Giáo án điện tử Âm nhạc 3 Tiết 13 Cánh diều: Múa sạp

Bài giảng PowerPoint Âm nhạc 3 Tiết 13 Cánh diều: Múa sạp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 3. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Âm nhạc 3 Tiết 13 Cánh diều: Múa sạp

Bài giảng PowerPoint Âm nhạc 3 Tiết 13 Cánh diều: Múa sạp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 3. Mời bạn đọc đón xem!

168 84 lượt tải Tải xuống
Giáo viên: Vương Thị Kim T
Hát bài “Nhịp điệu vui” Dân ca Séc
* HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2022
Âm nhạc 3: Chủ đề 4 “QUÊ HƯƠNG”
T Tiết 13: Học hát
Bài: MÚA SẠP
Nhạc: Mai sao (Phỏng theo Dân vũ Tây Bắc)
Lời mới: Tạ Hoàng Mai Anh
Nhảy sạp (hay còn gọi là múa sạp) là điệu múa dân gian đặc sắc của dân
tộc Thái trong những dịp vui, hay trong lễ hội xuân. Bắt nguồn từ trong đời
sống hằng ngày. Để tổ chức nhảy sạp, người ta chuẩn bị hai cây tre lớn,
chắc và đủ dài làm sạp chính, cùng với nhiều cặp sạp con nhỏ hơn. Hai
chiếc sạp cái đặt cách nhau một khoảng rộng đủ để gác hai đầu các cây sạp
con, từng cặp sạp con đặt song song, cách đều nhau chừng hai gang tay,
tạo thành dàn sạp. Người tham gia nhảy sạp thường là trai hoặc gái trong
bản được chia thành hai tốp, một tốp đập sạp và một tốp nhảy sạp. Mỗi đôi
trai gái ngồi hai đầu một cặp sạp con và gõ theo nhịp 4/4, cứ 3 lần gõ lên
sạp cái thì một lần gõ hai sạp con vào nhau tạo ra âm thanh, tiết tấu vừa
múa, vừa gõ vừa hát. Rất vui nhộn và đặc sắc.
TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ MÚA SẠP
Nghe bài hát:
ĐỌC LỜI CA BÀI HÁT
MÚA SẠP
Câu 1: Nhịp nhàng cùng bước đều, hòa nhịp cồng chiêng vang.
Câu 2: Ngân nga câu hát tình tang, bay theo ánh trăng mơ màng.
Câu 3: Những bước chân cuốn theo niềm vui, tiếng sáo bay vút bên
nương đồi.
Câu 4: Tiếng cười vang vọng trên môi, về đây cùng nhau vui chơi.
Câu 1
T P HÁT T NG CÂU
Nhịp nhàng cùng bước đều, hòa nhịp cồng chiêng vang.
Câu 2
T P HÁT T NG CÂU
Ngân nga câu hát tình tang, bay theo ánh trăng mơ màng.
Nhịp nhàng cùng bước đều, hòa nhịp cồng chiêng
Vang. Ngân nga câu hát tình tang, bay theo ánh trăng mơ màng.
Câu 3
T P HÁT T NG CÂU
Những bước chân cuốn theo niềm vui, tiếng sáo bay vút trên nương
đồi. đồi.
T P HÁT T NG CÂU
Câu 4
Tiếng cười vang vọng trên môi, về đây cùng nhau vui chơi.
Những bước chân cuốn theo niềm vui, tiếng sáo bay vút bên nương
đồi. Tiếng cười vang vọng trên môi, về đây cùng nhau vui chơi.
Ghép toàn bài
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC:
AI NHANH AI ĐÚNG
Bài hát “Múa sạp”
Nói về điệu múa của vùng nào?
A.Nam Bộ
B. Tây Nguyên
C. Tây Bắc
C. Tây Bắc
Bài hát “Múa sạp
Nhắc đến nhạc cụ nào?
A. Cng chiêng
B. Đàn tranh
C. Kèn
A. Cồng chiêng
Em hãy nêu cảm nhận về bài hát Múa sạp?
A. Bài hát nói lên tình đoàn kết ca các bn ng
Tây Bc.
B. Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng sâu lắng.
C. Biết quý trọng những sản phẩm lao động của
người nông dân.
A. Bài hát nói lên tình đoàn kết của các bạn ng
Tây Bắc.
HÁT CẢ BÀI
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2022
Âm nhạc 3: Chủ đề 4 “QUÊ HƯƠNG”
T Tiết 13: Học hát
Bài: MÚA SẠP
Nhạc: Mai sao (Phỏng theo Dân vũ Tây Bắc)
Lời mới: Tạ Hoàng Mai Anh
| 1/23

