu Địa Cầu không quay quanh c 66
0
33’.
trục, ngọn đèn có thể chiếu sáng được
- Trái Đất quay quanh trục sinh
nhiều phần của quả Địa Cầu?
ra hin tưng ngày đêm trên
Trái Đt quay quanh trục theong
luân phiên và kế
tiếp nhau
nào?
không ngng.
+ Tiếp theo, GV đánh dấu một vài địa điểm
trên bề mặt quả Địa Cầu rồi m thí nghiệm để
Trang 69
quĐịa Cầu quay, HS quan sát và trả lời câu
hỏi: Các địa điểm đánh dấu để sẽ thay đổi như
thế nào?
- GV yêu cầu các nm thực hiện lại thí
nghiệm và t ra các đặc điểm về chuyển động
của TĐ quanh trục (thời gian 3 pt)
Nội dung
Đặc đim
Thời gian
Hướng quay
Độ nghiêng của TĐ
khi quay
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ng qu
địa cầu đmô tả chuyển động quanh trục của
+ Sự quay quanh trục đã làm cho Trái Đất
hiện tượng đêm ln phiên nhau khắp
mọi nơi?
+ Theo em, nếu Trái đất không quanh quanh
trục thì ngày đêm trên TĐ không? Điều
sẽ xảy ra?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ Ngọn đèn không thể chiếu sáng toàn bộ quả
địa cầu.
Trang 70
+ Khi TĐ không quay quanh trục, ngọn đèn
chỉ chiếu sáng được một nửa quả địa cầu.
+ Hướng quay của TĐ quanh trục từ tây sang
đông.
+ Các điểm được đánh dấu sẽ lần lượt được
chiếu sáng rồi lại chuyển vào bóng tối
- HS dùng quả địa cầu và mô tả được: do Trái
đất quay quanh trục nên lần lượt từng nửa cầu
đều nhận được ánh sáng đi vào trong bóng
tối
sinh ra hiện tượng ngày đêm
luân phiên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV bổ sung:
- Nếu không quay quanh trục sẽ vẫn
hiện tượng ngày và đêm trên TT. Tuy nhiên,
một nửa sẽ liên tục được chiếu sáng ban
ngày, mặt đất bị đốt nóng; một nửa liên tục
nằm trong ng tối và là ban đêm, mặt đất
ng lạnh lẽo. Tđó, hình thành những luồng
gió mạnh và sự sống không th tn tại trên
TĐ.
- Khi ngồi trên ô đang chạy nhanh, nhìn
hàng cây bên đường, ta có cảm giác như cả
Trang 71
hàng cây đang chạy ngược chiều chuyển động
của ô . Chuyển động kng thật ấy gọi là
chuyển động biểu kiến. Cũng như thế, Trái
Đất quay quanh trục từ tây sang đông nên ta
thấy buổi ng Mặt Trời mọc phía đông,
buổi trưa Mặt Trời lên cao trên đỉnh đầu, đến
chiều Mặt Trời lặn ở phía tây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về giờ trên TĐ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được giờ địa phương/ giờ khu
vực, so sánh được giờ của hai đa điểm trên thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp, theo nm và trả
lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Giờ trên Trái Đất
tập
- Giờ địa phương: các địa điểm
- GV nhắc lại kiến thức mục 1, kết nối sang
nằm trên c kinh độ khác nhau
mục 2:quay quanh trục từ tây sang
sẽ có giờ khác nhau.
đông, vì thế ta thấy Mặt Trời mọc ở các địa
- Giờ khu vực: bề mặt TĐ được
điểm ở phía đông sớm hơn các địa điểm ở
chia thành 24 khu vực giờ, mỗi
phía tây. Vì vậy để tiện cho sinh hoạt và
khu vực có một giờ riêng, giờ
cuộc sống, người ta đã chia thànhc múi
chính xác của kinh tuyến đi qua
giờ trên Trái Đất.
giữa khu vực được lấy làm giờ
- GV yêu cầu HS m việc cá người ta nhân,
chung của cả khu vực.
đọc nội dung SGK trang 123 và trả lời câu
hỏi:
Trang 72
+ Tại sao khi muốn xem trực tiếp các trận
đấu bóng đá của giải Ngoại hạng Anh,
chúng ta thường phải dậy vào c 2 giờ
sáng, trong khi thực tế các trận đấu đó lại
diễn ra vào lúc 19 giờ của nước Anh?
GV giải thích đ HS hiểu được thế nào
giờ địa phương/ giờ khu vực.
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS
sử dụng hình 6.2 và nh 6.3 SGK trả lời
các câu hỏi:
+ Hãy tính môt khu vực giờ rộng bao nhiêu
độ kinh tuyến?
+ Cho biết khu vực giờ số 0 có gì đặc biệt?
+ Quan sát nh 6,3 cho biết khi Nội là
7 giờ sáng tcác thành phố Ln Đôn, Bắc
Kinh, Tô-ki, Mát-xcơ-va Niu Y-oóc
mấy giờ?
- GV giải thích về ý nghĩa của đường kinh
tuyến gc và đường kinh tuyến đổi ngày.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Một khu vực giờ rộng:
360:24=15độ
- Khu vực giờ số 0 là khu vực có đường
kinh tuyến gốc đi qua.
- nh giờ:
- Giờ gốc ( GMT) khu vực
kinh tuyến gốc đi qua chính giữa
( giờ quốc tế)
- Phía Đông có một giờ sớm hơn
phía Tây.
- Kinh tuyến 180
0
là đường đổi
ngày.
Trang 73
Địa điểm
Giờ tương ứng
Luân Đôn,
0 giờ
Bắc Kinh
8 giờ
-ki
9 giờ
Mát-xcơ-va
3 giờ
Niu Y-oóc
19 giờ ngày m
trước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp, theo nm và trả
lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bưc 1: GV chuyn giao nhim v học tập
3. Sự lệch hướng chuyển động
- GV làm việc chung với cả lớp, giải thích
của các vật thể
cho HS hiu khi Trái Đt chuyn đng quanh
- Do sự vận đng tự quay của
trục đã sinh ra một lực làm lệch hướng
Trái Đất nên các vật chuyển
Trang 74
chuyển động của các vật thể so với hướng
chuyển động thẳng ban đầu theo chiều kinh
tuyến, được gọi là lực Cô-ri-ô-lit
- GV cho HS làm việc theo cặp đôi và yêu
cầu HS cho biết hướng chuyển động của vật
thể sau khi bị lệch ở cả hai bán cầu.
- GV yêu cầu HS: u một số ví dụ về
những vật thể trên blệch hướng chuyển
động do tác dụng của lực Cô-ri-ô-lit.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Sự
chuyển động của hướng gió, của con tàu,
viên đạn khi bắn đều bị ảnh hưởng bởi lực
động trên b mặt Trái Đất b
lệch hướng.
- Nhìn xuôi theo chiều chuyển
động, thì nửa cầu Bắc vật
chuyển động sẽ lệch v bên
phải. nửa cầu Nam chuyển
động về bên trái.
Trang 75
-ri-ô-lit và bị lệch hướng chuyển động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi SGK/trang 126
1. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại
luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
2. Quan sát hình 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? Kinh
tuyến nào
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
1. Trái Đất có dạng hình cầu, nên bao giờ Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa
được chiếu sáng là ngày. nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Trong khi đó Trái Đất lại tự quay từ Tây sang Đông nênkhắp mi nơi trên
Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.
2. Việt Nam nm ở khu vực giờ số 7, kinh tuyến 105Đ là kinh tuyến trung tâm
để xác định múi giờ ở Việt Nam.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang126.
3. Bài tập tình huống:
Trang 76
Người mtham gia đoàn công tác tới Pa-ri (thđô nước Pháp). Trước khi đi
Pa-ri, mẹ giao hẹn với con trai Nội hằng ngày hai mẹ con sẽ i chuyện
qua internet. Tuy nhiên, một số trở ngại về mặt thời gian: Theo giờ Pa-ri, từ
7 giờ đến 12 giờ mẹ làm việc với đoàntừ 21 giờ đến 5 giờ là thời gian ngủ. Ở
những khung giờ y người con không liên lạc được với mẹ. Tương tự như vậy,
theo giờ Nội, từ 7 giờ đến 12 gingười con đi học t21 giờ đến 5 giờ
thời gian ngủ. những khung giờ y, người mẹ không liên lc được với con.
Theo em, hai mẹ con sẽ chỉ i chuyện được với nhau trong những khoảng thời
gian nào trong ngày (theo giờ Pa-ri và theo giờ Hà Nội)?
- HS tiếp nhn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Do chênh lệch múi giờ nên hai mẹ
con chỉ nói chuyện được với nhau trog khoảng thời gian từ 13 giờ đến 14 giờ Pa-
ri, tương ứng từ 19 đến 20 giờ theo giờ Hà Nội.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Trang 77
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 7: CHUYỂN ĐNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ C
HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Giải thích các hiện tượng địa tự nhiên: tđược chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời, phân tích được quan h nhân quả giữa chuyển đng
quanh Mặt Trời của Trái Đất với các hệ quả: mùa trên Trái Đất và hiện tượng
ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Sử dụng các công cụ địa lí: tranh ảnh, sơ đồ, Địa cầu, video clip,...
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tự tìm tòi kiến thức để trả
Trang 78
lời các câu
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Tự tin trong cuộc sống, truyền đươc cảm hứng về khám phá thiên nhiên với
nhiều người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Quả địa cầu, ngọn đèn trong bóng tối (tượng trưng cho Mặt trời)
- Tranh ảnh, video về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hình ảnh sau gợi cho các em
điều? Tại sao trong một năm, thiên nhiên lại có sự thay đổi
Trang 79
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Ngoài chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động
quanh Mặt Trời, sự chuyển động đó sinh ra các mùa trên Trái Đất hiện tượng
ngày đêm dài ngắn khác nhau trong năm. Giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu v
chuyển đng của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH TNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS mô tả chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt trời.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bưc 1: GV chuyn giao nhim v học tập
1. Chuyển động của Trái Đất
- GV có thể cho cả lớp quan sát hình ảnh v
quanh Mặt Trời
chuyển đng của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Trái Đất chuyển động quanh
hoc thí nghim qu đa cu bn v trí xung
Mặt Trời theo hướng từ Tây
quanh ngọn đèn và trả lời được một số câu
sang Đông trên quỹ đạo có hình
hỏi sau:
e líp gần tròn.
Trang 80
+ Trái Đất chuyển động quanh Mt Trời
theo hướng o?
+ Khi chuyển đng quanh Mặt Trời, trục TĐ
có đặc điểm gì?
+ Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng
quanh Mặt Trời là bao lâu?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- Thời gian Trái Đất chuyển
động một vồng trên quỹ đạo
365 ngày 6 giờ.
- Trong khi Trái Đất chuyển
động trên qu đạo (quanh Mặt
Trời ), Trái Đất c nào ng gi
nguyên mt độ nghiêng
hướng nghiêng không đổi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng các mùa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo mùa.
Trang 81
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, m việc theo cặp, nhóm và trả lời
câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Các mùa trên Trái Đất
tập
- GV có thcho HS cả lớp nhận biết qua
tranh ảnh về các mùa hoc kể về đặc điểm
- Do trục Trái Đất nghiêng và
các mùa qua trải nghiệm của bản thân:
không đổi hướng trong khi
chuyển đng trên quỹ đạo, nên
hai nửa cầu Bắc, Nam lần lượt
Sau đó, GV đặt câu hỏi: Tại sao lại có các
ngả về phía mặt trời.
+ Nửa cầu nào ngả về pa Mặt
mùa trên Trái Đất? Nội dung phần hai sẽ
Trời, có góc chiếu lớn nhận được
giúp các em trả lời được câu hỏi y.
nhiều ánh sáng và nhiệt
a
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi,
ng của nửa cầu đó.
tìm hiểu nguyên nhân sinh ra các a. Yêu
+ Nửa cầu nào không ngả v
cầu HS c nhóm đọc thông tin và quan sát
phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ,
hình 7.3 SGK, trao đi để trả lời các câu
nhận được ít ánh sáng và nhiệt
hỏi sau:
m
ùa lạnh ca na cu đó.
+ Ngày 23-9, nhiệt độ và ánh sáng trên bề
+ Vào 21/3 và 23/9: ánh sáng và
mặt Trái Đất được phân phối thế nào?
nhiệt phân bố đều cho cả hai bán
+ Ngày 22-12, Mặt Trời chiếu thẳng góc
cầu.
vào giữa trưa ở vĩ tuyến o Trái Đất?
- a ở hai bán cầu luôn trái
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành vào
ngược nhau.
phiếu hc tập số 1.
- GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát bảng 7.1
Trang 82
SGK, xác định các a bán cầu Nam,
hoàn thành vào phiếu học tập số 2. Từ đó
em hãy rút ra kết luận:
+ Nguyên nhân o sinh ra c a trên
Trái Đất?
+ Mùa ở hai bán cầu đặc điểm gì?
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm v
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Phiếu HT số 1
Ngày
đ được ánh
Nửa cầu
sáng Mt Tri
nhn được
chiếu vuông c
nhiu ánh
o giữa trưa
sáng và nhiệt
21/3
Xích đạo
Hai nửa cầu
bằng nhau
22/6
Chí tuyến Bắc
Nửa cầu Bắc
23/9
Xích đạo
Hai nửa cầu
bằng nhau
22/12
Chí tuyến Nam
Nửa cầu Nam
Phiếu học tập số 2: Thời gian mùa
n cầu Nam
Mùa
Thời
Mùa
Thời
gian
gian
a
23/9-
a thu
21/3-
Trang 83
xuân
22/12
22/6
a hạ
22/12-
a
22/6-
21/3
đông
23/9
Mùa hai bán cầu Bắc và Nam luôn trái
ngược nhau.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn hoá kiến thức: n cầu nào ngả
về phía Mặt Trời snhận được nhiều ánh
sáng, nhiệt a nóng và ngược lại. a
của hai bán cầu luôn trái ngược nhau.
nước ta, bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thể
hiện rệt miền Bắc hơn so với miền
Nam vì miền Nam gần đường ch đạo hơn
miền Bắc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng ny đêm dài ngắn theo mùa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo mùa.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
Trang 84
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
3. Hiện tượng ny đêm
- GV cho HS thảo luận theo sử dụng hình 7.4 SGK
i ngắn theoa
để HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
-Bán cầu nào là mùa nóng thì
sẽ có ngày dài hơn đêm;
ngược lại, bán cầu nào là
mùa lạnh thì sẽ có đêm dài
n ngày.
+ Từ sau ny 21-3 đến trước ngày 23-9, bán cầu
- Từ vùng cực về đến cực ở
o ngả về phía Mặt Trời? Độ dài ngày đêm ở các
mỗi bán cầu: có 6 tháng là
n cầu như thế nào?
ngày hoặc là đêm.
+ Từ sau ngày 23-9 đến trước ngày 21-3, bán cầu
o ngvề phía Mt Trời? Đội ngày đêm ởc
n cầu như thế nào?
- GV yêu cầu HS chia nhóm, các nhóm quan sát
hình 7.5 SGK. Các nhóm trao đổi để điền vào Phiếu
học tập số 3 về đdài ngày đêm c vĩ đ và
chứng minh: Càng xa xích đạo, vào mùa nóng,
ngày dài đêm ngắn; còn vào a lnh, ny ngắn
đêmi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
PHT số 3
Trang 85
Độ dài
Độ dài
Độ dài
Độ dài
độ
ngày
đêm
độ
ngày
đêm
Xích
12h
12h
đạo
20°B
13h13p
10h47p
20°B
10h46p
13h14p
30°B
13h56p
10h4p
30°B
10h5p
13h55p
Vòng
18h30p
5h30p
Vòng
5h40p
18h20p
cực
cực
Bắc
Nam
Vào ngày 22/6: nửa cầu bắc ngả về phía Mặt
Trời.
+ Độ dài ngày đêm ở xích đạo dài bằng nhau.
+ Tại nửa cầu Bắc là mùa nóng, càng về phía cực:
ngày càng dài, đêm càng ngắn.
+ Tại nửa cầu Nam là mùa lạnh, càng về pa cực:
ngày càng ngắn lại, đêm càng dài hơn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 86
- GV yêu cầu HS trả lời trò chơi ô chữ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- Ô số 1: có 5 chữ cái - Tên của ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc (lấy chữ I).
H
C H Í
- Ô số 2: có 11 chữ cái - Hướng chuyển đng của Trái Đất quanh Mặt Trời (lấy
chữ T và chữ N).
T
Â
Y
S
A
N
G
Đ
Ô
N
G
- Ô số 3: có 7 chữ cái - Đây là khu vực nhận được tia vuôngc và ngày 21/3 và
23/9 (lấy chữ I).
X
Í
C
H
Đ
O
- Ô số 4: có 6 chữ cái - Khi nửa cầu Bắc là mùa xuân tở nửa cầu Nam là mùa
này (lấy chữ T).
M Ù A T H U
- Ô số 5: có 9 chữ cái - Do Trái Đất tự quay quanh trục nên các vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất bị hiện tượng này (lấy chữ Ê và chữ N).
L C H H Ư N G
- Ô số 6: có 8 chữ cái - Tên của ngày 23/9 ở nửa cầu Nam (lấy chữ H).
X U Â N P H Â N
» Từ chìa khóa: gồm 8 chữ cái - Tên gọi chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời.
T
N
H
T
I
N
- GV nhận xét, chun kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 87
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 2,3 phần Vận dụng SGK
trang 131
2. Dưới đây là đoạn đối thoại giữa bạn Huy và chị:
Chị bạn Huy: Cuối tháng 12 chị sẽ đi công tác ở Ô-xtrây-li-a hai tuần n
Huy.
- Bạn Huy: Chị nhớ mang theo nhiều áo ấm vào nhé. Cuối tháng 12 rét lắm đấy
ạ!
Chị bạn Huy: Không lo đâu em, cuối tháng 12 thì Ô-xtrây-li-a lại nóng rồi.
Theo em, chị bạn Huy i đúng không? Tại sao?
3. Tục ngữ nước ta có câu:
Đêm tháng Năm chưa nm đã sáng,
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?
Trong ba thành phố Nội (21º01B), Huế (16°24B) Thành phố Hồ Chí
Minh (10°47B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thhiện nhất thành
phnào? Tại sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhn xét, chun kiến thức.
2. Chị bạn Huy nói đúng vì cuối tháng 12 là mùa hạ của nước Úc nên thời tiết
ng, không cần phải mặc áo rét na.
3. Câu tục ngữ trên giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các địa
phương thuộc nửa cầu Bắc. Tháng 5 âm (tháng 6 dương lịch), bán cầu Bắc ngả
nhiều về phía Mặt trời nên ngày > đêm. Thời điểm tháng 10 (tháng 11 dương
lịch) bán cầu Bắc chếch xa pa MT nên ngày < đêm. Hiện tượng này được
thể hiện nhất thành phố Nội càng lên các vĩ độ cao, thời gian ngày
đêm càng có sự chênh lệch lớn.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Trang 88
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS, HS
đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra viết, kiểm tra
thực hành.
- c loại câu hi
vấn đáp.
V. Hồ sơ học tập
Phiếu học tập số 1:
Ngày
Vĩ độ được ánh sáng Mặt Trời
Nửa cầu nhn đưc nhiều
chiếu vuông c vào giữa trưa
ánh sáng nhiệt
21/3
22/6
23/9
22/12
Phiếu hc tập số 2: Thi gian mùa n cầu Nam
Mùa
Thời gian
Mùa
Thời gian
a xuân
a thu
a hạ
a đông
Phiếu học tập số 3: Độ i ngày và đêm tại các vĩ đkhác nhau
Vĩ độ
Độ dài
Độ dài
Vĩ độ
Độ dài
Độ dài
ngày
đêm
ngày
đêm
Xích đạo
20°B
20°B
30°B
30°B
Vòng cực
ng cc
Bắc
Nam
Ngày soạn:…../……/….
Trang 89
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 8: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯNG NGOÀI THỰC ĐỊA
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- c định được phương hướng ngoài thực địa dựa vào quan sát hiện tượng t
nhiên hoặc dùng la bàn.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Định hướng không gian: biết sử dng các phương tiện khác nhau, đặc biệt là
la bàn; quan sát c hiện tượng tự nhiên đ xác định chính xác phương
hướng.
Sử dụng các công cụ địa lí: la bàn cầm tay, la bàn số trong điện thoại thông
minh để xác định phương hướng ngoài thực địa.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua làm việc nhóm, h trợ nhau để đạt được mục tiêu nhanh nhất.
3. Phẩm chất
- thái độ tích cực khi đi dã ngoại hoặc cách xử lí tốt khi gặp các tình huống
ngoài thực địa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Các dụng cụ thí nghiệm như gậy, đèn, la bàn, điện thoại thông minh.
- Phiếu học tập.
Trang 90
- Các câu chuyện về phương hướng và một số cách xác định phương hướng
khác ngoài thực địa.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra tình huống cho HS: Nếu một ngày, em cùng cả lớp đi dã ngoại trong
rừng và em bị lạc. Làm thế nào để em xác định được phương hướngtìm
đường đi ra, thoát khỏi khu rừng đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Hãy tưởng tượng em đang bị lạc, trên một con tàu lênh
đênh ngoài biển khơi bị mất phương hướng hoặc giữa một vùng rừng i hay
giữa một cánh đồng mênh mông xa khu dân cư, để từ đó tìm hướng đi cho mình.
Xác định phương hướng ngoài thực địa là một năng rất cần thiết đem th
vượt qua c nh hung hiểm nguy. Bài học m nay sẽ giúp các em có thêm
cách xác định phương hướng ngoài thực địa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vcách xác định phương hướng bằng quan sát Mặt
Trời mọc và Mặt Trời lặn
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng quan sát
Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Trang 91
d. Tổ chức hoạt động:
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Xác định phương hướng
- GV lưu ý cho HS biết rằng: Mặt Trời bao giờ bằng quan sát Mặt Trời
cũng mọc ở phía đông, lặn ở phía tây nên nếu
mọc và Mặt Trời lặn
biết được Mặt Trời mọc hay lặn chúng ta có
- Cách xác định:
thể xác định được các hướng.
+ Xác định được hướng Mặt
- GV có thcho HS ra ngoài sân vườn thực Trời mọc hoặc hướng Mặt
hành và hướng dẫn HS xác định hướng mặt trời
Trời lặn (đông hoặc tây)
mọc (tiết học sáng)
+ Xác định được hướng bắc
- GV chia nhóm học tập, phát Phiếu học tập đ
và hướng nam.
các nhóm điền các hướng chính vào phiếu. Các
+ Sau khi xác định được bốn
nhóm bốc thăm và điền vào phiếu:
hướng chính, tiếp tục xác
định được các hướng phụ.
Nhóm 1
Bc
Nhóm 2
+ Khi đã xác định
được
Tây
phương hướng, ta cần
tìm
một địa vật dễ phân biệt (một
đỉnh núi, một cây cao, một
tháp cao,...) để làm mốc định
Nhóm 3
Nhóm 4
hướng di chuyển.
Đông
Nam
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
Trang 92
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ HS xác định được phương hướng ngoài thực
địa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bsung:
Sự sống trên Trái Đất có rất nhiều nguyên nhân
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách c định phương hướng bằng quan sát sự
dịch chuyển của bóng nắng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng quan sát
sự dịch chuyển của bóng nắng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
- GV yêu cầu HS m thí nghiệm:
+ Chuẩn bị: sử dụng cây gậy và bóng đèn đ
tìm phương hướng ngay trong lớp hc.
+ Cách tiến hành: để bóng đèn cao tượng
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Xác định phương hướng bằng
quan sát sự dịch chuyển của
ng nắng
- Khi Mặt Trời lên cao trên bầu
trời có thê xác định phương
Trang 93
trưng cho ánh nắng mặt trời, HS quan sát
ng của cây gậy dùng một vật đđánh
dấu. HS tìm hướng bắc và xác định các
hướng còn lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát bóng của cây
gậy và chỉ ra phương hướng.
- Gv hướng dẫn HS quan sát hình 8.3 đặt
câu hỏi: Hãy nêu lại các bước xác định
phương hướng bằng quan sát sự dịch chuyển
của ng nắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
hướng theo bóng nắng :
+ Lấy một y sào, dài khoảng
2m. Cắm sào xuống đất cho đứng
thẳng giữa bãi trống.
+ Quan sát bóng của đầu cây sào
vào khoảng 9 giờ sáng. Lấy một
vật nhỏ, đánh dấu vị trí cùa bóng
nắng (A)
+ Khoáng 15 phút sau. Mật Trời
dịch về phía tây. bỏng nắng dịch
về phía đông, đánh dấu vị trí (B).
+ Đặt hai gót chân ở vị trí A và B,
mắt nhìn về pa trước đó là
hướng Bắc, sau lưngNam.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách xác định phương hướng bằng la n
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng la bàn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
Trang 94
HOẠT ĐỘNG CỦA GO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Xác định phương hướng
- GV cho HS quan sát la bàn cm tay và giới
bằng la n
thiệu về thiết bị này. Yêu cầu HS quan sát
- c định phương hướng trên la
hình 8.4, tìm các chữ chỉ phương hướng
bàn:
bằng tiếng việt tương ứng với các chchỉ
N (Bắc), S (Nam), W (Tây), E
phương hướng bằng tiếng Anh trên la bàn:
(Đông), NE (Đông Bắc), SE
N, S, E, W, NE, SE, NW, SW
(Đông Nam), NW (Tây Bắc), SW
- GV tổ chưc cho lớp chơi trò chơi ―Đi tìm
(Tây Nam)
kho báu‖, đưa đề bài, yêu cầu HS ng la
- Cách xác định:
bàn hoặc ứng dụng la bàn trên điện thoại
+ Nếu dùng la bàn cầm tay, cần
thông minh để xác định phương hướng nhằm
đợi khi kim la bàn ngừng dao
tìm được
động rồi mới xác định hướng bắc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Hướng ngắm của la bàn (đối với
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và loại la bàn có đầu ngắm) hoặc k
thực hiện yêu cầu.
một đưng tưởng tưng ttâm la
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
bàn đến một điểm chuẩn (vật
Dự kiến sản phẩm: HS hiểu cách sử dụng
chuẩn) cho hướng chính xác t
la n
chỗ ta đặt la bàn đến vật chuẩn so
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
với hướng bắc.
thảo luận
+ Dùng la bàn trong điện thoại:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
Khi mới bật la bàn lên, cần xoay
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
chiếc điện thoại mộtng để la
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
bàn ch chính xác phương hưng.
nhiệm vụ học tập
Sau đó, hãy đặt cho cạnh dài của
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
điện thoại theo
đường tưởng
chuyển sang nội dung mới.
tưng ni đến vt đó. S đ
màn hình điện
thoại cho biết
Trang 95
phương hướng chính xác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS ra thực hành ngi sân: Quan sát Mặt Trời buổi sáng, hãy xác
định phương hướng ở nơi em đang đứng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.
- GV nhn xét, chun kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 2 phần Vận dụng SHS trang 135.
sáng, y xác định phương hướng ở nơi em đang đứng.
Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
2. Sử dng la bàn để xác định hướng cửa ra vào của lớp học, hướng của cổng
trường (hướng từ trong trường ra qua cổng trường).
3. Xác định hướng từ vị trí i em đứng tới các vật xung quanh. Tạo ra nh
huống ―tìm kho báu‖ hay ―đánh trận giả‖, trong đó cần xác định phương
hướng và vị trí của các địa điểm quan trọng trong trò chơi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Trang 96
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
BÀI 9: CẤU TẠO CỦA TI ĐẤT. CÁC MNG KIẾN TO.
NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
GV giúp HS đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: vỏ Trái Đất, man-ti (lớp giữa)
và lõi Trái Đất.
- c định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng
vào nhau.
- Trình bày được hiện tượng i lửa, động đất và nêu được ngun nhân của các
hiện tượng này.
Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do i lửa và động đất
gây ra.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: mô tả được cấu tạo của
Trái Đất và các hiện tượng i lửa, động đất; nhận biết và phân tích được
Trang 97
quan hệ nhân quả giữa sự dịch chuyển các mảng kiến và hoạt động của các
hiện tượng tự nhiên (núi lửa, động đất,...).
Khai thác internet phục vmôn học: biết lấy thông tin từ những trang web
chính thống, biết xác định các từ khoá đánh giá thông tin tiếp cận được.
Sử dụng công cụ địa lí: khai tác tài liệu văn bản, sơ đ, lược đồ,...
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tự tìm tòi đgiải quyết
các nội dung kiến thức.
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt
động học tập.
3. Phẩm chất
- thái đ nghiêm c ý thức trách nhiệm trong việc cần thiết phải tìm hiểu
về các biện pháp để phòng tránh tai hoạ do thiên nhiên gây ra đối với bản thân
và giúp đỡ những người xung quanh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Các số liệu về những thiệt hại do các trận động đất, i lửa phun trào lớn trên
thế giới.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 98
- GV cho HS quan sát hình nh trả lời u hỏi: Em biết đây hiện tượng
thiên tai nào? Các hiện tượng này được hình thành như thế nào và có tác động ra
sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta đang sống trên bề mặt trái đất, vậy các em có
n khoăn dưới lòng đất của chúng tanhững gì? Những hiện tượng xảy ra
trong như động đất, núi lửa do đâu mà hình thành? Bài hc hôm nay cô cùng
các em tìm hiểu Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất, các mảng kiến tạo, núi lửa và
động đất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của Trái Đất
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS trình bày được cấu tạo của Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
Trang 99
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Cấu tạo của Trái Đất
- GV giới thiệu: Con người luôn mong bọc lõi
- Trái Đất gồm 3 lớp:
muốn khám phá bên trong lòng Trái Đất.
+ Vỏ Trái Đất:
Khoan sâu vào lòng đất để tìm khoáng sản, đ
Độ dày : từ 5 đến 70 km
sâu lớn hái răn. nhất hiện nay là 15 km. Tại các
Trạng thái : rắn chắc
t nhưng mỏ sâu nhất ở Nam Phi, người ta có
+ Man-ti
thể khoan xuống đến độ sâu vài ba ki--mét.
Khối lượng 70%
Muốn nghiên cứu cấu tạo bên trong Trái Đất,
Vật chất chyếu sắt,
người ta phải dùng các phương pháp địa vật lí,
niken và silic.
ộ ởi nhờ các thiết bị gọi là máy đo địa chấn.
Nhiệt đ1300 - 20000
0
C
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và chia nhóm,
+ lõi Trái Đất
thảo luận thep phiếu học tập sau:
Lớp
Chiều dày
Đặc điểm
Vỏ TĐ
Man-ti
Lõi Trái đất
Sau đó, GV có thể đưa ra một số câu hỏi:
+ Theo em, lớp nào của Trái Đất quan trọng
nhất đối với con người? Vì sao?
+ Làm thế nào để con người có thể biết được
cấu tạo bên trong của Trái Đất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm
Trang 100
Lớp
Chiều dày
Đặc điểm
Vỏ TĐ
5-10km đến
Độ dày khác nhau,
20km ở đáy
cấu tạo bởi các đá
đại dương
rắn: đá trầm tích,
đá mắc ma
Man-ti
Dày
đến
70% khối lượng
2900 km
TĐ,
vật chất
chủ
yếu là sắt, niken
silic. Nhiệt đ 1300
- 20000
0
C
Lõi Trái
Bán kính 3-
30% khối lượng
đất
400 km
TĐ,
vật chất
chủ
yếu là sắt, lõi trong
rắn
và lõi ngoài
lỏng,
nhiệt
độ
khoảng 4000-5000
0
C
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức: Lớp vỏ Trái Đất là lớp
quan trọng nhất đối với con người liên
quan trực tiếp đến cuộc sống của con người.
Con người sử dụng phương pháp địa vật ,
ng máy đo địa chấn để nghiên cứu cấu tạo
Trang 101
bên trong của Trái Đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mảng kiến tạo
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên lược đ các mảng
kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng vào nhau.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, m việc theo cặp, nhóm và trả lời
câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
2. Các mảng kiến tạo
- GV yêu cầu HS m việc theo nm, quan sát
- Mảng kiến tạo: thạch quyển
hình 9.3 để trả lời các câu hỏi sau:
được chia tách bởi các đứt
+ Mảng kiến tạo?
gãy sâu, tạo thành các mảng.
+ c định bảy mảng kiến tạo lớn trên Trái
- 7 mảng kiến tạo lớn:
Đất.
mảng Á Âu, mảng châu
+ Xác định ranh giới của hai mảng tách xa
Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng
nhaucho biết những mảng nàoch xa nhau.
Nam Mĩ, mảng Ấn Úc,
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ
mảng Thái Bình Dương và
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
mảng Nam Cực.
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
- Các mảng xô vào hoặc tách
thực hiện yêu cầu.
xa nhau. Kết quả hình các
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
dãy i ngầm dưới đại dương
Dự kiến sản phẩm:
đã bị ép nhô lên thành núi ,
Những mảngch xa nhau là: mảng Ấn Úc và
xuất hiện động đất , i lửa .
mảng châu - Phi, mảng Thái Bình Dương và
mảng Nam Cực, mảng Nam Cực và mảng
Trang 102
Nazca, mảng Thái Bình Dương và mảng Cocos,
mảng Ấn Úc và mảng Nam Cực,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- GV xác định lại trên bản đ lớn các mảng kiến
tạo.
- GV bsung: Khi các mảng chuyển đng tách
xa nhau, mac-ma nóng chảy được phun lên
i tiếp giáp giữa hai mảng tạo thành các mạch
i ngầm giữa đại dương hoặc một số đảo i
lửa.
Khi các mảng chuyển đng xô vào nhau, ở nơi
tiếp giáp giữa hai mảng có nhiều i lửa, thường
xảy ra động đất thcả sóng thần. Một số
i hình thành các vực biển sâu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về núi lửa và động đất
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS trình bày được hiện tượng núi lửa, động
đất và nêu được nguyên nhân của các hiện tượng này.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
Trang 103
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Núi lửa động đất
- GV cho HS theo dõi video clip về núi lửa
a. Núi lửa.
động đất
- Là hình thức phun trào mác
- GV yêu cầu HS theo i SGK và trả lời câu
ma dưới sâu lên mặt đất.
hỏi theo nhóm:
- Nguyên nhân: sự dịch
+ Nhóm 1,3:
chuyển của các mảng kiến
i lửa gì? Nguyên nhân sinh ra núi lửa? tạo.
c định sự phân bố củaVành đai lửa
Thái Bình Dươngtrên hình 9.3
b. Động đất:
Núi lửa mang lại giá trị gì cho con người?
- Là hiện tượng tự nhiên xảy
+ Nhóm 2, 4:
ra đột ngột từ một điểm sâu
Động đất là gì? Nguyên nhân sinh ra động
trong lòng đất, làm cho các
đất?
lớp đá gần mặt đất rung
Xác định các đới đng đất ở hình 9.3?
chuyển .
Động đất gây ra những thiệt hại gì cho con
- Tác hại của động đất và núi
người?
lửa:
- GV yêu cầu HS đọc phần khám phá trong
- Nhà cửa, đường sá, cầu
SGK:
trang 138, 139 để hiểu rõ hơn về núi lửa
cống b
phá hủy và m chết
và thang đo động đất.
người .
- GV yêu cầu HS dựa vào clip vừa xem và
những hiểu biết thực tế hãy nêu những nhận
biết về hiện tượng động đất và thiệt hại do
thảm họa động đất gây ra:
https://www.youtube.com/watch?v=onIixGGg
SCc&ab_channel=Suka
- HS tiếp nhận nhiệm vụ .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 104
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Núi lửa hình thức phun trào c ma dưới
sâu lên mặt đất. Nguyên nhân do s dịch
chuyển của các mảng kiến tạo. Phong cảnh i
lửa giá trị du lịch, đất đai màu mỡ thuận lợi
phát triển ng nghiệp, xây dựng các nhà máy
điện địa nhiệt, khai thác nguồn nước khoáng
ng cho du lịch nghỉ dưỡng.
- Động đất: hiện tượng tự nhiên xảy ra đột
ngột tmột điểm sâu trong lòng đất, làm cho
các lớp đá gần mặt đất rung chuyển .
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV nhắc lại những tác hại của động đất, i
lửa và lưu ý cách phòng tránh khi xảy ra các
thảm họa trên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Trang 105
d. Tổ chức thc hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả
ba lớp cấu tạo của Trái Đất trên hình đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, vẽ vào vở và trìnhy được cấu tạo của TĐ.
- GV nhn xét, chun kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SGK
trang 140.
3. Hãy tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hi: Trước khi i lửa hoạt động
thường có những dấu hiệu nào?
4. Giả sử em đang đi du lịchtỉnh Ai-chi (Nhật Bản). Em sẽ làm gì nếu:
Đang đi ngoài đường thì xảy ra động đất?
Đang ở trong cửa hàng thì xảy ra động đất?
- Đang ở trong nhà hoặc khách sạn txảy ra động đất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhn xét, chun kiến thức:
2. Những dấu hiệu trước khi núi lửa hoạt động:
Các hoạt động địa chấn (động đất và rung chấn) luôn xảy ra khi các ngọn i lửa
thức giấc và chuẩn b phun trào, và cũng một hiện tượng liên kết rất quan
trọng đối với phun trào i lửa.
Phần nhiều núi lửa biểu hiện gia tăng hoạt động địa chấn trước khi phun trào.
Dẫu vậy một số i lửa thường hoạt động địa chấn cấp thấp, nhưng mức
tăng địa chấn vẫn thcho thấy khả năng xảy ra vụ phun trào. Các loại động
đất xảy ra và nơi chúng bắt đầu và kết thúc cũng là những dấu hiệu quan trọng.
Trang 106
Địa chấn núi lửa thường ba dạng chính: động đất chu kngắn, động đất chu
kỳ dài, và rung chấn điều hòa.
Các biểu hiện địa chấn rất phức tạp và thường khó diễn giải. Tuy nhiên sự tăng
hoạt động địa chấn một chỉ báo tốt vtăng nguy phun trào, đặc biệt nếu
các sự kiện chu kỳ dài trở nên trội n và c giai đoạn của sự xuất hiện của
sóng hài.
3. Cách em xử lí khi gặp động đất:
Đang đi ngoài đường thì tránh xa những vật có thể rơi xuống
Đang ở trong cửa hàng thì tìm góc phòng để đứng, tránh cửa kính, che mặt
và đầu bằng sách, báo...
Đang ở trong nhà hoặc khách sạn tnên chui xung gầm bàn
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ học tập
Phiếu học tập tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất
Lớp
Chiều dày
Đặc đim
Vỏ TĐ
Man-ti
Lõi Trái đất
Trang 107
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 10: QTRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.
HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Trang 108
Dùng hình vẽ trình bày được hiện tượng tạo núi là kết quả của quá trình ni
sinh và ngoại sinh.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Giải thích các hiện tượng và quá trình địa tự nhiên: tả được qtrình
nội sinh qtrình ngoại sinh; phân tích được mối quan hệ giữa quá trình
nội sinh ngoại sinh với hiện tượng tạoi.
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ mô phng
hiện tượng tạo núi.
3. Phẩm chất
- Có ý thức trong việc bảo vệ các cảnh quan tự nhiên, yêu quý thiên nhiên.
- Tự tin với những hiểu biết của mình trong việc giải thích sự hình thành các
dạng địa hình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Tranh ảnh, video clip về các dạng địa hình, cảnh quan tự nhiên.
- Một số dụng cụ thí nghiệm (ví dụ như các cuốnch dày) cho các hoạt động
uốn nếp, đứt gãy.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú với thiên nhiên, muốn tìm hiểu về nguyên
nhân và sự khác biệt của các quá trình tự nhiên.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Trang 109
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nguyên nhân nào đã làm cho
bề mặt Trái Đất có sphân hoá phức tạp?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Nhìn vào bản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình b
mặt Trái Đất thật là phức tạp. Trên lục đa, các y i cao từ 5 000 m trở
lên, những cao nguyên rộng lớn, lại các đồng bằng khá bằng phẳng, cả
những vùng đất thấp hơn cả mục nước đại dương thế giới. Trong ng đại
dương thế giới còn cả các dãy núi ngầm, vực biển sâu. Do đâu địa hình
Trái Đất lại pn hoá phức tạp như vậy? Bài học m nay chúng ta cùng tìm
hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình nội sinh
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS hiểu được quá trình nội sinh là gì,
nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của quá trình ni sinh.
Trang 110
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v
học tập
- GV nhắc lại kiến thức cũ: các mảng kiến
tạo có
Thể xô chờm vào hoặc tách xa nhau. Sự
dịch chuyển này đã gây nên những chân
động, kết quả là có thể hình thành các i
cao, vực sâu; cũng có thể gây ra , động đất,
i lửa,... Các quá trình dựa trên nguồn
năng lượng của khối vật chất lỏng khổng l
chuyển đng trong lòng Trái Đất được gọi
là quá trình ni sinh, hiểu đơn giản là những
lực được sinh ra trongng Trái Đất. - GV
đặt tiếp câu hỏi:
+ Thế nào quá trình nội sinh?
+ Quá trình nội sinh được biểu hiện như thế
nào?
+ Tại sao các q trình nội sinh li làm cho
bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Quá trình nội sinh
- Quá trình nội sinh là các quá
trình hình thành địa hình có
liên quan tới các hiện tượng
xảy ra ở lớp man-ti.
- Quá trình nội sinh liên quan
tới nguồnng lượng được
sinh ra trongng Trái Đất.
- Kết quả: quá trình tạo núi,
phun trào núi lửa, động
đất..
nh thành các dạng
địa hình, bề mặt ti đất trở nên
gồ ghề.
