Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Tiết 3: Nhạc cụ thể hiện giai điệu

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Âm nhạc 8 44 tài liệu

Thông tin:
25 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Tiết 3: Nhạc cụ thể hiện giai điệu

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
CHỦ ĐỀ 1: GIAI ĐIỆU TUỔI HỒNG
TIẾT 3
NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU
THUYẾT ÂM NHẠC
NHẠC CỤ THỂ HIỆN
GIAI ĐIỆU - Recorder
Bài thực hành số 1
Cho biết vị trí, thế bấm và
các nốt đã học trên Recorder
Thực hành thổi các nốt sau, lưu ý
kỹ thuật thổi, giữ hơi thở đều và nhẹ nhàng
Thực hiện bài bổ trợ
* Bàithực hành số 1: 
 
!"#$%&'
!( )*+"
Luyện tập Bài thực hành số 1
,-%./0+12
34Bài thực hành số 1567"8
&+9:;<=>?
Hòa tấu Bài thực hành số 1 cùng nhạc cụ gõ. Chọn 1 trong 2 âm hình
tiết tấu sau:
NHẠC CỤ THỂ HIỆN
GIAI ĐIỆU – Kèn phím
Bài thực hành số 1
Cho biết vị trí các nốt đã học trên Kèn phím
C D E F G A B C
Quan sát và thực hành gam Đô trưởng. Thực hiện
đúng kỹ thuật ngón và số ngón.
* Bàithực hành số 1: 
 
!"#$%&'
!( )*+"
Luyện tập Bài thực hành số 1
,-%./0+12
34Bài thực hành số 1567"8
&+9:;<=>?
Hòa tấu Bài thực hành số 1 cùng nhạc cụ gõ. Chọn 1 trong 2 âm hình
tiết tấu sau:
THUYẾT ÂM NHẠC
GAM TRƯỞNG, GIỌNG
TRƯỞNG, GIỌNG ĐÔ
TRƯỞNG
Quan sát và đọc hệ thống âm sau:
Hệ thống âm trên chúng ta được học chưa? Hệ thống âm đó
được gọi là gì?
Đáp án: Đã học trong các bài đọc nhạc, được gọi là gam Đô
trưởng
Gam trưởng
Khái niệm: Là hệ thống gồm 7 bậc âm được sắp xếp
liền bậc từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp, bắt đầu từ
âm bậc I (âm chủ - âm ổn định nhất ) theo cấu tạo cung
và nửa cung như sau:
VD:
- Lấy âm bậc I là Son, lần lượt xây dựng như khung cấu
tạo trên ta sẽ có gam Son trưởng
- Lấy âm bậc I là Pha, lần lượt xây dựng như khung cấu
tạo trên ta sẽ có gam Pha trưởng
Hoạt động nhóm, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Giọng trưởng
Đáp án:
- Khi các bậc âm của gam trưởng được sử dựng để xây dựng
một tác phẩm âm nhạc (bài hát, bản nhạc), người ta gọi là
giọng trưởng.
- Tên của giọng trưởng bao gồm tên âm chủ kèm theo sau là
từ trưởng.
- Kí hiệu giọng trưởng: Major hoặc dur.
VD: giọng Đô trưởng kí hiệu C Major hoặc C-dur.
Giọng son trưởng kí hiệu G Major hoặc G-dur.
| 1/25

Preview text:

CHỦ ĐỀ 1: GIAI ĐIỆU TUỔI HỒNG TIẾT 3
NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU LÝ THUYẾT ÂM NHẠC
NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU - Recorder
Bài thực hành số 1
Cho biết vị trí, thế bấm và
các nốt đã học trên Recorder
Thực hành thổi các nốt sau, lưu ý
kỹ thuật thổi, giữ hơi thở đều và nhẹ nhàng
Thực hiện bài bổ trợ
* Quan sát và nhận xét Bài thực hành số 1: Nhịp, nhịp
độ, cao độ, trường độ, các kí hiệu đã học * Nghe GV thổi mẫu
* Đọc tên nốt nhạc theo trường độ
Luyện tập Bài thực hành số 1
•Luyện tập thổi từng tiết nhạc và cả bài
• Thể hiện Bài thực hành số 1 với nhịp độ Moderato, rõ
phách mạnh nhẹ và tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4
Hòa tấu Bài thực hành số 1 cùng nhạc cụ gõ. Chọn 1 trong 2 âm hình tiết tấu sau:
NHẠC CỤ THỂ HIỆN
GIAI ĐIỆU – Kèn phím
Bài thực hành số 1
Cho biết vị trí các nốt đã học trên Kèn phím C D E F G A B C
Quan sát và thực hành gam Đô trưởng. Thực hiện
đúng kỹ thuật ngón và số ngón.

* Quan sát và nhận xét Bài thực hành số 1: Nhịp, nhịp
độ, cao độ, trường độ, các kí hiệu đã học * Nghe GV thổi mẫu
* Đọc tên nốt nhạc theo trường độ
Luyện tập Bài thực hành số 1
•Luyện tập thổi từng tiết nhạc và cả bài
• Thể hiện Bài thực hành số 1 với nhịp độ Moderato, rõ
phách mạnh nhẹ và tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4
Hòa tấu Bài thực hành số 1 cùng nhạc cụ gõ. Chọn 1 trong 2 âm hình tiết tấu sau: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC GAM TRƯỞNG, GIỌNG
TRƯỞNG, GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG
Quan sát và đọc hệ thống âm sau:
Hệ thống âm trên chúng ta được học chưa? Hệ thống âm đó được gọi là gì?
Đáp án: Đã học trong các bài đọc nhạc, được gọi là gam Đô trưởng Gam trưởng
Khái niệm: Là hệ thống gồm 7 bậc âm được sắp xếp
liền bậc từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp, bắt đầu từ
âm bậc I (âm chủ - âm ổn định nhất ) theo cấu tạo cung và nửa cung như sau: VD:
- Lấy âm bậc I là Son, lần lượt xây dựng như khung cấu
tạo trên ta sẽ có gam Son trưởng
- Lấy âm bậc I là Pha, lần lượt xây dựng như khung cấu
tạo trên ta sẽ có gam Pha trưởng Giọng trưởng
Hoạt động nhóm, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: Đáp án:
- Khi các bậc âm của gam trưởng được sử dựng để xây dựng
một tác phẩm âm nhạc (bài hát, bản nhạc), người ta gọi là giọng trưởng.
- Tên của giọng trưởng bao gồm tên âm chủ kèm theo sau là từ trưởng.
- Kí hiệu giọng trưởng: Major hoặc dur.
VD: giọng Đô trưởng kí hiệu C Major hoặc C-dur.
Giọng son trưởng kí hiệu G Major hoặc G-dur.