Giáo án điện tử Âm nhạc 1 Chủ đề 4 Tiết 14 Kết nối tri thức: Trống con

Bài giảng PowerPoint Âm nhạc 1 Chủ đề 4 Tiết 14 Kết nối tri thức: Trống con hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 1. Mời bạn đọc đón xem!

Hát : Chào người bạn mới đến
Nhạc cụ : Trống con
Tiết 2 - Chủ đề 4
http://www.free-powerpoint-templates-design.com
MỤC TIÊU
ÔN TẬP LẠI BÀI HÁT CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN
Hát kết hợp với bộ gõ cơ thể, vận động theo nhịp điệu
01
NHẠC CỤ : TRỐNG CON
Tìm hiểu về nhạc cụ trống con, biết cách cầm dùi trống và gõ trống
02
ÔN TẬP BÀI HÁT CHÀO
NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN
KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI
NHÌN HÌNH ẢNH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT
Your Text Here
Bài hát
Chào người bạn mới đến
.
Lương Bằng Vinh
ÔN TẬP BÀI HÁT
HÁT KẾT HỢP BỘ GÕ CƠ THỂ
HÁT KẾT HỢP VẬN ĐỘNG CƠ THỂ
Tìm hiểu về Trống con
TRỐNG CON
.
Trống con là nhạc cụ gõ, họ màng rung xuất
hiện ở Việt Nam từ khá lâu đời. Trong nghệ
thuật Chèo nó có tên là Trống Đế, còn trong
Ca Trù nó có tên là Trống Chầu. Trống có
hai mặt hình tròn, đường kính bằng nhau
khoảng 15 cm. Mặt trống thường là da nách
trâu nạo mỏng (rất dai và bền). Đường viền
da bịt mặt trống trùm xuống thân trống
khoảng 3 cm, được đóng bằng đinh tre.Tang
trống cao khoảng 18 cm, bằng gỗ mít
nguyên khúc gọi là tang liền, hoặc bằng
những mảnh gỗ mít chấp lại, sơn phết bên
ngoài. Hai dùi trống dài khoảng 25 cm, bằng
gỗ cứng. Phía
đầu tay cầm to hơn phía đầu gõ vào mặt
Trng.
TRỐNG CON
.
Âm thanh Trống con, vui, lảnh lót,
hơi đanh, gọn tiếng. Nghệ nhân đánh
vào nhiều vị trí khác nhau trên trống
tạo nên nhiều âm thanh khác nhau.
Trống con không thể thiếu trong Ca
Trù, trong sân khấu Chèo truyền
thống. Ngoài ra còn được sử dụng
trong Dàn nhạc Dân tộc.
CÁCH CẦM DÙI TRỐNG VÀ ĐÁNH TRỐNG
Đánh trên mặt trống
Đánh trên thân trống
Mở dùi trống
Kết hợp hát và đánh trống con
Thank you
Insert the title of your subtitle Here
| 1/15

Preview text:

Tiết 2 - Chủ đề 4
Hát : Chào người bạn mới đến Nhạc cụ : Trống con
http://www.free-powerpoint-templates-design.com MỤC TIÊU 01
ÔN TẬP LẠI BÀI HÁT CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN
Hát kết hợp với bộ gõ cơ thể, vận động theo nhịp điệu
NHẠC CỤ : TRỐNG CON 02
Tìm hiểu về nhạc cụ trống con, biết cách cầm dùi trống và gõ trống ÔN TẬP BÀI HÁT CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI
NHÌN HÌNH ẢNH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT Your Text Here Bài hát
Chào người bạn mới đến . Lương Bằng Vinh ÔN TẬP BÀI HÁT
HÁT KẾT HỢP BỘ GÕ CƠ THỂ
HÁT KẾT HỢP VẬN ĐỘNG CƠ THỂ Tìm hiểu về Trống con TRỐNG CON
Trống con là nhạc cụ gõ, họ màng rung xuất
hiện ở Việt Nam từ khá lâu đời. Trong nghệ
thuật Chèo nó có tên là Trống Đế, còn trong
Ca Trù nó có tên là Trống Chầu. Trống có
hai mặt . hình tròn, đường kính bằng nhau
khoảng 15 cm. Mặt trống thường là da nách
trâu nạo mỏng (rất dai và bền). Đường viền
da bịt mặt trống trùm xuống thân trống
khoảng 3 cm, được đóng bằng đinh tre.Tang
trống cao khoảng 18 cm, bằng gỗ mít
nguyên khúc gọi là tang liền, hoặc bằng
những mảnh gỗ mít chấp lại, sơn phết bên
ngoài. Hai dùi trống dài khoảng 25 cm, bằng gỗ cứng. Phía
đầu tay cầm to hơn phía đầu gõ vào mặt Trống. TRỐNG CON
Âm thanh Trống con, vui, lảnh lót,
hơi đanh, gọn tiếng. Nghệ nhân đánh
vào nhiều vị trí khác nhau trên trống .
tạo nên nhiều âm thanh khác nhau.
Trống con không thể thiếu trong Ca
Trù, trong sân khấu Chèo truyền
thống. Ngoài ra còn được sử dụng trong Dàn nhạc Dân tộc.
CÁCH CẦM DÙI TRỐNG VÀ ĐÁNH TRỐNG Đánh trên mặt trống Mở dùi trống Đánh trên thân trống
Kết hợp hát và đánh trống con Thank you
Insert the title of your subtitle Here
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15