Trang 111
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình ngoại sinh
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS hiểu được quá trình ngoại sinh là gì,
nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của quá trình ngoại sinh.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, m việc theo cặp, nhóm và trả lời
câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Quá trình ngoại sinh
- GV giới thiệu: Ngoại sinh được hiểu đơn giản là
- Là các quá trình xảy ra
quá trình sinh ra do lực ở bên ngoài Trái Đất như
trên bề mặt TĐ hoc những
nhiệt độ không khí, gió, nước chảy, cát bay, sóng
i không sâu dưới mặt đất.
biển, băng trượt,... Quá trình này cũng làm thay đổi
bề mặt Trái Đất, tạo nên nhiều dạng địa hình khác
- Tác động ngoại lực lại
nhau.
thiên về san bằng, hạ thấp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và chia lớp thành các
địa hình.
nhóm, hoàn thành phiếu hc tập sau:
Quá trình
Khái niệm
Biểu hiện
Nội sinh
Trang 112
Ngoại sinh
- GV gợi ý đHS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhim vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Quá trình
Khái niệm
Biểu hiện
Nội sinh
các quá trình hình
quá trình tạo núi, phun
thành địa hình có
trào núi lửa, động đất..
liên quan tới các
hiện tượng xảy ra
lớp man-ti.
Ngoại sinh
Các quá trình xảy
Sự phá hủy đất đá chỗ
ra trên bề mặt
này, vận chuyển và bồi
hoặc những nơi
tụ chỗ khác. Thông qua
không sâu dưới mặt
ước chảy, gió thổi, băng
đất.
hà, sóng biển…
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
GV chuẩn hoá kiến thức:
- Quá trình nội lực làm cho bmặt gồ ghcòn quá
trình ngoại lực làm giảm sự gghề đó đối nghịch
nhau
Trang 113
GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình không
thay đi. Nội lực > ngoại lực: địa hình càng gghề.
Núi cao hơn, thung ng sâu hơn. Nội lực < ngoại
lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp hơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng tạo núi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dùng hình vẽ trình bày được hiện tượng
tạo núi là kết quả của quá trình nội sinh và ngoại sinh.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
- GV chia nm học tập, cho HS quan sát hình
10.2 và yêu cầu tìm hiểu, trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy cho biết vai trò của nội lực và ngoại lực
được thể hiện trên hình vẽ.
+ Trong quá trình hình thành núi, quá trình nội
sinh hay ngoại sinh đóng vai trò chủ yếu?
- GV thể m những thí nghiệm nhđể HS dễ
tưởng tượng vhiện tượng tạo núi. dụ: Đcác
cuốn sách chồng lên nhau như những lớp đá,
ng lực hai tay ép theo chiều ngang hoặc đẩy
theo chiều dọc, yêu cầu HS nhận xét điều đã
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Hiện tượng ny đêm
i ngắn theoa
-Bán cầu o a ng
thì sẽ ngàyi hơn đêm;
ngược lại, bán cầu nào
a lạnh thì sẽ đêm dài
hơn ngày.
- Từ vùng cực về đến cực
mỗi n cầu: 6 tháng
ngày hoc là đêm.
Trang 114
xảy ra (c cun ch buốn cong hoặc thay đổi
vị trí).
- GV thbsung thêm cho HS dkèm nh
ảnh: Dãy i Ba (Hà Nội) dãy núi được
hình thành do nguồn gốc từ các đợt phun trào i
lửa, các đợt nâng lên, đây chính quá trình nội
sinh. Sau đó, dãy núi này liên tục bịc mòn, san
bằng (chính là tác đng của ngoại lực) đđi đến
hình dạng như ngày nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: quá trình ni sinh làm cho
địa hình được nâng cao, quá trình ngoại sinh m
hạ thấp, làm giảm sự g ghề của núi.
Quá trình nội sinh đóng vai trò chính trong hình
thành núi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Trang 115
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV lưu ý và cần chuẩn hoá kiến thức: Nội lực
đã làm cho một b phận của vỏ Trái Đất được
nâng lên; ngoại lực lại ra sức phá huỷ đất đá, các
quá trình bóc mòn, rửa trôi và vận chuyển vật liệu
từ chcao xuống chỗ thấp; kết quhình thành
nên các dạng địa hình.
Hình 10.2 cho thấy hiện tượng tạo i kết qu
của cả quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời bài tập 1 (SGK trang 142)
- HS tiếp nhn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: hiện tượng mưa lớn gây ra đá lở
miền núi là quá trình ngoại sinh; còn hiện tượng động đất gây ra đá lở ở miền
i là quá trình nội sinh
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 116
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SGK
trang 142
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Các bãi bi dọc theo ng, suối
nguồn gốc ngoại sinh do nước chảy xâm thực, bóc mòn và vận chuyển, lắng
đọng vật liệu.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ học tập
Phiếu học tập
Quá trình
Khái niệm
Biểu hiện
Nội sinh
Ngoại sinh
Trang 117
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 11: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CNH, KHOÁNG SẢN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
Phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao
nguyên, đồi và địa hình cac-x.
- Kể được tên một số loại khoáng sản.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm kng gian: tả được đặc điểm của các
dạng địa hình chính trên Trái Đất, phân biệt được dạng địa hình này với dạng
địa hình khác. Sơ đ hoá được sự phân loại khoáng sản.
Sử dụng các công cụ: khai thác tài liệu văn bản,nh ảnh, sơ đ,... dưới góc
nhìn địa lí.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự các hoạt động học tập. "" chủ
và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước: yêu quý, có ý thức gìn giữ bảo
vệ thiên nhiên, các cảnh đẹp quê hương.
Thái đ tích cực với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm các loại khoáng sản.
Trang 118
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Phiếu hc tập, tranh ảnh về các dạng địa hình.
Một số mẫu khoáng sản,đồ phân loại khoáng sản (png to).
Bản đồ khoáng sản của Việt Nam hoặc một khu vực khác.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng được đi tham quan hoặc quan sát dạng
địa hình nào? Em thích địa hình nào nhất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Những hiểu biết về địa hình rất quan trọng vì mọi hoạt
động của con người, từ sản xuất đến sinh hoạt, đều diễn ra trên những địa hình
nhất định chịu nh hưởng của địa hình. Vậy trên Trái Đất những dng địa
hình nào? Các dạng đa hình đó có những đc điểm gì? Bài học m nay chúng
ta cùngm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng địa hình chính
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS phân biệt được một số dạng địa hình
chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đi và địa hình cac-xtơ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Trang 119
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Các dạng địa hình
- GV chia nm học tập, mỗi nm nghiên cứu a. Núi: i là một dạng địa một
dạng địa hình, đọc nội dung SGK, điền vàonh nhô cao rõ rệt trên bề mặt
Phiếu học tập :
đất.
+ Nhóm 1: địa hình núi
- Phân loại:
+ Nhóm 2: địa hình đng bằng
+ Dựa vào độ cao: núi thấp, núi
+ Nhóm 3: địa hình cao nguyên
trungnh và núi cao.
+ Nhóm 4: địa hình đi
+ Dựa vào thời gian hình thành:
+ Nhóm 5: địa hình cac-x
i già, núi trẻ.
b. Đồng bằng
Dạng địa hình
Cách
phân
Đặc điểm
loại
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt
tương đi bằng phng hoc lư
sóng, có đcao dưới 200 m so
với mực nước biển.
- GV hướng dẫn HS các nhóm chuẩn bị sản
phẩm và trình bày theo hình thức kĩ thuật phòng
- Phân loại:
tranh.
+ Đồng bằng bóc mòn: do băng
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV cho
các nhóm khác nhận xét, GV có thể đặt thêm một
+ Đồng bằng bi tụ: do phù sa
số câu hỏi nâng cao như sau:
sông hoặc biển.
+ Hãy phân biệt núi với đồi.
c. Cao nguyên
+ Hãy phân biệt đồng bằng với cao nguyên.
- Là vùng rộng lớn, địa hình
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, trang
tương đối bằng phẳng hoặc
144 và mô hình sau, hãy tìm ra các đặc điểm
lượnng. Độ cao từ 500-
khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
1000m so với mực nước biển.
d. Đồi
- Là dạng địa hình nhô cao,
đnh tn, sưn thoi, đ cao
Trang 120
- GV cho HS quan sát thêm một số cảnh quan
địa hình nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam: núi
Everest, đồng bằng Amadon, vịnh biển Hạ Long,
hang động Phong Nha.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
dưới 200m.
- Là dạng địa hình chuyển tiếp
giữa núi với đồng bằng.
e. Địa hình cac-xtơ
- dạng địa hình do các loại
đá bị a tan bởi nước tnhiên
như đá vôi và một số loại đá d
a tan khác.
Trang 121
- Phân biệt núi và đồi:
+ Giống nhau: đều có dạng địa hình đỉnh tròn,
sườn thoải.
+ Khác nhau về độ cao, i cao trên 500m
còn đồi dưới 200.
- Phân biệt đồng bằng và cao nguyên:
+ Giống nhau: đều có bề mặt tương đối bằng
phẳng.
+ Khác nhau về độ cao, cao nguyên cao từ 500-
1000m còn đồng bằng từ 0 200m.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khoáng sản
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS kể được tên một số loại khoáng sản.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, m việc theo cặp, nhóm và trả lời
câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Khoáng sản
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để trả lời
- Khoáng sản là những tích
Trang 122
các câu hỏi sau:
+ Khoảng sản là gì?
+ Hãy cho biết các cách phân loại khoáng sản.
- GV cho HS quan sát mẫu vật khoáng sản
một số hình ảnh đ HS nhận biết c loại
khoáng sản.
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
GV chuẩn h kiến thức và bổ sung: Khoáng
sản là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với mỗi
quốc gia, cần thiết cho sự phát triển các ngành
công nghiệp. Việt Nam là quốc gia tài
nguyên khoáng sản đa dạng, tuy nhiên do khai
thác nhiều nên một số loại tài nguyên nguy
cạn kiệt. vậy, vấn đđặt ra đối với chúng
ta cần sử dụng hợp và tiết kiệm nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
tụ tự hiên của khoáng vật
được con người khai thác
và sử dụng.
- Phân loại:
+ Theo trạng thái vật lí:
khoán sản rắn, khoáng sản
lỏng, khoáng sản khí.
+ Theo thành phần và công
dụng:
Nhiên liệu
Kim loại
Phi kim loại
Nước ngm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trang 123
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời trò chơi ô chữ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
1. Hãy lập bảng để phân biệt các dạng địa hình chính trên Trái Đất theo
mẫu sau:
Dạng địa hình chính
Độ cao
Đặc điểm chính
2. Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí?
- GV nhn xét, chun kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SGK
trang 147
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhn xét, chun kiến thức.
3. GV cho HS quan sát video giới thiệu 5 hang động Việt Nam ni tiếng toàn thế
giới:
https://www.youtube.com/watch?v=HlTEdMBrxMA&ab_channel=Kh%C3%A
1mPh%C3%A1Th%E1%BA%BFGi%E1%BB%9Bi
IV. Kế hoạch đánh giá
Trang 124
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh g
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Quá trình
Khái niệm
Biu hin
Nội sinh
Ngoại sinh
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 12: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
VÀ LẮT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Đọc được lát cắt địa hình đơn giản.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Sử dụng các công cụ địa lí: biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, biết đọc lát cắt
địa hình đơn giản.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động hc tập.
Trang 125
3. Về phẩm chất
- thái độ tích cực khi đi dã ngoại hoặc cách xử lí tốt khi gặp các tình huống
ngoài thực địa.
3. Phẩm chất
- Có ý thức trong học tập, tích cực, chủ động khi làm việc nhóm.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Lược đđịa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình (hoặc sử dụng hình 12.1 phóng
to).
- Phiếu học tập,
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV kiểm tra bài cũ và nhắc lại kiến thức cũ trước khi bước vào i thực hành
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dn dt vấn đề: Bài học hôm nay chugs ta cùng thực hành đọc lược đồ địa
hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đọc lược đồ địa hình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
Trang 126
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Đọc lược đồ địa hình
- GV giới thiệu cho HS các khái niệm: bản
Dạng địa hình: địa hình núi,
đồ, lược đồ địa hình, đường đồng mức.
thung lũng sông
+ Bản đ địa hình là hình vẽ thu nhỏ tương
Độ cao lớn nhất: 1 900 m
đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ
ng Nậm Rốm bắt nguồn đ
bề mặt Trái Đất.
cao 1 600 m.
+ Lược đồ địa hình: là hình vẽ thu nhỏ sơ Các bản làng nằm tập trung
lược về địa hình một khu vực hay toàn b
bề mặt .
+ Đường đồng mức là một đường tưởng
độ cao khoảng 800 1 000 m
Hướng nghiêng của địa hình:
hướng tây bắc – đông nam.
tượng của địa hình ni với điểm có độ cao
bằng nhau trên một mức nhất định, chẳng hạn
như mực nước biển trung bình hoặc điểm
chuẩn.
- GV có thcho HS ra ngoài sân vườn thực
hành và hướng dẫn HS xác định hướng mặt
trời mọc (tiết học sáng)
- GV chia nm học tập, phát Phiếu học tập,
yêu cầu quan sát lược đồ nh 12.1. Các
nhóm thảo luận và trả lời các câu hi:
+ Khu vực này có dạng địa hình gì?
+ Độ cao lớn nhất của khu vực này là bao
nhiêu? (1 900 m).
+ ng Nậm Rốm bắt nguồn ở đ cao bao
nhiêu mét?
Trang 127
+ Các bảnng nằm tập trung ở đcao bao
nhiêu mét?
+ ng nghiêng của địa hình là hướng
nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ và trả
lời câu hỏi.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Khu vực này có dạng địa hình gì? (địa hình
i, thung lũng sông).
Độ cao lớn nhất của khu vực này là bao
nhiêu? (1 900 m).
ng Nậm Rốm bắt nguồn ở đ cao bao
nhiêu mét? (1 600 m).
Các bản làng nm tập trung ở độ cao bao
nhiêu mét? (khoảng 800 1 000 m).
Hướng nghiêng của địa hình là hướng nào?
(hướng tây bắc – đông nam).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
Trang 128
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Đọc lát cắt địa hình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc được lát cắt địa hình đơn giản.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Đọc lát cắt địa hình
- GV hướng dẫn cho HS kết hợp quan sát lát
- Lát cắt A – B có hướng tây bắc
cắt:
đông nam
Lược đồ địa hình là một dạng sơ đồ để chỉ rõ
- Điểm cao nhất của lát cắt là 1
hình thái địa hình theo một hướng nhất định
900 m, điểm thấp nhất là 900 m
trên các lược đđịa lí tự nhiên. Vẽ lát cắt địa
hình là một cách thc để ki phục lại địa
hình thực tế, dựa vào các đường bình độ hay
màu sắc trên bản đồ để hình dung cụ thể hơn
địa hình của một lãnh th theo một hướng nào
đó. Lát cắt địa hình giống như là mộtnh
yếu của bề mặt địa hình lên mặt phẳng dựa
trên mặt chuẩn của nước biển; tuy nhiên, đ
trực quan người ta dùng các tỉ lệ khác nhau
giữa chiều cao và chiều dài cắt.
Ngoài lát cắt địa hìnhn có lát cắt thổ
nhưỡng, lát cắt địa chất, lát cắt vật,... Nếu lát
cắt phản ánh đồng thời nhiều yếu tố như địa
hình lưỡng, vật, địa chất,... thì được gọi là lát
cắt tổng hợp.
Trang 129
- GV chia nhóm để HS tìm hiểu các câu hỏi:
+ t cắt A B được cắt theo hướng nào?
+ Điểm thấp nhất của lát cắt là bao nhiêu
mét?
- GV gợi ý cho HS cách tìm phương hướng
dựa vào hướng bắc có trên lược đồ.
- GV hướng dẫn HS nhìn vào các đường đồng
mức, căn cứ vào các con số ghi trên đường
đồng mức và quan sát sơ đồ lát cắt để tìm độ
cao.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Lát cắt A – B có hướng tây bắc đông nam.
- Điểm cao nhất của lát cắt là 1 900 m, điểm
thấp nhất là 900 m
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách xác định phương hướng bằng la n
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng la bàn.
Trang 130
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
2. Xác định phương hướng
tập
bằng la n
- GV cho HS quan sát la bàn cm tay và
- c định phương hướng trên la
giới thiệu về thiết bị này. Yêu cầu HS quan
bàn:
sát hình 8.4, tìm các chữ chỉ phương hướng
N (Bắc), S (Nam), W (Tây), E
bằng tiếng việt tương ứng với các chchỉ
(Đông), NE (Đông Bắc), SE
phương hướng bằng tiếng Anh trên la bàn:
(Đông Nam), NW (Tây Bắc), SW
N, S, E, W, NE, SE, NW, SW
(Tây Nam)
- GV t chưc cho lớp ci trò ci Đi tìm
- Cách xác định:
kho báu‖, đưa đề bài, yêu cầu HS ng la
+ Nếu dùng la bàn cầm tay, cần
bàn hoặc ứng dụng la bàn trên điện thoại
đợi khi kim la bàn ngừng dao
thông minh để xác định phương hướng
động rồi mới xác định hướng bắc.
nhằm tìm được
Hướng ngắm của la bàn (đối với
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
loại la bàn có đầu ngắm) hoc kẻ
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận một đường tưởng tượng từ tâm la
và thực hiện yêu cầu.
bàn đến một điểm chuẩn (vật
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
chuẩn) cho hướng chính xác t
Dự kiến sản phẩm: HS hiểu cách sử dụng
chỗ ta đặt la bàn đến vật chuẩn so
la n
với hướng bắc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ Dùng la bàn trong điện thoại:
thảo luận
Khi mới bật la bàn lên, cần xoay
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
chiếc điện thoại mộtng để la
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
bàn ch chính xác phương hưng.
Trang 131
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
Sau đó, hãy đặt cho cạnh dài của
nhiệm vụ học tập
điện thoại theo đường tưởng
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
tượng nối đến vật đó. Số độ ở
chuyển sang nội dung mới.
màn hình điện thoại cho biết
phương hướng chính xác.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài thực hành vào vở. Làm các bài tập trong tập
bản đồ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
CHƯƠNG 4: KHẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BÀI 13: KHÍ QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC KHỐI KHÍ.
KHÍ ÁP VÀ GIÓ
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Trang 132
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình
lưu; hiểu được vai trò của ô-xy,i nước và khí cac-bo-nic.
- Kể được tên và nêu được đc điểm về nhiệt độ, đ ẩm của một số khi khí. -
Trình bày được sự phân bcác đại káp và các loại gió thi thường xuyên trên
Trái Đất. - Biết ch sử dụng khí áp kế.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm các tầng
của khí quyển, đặc biệt tầng đối lưu tầng bình u; biết được thành phần
của không khí; mô tả được sự phân bố của các khối khí, khí áp và gió trên
Trái Đất.
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sơ đồ, khí áp kế, tranh ảnh.
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt
động học tập.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ bầu k quyển và bảo vệ sự trong lành của không khí.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- đồ, tranh ảnh hoặc video clip về các tầng khí quyển, các đại khí áp và
các loại gió chính trên Trái Đất.
- Khí áp kế
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
Trang 133
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập; kết nối kiến thức HS đã có với kiến thức
bài mới; tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra tình huống cho HS: Hãy tưởng tượng và vẽ tầng khi quyển của Trái
Đất.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện.
- GV dẫn dắt vào bài: Không khí một trong các yếu tố không ththiếu được
trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất. Vậy
không knhững đâu? Trong không khí những thành phần nào? Không
khí nặng hay nhẹ? Chúng di chuyển hay không? rất nhiều câu hỏi chúng
ta cần tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí quyển
a. Mục tiêu: Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và
tầngnh lưu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khí quyển
- GV thyêu cầu HS đọc nội dung SGK và - Khí quyển lp không khí dựa
vào hình 13.1 trả lời câu hỏi: Khí quyển là gì? bao bọc quanh Trái Đất, được
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, theo i giữ lại nhờ sức hút của Trái
Trang 134
SGK và lắng nghe video clip sau để hoàn thành
các đặc điểm về tầng đối lưu và tầng bình lưu:
https://www.youtube.com/watch?v=zBIso5EA5d
U&ab_channel=Ki%E1%BA%BFnT%E1%BA%
A1o
Đặc điểm
Tầng đi lưu Tngbình
lưu
Độ cao
Đặc điểm
Ảnh hưởng
đến tự nhiên
và con người
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vhọc tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo i, h trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
Đất.
- Các tầng khí quyển:
Đặc điểm
Tầng đối u
Tầng bình lưu
Trang 135
Độ cao
Từ 0 km đến 16 km.
Từ 16 km đến khoảng 51
-55 km.
Đặc điểm
Tập trung 80 % khối lượng khí quyển,
- Không khí khô
90 %, hơi nước trong khí quyển
chuyển động theo chiều
Nhiệt đgiảm dần theo đ cao (trung
ngang
bình 0,6 °C/100 m).
- Nhiệt đ tăng dần theo
Không k bị xáo trn mạnh
độ cao,
thường xuyên
- lớp ô-zôn bảo vệ sự
- Là nơi sinh ra các hiện tượng mây,
sống trên Trái Đất.
mưa, sấm, chớp....
Ảnh hưởng
Có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến đời
Lớp ô-n có tác dụng
đến tự nhiên
sống con người và sinh vật.
ngăn cần những tia bức x
và con người
mặt trời có hại cho con
người và sinh vật trên
Trái Đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần của không khí
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được thành phần không k dựa vào
quan sát biểu đvà hiểu được vai trò của ô-xi, i nước và khí các--nic.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Thành phần của không
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 13.2 SGK
khí
và đọc thông tin SGK trang 151, hãy trả lời các
- -Thành phần của không khí :
câu hỏi sau:
+ Khí Nitơ chiếm 78%.
+ Khí ô xi chiếm 21%.
Trang 136
+ Nêu tên và tỉ lệ các thành phần của không khí
+ Cho biết thành phần nào là quan trọng nhất đối
với đời sống và sản xuất của con người. Vì sao?
+
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
GV chuẩn kiến thc và mở rộng: Tỉ lệ kcac-bo-
nic trong khí quyển tăng lên một nguyên nhân
chính làm biến đổi khí hậu n một toàn cầu.
Con người nếu t thở không kb ô nhiễm sẽ dễ
mắc các bệnh về đường hấp, thể dẫn đến tử
vong.
+ i nước và các khí khác :
1%.
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ
rất nhỏ nhưng nguồn gốc sinh ra
các hiện tượng khí tượng như
mây, mưa, sương mù...
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khối k
Trang 137
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên và nêu được đặc điểm v
nhiệt độ, độ ẩm của một số khi khí.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
2. Các khối khí
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc nội dung SGK
- Không khí ở mặt dưới tầng
và sơ đ hình 13.3, trả lời các câu hỏi sau:
đối lưu chịu ảnh hưởng của
+ Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra thành mấy mặt tiếp xúc đã hình thành các
khối khí?
khối khí.
+ Dựa vào bề mặt tiếp c, người ta chia thành
- Phân loại:
các khi khi nào?
+ Dựa vào độ trung bình của
+ Nêu đc điểm khối khí nhiệt đới có bề mặt tiếp
i phát sinh:
c là đại dương.
Khối kxích đạo: nóng,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vhọc tập
ẩm
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
Khối knhiệt đới: nóng,
hiện yêu cầu.
khô
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Khối k ôn đới lạnh:
Dự kiến sản phẩm:
lạnh
+ Dựa vào nhiệt độ, người ta chia thành các khối
Khối kcực: lạnh, khô
khí nóng và khối khí lạnh; còn dựa vào bề mặt
+ Dựa vào nhiệt độ:
tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền, người
Khối k nóng: hình
ta chia thành các khối khí đại dương và khối khí
thành trên các vùng
lục địa
độ thấp, nhiệt đ
+ Nêu đặc điểm khi knhiệt đới có bề mặt tiếp
tương đi cao.
c là đại dương. (Có đặc điểm nóng ẩm).
Khối k lạnh: hình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
thành trên các vùng
Trang 138
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
độ cao, có nhiệt đ
tương đi thấp.
+ Dựa vào bề mặt tiếp xúc:
Khối khí đại ơng: hình
thành trên các biển và
đại ơng, có độ ẩm lớn.
Khối k lục địa: nh
thành trên các ng đất
liền tình chất tương
đối khô.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về khí áp g
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS trình bày được sự phân bố các đai khí áp
và các loại gthổi thường xuyên trên Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
2. Khí áp và gió
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK để làm rõ các
a. Khí áp
khái niệm về khí áp và gió; sử dụng hình 13.5 để tìm
- Khí áp là sức nén của kg
hiểu về sự phân bố các đai khí áp và một thổi thường
khí lên bề mặt trái đất.
xuyên trên Trái Đất, trả lời các câu hi sau:
- Dụng cụ để đo káp là
+ Khi áp? Người ta dùng dụng cụ gì để đo khí
khí áp kế.
áp?
- Khí áp được phân bố trên
+ Nhận xét sự pn bố các đai áp cao và đai áp thấp
TĐ thành các đai k áp thấp
trên bề mặt Trái Đất.
và káp cao từ xích đạo về
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Nêu khái
cực
Trang 139
niệm về gió. Kể tên các loại gió thổi thường
xuyên trên Trái Đất
- GV nêu một số ví dụ để HS thấy rõ việc con
người đã sử dụng các loại gnày như thế nào vào
đời sống, sản xuất từ xa xưa và hiện nay.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến thc, chuyển sang
nội dung mới.
b. Gió
-Gió sự chuyển động của
không khí từ nơi áp cao về
i áp thấp.
-Nguyên nhân: Do sự chênh
lệch khí áp giữa 2 vùng tạo
ra.
- 3 loại gió thổi thường
xuyên: Tín Phong, Tây ôn
đới, Đông cực
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trang 140
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hn thành bảng mô tả đặc điểm các loại g:
Loại g
Phạm vi hoạt động
Hưng g
Tín phong
Tây ôn đới
Đông cực
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.
Loại g
Phạm vi hoạt động
Hướng g
Tín phong
Từ khoảng các độ 30
0
B và N
Ở nửa cầu Bắc hướng ĐB,
về XĐ
ở nửa cầu Nam hướng ĐN
từ khoảng các độ 30
0
B và N lên
ở nửa cầu Bắc, gió hướng TN,
Tây ôn đới
khoảng các vĩ đ 60
0
B và N
ở nửa cầu Nam, g hướng TB
Từ khoảng các độ 90
0
Bvà N v
ở nửa cầu Bắc, gió hướng ĐB,
Đông cực
60
0
B và N
ở nửa cầu Nam, g hướng ĐN
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà tìm tư liêu, trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SHS
trang 154
Trang 141
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Đặc điểm
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Độ cao
Đặc điểm
Ảnh hưởng đến tự
nhiên và con người
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 14: NHIỆT ĐỘ VÀ MƯA. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Trang 142
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Trình bày được sự thay đi nhiệt đ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
- tả được hiện tượng hình thành mây, a.
- Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế.
- Phân biệt được thời tiết và k hậu.
- Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết phân tích được c nhân
tố ảnh hưởng tới sự thay đi của nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất;
tả được hiện tượng hình thành y, mưa sphân b lượng a trên Trái
Đất; nhận biết được sự kc nhau giữa thời tiết và khí hậu; tả được sự
phân bcác đới khậu trên Trái Đất.
Biết tìm kiếm thông tin từ những trang web tin cậy.
Sử dụng công cụ địa lí: lược đồ, nhiệt kế, ẩm kế, tranh ảnh.
Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học
tập.
3. Phẩm chất
- Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt đng bảo vệ thiên
nhiên.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Lược đồ nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất.
- Lược đồ lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất.
- Nhiệt kế.
2. Đối với học sinh
Trang 143
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu hS quan sát hình ảnh về thông tin thời tiết sau tại thành phố Hồ
Chí Minh trả lời u hỏi: Thời tiết của Thành phHồ Chí Minh được th
hiện bằng c yếu tố nào? Tại sao sự khác nhau vthời tiết tại c địa điểm
trên?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Nhiệt đ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh
hưởng lớn thường xuyên đến sản xuất, đời sống của con người. Hằng ngày,
trên các phương tiện thông tin đại chúng thường phát đi các bn tin dự báo thời
tiết không chỉ trong ngày, mà cả trong tuần, hay dài hơn. Dự báo thời tiết là công
việc khó phức tạp, nhưng các nhà khoa học luôn n lực để nâng cao tính
chính xác của các bản tin dbáo thời tiết. Bài học m nay chúng ta cùng tìm
hiểu về các yếu tố nhiệt độ, lương mưa, thời tiết và khậu.
Trang 144
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt độ không khí
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt đng, HS trình bày được sự thay đổi nhiệt độ b
mặt Trái Đất theo độ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV GV giao nhiệm vcho HS làm việc
nhân: Đọc nội dung và quan sát hình 14.1
SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào nhiệt độ không khí?ch đo
nhiệt độ không khí.
+ Nguồn cung cấp nhiệt cho không khí.
+ Nhiệt đ của bề mặt Trái Đất thay đi
như thế nào từ xích đạo về hai cực? sao
có sự thay đổi đó?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Độ ng, lạnh của không khí gọi
nhiệt độ không khí.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Nhiệt độ không khí
- Độ ng, lạnh của không khí
gọi là nhiệt độ không khí.
- Dụng cụ đo: nhiệt kế
- Nhiệt độ kng khí luôn thay
đổi ở những bề mặt tiếp xúc:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao: nhit độ thấp
Trang 145
- Dng cụ đo: nhiệt kế
- Nhiệt độ trên trái đất giảm dần từ xích
đạo về hai cực.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thc và b sung: Nhiệt đ
không khi trên bmặt Trái Đất sự thay
đổi từ xích đạo về hai cực. Nguyên nn
do nghiêng khi chuyển động quanh mặt
trời nên vùng ch đạo nhận được nhiều
nhiệt ánh sáng, càng về hai cực lượng
nhiệt giảm dn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hơi nước trong không khí và mưa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hiện tượng hình thành mây,
mưa và biết cách sử dng nhiệt kế, ẩm kế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
D KIN SN PHM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Hơi nước trong không khí.
Trang 146
tập
- GV yêu cầu HS chia nm và giao nhiệm
vụ cho HS đọc nội dung SGK và quan sát
hình 14.3 SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào độ ẩm không khí? Độ ẩm
không khí do đâu mà có? Đo độ ẩm không
khí bằng công cụ nào?
+ Điều kiệnnh thành mây và mưa gì?
+ Trên Trái Đất, khu vực nào có lượng mưa
nhiều và khu vực nào có lượng mưa ít?
- GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và
nhận xét lượng mưa.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhim vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Độ ẩm là lượng hơi nước chứa trong
không khí. i nước trong không kì
do sự bốc hơi của nước từ đại dương, biển,
sông ngòi, hồ, ao,...
- Để đo độ ẩm của không khí, người ta dùng
ẩm kế. Hơi nước ngưng kết các độ cao
khác nhau trong khí quyển tạo thành từn
đám, gọi mây. Khi các hạt nước trong các
đám mây đ lớn, thắng được lực cả không
khí, đng thời không bị nhiệt đ làm bốc hết
i nước sẽ sinh ra a.
Mưa
- Độ ẩm không khí là lượng hơi
nước cha trong không khí.
- Nguồn gốc: đ ẩm có từ sự bốc
i nước từ biển, đại dương, ao
hồ, sông ngòi…
- Dụng cụ đo: ẩm kế
- Hơi nước ngưng kết ở các độ
cao khác nhau trong kquyển,
tạo thành từng đám gọi là mây.
- Khi các hạt nước trong c đám
mây kích thước ngày càng lớn,
thắng được lực cản của không khí,
không bị nhiệt độ làm bốc hết
i nước
mưa
Trang 147
- Những nơi lượng mưa nhiều là: Đông
Á, Đông Nam Á, Trung và phía đông Nam
Mỹ,... Những nơi lượng mưa ít nhất là:
phía sâu trong lục đa khoảng tuyến
30°B, khu vực bờ tây Nam Mỹ,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và thời tiết và khí hậu
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS Phân biệt được thời tiết và khí hậu.
Trình bày được khái quát đặc điểm của một trongc đới khậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
3. Thời tiết và khí hậu. Các đới
- GV có thể giao nhiệm vcho HS đọc nội
khí hậu trên trái đất
dung SGK và hình 14.5, trả lời các câu hỏi
- Thời tiết là sự biểu hiện các
sau:
hiện tượng ktượng ở một địa
+ Nên skhác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
phương trong một thời gian ngắn.
- GV yêu cầu HS quan sát Trên Trái Đất
Thời tiết ln thay đổi.
các đới k hậu nào? Chia lớp thành 6 nhóm
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của
nhỏ, tìm hiểu về các đới khậu hoàn
tình hình thời tiết ở một nơi nào
Trang 148
thành bảng theo mẫu sau:
+ Nhóm 1,2: đới nóng
+ Nhóm 3,4: đới ôn hòa
+ Nhóm 5,6: đới lạnh
Đới k hậu
Vị trí
Nhiệt đ
Lượng a
Gió thổi thường
xuyên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Thời tiết sự biểu hiện các hiện tượng khí
tượng một địa phương trong một thời gian
ngắn. Thời tiết luôn thay đi.
Khí hậu sự lặp đi lặp lại của tình hình
thời tiết một nơi nào đó, trong một thời
gian dài, từ năm này qua năm khác và trở
thành quy luật.
đó, trong một thời gian dài, từ
năm này qua năm khác và trở
thành quy luật.
- Bề mặt Trái Đất chia thành 5
đới khậu:
+ Đới ng
+ Hai đới ôn a
+ Hai đới lạnh
Trang 149
- Bảng thống kê: HS dựa vào SGK để hoàn
thành đặc điểm các đới khí hậu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi 1,2 trong SGK
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.
- GV nhn xét, chun kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời u hỏi 3 phần Vận dng SHS trang 159: Tại sao bản
tin dbáo thời tiết trên các phương tiện thông tin đại chứng lại trở thành nguồn
thông tin rất quan trọng đối với chúng ta?
Trang 150
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
Các bản tin dự báo thời tiết hàng ngày giúp mọi người chủ động trong việc đi
lại, thực hiện các kế hoạch học tập,làm việc, đi lại, vui chơi….. Đồng thời giúp
chúng ta hạn chế hiều nhất những ảnh hưởng xấu của thời tiết bất lợi (ví dụ như
mưa bão, lạnh giá…)
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Trang 151
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 15: BIẾN ĐỔI KHẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi k hậu.
- Trình bày được một số biện pháp png tránh thiên tai và ứng phó với biến
đổi k hậu.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế: cập nhật các thông tin về biến đổi khí hậ
và liên hệ thực tế về ứng phó với biến đổi khí hậu.
Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: biến đổi khí hậu, thiên
tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động hc tập.
3. Phẩm chất
Trang 152
- Chủ đng, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động
tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và
phát triển bền vững.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Tranh ảnh, video clip về thiên tai, ứng p với thiên tai và biến đổi khí hậu
trên
thế giới cũng như ở Việt Nam (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chuẩn bị video clip về thiên tai ở Việt Nam, nêu nhiệm vụ học tập trước
khi cho HS xem: Xem video clip sau và cho biết các hiện tượng thiên tai thường
xuất phát từ những nguyên nn nào? Ở địa phương em thường xảy ra loại
thiên tai nào ? Em có thể làm gì để giảm bớtc động của thiên tai?
https://www.youtube.com/watch?v=f7fSo3U18Mo&ab_channel=VTCNOW
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Thiên tai đang diễn ra ở nước ta ói riêng và trên toàn thế
giới i chung ngày càng tăng với mức độ nghiêm trọng hơn. Con người đang
phải hứng chịu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do chính mình gây ra.
Biến đổi khí hậu không phải là vấn đề riêng của mỗi quc gia mà đã trở thành
Trang 153
vấn đề toàn cầu. Vậy biến đổi khí hậu có những biểu hiện như thế nào? Chúng ta
cần các biện pháp gì đ ứng phó với biến đổi khí hậu? Bài hc hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu vbiến đi khí hậu các biện pháp ng phó với biến
đổi k hậu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về về biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm về biến đổi khí hậu
và một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
1. Biến đổi khí hậu
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi
- Biến đổi khậu là những
để làm rõ khái niệm: biến đi khậu; quan
thay đổi của khí hậu (nhiệt độ,
niệm về ứng phó với biển đổi khí hậu.
lượng mưa…) vượt ra khỏi
- GV giao nhiệm vụ cho HS m việc cá
trạng thái trung bình đã duy trì
nhân: Đọc nội dung SGK và bằng kiến thức
trong một khoảng thời gian
của bản thân, hãy:
dài.
+ Nêu biểu hiện chủ yếu và hậu quả của biến
- Những biểu hiện chủ yếu của
đổi khí hậu, nhiệt
biến đổi khí hậu: Nhiệt độ
+ Liệt kê ít nhất ba nguyên nhân do con
trungnh của Trái Đất đang
người gây ra biến đổi khí hậu.
tăng lên; các hiện tượng thiên
+ Lấy ví dđể chứng minh về khí hậu của
tai và thời tiết cực đoan gia
Trái Đất đang b biến đổi.
tăng,
- GV cho HS quan sát video để hiểu hơn v
- Hậu quả: Băng ở hai cực tan,
Trang 154
biến đổi khí hậu:
https://www.youtube.com/watch?v=YF87IZy
wLA8&ab_channel=GEOGRAPHY
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
nước biển dâng, ngập lụt
nhiều ng đất ven biển, thiên
tai xảy ra thường xuyên, đột
ngột và bất thường,...
- Nguyên nhân: Con người
chặt phá rừng; sdụng nhiều
nhiên liệu hoá thạch; gia tăng
các knhà kính, bụi,... do
hoạt động sản xuất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách png tránh thiên tai ứng phó với biến
đổi khí hậu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được một số biện pháp phòng
tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bưc 1: GV chuyn giao nhim v học tập
2. Phòng tránh thiên tai ứng
- GV giao nhiệm vụ cho HS m việc cá
phó với biến đổi khí hậu
Trang 155
nhân, đc nội dung SGK và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Thiên tai gì? Kể tên các biện
pháp phòng tránh thiên tai.
+ Em hiểu như thế nào về ứng phó với biến
đổi khí hậu? Kể một số giải pháp nhằm
ứng phó với biến đổi khí hậu
- GV cho HS quan sát clip về biến đổi
khí diễn ra trên thế giới.
https://www.youtube.com/watch?v=I5uzjxKX
9XA&ab_channel=ANTV-
Truy%E1%BB%81nh%C3%ACnhC%C3%B
4nganNh%C3%A2nd%C3%A2n
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,.
- Thiên tai những hiện tượng t
nhiên thể gây hậu quả rất lớn
đối với i trường, gây thiệt hại
về con người và vật chất
- Các biện pháp png tránh thiên
tai: SGK/trang 161
- Ứng phó với biến đổi khí hậu:
hoạt động con người nhằm thích
ứng và giảm nhẹ biến đổi k hậu.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Trang 156
d. Tổ chức thc hiện:
- GV yêu cầu HS: vẽ sơ đhệ thống hóa kiến thức về biến đổi khí hậu (biểu hiện,
nguyên nhân, hậu quả)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.
- GV nhn xét, chun kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SHS trang 161.
3. Hãy nêu một số biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên
tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Hãy đưa ra một thông điệp cho người dân địa phương nơi em cư trú về lối
sống thân thiện với môi trường. Giải thích ý nghĩa của thông điệp đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Trang 157
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ KHẬU VÀ BIU ĐỒ NHIỆT
ĐỘ - LƯỢNG A
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Phân tích được biểu đnhiệt độ – lượnga.
- c định được đặc điểm về nhiệt đvà lượng mưa của một số đa điểm trên
bản đồ, lược đkhí hậu thế giới.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Sử dụng các công cụ địa lí: biết đọc lược đồ, biểu đồ k hậu (nhiệt độ, lượng
mưa) để rút ra các thông tin, tri thức cần thiết.
Trang 158
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động hc tập.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính tích cực, chăm học, chăm làm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Việt Nam.
- Lược đồ các đới khậu trên Trái Đất.
- Biểu đnhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm như trong SGK (phóng to).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra tình huống cho HS: Nếu một ngày, em cùng cả lớp đi dã ngoại trong
rừng và em bị lạc. Làm thế nào để em xác định được phương hướng và tìm
đường đi ra, thoát khỏi khu rừng đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Hãy tưởng tượng em đang bị lạc, trên một con tàu lênh
đênh ngoài biển khơi bị mất phương hướng hoặc giữa một vùng rừng i hay
giữa một cánh đồng mênh mông xa khu dân cư, để từ đó tìm hướng đi cho mình.
Xác định phương hướng ngoài thực địa là một năng rất cần thiết đem th
vượt qua c nh hung hiểm nguy. Bài học m nay sẽ giúp các em có thêm
cách xác định phương hướng ngoài thực địa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 159
Hoạt động 1: Đọc lược đồ khí hậu
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS xác định được đặc điểm về nhiệt độ của
các địa điểm trên lược đồ khậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
tập
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ học tập và
hướng dẫn HS xác định ba địa điểm trên
lược đồ hình 16.1 SGK: Nội, Huế
Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi:
Dựa vào thang màu nhiệt độ trung bình
tháng 1 để xác định nhiệt đ của ba địa
điểm trên.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát trên
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Đọc lược đồ khí hậu
- Nhiệt đ vào tháng 1 tại ba địa
điểm: Hà Nội từ 14°C đến 18 °C,
Huế tì từr 14°C den 18°C, Hue
8°C đến 20 °C, Thành ph Hồ
Chí Minh trên 24°C.
