Giáo án điện tử Công nghệ 8 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!



 !"#$
%&'
! !( )
!*+
!,! !
( !-./0
12(3!$4!
! 
5#6
 
!"#$%&'
! !( 
)!*+
!,! !( 
!-./012(3
!$4!78!9
:;9'%&
<$=%>/?
1*!$@!A
!B#!.$$C
1D/012(3
!$4!
EF!-GH,IJ!-I/5=K!L!IAMN0HC76
2!.78!NOP31QNRST/012(3!$4!75B7/ !
EF!-GH,IJ!-I/5=
K!L!IAMN0HC76
2!.78!NOP31QNRST/012(3
!$4!75B7/ !
UIJM!-I/5=7V!
/?!)AML5
W7XYHZA'HZ
['HZ(9'/ H'5
1*N\1](:!]
!^($1Q
UIJ/!-I/5=N_%W
7"%* $N9X`
/X%a'(XM%*'$W
%*
JE8!NOP31QYb@=
SQ'( !-&' !"#P
(*'95(3!$4!'_
(:'%*PQ'
012(c!$4!
- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật được trình bày dưới dạng hình vẽ, hình
dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
-Bản vẽ kỹ thuật được lập theo các quy định thống nhất, được quy định trong
các Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) về bản vẽ kỹ thuật.

d#N9(:!]D$S515D$-8AM9(ef=!-#/0
d#N9(:!]D$S515D$-8AM9(ef=!-#/0
D$S5(ef=gh
fH%LD$-8(e
f=g'D$-8(e
f=gh/?D$S5
(ef=g9(e
f=! H!B#!_!Q
Ji$MN9!I`15j=4;k!9(:!]%#%G!-.I/$Sl,7F
!-GHN#1](:!]!_mAM%MO
Ji$MN9!I`15j=4;k!9(:!]%#
%G!-.I/$Sl,7F!-GHN#1](:
!]!_mAM%MO
UI`/Y(:
!]!-.I/$
SlP]fH%L(:
!]!_mAM
%MOI`M
UI`Y(:
!]!-.I/$
Sl/?(:!]
!_mAM%MO
I`M
UI`SY(:
!]!-.I/$
Sl/?nJ(:
!]!_mAM
%MOI`M
`j=%o/0J15#/ !P#"k!12%GoP57_N,%;9%>
D$-89P#"k!12ZP"!-./012
`j=%o/0J15#/ !P#"k!12
%GoP57_N,%;9%>D$-8
9P#"k!12ZP"!-./012
k!12%GoP57_N,
%;9%>D$-89
P#"k!12ZP"!-./0
12P5k!PD%47T!'
9k!12ZP"XD$
-8/?pnJpk!PD%47
qrQM15#Iq'j=#/ !7O<$M*KM%X(:!]
15%(:!]
s(:AM%!-Z%(:!]! 5#6
qrQM15#Iq'j=#/ !7O<$M*
KM%X(:!]15%(:
!]
qU(:!]Y12
N#N#1]H)!R%G
(:!]'%)$%
(:!]127t!.
UX(:!]Y
!(u1$LX1]
%(:!]151G!
<$M%(:!]
(#0Jvq77
s :*$pwp%G!-]
#NO(:!]AM
%(:AM%
!-Z
s(:AM%!-Z%
(:!]! 5#6

