Giáo án điện tử Đạo Đức 1 Bài 6 Kết nối tri thức: Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị

Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 1 Bài 6 Kết nối tri thức: Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo Đức 1. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Đạo đức 1 268 tài liệu

Thông tin:
22 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Đạo Đức 1 Bài 6 Kết nối tri thức: Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị

Bài giảng PowerPoint Đạo Đức 1 Bài 6 Kết nối tri thức: Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo Đức 1. Mời bạn đọc đón xem!

97 49 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Phạm Thị Liêm
Đạo đức
Chủ đề 3: Quan tâm chăm sóc người thân
trong gia đình
Bài 6: Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ,
anh chị
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2023
Các bạn trong tranh đã thể hiện sự lễ
phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị
như thế nào?
Vâng ạ!
Dạy đi học nào
cháu!
Em đánh răng kĩ chưa?
Em đánh răng kĩ
rồi ạ!
Con ăn nhanh để đi
học nhé !!
Con ăn sắp xong rồi ạ !!
Cháu chào ông bà,
cháu đi học ạ ! !
Vì sao em cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị?
Lễ phép, vâng lời là thể hiện lòng kính yêu mọi
người trong gia đình. Em thể hiện sự lễ phép, vâng
lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng thái độ, lời nói, cử
chỉ phù hợp
Bạn nào biết lễ phép vâng lời, bạn nào
chưa biết lễ phép, vâng lời? Vì sao
Hoạt động 1
Chia sẻ với bạn những việc em đã làm
thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà cha
mẹ, anh chị
Hoạt động 2
Bước
Long
Bước
Long
Em luôn lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh
chị bằng thái độ và hành vi phù hợp.
Biết chào hỏi trước khi ra ngoài và khi về đến nhà
Khi được đưa thứ gì nên nhận bằng hai tay và nói
lời cảm ơn
Và khi gặp các việc làm chưa biết lễ phép, vâng
lời ông bà, cha mẹ, anh chị thì các bạn hãy nhắc
nhở người ấy hãy lễ phép, vâng lời ông bà, cha
mẹ, anh chị: việc làm đó thể hiện sự kính yêu mọi
người trong gia đình của bạn, việc làm tuy đơn
giản nhưng sẽ làm mọi người trong gia đình thấy
rất vui và hạnh phúc.
Thá
i
độ,
hàn
h vi
phù
hợp
| 1/22

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Phạm Thị Liêm
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2023 Đạo đức
Chủ đề 3: Quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình
Bài 6: Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị
Các bạn trong tranh đã thể hiện sự lễ
phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị như thế nào? Dạy đi học nào cháu! Vâng ạ! Em đánh răng kĩ chưa? Em đánh răng kĩ rồi ạ! Con ăn nhanh để đi học nhé !!
Con ăn sắp xong rồi ạ !! Cháu chào ông bà, cháu đi học ạ ! !
Vì sao em cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị?
Lễ phép, vâng lời là thể hiện lòng kính yêu mọi
người trong gia đình. Em thể hiện sự lễ phép, vâng
lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng thái độ, lời nói, cử chỉ phù hợp
Bạn nào biết lễ phép vâng lời, bạn nào
Hoạt động 1 chưa biết lễ phép, vâng lời? Vì sao
Chia sẻ với bạn những việc em đã làm
Hoạt động 2 thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ, anh chị Bước g n o L Bước g n o L
Em luôn lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh
chị bằng thái độ và hành vi phù hợp.

Biết chào hỏi trước khi ra ngoài và khi về đến nhà Thá
Khi được đưa thứ gì nên nhận bằng hai tay và nói i lời cảm ơn độ,
Và khi gặp các việc làm chưa biết lễ phép, vâng hàn
lời ông bà, cha mẹ, anh chị thì các bạn hãy nhắc h vi
nhở người ấy hãy lễ phép, vâng lời ông bà, cha
mẹ, anh chị: việc làm đó thể hiện sự kính yêu mọi phù
người trong gia đình của bạn, việc làm tuy đơn hợp
giản nhưng sẽ làm mọi người trong gia đình thấy rất vui và hạnh phúc.