- Nhiệt đ trung bình tháng 1 của
nước ta tăng dần từ Bắc vào
Nam. Một số khu vực của Tây
Nguyên có nhiệt đ thấp tương
đương nhiệt độ ở miền Bắc.
Trang 160
lược đồ, cách xác định dựa vào nền màu.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận
và thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ HS xác định được phương hướng ngoài
thực địa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bsung:
Hoạt động 2: Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được biểu đồ nhiệt đ lượng
mưa xác định được đặc điểm vnhiệt độ lượng mưa của một số địa điểm
trên bản đồ, lược đồ khí hậu thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
Trang 161
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng
tập
mưa
- GV hướng dẫn và cùng HS thực hiện việc
nghiên cứu về một trong ba biểu đnhiệt độ
- Tên biểu đồ: Biểu đồ nhiệt độ -
và lượng mưa (hình 16.2 SGK), Với biểu đ
lượng mưa của Hà Nội
của Hà Nội, tiến hành theo các bước sau:
- Các yếu tố thể hiện:
+ Đọc tên biểu đồ.
+ Trục tung: lượng mưa (mm) và
+ Xác định các trục to độ và đơn vị tính. nhiệt độ (
0
C)
Đọc biểu đồ nhiệt độ: xác định các tháng
+ Trục hoành: các tháng
nhiệt độ cao nhất, thấp nhất,
- Nhiệt đ:
+ Đọc biểu đồ lượng mưa: xác định các + Nhiệt đ cao nhất: tháng 7
tháng có lượng mưa cao nhất (mùa mưa) và
(30
0
C)
thấp nhất (mùa khô).
+ Nhiệt đthấp nhất: tháng
+ Xác định biểu đồ đó thuộc đó thuộc đới 1(17
0
C)
khí hậu nào trên cơ sở nhiệt độ, lượng mưa
- Lượnga:
và vị trí trên lược đồ hình 16.3 SGK.
+ Mùa mưa: tháng 5 tháng 10
- GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm:
+ Mùa khô: tháng 11 tháng 4
+ Nhóm 1,3: đọc biểu đồ Pa-lec-
Hà N
i thuc môi trưng đi
+ Nhóm 2,4: Hon-man
nóng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
Trang 162
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Nhiệt độ và lượng mưa
Pa-lec-
Hon-man
Tháng có nhiệt đcao nhất là bao nhiêu
Tháng 7
Tháng 7
độ? Vào tháng nào?
25
0
C
8
0
C
Tháng có nhiệt đthấp nhất là bao nhiêu
Tháng 1
Tháng 2
độ? Vào tháng nào?
10
0
C
-32
0
C
Những tháng có mưa nhiều (mùa a)
Tháng 10
Tháng 7 tháng
bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
tháng 2
10
Những tháng có mưa ít (mùa mưa) bắt
Tháng 3 tháng
Tháng 11 tháng
đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
9
8
Thuc đới khí hậu nào?
Đới ôn hòa
Đới lạnh
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hn thành bảng phân tích nhiệt đ- lượng mưa vào vở và thu
chấm điểm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Trang 163
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS, HS
đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra viết, kiểm tra
thực hành.
- c loại câu hi
vấn đáp.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 17: CÁC THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA THỦY
QUYỂN. TUẦN HOÀN NƯC TRÊN TI ĐẤT
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Kể được tên các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển.
Trang 164
- tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả của nước trên Trái Đất,
tả được vòng tuần hoàn nước, tính trên Twito mot co mô tả được đặc
đang
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sơ đồ vòng tuần hoàn nước
trên Trái Đất.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động hc tập.
3. Phẩm chất
- Có ý thức trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Video clip về hình ảnh Trái Đất từ trên cao (nếu có),
- đồ vòng tuần hoàn nước png to.
- Đoạn văn miêu tả về vòng tuần hoàn nước.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 165
- GV đặt câu hỏi: Nếu không có nước, con người có thể tồn tại được hay không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Mỗi khi uống cốc nước tinh khiết, ta lại nhớ "Nước một
phần quan trọng của sự sống". Kể từ năm 1993, thế giới lấy ngày 22-3 hằng năm
làm Ngày nước thế giới, với các hoạt đng theo các chủ đề nhằm nhắc nhở mọi
người hãy sử dng nước tiết kiệm và kng làm ô nhiễm nước. Vậy nước trên
Trái Đất gồm các thành phần nào? Chúng chuyển đng ra sao? Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS Kể được tên các thành phần chủ yếu của
thu quyển.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
1. Các thành phần chủ yếu của
- GV cho HS làm việc theo cặp, đọc nội dung
thủy quyển
kiến thức trong SGK và trả lời các câu hỏi
- Thuỷ quyển là toàn blớp nước
sau:
trên Trái Đất.
+ Thuỷ quyền là gì?
- Trạng thái: rắn, lỏng, hơi
+ Nước trên Trái Đất tồn tại ở các dạng nào?
- Lớp nước này phân bkhông
Phân bố ở những đâu? Ở đâu là nhiều nhất?
đều.
- HS thực hiện nhiệm vụ
+ Nước ngọt chiếm tỉ lệ rất ít
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
(2,8%) nhưng có vai trò quan
Trang 166
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: Thuỷ quyển toàn bộ lớp
nước trên Trái Đất. Nước tồn tại ở 3 dạng rắn,
lỏng, hơi. Nước phân bố khắp ơi trê bề mặt
trái đất. Nước trong các biển đại dương
nhiều nhất.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chun kiến thức bổ sung: Nước
không khí hai thành phần quan trọng bên
bề mặt trái đất, gp duy trì sự sống cho con
người và các loài sinh vật. Đây cũng là yếu t
quan trọng quyết định sự sống tồn tại trên
trái đất không phải bất cứ hành tinh nào
khác.
trọng, liên quan trực tiếp tới cuộc
sống của con người.
+ Nước biển và đại dương
(97,2%), cung cấp nguồn hơi
nước lớn nhất trên Trái Đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và tuần hoàn nước trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS mô tả được vòng tuần hoàn lớn của
nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Trang 167
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
D KIN SN PHM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tuần hn nước trên Trái
- GV yêu cầu HS chia nm và thảo luận câu
Đất
hỏi:
Nưc trên Trái Đất luôn vn
+ Vòng tuần hoàn nước là gì?
động từ nơi này đến i khác, tạo
+ Quant sơ đồ (hình 17.2) để mô tả vòng
thành vòng tuần hoàn nước .
tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Trên hình 17.2, ng tuần hoàn nước diễn ra
theo chu trình i nước bốc lên cao (1),
ngưng kết (2) và di chuyển ngang (3) gặp
điều kiện thuận lợi gáy mưa (4). Một phần
nước mưa đổ vào các dòng chảy, chảy trần
(5) trên bề mặt đất rồi đô ra biển. Một phần
nước mưa thm (6) sâu vào trong đất tạo
thành dòng chảy ngầm (7) chảy ra biển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
Trang 168
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời :
1. Quan sát quả Địa Cầu, hãy cho biết bán cầu Bắc hay bán cầu Nam có tỉ lệ đại
dương nhiều hơn.
2. Hãy chứng minh rằng tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt
và sản xuất của con người.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhn xét, chun kiến thức.
1. Nam bán cầu có tỉ lệ đại dương nhiều hơn.
2. Tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt và sản xuất:
- Cung cấp nước cho nhu cầu ăn ung, sinh hoạt hàng ngày (nêu ví dụ…)
- Cung cấp nước cho tưới tiêu trong ng nghiệp, phát triển thủy điện, các nhà
máy sản xuất….
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là
nước sông, hồ là vô tận hay có hạn? Hãy giải thích cho ý kiến của mình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Trang 169
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức: i nguyên nước ngọt của Trái Đất là rất có ha
nhu cầu sử dụng ớc ngày càng nhiều khi dân số tăng nhanh, kinh tế phát tri
mạnh, mực nước ngầm giảm sút và ô nhiễm nước đang là những vấn đề nan giải.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Trang 170
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 18: SÔNG. NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ
của sông với các nguồn cung cấp nước sông.
- Nêu được 1 quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Nêu được tầm quan trọng của nước ngm và băng hà.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm của
sông, chế độ nước sông, nước ngầm và băng hà. Trình bày được cách thức
mà con người khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước sông, h.
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, bản đồ, sơ đồ.
ngầm,..
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động hc tập.
3. Phẩm chất
- thái đ tích cực với thiên nhiên, tham gia vào các hoạt động làm đẹp q
hương, tránh gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Bản đ lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình hoặc phóng tonh 18.1.
Một số tranh ảnh về sông, hồ.
2. Đối với học sinh
Trang 171
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng quant hoặc biết đến con sông nào
nước ta? Trên con sông đó, con người có những hoạt đng khai thác nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về sông.
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS mô tả được các bộ phận của một ng
sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông.
Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông hồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. ng
Nhiệm v1:
a. ng
- GV sử dụng lược đđể chỉ cho HS quan sát
- Là dòng chảy tự nhiên thường
một số hệ thng sông lớn ở nước ta.
xuyên, tương đối ổn định trên
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận, bề mặt thực địa.
yêu cầu HS đọc SGK, vẽ hình mô tả về các bộ - Nguồn cung cấp nước sông:
Trang 172
phận của dòng sông như: nguồn, phụ lưu, chi
lưu, hệ thng sông…
- GV đặt câu hỏi: Hãy quan sát hình 18.1, kể
tên một con sông phụ lưu và một con sông là
chi lưu của sông Hồng.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát trên lược đồ
và xác định.
Nhiệm v2:
- GV yêu cầu HS đọc ni dung mục ―Chế đ
nước ngtrang 167 trả lời u hỏi: Trình
y mối quan hgiữa mùa của sông với các
nguồn cung cấp nước sông?
Nhiệm v3:
- GV yêu cầu HS quan sát c hình ảnh sau:
+ Hãy nêu vai trò củang với đời sống sản
xuất của con người?
+ Tại sao phải sử dụng tổng hợp nước sông,
hồ.
+ Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ
chất lượng nước sông, hồ?
nước mưa, nước ngầm, h
băng, tuyết tan.
- Lưu vực sông: diện tích đất
đai cung cấp thường xuyên cho
một conng
- Hệ thống sông: Dòng sông
chính cùng với phụ lưu, chi lưu
hợp thành hệ thốngng.
b. Chế độ nước sông
- Lưu lượng: lượng nước
chảy qua mặt cắt ngang lòng
sông ở 1 địa điểm trong 1 giây
đồng hồ (m
3
/s)
c. Sử dụng tổng hợp nước
sông, h
- Việc s dng tổng hợp nước
sông, hồ sẽ góp phần khai thác
được các thế mạnh, đồng thời
bảo vệ được môi trường.
- Phải sử dụng tiết kiệm nước
nước không phải tận. Hiện
nay, nhiều i trên thế giới
đang đối mặt với tình trạng khô
hạn. Bảo vệ chất ợng ớc
sông, hồ để tránh làm ô nhiễm
nguồn nước, điều này liên
quan đến đời sống và sản xuất.
Trang 173
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước ngầm ng hà
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được tầm quan trọng của nước ngầm
và băng hà.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
tập
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nước ngầm
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Nước ngầm băng hà
a. Nước ngầm:
- Nước ngầm là phần nước mưa
Trang 174
- GV chia nm hc tập, các nhóm đọc nội
dung SGK và quan sát sơ đồ hình 18.2, đ
trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào nước ngm?
+ Nước ngầm được chứa ở những đâu?
+ Để hình thành nước ngầm, phải có các
điều kiện gì?
+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm và
tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm?
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ng
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh vbăng
nh 18.4 và quan sát clip vhiện tượng
băng ta và trả lời câu hỏi:
+ ng hà là gì?
+ Nêu vai trò của ng hà
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung: Ngun nước ngầm vai trò
rất quan trọng nhưng không phải là vô tận,
hay tuyết tan ngấm xuống đất,
được giữ lại trong các lỗ hổng
của đất, khe nứt.
- Tầng chứa nước: một độ sâu
nhất định, nước ngầm được chứa
đầy trong c lỗ hổng khe
nứt.
- Tầng kng chứa nước: nằm
bên dưới tầng chứa nước, c
vật liệu mịn hoặc đất sét kng
có khả năng thấm nước.
- Cần khai thác, sử dụng tiết
kiệm và không làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm.
b. Băng hà
- ng hà là những khi băng
khổng lồ, dịch chuyển chậm trên
đất liền, đặc biệt trên sườn
i, thường cuốn theo các tảng
đá lớn và làm thay đổi địa hình.
- Vai trò: nguồn cung cấp nước
cho nhiều dòng sông lớn trên thế
giới.
Trang 175
đặc biệt hiện nay đang xảy ra tình trạng sụt
giảm nghiêm trọng nguồn nước ngầm do
khai thác quá mức, ô nhiễm nguồn nước
ngầm bởi chất thải, phân bón, thuốc trừ
sâu,... ngấm xuống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hi 1,2,3 trong SGK (trang 169)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhn xét, chun kiến thức.
1. Các bộ phận của dòng sông: dòng sông chính, phụ lưu, chi lưu.
2. Do ở vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, mưa nhiều nên nguồn cung cấp nước
cho sông chyếu là mưa, chế độ nước sông ph thuộc vào chế độ mưa.
3. Một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông, h:
- Nhà nước cần quản lí nghiêm, không cho xả rác, phế liệu xuống c dòng
sông, hồ nước.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về bảo vệ nguồn nước ng, hồ.
- Khai thác kinh tế cần chú ý đến bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan sinh
thái.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 176
- GV yêu cầu HS:Hãy lấy ví dđể thấy được việc sử dụng kết hợp nước sông, h
ở nước ta.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
GV nêu dụ: nước ng Đà được sử dụng tổng hợp với nhiều mục đích khác
nhau như cung cấp nước cho các n máy thuỷ điện n La, Hoà Bình, Lai
Châu,... đồng thời là đường giao thông thuỷ nội địa, cũng là nơi nuôi thuỷ sản và
tạo cảnh quan cho phát triển du lịch.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Trang 177
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 19: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI
TRƯỜNG BIỂN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ các đại dương thế giới.
- Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển vùng biển ôn
đới.
- Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị trí, phạm vi
của các đại dương trên lược đthế giới; tả được đặc điểm của nhiệt độ và
độ muối; tả được một số hiện tượng địa trên Trái Đất: ng, thutriều,
ng biển.
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, tranh ảnh, lược đồ.
Biết tìm kiếm thông tin từ internet và các nguồn tài liệu khác, xác định các từ
hải: Em c tìm kiếm thông tin theo chủ đề. khoá trong
Trang 178
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động hc tập.
3. Phẩm chất
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường biển.
- Nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
- Thích đọc sách, báo, tìm kiếm tư liệu trên mạng internet để mở rng hiểu biết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Việt
Nam. - Lược đcác đới khí hậu trên Trái Đất.
Biểu đnhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm như trong SGK (phóng to).
2. Đối với học sinh
- Lược đồ các đại dương thế giới (hình 19.1 phóng to), Lược đồ các dòng biển
trên đại dương thế giới (hình 19.3 phóng to).
- Một số hình ảnh về thutriều, hình ảnh về con người đã có những hoạt động
để khai thác thế mạnh của thu triều, dòng biển, ...
- Lược đtrống thế giới (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Hãy kể tên các đại dương trê Trái Đất.
Nhóm nào có phương án nhanh nhất và đúng nhất sẽ giành chiến thắng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Đã bao giờ em được trải nghiệm lênh đênh trên biển hay
chưa? Lúc đó, em mới thấy mình thật nhỏ bé. Khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát
triển, các nguồn tài nguyên trong đất liền đã được con người khai thác ngày
Trang 179
càng cạn kiệt, con người đang từng bước vươn ra đại dương, khám phá đại
dương và khai thác các nguồn tài nguyên của đại dương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển đại dương thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đ, lược đcác
đại dương.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Biển và đại dương thế giới
- GV chia nhóm học tập, sử dụng lược đồ
- Đại dương là vùng nước mặn
các đại dương thế giới (hình 19.1) để HS
rộng mênh mông, chiếm phần
quan sát và xác định vị trí các đại dương.
lớn diện tích của bề mặt Trái
- GV đặt u hi: Dựa vào bảng 19.1, hãy Đất.
cho biết đi dương nào có diện tích lớn nhất.
- 4 đại dương chính là Thái
Đại dương o có diện tích nhỏ nhất?
Bình Dương, n Đ Dương, Đi
- HS thực hiện nhiệm vụ
Tây Dương, Bắc Dương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
Trang 180
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- GV giới thiệu về một đại dương mới được
phát hiện:
Nam Đại Dương hay Nam Băng Dương
đại dương nhnằm xa nhất vpa nam của
đại dương thế giới, nhìn chung nằm
phía nam tuyến 60°S bao quanh châu
Nam Cực. Đây đại dương lớn thứ trong
số năm đại dương trên Trái Đất, lớn hơn Bắc
Băng Dương nhỏ n Thái Bình Dương,
Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Đới đại
dương i đây sự pha trộn của dòng chảy
lạnh về phía bắc từ ng Nam Cực và dòng
chảy m hơn của vùng cận Nam Cực. Các
nhà lập bản đ của National Geographic
Society (tạm dịch: Hiệp hội Địa lý Quốc gia
Mỹ) đã chính thức ng nhận đại dương này
kể từ ngày 8/6/2021.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đặc đim của môi trường bin
Trang 181
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được skc biệt v nhiệt độ giữa
ng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Nêu được sự khác biệt về độ muối giữa
ng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Một số đặc điểm của môi
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhiệt đ
trường biển
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả
a. Nhiệt độ và độ muối
lời câu hỏi:
* Nhiệt đ
+ Nhiệt đcủa nước biển có những sự thay
- Nhiệt đ nước biển thay đi
đổi nào?
theo độ, độ sâu và thay đổi
+ Ở khoảng vĩ đo trên Trái Đất sẽ nhn
theo mùa.
được lượng nhiệt Mặt Trời lớn?
- Nguyên nhân chủ yếu là do
+ Tại sao nhiệt độ nước biển ở vùng vĩ độ lượng nhiệt Mặt Trời.
thấp lại cao, còn ở vùng vĩ độ cao lại thấp?
- GV gợi ý học sinh: nhiệt độ nước biển
liên quan tới lượng nhiệt Mặt Trời.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về độ muối
* Độ muối
- GV yêu cầu HS theo i ni dung SGK và
- Đ mui trung bình ca c đi
trả lời câu hỏi:
dương trên thế giới là 35 %
0
+ Độ mặn của đại dương thế giới là bao - Độ muối giữa vùng biển nhiệt
nhiêu?
đi và ôn đi khác nhau.
+ Tại sao độ muối ở vùng nhiệt đới thường
cao hơn vùng ôn đới?
- GV gợi ý cho HS căn cứ vào nhiều yếu tố
Trang 182
như: độ bốc i, lượng a lượng nước
ngọt đổ vào biển mỗi vùng biển độ
mặn khác nhau. GV yêu cầu HS quan sát lại
lược đồ khí hậu, xác định vùng ôn đới và
nhiệt đới trên trái đất.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
vùng nhiệt đới và vùng ôn đới đều
lượng a khá lớn nhưng vùng nhiệt đới
nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn hơn,
nhiệt độ cao hơn nên lượng bốc hơi lớn hơn
khiến cho độ muối cao hơn so với vùng ôn
đới.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung:
- Độ mui của nước biển, đại dương còn
thay đổi theo thời gian: theo tháng hoặc
trong một ngày do sự thay đổi của nhiệt đ
Trang 183
ảnh hưởng tới q trình bc hơi lượng
mưa. Độ muối thay đổi ngay khi trận mưa
lớn xảy ra.
- Độ mui của nước biển, đại dương còn
thay đi theo không gian, những vùng gần
cửa ng, đmuối giảm do lượng nước ngọt
trực tiếp đvào. Độ muối ở các vùng xích
đạo, chí tuyến, ôn đới, hàn đới không giống
nhau. Độ muối còn thay đổi theo đsâu.
- Nhiệt đ của nước biển cũng thay đi theo
không gian, thời gian và sâu. Nguyên nhân
chủ yếu vẫn là do trục của Trái Đất nghiêng
cùng với sự chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời nên lượng bức xạ Mặt Trời thay
đổi từ xích đạo về cực và thay đổi theo mùa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nước biển và đại dương
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được các hiện ngng, thủy
triều, ng biển.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
b. Chuyển động của nước
- GV cho HS quan sát đoạn clip về sóng biển
biển và đại dương
và trả lời câu hỏi:
Trang 184
+ ng là gì?
+ Nguyên nn hình thành sóng là gì?
- GV tiếp tục cho HS quan sát hình 19.2 để rút
ra: Nguyên nn sinh ra thủy triều.
- GV đặt câu hỏi: quan sát nh 19.3 trả lời
câu hỏi: Hãy cho biết các dòng biển nóng
ng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng
độ nào và di chuyển đến khong vĩ độ nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung:
- Thu triều ảnh hưởng tới c hiện tượng
tự nhiên khác. dụ như động đất, thuỷ triều
xảy ra ch yếu do sức hút của Mặt Trăng
đối với Trái Đất hay i cách khác chu Mặt
Trăng có thể làm tăng/ giảm cường đcác cơn
địa chấn.
- Thủy triều được ứng dng vào một số đời
- Sóng biển: là sự dao động tại
chỗ ca nước biển theo chiều
thẳng đứng.
- Nguyên nhân: do g
- Thủy triều là hiện tượng
nước đại dương dao động theo
chu kì do lực hấp dẫn của Mặt
Trăng và Mặt Trời.
- ng biển sự dịch chuyển
của các khối nước lớnbiển
và đại dương
- Phân loại:
+ Dòng biển nóng thường xuất
phát ở vùng vĩ độ thấp chảy
lên vùng độ cao.
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ
ng vĩ độ cao chảy về vùng
độ thấp.
Trang 185
sống con người: đánh bắt cá, phục v cho
công nghiệp (như thủy điện), ngư nghiệp( như
trong đánh bắt hải sản), khoa học, (như
nghiên cứu thy văn)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời: Độ muối của nước biển và đại dương cao hay thấp ph
thuc vào những yếu tố nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Độ muối của nước biển và đại
dương cao thấp phthuộc vào nhiệt đnước biển, lượng bay hơi nước, nhiệt độ,
lượng a, hay môi trường không khí; điều kiện địa hình (ăn sâu vào lục địa,
biểnn hay biển hở)
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin (tài liệu, tranh ahr, video clip…) v
việc con người đã sử dụng thy triều vào đời sống văn a hoặc sản xuất.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Trang 186
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh
Ghi chú
giá
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu học tập
- Kiểm tra viết, kiểm tra thực
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
hành.
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
- Thuyết trình
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 20: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TRÊN LƯC ĐỒ CÁC ĐẠI
DƯƠNG THẾ GIỚI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Trang 187
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ trống các đại dương thế giới.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị t của các
đại dương chính trên thế giới.
Hình thành phát triển năng lực tchủ thọc, giao tiếp hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua nhng tình huống được đặt ra trong bài.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tốt, hoàn thành mục tiêu đề ra.
- Nuôi dưỡng ước mơ chinh phục tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Lược đồ trống các lục địa và đại dương thế giới.
- Bút chì, bút màu, tẩy.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra câu hi cho HS: Em có thích một cuộc thám hiểu vòng quanh thế
giới không?Em có biết rằng các đại dương thế giới nối liền với nhau không? Em
Trang 188
có biết về câu chuyện đi vòng quanh thế giới bằng đường biển của nhà thám
hiểm Ma-gien-lăng không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng xác định trên lược đồ
các đại dương thế giới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc các đại dương thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đ các đại dương
thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
1. Nội dung thực hành
tập
- Điền tên các đại dương lên bản đồ
- GV yêu cầu HS quan sát lược đ các
trống:
lục địa và đại dương thế giới và đọc lại
tên các đại dương.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
điền vào bản đồ trống:
1. Hãy điền bốn đại dương chính trên thế
giới vào lược đồ trống đã chuẩn bị.
2. Hãy tưởng tượng, em sẽ thực hiện một
cuộc tm hiểm vòng quanh thế giới
bằng đường biển mà điểm bắt đầu và kết
- Con đường ngắn nhất để đi vòng
thúc là ở Việt Nam.
quanh thế giới bằng đường biển là
a. Em sẽ phải đi qua các đại dương nào?
con đường sát đất liền vượt qua các
Trang 189
b. Hãy m con đường ngắn nhất đ đi
vòng quanh thế giới bng đường biển.
Giải thích sự lựa chọn của mình.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận
và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bsung:
eo biển, kênh đào, các vùng biển kín.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc thêm tài liệu, tìm hiểu về cuộc thám hiểm của Ma-gien-
lăng vòng quanh thế giới.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời.
Trang 190
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu hc tập
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TN TRÁI ĐẤT
BÀI 21: LỚP ĐẤT TN TRÁI ĐẤT
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Trang 191
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
- Kể được tên và xác định được trên bản đồ, lược đồ một số nhóm đất điển hình
ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm kng gian: kđược tên tả được
đặc điểm phân bố của một số loại đất chính ở vùng nhiệt đới hoc vùng ôn
đới.
Giải thích c hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: sơ đ hthể hiện được
các thành phần của đất; giải thích được vì sao việc sử dụng đất cần đi đôi với
bảo vệ và cải tạo đất.
Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, biết tìm kiếm thông tin
từ các nguồn tin cậy, sử dụng được tranh ảnh, lược đồ.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt đng học tập.
3. Phẩm chất
- ý thức bảo vệ tài nguyên đất, tránh những hành động làm ô nhiễm đất.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Hình ảnh các tầng đất.
- Lược đồ các nhóm đất chính trên Trái Đất.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
Trang 192
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quant clip tổng hợp về các loại đt khác nhau trên thế giới.
- HS quan sát.
- GV dẫn dắt vấn đề: Từ nhỏ, khi tham quan ruộng vườn em đã biết cây muốn
sống được phải đất. Nếu cất tốt thì cây sinh trường đóm hoa kết trái tốt.
Nếu đặt xấu (nghèo chất dinh dương) thì phải bón phân cho đất. Lớp đất trên
Trái Đất tuy mỏng nhưng nếu không có đất tđiều sẽ xảy ra? Bài học hôm
nay sẽ giúp các em có thêm hiểu biết về lớp đất trên Trái Đất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp đất trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS nêu được các tầng đất và các thành phần
chính của đất và trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Lớp đất trên Trái Đất
- GV chia HS theo các nhóm, sử dụng kĩ
a. Thành phần của đt
thuật mảnh ghép, đc các thông tin trong sách
- Đất là một lớp vật chất mỏng
Trang 193
giáo khoa để thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về đất.
Nhóm 2: Tìm hiểu về thành phần của đất.
Vẽ sơ đồ thể hiện.
Nhóm 3: Tìm hiểu về các tầng đất.
Nhóm 4: Tìm hiểu về các nhân tố
hình thành đất.
- GV theo dõi HS thảo luận triển khai
thuật mảnh ghép, hướng dẫn HS di chuyển
theo sơ đghép nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát trên lược
đồ, cách xác định dựa vào nền màu.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
trên cùng của vỏ TĐ -
Thành phần của đất:
+ Khoáng vật trong đất: hình
thành do các quá trình phong h
khác nhau xảy ra trong lớp v
Trái Đất.
+ Chất hữu trong đất: những
tàn ch sinh vật chưa hoc đang
phân giải những chất hữu
đã được phân giải.
+ Nước trong đất được chứa ch
yếu trong các khe h và các hạt
khoáng của đất.
+ Không khí trong đất: nhân tố
quan trọng trong phong hóa đá,
điều kiện cho sự phát triển sinh
vật trong đất.
b. Các tầng đất
- Tầng thảm mục
- Tầng mùn
- Tầng tích tụ
- Tầng đá mẹ
- Tầng đá gốc
c. Các nhân tố hình tnh đất
- Đá mẹ vai trò rất quan trọng
trong việc thành tạo đất, cung cấp
các khoảng vật cho đất, tạo nên
các tính chất vật lí, hoá học của
đất.
Trang 194
- Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình phong hoá, từ đó
đất được hình thành.
- Sinh vật là nguồn cung cấp chất
hữu cơ cho đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nhóm đất chính
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên và xác định được trên bản
đồ, lược đồ điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Một số nm đất chính
- GV cho HS hoạt đng theo nm, đọc thông
- Đất trên TĐ rất phong p và đa
tin SGK và quan sát hình 21.3, trả lời các câu
dạng:
hoie sau và điền vào phiếu học tập:
+ Đất Bắc cực và cận cực
+ Kể tên một số loại đất của c nhóm đất
+ Đất ôn đới
chính trên Trái Đất.
+ Đất cận nhiệt đới
+ Xác định trên lược đsự phân bcủa các
+ Đất nhiệt đới và xích đạo
loại đất này.
PHIẾU HC TP
Nhóm đất
n các loi
Phân b
chính
đất
Đất Bắc cực
và cận cực
Đất ôn đới
Đất cận nhiệt
Trang 195
đới
Đất nhiệt đới
và xích đạo
Đất khác
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Kể tên và xác định trên hình 21.3 một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt
đới.
2. Quan sát hình 21.3, hãy cho biết ở nước ta có những nhóm đất nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
1. Một số nm đất chínhvùng cận nhiệt đới là:
Đất vàng và đất đ
Đất nâu vàng
Trang 196
Đất hoang mạc nhiệt đới và cận nhiệt
2. Nước ta có những nm đất:
Đất Fe-ra-lit đỏ
Đất Fe-ra-lit đỏ vàng
Đất phù sa sông
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải
tạoi nguyên đất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Việc sử dng cần đi đôi với việc
bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị bạc màu, hết chất dinh
dưỡng... Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai
thác tiềm năng của đất.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV bổ sung một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đt:
- Chống sự xói mòn đất: Cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhau: thulợi,ng
nghiệp lâm nghiệp. Biện pháp lâm nghiệp tác dụng rất lớn đi với việc
chống i mòn đất, bảo vệ rừng, nhất rừng đầu nguồn, rừng phòng hnhằm
duy trì nguồn nước để phòng lũ, chống hạn.
- Chống sự mặn hoá: Áp dụng các biện pháp hoá học (bón vôi), thu lợi (rửa
mặn) và trồng cây (trồng cây chịu mặn và cây che ph mặt đất chống bốc mặn).
- Chống sự hoang mạc hoá: Thực hiện luân canh đng cỏ, trồng rừng, nghiêm
cấm chặt phá rừng phòng hộ ven biển.
IV. Kế hoạch đánh g
Trang 197
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu hc tập
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
PHIẾU HỌC TẬP:
Tìm hiểu các nm đất trên thế giới
Nhóm đất chính
Tên các loại đất
Phân bố
Đất Bắc cực và cận cực
Đất ôn đới
Đất cận nhiệt đới
Đất nhiệt đới và xích đạo
Đất khác
Trang 198
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 22: SỰ ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI SINH VẬT. CÁC ĐỚI THIÊN
NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT. RỪNG NHIỆT ĐỚI
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được ví dvề sự đa dạng của thế giới sinh vật trên lục địa và ở biển,
tại dương.
- c định được trên bản đ, lược đ sự phân bcác đới thiên nhiên trên Trái
Đất. Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định các đới thiên
nhiên trên Trái Đất trên lược đồ, mô tả được phạm vi phân bố của các kiểu
rừng nhiệt đới.
Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: mô tả được cấu trúc của
ứng nhiệt đới.
Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, tranh ảnh, lược đồ.
nban, tranh ảnh, lược đoHình thành và phát triển năng lực tự chvà tự học,
giao tiếp và hợp tác thông các hoạt đng học tập.
3. Phẩm chất
Yên thiên nhiên, sống hoà hợp và thân thiện với thiên nhiên.
Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Trang 199
1. Đối với go viên
- Tranh ảnh, video clip một số loại động, thực vật sống trên lục địa và trên biển.
- Lược đcác đới thiên nhiên trên Trái Đất và Lược đsự phân b các kiểu rừng
nhiệt đới trên Trái Đất.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một đoạn clip giới thiệu về các loài sinh vật đa dạng trên trái
đất.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Sphát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất vai
trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Sự sống trên
Trái Đất phụ thuộc vào sự đa dạng của sinh vật. Vậy sinh vật trên Trái Đất đa
dạng như thế nào? Bài học hôm nay sgp c em hiểu được sự đa dạng của
thế giới sinh vật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: m hiểu sự đa dạng của thế giới sinh vật
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế
giới sinh vật trên lục địa và ở biển, đại dương.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Trang 200
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự đa dạng của thế giới sinh
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nm, đọc vật
nội dung SGK và quan sát kênh hình 22.1 để
- Sinh vật bao gồm cả thực vật,
trả lời câu hỏi:
động vật, vi sinh vật và các dạng
+ Hãy kể tên một số loài thực vật, động vật
sống khác. Chúng tồn tại ở trong
trên lục địa; ở biển, đại dương và vùng Bắc
đất, trong nước và trong không khí.
cực.
- Sự đa dạng của sinh vật được th
Phiếu học tập số 1
hiện ở thành phần loài.
Môi
trưng Thực vật
Động vật
sống
Lục địa
Biển
Đại dương
Bắc cực
- GV trình chiếu thêm các hình ảnh về động,
thực vật trên TĐ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
Trang 201
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các di thiên nhiên trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên lược đ sự phân bố
các đới thiên nhiên trên Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Các đới thiên nhiên trên
- GV cho HS hoạt đng cá nhân, quan sát hình
Trái Đất
22.2 và thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi
- Đới ng
sau:
- Đới ôn hòa
+ Hãy kể tên và xác định trên lược đồ các đới
- Đới lạnh
thiên nhiên trên Trái Đất và hoàn thànho
phiếu hc tập số 2
Đặc điểm
Đới nóng
Đớiôn
Đới lạnh
a
Vị trí
Khí hậu
Sinh vật
+ Việt Nam thuc đời thiên nhiên nào?
GV gọi một số HS trình bảy, yêu cầu HS kết hợp
với chỉ bản đồ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
Trang 202
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hot động và thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
Đặc điểm
Đới nóng
Đới ôn a
Đới lạnh
Vị trí
30
0
B- 30
0
N
30
0
- 60
0
ở mỗi
60
0
cực ở mỗi
bán cầu
bán cầu
Khí hậu
Nhiệt độ cao,
Nhiệt
độ
trung
Nhiệt độ thấp,
lượng mưa phong
bình,
lượng
mưa
lượng a ít
phú
thay
đổi
theo
mùa.
Sinh vật
Rừng nhiệt đới
Thực vật chủ yếu
Thực vật nghèo
phát triển mạnh,
là rừng lá
kim,
nàn, động vật chỉ
sinh vật đa dạng
rừng
hn
hợp,
có 1 số loài chịu
rừng lá rộng.
lạnh
Động vật đa dạng
về số loài và số
lượng loài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về rừng nhiệt đới
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt
đới.
Trang 203
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc tập
3. Rừng nhiệt đới
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, quan sát
- Đới ng
hình 22.3 và thông tin trong SGK, trả lời câu hi
- Đới ôn hòa
sau: c định phạm vi phân bố của các kiểu rừng
- Đới lạnh
nhiệt đới trên Trái Đất.
GV gọi một số HS trình bảy, yêu cầu HS kết hợp
với chỉ bản đồ.
- GV tổ chức cho HS hoạt đng theo nm, quan
sát hình 22.5 tin trong SGK, trả lời câu hỏi
sau: y mô tả cấu trúc của rừng nhiệt đới.
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số vườn quc
gianước ta, tiêu biểu cho rừng nhiệt đới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vhọc tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo i, h trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
Trang 204
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Lấy ví dụ để chứng minh sinh vật trên TĐ rất đa dạng.
2. Quan sátnh 22,2, hãy nêu giới hạn và đặc điểm của đới ôn hòa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
1u 1: Sinh vật trên thế giới rất đa dạng. Chúng tồn tại ở trong đất, trong
nước và trong kng khí. Sự đa dạng đó được thể hiện ở sự đa dạng của thành
phần loài. Theo thống kê, trên thế giới có khoảng 10 triệu đến 14 triệu loài sinh
vật, trong đó có 4000 loài thú, hơn 6000 loài bò sát, hơn 9000 loài chim, 30000
loài cá, hơn 15000 loài thực vật trên cạn...
Câu 2: Giới hạn và đặc điểm của đới ôn hòa:
Giới hạn: Từ vĩ tuyến 300B và 300N đến tuyến 600B và 600N.
Đặc điểm đới ôn hòa:
Nhiệt độ trung bình, các a trong năm rõ rệt nên thiên nhiên cũng
thay đổi theo mùa.
Thực vật chủ yếu là rừng lá kim, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng,
thảo nguyên...
Động vật đa dạng về cả số loài và số lượng mỗi loài.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 205
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Quan sát hình 22.2, hãy cho biết Việt Nam
thuc đới thiên nhiên nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu bài tập
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Phiếu học tập số 1
Môi trường sống
Thực vật
Động vt
Lục địa
Biển
Đại dương
Bắc cực
Phiếu học tập số 2
Đặc điểm
Đới nóng
Đới ôn hòa
Đới lnh
Vị trí
Khí hậu
Sinh vật
Trang 206
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 23: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LỚP PHỦ THỰC VẬT Ở ĐỊA
PHƯƠNG
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Giải thích các hiện tượng và quá trình địa tự nhiên: Nhận biết phân tích
được quan hệ nhân quả trong môi quan hệ giữa c thành phần tự nhiên trong
một có tình huống.
Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế: Biết tìm kiếm các thông tin từ các ngun
tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu về địa phương, biết liên hệ thực tế để hiểu
sâu sắc hơn kiến thức địa lí.
Tổ chức học tập thực địa: Biết chuẩn bị điều kiện cần thiết trước khi thực
hiện khảo sát, biết sử dụng công c đơn giản thông dụng để thực hiện
khảo sát, biết ghi chép nhật kí thực địa, biết viết thu hoạch sau một ngày thực
địa.
Trang 207
khnăng hình thành phát triển ý tưởng về một chủ đề học tập khám
phá từ thực tiễn, khả năng trình bày kết quả một bài tập dự án của nhân
hay của nhóm.
Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Hình ảnh một số thực vật của đa phương.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn những nội dung đã chuẩn bị từ tiết trước
GV yêu cầu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vlớp phthực
vật ở địa phương,
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS khảo sát và o cáo sản phẩm
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước tiến hành để viết báo cáo.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
Trang 208
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Mục tiêu:
- Biết cách tiến hành một buổi khảo sát tìm hiểu môi trường tự nhiên tại
địa phương.
- Biết cách thu thập, tìm hiểu thông tin liên quan đến nội dung i thc hành.
- Viết được báo cáo, trình bày được sản phẩm trước lớp.
1. Chuẩn bị
- GV phân công nhóm, nêu nhiệm vụ của mỗi nhóm.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá kết quả cho HS biết rõ.
- GV gợi ý về thời gian, địa điểm thực hành cho HS.
- GV hướng dẫn cách tiến hành quan sát, ghi chép, đề cương viết báo cáo.
2. Tổ chức thực hành
- GV hướng dẫn và làm mẫu đi với một loài cây cụ thể.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận; GV quan sát và giúp đỡ HS.
GV thể thiết kế các Phiếu học tập để HS điền thông tin khi
PHIẾU HỌC TẬP:
STT
Loài cây
Chiều cao
Công dụng
Đặc điểm
khác
3. Báo cáo sản phẩm
- GV tổ chc cho HS thảo luận hoàn thiện sản phẩm.
- Các nhóm trình bày sản phm đã tìm hiểu (sản phẩm là bài thuyết trình
powerpoint, báo tường, infographic, sơ đtư duy,...).
- Các nhóm đánh giá chéo theo tiêu chí đã đưa ra.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
Trang 209
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu các nm hn thiện bài thực hành.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhn xét, chun kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu, tìm hiểu về lớp phthực vật tại địa
phương mình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu bài tập
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Trang 210
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
CHƯƠNG 7: CON NGƯI VÀ THN NHIÊN
BÀI 24: DÂN SỐ THẾ GIỚI. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI. CÁC
THÀNH PHỐ LN TRÊN THẾ GIỚI
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới
- c định được trên bản đ, lược đmột số thành phố đông dân trên thế giới.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
tả được sự phân hoá về thời gian và kng gian của dân cư trên thế giới,
thích
Tính toán và xử lí số liệu để rút ra nhận xét.
Biết đọc biểu đquy dân số, lược đồ phân bố dân cư thế giới.
Trang 211
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động hc tập.
3. Phẩm chất
- n trọng và ứng xử tốt với mọi người. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mi
người.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Biểu đồ quy mô dân số thế giới qua một số năm, Biểu đsố lượng thành phố 1
theo quy mô dân số trên thế giới, Lược đồ phân bố dân cư thế giới, Lược đbố
các thành phlớn trên thế giới. in
- Bảng số liệu mười nước có quy mô dân số lớn nhất thế giới đầu năm 2020.
- Hình ảnh về các thành phđông dân.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy cho biết dân số thế giới hiện nay bao nhiêu tỉ
người. Nước nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời
- GV dẫn dắt vấn đề: Dân số ln một trong những vấn đề quan tâm của tất cả
các nước trên thế giới. Bài học m nay sgp các em hiểu được quy dân
số thế giới, sự phân bdân cư trên TG.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 212
Hoạt động 1: m hiểu về quydân số thế giới
a. Mục tiêu: Tng qua hoạt động, HS đọc được biểu đồ quy mô dân số thế
giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
1. Quy môn số thế giới
tập
- Dân số thế giới có quy mô ngày
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đhình
càng lớn và tăng nhanh
24.1 và trả lời các câu hỏi:
+ Số dân trên thế giới năm 2018 là bao
nhiêu tỉ người?