J.$$CAM/012(c!$4!
- Khổ giấy: A0, A1, A2, A3, A4
- Tỉ lệ của bản vẽ: tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ nguyên hình, tỉ lệ phóng to.
- Đường nét: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét đứt mảnh, nét gạch chấm
mảnh.
- Ghi kích thước: đường kích thước, đường gióng kích thước, chữ số kích
thước
xyz
"NM#H0<$=%>9!.$$C1D/012(3!$4!6
J{KM9(ef=|gh'g'gJ'g`15gq}X7O<$M*1]M$
! 5#6
`#14!!X9(:!]YD$S5~h77'D$-8qh7715
D$M#sh77I/$SlAM14!!X!•P*P5YJ8S59(:
!]!_m%#%G!-.I/$SlAM14!!P5/M#.$6
xyz
"NM#H0<$=%>9
!.$$C1D/012(3!$4!6
J{KM9(ef=|gh'g'
gJ'g`15gq}X7O<$M*
1]M$! 5#6
`#14!!X9(:
!]YD$S5~h77'D$
-8qh7715D$M#sh
77I/$SlAM14!
!X!•P*P5YJ8S59
(:!]!_m%#%G
!-.I/$SlAM14!!
P5/M#.$6
012(3!$4!P5H_!*!L!S\!-#
9P31Q(3!$4!15%j!-]!5€LK•
$S\!-#(3!$4!I14='XH0%G;@=
SQ!B#9<$=!‚!Of!%G<$=%>!-#
9!.$$C1D/012(3!$4!
JD$-8AM(ePD!-]/?D$S5AM
(ePDNM$15S*!:(eNM$/?78!RMS*
!:(e!-]
`II/$SlAM14!!X!•P*P5YJ3MP5!
NOKM(:!]%#%G!-.I/$SlAM14!
!15(:!]!Q!_mAM14!!P5YJM=
(:!]I/$Sl/?RM(:!]!Q
8S59(:!]!_m%#%G!-.I
/$SlAM14!!P5D$S5`h77'D$-8Jh
7715D$M#Js77
xyz
q9KNO(:!],!-GH5#!-#IsP5%&6I
NM#6
s!.15.$+3M9P#"k!12!-.I~
xyz
q9KNO(:!],
!-GH5#!-#IsP5
%&6INM#6
s!.15.$+3M9P#"k!
12!-.I~
4. a) Đúng. Vì chữ số kích thước được
ghi trên đường kích thước.
b), c) Sai. Vì chữ số kích thước không
được ghi trên đường kích thước mà ghi
ở dưới (hình b) và ghi bên cạnh (hình
c).
5.
(1) Nét liền đậm: Đường bao thấy, cạnh
thấy.
(2) Nét liền mảnh: Đường kích thước,
đường gióng kích thước.
(3) Nét gạch chấm mảnh: Đường tâm,
đường trục đối xứng.
(4) Nét đứt mảnh: Đường bao khuất,
cạnh khuất.
rƒ{
9/5!Q5=.$)$12!-.f=(egq'B7•X!f=
12(egh„7j=M!f=(egh!59!f=(egq%129
/5!Q5
Jj=N$!)778!/012(3!$4!'.$9!L!159!.$$C
75! !( 9HST%12/012%X
rƒ{
9/5!Q5=.$)$12!-.
f=(egq'B7•X!f=
12(egh„7j=M!f=(egh
!59!f=(egq%129/5
!Q5
Jj=N$!)778!/012(3!$4!'
.$9!L!159!.$$C75
! !( 9HST%12/012%X
1.Kích thước khổ A0 là 1 189 x
841, khổ A4 là 297 x 210. Dễ thấy
kích thước khổ A0 gấp 4 lần khổ
A4, vậy để chia khổ A0 thành các
khổ A4 thì làm chỉ cần lần lượt gập
đôi tờ giấy 4 lần (gấp đôi lần 1
A0>A1, lần 2 A1>A2, lần 3
A2>A3, lần 4 A3>A4) và cắt, em
sẽ được 16 tờ A4 từ 1 tờ A0.
2.HS tự sưu tầm: Bản vẽ nhà, bản
vẽ vòng đai….
| 1/21

Preview text:

BÀI 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Để người chế tạo hiểu đúng, người thiết kế cần thể hiện ý tưởng thiết kế trên bản vẽ kĩ thuật như thế nào? Để người chế tạo hiểu đúng, người thiết kế cần thể hiện ý tưởng thiết kế trên bản vẽ kĩ thuật một cách chính xác, đúng quy định bằng việc tuân thủ theo tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
1. Mỗi trường hợp ở Hình 1.2 trình bày những thông tin gì của sản phẩm?
2. Kể tên một số lĩnh vực sử dụng bản vẽ kĩ thuật mà em biết.
1. Mỗi trường hợp ở Hình 1.2 trình bày
những thông tin gì của sản phẩm?

