Giáo án điện tử Đạo đức 2 Bài 9 Cánh diều: Bảo quản đồ dùng gia đình

Bài giảng PowerPoin Đạo đức 2 Bài 9 Cánh diều: Bảo quản đồ dùng gia đình hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 2. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Đạo đức 2 Bài 9 Cánh diều: Bảo quản đồ dùng gia đình

Bài giảng PowerPoin Đạo đức 2 Bài 9 Cánh diều: Bảo quản đồ dùng gia đình hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 2. Mời bạn đọc đón xem!

Lớp 2
Chào mừng các em
đến với tiết
Đạo đức
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: “Hãy gọi tên tôi
1 2 3
4 5 6
Khăn vải
Bát, đĩa, thìa s
Bàn gỗ
Nồi cơm điện
Chảo kim loại
Rổ nhựa
Chúng ta cần xử lí và bảo quản thế nào
cho đúng cách?
Bài 9:
BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
(Tiết 3)
2. XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
LUYỆN TẬP
Em sẽ làm gì nếu là bạn trong mỗi tình huống dưới đây?
Thảo luận nhóm 4
Sắm vai và xử lí tình huống
b) Em đã làm gì và làm như thế nào với những đồ
dùng của gia đình mình? Đó là những đồ dùng nào?
a) Em đã biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng của gia đình
mình chưa?
c) Em sẽ làm gì để bảo quản tốt hơn đồ dùng gia đình
của mình?
LIÊN H
Thảo luận nhóm 2
VẬN DỤNG
a. Điều gì có thể xảy ra nếu cốc bẩn?
b. Điều gì có thể xảy ra nếu cốc bị gỉ, đứt quai?
c. Rửa cốc nên được thực hiện như thế nào?
d. Cất cốc nên được thực hiện như thế nào?
Thảo luận nhóm 4
Thực hành rửa và cất gọn cốc đúng cách
Hoạt động 1: Rửa cất gọn bát đĩa đúng cách
Hoạt động 2: Cùng người thân lau dọn, sắp xếp lại các
đồ dùng trong nhà.
Điền phiếu xác nhận:
Em đã làm việc gì?
Kết quả thực hiện như thế nào?
Ý kiến, thái độ của bố mẹ đối
với việc làm của em?
Hoạt động 3: Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ
dùng gia đình
DESKTOP
SOFTWARE
CỦNG CỐ
- Em học được
qua tiết học này ?
- Em muốn nhắn
với bạn điều gì ?
| 1/24

Preview text:

Chào mừng các em đến với tiết Đạo đức Lớp 2 KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: “Hãy gọi tên tôi1 2 3 4 5 6 Khăn vải Bát, đĩa, thìa sứ Bàn gỗ Nồi cơm điện Chảo kim loại Rổ nhựa
Chúng ta cần xử lí và bảo quản thế nào cho đúng cách? Bài 9:
BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 3) LUYỆN TẬP 2. XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Em sẽ làm gì nếu là bạn trong mỗi tình huống dưới đây? Thảo luận nhóm 4
Sắm vai và xử lí tình huống LIÊN HỆ
a) Em đã biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng của gia đình mình chưa?
b) Em đã làm gì và làm như thế nào với những đồ
dùng của gia đình mình? Đó là những đồ dùng nào?
c) Em sẽ làm gì để bảo quản tốt hơn đồ dùng gia đình của mình? Thảo luận nhóm 2 VẬN DỤNG Thảo luận nhóm 4
a. Điều gì có thể xảy ra nếu cốc bẩn?
b. Điều gì có thể xảy ra nếu cốc bị gỉ, đứt quai?
c. Rửa cốc nên được thực hiện như thế nào?
d. Cất cốc nên được thực hiện như thế nào?
Thực hành rửa và cất gọn cốc đúng cách
Hoạt động 1: Rửa và cất gọn bát đĩa đúng cách
Hoạt động 2: Cùng người thân lau dọn, sắp xếp lại các đồ dùng trong nhà.
Điền phiếu xác nhận: ● Em đã làm việc gì?
● Kết quả thực hiện như thế nào?
● Ý kiến, thái độ của bố mẹ đối với việc làm của em?
Hoạt động 3: Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng gia đình CỦNG CỐ - Em học được gì q D ua tiEếS t K họTcOP này ? - S E OF m T m W uố A n RnEhắn với bạn điều gì ?
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • LIÊN HỆ
  • VẬN DỤNG
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • DESKTOP SOFTWARE
  • Slide 24