+ Dân số thế giới tăng lên bao nhiêu
tỉ người từ năm 1804 đến năm 2018?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
Trang 213
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: m hiểu về sự phân bố dân cư thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày và giải thích được đặc điểm
phân bdân trên thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vhọc
2. Sự phân bốn cư thế giới
tập
- Mật đ dân số: số người trung
- GV cho HS hoạt đng cá nhân, quan sát
bình sinh sống trên một đơn vị diện
hình 24.2 và thông tin trong SGK, trả lời
tích (người/ km2)
các câu hỏi sau:
- Dân cư phân bkhông đều.
- Nguyên nhân:
+ Xác định những khu vực có mật độ dân
+ Vị trí địa lí
số từ 1 đến 2 người/km
2
và các khu vực có
+ Điều kiện tự nhiên: đất đai, k
mật đn số trên 200 người/km
2
hậu, nguồn nước
+ Nhận xét về sự phân bn cư trên thế
+ Sự phát triển kinh tế và trình độ
giới.
của con người.
- GV gọi một số HS trình bảy, yêu cầu HS
+ Lịch sử định .
kết hợp với chỉ bản đồ, xác định được các
khu vực đông hoặc thưa dân.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Tại
saon cư trên thế giới phân bố không
đều?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
Trang 214
và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV nhận xét và bsung: Sự phân bố dân
cư chịu ảnh hưởng của vị t địa và các
điều kiện tnhiên ất, nước, khí hậu,...),
các điều kiện kinh tế hội (lao động, thị
trường, chính sách...) và các yếu tố lịch sử.
Khu vực nào được sự đồng bcủa c
yếu tố trên thì đó dân cư tập trung đông
đúc. Ngược lại, nếu thiếu sự đồng bộ sẽ
ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, ví dụ
khu vực nhiều tài nguyên nhưng thiếu
nguồn lao động, thị trường tiêu thụ,
thiếu nguồn vốn đầu tư,... thì vẫn nơi
dân cư thưa thớt.
Hoạt động 2: m hiểu về sự phân bố các thành ph lớn trên thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đ, lược đó
một số thành phđông dân trên thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
Trang 215
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Sự phân bố các thành ph
- GV cho HS làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi
lớn trên thế giới
sau:
- Sự gia tăng dân số cùng với
+ Quant hình 24.4, hãy cho biết năm 2018
sự phát triển kinh tế đã làm
trên thế giới có bao nhiêu thành phố có quy mô
cho số lượng các thành ph
n số từ 5 triệu người trở lên.
lớn trên TG ngày càng tăng.
+ Quant hình 24,5, hãy xác định và đọc tên
các thành phố trên thế giới có số dần từ 20 triệu
- Châu Á là nơi nhiều
người trở lên.
thành phố dân số trên 1 triệu
+ Hãy cho biết các thành phố đông dân tập trung
người.
chủ yếu ở châu lục nào?
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vthảo luận
nhóm.
- GV đặt tiếp câu hỏi, HS làm việc cá nhân và trả
lời. Quan sát hình 24.5, hãy:
+ Kể tên một số thành phố lớn châu Á số
n từ 20 triệu người trở n. c tnh phố đó
thuc các quốc gia nào?
+ Kể tên ba thành phố bất kì trên thế giới số
n từ 20 triệu người trở n. c tnh phố đó
thuc các quốc gia nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vhọc tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo i, h trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Trang 216
Năm 2018, trên thế giới có:
Từ 5 - dưới 10 triệu người: 51 thành phố
Từ 10 - dưới 15 triệu người: 19 thành phố
Từ 15 - dưới 20 triệu người: 6 thành phố
Trên 20 triệu người: 9 thành phố
=> Năm 2018, trên thế giới có: 85 thành ph
quy mô dân số từ 5 triệu người trở lên.
Quan sát hình 24.5:
Tên một số thành phố lớn ở châu Á có số dân từ
20 triệu người trở lên: Đắc-ca, Thượng Hải, -
ky-ô, Bắc Kinh, Trùng khánh, Mum-bai.
Tên ba thành phố bất kì trên thế giới có số dân
từ 20 triệu người trở lên:
o Cai - của nước Ai- Cập
o Xao Pao - của nước Bra - xin
o Mê -hi -cô Xi -ti của nước Mê -hi -
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang ni dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Trang 217
d. Tổ chức thc hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Hãy vẽ sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư trên thế giới. Lấy
dụ minh họa.
2. Cho bảng số liệu sau: Bảng 24.1. Quy mô dân số thế giới qua một số năm
Năm
Số dân (tỉ người)
Năm
Số dân (tỉ người)
1989
5,2
2009
6,8
1999
6,0
2018
7,6
Hãy nhận xét về quy mô dân số thế giới qua cácm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1:
Câu 2: Nhận xét:
Quy mô dân số giai đoạn 1989 - 1999 tăng mạnh, tăng 1,2 tỉ người
Từ giai đoạn 1999 - 2009 và từ 2009 - 2018 dân số tăng nhẹ hơn và tăng
đều với 0,8 tỉ người.
- GV nhn xét, chun kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hn thành bài tập:
Trang 218
3. Việc chuyển trong những năm gần đây của một số nước trên thế giới
có làm cho số dân của thế giới tăng lên không? Tại sao?
4. Hãy lấy một số ví dở Việt Nam để thấy được khi dân số tăng nhanh sẽ là trở
ngại rất lớn cho giáo dc hoặc y tế, giao tng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
Câu 3: Chuyển quá trình di chuyển từ nơi này sang nơi khác nhưng vẫn
nằm trong tổng thcủa dân số thế giới. Việc chuyển cư giữa các nước chm
thay đi số dân của từng nước kng làm thay đổi tổng số dân trên toàn thế
giới.
Câu 4: Khi dân số tăng nhanh hơn tốc độ tăng của kinh tế sẽ là trở ngại rất lớn
tới sự phát triển kinh tế các vấn đhội khác. Đối với giáo dục tình trạng
thiếu trưởng, lớp, phương tiện học tập. Đối với y tế tình trạng thiếu giường
bệnh, thuốc, máy ủi nguyên móc hỗ trợ,... Đối với giao thông tình trạng ách
tắc giao tng, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, tăng khí thải...
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu bài tập
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Trang 219
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 25: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động của con người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái
Đất.
- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài
nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
- Năng lực riêng:
Phân tích các môi quan hệ qua lại giữa con người với thiên nhiên.
Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh.
Trang 220
Biết tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, để nêu
được ví dvề khai thác tài nguyên thông minh và phát triển bền vững.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác thông các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất
- Yêu quý thiên nhiên, con người; có những hành động tốt để bảo vệ thiên nhiên.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Tranh ảnh về cảnh quan, về tác động của con ngưi làm thay đổi thiên nhiên.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số hình ảnh khai thác thiên nhiên của con người và cho
biết: con người đãnhữngc động như thế nào vào tự nhiên?
Trang 221
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Để phục vcho cuộc sống của mình, con người trên khắp
Trái đất đã khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở. Vậy
những tác động của con người đã làm cho thiên nhiên thay đổi như thế nào?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: m hiểu về tác động của thiên nhiên đi với sản xuất và đời sống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các tác động của thiên nhiên
lên hoạt đng sản xuất và sinh hoạt của con người.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tác động của thiên nhiên
- GV đưa ra các câu hỏi:
đối với sản xuất và đời sống
+ Hằng ny, em và gia đình đã sử dụng
- Tài nguyên thiên nhiên là các
những sản phẩm nào từ thiên nhiên?
thành phần của tự nhiên mà con
+ Thiên nhiên đã cho con người những?
người thể khai thác và sử
+ Để các hoạt động sản xuất nông nghiệp,
dụng trong sản xuất và đời sống.
công nghiệp hoặc du lịch,phát triển có cần
- Tác động:
phải dựa vào thiên nhiên hay không? Cho
+ Tích cực: cung cấp ngun
dụ.
nguyên liệu, phục vụ nhu cầu
Trang 222
- GV đặt tiếp câu hỏi thảo luận thep cặp đôi:
Hãy nêu những c động của thiên nhiên đối
với sản xuất và đời sống của con người?
GV lưu ý cần nêu cả những tác động tích cực
tiêu cực
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đc SGK, thảo luận và
thực hiện yêu cầu.
- GV theo i, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gi HS trả lời câu hỏi.
- GV gi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh g kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
sản xuất và đời sống cho con
người.
+ Tiêu cực: các thiên tai như
lụt,ng thần, động đất… gây
thiệt hại về người và của.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác động của con người lên thiên nhiên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những tác động chủ yếu
của loài người lên thiên có mùi nhiên Trái Đất. Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ
tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững.
Liên hệ thực tế địa phương.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,m việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hot động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
D KIN SN PHM
SINH
Trang 223
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận
theo kĩ thuật khăn trải bàn, tìm hiểu về tác
động của con người với:
+ Nhóm 1: Tài nguyên đất
+ Nhóm 2: Tài nguyên rừng
+ Nhóm 3: Tài nguyên khoáng sản
+ Nhóm 4: Tài nguyên nước
- GV theo dõi và h trợ các nhóm thực hiện.
- GV đặt tiếp câu hỏi: Vậy để bảo vệ thiên
nhiên và phát triển bền vững cuộc sống
của nhân loại, con người cầnm gì?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, htrợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bsung.
Bước 4: Đánh gkết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung: Trái Đất ngôi nhà chung
của con người các loài sinh vật trên Trái
Đất. Dân số giang nhanh đã khiến cho
2. Tác động của con người lên
thiên nhiên
- Tích cực: Con người đã vận
dụng các quy luật tự nhiên kết
hợp với sự tiến b của khoa học
kĩ thuật để tại ra ca cải vật
chất, nhằm nâng cao chất lượng
cuộc sống hơn.
- Tiêu cực:
+ Môi trường bị ô nhiễm
+ Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt
+ Nhiều loài sinh vật có nguy
tuyệt chủng
Trang 224
nhiều tài nguyên thiên nhiên được khai thác
với tốc đ ngày càng nhiều hơn để đáp ứng
đủ nhu cầu sinh hoạt sản xuất của con
người. Do đó, loài người cần chung ta, sử
dụng đi đôi với bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Lấy dụ cụ thể chứng minh rằng:
Thiên nhiên có vai trò rất to lớn đối với sự sống của con người.
Con người đã tác động lên thiên nhiên làm nhiều nguồn tài nguyên đang
bị suy giảm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Thiên nhiên có vai trò rất to lớn đối với sự sống của con người
o Khôngkhông khí sao con người có thể thở
o Khôngthiên nhiên sao con người có thức ăn, nước uống
Con người đã tác động lên thiên nhiên làm nhiều nguồn tài nguyên đang
bị suy giảm
o Con người khai thác, phá rừng, cháy rừng -> rừng ngày càng cạn kiệt
o Các loại khoáng sản sắt, thép, nm, cacbon, silic, km và đồng,... do
khai thác quá mức -> ngày càng cạn kiệt.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Trang 225
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Hãy kể lại việc mà em hoặc c bạn đã
làm để góp phần làm cho quê hương ngày càng xanh, sạch, đẹp.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu bài tập
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../…
BÀI 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LỚP PHỦ THỰC VẬT Ở ĐỊA
PHƯƠNG
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
2. Năng lực
- ng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp
hợp tác.
Trang 226
- Năng lực riêng:
Có khả năng hình thành và phát triển ý tưởng về một chủ đề học tập khám
phá từ thực tiễn; có khả năng trình bày kết quả một bài tập của cá nhân
hay của nhóm
Biết tìm kiếm thông tin từ các ngun tin cậy để cập nhật tri thức về môi
trường tự nhiên trong sản xuất ở địa phương.
Sử dụng các công cụ: tranh ảnh, video clip, số liệu,... dưới góc độ địa lí.
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự hc, giao tiếp và hợp tác,
giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình tham quan địa phương và
các hoạt động học tập ở lớp.
3. Phẩm chất
- Có cách nn đúng với các hoạt động sản xuất của người dân tại địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với go viên
- Tranh ảnh, số liệu, video clip,... phục vụ cho nội dung (tuỳ thuộc vào mỗi cá
nhân nm).
- Bút chì, bút màu, tẩy.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ hc tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạom thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài hc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn những nội dung đã chuẩn bị từ tiết trước
GV yêu cầu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Trang 227
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vtác động của
con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS viết báo cáo
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước tiến hành để viết báo cáo.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước:
1. Lựa chọn đề tài
- Đọc kĩ yêu cầu: Nội dung báo cáo là gì? Đối tượng nghiên lắng nghe?
- GV cần định hướng cho HS để tránhnh trạngquá nhiều nhóm cùng lựa
chọn một nội dung nghiên cứu.
2. Nghiên cứu đề tài
- Lập dàn ý nghiên cứu: Dàn ý sẽ giúp HS hình dung ra được những ni dung
cũng như công việc cần hoàn thành, có thể viết dưới dạng liệt hoặcđồ hoá.
Nếu hoạt động nhóm, cần có sự phân công công việc rõ ràng tới từng thành viên.
- Tìm kiếm, thu thập và nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh,... để chọn ra những thông
tin cần thiết.
3. Viết báo cáo
- Sau khi đã thu thập đầy đ dữ liệu cần thiết, tiến hành viết báo cáo. Báo cáo
thể dưới dạng bài viết, sơ đ, tranh ảnh, video clip,...
- GV lưu ý: Từ những dữ liệu đã thu thập được, các nhóm chủ động viết báo
cáo, có thể thay đổi dàn ý do phụ thuộc các thông tin và tranh ảnh thu thập được.
4. Trình bày báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo trước lớp, các thành viên hỗ trợ.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra c tiêu chí đánh giá và cho các nm đánh giá sản lẫn nhau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
Trang 228
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu các nm hn thiện bài thực hành.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhn xét, chun kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã hc thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu, tìm hiểu về tác động của con người tới
thiên nhiên.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhn xét, chun kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh g
Hình thức đánh g
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh g
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Phiếu bài tập
- Các loại câu hi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
| 1/228

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa
lí trong học tập và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.
- Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực riêng: Tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài học và các
kiến thức đã được học để hiểu được vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ
năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí. 3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Một số tranh ảnh và bản đồ minh họa.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trang 1
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu hình ảnh thời tiết nắng, bản đồ: Nắng Bản đồ
- GV dẫn dắt vấn đề: Các hiện tự nhiên quen thuộc như mưa, nắng, tuyết
rơi,…các em đã được học ở chương trình Tiểu học. Lên THCS, những câu hỏi
như tại sao lại có mưa, tại sao lại có nắng? Tại sao Việt Nam thường không có
tuyết rơi nhưng ở các nước khác trên thế giới, đặc biệt là Nam Cực tuyết lại phủ
đầy quanh năm? Bản đồ là gì, cách xem bản đồ hay quả Địa Cầu như thế nào?
Tất cả các câu hỏi này, các em sẽ có được những câu trả lời qua các bài học môn
Địa lí. Khi học Địa lí, các em không chỉ được thoả mãn khát khao hiểu biết, trí
tò mò của mình về các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã
hội, mà còn có khả năng tự mình tìm hiểu các vấn đề mà em quan tâm, giải thích
được nhiều câu hỏi lí thú. Các kiến thức và kĩ năng địa lí vừa giúp em mở rộng
tầm hiểu biết, vừa giúp em vận dụng vào cuộc sống. Những mong muốn, khó
khăn hay sự tò mò, thắc mắc của các em về môn Địa lí chúng ta sẽ cùng nhau
giải đáp trong bài học đầu tiên của ngày hôm nay: Bài mở đầu - Tại sao cần học Địa lí?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được tầm quan trọng của việc nắm
được các khái niệm cơ bản trong học tập và trong sinh hoạt.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. Trang 2
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Những câu hỏi chủ yếu khi
- GV hướng dẫn HS đọc phần Câu hỏi: Cái học Địa lí
gì? Ở đâu? và giới thiệu kiến thức:
Câu hỏi: Cái gì? Ở đâu?
+ Học Địa lí, em được tìm hiểu về các đối - Mỗi địa phương khác nhau tượng
và các hiện tượng địa lí như: đồi núi, đều có đối tượng địa lí khác
sông, các thành phố, các quốc gia, động đất, Nhau➞ bản sắc địa lí.
núi lửa phun trào, gió, bão, sóng thần, dòng
- Các đối tượng địa lí phân bố biển,...Các đối
ở những địa điểm khác nhau, vì tượngvàhiện
vậy khi học Địa lí cần xác định tượng này đều gắn
được vị trí địa lí, sự phân bố
với địa danh và với
của các đối tượng và hiện
các khái niệm thuật
tượng địa lí trên bản đồ, lược
ngữ (Cái gì ?). Ví
đồ➞ trả lời cho câu hỏi ―ở
dụ: Dãy Hi-ma-lay-a là một dãy núi cao đồ Đâu?
sộ của thế giới. Để hiểu và nhớ về Hi-ma-
lay-a, em sẽ tìm hiểu về đặc điểm của vùng
núi này và sẽ sử dụng đến khái niệm núi cao,
núi trẻ, sự phân hoá thiên nhiên theo đai cao ở vùng núi.
+ Mỗi địa phương khác nhau đều có đối
tượng địa lí khác nhau ➞bản sắc địa lí.
+ Các đối tượng và hiện tượng địa lí phân bố
ở những địa điểm hay các khu vực trên Trái
Đất. Vì thế, khi học Địa lí, em thường xác
định vị trí địa lí, sự phân bố của các đối
tượng và hiện tượng địa lí trên các bản đồ, Trang 3 lược đồ.
+ Các hiện tượng địa lí có thể diễn ra ở
những nơi khác nhau trên Trái Đất, không
giống như mỗi đối tượng địa lí đều có một vị
trí địa lí xác định. Câu hỏi “Ở đâu? ” đối với
các hiện tượng địa lí sẽ thôi thúc em tìm hiểu
vê đặc điểm chúng trong phân bố một loại
hiện tượng địa lí nào đó. Ví dụ: Các cơn bão
nhiệt đới phân bố ở đâu?
Câu hỏi: Như thế nào? Tại
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả sao?
lời câu hỏi: Hãy đặt một số câu hỏi về Cái - Câu hỏi ―Như thế nào‖ để tìm
gì, Ở đâu gắn với các đối tượng địa ló mà câu trả lời về các thuộc tính của
em thường gặp hằng ngày trong cuộc sống.
đối tượng và hiện tượng mà em
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin Phần Câu tìm hiểu
hỏi: Như thế nào? Tại sao? và giới thiệu kiến - Câu hỏi ―Tại sao: để tìm ra thức:
được mối liên hệ và qua hệ
+ Câu hỏi ―Như thế nào? ‖ được đưa ra để
giữa các hiện tượng địa lí
tìm câu trả lời về các thuộc tính của đối
tượng và hiện tượng mà em tìm hiểu. Câu
hỏi này đòi hỏi em phải chứng mình hay đưa
ra các dẫn chứng cho các lập luận của mình.
Ví dụ: Khi nói rằng có sự giảm nhiệt độ
không khí theo độ cao, câu hỏi “Như thế
nào?” đòi hỏi em đưa ra con số cụ thể về
mức độ giảm nhiệt độ theo độ cao (trung
bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6°C).
+ Câu hỏi ―Tại sao?‖ như:
• Tại sao hiện tượng này xảy ra?
• Tại sao các đối tượng, hiện tượng địa
lí này lại phân bố như thế? Trang 4
• Tại sao các đối tượng, hiện tượng địa
lí này lại có các đặc điểm như thế?
+ Khi trả lời câu hỏi ―Tại sao?‖, em sẽ phải
tìm ra được mối liên hệ và quan hệ giữa các
hiện tượng địa lí, trong đó, một hiện tượng
này có thể là kết quả của mối quan hệ với
một hoặc một sô hiện tượng địa lí khác, được
gọi là các quan hệ nhân quả. Ví dụ: Theo dõi
các bản tin thời tiết, em phát hiện thấy hiện
tượng mưa đá thường xảy ra vào thời gian
chuyển mùa, nhất là đầu mùa hạ. Những
ngày có cảnh báo mưa đá cùng có cảnh báo
dông lốc. Tại sao mưa đá thường xảy ra vào đâu mùa hạ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả
lời câu hỏi: Hãy đặt một số câu hỏi: Như thế
nào, Tại sao gắn với các đối tượng và hiện
tượng địa lí mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
nhóm và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, Trang 5
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được tầm quan trọng của việc nắm
được các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
2. Những kĩ năng chủ yếu khi học tập
học Địa lí
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả a. Sử dụng các công cụ học tập
lời câu hỏi: Ở lớp dưới, trong giờ học Địa và tìm hiểu địa lí
lí, các thầy cô thường dùng những công cụ
hỗ trợ nào để giờ học thêm sinh động?
+ Phân tích biểu đồ và các số
- GV hướng dẫn HS đọc phần Sử dụng liệu thống kê
các công cụ học tập và tìm hiểu địa lí mục + Sử dụng các thiết bị xác định
SGK trang 101. 102, chuẩn kiến thức: Để phương hướng, vị trí: địa bàn,
học tốt Địa lí, cần phải có các công cụ hỗ bản đồ trực tuyến, khí áp kế trợ: điện tử…
+ Sử dụng bản đồ: Là kĩ năng quan trọng b. Kĩ năng tổ chức học tập ở
mà người học Địa lí đều cần thành thạo, đặc thực địa
biệt là những bản đồ chuyên để tỉ lệ nhỏ - Thực hiện khảo sát thực địa,
được in trong SGK và các tập bản đồ.
tìm hiểu thực tế, viết bài khảo
+ Phân tích biểu đồ và các số liệu thống kê sát, thu hoạch,...
là kĩ năng không chỉ cần cho Địa lí mà cả nhiều môn học khác.
• Biểu đồ dùng để thẻ hiện trực quan Trang 6 các số liệu.
• Rút ra được kết luận chỉ bằng quan
sát, nhưng có khi phải xứ lí số liệu mới nhận xét được.
c. Kĩ năng khai thác thông tin
+ Sử dụng các thiết bị xác định phương trên internet phục vụ học tập
hướng: vị địa bàn, các tiện ích trong điện - Tìm kiếm được nhiều thông thoại thông minh,...
tin, hình ảnh, video clip liên
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thích
quan đến bài học để hình dung
nhất điều gì khi học địa lí?
rõ hơn, sinh động về bài học,...
- GV giới thiệu kiến thức: Kĩ năng tổ chức
học tập ở thực địa đòi hỏi các em:
+ Biết chuẩn bị những thứ cần thiết trước
khi thực hiện khảo sát thực địa.
+ Biết sử dụng một sô công cụ đơn giản và
thông dụng để thực hiện quan sát, quan trắc ngoài thực địa.
+ Biết ghi chép nhật kí thực địa.
+ Biết viết thu hoạch sau một ngày thực địa.
- GV yêu HS thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi: Em mong muốn được hỗ trợ những
gì khi học môn Địa lí?
- GV giới thiệu kiến thức: Những mong
muốn của các em khi học môn Địa lí sẽ
được giải quyết khi các em có những kĩ
năng khai thác thông tin trên Internet. Đây
là một kĩ năng không thể thiếu, vì nhiều
thông tin, kiến thức cập nhật sẽ được tìm
thấy trên được trên Internet (dưới dạng văn
bản, hình ảnh, video). HS cần: Trang 7
+ Tìm thông tin, kiểm chứng xem thông tin
có chính xác, có tin cậy không.
+ Biết lưu giữ, sắp xếp thông tin, sử dụng
các thông tin đã chọn lọc khi làm các bài tập.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận
nhóm và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Địa lí và cuộc sống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Địa lí và cuộc sống
- GV hướng dẫn HS đọc phần Học Địa lí thật là Học Địa lí thật là thú vị
thú vị SGK trang 102 và giới thiệu kiến thức:
- Một số hiện tượng địa lí Trang 8
+ HS được khám phá nhiều hiện tượng tự đang diễn ra hằng ngày ở nơi
nhiên, dân cư, văn hoá, kinh tế mới lạ, nhiều
em sống: hiện tượng nhật
vùng đất khác nhau trên thế giới.
thực, nguyệt thực, mùa, mưa
+ HS được tự mình giải thích được nhiều hiện đá, mưa phùn, chênh lệch
tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội nhờ tìm ra giờ giữa các nơi, năm nhuận,
được các mối quan hệ nhân - qủa.
biến đổi khí hậum gia tăng
+ HS hiểu được ý nghĩa của không gian sống, dân số, cầu vồng....
từ quy mô nhỏ cho đền toàn cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi: Hãy kể tên một số hiện tượng địa lí
đang diễn ra hằng ngày ở nơi em sống.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Một số điều lí thú về hiện tượng cầu vồng:
Cầu vồng là hiện tượng quang học thiên nhiên.
Cầu vồng bản chất là sự tán sắc ánh sáng mặt
trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước
mưa. Cầu vồng có rất nhiều màu sắc, trong đó
có bảy màu nổi bật là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
+ Một số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan
hệ giữa thiên nhiên và con người:
• Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao
Kiến thức và kĩ năng Địa lí
thì nắng, bay vừa thì râm.
thật là cần cho cuộc sống
• Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
- Kiến thức địa lí sẽ giúp
• Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy/Cơn hoạt động tổ chức sản xuất
đằng nam vừa làm vừa chơi/Cơn đằng
an toàn hơn, tránh được thiệt bắc đổ thóc ra phơi.
hại do thiên tai, sử dụng tốt
- GV giới thiệu kiến thức:
các tài nguyên, các lợi thế về
+ Những câu hỏi về ―Cái gì?‖ ―Ở đâu?‖, ―Như vị trí địa lí. Trang 9
thế nào? ‖, ―Tại sao?‖ luôn là những câu hỏi
thường ngày. Mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt
đều cần đến kiến thức địa lí.
+ Có kiến thức địa lí tốt, ta sẽ tổ chức các hoạt
động sản xuất an toàn hơn, tránh được thiệt hại
do thiên tai, sử dụng tốt hơn các tài nguyên, các
lợi thế về vị trí địa lí.
+ Có kiến thức địa lí tốt, ta sẽ tự tin hơn khi
đến thăm hoặc đến sống ở một vùng đất mới.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời
câu hỏi: Em hãy cho ví dụ về việc vận dụng
kiến thức và kĩ năng địa lí vào cuộc sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SGK trang 102. Trang 10
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Có những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí:
- Câu hỏi Cái gì, Ở đâu.
- Câu hỏi Như thế nào, Tại sao.
HS tùy vào tư duy, nhận thức, ý thích để trả lời câu hỏi em thích nhất trả lời câu
hỏi nào và giải thích tại sao.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 102.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Tìm kiếm trên internet về vấn đề
các hành tinh trong hệ Mặt trời:
• Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở
trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời,
tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử
khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
• Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ
yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng
khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong
gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi
chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim
loại. 4 hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều
so với 4 hành tinh vòng trong.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá Trang 11
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành. Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 1: HỆ THÔNG KINH VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
CỦA MỘT ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ. 2. Năng lực Trang 12
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Định hướng không gian thông qua xác định các đường kinh, vĩ tuyến, các bán
cầu và xác định tọa độ địa lí của một địa điểm.
• Sử dụng các công cụ của địa lí học thông qua khai thác tài liệu tranh, ảnh,
văn bản, quả Địa Cầu.
• Liên hệ thực tiễn để xác định tọa độ địa lí của một điểm thông qua các ứng
dụng công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Hình ảnh minh họa về các nguồn tư liệu có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vấn đề: Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển
thường xuyên bị mất phương hướng. Ví dụ, một cơn bão có thể đưa tàu đi xa
hơn nơi nó muốn đến. Hoặc hàng ngày, chúng ta đều cần nhớ sẽ đi những đâu,
đến những đâu trong không gian sống quen thuộc của mình. Chúng ta cũng Trang 13
thường thông tin cho người thân, bạn bè về địa điểm nào đó. Để khắc phục điều
này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, cách tìm
đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ
tuyến tưởng tượng bao phú toàn bộ quả địa cầu đã ra đời, giúp họ làn được điều
này. Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề này, chúng ta cùng vào bài học ngày
hôm nay- Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Kinh tuyến và vĩ tuyến
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ và trên quả
Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo và các bán cầu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Kinh tuyến và vĩ tuyến tập
- GV giới thiệu cho HS hình ảnh quả Địa Cầu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất, phản ánh chính xác, rõ ràng về hình dạng và kích thước đã
được thu nhỏ. Chính vì vậy, quả Địa Cầu
được sử dụng rộng rãi trong trường học
để giúp các em hiểu được những vấn đề
đơn giản thuộc về Trái đất.
- GV hướng dẫn HS quan sát quả Địa Trang 14 Cầu:
+ Quả Địa Cầu có một trục xuyên qua,
thể hiện trục quay tưởng tượng của Trái
Đất. Ở nơi cắt nhau giữa trục và bề mặt - Kinh tuyến: là những đường nối
của quả Địa Cầu, ta xác định được điểm liền hai điểm cực Bắc và cực Nam
cực của Trái Đất, gồm một điểm là cực trên quả Địa Cầu. Các kinh tuyến
Bắc và một điểm là cực Nam.
đều gặp nhau ở hai cực.
+ Trên quả Địa Cầu có các đường kinh + Kinh tuyến gốc: là đường kinh
tuyến và các đường vĩ tuyến. Hệ thống tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt
kinh tuyến, vĩ tuyến là một mạng lưới các ở ngoại ô thủ đô Luân-đôn Anh,
đường tưởng tượng bạo phú toàn bộ quả được đánh số 0°.
địa cầu giúp chúng ta có thể xác định - Vĩ tuyến là những vòng tròn trên
được vị trí của tất cả các địa điểm.
quả Địa Cầu vuông góc với các - GV yêu cầu HS
kinh tuyến. Các vĩ tuyến đều song thảo luận theo cặp, song với nhau. đọc nội dung phần
+ Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, Kinh tuyến và vĩ được đánh số 0°. tuyến, quan sát Hình
- Các kinh tuyến có độ dài bằng 1.2 và trả lời câu
nhau. Các vĩ tuyến có độ dài khác hỏi: nhau
+ Hãy xác định: các đường kinh tuyến,
kinh tuyến gốc; các đường vĩ tuyến, vĩ
tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam,
bán cầu Đông, bán cầu Tây.
+ Độ dài của các kinh tuyến và vĩ tuyến như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết
SGK trang 104 để biết đường kinh tuyến
gốc, cách vẽ bản đồ bán cầu Đông, bán cầu Tây. Trang 15
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Tọa độ địa lí của một điểm tập trên bản đồ
- GV giới thiệu kiến thức: Vị trí của một địa - Tọa độ địa lí bao gồm: kinh độ
điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) và vĩ độ
được xác định tại điểm cắt nhau của đường
+ Kinh độ của một địa điểm là
vĩ tuyến và đường kinh tuyến đi qua địa
khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó.
kinh tuyến gốc đến kinh tuyến Trang 16
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Tọa độ đi qua địa điểm đó. Những địa
địa lí của một điểm trên bản đồ SGK trang điểm có cùng kinh độ thì năm
104, 105 và trả lời câu hỏi: trên cùng kinh tuyến.
+ Kinh độ, vĩ độ là gì? Kinh độ Tây, kinh độ + Kinh độ Đông: Các kinh
Đông là gì? Vĩ độ Bắc, vĩ độ Nam là gì?
tuyến ở bên phải kinh tuyến gốc
+ Tọa độ địa lí của một địa điểm là gì? Nêu có kinh độ đông
cách viết tọa độ địa lí của một địa điểm?
+Kinh độ Tây: Các kinh tuyến ở
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.3: bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ độ của một điểm là khoảng
cách tính bằng độ từ xích đạo
đến vĩ tuyến đi qua địa điểm đó.
Những địa điểm có cùng vĩ độ
thì nằm trên cùng vĩ tuyến. + Vĩ
Nhìn trên quả Địa Cầu, xác định được điểm độ Bắc: Các vĩ tuyến ở phía bắc
A có tọa độ địa là A (40°B, 30°T). xích đạo.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan + Vĩ độ Nam: Các vĩ tuyến ở
sát Hình 1.3, Hình 1.4, viết tọa độ địa lí của phía nam xích đạo. điểm B, C, H, K.
- Tọa độ địa lí của một địa điểm
trên bản đồ được xác định bằng
vĩ độ và kinh độ của địa điểm đó.
+ Cách viết tọa độ địa lí của
một điểm: Điểm A (vĩ độ, kinh độ).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trang 17
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức: Việc xác định
được vị trí của một địa điểm trên Trái Đất
hay toạ độ của điểm ấy trên bản đồ rất hữu
ích trong cuộc sống thường ngày. Ở các
thành phố lớn, người dân đã quen thuộc với
cách gọi dịch vụ vận chuyển (như taxi, ―xe
ôm‖) qua các ứng dụng trên điện thoại thông
minh. Trên điện thoại thông minh có nhiều
ứng dụng miễn phí giúp người dùng xác
định được vị trí thực tế của mình (với các
thông tin về toạ độ, và cả định vị trên bản
đồ được đánh dấu tròn).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Luyện tập SGK trang 105.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Quan sát Hình
1.3, xác định tọa độ địa lí của điểm:
• Điểm D là: (40°B, 0°)
• Điểm E là: (20°N, 30°Đ)
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Trang 18
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang 105.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Sử dụng quả Địa Cầu, xác định tọa
độ địa lí của thủ đô Hà Nội, Việt Nam và ghi tọa độ đã xác định được: Thủ đô
Hà Nội có nằm về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông
Hồng, trong phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc và từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành. Ngày soạn: Trang 19 Ngày dạy:
BÀI 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BẢN ĐỒ (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
- Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
- Biết xác định phương hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai
điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định phương hướng trên bản đồ.
• Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản; sử dụng bản đồ: nêu
được các yếu tố cơ bản của bản đồ, biết sử dụng tỉ lệ bản đồ để xác định
khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm. 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Quả Địa Cầu, video clip mô hình chuyển từ mặt cong của Trái đất sang mặt phẳng.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh Trang 20
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội (Việt Nam) và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Nhìn vào bản đồ, em đọc - hiểu đươc những nội dung gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi: Nhìn vào bản đồ,
em đọc - hiểu đươc những nội dung: Hà Nội có 30 quận,
huyện, thị xã; ranh giới với các tỉnh khác,...
- GV dẫn dắt vấn đề: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối
chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất.
Hiện nay, bản đồ đang trở thành phương tiện được sử dụng
phổ biến trong cuộc sống thường ngày, trong điều hành công
việc của các công ti, trong quản lí xã hội của các quốc gia,...Bản đồ không giống
bức tranh vẽ, cũng không phải là một ảnh chụp. Bản đồ địa lí được sử dụng để
thể hiện nhiều loại thông tin khác nhau. Vậy làm sao chúng ta có thể đọc và hiểu
hết được những nội dung cơ bản trong bản đồ? Bản đồ có những yếu tố cơ bản
nào? Những câu hỏi này chúng ta sẽ giải đáp trong bài học ngày hôm nay - Bài
2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số lưới kinh tuyến của bản đồ thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được một số lưới kinh tuyến
của bản đồ thế giới. Trang 21
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Trang 22
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số lưới kinh tuyến của
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Một số bản đồ thế giới
lưới kinh tuyến của bản đồ thế giới, quan sát
- Trình bày phép chiếu bản đồ:
Hình 1.2 và trả lời câu hỏi :
Khi vẽ bản đồ, người ta phải
+ Để thể hiện toàn bộ Trái đất thì giữa quả Địa chuyển bề mặt cong của Trái
Cầu và bản đồ, phương tiện nào thể hiện đúng Đất sang mặt phẳng. thông qua hơn?
các phép chiếu bản đồ.
+ Trình bày phép chiếu bản đồ. Phép chiếu bản - Đặc điểm của phép chiếu bản đồ có đặc điểm gì? đồ:
+ Khi chuyển bề mặt cong của
Trái Đắt lên mặt phẳng, các
lãnh thổ được thể hiện trên bản
đồ đều bị biến dạng nhất định
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát
so với hình dạng thực trên bề
Hình 2.2, Hình 2.3 và trả lời câu hỏi: mặt Trái Đất.
+ Nhận xét về diện tích đảo Grin-len so với
+ Với mỗi phép chiếu bản đồ, lục địa Nam Mỹ.
lưới kinh vĩ tuyến có đặc điểm
+ Cho biết hình nào có độ chính xác cao hơn khác nhau.
khi thể hiện toàn bộ
bề mặt Trái đất lên bản đồ.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK
trang 107 để biết được:
+ Các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ có Trang 23
thể đúng diện tích nhưng sai hình dạng hoặc
đúng hình dạng nhưng sai diện tích. Khu vực
cảng xa trung tâm hình chiếu thì sự biến dạng càng rõ rệt.
+ Trên thực tế, diện tích đảo Grin-len là
khoảng 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mỹ là khoảng 18 triệu km2.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung. Dự kiến sản phẩm:
- Nhận xét về diện tích đảo Grin-len so với lục địa Nam Mỹ:
+ Hình 2.2 khi phép chiếu bản đồ có dạng các
đường kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường
thẳng thì diện tích đảo Grown-len nhỏ hơn
không đáng kể so với lục địa Nam Mỹ.
+ Hình 2.3 khi phép chiếu bản đồ có các
đường kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các
đường vĩ tuyến là những đường thẳng thì thì
diện tích đảo Grin-len nhỏ hơn rất nhiều so với lục địa Nam Mỹ.
+ Hình 2 có độ chính xác cao hơn khi thể hiện
toàn bộ bề mặt Trái đất lên bản đồ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm Trang 24 vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải
bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Kí hiệu bản đồ và chú giải tập bản đồ
- GV giới thiệu kiến thức: Hệ thống các kí
Kí hiệu bản đồ
hiệu trên bản đồ được coi là ngôn ngữ đặc
- Kí hiệu bản đồ chứa đựng các
biệt của bản đồ. Người ta dùng các kí hiệu
nội dung cần phản ánh về mặt
để thể hiện các đối tượng địa lí. Kí hiệu bản vị trí, phân bố, số lượng, sự
đồ chứa đựng các nội dung cần phản ánh về phát triển,... trong không gian.
mặt vị trí, phân bố, số lượng, sự phát triển,... Kí hiệu bản đồ được chia thành
trong không gian. Kí hiệu bản đồ được chia các loại: kí hiệu điểm, kí hiệu
thành các loại: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, đường, kí hiệu diện tích và chia
kí hiệu diện tích và chia thành các dạng: kí
thành các dạng: kí hiệu hình
hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng
học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. hình.
- GV chia HS thành 2 nhóm, yêu cầu HS
Chú giải bản đồ
thảo luận và trả lời câu hỏi vào Phiếu học
- Chú giải bản đồ gồm hệ thống tập số 1:
kí hiệu và giải thích ý nghĩa
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện
của các kí hiệu đó để người sử Trang 25
và lấy ví dụ cho từng loại kí hiệu bản đồ.
dụng đọc được nội dung bản
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện đồ.
- Cần đọc bảng chú giải và hiểu
được ý nghĩa của các kí hiệu
trước khi đọc nội dung bản đồ.
và lấy ví dụ cho từng dạng kí hiệu bản đồ.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Chú giải bản đồ gồm hệ thống kí hiệu và
giải thích ý nghĩa của các kí hiệu đó để
người sử dụng đọc được nội dung bản đồ.
+ Đối với bán đồ địa hình, người ta sử dụng
các đường đồng mức hoặc thang màu để thể
hiện địa hình trên bề mặt Trái Đất.
+ Cần đọc bảng chú giải và hiểu được ý
nghĩa của các kí hiệu trước khi đọc nội dung bản đồ.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi: + Quan sát Hình 2.6A
và Hình 2.6B, hãy cho
biết yếu tố địa
hình được thê hiện
trên bảng chủ giải nào. Trang 26
+ Quan sát Hình 2.7, hãy cho biết trên hình
đã sử dụng các loại kí hiệu nào và các dạng
kí hiệu nào. Lấy ví dụ cụ thể.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu. Dự kiến sản phẩm:
- Yếu tố địa hình được thể hiện trên bảng chú giải Hình 2.6A.
- Hình 2.7 đã sử dụng : + Các loại kí hiệu:
• Kí hiệu điểm: cảng, trung tâm hành
chính cấp tỉnh, cấp huyện.
• Kí hiệu đường: đường sắt, đường ô tô.
• Kí hiệu diện tích: Bãi cát ướt, bãi lầy… + Các dạng kí hiệu:
• Kí hiệu chữ: chợ, khu vui chơi giải trí, khách sạn
Kí hiệu tượng hình: Đền, chùa; nhà thờ, bến xe, bệnh viện…
- Nhóm 1: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện
và lấy ví dụ cho từng loại kí hiệu bản đồ.
+ Kí hiệu điểm: dùng để biểu hiện những sự
vật, hiện tượng địa lí phân bố theo những Trang 27
điểm riêng biệt. Ví dụ: sân bay, cảng biển,
thành phố, thủ đô, điểm du lịch, mỏ quặng.
+ Kí hiệu đường: thường được dùng để biểu
hiện các sự vật, hiện tượng địa lí phân bố
theo chiều dài. Ví dụ: biên giới quốc gia,
đường ô tô – số đường, sông suối, tuyến
đường biển, dòng biển, hướng gió, dòng sông.