1. - Hình 1.2.a trình bày mặt
bằng tầng 1 của ngôi nhà
gồm có: phòng ngủ, phòng
ăn, phòng khách, bếp, nhà
vệ sinh cùng với kích thước từng khu vực.
- Hình 1.2b trình bày sơ đồ
mạch điện chiếu sáng có 3
bóng đèn, khóa điện, nguồn điện.
2. Một số lĩnh vực: Xây
dựng, kiến trúc, chế tạo linh
kiện, các ngành kĩ thuật, cơ

2. Kể tên một số lĩnh vực sử dụng bản vẽ kĩ khí, điện lực,... thuật mà em biết.
BÀI 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1. Bản vẽ kỹ thuật
- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật được trình bày dưới dạng hình vẽ, hình
dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
-Bản vẽ kỹ thuật được lập theo các quy định thống nhất, được quy định trong
các Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) về bản vẽ kỹ thuật.
1.So sánh kích thước chiều dài và chiều rộng của các khổ giấy trong bảng 1.1.
1.So sánh kích thước chiều dài và chiều rộng của các khổ giấy trong bảng 1.1.
Chiều dài khổ giấy A0
gấp đôi chiều rộng khổ
giấy A1, chiều rộng khổ giấy A0 bằng chiều dài khổ giấy A1. Các khổ
giấy tiếp theo tương tự.

2. Quan sát hình 1.3 và hãy nhận xét các kích thước đo được trên hình biểu diễn ở mỗi
trường hợp so với kích thước tương ứng của đai ốc

2. Quan sát hình 1.3 và hãy nhận xét các kích thước đo - Hình 1.3b: kích
được trên hình biểu diễn ở mỗi trường hợp so với kích
thước tương ứng của đai ốc

thước trên hình biểu
diễn lớn gấp đôi kích thước tương ứng của đai ốc hình 1.3a - Hình 1.3c: kích thước trên hình biểu diễn bằng kích thước tương ứng của đai ốc hình 1.3a - Hình 1.3d: kích thước trên hình biểu diễn bằng 1/2 kích thước tương ứng của đai ốc hình 1.3a

3.Hãy đọc bảng 1.2 và cho biết loại nét vẽ được chọn làm cơ sở để xác định
chiều rộng các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ.

3.Hãy đọc bảng 1.2 và cho biết loại nét vẽ
được chọn làm cơ sở để xác định chiều rộng
các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ.

Nét vẽ được chọn làm cơ sở
để xác định chiều rộng các
loại nét vẽ còn lại trên bản
vẽ là nét liền đậm. Cụ thể,
các nét vẽ còn lại có chiều
rộng bằng 1/2 nét liền đậm.

4. Dựa vào Hình 1.4, hãy cho biết mối quan hệ giữa đường gióng kích thước
và đường kích thước.

5. Đường kính của đường tròn đường ghi kích thước như thế nào?
4. Dựa vào Hình 1.4, hãy cho biết mối quan hệ 4.- Đường kích thước: vẽ
giữa đường gióng kích thước và đường kích

song song với phần tử được thước.
ghi kích thước, đầu đường
kích thước vẽ mũi tên.
- Đường gióng kích thước:
thường kẻ vuông góc với
đường kích thước và vượt qua đường kích thước khoảng 2 ~ 4 mm.
5.
Kí hiệu ø được ghi trước con số kích thước của
đường kính của đường tròn.

5. Đường kính của đường tròn đường ghi
kích thước như thế nào?

