Giáo án điện tử Âm nhạc 2 Chủ đề 3 Cánh diều: Đoàn kết

Bài giảng PowerPoin Âm nhạc 2 Chủ đề 3 Cánh diều: Đoàn kết hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 2. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Âm nhạc 2 Chủ đề 3 Cánh diều: Đoàn kết

Bài giảng PowerPoin Âm nhạc 2 Chủ đề 3 Cánh diều: Đoàn kết hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 2. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em hãy kể tên một số biểu hiện của tinh thần đoàn kết
ở trường lớp hoặc các em đã thấy ở quanh chúng ta.
Tiết 10:
ÔN TẬP BÀI HÁT: Lớp chúng ta đoàn kết
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC:
Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng âm nhạc
1. Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
a. Các em hãy hát bài hát kết hợp với vỗ tay
hoặc vận động nhẹ nhàng.
b. Các em hãy ôn luyện bài hát theo hình thức nối tiếp
Người hát Câu hát
Tổ 1 Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân.
Tổ 2 Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà.
Tổ 3 Đầy tình thân, quý mến nhau, luôn thi đua học chăm tiến tới.
Tổ 4 Quyết kết đoàn giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đang trò ngoan.
c. Các em hãy ôn luyện bài hát kết hợp với vận động
động tác cơ thể.
d. Các em biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau (đơn ca,
song ca, tốp ca) kết hợp với gõ phách hoặc vận động cơ thể
2. Thường thức âm nhạc:
Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng âm nhạc
a. Tìm hiểu về Mô-da
Mô-da là nhạc sĩ người nước Áo.
Mô-da là một thần đồng âm nhạc thế giới.
Ông đã biết chơi đàn cầm dương cầm
khi mới lên 3.
Bắt đầu viết ra các bản "Nhạc khúc nhịp ba"
vào tuổi lên 6.
Soạn bản "giao hưởng" đầu tiên khi chưa đầy
9 tuổi.
Sáng tác "diễn ca khúc" khi 11 tuổi "nhạc
kịch" lúc mới 12.
Thần đồng âm nhạc Mô – da,
thần đồng âm nhạc Mô – da.
b. Các em hãy hát câu hát sau:
c. Các em hãy nghe câu chuyện “Thần đồng âm nhạc”,
sau đó đọc lần lượt các đoạn từ 1 - 6
-
Mô-da đã làm sau khi đánh rơi
bản nhạc?
-
Em yêu thích nhân vật nào nhất
trong câu chuyện? Vì sao?
d. Kể chuyện
1
Bố Lê-ô-pôn đưa cho Mô-da
bản nhạc mình đã soạn để đem
tặng cho con gái ông chủ rạp
hát nhân dịp sinh nhật cô bé.
Mô-da mải ngắm nhìn cảnh vt, lỡ
làm rơi bản nhạc của b xuống
sông.
3
Mô-da sáng tác một bản nhạc khác.
và ông chủ rạp t rt thích bản nhạc được mang
đến, bố -ô-pôn của -da khi nghe biết đó không phải
bản nhạc của mình.
Bố hỏi Mô-da về chuyện đã xy ra,
tự hào và 9n chắc Mô-da sẽ thành
nhạc sĩ giỏi.
Mô-da lớn lên đã trở thành một nhạc
thiên tài nổi tiếng khắp châu Âu.
6
e. Các em hãy kể lại từng phần của câu chuyện
theo hình ảnh minh họa
1
3
6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hát nhuần nhuyễn bài hát
“Lớp chúng ta đoàn kết”
kết hợp gõ đệm và vận động.
Kể câu chuyện
Thần đồng âm nhạc
cho người thân nghe.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI GIẢNG!
| 1/18

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Các em hãy kể tên một số biểu hiện của tinh thần đoàn kết
ở trường lớp hoặc các em đã thấy ở quanh chúng ta. Tiết 10:
ÔN TẬP BÀI HÁT: “Lớp chúng ta đoàn kết”
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC:
Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng âm nhạc
1. Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
a. Các em hãy hát bài hát kết hợp với vỗ tay
hoặc vận động nhẹ nhàng.
b. Các em hãy ôn luyện bài hát theo hình thức nối tiếp Người hát Câu hát Tổ 1
Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hòa tình thân. Tổ 2
Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà. Tổ 3
Đầy tình thân, quý mến nhau, luôn thi đua học chăm tiến tới. Tổ 4
Quyết kết đoàn giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đang trò ngoan.
c. Các em hãy ôn luyện bài hát kết hợp với vận động động tác cơ thể.
d. Các em biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau (đơn ca,
song ca, tốp ca) kết hợp với gõ phách hoặc vận động cơ thể
2. Thường thức âm nhạc: a. Tìm hiểu về Mô-da
Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng âm nhạc
• Mô-da là nhạc sĩ người nước Áo.
• Mô-da là một thần đồng âm nhạc thế giới.
• Ông đã biết chơi đàn vĩ cầm và dương cầm khi mới lên 3.
• Bắt đầu viết ra các bản "Nhạc khúc nhịp ba" vào tuổi lên 6.
• Soạn bản "giao hưởng" đầu tiên khi chưa đầy 9 tuổi.
• Sáng tác "diễn ca khúc" khi 11 tuổi và "nhạc kịch" lúc mới 12.
b. Các em hãy hát câu hát sau:
Thần đồng âm nhạc Mô – da,
thần đồng âm nhạc Mô – da.
c. Các em hãy nghe câu chuyện “Thần đồng âm nhạc”,
sau đó đọc lần lượt các đoạn từ 1 - 6
- Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc?
- Em yêu thích nhân vật nào nhất trong câu chuyện? Vì sao? d. Kể chuyện 1
Bố Lê-ô-pôn đưa cho Mô-da
bản nhạc mình đã soạn để đem
tặng cho con gái ông chủ rạp
hát nhân dịp sinh nhật cô bé.
Mô-da mải ngắm nhìn cảnh vật, lỡ
làm rơi bản nhạc của bố xuống sông. 3
Mô-da sáng tác một bản nhạc khác.
Cô bé và ông chủ rạp hát rất thích bản nhạc được mang
đến, bố Lê-ô-pôn của Mô-da khi nghe biết đó không phải bản nhạc của mình.
Bố hỏi Mô-da về chuyện đã xảy ra,
tự hào và tin chắc Mô-da sẽ thành nhạc sĩ giỏi. 6
Mô-da lớn lên đã trở thành một nhạc sĩ
thiên tài nổi tiếng khắp châu Âu.
e. Các em hãy kể lại từng phần của câu chuyện theo hình ảnh minh họa 3 1 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hát nhuần nhuyễn bài hát Kể câu chuyện
“Lớp chúng ta đoàn kết”
Thần đồng âm nhạc
kết hợp gõ đệm và vận động. cho người thân nghe. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18