+ Kí hiệu diện tích: thường được dùng để
thể hiện các sự vật, hiện tượng địa lí phân
bố theo diện tích. Ví dụ: vùng cây công
nghiệp, đầm lầy, hoang mạc, vùng trồng lúa,
khu vực phân bố các loại đất, rừng.....
- Nhóm 2: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện
và lấy ví dụ cho từng dạng kí hiệu bản đồ.
+ Kí hiệu hình học: mỏ sắt, mỏ than, mỏ dầu.
+ Kí hiệu chữ: mỏ a-pa-tít, mỏ bô-xít, mỏ ni-ken.
+ Kí hiệu tượng hình: luyện kim màu, trạm xăng dầu, dệt may.
Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập Trang 28
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tỉ lệ bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết tính khoảng cách thực tế giữa hai
địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
3. Tỉ lệ bản đồ tập
Tỉ lệ bản đồ là gì?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Tỉ lệ - Tỉ lệ bản đồ là yếu tố xác bản đồ
là gì, quan sát Hình 2.8 và trả lời câu định mức độ thu nhỏ khoảng hỏi:
cách khi chuyển từ thực tế sang
+ Tỉ lệ bản đồ là gì?
thể hiện trên mặt phẳng bản đồ.
+ Có bao nhiêu cách thể hiện tỉ lệ bản đồ? - Có 3 cách thể hiện tỉ lệ bản đồ: + Tỉ lệ số. + Tỉ lệ thước. + Tỉ lệ chữ.
Đó là những cách nào?
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết
SGK trang 109 để biết cách xây dựng bản
Tính khoảng cách trên bản đồ
đồ dựa vào tỉ lệ: nhỏ, trung bình, lớn.
dựa vào tỉ lệ bản đồ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả - Để đo khoảng cách giữa hai
lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 2: Hãy cho
địa điểm trên bản đồ ta có thể Trang 29
biết sự khác nhau giữa tỉ lệ số và tỉ lệ
dùng com-pa hoặc dùng mảnh thước?
giấy có cạnh thẳng đứng, thước kẻ.
- Để đo khoảng cách giữa hai
- GV giới thiệu kiến thức: để tính khoảng điểm ta thực hiện theo các
cách thực tế giữa hai điểm trên bản đồ, ta bước sau:
phải căn cứ vào tỉ lệ bản đồ. Sử dụng tỉ lệ + Xác định vị trí hai địa điểm
thước là cách đơn giản nhất để tính được cần đo. khoảng cách.
+ Đặt hai đầu của com-pa vào
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Tính hai điểm cần đo (đối với mảnh
khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản
giấy, đặt mép thẳng của mảnh
đồ, quan sát Hình 2.9 và trả lời câu hỏi: Để giấy sát hai điểm cần đo, dùng
đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên bản bút đánh dấu hai điểm đó lên
đồ ta làm như thế nào? giấy).
+ Giữ nguyên độ rộng của
com-pa (hoặc mảnh giấy) và
đặt lên thước tỉ lệ để tìm ra
khoảng cách giữa bai điểm trên thực tế.
- GV hướng dẫn HS xác định khoảnh cách
thực tế từ Rạch Giá đến Cần Thơ theo đường thẳng.
+ Trên bản đồ, từ Rạch Giá đến Cần Thơ đo được là khoảng 3,3 cm.
+ Căn cứ vào tỉ lệ thước, 1 cm trên bản đồ
tương ứng với 20 km trên thực địa.
+ Vậy khoảng cách thực tế từ Rạch Giá đến
Cần Thơ theo đường thẳng khoảng 66 km.
- Bài tập: GV yêu cầu HS thảo luận theo
cặp, dựa vào Hình 2.9, hãy tính khoảng cách Trang 30
từ Bạc Liêu đến Sóc Trăng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Kết quả Phiếu học tập số 2: Sự khác nhau
giữa tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
+ Tỉ lệ số là một phân số luôn có tử số là 1,
mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược
lại. (Ví dụ tỉ lệ 1 : 100 000, có nghĩa là 1cm
trên bản đồ ứng với 100 000cm (1km) trên thực tế.
+ Tỉ lệ thước là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới
dạng một thước đo tính sẵn. Mỗi đoạn trên
thước đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực tế.
- Tính khoảng cách từ Bạc Liêu đến Sóc Trăng:
+ Trên bản đồ, từ Rạch Giá đến Cần Thơ đo
được là khoảng 2,45 cm.
+ Căn cứ vào tỉ lệ thước, 1 cm trên bản đồ
tương ứng với 20 km trên thực địa.
+ Vậy khoảng cách thực tế từ Rạch Giá đến
Cần Thơ theo đường thẳng khoảng 20 x 2,45 = 49 (km).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Trang 31
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới. - GV mở rộng kiến thức:
+ Tỉ lệ bản đồ quy định mức độ thu nhỏ
khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ so
với khoảng cách thực tế. Lãnh thổ càng lớn,
mà kích thước tờ bản đồ là giới hạn, thì tỉ lệ
bản đồ cảng nhỏ. Bản đồ tỉ lệ nhỏ không
phải là sản phẩm được in nhỏ lại từ tờ bản
đồ lớn hơn. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
càng phải lược bớt các đối tượng được thể
hiện trên bản đồ và thay đổi cách thức thể
hiện, nếu không sẽ rất khó đọc được nội dung bản đồ.
+ Ngoài cách đo tính trên bản đồ giấy thì
các bản đồ điện tử trên máy tính, điện thoại
thông minh cũng có thể tự động lựa chọn
đường đi gần nhất và tính khoảng cách giữa
hai điểm trên bản đồ.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Góc khám phá
SGK trang 111 để biết cách tính khoảng
cách theo đường gấp khúc trên bản đồ.
Hoạt động 4: Phương hướng trên bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết xác định phương hướng trên bản đồ. Trang 32
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Phương hướng trên bản đồ
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 2.11 và giới thiệu kiến
- Xác định phương hướng trên thức:
bản đồ: + Dựa vào lưới kinh vĩ + Các hướng chính: tuyến Bắc, Nam, Đông,
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc Tây. trong bản đồ. + Các hướng trung
gian là Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam,....
- GV giới thiệu kiến thức: Có hai cách xác
định phương hướng trên bản đồ: dựa vào
lưới kinh vĩ tuyến và dựa vào mũi tên chỉ
hướng bắc trong bản đồ. Riêng bản đồ khu
vực Bắc Cực, các đường kinh tuyến đều chỉ
hướng nam; còn bản đồ khu vực Nam Cực,
các đường kinh tuyến đều chỉ hướng bắc. + Đối với cách xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào lưới kinh vĩ tuyến (Hình 2.12), ta quy
ước như sau: phần chính giữa bản đồ là trung
tâm, phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, Trang 33
phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng nam,
bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, bên
trái của vĩ tuyến chỉ hướng tây.
+ Đối với cách xác định phương hướng trên bản
đồ dựa vào mũi tên chỉ
hướng bắc trong bản đồ: cần dựa vào kim chỉ
nam hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định
hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan
sát Hình 2.12, 2.13, hãy cho biết các hướng
của OA, OB, OC, OD trong mỗi hình.
- GV giải thích thêm: Ngoài cách gọi phương
hướng theo chữ, người ta còn gọi phướng hướng theo độ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Xác định hướng của: + OA hướng Đông bắc + OB hướng Đông + OC hướng Tây nam + OD hướng Tây.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. Trang 34
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 5: Một số bản đồ thông dụng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết bản đồ được chia làm 2 nhóm.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Một số bản đồ thông dụng
- GV giới thiệu kiến thức:
- Bản đồ chia thành 2 nhóm:
- Bản đồ được chia làm hai nhóm: nhóm bản đồ
+ nhóm bản đồ địa lí chung
địa lí chung và nhóm bản đồ địa lí chuyên đề.
+ nhóm bản đồ địa lí chuyên đề.
- Nhóm bản đồ địa lí chung thể hiện các đối
tượng địa lí cụ thể trên bề mặt đất (tự nhiên, kinh
tế, xã hội...) như địa hình, đất, sinh vật, các điểm
dân cư, đường giao thông, các vùng sản xuất,
ranh giới hành chính,.... Nhóm bản đồ này không
tập trung làm nổi bật vào yếu tố nào.
- Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề có nội dung thể
hiện tập trung một hoặc hai đối tượng địa lí, các
đối tượng chính được ưu tiên thể hiện.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu
hỏi: Lấy ví dụ về hai nhóm bản đồ địa lí.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực Trang 35 hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
- Ví dụ về hai nhóm bản đồ:
+ Nhóm bản đồ địa lí chung: Bản đồ địa lí tình
Gia Lai, Bản đồ các nước Đông Nam Á, Bản đồ hành chính Việt Nam,...
+ Nhóm bản đồ địa lí chuyên đề: Bản đồ du lịch
Việt Nam, Bản đồ các nhóm đất chính trên Trái
đất, Bản đồ các dòng biển đại dương trên thế giới,
Bản đồ phân bố bố các nhà máy thủy điện ở miền Bắc,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Luyện tập SGK trang 112.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- Với tỉ lệ 1 : 100 000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng với 1km trên thực địa.
- Với tỉ lệ 1 : 9 000 000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng với 90km trên thực địa. Trang 36
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4 phần Vận dụng SHS trang 112.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 3: Trong hai hình 2.2 và hình 2.3 thì hình 2.2 có độ chính xác hơn khi thể
hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất lên bản đồ. Câu 4:
10 cm trên bản đồ ứng với 120km trên thực địa.
1cm trên bản đồ ứng với: 120 : 10 = 12 (km thực địa).
Vậy bản đồ có tỉ lệ: 1 : 1 200 000.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học (Đính kèm Phiếu học tập số 1)
Phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1: Trang 37
Câu hỏi: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện và lấy ví dụ cho từng loại kí hiệu bản đồ. Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 2:
Câu hỏi: Tìm hiểu về đối tượng thể hiện và lấy ví dụ cho từng dạng kí hiệu bản đồ. Trả lời:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Phiếu học tập số 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm….:
Câu hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau giữa tỉ lệ số và tỉ lệ thước? Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Trang 38 Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 3: LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Vẽ lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: sử dụng lược đồ để mô tả mối
quan hệ không gian giữa các hiện tượng, sự vật địa lí; mô tả được một
địa phương với các dấu hiệu đặc trưng về tự nhiên, dân cư và kinh tế.
• Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, biết tìm kiếm thông tin
từ các nguồn tin cậy, tranh ảnh, lược đồ. 3. Phẩm chất Trang 39
- Hình thành ý niệm về bản sắc của một địa phương, phân biệt được địa phương
này với địa phương khác.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, mô hình địa phương.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều lúc các em
sẽ gặp tình huống hỏi đường đi từ khách du lịch hoặc những người ở nơi khác
đến. Vậy làm thế nào để các em có thể giúp họ đến đúng nơi mà họ muốn tới mà
không phải trực tiếp dẫn họ đi ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi: Để giúp họ, em sẽ tưởng tưởng lại
những địa điểm đi qua nơi họ muốn đến, địa điểm đặc trưng sau đó chỉ dẫn cho họ theo trí nhớ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Khi các em có người từ nơi khác đến hỏi đường đi một nơi
họ không quen thuộc các em sẽ nghĩ một lúc, sau đó hướng dẫn họ tìm ra nơi
cần đến. Một số em sẽ sử dụng các điểm mốc như trường học, cột đền giao
thông, một số em sẽ sử dụng bảng tên đường, các ngã rẽ,.. để hướng dẫn. Hoặc
ngay từ ngày còn bé, được bố mẹ đưa đi học, em nhớ rõ con đường từ nhà đến Trang 40
trường. Rồi bố mẹ đưa đến các nơi em thích: cửa hàng kem, hiệu sách thiếu nhi,
đến nhà các bạn cùng lớp,... Nếu có đi một mình, em cũng không bị lạc. Tại sao
em lại không bị lạc? Vì trong đầu, trong trí nhớ của em đã hình thành một hình
ảnh về không gian đó, được gọi là lược đồ trí nhớ. Sau bài học này, các em sẽ
hiểu lược đồ trí nhớ là gì và em vẽ được lược đồ trí nhớ đề thể hiện các khu vực,
đối tượng địa lí thân quen. Chúng ta cùng vào Bài 3: Lược đồ trí nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tại sao gọi là lược đồ trí nhớ?
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được thế nào là lược đồ trí nhớ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tại sao gọi là lược đồ trí
- GV giới thiệu kiến thức: Chúng ta có thể nhớ?
diễn tả cảm nhận của mình về địa phương, về - Lược đồ trí nhớ để mô tả hiểu
cộng động xung quanh bằng cách miêu tả biết của cá nhân về một địa
bằng lời, vẽ một bức phác họa khung cảnh, vẽ phương.
một sơ đồ về các địa điểm mình yêu thích, về
các nơi ở của họ hàng, bạn bè tại địa
- Lược đồ trí nhớ về không gian
phương,....Một phương tiện đặc biệt để mô tả xung quanh ta.
hiểu biết của cá nhân về một địa phương là
- Lược đồ trí nhớ về không gian lược đồ trí nhớ.
rộng lớn hơn hoặc về nơi ta chưa đến Trang 41
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.1, Hình 3.2
và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả lại những gì em
nhìn thấy trên các bức hình.
- GV yêu cầu HS đọc phần Lược đồ trí nhớ
về không gian xung quanh ta SGK trang 113,
114 và trả lời câu hỏi:
+ Lược đồ trí nhớ là gì?
+ Lược đồ trí nhớ có tác dụng gì?
+ Những điều cần lưu ý khi vẽ lược đồ trí nhớ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc
đoan văn sau và hoàn thành nhiệm vụ phía
đưới: Bằng xe máy, chứng tôi xuất phát từ Hà
Nội đi về hướng nam đọc theo quốc lộ 1A.
Dừng ở một trạm ven đường trong thành phố
Phủ Lý (Hà Nam), sau đó chúng tôi tiếp tục
đi chuyển. Sau hơn 3 giờ đồng hồ, chúng tôi
đã có mặt ở thành phố Ninh Bình. Từ đây,
theo đại lộ Tràng An về hướng tây khoảng 6
km, danh thắng Tràng An hiện lên trước mắt
chúng tôi với khung cảnh thật đẹp.
Hãy vẽ lại hành trình của chuyến đi được mô
tả trong đoạn văn trên.
- GV giới thiệu kiến thức: Khi học về địa lí
thế giới hay địa lí Việt Nam, những tri thức Trang 42
về không gian và sự phân bố của các đối
tượng địa lí, một số thuộc tính của chúng
được lưu giữ trong trí nhớ của cá nhân dưới
dạng lược đồ trí nhớ. Trong những tình huống
nào đó, người này sẽ nhớ lại các thông tin và vẽ chúng trên giấy. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát
Hình 3.3 và trả lời câu
hỏi: Điền lên lược đồ
trống Việt Nam tên các
quốc gia và biển tiếp
giáp nước ta, ba thành
phố là Hà Nội, Đà Nẵng
và Thành phố Hồ Chí Minh. Ở mỗi thành
phố, hãy liệt kê ba địa danh nổi tiếng mà em
biết thông qua xem ti vi hay nghe đài, đọc sách, báo,...
+ GV hướng dẫn HS: Để điền đúng trên Lược
đồ Việt Nam vị trí các thành phố, HS cần nhớ
được địa điểm và cân nhắc cả khía cạnh quan
hệ không gian giữa các địa điểm này. HS nhớ
lại những thông tin liên quan như: Đà Nẵng
nằm ở khoảng nào của vùng ven biển nước ta?
Quần đảo Trường Sa hay Hoàng Sa gần Đà
Nẵng hơn? Hà Nội ở phía Bắc hay phía Nam
nước ta? Sau đó, HS nhớ lại các địa điểm mà
em có thể đã nhiều lần biết đến nhờ xem ti vi,
đọc báo,...HS có thể không nhớ không gian
chính xác nhưng điền được các Trang 43
địa điểm nào thuộc Hà Nội, thuộc các thành phố khác,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Mô tả lại những điều em nhìn thấy trong các bức hình:
+ Hình 3.1: Bức hình là ảnh chụp quang cảnh
Núi Đôi ở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang,
Việt Nam. Xung quanh là những ngôi lang, ngọn núi, ruộng lúa.
+ Hình 3.2: Bức hình là tranh phác họa lại
quanh cảnh Núi Đôi. Trong bức phác họa có
chú thích cảnh núi đá vôi, làng, Núi Đôi,
đường quốc lộ, đường, ruộng lúa.
- Lược đồ trí nhớ tồn tại trong não con người,
là cảm nhận của cá nhân về không gian xung
quanh một nơi nào đấy - mà người đó đã trải nghiệm.
- Lược đồ trí nhớ có tác dụng định hướng
trong không gian, tìm đường, đi được đến nơi
mình muôn đến và trở lại nơi mình muốn trở
về mả không cần có bản đồ trong tay hay bắt
cứ công cụ hỗ trợ nào.
Hành trình của chuyến đi được mô tả trong đoạn văn: Hà Nội Phủ Lý Ninh Bình Tràng An Trang 44
- HS điền trên bản đồ:
+ Tên các quốc gia tiếp giáp nước ta: Lào,
Cam-pu-chia, Trung Quốc (trên đất liền),
Trung Quốc và Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bờ-
ru-nây, Ma-lai-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan,
Cam-pu-chia và Đài Loan (tiếp giáp trên biển).
+ Biển tiếp giáp nước ta là Biển Đông
+ Trong Hà Nội điền: Hồ Gươm, Lăng chủ
tịch Hồ Chí Minh, thành Thăng Long
+ Trong Đà Nẵng điền: Bà Nà Hills, bãi biển Mỹ Khê, Cù Lao Chàm.
+ Trong TP HCM điền: Chợ Bến Thành, bến
Nhà Rồng, nhà thờ Đức bà.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Cách xây dựng lược đồ trí nhớ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vẽ lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng
địa lí thân quen đối với cá nhân.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi. Trang 45
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Cách xây dựng lược đồ trí
- GV giới thích kiến thức: Một người có thể xây nhớ
dựng lược đồ trí nhớ cho những nơi họ chưa từng + Lược đồ bắt đầu từ vị trí
đến. Ví dụ: một du khách có thể đánh dấu trên
điểm đứng của người vẽ lược
lược đồ các địa điểm họ muốn đến thăm thông đồ (bến xuất phát).
qua tìm hiểu thông tin từ các nguồn khác nhau.
+ Lược đồ gồm: kí hiệu
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.4. Lược đồ
đường, kí hiệu điểm và những
được hoàn thành sau khi người vẽ lược đồ nghiên thông tin người dùng cho là
cứu bản đồ các tuyến xe buýt được dán ở bến xe hữu ích.
buýt và xác định đường đi đến địa điểm cần đến.
+ Lược đồ có một số địa hình
Phân tích lược đồ trí nhớ về tìm đường xe buýt:
địa vật được dùng làm các
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu mốc để xác định phương
hỏi: Hãy vẽ một lược đồ trí nhớ theo không gian
hướng, đường đi, địa điểm.
từ nhà đến trường. Gợi ý các đối tượng cần vẽ:
+ Đường làng hoặc đường ô tô.
+ Sông, suối, hồ cây, cửa hàng, chợ cây, nhà cao tầng,....
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ: + Bắt đầu từ Nhà em.
+ Các đối tượng tự nhiên, địa hình địa vật em nhớ
rõ (sông, suối, ao hồ, cây cổ thụ,...).
+ Các đối tượng kinh tế, văn hóa – xã hội em thấy
thân quen (đường làng, đường ô tô, đường sắt,
thư viện, rạp chiếu phim, chợ, sân đá bóng, công
viên, khu nhà cao tầng,...).
+ Những nơi em hay đến: trường học, nhà họ hàng,.. Trang 46
+ Ghi chú những địa điểm, con đường em cho là cần nhớ.
+ HS dùng những kí hiệu đường, điểm đơn giản,
kí hiệu tượng hình để lược đồ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Mỗi HS vẽ lược đồ trí nhớ theo không gian từ nhà đến trường
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc
sống và học tập.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Sử dụng lược đồ trí nhớ Trang 47
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Sử dụng trong cuộc sống và học tập
lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập - Tác dụng của việc có lược đồ
SGK trang 115 và trả lời câu hỏi: Nêu tác trí nhớ:
dụng của việc có lược đồ trí nhớ.
+ Sử dụng không gian sống
- GV lưu ý HS: Trong học tập, lược đồ trí hiệu quả hơn, có nhiều lựa
nhớ giúp ta học Địa lí thú vị hơn nhiều, kiến chọn trong việc di chuyển
thức địa lí vững chắc hơn và khả năng vận + Thấy được không gian sống
dụng vào cuộc sống cũng đa dạng hơn.
phong phú hơn, ý nghĩa hơn, sẽ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát gắn bó hơn với vùng đất của
Hình 3.5 và trả lời câu hỏi: Hãy lựa chọn các mình, nhất là sau này khi đi xa.
địa điểm danh thắng mà em muốn đến và tạo
ra một lược đồ trí nhớ để đi từ trụ sở Vườn
quốc gia Ba Vì đến những địa điểm danh thắng đã chọn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
- Điểm danh thắng mà em muốn đến là: Quần
thể bách xanh cổ thụ, Đền Thượng và tháp Trang 48 Bảo Thiên.
+ Vẽ lược đồ trí nhớ từ trụ sở Vườn quốc gia
Ba Vì đến Quần thể bách xanh cổ thụ, Đền
Thượng và tháp Bảo Thiên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SGK trang 116.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Tên một số đối tượng địa lí mà em
thường xuyên nhìn thấy trên đường đi học (hoặc đi dã ngoại): Ao, cây ven Trang 49
đường, sân vận động, cửa hàng, chợ, nhà cao tầng, trung tâm thương mại, di tích
lịch sử văn hóa, rạp chiếu phim…
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 116.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS tham khảo phần hướng dẫn và
lược đồ trí nhớ GV đã minh họa trong phần Cách xây dựng lược đồ trí nhớ để làm bài tập.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành. Ngày soạn: Ngày dạy: Trang 50
BÀI 4: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA
ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Biết tìm đường đi trên bản đồ. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Định hướng không gian: biết sử dụng các phương tiện khác nhau để xác định vị
trí địa lí của một địa điểm và phương hướng trên bản đồ. Biết đọc bản đồ.
• Biết tìm kiếm thông tim từ các nguồn tin cậu để cập nhật tri thức, số liệu,...về
các địa phương; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức địa lí. 3. Phẩm chất
- Hình thành ý niệm về bản sắc của một địa phương, phân biệt được địa phương
này với địa phương khác.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Có ý thức học tốt, hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Bản đồ du lịch Hà Nội, bản đồ du lịch các tỉnh, thành phố khác nhau.
- Video clip mô phỏng áp dụng công nghệ định vị.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí). Trang 51
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vấn đề: Trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có
nhiều tình huống làm việc với bản đồ, đơn giản là xác định vị trí của đối tượng cần
tìm, tìm hướng đi, tuyến đường, phức tạp hơn là tìm hiểu đặc điểm phát triển và
phân bố kinh tế,...Sử dụng bản đồ đem lại cho chúng ta nhiều kiến thức và kĩ năng
mà các phương tiện khác không so sánh được. Các bản đồ điện tử được cài
đặt trên máy tính hoặc điện thoại thông minh rất tiện ích cho con người ở thời
đại công nghệ 4.0. Vấn đề được đặt ra là chúng ta sẽ sử dụng bản đồ như thế
nào? Chúng ta sẽ đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi này trong bài học ngày hôm nay
– Bài 4: Thực hành Đọc bản đồ. Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.
Tìm đường đi trên bản đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách đọc bản đồ và xác định vị trí của đối tượng
địa lí trên bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của
đối tượng địa lí trên bản đồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu về cách đọc bản đồ Trang 52
- GV yêu cầu HS đọc phần Đọc bản đồ và và xác định vị trí của đối tượng
phần Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên địa lí trên bản đồ
bản đồ SGK trang 117 và trả lời câu hỏi:
- Những lưu ý khi đọc bản đồ:
+ Nêu những lưu ý khi đọc bản đồ.
+ Hiểu được các yếu tố cần thiết
+ Quan sát Hình 4.1 SGK trang 118, hãy xác của bản đồ hay còn gọi là ngôn
định vị trí của Việt Nam trên bản đồ các nước ngữ bản đồ.
trong khu vực Đông Nam Á; xác định vị trí và + Biết được đối tượng địa lí cần
đọc là gì, đặc điểm của đối tượng
địa lí đó và các mối quan hệ xung quanh nó.
tên thủ đô các nước Đông Nam Á trên bản đồ.
- GV gọi HS lên xác định trên bản đồ. GV
khuyến khích HS thao tác trực tiếp trên bản đồ.
- GV lưu ý HS cách chỉ bản đồ, cách đọc các
đối tượng địa lí trên bản đồ thông qua chú
giải, cách xác định vị trí các đối tượng qua hệ thống kinh vĩ tuyến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
- HS lên bảng và xác định được vị trí các
nước và tên thủ đô các nước trong khu vực ĐNA. Trang 53
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách tìm đường đi trên bản đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết tìm đường đi trên bản đồ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tìm đường đi trên bản đồ
- GV yêu cầu HS đọc phần Đọc bản đồ và
- Cung Thể thao Quần Ngựa
phần Xác định vị trí của đối tượng địa lí trên
đến Bảo tàng Hồ Chí Minh: đi
bản đồ SGK trang 118 và trả lời câu hỏi:
theo đường Hoàng Hoa Thám
+ Hãy cho biết muốn đi từ Cung Thể thaophố Ngọc Hà
Quần Ngựa đến Bảo tàng Hồ Chí Minh ra
- Khoảng cách từ Cung Thể
phải qua những con đường nào. Tìm đường đi thao Quần Ngựa đến Bảo tàng ngắn nhất. Hồ Chí Minh:
+ Tính khoảng cách từ Cung Thể thao Quần 8,5 x 35.000 =
Ngựa đến Bảo tàng Hồ Chí Minh?
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả
và xác định trên bản đồ, các nhóm khác nhận Trang 54
xét, bổ sung. GV chuẩn hoá kiến thức và đánh giá.
- GV gọi HS lên xác định trên bản đồ. GV
khuyến khích HS thao tác trực tiếp trên bản đồ.
- GV lưu ý HS cách chỉ bản đồ, cách đọc các
đối tượng địa lí trên bản đồ thông qua chú
giải, cách xác định vị trí các đối tượng qua hệ thống kinh vĩ tuyến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Có 2 cách để đi từ Cung thể thao Quần Ngựa đế Bảo tàng HCM
- HS lên bảng và xác định được vị trí các
nước và tên thủ đô các nước trong khu vực ĐNA.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết . Trang 55
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:
+ Tìm đường từ Cung Thể thao Quần Ngựa đến vườn Bách Thảo, Lăng chủ tịch HCM
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành. Trang 56 Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI BÀI 5:
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Mô tả được hình dạng và kích thước của TĐ. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời, mô tả hình dạng và kích thước của Trái Đất.
• Sử dụng các công cụ địa lí: hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, clip… từ góc nhìn địa lí. 3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ hành tinh xanh, tự tin trong cuộc sống.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên Trang 57
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Video clip về Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). - Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một đoạn clip ngắn về hệ Mặt Trời và trả lời câu hỏi: Em
có nhận xét gì về hệ Mặt trời
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Đã bao giờ em tự hỏi: Trái Đất của chúng ta rộng lớn như
thế nào? E đang sống ở đâu trên Trái Đất. Cùng với sự phát triển của khoa học,
những khám phá của con người về Trái Đất ngày càng rõ ràng hơn. Bài học hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu TĐ trong hệ Mặt trời
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động: Trang 58
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Trái Đất trong hệ Mặt tập trời
- GV có thể cho cả lớp quan sát hình 5.1
- Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành
SGK và xem video clip về hệ Mặt Trời, sau tinh, Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3
đó chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6
trong theo thứ tự xa dần mặt
HS tìm hiểu và trả lời theo Phiếu học tập trời. một số câu hỏi sau:
- Mặt trời nằm ở trung tâm của
+ Hệ Mặt Trời bao gồm những hành tinh
hệ Mặt Trời, là ngôi sao lớn, tự nào? phát ra ánh sáng.
+ Mặt Trời có đặc điểm gì?
+ Hành tinh nào nhỏ nhất? Hành tinh nào lớn nhất?
- Trái Đất là hành tinh duy nhất
+ Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt
trong hệ Mặt Trời có sự sống
Trời tính từ ngoài vào?
- GV giao nhiệm vụ và HS thực hiện theo phiếu học tập.
- GV đặt tiếp câu hỏi cho cả lớp: Theo em,
tại sao trong hệ Mặt trời, chỉ có Trái Đất
tồn tại sự sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ Hệ MT gồm 8 hành tinh (HS tự kể tên).
Thủy tinh là hành tinh nhỏ nhất. Trang 59
+ Mặt trời là ngôi sao tự phát sáng, khối
lượng chiếm tới 99,8% khối lượng của toàn
bộ hệ MT. Đường kính của MT gấp 109 lần
đường kính của Trái Đất. Các hành tinh đều
chuyển động quanh hệ Mặt Trời.
+ Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ MT.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Sự sống trên Trái Đất có rất nhiều nguyên nhân:
– Kích thước vừa phải (chỉ lớn hơn Kim
tinh một chút), tỉ trọng vừa phải (chỉ hơn Thuỷ tinh một chút).
– Khoảng cách vừa phải so với Mặt Trời, đủ
để nước có thể tồn tại được ở dạng và nhiệt
đến từ Mặt Trời cũng là vừa đủ cho sự sống
tồn tại. - Khối lượng vừa phải của Trái Đất
đủ để giữ lại một bầu khí quyển giàu ô-xy,
không quá đậm đặc và cũng không quá loãng.
- Sự chuyển động quanh trục đã giúp bề mặt
Trái Đất không quá nóng và cũng không Trang 60
quá lạnh, tạo ra sự điều hoà nhiệt độ giữa ngày và đêm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình dạng và kích thước của Trái Đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hình dạng và kích thước của Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Hình dạng và kích thước
- GV yêu cầu HS quan sát SGK, thảo luận của Trái Đất
theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: - Hình dạng: Hình cầu
+ Tại sao khi đứng ở trên cao người ta có thể
nhìn thấy những con tàu ngoài xa đang lênh
đênh trên mặt nước biển?
+ Tại sao nhìn con tàu ngoài khơi xa qua
kính viễn vọng, ta thấy boong tàu gần như
đang bị chìm trong nước biển, Do dạng hình
cầu của Trái Đất). trong sự thật thì không phải thế? Trang 61 - Kích thước:
+ Trái Đất có kích thước rất
lớn,có sự chênh lệch giữa bán
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 5.4 và đặt kính ở xích đạo và bán kính ở tiếp câu hỏi: cực.
+ Kích thước của Trái Đất có ý
+ Bán kính ở cực của Trái Đất và bán kính
nghĩa quan trọng: xác định được
xích đạo khác nhau ở điểm nào?
tọa độ các điểm trên TĐ, khoảng
+ Em có nhận xét gì về bán kính Trái Đất? cách giữa các điểm….
+ Việc xác định được hình dạng và kích
thước Trái Đất có ý nghĩa gì đối với đời sống của con người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Vì Trái đất có hình cầu nên khi đứng trên
cao, hìn xuống hai bên đều thấp hơn nên
chúng ta có thể quan sát dễ dàng những con
tàu ngoài xa đang lênh đênh trên mặt nước biển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm Trang 62 vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- GV mở rộng kiến thức cho HS: Trái Đất
không hẳn là một hình cầu lí tưởng mà hơi
dẹt ở hai đầu. Chính vì vậy, các nhà khoa học
đưa ra tên gọi đúng hình dạng Trái Đất là e- lip-xô-it.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao nào? A. Sao Thuỷ B. Sao Hoả. C. Sao Kim. D. Sao Mộc. A. Sao Kim. B. Mặt Trời. C. Sao Hoả. D. Trái Đất. B. Sao Thủy C. Hải Vương Trang 63 D. Sao Hỏa
Câu 4: Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục
Câu 5: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3 B. Vị trí thứ 5 C. Vị trí thứ 9 D. Vị trí thứ 7
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 1A, 2B, 3D, 4C, 5A
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 117.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Do Trái Đất hình cầu nên đứng trên
cao sẽ quan sát được xa hơn tàu thuyền ngoài khơi.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành. Trang 64
V. Hồ sơ dạy học PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Đặc điểm
Hệ Mặt Trời bao gồm những ……………………………………………………… hành tinh nào?
………………………………………………………
Mặt Trời có đặc điểm gì?
………………………………………………………
Hành tinh nào nhỏ nhất? Hành
……………………………………………………… tinh nào lớn nhất?
………………………………………………………
Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong
………………………………………………………
hệ Mặt Trời tính từ ngoài vào?
……………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ
CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ (2 tiết) Trang 65 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch
hưởng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.
- Nhận biết được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên thế giới. 2. Về năng lực 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: mô tả được chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất, phân tích được mối quan hệ nhân quả trong mối quan
hệ giữa chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất với các hệ quả: giờ trên
Trái Đất, sự lệch hướng giữa chuyên động tự quay quanh trục của Trái Đất với
các hệ quả: giờ trên Trái Đắc sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
• Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sử dụng quá Địa Cầu sơ đồ, lược đồ,...
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực
thực hiện những công việc của bản thân.
• Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua giải
quyết các tình huống mang tính thực tế. 3. Phẩm chất
– Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sông hàng ngày.
– Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí). Trang 66
- Quả Địa Cầu, ngọn đèn trong bóng tối (tượng trưng cho Mặt Trời).
- Tranh ảnh, video clip về Trái Đất (nếu có). - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát video về chuyển động của Trái đất và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề:
+ Trái Đất chuyển động hay đứng yên?
+ Hướng chuyển động của Trái Đất?
+ Chuyển động này sinh ra các hệ quả nào?
+ Vì sao chúng ta không cảm nhận được Trái Đất đang quay?
- GV giao nhiệm vụ và HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài: Con người và tất cả mọi vật trên bề mặt TĐ
vẫn liên tục quay quanh trục của TĐ, vậy nhưng tại sao chúng ta không cảm
nhận được điều này? Khi Trái Đất quay đã ảnh hưởng như thế nào đến sự sống
của con người và các loài sinh vật trên Trái Đất. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu/
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và
hiện tượng ngày – đêm trên trái đất.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Trang 67
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo nhóm, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Chuyển động tự quay
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cả lớp
quanh trục của Trái Đất quan sát:
+ Chuẩn bị: quả Địa Cầu với ngọn đèn (có thể
sử dụng bóng đèn điện hoặc cây nến) để trong bóng tối.
+ Cách tiến hành: Thí nghiệm thực hiện trên
mặt phẳng như mặt bàn, trục của Địa Cầu.
Trước hết, GV để quả Địa Cầu đừng yên
- Trái đất tự quay một vòng
không quay trước ngọn đèn, HS quan sát. Sau
quanh trục theo hướng từ Tây
đó, GV cho quả Địa Cầu quay quanh trục và sang Đông.
yêu cầu HS tiếp tục quan sát để trả lời các câu - Thời gian tự quay một vòng hỏi sau: 24h ( một ngày, đêm).
Ngọn đèn có thể chiếu được toàn bộ - Trục của Trái Đất nghiêng
quả Địa Cầu hay không? Tại sao?
trên mặt phẳng quỹ đạo một
Khi quả Địa Cầu không quay quanh góc 66033’.
trục, ngọn đèn có thể chiếu sáng được
- Trái Đất quay quanh trục sinh
nhiều phần của quả Địa Cầu?
ra hiện tượng ngày đêm trên
Trái Đất quay quanh trục theo hướng TĐ luân phiên và kế tiếp nhau nào? không ngừng.
+ Tiếp theo, GV đánh dấu một vài địa điểm
trên bề mặt quả Địa Cầu rồi làm thí nghiệm để Trang 68
quả Địa Cầu quay, HS quan sát và trả lời câu
hỏi: Các địa điểm đánh dấu để sẽ thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện lại thí
nghiệm và rút ra các đặc điểm về chuyển động
của TĐ quanh trục (thời gian 3 phút) Nội dung Đặc điểm Thời gian Hướng quay Độ nghiêng của TĐ khi quay
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, dùng quả
địa cầu để mô tả chuyển động quanh trục của
+ Sự quay quanh trục đã làm cho Trái Đất có
hiện tượng và đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi?
+ Theo em, nếu Trái đất không quanh quanh
trục thì có ngày và đêm trên TĐ không? Điều gì sẽ xảy ra?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ Ngọn đèn không thể chiếu sáng toàn bộ quả địa cầu. Trang 69
+ Khi TĐ không quay quanh trục, ngọn đèn
chỉ chiếu sáng được một nửa quả địa cầu.
+ Hướng quay của TĐ quanh trục từ tây sang đông.
+ Các điểm được đánh dấu sẽ lần lượt được
chiếu sáng rồi lại chuyển vào bóng tối
- HS dùng quả địa cầu và mô tả được: do Trái
đất quay quanh trục nên lần lượt từng nửa cầu
đều nhận được ánh sáng và đi vào trong bóng
tối → sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV bổ sung:
- Nếu TĐ không quay quanh trục sẽ vẫn có
hiện tượng ngày và đêm trên TT. Tuy nhiên,
một nửa sẽ liên tục được chiếu sáng là ban
ngày, mặt đất bị đốt nóng; một nửa liên tục
nằm trong bóng tối và là ban đêm, mặt đất vô
vùng lạnh lẽo. Từ đó, hình thành những luồng
gió mạnh và sự sống không thể tồn tại trên TĐ.
- Khi ngồi trên ô tô đang chạy nhanh, nhìn
hàng cây bên đường, ta có cảm giác như cả Trang 70
hàng cây đang chạy ngược chiều chuyển động
của ô tô. Chuyển động không có thật ấy gọi là
chuyển động biểu kiến. Cũng như thế, Trái
Đất quay quanh trục từ tây sang đông nên ta
thấy buổi sáng Mặt Trời mọc ở phía đông,
buổi trưa Mặt Trời lên cao trên đỉnh đầu, đến
chiều Mặt Trời lặn ở phía tây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về giờ trên TĐ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được giờ địa phương/ giờ khu
vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Giờ trên Trái Đất tập
- Giờ địa phương: các địa điểm
- GV nhắc lại kiến thức mục 1, kết nối sang
nằm trên các kinh độ khác nhau
mục 2: TĐ quay quanh trục từ tây sang sẽ có giờ khác nhau.
đông, vì thế ta thấy Mặt Trời mọc ở các địa - Giờ khu vực: bề mặt TĐ được
điểm ở phía đông sớm hơn các địa điểm ở
chia thành 24 khu vực giờ, mỗi
phía tây. Vì vậy để tiện cho sinh hoạt và
khu vực có một giờ riêng, giờ
cuộc sống, người ta đã chia thành các múi
chính xác của kinh tuyến đi qua giờ trên Trái Đất.
giữa khu vực được lấy làm giờ
- GV yêu cầu HS làm việc cá người ta nhân, chung của cả khu vực.
đọc nội dung SGK trang 123 và trả lời câu hỏi: Trang 71
+ Tại sao khi muốn xem trực tiếp các trận
đấu bóng đá của giải Ngoại hạng Anh, - Giờ gốc ( GMT) là khu vực có
chúng ta thường phải dậy vào lúc 2 giờ kinh tuyến gốc đi qua chính giữa
sáng, trong khi thực tế các trận đấu đó lại ( giờ quốc tế)
diễn ra vào lúc 19 giờ của nước Anh?
- Phía Đông có một giờ sớm hơn
GV giải thích để HS hiểu được thế nào là phía Tây.
giờ địa phương/ giờ khu vực.
- Kinh tuyến 1800 là đường đổi
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS ngày.
sử dụng hình 6.2 và hình 6.3 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hãy tính môt khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
+ Cho biết khu vực giờ số 0 có gì đặc biệt?
+ Quan sát hình 6,3 cho biết khi Hà Nội là
7 giờ sáng thì các thành phố Luân Đôn, Bắc
Kinh, Tô-ki-ô, Mát-xcơ-va và Niu Y-oóc là mấy giờ?
- GV giải thích về ý nghĩa của đường kinh
tuyến gốc và đường kinh tuyến đổi ngày.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Một khu vực giờ rộng: 360:24=15độ
- Khu vực giờ số 0 là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua. - Tính giờ: Trang 72 Địa điểm Giờ tương ứng Luân Đôn, 0 giờ Bắc Kinh 8 giờ Tô-ki-ô 9 giờ Mát-xcơ-va 3 giờ Niu Y-oóc 19 giờ ngày hôm trước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sự lệch hướng chuyển động
- GV làm việc chung với cả lớp, giải thích của các vật thể
cho HS hiểu khi Trái Đất chuyển động quanh - Do sự vận động tự quay của
trục đã sinh ra một lực làm lệch hướng Trái Đất nên các vật chuyển Trang 73
chuyển động của các vật thể so với hướng động trên bề mặt Trái Đất bị
chuyển động thẳng ban đầu theo chiều kinh lệch hướng.
tuyến, được gọi là lực Cô-ri-ô-lit
- Nhìn xuôi theo chiều chuyển
- GV cho HS làm việc theo cặp đôi và yêu động, thì ở nửa cầu Bắc vật
cầu HS cho biết hướng chuyển động của vật chuyển động sẽ lệch về bên
thể sau khi bị lệch ở cả hai bán cầu.
phải. Ở nửa cầu Nam chuyển động về bên trái.