BÀI 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
2.Tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật
- Khổ giấy: A0, A1, A2, A3, A4
- Tỉ lệ của bản vẽ: tỉ lệ thu nhỏ, tỉ lệ nguyên hình, tỉ lệ phóng to.
- Đường nét: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh.
- Ghi kích thước: đường kích thước, đường gióng kích thước, chữ số kích thước LUYỆN TẬP
1. Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật?
2. Giữa các khổ giấy (A0, A1, A2, A3 và A4) có mối quan hệ với nhau như thế nào?
3. Cho vật thể có các kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và
chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn của vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài các kích
thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
LUYỆN TẬP
1. Tại sao phải quy định các
tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật? 1.Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong

các lĩnh vực kĩ thuật và đã trớ thành “ngôn ngữ"
2. Giữa các khổ giấy (A0, A1, chung dùng trong kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây
A2, A3 và A4) có mối quan hệ dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong
với nhau như thế nào?
các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
3. Cho vật thể có các kích
2. Chiều rộng của khổ liền trước bằng chiều dài của
thước: chiều dài 60 mm, chiều khổ liền sau và diện tích khổ sau bằng một nửa diện
rộng 40 mm và chiều cao 50
tích khổ trước.
3. Vì hình biểu diễn của vật thể có tỉ lệ là 1:2 nghĩa là tỉ

mm. Hình biểu diễn của vật
số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật
thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài các
thể và kích thước thực tương ứng của vật thể là 1:2 hay
kích thước tương ứng đo được kích thước hình biểu diễn bằng 1 nửa kích thước thực.
trên hình biểu diễn của vật thể Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình là bao nhiêu?

biểu diễn của vật thể là chiều dài 30 mm, chiều rộng 20 mm và chiều cao 25 mm. LUYỆN TẬP
4. Cách ghi chữ số kích thước ở trường hợp nào trong Hình 1.5 là đúng? Vì sao?
5. Kể tên và nêu ý nghĩa các loại nét vẽ trên Hình 1.6. LUYỆN TẬP
4. Cách ghi chữ số kích thước ở
4. a) Đúng. Vì chữ số kích thước được
trường hợp nào trong Hình 1.5 là
ghi trên đường kích thước. đúng? Vì sao?
b), c) Sai. Vì chữ số kích thước không
được ghi trên đường kích thước mà ghi
ở dưới (hình b) và ghi bên cạnh (hình c). 5.
(1) Nét liền đậm: Đường bao thấy, cạnh
5. Kể tên và nêu ý nghĩa các loại nét thấy. vẽ trên Hình 1.6.
(2) Nét liền mảnh: Đường kích thước,
đường gióng kích thước.
(3) Nét gạch chấm mảnh: Đường tâm,
đường trục đối xứng.
(4) Nét đứt mảnh: Đường bao khuất, cạnh khuất. VẬN DỤNG
1.Các bài thực hành yêu cầu vẽ trên giấy khổ A4, nhưng em chỉ có tờ giấy
vẽ khổ A0. Em hãy chia tờ giấy khổ A0 thành các tờ giấy khổ A4 để vẽ các bài thực hành.
2. Hãy sưu tầm một bản vẽ kĩ thuật, nêu các thông tin và các tiêu chuẩn
mà người thiết kế áp dụng để vẽ bản vẽ đó.
VẬN DỤNG
1.Các bài thực hành yêu cầu vẽ trên
1.Kích thước khổ A0 là 1 189 x
giấy khổ A4, nhưng em chỉ có tờ giấy
841, khổ A4 là 297 x 210. Dễ thấy
vẽ khổ A0. Em hãy chia tờ giấy khổ A0 kích thước khổ A0 gấp 4 lần khổ
thành các tờ giấy khổ A4 để vẽ các bài A4, vậy để chia khổ A0 thành các thực hành.
khổ A4 thì làm chỉ cần lần lượt gập
2. Hãy sưu tầm một bản vẽ kĩ thuật,
đôi tờ giấy 4 lần (gấp đôi lần 1
nêu các thông tin và các tiêu chuẩn mà A0>A1, lần 2 A1>A2, lần 3
người thiết kế áp dụng để vẽ bản vẽ đó. A2>A3, lần 4 A3>A4) và cắt, em
sẽ được 16 tờ A4 từ 1 tờ A0.
2.HS tự sưu tầm: Bản vẽ nhà, bản vẽ vòng đai….
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21