Giáo án điện tử Âm nhạc 3 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Chuyến dã ngoại của Sơn Ca

Bài giảng PowerPoint Âm nhạc 3 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Chuyến dã ngoại của Sơn Ca hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 3. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Âm nhạc 3 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Chuyến dã ngoại của Sơn Ca

Bài giảng PowerPoint Âm nhạc 3 Tiết 1 Chân trời sáng tạo: Chuyến dã ngoại của Sơn Ca hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 3. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
Chào mừng quý thầy
và c em học sinh đến
vi tiết âm nhc
Chuẩn bị đồ dùng học tập
Nghe tiết tấu a và b cho biết tiết tấu lặp lại theo chu kì và tiết tấu không có sự lặp lại
KHỞI ĐỘNG
CHUYẾN DÃ NGỌAI CỦA
N CA
TIẾT 1
LẢ
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?
Hình ảnh các em thiếu nhi vui chơi dưới bóng mát cây cổ thụ
+ Những hoạt động nào phát ra âm thanh ?
Tiếng mái chèo nước, tiếng máy cày, tiếng cầu bập
bênh, tiếng trò chơi đánh chuyền, tiếng gà mẹ, gà
con, tiếng con mèo, con chó, con chim, con cò kêu
Chốt khái niệm: âm thanh định âm là không cao độ. Âm thanh tính nhíp điệu âm
thanh có cao độ
Nghe mẫu hoặc Kể mẫu câu chuyện nhạc nền và cảm nhận những hoạt động nào phát ra âm
thanh có và có nhịp điệu
Trong câu chuyện Quan sát c sự vật trong
tranh, sự vật nào tạo ra âm thanh tính nhịp điệu,
hoạt động nào phát ra âm thanh không nhịp điệu?
+ Tiếng mái chèo nước, tiếng máy cày, tiếng cầu
bập bênh, tiếng trò chơi đánh chuyền âm thanh
có nhịp điệu
+ Con chó, con gà mái, gà con, con mèo, con cò là âm thanh không có nhịp điệu
+ Mô phỏng âm thanh có tính nhịp điệu trong tranh
+ Mô phỏng âm thanh không có nhịp điệu trong tranh
Đu quay, Máy cưa..
Tìm những sự vật tạo ra âm thanh có tính nhịp điệu trong cuộc sống
1, 2 HS kể lại câu chuyện và có nhấn mạnh vào các âm thanh có tính nhịp điệu trong câu chuyện.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
CÒ LẢ
+ Dân ca đồng bằng Bắc Bộ9một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, được lưu truyền trong dân
gian. Dân ca nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua nhạc hoặc không
nhạc của các dân tộc9Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục.
+ Bài hát lả dân ca đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người ng dân, họ luôn lạc
quan trong lao động.
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KHÁM PHÁ
Nghe cảm nhận đồng thời đứng tại chỗ vận động theo nhịp
Trả lời câu hỏi
Chia sẻ cảm nhận của em về bài hát
Nhẹ nhàng, mềm mại
Bài hát có tốc độ nhanh hay chậm
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
Nghe và Vận động mô phỏng theo động tác cánh cò sải cánh dập dờn bay trên không trung
theo nhịp bài hát
HS nghe lại lần thứ hai kết hợp với vận động theo trí tưởng tượng.
Chia sẻ những hình ảnh đã tưởng tượng khi nghe nhạc.
Nghe nhạc và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG SÁNG TẠO
Nhận biết các nhạc cụ, sự vật, các con vật từ trái qua phái.
Kèn
trời mưa gà trống
Sấm sét
Con mèo
Con chim
trống vỗ tay
Con vịt
con dê con chó chuông lắc tay
Nghe mẫu các nhạc cụ, sự vật, các con vật từ trái qua phái. HS mô phỏng lại sau
3 Nhóm mỗi nóm mô phỏng 1 nhạc cụ, sự vật, con vật từ trái qua phải
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
| 1/20

Preview text:

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với tiết âm nhạc
Chuẩn bị đồ dùng học tập KHỞI ĐỘNG
Nghe tiết tấu a và b cho biết tiết tấu lặp lại theo chu kì và tiết tấu không có sự lặp lại
CHUYẾN DÃ NGỌAI CỦA SƠN CA TIẾT 1 LẢ
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?
Hình ảnh các em thiếu nhi vui chơi dưới bóng mát cây cổ thụ
+ Những hoạt động nào phát ra âm thanh ?
Tiếng mái chèo nước, tiếng máy cày, tiếng cầu bập
bênh, tiếng trò chơi đánh chuyền, tiếng gà mẹ, gà
con, tiếng con mèo, con chó, con chim, con cò kêu

Chốt khái niệm: âm thanh định âm là không có cao độ. Âm thanh có tính nhíp điệu là âm thanh có cao độ
Nghe mẫu hoặc Kể mẫu câu chuyện nhạc nền và cảm nhận những hoạt động nào phát ra âm
thanh có và có nhịp điệu
Trong câu chuyện và Quan sát các sự vật có trong
+ Tiếng mái chèo nước, tiếng máy cày, tiếng cầu
tranh, sự vật nào tạo ra âm thanh có tính nhịp điệu, và
bập bênh, tiếng trò chơi đánh chuyền là âm thanh
hoạt động nào phát ra âm thanh không có nhịp điệu? có nhịp điệu
+ Con chó, con gà mái, gà con, con mèo, con cò là âm thanh không có nhịp điệu
+ Mô phỏng âm thanh có tính nhịp điệu trong tranh
+ Mô phỏng âm thanh không có nhịp điệu trong tranh
Tìm những sự vật tạo ra âm thanh có tính nhịp điệu trong cuộc sống Đu quay, Máy cưa..
1, 2 HS kể lại câu chuyện và có nhấn mạnh vào các âm thanh có tính nhịp điệu trong câu chuyện. CÒ LẢ
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KHÁM PHÁ
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Dân ca đồng bằng Bắc Bộ là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, được lưu truyền trong dân
gian. Dân ca có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có
nhạc của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục.
+ Bài hát Cò lả là dân ca đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người nông dân, họ luôn lạc quan trong lao động.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH LUYỆN TẬP Trả lời câu hỏi
Bài hát có tốc độ nhanh hay chậm
Nhẹ nhàng, mềm mại
Chia sẻ cảm nhận của em về bài hát
Nghe cảm nhận đồng thời đứng tại chỗ vận động theo nhịp
Nghe và Vận động mô phỏng theo động tác cánh cò sải cánh dập dờn bay trên không trung theo nhịp bài hát
HS nghe lại lần thứ hai kết hợp với vận động theo trí tưởng tượng.
Chia sẻ những hình ảnh đã tưởng tượng khi nghe nhạc.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG SÁNG TẠO
Nghe nhạc và gõ đệm theo tiết tấu lời ca Kèn trời mưa gà trống Con mèo trống vỗ tay Sấm sét Con chim Con vịt con dê con chó chuông lắc tay
Nhận biết các nhạc cụ, sự vật, các con vật từ trái qua phái.
Nghe mẫu các nhạc cụ, sự vật, các con vật từ trái qua phái. HS mô phỏng lại sau
3 Nhóm mỗi nóm mô phỏng 1 nhạc cụ, sự vật, con vật từ trái qua phải NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20