- GV yêu cầu HS: Nêu một số ví dụ về
những vật thể trên TĐ bị lệch hướng chuyển
động do tác dụng của lực Cô-ri-ô-lit.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Sự
chuyển động của hướng gió, của con tàu,
viên đạn khi bắn đều bị ảnh hưởng bởi lực Trang 74
Cô-ri-ô-lit và bị lệch hướng chuyển động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/trang 126
1. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại
luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
2. Quan sát hình 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? Kinh tuyến nào
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
1. Trái Đất có dạng hình cầu, nên bao giờ Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa
được chiếu sáng là ngày. nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Trong khi đó Trái Đất lại tự quay từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên
Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.
2. Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7, kinh tuyến 105Đ là kinh tuyến trung tâm
để xác định múi giờ ở Việt Nam.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang126.
3. Bài tập tình huống: Trang 75
Người mẹ tham gia đoàn công tác tới Pa-ri (thủ đô nước Pháp). Trước khi đi
Pa-ri, mẹ giao hẹn với con trai ở Hà Nội là hằng ngày hai mẹ con sẽ nói chuyện
qua internet. Tuy nhiên, có một số trở ngại về mặt thời gian: Theo giờ Pa-ri, từ
7 giờ đến 12 giờ mẹ làm việc với đoàn và từ 21 giờ đến 5 giờ là thời gian ngủ. Ở
những khung giờ ấy người con không liên lạc được với mẹ. Tương tự như vậy,
theo giờ Hà Nội, từ 7 giờ đến 12 giờ người con đi học và từ 21 giờ đến 5 giờ là
thời gian ngủ. Ở những khung giờ ấy, người mẹ không liên lạc được với con.
Theo em, hai mẹ con sẽ chỉ nói chuyện được với nhau trong những khoảng thời
gian nào trong ngày (theo giờ Pa-ri và theo giờ Hà Nội)?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Do chênh lệch múi giờ nên hai mẹ
con chỉ nói chuyện được với nhau trog khoảng thời gian từ 13 giờ đến 14 giờ Pa-
ri, tương ứng từ 19 đến 20 giờ theo giờ Hà Nội.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành. Trang 76
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Giải thích các hiện tượng địa lí tự nhiên: mô tả được chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời, phân tích được quan hệ nhân quả giữa chuyển động
quanh Mặt Trời của Trái Đất với các hệ quả: mùa trên Trái Đất và hiện tượng
ngày đêm dài ngắn theo mùa.
• Sử dụng các công cụ địa lí: tranh ảnh, sơ đồ, Địa cầu, video clip,...
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tự tìm tòi kiến thức để trả Trang 77 • lời các câu
• Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Tự tin trong cuộc sống, truyền đươc cảm hứng về khám phá thiên nhiên với nhiều người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Quả địa cầu, ngọn đèn trong bóng tối (tượng trưng cho Mặt trời)
- Tranh ảnh, video về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). - Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Hình ảnh sau gợi cho các em
điều gì? Tại sao trong một năm, thiên nhiên lại có sự thay đổi Trang 78
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Ngoài chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động
quanh Mặt Trời, sự chuyển động đó sinh ra các mùa trên Trái Đất và hiện tượng
ngày đêm dài ngắn khác nhau trong năm. Giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu về
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chuyển động của Trái Đất
- GV có thể cho cả lớp quan sát hình ảnh về quanh Mặt Trời
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Trái Đất chuyển động quanh
hoặc thí nghiệm quả địa cầu ở bốn vị trí xung Mặt Trời theo hướng từ Tây
quanh ngọn đèn và trả lời được một số câu sang Đông trên quỹ đạo có hình hỏi sau: e líp gần tròn. Trang 79
- Thời gian Trái Đất chuyển
động một vồng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Trong khi Trái Đất chuyển
động trên quỹ đạo (quanh Mặt
Trời ), Trái Đất lúc nào cũng giữ
nguyên một độ nghiêng và
+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?
hướng nghiêng không đổi.
+ Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục TĐ
có đặc điểm gì?
+ Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng
quanh Mặt Trời là bao lâu?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng các mùa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Trang 80
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Các mùa trên Trái Đất tập
- GV có thể cho HS cả lớp nhận biết qua
tranh ảnh về các mùa hoặc kể về đặc điểm
- Do trục Trái Đất nghiêng và
các mùa qua trải nghiệm của bản thân:
không đổi hướng trong khi
chuyển động trên quỹ đạo, nên
hai nửa cầu Bắc, Nam lần lượt
ngả về phía mặt trời.
Sau đó, GV đặt câu hỏi: Tại sao lại có các
+ Nửa cầu nào ngả về phía Mặt
mùa trên Trái Đất? Nội dung phần hai sẽ
Trời, có góc chiếu lớn nhận được
giúp các em trả lời được câu hỏi này.
nhiều ánh sáng và nhiệt ➞mùa
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, nóng của nửa cầu đó.
tìm hiểu nguyên nhân sinh ra các mùa. Yêu + Nửa cầu nào không ngả về
cầu HS các nhóm đọc thông tin và quan sát phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ,
hình 7.3 SGK, trao đổi để trả lời các câu
nhận được ít ánh sáng và nhiệt hỏi sau:
➞mùa lạnh của nửa cầu đó.
+ Ngày 23-9, nhiệt độ và ánh sáng trên bề
+ Vào 21/3 và 23/9: ánh sáng và
mặt Trái Đất được phân phối thế nào?
nhiệt phân bố đều cho cả hai bán
+ Ngày 22-12, Mặt Trời chiếu thẳng góc cầu.
vào giữa trưa ở vĩ tuyến nào Trái Đất?
- Mùa ở hai bán cầu luôn trái
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành vào ngược nhau. phiếu học tập số 1.
- GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát bảng 7.1 Trang 81
SGK, xác định các mùa ở bán cầu Nam,
hoàn thành vào phiếu học tập số 2. Từ đó em hãy rút ra kết luận:
+ Nguyên nhân nào sinh ra các mùa trên Trái Đất?
+ Mùa ở hai bán cầu có đặc điểm gì?
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: Phiếu HT số 1 Ngày
Vĩ độ được ánh Nửa cầu sáng Mặt Trời nhận được chiếu vuông góc nhiều ánh vào giữa trưa sáng và nhiệt 21/3 Xích đạo Hai nửa cầu bằng nhau 22/6 Chí tuyến Bắc Nửa cầu Bắc 23/9 Xích đạo Hai nửa cầu bằng nhau 22/12 Chí tuyến Nam Nửa cầu Nam
Phiếu học tập số 2: Thời gian mùa ở bán cầu Nam Mùa Thời Mùa Thời gian gian Mùa 23/9- Mùa thu 21/3- Trang 82 xuân 22/12 22/6 Mùa hạ 22/12- Mùa 22/6- 21/3 đông 23/9
➞Mùa ở hai bán cầu Bắc và Nam luôn trái ngược nhau.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn hoá kiến thức: Bán cầu nào ngả
về phía Mặt Trời sẽ nhận được nhiều ánh
sáng, nhiệt là mùa nóng và ngược lại. Mùa
của hai bán cầu luôn trái ngược nhau. Ở
nước ta, bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thể
hiện rõ rệt ở miền Bắc hơn so với miền
Nam vì miền Nam gần đường xích đạo hơn miền Bắc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động: Trang 83
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Hiện tượng ngày – đêm
- GV cho HS thảo luận theo sử dụng hình 7.4 SGK dài ngắn theo mùa
để HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
-Bán cầu nào là mùa nóng thì
sẽ có ngày dài hơn đêm;
ngược lại, bán cầu nào là
mùa lạnh thì sẽ có đêm dài hơn ngày.
+ Từ sau ngày 21-3 đến trước ngày 23-9, bán cầu
- Từ vùng cực về đến cực ở
nào ngả về phía Mặt Trời? Độ dài ngày – đêm ở các mỗi bán cầu: có 6 tháng là
bán cầu như thế nào? ngày hoặc là đêm.
+ Từ sau ngày 23-9 đến trước ngày 21-3, bán cầu
nào ngả về phía Mặt Trời? Độ dài ngày – đêm ở các
bán cầu như thế nào?
- GV yêu cầu HS chia nhóm, các nhóm quan sát
hình 7.5 SGK. Các nhóm trao đổi để điền vào Phiếu
học tập số 3 về độ dài ngày – đêm ở các vĩ độ và
chứng minh: Càng xa xích đạo, vào mùa nóng,
ngày dài đêm ngắn; còn vào mùa lạnh, ngày ngắn đêm dài.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: PHT số 3 Trang 84
Độ dài Độ dài
Độ dài Độ dài độ ngày đêm độ ngày đêm Xích 12h 12h đạo 20°B
13h13p 10h47p 20°B 10h46p 13h14p 30°B 13h56p 10h4p 30°B 10h5p 13h55p Vòng 18h30p 5h30p Vòng 5h40p 18h20p cực cực Bắc Nam
Vào ngày 22/6: nửa cầu bắc ngả về phía Mặt Trời.
+ Độ dài ngày – đêm ở xích đạo dài bằng nhau.
+ Tại nửa cầu Bắc là mùa nóng, càng về phía cực:
ngày càng dài, đêm càng ngắn.
+ Tại nửa cầu Nam là mùa lạnh, càng về phía cực:
ngày càng ngắn lại, đêm càng dài hơn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 85
- GV yêu cầu HS trả lời trò chơi ô chữ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- Ô số 1: có 5 chữ cái - Tên của ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc (lấy chữ I). H Ạ C H Í
- Ô số 2: có 11 chữ cái - Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (lấy chữ T và chữ N). Â Đ Y S A G Ô N G T N
- Ô số 3: có 7 chữ cái - Đây là khu vực nhận được tia vuông góc và ngày 21/3 và 23/9 (lấy chữ I). X Í C H Đ O
- Ô số 4: có 6 chữ cái - Khi nửa cầu Bắc là mùa xuân thì ở nửa cầu Nam là mùa này (lấy chữ T). M Ù A T H U
- Ô số 5: có 9 chữ cái - Do Trái Đất tự quay quanh trục nên các vật chuyển động
trên bề mặt Trái Đất bị hiện tượng này (lấy chữ Ê và chữ N). L Ệ C H H Ư Ớ N G
- Ô số 6: có 8 chữ cái - Tên của ngày 23/9 ở nửa cầu Nam (lấy chữ H). X U Â N P H Â N
—» Từ chìa khóa: gồm 8 chữ cái - Tên gọi chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. T N H T I N
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 86
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 2,3 phần Vận dụng SGK trang 131
2. Dưới đây là đoạn đối thoại giữa bạn Huy và chị:
– Chị bạn Huy: Cuối tháng 12 chị sẽ đi công tác ở Ô-xtrây-li-a hai tuần nhé Huy.
- Bạn Huy: Chị nhớ mang theo nhiều áo ấm vào nhé. Cuối tháng 12 rét lắm đấy ạ!
– Chị bạn Huy: Không lo đâu em, cuối tháng 12 thì Ô-xtrây-li-a lại nóng rồi.
Theo em, chị bạn Huy nói đúng không? Tại sao?
3. Tục ngữ nước ta có câu:
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
– Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?
– Trong ba thành phố Hà Nội (21º01B), Huế (16°24B) và Thành phố Hồ Chí
Minh (10°47B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố nào? Tại sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
2. Chị bạn Huy nói đúng vì cuối tháng 12 là mùa hạ của nước Úc nên thời tiết
nóng, không cần phải mặc áo rét nữa.
3. Câu tục ngữ trên giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các địa
phương thuộc nửa cầu Bắc. Tháng 5 âm (tháng 6 dương lịch), bán cầu Bắc ngả
nhiều về phía Mặt trời nên có ngày > đêm. Thời điểm tháng 10 (tháng 11 dương
lịch) bán cầu Bắc chếch xa phía MT nên có ngày < đêm. Hiện tượng này được
thể hiện rõ nhất ở thành phố Hà Nội vì càng lên các vĩ độ cao, thời gian ngày
đêm càng có sự chênh lệch lớn.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Trang 87
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, HS
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ học tập
Phiếu học tập số 1: Ngày
Vĩ độ được ánh sáng Mặt Trời
Nửa cầu nhận được nhiều
chiếu vuông góc vào giữa trưa ánh sáng và nhiệt 21/3 22/6 23/9 22/12
Phiếu học tập số 2: Thời gian mùa ở bán cầu Nam Mùa Thời gian Mùa Thời gian Mùa xuân Mùa thu Mùa hạ Mùa đông
Phiếu học tập số 3: Độ dài ngày và đêm tại các vĩ độ khác nhau Vĩ độ Độ dài Độ dài Vĩ độ Độ dài Độ dài ngày đêm ngày đêm Xích đạo 20°B 20°B 30°B 30°B Vòng cực Vòng cực Bắc Nam
Ngày soạn:…../……/…. Trang 88
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 8: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG NGOÀI THỰC ĐỊA (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được phương hướng ngoài thực địa dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc dùng la bàn. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Định hướng không gian: biết sử dụng các phương tiện khác nhau, đặc biệt là
la bàn; quan sát các hiện tượng tự nhiên để xác định chính xác phương hướng.
• Sử dụng các công cụ địa lí: la bàn cầm tay, la bàn số trong điện thoại thông
minh để xác định phương hướng ngoài thực địa.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua làm việc nhóm, hỗ trợ nhau để đạt được mục tiêu nhanh nhất. 3. Phẩm chất
- Có thái độ tích cực khi đi dã ngoại hoặc cách xử lí tốt khi gặp các tình huống ngoài thực địa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Các dụng cụ thí nghiệm như gậy, đèn, la bàn, điện thoại thông minh. - Phiếu học tập. Trang 89
- Các câu chuyện về phương hướng và một số cách xác định phương hướng khác ngoài thực địa.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra tình huống cho HS: Nếu một ngày, em cùng cả lớp đi dã ngoại trong
rừng và em bị lạc. Làm thế nào để em xác định được phương hướng và tìm
đường đi ra, thoát khỏi khu rừng đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Hãy tưởng tượng em đang bị lạc, trên một con tàu lênh
đênh ngoài biển khơi bị mất phương hướng hoặc giữa một vùng rừng núi hay
giữa một cánh đồng mênh mông xa khu dân cư, để từ đó tìm hướng đi cho mình.
Xác định phương hướng ngoài thực địa là một kĩ năng rất cần thiết để em có thể
vượt qua các tình huống hiểm nguy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm
cách xác định phương hướng ngoài thực địa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách xác định phương hướng bằng quan sát Mặt
Trời mọc và Mặt Trời lặn
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng quan sát
Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi. Trang 90
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Xác định phương hướng
- GV lưu ý cho HS biết rằng: Mặt Trời bao giờ bằng quan sát Mặt Trời
cũng mọc ở phía đông, lặn ở phía tây nên nếu
mọc và Mặt Trời lặn
biết được Mặt Trời mọc hay lặn là chúng ta có - Cách xác định:
thể xác định được các hướng.
+ Xác định được hướng Mặt
- GV có thể cho HS ra ngoài sân vườn thực Trời mọc hoặc hướng Mặt
hành và hướng dẫn HS xác định hướng mặt trời Trời lặn (đông hoặc tây) mọc (tiết học sáng)
+ Xác định được hướng bắc
- GV chia nhóm học tập, phát Phiếu học tập để và hướng nam.
các nhóm điền các hướng chính vào phiếu. Các + Sau khi xác định được bốn
nhóm bốc thăm và điền vào phiếu:
hướng chính, tiếp tục xác Nhóm 1 Nhóm 2
định được các hướng phụ. Bắc + Khi đã xác định được Tây phương hướng, ta cần tìm
một địa vật dễ phân biệt (một
đỉnh núi, một cây cao, một Nhóm 3 Nhóm 4
tháp cao,...) để làm mốc định hướng di chuyển. Đông Nam
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu. Trang 91
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ HS xác định được phương hướng ngoài thực địa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Sự sống trên Trái Đất có rất nhiều nguyên nhân
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách xác định phương hướng bằng quan sát sự

dịch chuyển của bóng nắng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng quan sát
sự dịch chuyển của bóng nắng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xác định phương hướng bằng
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm:
quan sát sự dịch chuyển của
+ Chuẩn bị: sử dụng cây gậy và bóng đèn để bóng nắng
tìm phương hướng ngay trong lớp học.
- Khi Mặt Trời lên cao trên bầu
+ Cách tiến hành: để bóng đèn cao tượng
trời có thê xác định phương Trang 92
trưng cho ánh nắng mặt trời, HS quan sát hướng theo bóng nắng :
bóng của cây gậy và dùng một vật để đánh + Lấy một cây sào, dài khoảng
dấu. HS tìm hướng bắc và xác định các 2m. Cắm sào xuống đất cho đứng hướng còn lại. thẳng giữa bãi trống.
- GV hướng dẫn HS quan sát bóng của cây
+ Quan sát bóng của đầu cây sào
gậy và chỉ ra phương hướng.
vào khoảng 9 giờ sáng. Lấy một
- Gv hướng dẫn HS quan sát hình 8.3 và đặt vật nhỏ, đánh dấu vị trí cùa bóng
câu hỏi: Hãy nêu lại các bước xác định nắng (A)
phương hướng bằng quan sát sự dịch chuyển + Khoáng 15 phút sau. Mật Trời của bóng nắng.
dịch về phía tây. bỏng nắng dịch
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
về phía đông, đánh dấu vị trí (B).
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
+ Đặt hai gót chân ở vị trí A và B, thực hiện yêu cầu.
mắt nhìn về phía trước đó là
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
hướng Bắc, sau lưng là Nam.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách xác định phương hướng bằng la bàn
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng la bàn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động: Trang 93
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xác định phương hướng
- GV cho HS quan sát la bàn cầm tay và giới bằng la bàn
thiệu về thiết bị này. Yêu cầu HS quan sát
- Xác định phương hướng trên la
hình 8.4, tìm các chữ chỉ phương hướng bàn:
bằng tiếng việt tương ứng với các chữ chỉ
N (Bắc), S (Nam), W (Tây), E
phương hướng bằng tiếng Anh trên la bàn:
(Đông), NE (Đông Bắc), SE N, S, E, W, NE, SE, NW, SW
(Đông Nam), NW (Tây Bắc), SW
- GV tổ chưc cho lớp chơi trò chơi ―Đi tìm (Tây Nam)
kho báu‖, đưa đề bài, yêu cầu HS dùng la - Cách xác định:
bàn hoặc ứng dụng la bàn trên điện thoại
+ Nếu dùng la bàn cầm tay, cần
thông minh để xác định phương hướng nhằm đợi khi kim la bàn ngừng dao tìm được
động rồi mới xác định hướng bắc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Hướng ngắm của la bàn (đối với
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và loại la bàn có đầu ngắm) hoặc kẻ thực hiện yêu cầu.
một đường tưởng tượng từ tâm la
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
bàn đến một điểm chuẩn (vật
Dự kiến sản phẩm: HS hiểu cách sử dụng
chuẩn) cho hướng chính xác từ la bàn
chỗ ta đặt la bàn đến vật chuẩn so
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và với hướng bắc. thảo luận
+ Dùng la bàn trong điện thoại:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
Khi mới bật la bàn lên, cần xoay
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
chiếc điện thoại một vòng để la
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
bàn chỉ chính xác phương hướng.
nhiệm vụ học tập
Sau đó, hãy đặt cho cạnh dài của
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, điện thoại theo đường tưởng
chuyển sang nội dung mới.
tượng nối đến vật đó. Số độ ở màn hình điện thoại cho biết Trang 94
phương hướng chính xác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS ra thực hành ngoài sân: Quan sát Mặt Trời buổi sáng, hãy xác
định phương hướng ở nơi em đang đứng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 135.
sáng, hãy xác định phương hướng ở nơi em đang đứng.
Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
2. Sử dụng la bàn để xác định hướng cửa ra vào của lớp học, hướng của cổng
trường (hướng từ trong trường ra qua cổng trường).
3. Xác định hướng từ vị trí nơi em đứng tới các vật xung quanh. Tạo ra tình
huống ―tìm kho báu‖ hay ―đánh trận giả‖, trong đó cần xác định phương
hướng và vị trí của các địa điểm quan trọng trong trò chơi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá Trang 95
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
BÀI 9: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO.
NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
GV giúp HS đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: vỏ Trái Đất, man-ti (lớp giữa) và lõi Trái Đất.
- Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.
- Trình bày được hiện tượng núi lửa, động đất và nêu được nguyên nhân của các hiện tượng này.
– Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do núi lửa và động đất gây ra. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: mô tả được cấu tạo của
Trái Đất và các hiện tượng núi lửa, động đất; nhận biết và phân tích được Trang 96
quan hệ nhân quả giữa sự dịch chuyển các mảng kiến và hoạt động của các
hiện tượng tự nhiên (núi lửa, động đất,...).
• Khai thác internet phục vụ môn học: biết lấy thông tin từ những trang web
chính thống, biết xác định các từ khoá đánh giá thông tin tiếp cận được.
• Sử dụng công cụ địa lí: khai tác tài liệu văn bản, sơ đồ, lược đồ,...
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, tự tìm tòi để giải quyết
các nội dung kiến thức.
• Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Có thái độ nghiêm túc và ý thức trách nhiệm trong việc cần thiết phải tìm hiểu
về các biện pháp để phòng tránh tai hoạ do thiên nhiên gây ra đối với bản thân
và giúp đỡ những người xung quanh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Các số liệu về những thiệt hại do các trận động đất, núi lửa phun trào lớn trên thế giới.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). - Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 97
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Em có biết đây là hiện tượng
thiên tai nào? Các hiện tượng này được hình thành như thế nào và có tác động ra sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta đang sống trên bề mặt trái đất, vậy các em có
băn khoăn dưới lòng đất của chúng ta có những gì? Những hiện tượng xảy ra
trong như động đất, núi lửa do đâu mà hình thành? Bài học hôm nay cô cùng
các em tìm hiểu Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất, các mảng kiến tạo, núi lửa và động đất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của Trái Đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được cấu tạo của Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động: Trang 98
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Cấu tạo của Trái Đất
- GV giới thiệu: Con người luôn mong bọc lõi - Trái Đất gồm 3 lớp:
muốn khám phá bên trong lòng Trái Đất. + Vỏ Trái Đất:
Khoan sâu vào lòng đất để tìm khoáng sản, độ
• Độ dày : từ 5 đến 70 km
sâu lớn hái răn. nhất hiện nay là 15 km. Tại các
• Trạng thái : rắn chắc
t nhưng mỏ sâu nhất ở Nam Phi, người ta có + Man-ti
thể khoan xuống đến độ sâu vài ba ki-lô-mét. • Khối lượng 70% TĐ
Muốn nghiên cứu cấu tạo bên trong Trái Đất,
• Vật chất chủ yếu là sắt,
người ta phải dùng các phương pháp địa vật lí, niken và silic.
ộ ở lõi nhờ các thiết bị gọi là máy đo địa chấn.
• Nhiệt độ 1300 - 20000 0C
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và chia nhóm, + lõi Trái Đất
thảo luận thep phiếu học tập sau: Lớp Chiều dày Đặc điểm Vỏ TĐ Man-ti Lõi Trái đất
Sau đó, GV có thể đưa ra một số câu hỏi:
+ Theo em, lớp nào của Trái Đất quan trọng
nhất đối với con người? Vì sao?
+ Làm thế nào để con người có thể biết được
cấu tạo bên trong của Trái Đất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm Trang 99 Lớp
Chiều dày Đặc điểm Vỏ TĐ
5-10km đến Độ dày khác nhau,
20km ở đáy cấu tạo bởi các đá đại dương rắn: đá trầm tích, đá mắc ma Man-ti Dày đến 70% khối lượng 2900 km TĐ, vật chất chủ yếu là sắt, niken và silic. Nhiệt độ 1300 - 20000 0C Lõi Trái
Bán kính 3- 30% khối lượng đất 400 km TĐ, vật chất chủ yếu là sắt, lõi trong rắn và lõi ngoài lỏng, nhiệt độ khoảng 4000-5000 0 C
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức: Lớp vỏ Trái Đất là lớp
quan trọng nhất đối với con người vì nó liên
quan trực tiếp đến cuộc sống của con người.
Con người sử dụng phương pháp địa vật lí,
dùng máy đo địa chấn để nghiên cứu cấu tạo Trang 100
bên trong của Trái Đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mảng kiến tạo
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên lược đồ các mảng
kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Các mảng kiến tạo
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát
- Mảng kiến tạo: thạch quyển
hình 9.3 để trả lời các câu hỏi sau:
được chia tách bởi các đứt
+ Mảng kiến tạo là gì?
gãy sâu, tạo thành các mảng.
+ Xác định bảy mảng kiến tạo lớn trên Trái
- Có 7 mảng kiến tạo lớn: Đất.
mảng Á – Âu, mảng châu
+ Xác định ranh giới của hai mảng tách xa Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng
nhau và cho biết những mảng nào tách xa nhau. Nam Mĩ, mảng Ấn – Úc,
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ
mảng Thái Bình Dương và
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập mảng Nam Cực.
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
- Các mảng xô vào hoặc tách thực hiện yêu cầu.
xa nhau. Kết quả hình các
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
dãy núi ngầm dưới đại dương
Dự kiến sản phẩm:
đã bị ép nhô lên thành núi ,
Những mảng tách xa nhau là: mảng Ấn – Úc và xuất hiện động đất , núi lửa .
mảng châu - Phi, mảng Thái Bình Dương và
mảng Nam Cực, mảng Nam Cực và mảng Trang 101
Nazca, mảng Thái Bình Dương và mảng Cocos,
mảng Ấn – Úc và mảng Nam Cực,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- GV xác định lại trên bản đồ lớn các mảng kiến tạo.
- GV bổ sung: Khi các mảng chuyển động tách
xa nhau, mac-ma nóng chảy được phun lên ở
nơi tiếp giáp giữa hai mảng tạo thành các mạch
núi ngầm giữa đại dương hoặc một số đảo núi lửa.
Khi các mảng chuyển động xô vào nhau, ở nơi
tiếp giáp giữa hai mảng có nhiều núi lửa, thường
xảy ra động đất và có thể cả sóng thần. Một số
nơi hình thành các vực biển sâu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về núi lửa và động đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được hiện tượng núi lửa, động
đất và nêu được nguyên nhân của các hiện tượng này.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 102 SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Núi lửa và động đất
- GV cho HS theo dõi video clip về núi lửa và a. Núi lửa. động đất
- Là hình thức phun trào mác
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời câu
ma dưới sâu lên mặt đất. hỏi theo nhóm: - Nguyên nhân: sự dịch + Nhóm 1,3:
chuyển của các mảng kiến
Núi lửa là gì? Nguyên nhân sinh ra núi lửa? tạo.
Xác định sự phân bố của “Vành đai lửa
Thái Bình Dương” trên hình 9.3 b. Động đất:
Núi lửa mang lại giá trị gì cho con người?
- Là hiện tượng tự nhiên xảy + Nhóm 2, 4:
ra đột ngột từ một điểm sâu
Động đất là gì? Nguyên nhân sinh ra động trong lòng đất, làm cho các đất?
lớp đá gần mặt đất rung
Xác định các đới động đất ở hình 9.3? chuyển .
Động đất gây ra những thiệt hại gì cho con
- Tác hại của động đất và núi người? lửa:
- GV yêu cầu HS đọc phần khám phá trong - Nhà cửa, đường sá, cầu SGK:
trang 138, 139 để hiểu rõ hơn về núi lửa cống bị phá hủy và làm chết và thang đo động đất. người .
- GV yêu cầu HS dựa vào clip vừa xem và
những hiểu biết thực tế hãy nêu những nhận
biết về hiện tượng động đất và thiệt hại do
thảm họa động đất gây ra:
https://www.youtube.com/watch?v=onIixGGg SCc&ab_channel=Suka
- HS tiếp nhận nhiệm vụ .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 103
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới
sâu lên mặt đất. Nguyên nhân là do sự dịch
chuyển của các mảng kiến tạo. Phong cảnh núi
lửa có giá trị du lịch, đất đai màu mỡ thuận lợi
phát triển nông nghiệp, xây dựng các nhà máy
điện địa nhiệt, khai thác nguồn nước khoáng
nóng cho du lịch nghỉ dưỡng.
- Động đất: Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột
ngột từ một điểm sâu trong lòng đất, làm cho
các lớp đá gần mặt đất rung chuyển .
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV nhắc lại những tác hại của động đất, núi
lửa và lưu ý cách phòng tránh khi xảy ra các thảm họa trên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Trang 104
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả
ba lớp cấu tạo của Trái Đất trên hình đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, vẽ vào vở và trình bày được cấu tạo của TĐ.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SGK trang 140.
3. Hãy tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hỏi: Trước khi núi lửa hoạt động
thường có những dấu hiệu nào?
4. Giả sử em đang đi du lịch ở tỉnh Ai-chi (Nhật Bản). Em sẽ làm gì nếu:
– Đang đi ngoài đường thì xảy ra động đất?
– Đang ở trong cửa hàng thì xảy ra động đất?
- Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì xảy ra động đất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức:
2. Những dấu hiệu trước khi núi lửa hoạt động:
Các hoạt động địa chấn (động đất và rung chấn) luôn xảy ra khi các ngọn núi lửa
thức giấc và chuẩn bị phun trào, và cũng là một hiện tượng liên kết rất quan
trọng đối với phun trào núi lửa.
Phần nhiều núi lửa có biểu hiện gia tăng hoạt động địa chấn trước khi phun trào.
Dẫu vậy một số núi lửa thường có hoạt động địa chấn ở cấp thấp, nhưng mức
tăng địa chấn vẫn có thể cho thấy khả năng xảy ra vụ phun trào. Các loại động
đất xảy ra và nơi chúng bắt đầu và kết thúc cũng là những dấu hiệu quan trọng. Trang 105
Địa chấn núi lửa thường có ba dạng chính: động đất chu kỳ ngắn, động đất chu
kỳ dài, và rung chấn điều hòa.
Các biểu hiện địa chấn rất phức tạp và thường khó diễn giải. Tuy nhiên sự tăng
hoạt động địa chấn là một chỉ báo tốt về tăng nguy cơ phun trào, đặc biệt nếu
các sự kiện chu kỳ dài trở nên trội hơn và các giai đoạn của sự xuất hiện của sóng hài.
3. Cách em xử lí khi gặp động đất:
• Đang đi ngoài đường thì tránh xa những vật có thể rơi xuống
• Đang ở trong cửa hàng thì tìm góc phòng để đứng, tránh cửa kính, che mặt
và đầu bằng sách, báo...
• Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì nên chui xuống gầm bàn
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ học tập
Phiếu học tập tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất Lớp Chiều dày Đặc điểm Vỏ TĐ Man-ti Lõi Trái đất Trang 106
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.
HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
– Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trang 107
– Dùng hình vẽ trình bày được hiện tượng tạo núi là kết quả của quá trình nội sinh và ngoại sinh. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: mô tả được quá trình
nội sinh và quá trình ngoại sinh; phân tích được mối quan hệ giữa quá trình
nội sinh ngoại sinh với hiện tượng tạo núi.
• Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ mô phỏng hiện tượng tạo núi. 3. Phẩm chất
- Có ý thức trong việc bảo vệ các cảnh quan tự nhiên, yêu quý thiên nhiên.
- Tự tin với những hiểu biết của mình trong việc giải thích sự hình thành các dạng địa hình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, video clip về các dạng địa hình, cảnh quan tự nhiên.
- Một số dụng cụ thí nghiệm (ví dụ như các cuốn sách dày) cho các hoạt động uốn nếp, đứt gãy. - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú với thiên nhiên, muốn tìm hiểu về nguyên
nhân và sự khác biệt của các quá trình tự nhiên.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. Trang 108
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nguyên nhân nào đã làm cho
bề mặt Trái Đất có sự phân hoá phức tạp?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Nhìn vào bản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình bề
mặt Trái Đất thật là phức tạp. Trên lục địa, có các dãy núi cao từ 5 000 m trở
lên, có những cao nguyên rộng lớn, lại có các đồng bằng khá bằng phẳng, có cả
những vùng đất thấp hơn cả mục nước đại dương thế giới. Trong lòng đại
dương thế giới còn có cả các dãy núi ngầm, vực biển sâu. Do đâu mà địa hình
Trái Đất lại phân hoá phức tạp như vậy? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình nội sinh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được quá trình nội sinh là gì,
nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của quá trình nội sinh. Trang 109
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
1. Quá trình nội sinh học tập
- Quá trình nội sinh là các quá
- GV nhắc lại kiến thức cũ: các mảng kiến trình hình thành địa hình có tạo có
liên quan tới các hiện tượng
Thể xô chờm vào hoặc tách xa nhau. Sự
xảy ra ở lớp man-ti.
dịch chuyển này đã gây nên những chân
- Quá trình nội sinh liên quan
động, kết quả là có thể hình thành các núi
tới nguồn năng lượng được
cao, vực sâu; cũng có thể gây ra , động đất, sinh ra trong lòng Trái Đất.
núi lửa,... Các quá trình dựa trên nguồn
- Kết quả: quá trình tạo núi,
năng lượng của khối vật chất lỏng khổng lồ phun trào núi lửa, động
chuyển động trong lòng Trái Đất được gọi
đất.. hình thành các dạng
là quá trình nội sinh, hiểu đơn giản là những địa hình, bề mặt trái đất trở nên gồ ghề.
lực được sinh ra trong lòng Trái Đất. - GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Thế nào là quá trình nội sinh?
+ Quá trình nội sinh được biểu hiện như thế nào?
+ Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho
bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu. Trang 110
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình ngoại sinh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được quá trình ngoại sinh là gì,
nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của quá trình ngoại sinh.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Quá trình ngoại sinh
- GV giới thiệu: Ngoại sinh được hiểu đơn giản là
- Là các quá trình xảy ra
quá trình sinh ra do lực ở bên ngoài Trái Đất như
trên bề mặt TĐ hoặc những
nhiệt độ không khí, gió, nước chảy, cát bay, sóng
nơi không sâu dưới mặt đất.
biển, băng trượt,... Quá trình này cũng làm thay đổi
bề mặt Trái Đất, tạo nên nhiều dạng địa hình khác
- Tác động ngoại lực lại nhau.
thiên về san bằng, hạ thấp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và chia lớp thành các địa hình.
nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau: Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh Trang 111 Ngoại sinh
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh các quá trình hình quá trình tạo núi, phun thành địa hình có
trào núi lửa, động đất.. liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
Ngoại sinh Các quá trình xảy Sự phá hủy đất đá chỗ
ra trên bề mặt TĐ
này, vận chuyển và bồi hoặc những nơi
tụ chỗ khác. Thông qua
không sâu dưới mặt ước chảy, gió thổi, băng đất. hà, sóng biển…
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn hoá kiến thức:
- Quá trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề còn quá
trình ngoại lực làm giảm sự gồ ghề đó → đối nghịch nhau Trang 112
GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình không
thay đổi. Nội lực > ngoại lực: địa hình càng gồ ghề.
Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn. Nội lực < ngoại
lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp hơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng tạo núi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dùng hình vẽ trình bày được hiện tượng
tạo núi là kết quả của quá trình nội sinh và ngoại sinh.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Hiện tượng ngày – đêm
- GV chia nhóm học tập, cho HS quan sát hình dài ngắn theo mùa
10.2 và yêu cầu tìm hiểu, trả lời các câu hỏi sau:
-Bán cầu nào là mùa nóng
thì sẽ có ngày dài hơn đêm;
ngược lại, bán cầu nào là
mùa lạnh thì sẽ có đêm dài hơn ngày.
+ Hãy cho biết vai trò của nội lực và ngoại lực
- Từ vùng cực về đến cực ở
được thể hiện trên hình vẽ.
mỗi bán cầu: có 6 tháng là ngày hoặc là đêm.
+ Trong quá trình hình thành núi, quá trình nội
sinh hay ngoại sinh đóng vai trò chủ yếu?
- GV có thể làm những thí nghiệm nhỏ để HS dễ
tưởng tượng về hiện tượng tạo núi. Ví dụ: Để các
cuốn sách chồng lên nhau như những lớp đá,
dùng lực hai tay ép theo chiều ngang hoặc đẩy
theo chiều dọc, yêu cầu HS nhận xét điều gì đã Trang 113
xảy ra (các cuốn sách bị uốn cong hoặc thay đổi vị trí).
- GV có thể bổ sung thêm cho HS ví dụ kèm hình
ảnh: Dãy núi Ba Vì (Hà Nội) là dãy núi được
hình thành do nguồn gốc từ các đợt phun trào núi
lửa, các đợt nâng lên, đây chính là quá trình nội
sinh. Sau đó, dãy núi này liên tục bị bóc mòn, san
bằng (chính là tác động của ngoại lực) để đi đến hình dạng như ngày nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: quá trình nội sinh làm cho
địa hình được nâng cao, quá trình ngoại sinh làm
hạ thấp, làm giảm sự gồ ghề của núi.
Quá trình nội sinh đóng vai trò chính trong hình thành núi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Trang 114
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV lưu ý và cần chuẩn hoá kiến thức: Nội lực
đã làm cho một bộ phận của vỏ Trái Đất được
nâng lên; ngoại lực lại ra sức phá huỷ đất đá, các
quá trình bóc mòn, rửa trôi và vận chuyển vật liệu
từ chỗ cao xuống chỗ thấp; kết quả là hình thành
nên các dạng địa hình.
Hình 10.2 cho thấy hiện tượng tạo núi là kết quả
của cả quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời bài tập 1 (SGK – trang 142)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: hiện tượng mưa lớn gây ra đá lở ở
miền núi là quá trình ngoại sinh; còn hiện tượng động đất gây ra đá lở ở miền
núi là quá trình nội sinh
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 115
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SGK trang 142
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Các bãi bồi dọc theo sông, suối có
nguồn gốc ngoại sinh do nước chảy xâm thực, bóc mòn và vận chuyển, lắng đọng vật liệu.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ học tập Phiếu học tập Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh Ngoại sinh Trang 116
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 11: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH, KHOÁNG SẢN (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
– Phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao
nguyên, đồi và địa hình cac-xtơ.
- Kể được tên một số loại khoáng sản. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm của các
dạng địa hình chính trên Trái Đất, phân biệt được dạng địa hình này với dạng
địa hình khác. Sơ đồ hoá được sự phân loại khoáng sản.
• Sử dụng các công cụ: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ,... dưới góc nhìn địa lí.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự các hoạt động học tập. "" chủ
và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua
• Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước: yêu quý, có ý thức gìn giữ bảo
vệ thiên nhiên, các cảnh đẹp quê hương.
– Thái độ tích cực với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm các loại khoáng sản. Trang 117
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Phiếu học tập, tranh ảnh về các dạng địa hình.
– Một số mẫu khoáng sản, sơ đồ phân loại khoáng sản (phóng to).
– Bản đồ khoáng sản của Việt Nam hoặc một khu vực khác.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng được đi tham quan hoặc quan sát dạng
địa hình nào? Em thích địa hình nào nhất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Những hiểu biết về địa hình rất quan trọng vì mọi hoạt
động của con người, từ sản xuất đến sinh hoạt, đều diễn ra trên những địa hình
nhất định và chịu ảnh hưởng của địa hình. Vậy trên Trái Đất có những dạng địa
hình nào? Các dạng địa hình đó có những đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng địa hình chính
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt được một số dạng địa hình
chính trên Trái Đất: núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi và địa hình cac-xtơ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi. Trang 118
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Các dạng địa hình
- GV chia nhóm học tập, mỗi nhóm nghiên cứu a. Núi: Núi là một dạng địa một
dạng địa hình, đọc nội dung SGK, điền vào hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt Phiếu học tập : đất. + Nhóm 1: địa hình núi - Phân loại:
+ Nhóm 2: địa hình đồng bằng
+ Dựa vào độ cao: núi thấp, núi
+ Nhóm 3: địa hình cao nguyên trung bình và núi cao.
+ Nhóm 4: địa hình đồi
+ Dựa vào thời gian hình thành:
+ Nhóm 5: địa hình cac-xtơ núi già, núi trẻ. Dạng địa hình Cách phân Đặc điểm b. Đồng bằng loại
- Là dạng địa hình thấp, bề mặt
tương đối bằng phẳng hoặc lượ
sóng, có độ cao dưới 200 m so
- GV hướng dẫn HS các nhóm chuẩn bị sản với mực nước biển.
phẩm và trình bày theo hình thức kĩ thuật phòng - Phân loại: tranh.
+ Đồng bằng bóc mòn: do băng
- Sau khi đại diện các nhóm trình bày, GV cho hà
các nhóm khác nhận xét, GV có thể đặt thêm một + Đồng bằng bồi tụ: do phù sa
số câu hỏi nâng cao như sau: sông hoặc biển.
+ Hãy phân biệt núi với đồi. c. Cao nguyên
+ Hãy phân biệt đồng bằng với cao nguyên.
- Là vùng rộng lớn, địa hình
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong SGK, trang tương đối bằng phẳng hoặc
144 và mô hình sau, hãy tìm ra các đặc điểm
lượn sóng. Độ cao từ 500-
khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
1000m so với mực nước biển. d. Đồi
- Là dạng địa hình nhô cao,
đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao Trang 119 dưới 200m.
- Là dạng địa hình chuyển tiếp
giữa núi với đồng bằng.
e. Địa hình cac-xtơ
- Là dạng địa hình do các loại
đá bị hòa tan bởi nước tự nhiên
như đá vôi và một số loại đá dễ hòa tan khác.
- GV cho HS quan sát thêm một số cảnh quan
địa hình nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam: núi
Everest, đồng bằng Amadon, vịnh biển Hạ Long, hang động Phong Nha.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm: Trang 120
- Phân biệt núi và đồi:
+ Giống nhau: đều có dạng địa hình đỉnh tròn, sườn thoải.
