Giáo án điện tử Đạo đức 2 Bài 11 Cánh diều: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực

Bài giảng PowerPoin Đạo đức 2 Bài 11 Cánh diều: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 2. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Đạo đức 2 Bài 11 Cánh diều: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực

Bài giảng PowerPoin Đạo đức 2 Bài 11 Cánh diều: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 2. Mời bạn đọc đón xem!

Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2023
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC
GV: NGUYỄN THỊ LỆ NHẬT
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN
Bức tranh vgì?
Bức tranh vẽ gì?
Cảm xúc của bạn trong
tranh như thế nào?
Vì sao em biết?
Vì sao em biết?
Biểu cảm
Chia sẻ kỉ niệm của
nhân
về một lần có cảm xúc tiêu
cực
Klại một nh huống khiến em tức giận.
1
Khi đó em đã có lời nói, hành động như thế nào?
Nêu cảm nghĩ của em về lời nói, hành động của
em lúc đó?
2
3
Thảo luận
nhóm đôi
Để không rơi vào những tình
huống tương tự, em cần phải làm
gì?
Làm chủ cảm xúc giúp chúng ta
thấy thoải mái và bình %nh để ứng
xử phù hợp trong cuộc sống.
Vậy, cần làm gì
làm như thế nào để làm chủ cảm xúc?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
nhé!
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
Buồn chán
Sợ hãi
Thất vọng
Tự 5
Tức giận
Đây là những cảm xúc gì?
Luật chơi:
- Mỗi người chọn một cảm xúc và
thể hiện (bằng vẻ mặt, cử chỉ, hơi
thở, suy nghĩ) để mọi người cùng
đoán.
- Phân công để cảm xúc nào cũng
được thể hiện.
Khi tức giận, buồn bực,
em làm thế nào để giải tỏa cảm xúc?
Hít thở
tht sâu
Hít thở
thật sâu
Hít thở đều sẽ giúp
em bình tĩnh lại
cảm xúc của mình.
Trò
chuyện
Trò
chuyện
Làm em cảm thấy
tâm trạng nhẹ
nhàng hơn.
Ci
thể thao
Chơi
thể thao
Môn thể thao yêu
thích giúp em lấy
lại cảm xúc vui vẻ.
Nghe
nhạc
Nghe
nhạc
Nghe bài hát hay
sẽ khiến tâm trạng
em vui hơn.
Ci
cùng
bạn
Chơi
cùng
bạn
Bản thân thấy vui
vẻ hơn.
Viết
nhật kí
Viết
nhật kí
Ghi lại giúp tâm
trạng em nhẹ
nhàng hơn.
Kể thêm những cách
kiềm chế cảm xúc tiêu
cực mà em biết.
Kể thêm những cách
kiềm chế cảm xúc tiêu
cực mà em biết.
Đếm số để giữ bình %nh
Làm việc khác
Uống nước
VÍ DỤ
Các nhân vật trong tranh đã làm gì?
Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
a. Khi em tức giận với bạn
Cách 1
Cách 2
Nét mặt
Cử chỉ
Hành động
Thảo luận
nhóm đôi
Các nhân vật trong tranh đã làm gì?
Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
b. Khi em gặp chuyện buồn
Cách 1
Nét mặt
Cách 2
Cách 2
Cử chỉ
Hành động
Thảo luận
nhóm đôi
a. Khi em tức giận với bạn
Cách 1
Cách 2
Khi tức giận với bạn, em
chọn cách không tranh
cãi, tạm bỏ đi chỗ khác.
Vì cãi vã 5ếp sẽ làm em và bạn
bực mình hơn, giận nhau hơn.
Tạm bỏ đi chỗ khác sẽ giúp em và
bạn cùng bình Onh lại.
b. Khi em gặp chuyện buồn
Cách 1 Cách 2
Khi gặp chuyện buồn, em
chọn cách nói chuyện với
bạn.
Vì điều này làm em cảm thấy
được chia sẻ và tâm trạng nhẹ
nhàng hơn.
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN
Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2023 MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC
GV: NGUYỄN THỊ LỆ NHẬT Bức tranh vẽ gì?
Cảm xúc của bạn trong tranh như thế nào? Vì sao em biết? Biểu cảm
Chia sẻ kỉ niệm của cá nhân
về một lần có cảm xúc tiêu cực Thảo luận nhóm đôi
1 Kể lại một tình huống khiến em tức giận.
2 Khi đó em đã có lời nói, hành động như thế nào?
3 Nêu cảm nghĩ của em về lời nói, hành động của em lúc đó?
Để không rơi vào những tình
huống tương tự, em cần phải làm gì?
Làm chủ cảm xúc giúp chúng ta
thấy thoải mái và bình tĩnh để ứng
xử phù hợp trong cuộc sống. Vậy, cần làm gì và
làm như thế nào để làm chủ cảm xúc?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay nhé!
Thứ ... ngày ... tháng ... năm ...
Đây là những cảm xúc gì? Buồn chán Sợ hãi Thất vọng Tự ti Tức giận Luật chơi:
- Mỗi người chọn một cảm xúc và
thể hiện (bằng vẻ mặt, cử chỉ, hơi
thở, suy nghĩ) để mọi người cùng đoán.
- Phân công để cảm xúc nào cũng được thể hiện.
Khi tức giận, buồn bực,
em làm thế nào để giải tỏa cảm xúc? Hít ít thở thậ hật sâu âu Hít thở đều sẽ giúp em bình tĩnh lại cảm xúc của mình. Tr T ò chuyện chuyện Làm em cảm thấy tâm trạng nhẹ nhàng hơn. Chơi thể thao hao Môn thể thao yêu thích giúp em lấy lại cảm xúc vui vẻ. Nghe ghe nhạc nhạc Nghe bài hát hay sẽ khiến tâm trạng em vui hơn. Chơi i cùng bạn Bản thân thấy vui vẻ hơn. Viết iết nhật nhật kí Ghi lại giúp tâm trạng em nhẹ nhàng hơn. Kể th Kể thêm những các g c h ách kiềm kiềm ch chế cảm x xúc tiêu cự cực m c mà em biết. bi ết. Làm việc khác VÍ DỤ Uống nước
Đếm số để giữ bình tĩnh
Các nhân vật trong tranh đã làm gì?
Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

a. Khi em tức giận với bạn Thảo luận nhóm đôi Hành động Nét mặt Cách 1 Cách 2 Cử chỉ
Các nhân vật trong tranh đã làm gì?
Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

b. Khi em gặp chuyện buồn Thảo luận nhóm đôi Hành động Nét mặt Cách 2 Cách 1 Cách 2 Cử chỉ
a. Khi em tức giận với bạn
Khi tức giận với bạn, em chọn cách không tranh
cãi, tạm bỏ đi chỗ khác.

Vì cãi vã tiếp sẽ làm em và bạn
bực mình hơn, giận nhau hơn. Cách 1 TC ạ á m ch bỏ 2
đi chỗ khác sẽ giúp em và bạn cùng bình tĩnh lại.
b. Khi em gặp chuyện buồn Khi gặp chuyện buồn, em
chọn cách nói chuyện với bạn.
Vì điều này làm em cảm thấy Cách 1 đ C ư ách ợc ch 2
ia sẻ và tâm trạng nhẹ nhàng hơn.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Kể lại một tình huống khiến em tức giận.
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Kể thêm những cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực mà em biết.
  • Uống nước
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25