Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức Chủ đề 1 Tiết 3: Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh tính nhạc
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Âm nhạc 6
Môn: Âm Nhạc 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
C H Ủ Đ Ề 1 :
TUỔI HỌC TRÒ Tiết 3:
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: Các thuộc tính cơ bản
của âm thanh có tính nhạc
ĐỌC NHẠC: Bài đọc nhạc số 1 Nội dung 1: Lý thuyết âm nhạc:
Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và mô tả các âm thanh theo cảm nhận cá nhân KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và mô tả các âm thanh theo cảm nhận cá nhân Cao- thấp Dài- ngắn sắc thái của âm thanh Mạnh- nhẹ (nhạc cụ và giọng hát)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Tìm hiểu các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc Có 4 thuộc tính: - Cao độ:
Độ cao- thấp, trầm bổng của âm thanh - Trường độ:
Độ ngân dài- ngắn của âm thanh - Cường độ:
Độ mạnh- nhẹ, to- nhỏ của âm thanh - Âm sắc:
Là các sắc thái khác nhau của âm thanh
các loại nhạc cụ và giọng hát LUYỆN TẬP
Quan sát, nhận biết và ghép mỗi bức tranh với mỗi thuộc tính âm thanh phù hợp Cao độ Trường độ Cường độ Âm sắc Nội dung 2:
Đọc nhạc:Bài đọc nhạc số 1 KHỞI ĐỘNG
Nhắc lại và thực hành một số kí hiệu trường độ ở sơ đồ dưới đây:
Mời các em luyện thanh theo giọng Đô trưởng Đô Rê Mi Fa Sol La Si Đô Đô Si La Sol Fa Mi Rê Đô
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Tìm hiểu bài đọc nhạc
? Bài đọc nhạc được viết ở nhịp gì?
Nêu định nghĩa nhịp đó?
Nhịp 2/4: Là nhịp có 2 phách trong
1 ô nhịp.Mỗi phách có giá trị trường
độ bằng 1 nốt đen. Phách 1 là phách
mạnh, phách 2 là phách nhẹ. ? Bài đọc n Đ hạc ô có nh Rê ữ ng Mi t r ư ờ F ng a độ, cao Sol Sol La Đô Si La Sol độ nào?
- Trường độ: Nốt đen, đen chấm dôi,
nốt móc đơn, nốt trắng
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si La Đô Si La Sol Mi Rê Fa Mi Rê Đô
c. Bài đọc nhạc số 1
- Bài đọc nhạc được chia thành mấy nét nhạc? 2 nét nhạc:
Nét nhạc 1:Từ đầu đến hết ô nhịp thứ 4
Nét nhạc 2: Từ ô nhịp thứ 5 đến hết. Tập đọc từng câu LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Vận dụng cách đánh nhịp
Sáng tạo đọc nhạc kết
2/4 vào các bản nhạc, bài
hát có cùng tính chất hợp gõ đệm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Hoàn thiện Vẽ một bức tranh
Hoàn thiện bài đọc
bài hát Con đường học
nhạc số 1 kết hợp gõ trò
chủ đề về thầy cô và
đệm theo phách hoặc
với các hình thức đã học bạn bè đánh nhịp 2/4
DẶN DÒ, CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết học sau:
- Luyện tập, hoàn thiện bài hát, bài đọc nhạc với các hình thức đã học để trình diễn trong tiết 4.
- Tập ứng tác lời mới với trò chơi Nhịp điệu đến trường. TẠM BIỆT
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18