+ Khác nhau về độ cao, núi cao trên 500m còn đồi dưới 200.
- Phân biệt đồng bằng và cao nguyên:
+ Giống nhau: đều có bề mặt tương đối bằng phẳng.
+ Khác nhau về độ cao, cao nguyên cao từ 500-
1000m còn đồng bằng từ 0 – 200m.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khoáng sản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên một số loại khoáng sản.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Khoáng sản
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để trả lời
- Khoáng sản là những tích Trang 121 các câu hỏi sau:
tụ tự hiên của khoáng vật
+ Khoảng sản là gì?
được con người khai thác
+ Hãy cho biết các cách phân loại khoáng sản. và sử dụng.
- GV cho HS quan sát mẫu vật khoáng sản và - Phân loại:
một số hình ảnh để HS nhận biết các loại + Theo trạng thái vật lí: khoáng sản.
khoán sản rắn, khoáng sản
- GV gợi ý để HS thực hiện nhiệm vụ lỏng, khoáng sản khí.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Theo thành phần và công
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và dụng: thực hiện yêu cầu. • Nhiên liệu
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. • Kim loại
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo • Phi kim loại luận • Nước ngầm
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn hoá kiến thức và bổ sung: Khoáng
sản là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với mỗi
quốc gia, cần thiết cho sự phát triển các ngành
công nghiệp. Việt Nam là quốc gia có tài
nguyên khoáng sản đa dạng, tuy nhiên do khai
thác nhiều nên một số loại tài nguyên có nguy
cơ cạn kiệt. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với chúng
ta là cần sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trang 122
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời trò chơi ô chữ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
1. Hãy lập bảng để phân biệt các dạng địa hình chính trên Trái Đất theo mẫu sau:
Dạng địa hình chính Độ cao Đặc điểm chính
2. Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí?
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SGK trang 147
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
3. GV cho HS quan sát video giới thiệu 5 hang động Việt Nam nổi tiếng toàn thế giới:
https://www.youtube.com/watch?v=HlTEdMBrxMA&ab_channel=Kh%C3%A
1mPh%C3%A1Th%E1%BA%BFGi%E1%BB%9Bi
IV. Kế hoạch đánh giá Trang 123
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ học tập PHIẾU HỌC TẬP Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh Ngoại sinh
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 12: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
VÀ LẮT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Đọc được lát cắt địa hình đơn giản. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Sử dụng các công cụ địa lí: biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, biết đọc lát cắt địa hình đơn giản.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động học tập. Trang 124 3. Về phẩm chất
- Có thái độ tích cực khi đi dã ngoại hoặc cách xử lí tốt khi gặp các tình huống ngoài thực địa. 3. Phẩm chất
- Có ý thức trong học tập, tích cực, chủ động khi làm việc nhóm.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình (hoặc sử dụng hình 12.1 phóng to). - Phiếu học tập,
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV kiểm tra bài cũ và nhắc lại kiến thức cũ trước khi bước vào bài thực hành
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay chugs ta cùng thực hành đọc lược đồ địa
hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đọc lược đồ địa hình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. Trang 125
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Đọc lược đồ địa hình
- GV giới thiệu cho HS các khái niệm: bản
– Dạng địa hình: địa hình núi,
đồ, lược đồ địa hình, đường đồng mức. thung lũng sông
+ Bản đồ địa hình là hình vẽ thu nhỏ tương
– Độ cao lớn nhất: 1 900 m
đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ
– Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ bề mặt Trái Đất. cao 1 600 m.
+ Lược đồ địa hình: là hình vẽ thu nhỏ sơ – Các bản làng nằm tập trung ở
lược về địa hình ở một khu vực hay toàn bộ
độ cao khoảng 800 – 1 000 m bề mặt .
– Hướng nghiêng của địa hình:
+ Đường đồng mức là một đường tưởng
hướng tây bắc – đông nam.
tượng của địa hình nối với điểm có độ cao
bằng nhau trên một mức nhất định, chẳng hạn
như mực nước biển trung bình hoặc điểm chuẩn.
- GV có thể cho HS ra ngoài sân vườn thực
hành và hướng dẫn HS xác định hướng mặt
trời mọc (tiết học sáng)
- GV chia nhóm học tập, phát Phiếu học tập,
yêu cầu quan sát lược đồ hình 12.1. Các
nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Khu vực này có dạng địa hình gì?
+ Độ cao lớn nhất của khu vực này là bao nhiêu? (1 900 m).
+ Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ cao bao nhiêu mét? Trang 126
+ Các bản làng nằm tập trung ở độ cao bao nhiêu mét?
+ Hướng nghiêng của địa hình là hướng nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
– Khu vực này có dạng địa hình gì? (địa hình núi, thung lũng sông).
– Độ cao lớn nhất của khu vực này là bao nhiêu? (1 900 m).
– Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ cao bao nhiêu mét? (1 600 m).
– Các bản làng nằm tập trung ở độ cao bao
nhiêu mét? (khoảng 800 – 1 000 m).
– Hướng nghiêng của địa hình là hướng nào?
(hướng tây bắc – đông nam).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, Trang 127
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Đọc lát cắt địa hình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc được lát cắt địa hình đơn giản.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Đọc lát cắt địa hình
- GV hướng dẫn cho HS kết hợp quan sát lát
- Lát cắt A – B có hướng tây bắc cắt: đông nam
Lược đồ địa hình là một dạng sơ đồ để chỉ rõ
- Điểm cao nhất của lát cắt là 1
hình thái địa hình theo một hướng nhất định
900 m, điểm thấp nhất là 900 m
trên các lược đồ địa lí tự nhiên. Vẽ lát cắt địa
hình là một cách thức để khôi phục lại địa
hình thực tế, dựa vào các đường bình độ hay
màu sắc trên bản đồ để hình dung cụ thể hơn
địa hình của một lãnh thổ theo một hướng nào
đó. Lát cắt địa hình giống như là một hình
yếu của bề mặt địa hình lên mặt phẳng dựa
trên mặt chuẩn của nước biển; tuy nhiên, để
trực quan người ta dùng các tỉ lệ khác nhau
giữa chiều cao và chiều dài cắt.
Ngoài lát cắt địa hình còn có lát cắt thổ
nhưỡng, lát cắt địa chất, lát cắt vật,... Nếu lát
cắt phản ánh đồng thời nhiều yếu tố như địa
hình lưỡng, vật, địa chất,... thì được gọi là lát cắt tổng hợp. Trang 128
- GV chia nhóm để HS tìm hiểu các câu hỏi:
+ Lát cắt A – B được cắt theo hướng nào?
+ Điểm thấp nhất của lát cắt là bao nhiêu mét?
- GV gợi ý cho HS cách tìm phương hướng
dựa vào hướng bắc có trên lược đồ.
- GV hướng dẫn HS nhìn vào các đường đồng
mức, căn cứ vào các con số ghi trên đường
đồng mức và quan sát sơ đồ lát cắt để tìm độ cao.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
– Lát cắt A – B có hướng tây bắc đông nam.
- Điểm cao nhất của lát cắt là 1 900 m, điểm thấp nhất là 900 m
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách xác định phương hướng bằng la bàn
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định phương hướng bằng la bàn. Trang 129
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Xác định phương hướng tập bằng la bàn
- GV cho HS quan sát la bàn cầm tay và
- Xác định phương hướng trên la
giới thiệu về thiết bị này. Yêu cầu HS quan bàn:
sát hình 8.4, tìm các chữ chỉ phương hướng N (Bắc), S (Nam), W (Tây), E
bằng tiếng việt tương ứng với các chữ chỉ
(Đông), NE (Đông Bắc), SE
phương hướng bằng tiếng Anh trên la bàn:
(Đông Nam), NW (Tây Bắc), SW N, S, E, W, NE, SE, NW, SW (Tây Nam)
- GV tổ chưc cho lớp chơi trò chơi ―Đi tìm - Cách xác định:
kho báu‖, đưa đề bài, yêu cầu HS dùng la
+ Nếu dùng la bàn cầm tay, cần
bàn hoặc ứng dụng la bàn trên điện thoại
đợi khi kim la bàn ngừng dao
thông minh để xác định phương hướng động rồi mới xác định hướng bắc. nhằm tìm được
Hướng ngắm của la bàn (đối với
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
loại la bàn có đầu ngắm) hoặc kẻ
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận một đường tưởng tượng từ tâm la và thực hiện yêu cầu.
bàn đến một điểm chuẩn (vật
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
chuẩn) cho hướng chính xác từ
Dự kiến sản phẩm: HS hiểu cách sử dụng chỗ ta đặt la bàn đến vật chuẩn so la bàn với hướng bắc.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
+ Dùng la bàn trong điện thoại: thảo luận
Khi mới bật la bàn lên, cần xoay
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
chiếc điện thoại một vòng để la
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
bàn chỉ chính xác phương hướng. Trang 130
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
Sau đó, hãy đặt cho cạnh dài của
nhiệm vụ học tập
điện thoại theo đường tưởng
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
tượng nối đến vật đó. Số độ ở
chuyển sang nội dung mới.
màn hình điện thoại cho biết
phương hướng chính xác.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài thực hành vào vở. Làm các bài tập trong tập bản đồ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BÀI 13: KHÍ QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ (1 tiết) I. MỤC TIÊU Trang 131 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
– Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình
lưu; hiểu được vai trò của ô-xy, hơi nước và khí cac-bo-nic.
- Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. -
Trình bày được sự phân bố các đại khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên
Trái Đất. - Biết cách sử dụng khí áp kế. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm các tầng
của khí quyển, đặc biệt là tầng đối lưu và tầng bình lưu; biết được thành phần
của không khí; mô tả được sự phân bố của các khối khí, khí áp và gió trên Trái Đất.
• Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sơ đồ, khí áp kế, tranh ảnh.
• Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập. 3. Về phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ bầu khí quyển và bảo vệ sự trong lành của không khí.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sơ đồ, tranh ảnh hoặc video clip về các tầng khí quyển, các đại khí áp và
các loại gió chính trên Trái Đất. - Khí áp kế - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí). Trang 132
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập; kết nối kiến thức HS đã có với kiến thức
bài mới; tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra tình huống cho HS: Hãy tưởng tượng và vẽ tầng khi quyển của Trái Đất.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện.
- GV dẫn dắt vào bài: Không khí là một trong các yếu tố không thể thiếu được
trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất. Vậy
không khí có ở những đâu? Trong không khí có những thành phần nào? Không
khí nặng hay nhẹ? Chúng có di chuyển hay không? Có rất nhiều câu hỏi chúng ta cần tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí quyển
a. Mục tiêu: Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khí quyển
- GV có thể yêu cầu HS đọc nội dung SGK và - Khí quyển là lớp không khí dựa
vào hình 13.1 trả lời câu hỏi: Khí quyển là gì? bao bọc quanh Trái Đất, được
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, theo dõi giữ lại nhờ sức hút của Trái Trang 133
SGK và lắng nghe video clip sau để hoàn thành Đất.
các đặc điểm về tầng đối lưu và tầng bình lưu: - Các tầng khí quyển:
https://www.youtube.com/watch?v=zBIso5EA5d
U&ab_channel=Ki%E1%BA%BFnT%E1%BA% A1o Đặc điểm
Tầng đối lưu Tầngbình lưu Độ cao Đặc điểm Ảnh hưởng đến tự nhiên và con người
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Đặc điểm Tầng đối lưu Tầng bình lư u Trang 134 Độ cao Từ 0 km đến 16 km. Từ 16 km đến khoảng 51 -55 km. Đặc điểm
Tập trung 80 % khối lượng khí quyển, - Không khí khô và
90 %, hơi nước trong khí quyển chuyển động theo chiều
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (trung ngang bình 0,6 °C/100 m).
- Nhiệt độ tăng dần theo
Không khí bị xáo trộn mạnh và độ cao, thường xuyên
- Có lớp ô-zôn bảo vệ sự
- Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, sống trên Trái Đất. mưa, sấm, chớp.... Ảnh hưởng
Có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến đời Lớp ô-zôn có tác dụng
đến tự nhiên sống con người và sinh vật.
ngăn cần những tia bức xạ và con người
mặt trời có hại cho con người và sinh vật trên Trái Đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần của không khí
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được thành phần không khí dựa vào
quan sát biểu đồ và hiểu được vai trò của ô-xi, hơi nước và khí các-bô-nic.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Thành phần của không
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 13.2 SGK khí
và đọc thông tin SGK trang 151, hãy trả lời các
- -Thành phần của không khí : câu hỏi sau: + Khí Nitơ chiếm 78%. + Khí ô xi chiếm 21%. Trang 135
+ Hơi nước và các khí khác : 1%.
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ
rất nhỏ nhưng nguồn gốc sinh ra
các hiện tượng khí tượng như
+ Nêu tên và tỉ lệ các thành phần của không khí mây, mưa, sương mù...
+ Cho biết thành phần nào là quan trọng nhất đối
với đời sống và sản xuất của con người. Vì sao? +
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và mở rộng: Tỉ lệ khí cac-bo-
nic trong khí quyển tăng lên là một nguyên nhân
chính làm biến đổi khí hậu n một toàn cầu.
Con người nếu hít thở không khí bị ô nhiễm sẽ dễ
mắc các bệnh về đường hô hấp, có thể dẫn đến tử vong.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khối khí Trang 136
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên và nêu được đặc điểm về
nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Các khối khí
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc nội dung SGK
- Không khí ở mặt dưới tầng
và sơ đồ hình 13.3, trả lời các câu hỏi sau:
đối lưu chịu ảnh hưởng của
+ Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra thành mấy mặt tiếp xúc đã hình thành các khối khí? khối khí.
+ Dựa vào bề mặt tiếp xúc, người ta chia thành - Phân loại: các khối khi nào?
+ Dựa vào vĩ độ trung bình của
+ Nêu đặc điểm khối khí nhiệt đới có bề mặt tiếp nơi phát sinh: xúc là đại dương.
• Khối khí xích đạo: nóng,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập ẩm
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
• Khối khí nhiệt đới: nóng, hiện yêu cầu. khô
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
• Khối khí ôn đới lạnh:
Dự kiến sản phẩm: lạnh
+ Dựa vào nhiệt độ, người ta chia thành các khối
• Khối khí cực: lạnh, khô
khí nóng và khối khí lạnh; còn dựa vào bề mặt + Dựa vào nhiệt độ:
tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền, người • Khối khí nóng: hình
ta chia thành các khối khí đại dương và khối khí thành trên các vùng vĩ lục địa
độ thấp, có nhiệt độ
+ Nêu đặc điểm khối khí nhiệt đới có bề mặt tiếp tương đối cao.
xúc là đại dương. (Có đặc điểm nóng ẩm). • Khối khí lạnh: hình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thành trên các vùng vĩ Trang 137 luận độ cao, có nhiệt độ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. tương đối thấp.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Dựa vào bề mặt tiếp xúc:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
• Khối khí đại dương: hình học tập thành trên các biển và
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
đại dương, có độ ẩm lớn. sang nội dung mới.
• Khối khí lục địa: hình
thành trên các vùng đất
liền có tình chất tương đối khô.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về khí áp và gió
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được sự phân bố các đai khí áp
và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Khí áp và gió
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK để làm rõ các a. Khí áp
khái niệm về khí áp và gió; sử dụng hình 13.5 để tìm - Khí áp là sức nén của khôg
hiểu về sự phân bố các đai khí áp và một thổi thường khí lên bề mặt trái đất.
xuyên trên Trái Đất, trả lời các câu hỏi sau:
- Dụng cụ để đo khí áp là
+ Khi áp là gì? Người ta dùng dụng cụ gì để đo khí khí áp kế. áp?
- Khí áp được phân bố trên
+ Nhận xét sự phân bố các đai áp cao và đai áp thấp TĐ thành các đai khí áp thấp
trên bề mặt Trái Đất.
và khí áp cao từ xích đạo về
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Nêu khái cực Trang 138
niệm về gió. Kể tên các loại gió thổi thường
xuyên trên Trái Đất b. Gió
- GV nêu một số ví dụ để HS thấy rõ việc con
-Gió là sự chuyển động của
người đã sử dụng các loại gió này như thế nào vào
không khí từ nơi áp cao về
đời sống, sản xuất từ xa xưa và hiện nay. nơi áp thấp.
-Nguyên nhân: Do sự chênh
lệch khí áp giữa 2 vùng tạo ra.
- Có 3 loại gió thổi thường xuyên: Tín Phong, Tây ôn đới, Đông cực
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trang 139
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng mô tả đặc điểm các loại gió: Loại gió
Phạm vi hoạt động Hướng gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm. Loại gió
Phạm vi hoạt động Hướng gió Tín phong
Từ khoảng các vĩ độ 300B và N
Ở nửa cầu Bắc hướng ĐB, về XĐ
ở nửa cầu Nam hướng ĐN
từ khoảng các vĩ độ 300B và N lên ở nửa cầu Bắc, gió hướng TN,
Tây ôn đới khoảng các vĩ độ 600B và N
ở nửa cầu Nam, gió hướng TB
Từ khoảng các vĩ độ 900Bvà N về ở nửa cầu Bắc, gió hướng ĐB, Đông cực 600B và N
ở nửa cầu Nam, gió hướng ĐN
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà tìm tư liêu, trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SHS trang 154 Trang 140
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học Đặc điểm Tầng đối lưu Tầng bình lưu Độ cao Đặc điểm Ảnh hưởng đến tự nhiên và con người
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 14: NHIỆT ĐỘ VÀ MƯA. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU (2 tiết) I. MỤC TIÊU Trang 141 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
- Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.
- Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế.
- Phân biệt được thời tiết và khí hậu.
- Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết phân tích được các nhân
tố ảnh hưởng tới sự thay đổi của nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất; mô
tả được hiện tượng hình thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái
Đất; nhận biết được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu; mô tả được sự
phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất.
• Biết tìm kiếm thông tin từ những trang web tin cậy.
• Sử dụng công cụ địa lí: lược đồ, nhiệt kế, ẩm kế, tranh ảnh.
• Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Lược đồ nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất.
- Lược đồ lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất. - Nhiệt kế.
2. Đối với học sinh Trang 142
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu hS quan sát hình ảnh về thông tin thời tiết sau tại thành phố Hồ
Chí Minh và trả lời câu hỏi: Thời tiết của Thành phố Hồ Chí Minh được thể
hiện bằng các yếu tố nào? Tại sao có sự khác nhau về thời tiết tại các địa điểm trên?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Nhiệt độ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh
hưởng lớn và thường xuyên đến sản xuất, đời sống của con người. Hằng ngày,
trên các phương tiện thông tin đại chúng thường phát đi các bản tin dự báo thời
tiết không chỉ trong ngày, mà cả trong tuần, hay dài hơn. Dự báo thời tiết là công
việc khó và phức tạp, nhưng các nhà khoa học luôn nỗ lực để nâng cao tính
chính xác của các bản tin dự báo thời tiết. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu về các yếu tố nhiệt độ, lương mưa, thời tiết và khí hậu. Trang 143
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt độ không khí
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề
mặt Trái Đất theo vĩ độ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Nhiệt độ không khí tập
- Độ nóng, lạnh của không khí
- GV GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá gọi là nhiệt độ không khí.
nhân: Đọc nội dung và quan sát hình 14.1 - Dụng cụ đo: nhiệt kế
SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Nhiệt độ không khí luôn thay
+ Thế nào là nhiệt độ không khí? Cách đo
đổi ở những bề mặt tiếp xúc:
nhiệt độ không khí.
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao
+ Nguồn cung cấp nhiệt cho không khí.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp
+ Nhiệt độ của bề mặt Trái Đất thay đổi
như thế nào từ xích đạo về hai cực? Vì sao
có sự thay đổi đó?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Độ nóng, lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí. Trang 144
- Dụng cụ đo: nhiệt kế
- Nhiệt độ trên trái đất giảm dần từ xích đạo về hai cực.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung: Nhiệt độ
không khi trên bề mặt Trái Đất có sự thay
đổi từ xích đạo về hai cực. Nguyên nhân là
do TĐ nghiêng khi chuyển động quanh mặt
trời nên vùng xích đạo nhận được nhiều
nhiệt và ánh sáng, càng về hai cực lượng nhiệt giảm dần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hơi nước trong không khí và mưa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hiện tượng hình thành mây,
mưa và biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Hơi nước trong không khí. Trang 145 tập Mưa
- GV yêu cầu HS chia nhóm và giao nhiệm - Độ ẩm không khí là lượng hơi
vụ cho HS đọc nội dung SGK và quan sát nước chứa trong không khí.
hình 14.3 SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- Nguồn gốc: độ ẩm có từ sự bốc
+ Thế nào là độ ẩm không khí? Độ ẩm
hơi nước từ biển, đại dương, ao
không khí do đâu mà có? Đo độ ẩm không hồ, sông ngòi…
khí bằng công cụ nào? - Dụng cụ đo: ẩm kế
+ Điều kiện hình thành mây và mưa là gì?
- Hơi nước ngưng kết ở các độ
+ Trên Trái Đất, khu vực nào có lượng mưa cao khác nhau trong khí quyển,
nhiều và khu vực nào có lượng mưa ít?
tạo thành từng đám gọi là mây.
- GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và
nhận xét lượng mưa.
- Khi các hạt nước trong các đám
- HS thực hiện nhiệm vụ.
mây có kích thước ngày càng lớn,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
thắng được lực cản của không khí,
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và không bị nhiệt độ làm bốc hết thực hiện yêu cầu.
hơi nước → mưa
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
- Độ ẩm là lượng hơi nước chứa trong
không khí. Hơi nước có trong không kì là
do sự bốc hơi của nước từ đại dương, biển, sông ngòi, hồ, ao,...
- Để đo độ ẩm của không khí, người ta dùng
ẩm kế. Hơi nước ngưng kết ở các độ cao
khác nhau trong khí quyển tạo thành từn
đám, gọi là mây. Khi các hạt nước trong các
đám mây đủ lớn, thắng được lực cả không
khí, đồng thời không bị nhiệt độ làm bốc hết
hơi nước sẽ sinh ra mưa. Trang 146
- Những nơi có lượng mưa nhiều là: Đông
Á, Đông Nam Á, Trung và phía đông Nam
Mỹ,... Những nơi có lượng mưa ít nhất là:
phía sâu trong lục địa khoảng vĩ tuyến
30°B, khu vực bờ tây Nam Mỹ,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và thời tiết và khí hậu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Phân biệt được thời tiết và khí hậu.
Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Thời tiết và khí hậu. Các đới
- GV có thể giao nhiệm vụ cho HS đọc nội
khí hậu trên trái đất
dung SGK và hình 14.5, trả lời các câu hỏi
- Thời tiết là sự biểu hiện các sau:
hiện tượng khí tượng ở một địa
+ Nên sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. phương trong một thời gian ngắn.
- GV yêu cầu HS quan sát Trên Trái Đất có
Thời tiết luôn thay đổi.
các đới khí hậu nào? Chia lớp thành 6 nhóm – Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của
nhỏ, tìm hiểu về các đới khí hậu và hoàn
tình hình thời tiết ở một nơi nào Trang 147 thành bảng theo mẫu sau:
đó, trong một thời gian dài, từ + Nhóm 1,2: đới nóng
năm này qua năm khác và trở + Nhóm 3,4: đới ôn hòa thành quy luật. + Nhóm 5,6: đới lạnh
- Bề mặt Trái Đất chia thành 5 đới khí hậu: + Đới nóng + Hai đới ôn hòa + Hai đới lạnh Đới khí hậu Vị trí Nhiệt độ Lượng mưa Gió thổi thường xuyên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí
tượng ở một địa phương trong một thời gian
ngắn. Thời tiết luôn thay đổi.
– Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình
thời tiết ở một nơi nào đó, trong một thời
gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật. Trang 148
- Bảng thống kê: HS dựa vào SGK để hoàn
thành đặc điểm các đới khí hậu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi 1,2 trong SGK
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang 159: Tại sao bản
tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin đại chứng lại trở thành nguồn
thông tin rất quan trọng đối với chúng ta? Trang 149
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Các bản tin dự báo thời tiết hàng ngày giúp mọi người chủ động trong việc đi
lại, thực hiện các kế hoạch học tập,làm việc, đi lại, vui chơi….. Đồng thời giúp
chúng ta hạn chế hiều nhất những ảnh hưởng xấu của thời tiết bất lợi (ví dụ như mưa bão, lạnh giá…)
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học Trang 150
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 15: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế: cập nhật các thông tin về biến đổi khí hậ
và liên hệ thực tế về ứng phó với biến đổi khí hậu.
• Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: biến đổi khí hậu, thiên
tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất Trang 151
- Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động
tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Tranh ảnh, video clip về thiên tai, ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu trên
thế giới cũng như ở Việt Nam (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chuẩn bị video clip về thiên tai ở Việt Nam, nêu nhiệm vụ học tập trước
khi cho HS xem: Xem video clip sau và cho biết các hiện tượng thiên tai thường
xuất phát từ những nguyên nhân nào? Ở địa phương em thường xảy ra loại
thiên tai nào ? Em có thể làm gì để giảm bớt tác động của thiên tai?
https://www.youtube.com/watch?v=f7fSo3U18Mo&ab_channel=VTCNOW
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Thiên tai đang diễn ra ở nước ta ói riêng và trên toàn thế
giới nói chung ngày càng tăng với mức độ nghiêm trọng hơn. Con người đang
phải hứng chịu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do chính mình gây ra.
Biến đổi khí hậu không phải là vấn đề riêng của mỗi quốc gia mà đã trở thành Trang 152
vấn đề toàn cầu. Vậy biến đổi khí hậu có những biểu hiện như thế nào? Chúng ta
cần có các biện pháp gì để ứng phó với biến đổi khí hậu? Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về về biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm về biến đổi khí hậu
và một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Biến đổi khí hậu
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi
- Biến đổi khí hậu là những
để làm rõ khái niệm: biến đổi khí hậu; quan
thay đổi của khí hậu (nhiệt độ,
niệm về ứng phó với biển đổi khí hậu.
lượng mưa…) vượt ra khỏi
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá
trạng thái trung bình đã duy trì
nhân: Đọc nội dung SGK và bằng kiến thức
trong một khoảng thời gian của bản thân, hãy: dài.
+ Nêu biểu hiện chủ yếu và hậu quả của biến - Những biểu hiện chủ yếu của
đổi khí hậu, nhiệt
biến đổi khí hậu: Nhiệt độ
+ Liệt kê ít nhất ba nguyên nhân do con
trung bình của Trái Đất đang
người gây ra biến đổi khí hậu.
tăng lên; các hiện tượng thiên
+ Lấy ví dụ để chứng minh về khí hậu của
tai và thời tiết cực đoan gia
Trái Đất đang bị biến đổi. tăng,
- GV cho HS quan sát video để hiểu hơn về
- Hậu quả: Băng ở hai cực tan, Trang 153 biến đổi khí hậu:
nước biển dâng, ngập lụt
https://www.youtube.com/watch?v=YF87IZy nhiều vùng đất ven biển, thiên
wLA8&ab_channel=GEOGRAPHY
tai xảy ra thường xuyên, đột
- HS thực hiện nhiệm vụ
ngột và bất thường,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nguyên nhân: Con người
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
chặt phá rừng; sử dụng nhiều thực hiện yêu cầu.
nhiên liệu hoá thạch; gia tăng
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
các khí nhà kính, bụi,... do
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và hoạt động sản xuất. thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được một số biện pháp phòng
tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Phòng tránh thiên tai và ứng
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá
phó với biến đổi khí hậu Trang 154
nhân, đọc nội dung SGK và trả lời các
- Thiên tai là những hiện tượng tự câu hỏi sau:
nhiên có thể gây hậu quả rất lớn
+ Thiên tai là gì? Kể tên các biện
đối với môi trường, gây thiệt hại
pháp phòng tránh thiên tai.
về con người và vật chất
+ Em hiểu như thế nào về ứng phó với biến
- Các biện pháp phòng tránh thiên
đổi khí hậu? Kể một số giải pháp nhằm tai: SGK/trang 161
ứng phó với biến đổi khí hậu
- Ứng phó với biến đổi khí hậu: là
- GV cho HS quan sát clip về biến đổi
hoạt động con người nhằm thích
khí diễn ra trên thế giới.
ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
https://www.youtube.com/watch?v=I5uzjxKX
9XA&ab_channel=ANTV-
Truy%E1%BB%81nh%C3%ACnhC%C3%B 4nganNh%C3%A2nd%C3%A2n
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Trang 155
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về biến đổi khí hậu (biểu hiện,
nguyên nhân, hậu quả)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành theo nhóm.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 phần Vận dụng SHS trang 161.
3. Hãy nêu một số biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên
tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
4. Hãy đưa ra một thông điệp cho người dân địa phương nơi em cư trú về lối
sống thân thiện với môi trường. Giải thích ý nghĩa của thông điệp đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học Trang 156
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ KHÍ HẬU VÀ BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Phân tích được biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa.
- Xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên
bản đồ, lược đồ khí hậu thế giới. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Sử dụng các công cụ địa lí: biết đọc lược đồ, biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, lượng
mưa) để rút ra các thông tin, tri thức cần thiết. Trang 157
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính tích cực, chăm học, chăm làm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Việt Nam.
- Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm như trong SGK (phóng to).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra tình huống cho HS: Nếu một ngày, em cùng cả lớp đi dã ngoại trong
rừng và em bị lạc. Làm thế nào để em xác định được phương hướng và tìm
đường đi ra, thoát khỏi khu rừng đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Hãy tưởng tượng em đang bị lạc, trên một con tàu lênh
đênh ngoài biển khơi bị mất phương hướng hoặc giữa một vùng rừng núi hay
giữa một cánh đồng mênh mông xa khu dân cư, để từ đó tìm hướng đi cho mình.
Xác định phương hướng ngoài thực địa là một kĩ năng rất cần thiết để em có thể
vượt qua các tình huống hiểm nguy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm
cách xác định phương hướng ngoài thực địa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trang 158
Hoạt động 1: Đọc lược đồ khí hậu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được đặc điểm về nhiệt độ của
các địa điểm trên lược đồ khí hậu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Đọc lược đồ khí hậu tập
- Nhiệt độ vào tháng 1 tại ba địa
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ học tập và điểm: Hà Nội từ 14°C đến 18 °C,
hướng dẫn HS xác định ba địa điểm trên Huế tì từr 14°C den 18°C, Hue
8°C đến 20 °C, Thành phố Hồ
lược đồ hình 16.1 SGK: Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh. Chí Minh trên 24°C.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: - Nhiệt độ trung bình tháng 1 của
Dựa vào thang màu nhiệt độ trung bình nước ta tăng dần từ Bắc vào
tháng 1 để xác định nhiệt độ của ba địa Nam. Một số khu vực của Tây điểm trên.
Nguyên có nhiệt độ thấp tương
đương nhiệt độ ở miền Bắc.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát trên Trang 159
lược đồ, cách xác định dựa vào nền màu.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
+ HS xác định được phương hướng ngoài thực địa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Hoạt động 2: Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được biểu đồ nhiệt độ – lượng
mưa và xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm
trên bản đồ, lược đồ khí hậu thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trang 160 SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng tập mưa
- GV hướng dẫn và cùng HS thực hiện việc
nghiên cứu về một trong ba biểu đồ nhiệt độ - Tên biểu đồ: Biểu đồ nhiệt độ -
và lượng mưa (hình 16.2 SGK), Với biểu đồ lượng mưa của Hà Nội
của Hà Nội, tiến hành theo các bước sau:
- Các yếu tố thể hiện:
+ Đọc tên biểu đồ.
+ Trục tung: lượng mưa (mm) và
+ Xác định các trục toạ độ và đơn vị tính. nhiệt độ ( 0 C)
Đọc biểu đồ nhiệt độ: xác định các tháng + Trục hoành: các tháng
nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, - Nhiệt độ:
+ Đọc biểu đồ lượng mưa: xác định các + Nhiệt độ cao nhất: tháng 7
tháng có lượng mưa cao nhất (mùa mưa) và (300C)
thấp nhất (mùa khô).
+ Nhiệt độ thấp nhất: tháng
+ Xác định biểu đồ đó thuộc đó thuộc đới 1(170C)
khí hậu nào trên cơ sở nhiệt độ, lượng mưa - Lượng mưa:
và vị trí trên lược đồ hình 16.3 SGK.
+ Mùa mưa: tháng 5 – tháng 10
- GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm:
+ Mùa khô: tháng 11 – tháng 4 →
+ Nhóm 1,3: đọc biểu đồ Pa Hà N -lec-mô
ội thuộc môi trường đới + Nhóm 2,4: Hon-man nóng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện Trang 161
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Nhiệt độ và lượng mưa Pa-lec-mô Hon-man
Tháng có nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu Tháng 7 Tháng 7 độ? Vào tháng nào? 25 0C 8 0C
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu Tháng 1 Tháng 2 độ? Vào tháng nào? 10 0C -32 0C
Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) Tháng 10 – Tháng 7 – tháng
bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? tháng 2 10
Những tháng có mưa ít (mùa mưa) bắt
Tháng 3 – tháng Tháng 11 – tháng
đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? 9 8
Thuộc đới khí hậu nào? Đới ôn hòa Đới lạnh
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích nhiệt độ - lượng mưa vào vở và thu chấm điểm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Trang 162
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, HS
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 17: CÁC THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA THỦY
QUYỂN. TUẦN HOÀN NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Kể được tên các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. Trang 163
- Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả của nước trên Trái Đất,
mô tả được vòng tuần hoàn nước, tính trên Twito mot co mô tả được đặc đang
• Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sơ đồ vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Có ý thức trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Video clip về hình ảnh Trái Đất từ trên cao (nếu có),
- Sơ đồ vòng tuần hoàn nước phóng to.
- Đoạn văn miêu tả về vòng tuần hoàn nước.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 164
- GV đặt câu hỏi: Nếu không có nước, con người có thể tồn tại được hay không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Mỗi khi uống cốc nước tinh khiết, ta lại nhớ "Nước là một
phần quan trọng của sự sống". Kể từ năm 1993, thế giới lấy ngày 22-3 hằng năm
làm Ngày nước thế giới, với các hoạt động theo các chủ đề nhằm nhắc nhở mọi
người hãy sử dụng nước tiết kiệm và không làm ô nhiễm nước. Vậy nước trên
Trái Đất gồm các thành phần nào? Chúng chuyển động ra sao? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Kể được tên các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Các thành phần chủ yếu của
- GV cho HS làm việc theo cặp, đọc nội dung thủy quyển
kiến thức trong SGK và trả lời các câu hỏi
- Thuỷ quyển là toàn bộ lớp nước sau: trên Trái Đất.
+ Thuỷ quyền là gì?
- Trạng thái: rắn, lỏng, hơi
+ Nước trên Trái Đất tồn tại ở các dạng nào? - Lớp nước này phân bố không
Phân bố ở những đâu? Ở đâu là nhiều nhất? đều.
- HS thực hiện nhiệm vụ
+ Nước ngọt chiếm tỉ lệ rất ít
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
(2,8%) nhưng có vai trò quan Trang 165
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
trọng, liên quan trực tiếp tới cuộc thực hiện yêu cầu. sống của con người.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Nước biển và đại dương
Dự kiến sản phẩm: Thuỷ quyển là toàn bộ lớp (97,2%), cung cấp nguồn hơi
nước trên Trái Đất. Nước tồn tại ở 3 dạng rắn, nước lớn nhất trên Trái Đất.
lỏng, hơi. Nước phân bố ở khắp ơi trê bề mặt
trái đất. Nước trong các biển và đại dương là nhiều nhất.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung: Nước và
không khí là hai thành phần quan trọng bên
bề mặt trái đất, giúp duy trì sự sống cho con
người và các loài sinh vật. Đây cũng là yếu tố
quan trọng quyết định sự sống tồn tại trên
trái đất mà không phải bất cứ hành tinh nào khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và tuần hoàn nước trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi. Trang 166
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tuần hoàn nước trên Trái
- GV yêu cầu HS chia nhóm và thảo luận câu Đất hỏi:
– Nước trên Trái Đất luôn vận
+ Vòng tuần hoàn nước là gì?
động từ nơi này đến nơi khác, tạo
+ Quan sát sơ đồ (hình 17.2) để mô tả vòng
thành vòng tuần hoàn nước .
tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
Trên hình 17.2, vòng tuần hoàn nước diễn ra
theo chu trình hơi nước bốc lên cao (1),
ngưng kết (2) và di chuyển ngang (3) gặp
điều kiện thuận lợi gáy mưa (4). Một phần
nước mưa đổ vào các dòng chảy, chảy trần
(5) trên bề mặt đất rồi đô ra biển. Một phần
nước mưa thấm (6) sâu vào trong đất tạo
thành dòng chảy ngầm (7) chảy ra biển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, Trang 167
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời :
1. Quan sát quả Địa Cầu, hãy cho biết bán cầu Bắc hay bán cầu Nam có tỉ lệ đại dương nhiều hơn.
2. Hãy chứng minh rằng tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt
và sản xuất của con người.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Nam bán cầu có tỉ lệ đại dương nhiều hơn.
2. Tài nguyên nước ngọt rất quan trọng đối với sinh hoạt và sản xuất:
- Cung cấp nước cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hàng ngày (nêu ví dụ…)
- Cung cấp nước cho tưới tiêu trong nông nghiệp, phát triển thủy điện, các nhà máy sản xuất….
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là
nước sông, hồ là vô tận hay có hạn? Hãy giải thích cho ý kiến của mình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Trang 168
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức: Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất là rất có ha vì
nhu cầu sử dụng nước ngày càng nhiều khi dân số tăng nhanh, kinh tế phát tri
mạnh, mực nước ngầm giảm sút và ô nhiễm nước đang là những vấn đề nan giải.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/…. Trang 169
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 18: SÔNG. NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG HÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ
của sông với các nguồn cung cấp nước sông.
- Nêu được 1 quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: mô tả được đặc điểm của
sông, chế độ nước sông, nước ngầm và băng hà. Trình bày được cách thức
mà con người khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước sông, hồ.
• Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, bản đồ, sơ đồ. ngầm,..
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Có thái độ tích cực với thiên nhiên, tham gia vào các hoạt động làm đẹp quê
hương, tránh gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Bản đồ lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình hoặc phóng to hình 18.1.
– Một số tranh ảnh về sông, hồ.
2. Đối với học sinh Trang 170
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng quan sát hoặc biết đến con sông nào ở
nước ta? Trên con sông đó, con người có những hoạt động khai thác nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về sông.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được các bộ phận của một dòng
sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông.
Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông – hồ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sông Nhiệm vụ 1: a. Sông
- GV sử dụng lược đồ để chỉ cho HS quan sát
- Là dòng chảy tự nhiên thường
một số hệ thống sông lớn ở nước ta.
xuyên, tương đối ổn định trên
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận, bề mặt thực địa.
yêu cầu HS đọc SGK, vẽ hình mô tả về các bộ - Nguồn cung cấp nước sông: Trang 171
phận của dòng sông như: nguồn, phụ lưu, chi
nước mưa, nước ngầm, hồ và lưu, hệ thống sông… băng, tuyết tan.
- GV đặt câu hỏi: Hãy quan sát hình 18.1, kể
- Lưu vực sông: Là diện tích đất
tên một con sông là phụ lưu và một con sông là đai cung cấp thường xuyên cho
chi lưu của sông Hồng. một con sông
- GV hướng dẫn HS cách quan sát trên lược đồ - Hệ thống sông: Dòng sông và xác định.
chính cùng với phụ lưu, chi lưu Nhiệm vụ 2:
hợp thành hệ thống sông.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục ―Chế độ b. Chế độ nước sông
nước sông‖ trang 167 và trả lời câu hỏi: Trình - Lưu lượng: Là lượng nước
bày mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các chảy qua mặt cắt ngang lòng
nguồn cung cấp nước sông?
sông ở 1 địa điểm trong 1 giây Nhiệm vụ 3: đồng hồ (m3/s)
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau:
+ Hãy nêu vai trò của sông với đời sống và sản
xuất của con người?
c. Sử dụng tổng hợp nước
+ Tại sao phải sử dụng tổng hợp nước sông, sông, hồ hồ.
- Việc sử dụng tổng hợp nước
+ Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ sông, hồ sẽ góp phần khai thác
chất lượng nước sông, hồ?
được các thế mạnh, đồng thời
bảo vệ được môi trường.
- Phải sử dụng tiết kiệm nước vì
nước không phải vô tận. Hiện
nay, ở nhiều nơi trên thế giới
đang đối mặt với tình trạng khô
hạn. Bảo vệ chất lượng nước
sông, hồ để tránh làm ô nhiễm
nguồn nước, điều này có liên
quan đến đời sống và sản xuất. Trang 172
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước ngầm và băng hà
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Nước ngầm và băng hà tập
a. Nước ngầm:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nước ngầm
- Nước ngầm là phần nước mưa Trang 173
- GV chia nhóm học tập, các nhóm đọc nội hay tuyết tan ngấm xuống đất,
dung SGK và quan sát sơ đồ hình 18.2, để
được giữ lại trong các lỗ hổng
trả lời các câu hỏi sau: của đất, khe nứt.
+ Thế nào là nước ngầm?
- Tầng chứa nước: ở một độ sâu
+ Nước ngầm được chứa ở những đâu?
nhất định, nước ngầm được chứa
+ Để hình thành nước ngầm, phải có các
đầy trong các lỗ hổng và khe điều kiện gì? nứt.
+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm và
- Tầng không chứa nước: nằm
tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm?
bên dưới tầng chứa nước, có các
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu băng hà
vật liệu mịn hoặc đất sét không
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh về băng có khả năng thấm nước.
hà hình 18.4 và quan sát clip về hiện tượng - Cần khai thác, sử dụng tiết
băng ta và trả lời câu hỏi:
kiệm và không làm ô nhiễm + Băng hà là gì? nguồn nước ngầm.
