Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức Chủ đề 7 Tiết 28: Nghe nhạc: Auld Lang Syne

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em hãy xem một đoạn video về đất nước Scotland và
nêu cảm nhận của mình về những cảnh đẹp trong video
TIẾT 28:
NGHE NHẠC: Tác phẩm Auld Lang Syne
ÔN TẬP BÀI HÁT: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
1. Nghe và cảm nhận về bài hát Auld Lang Syne
Dựa vào những kiến thức đã chuẩn bị trước và SGK trang 55,
các em hãy trình bày thông tin về tác phẩm Auld Lang Syne:
Tác phẩm do ai sáng tác?
Tác phẩm có nguồn gốc từ đâu?
Bài hát có giai điệu như thế nào?
Bài hát được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
Auld Lang Syne (Bài ca tạm biệt)
bài hát có lời thơ của Robert Burns.
Bài hát được viết năm 1978 phổ theo
giai điệu âm nhạc dân gian Scottland.
Bài hát nổi tiếng nhiều quốc gia nói
tiếng Anh.
Giai điệu nhẹ nhàng, trữ tình.
Thường được sử dụng trong khung
cảnh lưu luyến khi chia tay
2. Hoạt động theo nhịp bài hát Auld Lang Syne
Các em hãy ôn luyện và vận động theo nhịp điệu
bài hát “Auld Lang Syne”
LUYỆN TẬP
1. Ôn luyện vận động theo nhịp điệu bài hát
Auld Lang Syne
Các em tiếp tục ôn luyện các động tác vận động theo nhịp
4/4 và có thể sáng tạo một số động tác minh hoạ phù hợp
với nhịp điệu bài hát “Auld Lang Syne”
LUYỆN TẬP
2. Ôn tập bài hát: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Các em hãy ôn tập bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng”
theo các hình thức đã học
VẬN DỤNG
Các em hãy tiếp tục luyện tập bài hát Hãy để mặt trời
luôn chiếu sáng bằng các hình thức đã học
Các em hãy sáng tạo thêm nhiều ý tưởng về động tác
minh hoạ cho bài hát
Các em hãy biển diễn bài hát Hãy để mặt trời luôn
chiếu sáng và bài Auld Lang Syne trước lớp
Các em hãy tìm hiểu trước về phần lý thuyết
âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa
Bài đọc nhạc số 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/11

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Các em hãy xem một đoạn video về đất nước Scotland và
nêu cảm nhận của mình về những cảnh đẹp trong video TIẾT 28:
NGHE NHẠC: Tác phẩm Auld Lang Syne
ÔN TẬP BÀI HÁT: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
1. Nghe và cảm nhận về bài hát Auld Lang Syne
Dựa vào những kiến thức đã chuẩn bị trước và SGK trang 55,
các em hãy trình bày thông tin về tác phẩm Auld Lang Syne:
• Tác phẩm do ai sáng tác?
• Tác phẩm có nguồn gốc từ đâu?
• Bài hát có giai điệu như thế nào?
• Bài hát được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
Auld Lang Syne (Bài ca tạm biệt) là
bài hát có lời thơ của Robert Burns.
• Bài hát được viết năm 1978 phổ theo
giai điệu âm nhạc dân gian Scottland.
• Bài hát nổi tiếng ở nhiều quốc gia nói tiếng Anh.
• Giai điệu nhẹ nhàng, trữ tình.
• Thường được sử dụng trong khung
cảnh lưu luyến khi chia tay
2. Hoạt động theo nhịp bài hát Auld Lang Syne
Các em hãy ôn luyện và vận động theo nhịp điệu
bài hát “Auld Lang Syne” LUYỆN TẬP
1. Ôn luyện vận động theo nhịp điệu bài hát Auld Lang Syne
Các em tiếp tục ôn luyện các động tác vận động theo nhịp
4/4 và có thể sáng tạo một số động tác minh hoạ phù hợp
với nhịp điệu bài hát “Auld Lang Syne” LUYỆN TẬP
2. Ôn tập bài hát: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Các em hãy ôn tập bài hát “Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng”
theo các hình thức đã học VẬN DỤNG
Các em hãy tiếp tục luyện tập bài hát Hãy để mặt trời
luôn chiếu sáng bằng các hình thức đã học
Các em hãy sáng tạo thêm nhiều ý tưởng về động tác minh hoạ cho bài hát
Các em hãy biển diễn bài hát Hãy để mặt trời luôn
chiếu sáng và bài Auld Lang Syne trước lớp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các em hãy tìm hiểu trước về phần lý thuyết
âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa và
Bài đọc nhạc số 5 CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11