Giáo án điện tử Công nghệ 3 Bài 6 Cánh diều: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 3 Bài 6 Cánh diều: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 3. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Công nghệ 3 324 tài liệu

Thông tin:
11 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Công nghệ 3 Bài 6 Cánh diều: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 3 Bài 6 Cánh diều: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 3. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
+ Bạn An sờ tay vào chỗ ấm đun nước bằng điện đang sôi.
+ Khi nước sôi, bạn Hà cẩn thận rút phích cắm ra khỏi ổ
điện, cầm quai ấm để rót nước
KHỞI
ĐỘNG
Em có nhận xét gì về cách sử dụng của 2 bạn?
PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI
SỐNG
BÀI
6
An toàn với môi trường công nghệ
trong gia đình
(Tiết 2)
Hoạt động 1. An toàn với các đồ dùng sử dụng điện
THẢO LUẬN
NHÓM ĐÔI
+ Em hãy tả lại tình huống trong
mỗi bức hình?
+ Nêu những nguy hiểm thể xảy ra
trong mỗi tình huống?
+ Em sẽ xử như thế nào khi gặp phải
tình huống mất an toàn như vậy?
Hoạt động 3. An toàn với các đồ dùng sử dụng điện
Hình 1: Cắm phích điện khi tay bị ướt
=> có thể bị giật điện => chỉ cắm phích
điện khi tay khô ráo.
Hình 2: Chọc vật kim loại vào ổ điện =>
có thể bị giật điện => không chọc bất cứ
vật gì vào ổ cắm điện.
Hình 3: Dây điện bị đứt, hở => chạm vào
dây điện có thể bị giật => không lại gần
dây điện bị đứt, hở.
Hình 4: Dẫm lên dây điện => có thể bị ngã,
dây điện kéo phích điện, đổ đồ dùng,... =>
để gọn các đồ dùng điện ở vị trí thích hợp.
+ Em hãy tả lại tình huống trong
mỗi bức hình?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra
trong mỗi tình huống?
+ Em sẽ xnhư thế nào khi gặp phải
tình huống mất an toàn như vậy?
+ Khi nhìn thấy đồ dùng điện bị đứt dây, hoạt động bất
thường (kêu to, cháy, ...) em sẽ làm gì?
+ Không đến gần đồ dùng bằng điện, ngắt nguồn
điện, báo người lớn,...
KẾT LUẬN
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng tránh tình huống mất an toàn với
các đồ dùng sử dụng điện.
Cách phòng tránh
tại nạn điện?
Thảo luận nhóm 4
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng tránh tình huống mất an toàn với
các đồ dùng sử dụng điện.
Cách phòng tránh
tại nạn điện?
Thảo luận nhóm 4
- Không lại gần dây điện
nguồn bị đứt, hở.
- Báo cho người lớn khi
thấy bất thường.
- Không chọc bất cứ vật
gì vào ổ cắm điện.
TRÒ CHƠI: AN TOÀN HAY NGUY HIỂM
1.Chơi đùa ở khu vực bếp
2. Dùng dây điện nguồn bị đứt
3. Dùng tay kéo dây điện để rút phích điện
4. Cắm phích điện khi tay khô ráo
5. Sắp xếp ngăn nắp bát, đĩa trên giá đựng
An toàn
An toàn
Nguy hiểm
Nguy hiểm
Nguy hiểm
LOVE
L
L
L
L
PIRCE
G
S
T
H
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
| 1/11

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
+ Bạn An sờ tay vào chỗ ấm đun nước bằng điện đang sôi.
+ Khi nước sôi, bạn Hà cẩn thận rút phích cắm ra khỏi ổ
điện, cầm quai ấm để rót nước
Em có nhận xét gì về cách sử dụng của 2 bạn?
PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG BÀI
An toàn với môi trường công nghệ 6 trong gia đình (Tiết 2)
Hoạt động 1. An toàn với các đồ dùng sử dụng điện THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
+ Em hãy mô tả lại tình huống trong mỗi bức hình?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trong mỗi tình huống?
+ Em sẽ xử lý như thế nào khi gặp phải
tình huống mất an toàn như vậy?

+ Em hãy mô tả lại tình huống trong mỗi bức hình?
Hoạt động 3. An toàn với các đồ dùng sử dụng điện
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trong mỗi tình huống?
+ Em sẽ xử lý như thế nào khi gặp phải
tình huống mất an toàn như vậy?

Hình 1: Cắm phích điện khi tay bị ướt
=> có thể bị giật điện => chỉ cắm phích điện khi tay khô ráo.
Hình 2: Chọc vật kim loại vào ổ điện =>
có thể bị giật điện => không chọc bất cứ
vật gì vào ổ cắm điện.
Hình 3: Dây điện bị đứt, hở => chạm vào
dây điện có thể bị giật => không lại gần
dây điện bị đứt, hở.
Hình 4: Dẫm lên dây điện => có thể bị ngã,
dây điện kéo phích điện, đổ đồ dùng,... =>
để gọn các đồ dùng điện ở vị trí thích hợp. KẾT LUẬN
+ Khi nhìn thấy đồ dùng điện bị đứt dây, hoạt động bất
thường (kêu to, cháy, ...) em sẽ làm gì?

+ Không đến gần đồ dùng bằng điện, ngắt nguồn
điện, báo người lớn,...

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng tránh tình huống mất an toàn với
các đồ dùng sử dụng điện.
Thảo luận nhóm 4 Cách phòng tránh tại nạn điện?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng tránh tình huống mất an toàn với
các đồ dùng sử dụng điện.
Thảo luận nhóm 4 Cách phòng tránh tại nạn điện?
- Không lại gần dây điện nguồn bị đứt, hở. - Báo cho người lớn khi thấy bất thường.
- Không chọc bất cứ vật gì vào ổ cắm điện.
TRÒ CHƠI: AN TOÀN HAY NGUY HIỂM
1.Chơi đùa ở khu vực bếp Nguy hiểm
2. Dùng dây điện nguồn bị đứt Nguy hiểm
3. Dùng tay kéo dây điện để rút phích điện Nguy hiểm
4. Cắm phích điện khi tay khô ráo An toàn
5. Sắp xếp ngăn nắp bát, đĩa trên giá đựng An toàn L L LOVE PIRCE G T L ẠM BIỆT S VÀ HẸN GẶP LẠI T H L
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11