Preview text:

Giáo viên: Vương Thị Kim Thơ
Hát bài “Nhịp điệu vui” Dân ca Séc
* HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2022
Âm nhạc 3: Chủ đề 4 “QUÊ HƯƠNG” T Tiết 13: Học hát Bài: MÚA SẠP
Nhạc: Mai sao (Phỏng theo Dân vũ Tây Bắc)
Lời mới: Tạ Hoàng Mai Anh

TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ MÚA SẠP
Nhảy sạp (hay còn gọi là múa sạp) là điệu múa dân gian đặc sắc của dân
tộc Thái trong những dịp vui, hay trong lễ hội xuân. Bắt nguồn từ trong đời
sống hằng ngày. Để tổ chức nhảy sạp, người ta chuẩn bị hai cây tre lớn,
chắc và đủ dài làm sạp chính, cùng với nhiều cặp sạp con nhỏ hơn. Hai
chiếc sạp cái đặt cách nhau một khoảng rộng đủ để gác hai đầu các cây sạp
con, từng cặp sạp con đặt song song, cách đều nhau chừng hai gang tay,
tạo thành dàn sạp. Người tham gia nhảy sạp thường là trai hoặc gái trong
bản được chia thành hai tốp, một tốp đập sạp và một tốp nhảy sạp. Mỗi đôi
trai gái ngồi hai đầu một cặp sạp con và gõ theo nhịp 4/4, cứ 3 lần gõ lên
sạp cái thì một lần gõ hai sạp con vào nhau tạo ra âm thanh, tiết tấu vừa
múa, vừa gõ vừa hát. Rất vui nhộn và đặc sắc. Nghe bài hát:
ĐỌC LỜI CA BÀI HÁT MÚA SẠP
Câu 1: Nhịp nhàng cùng bước đều, hòa nhịp cồng chiêng vang.
Câu 2: Ngân nga câu hát tình tang, bay theo ánh trăng mơ màng.
Câu 3: Những bước chân cuốn theo niềm vui, tiếng sáo bay vút bên nương đồi.
Câu 4: Tiếng cười vang vọng trên môi, về đây cùng nhau vui chơi. TẬP HÁT T N Ừ G CÂU Câu 1
Nhịp nhàng cùng bước đều, hòa nhịp cồng chiêng vang. TẬP HÁT T NG CÂU Câu 2
Ngân nga câu hát tình tang, bay theo ánh trăng mơ màng.
Nhịp nhàng cùng bước đều, hòa nhịp cồng chiêng
Vang. Ngân nga câu hát tình tang, bay theo ánh trăng mơ màng. TẬP HÁT T NG CÂU Câu 3
Những bước chân cuốn theo niềm vui, tiếng sáo bay vút trên nương đồi. đồi. TẬP HÁT T N Ừ G CÂU Câu 4
Tiếng cười vang vọng trên môi, về đây cùng nhau vui chơi.
Những bước chân cuốn theo niềm vui, tiếng sáo bay vút bên nương
đồi. Tiếng cười vang vọng trên môi, về đây cùng nhau vui chơi. Ghép toàn bài TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: AI NHANH AI ĐÚNG Bài hát “Múa sạp”
Nói về điệu múa của vùng nào?
A.Nam Bộ B. Tây Nguyên C. Tây Bắ c Bài hát “Múa sạp”
Nhắc đến nhạc cụ nào?
A. A .C C n ồ g n c g h c i h ê i n ê g n B. Đàn tranh C. Kèn
Em hãy nêu cảm nhận về bài hát Múa sạp? A. A . B à B i ài h á h t á t n ó n ió i l êln ê n t ìtn ì h n h đ o đ à o n à n k ế k t ế t củ c a ủa cá c c á c bạ b n n vùn vù g n T y â B y ắ B c ắ . c
B. Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng sâu lắng.
C. Biết quý trọng những sản phẩm lao động của người nông dân. HÁT CẢ BÀI
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2022
Âm nhạc 3: Chủ đề 4 “QUÊ HƯƠNG” T Tiết 13: Học hát
Bài:
MÚA SẠP
Nhạc: Mai sao (Phỏng theo Dân vũ Tây Bắc)
Lời mới: Tạ Hoàng Mai Anh

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Ghép toàn bài
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23