Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 2 Tiết 1: Học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Chân trời sáng tạo: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chủ đề:
Môn:

Âm Nhạc 6 87 tài liệu

Thông tin:
15 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 2 Tiết 1: Học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Chân trời sáng tạo: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

41 21 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Nhiệm vụ: Giáo viên dùng bàn tay di chuyển trong không gian lên
hoặc xuống, học sinh quan sát hát bằng các âm “a”, “ê”, “u”,… theo
đường nét chuyển động bàn tay của giáo viên.
Trò chơi đoán âm thanh qua hành động
TIẾT 5: HÁT: BÀI HÁT “TIẾNG CHUÔNG
VÀ NGỌN CỜ”
Ch đ 2: Bài ca hòa bình
I. TÌM HIỂU BÀI HÁT
Nhiệm vụ:
Các em hãy nghe quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc
của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ".
Sau đó, các em chia đoạn và câu hát trong bài hát.
-
Tác giả: Phạm Tuyên
-
Năm sáng tác:1985
-
Hoàn cảnh ra đời: để ởng ứng phong trào quốc tế
thiếu nhi Ngọn cờ hòa bình.
-
Bài hát có 2 lời được chia thành 2 đoạn
Lời 1:
+ Đoạn 1: Từ “Trái đất…” đến “…gia đình của ta”
+ Đoạn 2: Từ “Boong bính boong…” đến “…cờ hòa bình”
Lời 2:
+ Đoạn 1: Từ "Thế giới quanh em..." đến "...chung niềm tin"
+ Đoạn 2: Từ "Boong bính boong..." đến "...cờ của ta"
II. BÀI HÁT "TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ"
1. HỌC HÁT LỜI 1
Đoạn 1:
Trái đất thân уêu lòng chúng em xiết bao tự hào,
Một quả cầu đẹp tươi lung linh giữa trời sao
Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha
Và bạn nhỏ gần xa đấу chính gia đình của ta.
Đoạn 2:
Boong bính boong hồi chuông ngân vang khắp nơi
Trong khúc ca đầу tình уêu thương sáng ngời
Boong bính boong cờ baу giữa tiếng chuông ngân
Hãу phất cao lên lá cờ hòa bình.
Đoạn 1:
Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh
Bàn taу em điểm tô cho trái đất đẹp xinh
Thế giới muốn hòa bình và chán ghét chiến tranh
Ϲùng hòa chung tiếng hát chúng em có chung niềm tin.
Đoạn 2:
Boong bính boong hồi chuông ngân vang khắp nơi
Trong khúc ca đầу tình уêu thương sáng ngời
Boong bính boong cờ baу giữa tiếng chuông ngân
Hãу phất cao lên lá cờ của ta.
2. HỌC HÁT LỜI 2
3. CẢM NHẬN BÀI HÁT
- Bài hát thể hiện sự khỏe khoắn đoạn 1
và trong sáng, tự hào ở đoạn 2.
- Thông qua bài hát, chúng ta cần thể hiện
tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình.
“Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà
trường thì em cần làm để thể hiện tinh thần
đoàn kết, yêu chuộng hòa bình?”
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ: Cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động
cơ thể hoặc dùng nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.
VẬN DỤNG
Các em hãy sáng tạo về hình thức biểu diễn
hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động cơ thể
Trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ
đệm cùng bạn).
Chia lớp thành những nhóm nhỏ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tập hát nhuần nhuyễn bài hát
“Tiếng chuông và ngọn cờ”.
Chuẩn bị nội dung tiết học sau:
“Lý thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm
bằng hệ thống chữ cái Latin”; “
Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành
số 2” “ Nhạc cụ giai điệu: Bài
thực hành số 1”.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/15

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Trò chơi đoán âm thanh qua hành động
Nhiệm vụ: Giáo viên dùng bàn tay di chuyển trong không gian lên
hoặc xuống, học sinh quan sát và hát bằng các âm “a”, “ê”, “u”,… theo
đường nét chuyển động bàn tay của giáo viên.
Chủ đề 2: Bài ca hòa bình
TIẾT 5: HÁT: BÀI HÁT “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”
I. TÌM HIỂU BÀI HÁT Nhiệm vụ:
• Các em hãy nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc
của bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ".
• Sau đó, các em chia đoạn và câu hát trong bài hát. - Tác giả: Phạm Tuyên - Năm sáng tác:1985 -
Hoàn cảnh ra đời: để hưởng ứng phong trào quốc tế
thiếu nhi Ngọn cờ hòa bình. -
Bài hát có 2 lời được chia thành 2 đoạn • Lời 1:
+ Đoạn 1: Từ “Trái đất…” đến “…gia đình của ta”
+ Đoạn 2: Từ “Boong bính boong…” đến “…cờ hòa bình” • Lời 2:
+ Đoạn 1: Từ "Thế giới quanh em..." đến "...chung niềm tin"
+ Đoạn 2: Từ "Boong bính boong..." đến "...cờ của ta"
II. BÀI HÁT "TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ" 1. HỌC HÁT LỜI 1Đoạn 1:
Trái đất thân уêu lòng chúng em xiết bao tự hào,
Một quả cầu đẹp tươi lung linh giữa trời sao
Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha
Và bạn nhỏ gần xa đấу chính gia đình của ta. • Đoạn 2:
Boong bính boong hồi chuông ngân vang khắp nơi
Trong khúc ca đầу tình уêu thương sáng ngời
Boong bính boong cờ baу giữa tiếng chuông ngân
Hãу phất cao lên lá cờ hòa bình. 2. HỌC HÁT LỜI 2Đoạn 1:
Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh
Bàn taу em điểm tô cho trái đất đẹp xinh
Thế giới muốn hòa bình và chán ghét chiến tranh
Ϲùng hòa chung tiếng hát chúng em có chung niềm tin. • Đoạn 2:
Boong bính boong hồi chuông ngân vang khắp nơi
Trong khúc ca đầу tình уêu thương sáng ngời
Boong bính boong cờ baу giữa tiếng chuông ngân
Hãу phất cao lên lá cờ của ta.
3. CẢM NHẬN BÀI HÁT
- Bài hát thể hiện sự khỏe khoắn ở đoạn 1
và trong sáng, tự hào ở đoạn 2.
- Thông qua bài hát, chúng ta cần thể hiện
tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình.
“Là một học sinh và còn đang ngồi trên ghế nhà
trường thì em cần làm gì để thể hiện tinh thần
đoàn kết, yêu chuộng hòa bình?” LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ: Cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động
cơ thể hoặc dùng nhạc cụ gõ đệm cho bài hát. VẬN DỤNG
Chia lớp thành những nhóm nhỏ
Các em hãy sáng tạo về hình thức biểu diễn
hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động cơ thể
Trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị nội dung tiết học sau:
“Lý thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm
Tập hát nhuần nhuyễn bài hát
bằng hệ thống chữ cái Latin”; “
“Tiếng chuông và ngọn cờ”.
Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành
số 2” “ Nhạc cụ giai điệu: Bài
thực hành số 1”. CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15