Giáo án điện tử Công nghệ 3 Bài 7 Cánh diều: Làm đồ dùng học tập (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 3 Bài 7 Cánh diều: Làm đồ dùng học tập (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 3. Mời bạn đọc đón xem!

Thứ ba ngày 30 tháng 01
năm 2024
Công nghệ
LÀM ĐỒ DÙNG
HỌC TẬP
Tiết 1
KHỞI
ĐỘNG
KHỞI
ĐỘNG
Cái gì thường vẫn để đo
Giúp anh học trò kẻ vẽ thường xuyên
THƯỚC
K
?
Vừa mềm, vừa bé bỏng thôi
Mà làm sạch vết chì rơi mới tài
CỤC TẨY
?
Cái gì dài một gang tay
Em vẽ em viết ngày ngày ngắn đi?
BÚT CHÌ
?
Thân thì liền với hai chân
Khi làm chân nghỉ, chân quay mới kì
COM-PA
?
Không phải bò, không phải trâu
Uống nước ao sâu, lên cày ruộng cạn?
BÚT
MỰC
?
Bài 7
LÀM ĐỒ
DÙNG HỌC
TẬP
(Tiết 1)
KHÁM PHÁKHÁM PHÁ
Tìm hiểu một số
đồ dùng học tập
Kể tên một số đồ
dùng học tập mà
em biết
Em có thể làm
được đồ dùng
học tập nào?
LÀM CÂY THƯC KẺ BẰNG GIẤY
LÀM CÂY THƯC KẺ BẰNG GIẤY
Lựa chọn được vật
liệu và dụng cụ làm
thước kẻ bằng giấy.
Giấy bìa cứng
Công dụng: làm thân thước kẻ.
Cách sử dụng: cắt theo kích thước có sẵn.
Giấy màu thủ công
- Công dụng: trang trí thước kẻ.
- Cách sử dụng: cắt theo kích thước có sẵn.
Keo dán giấy
- Công dụng: dán các phần của thước k
vào nhau.
- Cách sử dụng: mở nắp, miết phần keo lên
mặt giấy/bìa cần dán sau đó đặt lên mặt còn
lại, ấn nhẹ.
Kéo
- Công dụng: cắt giấy, bìa.
- Cách sử dụng: tay phải cầm kéo (ngón
cái xỏ vào lỗ nhỏ của kéo, ngón trỏ và ngón
giữa xỏ vào lỗ còn lại), tay còn lại cầm một
bên mép của giấy và cắt.
Bút chì
- Công dụng: vẽ
- Cách sử dụng: dùng ngón cái và ngón tr
để cầm bút lên, đặt ngón trỏ lên đầu bút chì,
tựa bút chì lên ngón giữa, tựa mép bàn tay lên
trang giấy và bắt đầu vẽ.
Thước kẻ
- Công dụng: kẻ đường thẳng lên giấy, bìa.
- Cách sử dụng: đặt thước kẻ song song với
giấy, dùng bút chì kẻ theo mép phía trên của
thước..
Để làm một đồ
dùng học tập cần lựa
chọn vật liệu dụng
cụ phù hợp, cần tính
số lượng sử dụng để
tránh lãng phí.
Kết luậnKết lun
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
DẶN DÒDẶN DÒ
Tạm biệt!
Hẹn gặp lại
Tạm biệt!
Hẹn gặp lại
| 1/27

Preview text:

Thứ ba ngày 30 tháng 01 năm 2024 Công nghệ LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Tiết 1 KHỞI ĐỘNG
Cái gì thường vẫn để đo
? Giúp anh học trò kẻ vẽ thường xuyên THƯỚC KẺ
Vừa mềm, vừa bé bỏng thôi
? Mà làm sạch vết chì rơi mới tài CỤC TẨY
Cái gì dài một gang tay
? Em vẽ em viết ngày ngày ngắn đi? BÚT CHÌ
Thân thì liền với hai chân
? Khi làm chân nghỉ, chân quay mới kì COM-PA
Không phải bò, không phải trâu
? Uống nước ao sâu, lên cày ruộng cạn? BÚT MỰC Bài 7 LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1) KHÁM PHÁ KHÁ Tìm hiểu một số đồ dùng học tập Kể tên một số đồ dùng học tập mà em biết Em có thể làm được đồ dùng học tập nào?
LÀM CÂY THƯỚC KẺ BẰNG GIẤY
LÀM CÂY THƯỚC KẺ BẰNG GIẤY
Lựa chọn được vật
liệu và dụng cụ làm
thước kẻ bằng giấy. Giấy bìa cứng
• Công dụng: làm thân thước kẻ.
• Cách sử dụng: cắt theo kích thước có sẵn. Giấy màu thủ công
- Công dụng: trang trí thước kẻ.
- Cách sử dụng: cắt theo kích thước có sẵn. Keo dán giấy
- Công dụng: dán các phần của thước kẻ vào nhau.
- Cách sử dụng: mở nắp, miết phần keo lên
mặt giấy/bìa cần dán sau đó đặt lên mặt còn lại, ấn nhẹ. Kéo
- Công dụng: cắt giấy, bìa.
- Cách sử dụng: tay phải cầm kéo (ngón
cái xỏ vào lỗ nhỏ của kéo, ngón trỏ và ngón
giữa xỏ vào lỗ còn lại), tay còn lại cầm một
bên mép của giấy và cắt. Bút chì - Công dụng: vẽ
- Cách sử dụng: dùng ngón cái và ngón trỏ
để cầm bút lên, đặt ngón trỏ lên đầu bút chì,
tựa bút chì lên ngón giữa, tựa mép bàn tay lên
trang giấy và bắt đầu vẽ. Thước kẻ
- Công dụng: kẻ đường thẳng lên giấy, bìa.
- Cách sử dụng: đặt thước kẻ song song với
giấy, dùng bút chì kẻ theo mép phía trên của thước.. Kết Kế luận t luận Để làm một đồ dùng học tập cần lựa
chọn vật liệu và dụng cụ phù hợp, cần tính
số lượng sử dụng để tránh lãng phí. DẶN DÒ GV ĐIỀN VÀO ĐÂY GV ĐIỀN VÀO ĐÂY GV ĐIỀN VÀO ĐÂY GV ĐIỀN VÀO ĐÂY Tạm Tạm biệt! biệt! Hẹn ẹn gặ p lạ gặp i lạ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27