+ Nêu vai trò của băng hà
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và b. Băng hà thực hiện yêu cầu.
- Băng hà là những khối băng
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
khổng lồ, dịch chuyển chậm trên
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
đất liền, đặc biệt là trên sườn thảo luận
núi, thường cuốn theo các tảng
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
đá lớn và làm thay đổi địa hình.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vai trò: nguồn cung cấp nước
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
cho nhiều dòng sông lớn trên thế
nhiệm vụ học tập giới.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung: Nguồn nước ngầm có vai trò
rất quan trọng nhưng không phải là vô tận, Trang 174
đặc biệt hiện nay đang xảy ra tình trạng sụt
giảm nghiêm trọng nguồn nước ngầm do
khai thác quá mức, ô nhiễm nguồn nước
ngầm bởi chất thải, phân bón, thuốc trừ sâu,... ngấm xuống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK (trang 169)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Các bộ phận của dòng sông: dòng sông chính, phụ lưu, chi lưu.
2. Do ở vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, mưa nhiều nên nguồn cung cấp nước
cho sông chủ yếu là mưa, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
3. Một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông, hồ:
- Nhà nước cần quản lí nghiêm, không cho xả rác, phế liệu xuống các dòng sông, hồ nước.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về bảo vệ nguồn nước sông, hồ.
- Khai thác kinh tế cần chú ý đến bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan sinh thái.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 175
- GV yêu cầu HS:Hãy lấy ví dụ để thấy được việc sử dụng kết hợp nước sông, hồ ở nước ta.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV nêu ví dụ: nước sông Đà được sử dụng tổng hợp với nhiều mục đích khác
nhau như cung cấp nước cho các nhà máy thuỷ điện Sơn La, Hoà Bình, Lai
Châu,... đồng thời là đường giao thông thuỷ nội địa, cũng là nơi nuôi thuỷ sản và
tạo cảnh quan cho phát triển du lịch.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học Trang 176
Ngày soạn:…../……/…. Ngày dạy:…../…../…
BÀI 19: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG BIỂN (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ các đại dương thế giới.
- Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển vùng biển ôn đới.
- Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị trí, phạm vi
của các đại dương trên lược đồ thế giới; mô tả được đặc điểm của nhiệt độ và
độ muối; mô tả được một số hiện tượng địa lí trên Trái Đất: sóng, thuỷ triều, dòng biển.
• Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, tranh ảnh, lược đồ.
• Biết tìm kiếm thông tin từ internet và các nguồn tài liệu khác, xác định các từ
hải: Em c tìm kiếm thông tin theo chủ đề. khoá trong Trang 177
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường biển.
- Nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
- Thích đọc sách, báo, tìm kiếm tư liệu trên mạng internet để mở rộng hiểu biết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Việt
Nam. - Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.
– Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm như trong SGK (phóng to).
2. Đối với học sinh
- Lược đồ các đại dương thế giới (hình 19.1 phóng to), Lược đồ các dòng biển
trên đại dương thế giới (hình 19.3 phóng to).
- Một số hình ảnh về thuỷ triều, hình ảnh về con người đã có những hoạt động
để khai thác thế mạnh của thuỷ triều, dòng biển, ...
- Lược đồ trống thế giới (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Hãy kể tên các đại dương trê Trái Đất.
Nhóm nào có phương án nhanh nhất và đúng nhất sẽ giành chiến thắng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Đã bao giờ em được trải nghiệm lênh đênh trên biển hay
chưa? Lúc đó, em mới thấy mình thật nhỏ bé. Khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát
triển, các nguồn tài nguyên trong đất liền đã được con người khai thác ngày Trang 178
càng cạn kiệt, con người đang từng bước vươn ra đại dương, khám phá đại
dương và khai thác các nguồn tài nguyên của đại dương.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển và đại dương thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ, lược đồ các đại dương.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Biển và đại dương thế giới
- GV chia nhóm học tập, sử dụng lược đồ
- Đại dương là vùng nước mặn
các đại dương thế giới (hình 19.1) để HS
rộng mênh mông, chiếm phần
quan sát và xác định vị trí các đại dương.
lớn diện tích của bề mặt Trái
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 19.1, hãy Đất.
cho biết đại dương nào có diện tích lớn nhất. - Có 4 đại dương chính là Thái
Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?
Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại
- HS thực hiện nhiệm vụ Tây Dương, Bắc Dương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện Trang 179
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- GV giới thiệu về một đại dương mới được phát hiện:
Nam Đại Dương hay Nam Băng Dương
đại dương nhỏ nằm xa nhất về phía nam của
đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở
phía nam vĩ tuyến 60°S và bao quanh châu
Nam Cực. Đây là đại dương lớn thứ tư trong
số năm đại dương trên Trái Đất, lớn hơn Bắc
Băng Dương và nhỏ hơn Thái Bình Dương,
Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. Đới đại
dương nơi đây có sự pha trộn của dòng chảy
lạnh về phía bắc từ vùng Nam Cực và dòng
chảy ấm hơn của vùng cận Nam Cực. Các
nhà lập bản đồ của National Geographic
Society (tạm dịch: Hiệp hội Địa lý Quốc gia
Mỹ) đã chính thức công nhận đại dương này kể từ ngày 8/6/2021.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đặc điểm của môi trường biển Trang 180
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được sự khác biệt về nhiệt độ giữa
vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Nêu được sự khác biệt về độ muối giữa
vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Một số đặc điểm của môi
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nhiệt độ trường biển
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả
a. Nhiệt độ và độ muối lời câu hỏi: * Nhiệt độ
+ Nhiệt độ của nước biển có những sự thay
- Nhiệt độ nước biển thay đổi đổi nào?
theo vĩ độ, độ sâu và thay đổi
+ Ở khoảng vĩ độ nào trên Trái Đất sẽ nhận theo mùa.
được lượng nhiệt Mặt Trời lớn?
- Nguyên nhân chủ yếu là do
+ Tại sao nhiệt độ nước biển ở vùng vĩ độ lượng nhiệt Mặt Trời.
thấp lại cao, còn ở vùng vĩ độ cao lại thấp?
- GV gợi ý học sinh: nhiệt độ nước biển có
liên quan tới lượng nhiệt Mặt Trời.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về độ muối * Độ muối
- GV yêu cầu HS theo dõi nội dung SGK và
- Độ muối trung bình của các đại trả lời câu hỏi:
dương trên thế giới là 35 %0
+ Độ mặn của đại dương thế giới là bao - Độ muối giữa vùng biển nhiệt nhiêu?
đới và ôn đới khác nhau.
+ Tại sao độ muối ở vùng nhiệt đới thường
cao hơn vùng ôn đới?
- GV gợi ý cho HS căn cứ vào nhiều yếu tố Trang 181
như: độ bốc hơi, lượng mưa và lượng nước
ngọt đổ vào biển mà mỗi vùng biển có độ
mặn khác nhau. GV yêu cầu HS quan sát lại
lược đồ khí hậu, xác định vùng ôn đới và
nhiệt đới trên trái đất.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm:
Vì ở vùng nhiệt đới và vùng ôn đới đều có
lượng mưa khá lớn nhưng ở vùng nhiệt đới
nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn hơn,
nhiệt độ cao hơn nên lượng bốc hơi lớn hơn
khiến cho độ muối cao hơn so với vùng ôn đới.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới. GV bổ sung:
- Độ muối của nước biển, đại dương còn
thay đổi theo thời gian: theo tháng hoặc
trong một ngày do sự thay đổi của nhiệt độ Trang 182
ảnh hưởng tới quá trình bốc hơi và lượng
mưa. Độ muối thay đổi ngay khi có trận mưa lớn xảy ra.
- Độ muối của nước biển, đại dương còn
thay đổi theo không gian, ở những vùng gần
cửa sông, độ muối giảm do lượng nước ngọt
trực tiếp đổ vào. Độ muối ở các vùng xích
đạo, chí tuyến, ôn đới, hàn đới không giống
nhau. Độ muối còn thay đổi theo độ sâu.
- Nhiệt độ của nước biển cũng thay đổi theo
không gian, thời gian và sâu. Nguyên nhân
chủ yếu vẫn là do trục của Trái Đất nghiêng
cùng với sự chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời nên lượng bức xạ Mặt Trời thay
đổi từ xích đạo về cực và thay đổi theo mùa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nước biển và đại dương
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được các hiện tượng sóng, thủy triều, dòng biển.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
b. Chuyển động của nước
- GV cho HS quan sát đoạn clip về sóng biển
biển và đại dương và trả lời câu hỏi: Trang 183 + Sóng là gì?
- Sóng biển: là sự dao động tại
+ Nguyên nhân hình thành sóng là gì?
chỗ của nước biển theo chiều
- GV tiếp tục cho HS quan sát hình 19.2 để rút thẳng đứng.
ra: Nguyên nhân sinh ra thủy triều. - Nguyên nhân: do gió
- GV đặt câu hỏi: quan sát hình 19.3 và trả lời
câu hỏi: Hãy cho biết các dòng biển nóng và - Thủy triều là hiện tượng
dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ nước đại dương dao động theo
độ nào và di chuyển đến khoảng vĩ độ nào?
chu kì do lực hấp dẫn của Mặt
- HS thực hiện nhiệm vụ. Trăng và Mặt Trời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Dòng biển là sự dịch chuyển
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
của các khối nước lớn ở biển thực hiện yêu cầu. và đại dương
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Phân loại:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
+ Dòng biển nóng thường xuất luận
phát ở vùng vĩ độ thấp chảy
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. lên vùng vĩ độ cao.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Dòng biển lạnh xuất phát từ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vùng vĩ độ cao chảy về vùng vụ học tập vĩ độ thấp.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới. GV bổ sung:
- Thuỷ triều có ảnh hưởng tới các hiện tượng
tự nhiên khác. Ví dụ như động đất, thuỷ triều
xảy ra chủ yếu là do sức hút của Mặt Trăng
đối với Trái Đất hay nói cách khác chu kì Mặt
Trăng có thể làm tăng/ giảm cường độ các cơn địa chấn.
- Thủy triều được ứng dụng vào một số đời Trang 184
sống con người: đánh bắt cá, phục vụ cho
công nghiệp (như thủy điện), ngư nghiệp( như
trong đánh bắt hải sản), và khoa học, (như nghiên cứu thủy văn)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời: Độ muối của nước biển và đại dương cao hay thấp phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Độ muối của nước biển và đại
dương cao thấp phụ thuộc vào nhiệt độ nước biển, lượng bay hơi nước, nhiệt độ,
lượng mưa, hay môi trường không khí; điều kiện địa hình (ăn sâu vào lục địa, biển kín hay biển hở)
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin (tài liệu, tranh ahr, video clip…) về
việc con người đã sử dụng thủy triều vào đời sống văn hóa hoặc sản xuất.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá Trang 185 Công cụ đánh
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Ghi chú giá - Vấn đáp. - Phiếu học tập Đánh giá thường xuyên
- Kiểm tra viết, kiểm tra thực - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, hành. vấn đáp. HS đánh giá HS) - Thuyết trình
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 20: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TRÊN LƯỢC ĐỒ CÁC ĐẠI DƯƠNG THẾ GIỚI (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Trang 186
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ trống các đại dương thế giới. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị trí của các
đại dương chính trên thế giới.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua những tình huống được đặt ra trong bài. 3. Phẩm chất
- Có ý thức học tốt, hoàn thành mục tiêu đề ra.
- Nuôi dưỡng ước mơ chinh phục tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Lược đồ trống các lục địa và đại dương thế giới.
- Bút chì, bút màu, tẩy.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt ra câu hỏi cho HS: Em có thích một cuộc thám hiểu vòng quanh thế
giới không?Em có biết rằng các đại dương thế giới nối liền với nhau không? Em Trang 187
có biết về câu chuyện đi vòng quanh thế giới bằng đường biển của nhà thám
hiểm Ma-gien-lăng không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng xác định trên lược đồ
các đại dương thế giới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc các đại dương thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Nội dung thực hành tập
- Điền tên các đại dương lên bản đồ
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ các trống:
lục địa và đại dương thế giới và đọc lại tên các đại dương.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
điền vào bản đồ trống:
1. Hãy điền bốn đại dương chính trên thế
giới vào lược đồ trống đã chuẩn bị.
2. Hãy tưởng tượng, em sẽ thực hiện một
cuộc thám hiểm vòng quanh thế giới
bằng đường biển mà điểm bắt đầu và kết
- Con đường ngắn nhất để đi vòng
thúc là ở Việt Nam.
quanh thế giới bằng đường biển là
a. Em sẽ phải đi qua các đại dương nào?
con đường sát đất liền vượt qua các Trang 188
b. Hãy tìm con đường ngắn nhất để đi eo biển, kênh đào, các vùng biển kín.
vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Giải thích sự lựa chọn của mình.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc thêm tài liệu, tìm hiểu về cuộc thám hiểm của Ma-gien-
lăng vòng quanh thế giới.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời. Trang 189
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Phiếu học tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 21: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Trang 190
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
- Kể được tên và xác định được trên bản đồ, lược đồ một số nhóm đất điển hình
ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: kể được tên và mô tả được
đặc điểm phân bố của một số loại đất chính ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.
• Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: sơ đồ hoá thể hiện được
các thành phần của đất; giải thích được vì sao việc sử dụng đất cần đi đôi với
bảo vệ và cải tạo đất.
• Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, biết tìm kiếm thông tin
từ các nguồn tin cậy, sử dụng được tranh ảnh, lược đồ.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất, tránh những hành động làm ô nhiễm đất.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh các tầng đất.
- Lược đồ các nhóm đất chính trên Trái Đất. - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí). Trang 191
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát clip tổng hợp về các loại đất khác nhau trên thế giới. - HS quan sát.
- GV dẫn dắt vấn đề: Từ nhỏ, khi tham quan ruộng vườn em đã biết cây muốn
sống được phải có đất. Nếu cất tốt thì cây sinh trường và đóm hoa kết trái tốt.
Nếu đặt xấu (nghèo chất dinh dương) thì phải bón phân cho đất. Lớp đất trên
Trái Đất tuy mỏng nhưng nếu không có đất thì điều gì sẽ xảy ra? Bài học hôm
nay sẽ giúp các em có thêm hiểu biết về lớp đất trên Trái Đất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp đất trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các tầng đất và các thành phần
chính của đất và trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Lớp đất trên Trái Đất
- GV chia HS theo các nhóm, sử dụng kĩ
a. Thành phần của đất
thuật mảnh ghép, đọc các thông tin trong sách - Đất là một lớp vật chất mỏng Trang 192
giáo khoa để thực hiện các nhiệm vụ sau: trên cùng của vỏ TĐ -
• Nhóm 1: Tìm hiểu về đất. Thành phần của đất:
• Nhóm 2: Tìm hiểu về thành phần của đất. + Khoáng vật trong đất: hình Vẽ sơ đồ thể hiện.
thành do các quá trình phong hoá
• Nhóm 3: Tìm hiểu về các tầng đất.
khác nhau xảy ra trong lớp vỏ
• Nhóm 4: Tìm hiểu về các nhân tố Trái Đất. hình thành đất.
+ Chất hữu cơ trong đất: là những
- GV theo dõi HS thảo luận và triển khai kĩ tàn tích sinh vật chưa hoặc đang
thuật mảnh ghép, hướng dẫn HS di chuyển phân giải và những chất hữu cơ theo sơ đồ ghép nhóm. đã được phân giải.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Nước trong đất được chứa chủ
yếu trong các khe hở và các hạt
- GV hướng dẫn HS cách quan sát trên lược khoáng của đất.
đồ, cách xác định dựa vào nền màu.
+ Không khí trong đất: là nhân tố
quan trọng trong phong hóa đá, là
- HS thực hiện nhiệm vụ
điều kiện cho sự phát triển sinh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập vật trong đất.
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và
b. Các tầng đất thực hiện yêu cầu. - Tầng thảm mục
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Tầng mùn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Tầng tích tụ luận - Tầng đá mẹ
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. - Tầng đá gốc
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
c. Các nhân tố hình thành đất
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
- Đá mẹ có vai trò rất quan trọng vụ học tập
trong việc thành tạo đất, cung cấp
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
các khoảng vật cho đất, tạo nên
chuyển sang nội dung mới.
các tính chất vật lí, hoá học của đất. Trang 193
- Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình phong hoá, từ đó đất được hình thành.
- Sinh vật là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nhóm đất chính
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên và xác định được trên bản
đồ, lược đồ điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc vùng ôn đới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Một số nhóm đất chính
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, đọc thông
- Đất trên TĐ rất phong phú và đa
tin SGK và quan sát hình 21.3, trả lời các câu dạng:
hoie sau và điền vào phiếu học tập:
+ Đất Bắc cực và cận cực
+ Kể tên một số loại đất của các nhóm đất + Đất ôn đới chính trên Trái Đất. + Đất cận nhiệt đới
+ Xác định trên lược đồ sự phân bố của các
+ Đất nhiệt đới và xích đạo loại đất này. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm đất Tên các loại Phân bố chính đất Đất Bắc cực và cận cực Đất ôn đới Đất cận nhiệt Trang 194 đới Đất nhiệt đới và xích đạo Đất khác
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Kể tên và xác định trên hình 21.3 một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới.
2. Quan sát hình 21.3, hãy cho biết ở nước ta có những nhóm đất nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
1. Một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới là:
• Đất vàng và đất đỏ • Đất nâu vàng Trang 195
• Đất hoang mạc nhiệt đới và cận nhiệt
2. Nước ta có những nhóm đất: • Đất Fe-ra-lit đỏ
• Đất Fe-ra-lit đỏ vàng • Đất phù sa sông
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải
tạo tài nguyên đất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Việc sử dụng cần đi đôi với việc
bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị bạc màu, hết chất dinh
dưỡng... Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai
thác tiềm năng của đất.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV bổ sung một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất:
- Chống sự xói mòn đất: Cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhau: thuỷ lợi, nông
nghiệp và lâm nghiệp. Biện pháp lâm nghiệp có tác dụng rất lớn đối với việc
chống xói mòn đất, bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm
duy trì nguồn nước để phòng lũ, chống hạn.
- Chống sự mặn hoá: Áp dụng các biện pháp hoá học (bón vôi), thuỷ lợi (rửa
mặn) và trồng cây (trồng cây chịu mặn và cây che phủ mặt đất chống bốc mặn).
- Chống sự hoang mạc hoá: Thực hiện luân canh đồng cỏ, trồng rừng, nghiêm
cấm chặt phá rừng phòng hộ ven biển.
IV. Kế hoạch đánh giá Trang 196
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Phiếu học tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học PHIẾU HỌC TẬP:
Tìm hiểu các nhóm đất trên thế giới Nhóm đất chính
Tên các loại đất Phân bố
Đất Bắc cực và cận cực Đất ôn đới Đất cận nhiệt đới
Đất nhiệt đới và xích đạo Đất khác Trang 197
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 22: SỰ ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI SINH VẬT. CÁC ĐỚI THIÊN
NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT. RỪNG NHIỆT ĐỚI (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật trên lục địa và ở biển, tại dương.
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái
Đất. Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định các đới thiên
nhiên trên Trái Đất trên lược đồ, mô tả được phạm vi phân bố của các kiểu rừng nhiệt đới.
• Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: mô tả được cấu trúc của ứng nhiệt đới.
• Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, tranh ảnh, lược đồ.
nban, tranh ảnh, lược đoHình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học,
giao tiếp và hợp tác thông các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
– Yên thiên nhiên, sống hoà hợp và thân thiện với thiên nhiên.
– Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
– Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Trang 198
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, video clip một số loại động, thực vật sống trên lục địa và trên biển.
- Lược đồ các đới thiên nhiên trên Trái Đất và Lược đồ sự phân bố các kiểu rừng
nhiệt đới trên Trái Đất. - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một đoạn clip giới thiệu về các loài sinh vật đa dạng trên trái đất.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Sự phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất có vai
trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Sự sống trên
Trái Đất phụ thuộc vào sự đa dạng của sinh vật. Vậy sinh vật trên Trái Đất đa
dạng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được sự đa dạng của thế giới sinh vật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của thế giới sinh vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế
giới sinh vật trên lục địa và ở biển, đại dương.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi. Trang 199
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự đa dạng của thế giới sinh
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, đọc vật
nội dung SGK và quan sát kênh hình 22.1 để
- Sinh vật bao gồm cả thực vật, trả lời câu hỏi:
động vật, vi sinh vật và các dạng
+ Hãy kể tên một số loài thực vật, động vật
sống khác. Chúng tồn tại ở trong
trên lục địa; ở biển, đại dương và vùng Bắc
đất, trong nước và trong không khí. cực.
- Sự đa dạng của sinh vật được thể
Phiếu học tập số 1
hiện ở thành phần loài. Môi trường Thực vật Động vật sống Lục địa Biển Đại dương Bắc cực
- GV trình chiếu thêm các hình ảnh về động, thực vật trên TĐ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Trang 200
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các di thiên nhiên trên Trái Đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên lược đồ sự phân bố
các đới thiên nhiên trên Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Các đới thiên nhiên trên
- GV cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình Trái Đất
22.2 và thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi - Đới nóng sau: - Đới ôn hòa
+ Hãy kể tên và xác định trên lược đồ các đới - Đới lạnh
thiên nhiên trên Trái Đất và hoàn thành vào
phiếu học tập số 2
Đặc điểm Đới nóng Đớiôn Đới lạnh hòa Vị trí Khí hậu Sinh vật
+ Việt Nam thuộc đời thiên nhiên nào?
GV gọi một số HS trình bảy, yêu cầu HS kết hợp với chỉ bản đồ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu. Trang 201
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Đặc điểm Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh Vị trí 30 0B- 30 0N
30 0 - 60 0 ở mỗi 60 0 – cực ở mỗi bán cầu bán cầu Khí hậu Nhiệt độ cao, Nhiệt độ trung Nhiệt độ thấp,
lượng mưa phong bình, lượng mưa lượng mưa ít phú thay đổi theo mùa. Sinh vật
Rừng nhiệt đới Thực vật chủ yếu Thực vật nghèo
phát triển mạnh, là rừng lá
kim, nàn, động vật chỉ sinh vật đa dạng rừng hỗn
hợp, có 1 số loài chịu rừng lá rộng. lạnh Động vật đa dạng về số loài và số lượng loài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về rừng nhiệt đới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. Trang 202
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Rừng nhiệt đới
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, quan sát - Đới nóng
hình 22.3 và thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi - Đới ôn hòa
sau: Xác định phạm vi phân bố của các kiểu rừng - Đới lạnh
nhiệt đới trên Trái Đất.
GV gọi một số HS trình bảy, yêu cầu HS kết hợp với chỉ bản đồ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, quan
sát hình 22.5 và tin trong SGK, trả lời câu hỏi
sau: Hãy mô tả cấu trúc của rừng nhiệt đới.
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số vườn quốc
gia ở nước ta, tiêu biểu cho rừng nhiệt đới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Trang 203
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Lấy ví dụ để chứng minh sinh vật trên TĐ rất đa dạng.
2. Quan sát hình 22,2, hãy nêu giới hạn và đặc điểm của đới ôn hòa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
1Câu 1: Sinh vật trên thế giới rất đa dạng. Chúng tồn tại ở trong đất, trong
nước và trong không khí. Sự đa dạng đó được thể hiện ở sự đa dạng của thành
phần loài. Theo thống kê, trên thế giới có khoảng 10 triệu đến 14 triệu loài sinh
vật, trong đó có 4000 loài thú, hơn 6000 loài bò sát, hơn 9000 loài chim, 30000
loài cá, hơn 15000 loài thực vật trên cạn...
Câu 2: Giới hạn và đặc điểm của đới ôn hòa:
• Giới hạn: Từ vĩ tuyến 300B và 300N đến vĩ tuyến 600B và 600N.
• Đặc điểm đới ôn hòa:
• Nhiệt độ trung bình, các mùa trong năm rõ rệt nên thiên nhiên cũng thay đổi theo mùa.
• Thực vật chủ yếu là rừng lá kim, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng, thảo nguyên...
• Động vật đa dạng về cả số loài và số lượng mỗi loài.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: Trang 204
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Quan sát hình 22.2, hãy cho biết Việt Nam
thuộc đới thiên nhiên nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Phiếu bài tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Phiếu học tập số 1 Môi trường sống Thực vật Động vật Lục địa Biển Đại dương Bắc cực
Phiếu học tập số 2 Đặc điểm Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh Vị trí Khí hậu Sinh vật Trang 205
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 23: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LỚP PHỦ THỰC VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên: Nhận biết và phân tích
được quan hệ nhân quả trong môi quan hệ giữa các thành phần tự nhiên trong một có tình huống.
• Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế: Biết tìm kiếm các thông tin từ các nguồn
• tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu về địa phương, biết liên hệ thực tế để hiểu
sâu sắc hơn kiến thức địa lí.
• Tổ chức học tập ở thực địa: Biết chuẩn bị điều kiện cần thiết trước khi thực
hiện khảo sát, biết sử dụng công cụ đơn giản và thông dụng để thực hiện
khảo sát, biết ghi chép nhật kí thực địa, biết viết thu hoạch sau một ngày thực địa. Trang 206
• Có khả năng hình thành và phát triển ý tưởng về một chủ đề học tập khám
phá từ thực tiễn, có khả năng trình bày kết quả một bài tập dự án của cá nhân hay của nhóm.
• Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh một số thực vật của địa phương. - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn những nội dung đã chuẩn bị từ tiết trước GV yêu cầu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp phủ thực
vật ở địa phương,
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS khảo sát và báo cáo sản phẩm
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước tiến hành để viết báo cáo.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. Trang 207
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện: Mục tiêu:
- Biết cách tiến hành một buổi khảo sát tìm hiểu môi trường tự nhiên tại địa phương.
- Biết cách thu thập, tìm hiểu thông tin liên quan đến nội dung bài thực hành.
- Viết được báo cáo, trình bày được sản phẩm trước lớp. 1. Chuẩn bị
- GV phân công nhóm, nêu nhiệm vụ của mỗi nhóm.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá kết quả cho HS biết rõ.
- GV gợi ý về thời gian, địa điểm thực hành cho HS.
- GV hướng dẫn cách tiến hành quan sát, ghi chép, đề cương viết báo cáo.
2. Tổ chức thực hành
- GV hướng dẫn và làm mẫu đối với một loài cây cụ thể.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận; GV quan sát và giúp đỡ HS.
GV có thể thiết kế các Phiếu học tập để HS điền thông tin khi PHIẾU HỌC TẬP: STT Loài cây Chiều cao Công dụng Đặc điểm khác
3. Báo cáo sản phẩm
- GV tổ chức cho HS thảo luận hoàn thiện sản phẩm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm đã tìm hiểu (sản phẩm là bài thuyết trình
powerpoint, báo tường, infographic, sơ đồ tư duy,...).
- Các nhóm đánh giá chéo theo tiêu chí đã đưa ra.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết . Trang 208
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện bài thực hành.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu, tìm hiểu về lớp phủ thực vật tại địa phương mình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Phiếu bài tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học Trang 209
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
BÀI 24: DÂN SỐ THẾ GIỚI. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI. CÁC
THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới.
- Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới
- Xác định được trên bản đồ, lược đồ một số thành phố đông dân trên thế giới. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Mô tả được sự phân hoá về thời gian và không gian của dân cư trên thế giới, thích
• Tính toán và xử lí số liệu để rút ra nhận xét.
• Biết đọc biểu đồ quy mô dân số, lược đồ phân bố dân cư thế giới. Trang 210
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác thông
qua các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Biểu đồ quy mô dân số thế giới qua một số năm, Biểu đồ số lượng thành phố 1
theo quy mô dân số trên thế giới, Lược đồ phân bố dân cư thế giới, Lược đồ bố
các thành phố lớn trên thế giới. in
- Bảng số liệu mười nước có quy mô dân số lớn nhất thế giới đầu năm 2020.
- Hình ảnh về các thành phố đông dân.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy cho biết dân số thế giới hiện nay là bao nhiêu tỉ
người. Nước nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời
- GV dẫn dắt vấn đề: Dân số luôn là một trong những vấn đề quan tâm của tất cả
các nước trên thế giới. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được quy mô dân
số thế giới, sự phân bố dân cư trên TG.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trang 211
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy mô dân số thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Quy mô dân số thế giới tập
- Dân số thế giới có quy mô ngày
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình càng lớn và tăng nhanh
24.1 và trả lời các câu hỏi:
+ Số dân trên thế giới năm 2018 là bao nhiêu tỉ người?
+ Dân số thế giới tăng lên bao nhiêu
tỉ người từ năm 1804 đến năm 2018?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, Trang 212
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày và giải thích được đặc điểm
phân bố dân cư trên thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Sự phân bố dân cư thế giới tập
- Mật độ dân số: số người trung
- GV cho HS hoạt động cá nhân, quan sát
bình sinh sống trên một đơn vị diện
hình 24.2 và thông tin trong SGK, trả lời tích (người/ km2) các câu hỏi sau:
- Dân cư phân bố không đều. - Nguyên nhân:
+ Xác định những khu vực có mật độ dân + Vị trí địa lí
số từ 1 đến 2 người/km2 và các khu vực có + Điều kiện tự nhiên: đất đai, khí
mật độ dân số trên 200 người/km2 hậu, nguồn nước
+ Nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế
+ Sự phát triển kinh tế và trình độ giới. của con người.
- GV gọi một số HS trình bảy, yêu cầu HS + Lịch sử định cư.
kết hợp với chỉ bản đồ, xác định được các
khu vực đông hoặc thưa dân.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Tại
sao dân cư trên thế giới phân bố không đều?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận Trang 213 và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV nhận xét và bổ sung: Sự phân bố dân
cư chịu ảnh hưởng của vị trí địa lí và các
điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu,...),
các điều kiện kinh tế xã hội (lao động, thị
trường, chính sách...) và các yếu tố lịch sử.
Khu vực nào có được sự đồng bộ của các
yếu tố trên thì ở đó dân cư tập trung đông
đúc. Ngược lại, nếu thiếu sự đồng bộ sẽ
ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, ví dụ có
khu vực nhiều tài nguyên nhưng thiếu
nguồn lao động, và thị trường tiêu thụ,
thiếu nguồn vốn đầu tư,... thì vẫn là nơi dân cư thưa thớt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân bố các thành phố lớn trên thế giới
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ, lược đó
một số thành phố đông dân trên thế giới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi. Trang 214
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Sự phân bố các thành phố
- GV cho HS làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi lớn trên thế giới sau:
- Sự gia tăng dân số cùng với
+ Quan sát hình 24.4, hãy cho biết năm 2018
sự phát triển kinh tế đã làm
trên thế giới có bao nhiêu thành phố có quy mô
cho số lượng các thành phố
dân số từ 5 triệu người trở lên.
lớn trên TG ngày càng tăng.
+ Quan sát hình 24,5, hãy xác định và đọc tên
các thành phố trên thế giới có số dần từ 20 triệu
- Châu Á là nơi có nhiều người trở lên.
thành phố dân số trên 1 triệu
+ Hãy cho biết các thành phố đông dân tập trung người.
chủ yếu ở châu lục nào?
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- GV đặt tiếp câu hỏi, HS làm việc cá nhân và trả
lời. Quan sát hình 24.5, hãy:
+ Kể tên một số thành phố lớn ở châu Á có số
dân từ 20 triệu người trở lên. Các thành phố đó
thuộc các quốc gia nào?
+ Kể tên ba thành phố bất kì trên thế giới có số
dân từ 20 triệu người trở lên. Các thành phố đó
thuộc các quốc gia nào?
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm: Trang 215
Năm 2018, trên thế giới có:
• Từ 5 - dưới 10 triệu người: 51 thành phố
• Từ 10 - dưới 15 triệu người: 19 thành phố
• Từ 15 - dưới 20 triệu người: 6 thành phố
• Trên 20 triệu người: 9 thành phố
=> Năm 2018, trên thế giới có: 85 thành phố có
quy mô dân số từ 5 triệu người trở lên. Quan sát hình 24.5:
• Tên một số thành phố lớn ở châu Á có số dân từ
20 triệu người trở lên: Đắc-ca, Thượng Hải, Tô-
ky-ô, Bắc Kinh, Trùng khánh, Mum-bai.
• Tên ba thành phố bất kì trên thế giới có số dân
từ 20 triệu người trở lên:
o Cai - rô của nước Ai- Cập
o Xao Pao - lô của nước Bra - xin
o Mê -hi -cô Xi -ti của nước Mê -hi -cô
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Trang 216
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Hãy vẽ sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư trên thế giới. Lấy ví dụ minh họa.
2. Cho bảng số liệu sau: Bảng 24.1. Quy mô dân số thế giới qua một số năm Năm Số dân (tỉ người) Năm Số dân (tỉ người) 1989 5,2 2009 6,8 1999 6,0 2018 7,6
Hãy nhận xét về quy mô dân số thế giới qua các năm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Câu 2: Nhận xét:
• Quy mô dân số giai đoạn 1989 - 1999 tăng mạnh, tăng 1,2 tỉ người
• Từ giai đoạn 1999 - 2009 và từ 2009 - 2018 dân số tăng nhẹ hơn và tăng
đều với 0,8 tỉ người.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Trang 217
3. Việc chuyển cư trong những năm gần đây của một số nước trên thế giới
có làm cho số dân của thế giới tăng lên không? Tại sao?
4. Hãy lấy một số ví dụ ở Việt Nam để thấy được khi dân số tăng nhanh sẽ là trở
ngại rất lớn cho giáo dục hoặc y tế, giao thông.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu 3: Chuyển cư là quá trình di chuyển từ nơi này sang nơi khác nhưng vẫn
nằm trong tổng thể của dân số thế giới. Việc chuyển cư giữa các nước chỉ làm
thay đổi số dân của từng nước mà không làm thay đổi tổng số dân trên toàn thế giới.
Câu 4: Khi dân số tăng nhanh hơn tốc độ tăng của kinh tế sẽ là trở ngại rất lớn
tới sự phát triển kinh tế và các vấn đề xã hội khác. Đối với giáo dục là tình trạng
thiếu trưởng, lớp, phương tiện học tập. Đối với y tế là tình trạng thiếu giường
bệnh, thuốc, máy ủi nguyên móc hỗ trợ,... Đối với giao thông là tình trạng ách
tắc giao thông, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, tăng khí thải...
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Phiếu bài tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học Trang 218
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 25: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động của con người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.
- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài
nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
• Phân tích các môi quan hệ qua lại giữa con người với thiên nhiên.
• Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh. Trang 219
• Biết tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, để nêu
được ví dụ về khai thác tài nguyên thông minh và phát triển bền vững.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác thông các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất
- Yêu quý thiên nhiên, con người; có những hành động tốt để bảo vệ thiên nhiên.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh về cảnh quan, về tác động của con người làm thay đổi thiên nhiên.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số hình ảnh khai thác thiên nhiên của con người và cho
biết: con người đã có những tác động như thế nào vào tự nhiên? Trang 220
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Để phục vụ cho cuộc sống của mình, con người trên khắp
Trái đất đã khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở. Vậy
những tác động của con người đã làm cho thiên nhiên thay đổi như thế nào?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các tác động của thiên nhiên
lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Tác động của thiên nhiên
- GV đưa ra các câu hỏi:
đối với sản xuất và đời sống
+ Hằng ngày, em và gia đình đã sử dụng
- Tài nguyên thiên nhiên là các
những sản phẩm nào từ thiên nhiên?
thành phần của tự nhiên mà con
+ Thiên nhiên đã cho con người những gì?
người có thể khai thác và sử
+ Để các hoạt động sản xuất nông nghiệp,
dụng trong sản xuất và đời sống.
công nghiệp hoặc du lịch,phát triển có cần - Tác động:
phải dựa vào thiên nhiên hay không? Cho ví + Tích cực: cung cấp nguồn dụ.
nguyên liệu, phục vụ nhu cầu Trang 221
- GV đặt tiếp câu hỏi thảo luận thep cặp đôi: sản xuất và đời sống cho con
Hãy nêu những tác động của thiên nhiên đối người.
với sản xuất và đời sống của con người?
+ Tiêu cực: các thiên tai như lũ
GV lưu ý cần nêu cả những tác động tích cực lụt, sóng thần, động đất… gây và tiêu cực
thiệt hại về người và của.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác động của con người lên thiên nhiên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những tác động chủ yếu
của loài người lên thiên có mùi nhiên Trái Đất. Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ
tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững.
Liên hệ thực tế địa phương.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Trang 222
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Tác động của con người lên tập thiên nhiên
- GV yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận
- Tích cực: Con người đã vận
theo kĩ thuật khăn trải bàn, tìm hiểu về tác dụng các quy luật tự nhiên kết
động của con người với:
hợp với sự tiến bộ của khoa học
+ Nhóm 1: Tài nguyên đất
– kĩ thuật để tại ra của cải vật
+ Nhóm 2: Tài nguyên rừng
chất, nhằm nâng cao chất lượng
+ Nhóm 3: Tài nguyên khoáng sản cuộc sống hơn.
+ Nhóm 4: Tài nguyên nước - Tiêu cực:
- GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm thực hiện. + Môi trường bị ô nhiễm
- GV đặt tiếp câu hỏi: Vậy để bảo vệ thiên
+ Nhiều tài nguyên bị cạn kiệt
nhiên và phát triển bền vững cuộc sống
+ Nhiều loài sinh vật có nguy cơ
của nhân loại, con người cần làm gì? tuyệt chủng
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
GV bổ sung: Trái Đất là ngôi nhà chung
của con người và các loài sinh vật trên Trái
Đất. Dân số gia tăng nhanh đã khiến cho Trang 223
nhiều tài nguyên thiên nhiên được khai thác
với tốc độ ngày càng nhiều hơn để đáp ứng
đủ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con
người. Do đó, loài người cần chung ta, sử
dụng đi đôi với bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời:
1. Lấy ví dụ cụ thể chứng minh rằng:
• Thiên nhiên có vai trò rất to lớn đối với sự sống của con người.
• Con người đã tác động lên thiên nhiên làm nhiều nguồn tài nguyên đang bị suy giảm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
• Thiên nhiên có vai trò rất to lớn đối với sự sống của con người
o Không có không khí sao con người có thể thở
o Không có thiên nhiên sao con người có thức ăn, nước uống
• Con người đã tác động lên thiên nhiên làm nhiều nguồn tài nguyên đang bị suy giảm
o Con người khai thác, phá rừng, cháy rừng -> rừng ngày càng cạn kiệt
o Các loại khoáng sản sắt, thép, nhôm, cacbon, silic, kẽm và đồng,... do
khai thác quá mức -> ngày càng cạn kiệt.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Trang 224
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Hãy kể lại việc mà em hoặc các bạn đã
làm để góp phần làm cho quê hương ngày càng xanh, sạch, đẹp.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Phiếu bài tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học
Ngày soạn:…../……/….
Ngày dạy:…../…../……
BÀI 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LỚP PHỦ THỰC VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. Trang 225 - Năng lực riêng:
• Có khả năng hình thành và phát triển ý tưởng về một chủ đề học tập khám
phá từ thực tiễn; có khả năng trình bày kết quả một bài tập của cá nhân hay của nhóm
• Biết tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin cậy để cập nhật tri thức về môi
trường tự nhiên trong sản xuất ở địa phương.
• Sử dụng các công cụ: tranh ảnh, video clip, số liệu,... dưới góc độ địa lí.
• Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác,
giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình tham quan địa phương và
các hoạt động học tập ở lớp. 3. Phẩm chất
- Có cách nhìn đúng với các hoạt động sản xuất của người dân tại địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, số liệu, video clip,... phục vụ cho nội dung (tuỳ thuộc vào mỗi cá nhân nhóm).
- Bút chì, bút màu, tẩy.
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn những nội dung đã chuẩn bị từ tiết trước GV yêu cầu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Trang 226
- GV dẫn dắt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tác động của
con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS viết báo cáo
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước tiến hành để viết báo cáo.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước: 1. Lựa chọn đề tài
- Đọc kĩ yêu cầu: Nội dung báo cáo là gì? Đối tượng nghiên lắng nghe?
- GV cần định hướng cho HS để tránh tình trạng có quá nhiều nhóm cùng lựa
chọn một nội dung nghiên cứu. 2. Nghiên cứu đề tài
- Lập dàn ý nghiên cứu: Dàn ý sẽ giúp HS hình dung ra được những nội dung
cũng như công việc cần hoàn thành, có thể viết dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ hoá.
Nếu hoạt động nhóm, cần có sự phân công công việc rõ ràng tới từng thành viên.
- Tìm kiếm, thu thập và nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh,... để chọn ra những thông tin cần thiết. 3. Viết báo cáo
- Sau khi đã thu thập đầy đủ dữ liệu cần thiết, tiến hành viết báo cáo. Báo cáo có
thể dưới dạng bài viết, sơ đồ, tranh ảnh, video clip,...
- GV lưu ý: Từ những dữ liệu đã thu thập được, các nhóm chủ động viết báo
cáo, có thể thay đổi dàn ý do phụ thuộc các thông tin và tranh ảnh thu thập được. 4. Trình bày báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo trước lớp, các thành viên hỗ trợ.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá và cho các nhóm đánh giá sản lẫn nhau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết . Trang 227
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện bài thực hành.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu, tìm hiểu về tác động của con người tới thiên nhiên.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Phiếu bài tập Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp. HS đánh giá HS) thực hành.
V. Hồ sơ dạy học Trang 228