Giáo án điện tử Đạo đức 3 Bài 10 Cánh diều: Em xử lý bất hòa với bạn

Bài giảng PowerPoint Đạo đức 3 Bài 10 Cánh diều: Em xử lý bất hòa với bạn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 3. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ
TIẾT 1
Chia sẻ trải nghiệm:
Em và bạn đã từng có bất hòa về việc
gì? Em xử lí bất hòa đó như thế nào?
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Hãy nêu
biểu hiện của sự bất hòa trong các tranh sau.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Hai bạn đang tranh luận với nhau.
Bạn nam yêu cầu bạn nữ phải làm
theo những mình nói. Bạn nữ
không đồng ý. Việc đó thể hiện sự
bất hòa giữa hai bạn.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nữ tóc ngắn yêu cầu bạn nữ
tóc dài không được chơi với Hoa
nữa. Nhưng bạn nữ tóc dài không
đồng ý và vẫn muốn chơi với Hoa
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nữ cho rằng bạn nam nói dối
nhưng bạn nam khẳng định mình
không nói dối. Hai bạn bất hòa với
nhau.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nữ ghét bạn Nga hay nói
xấu bạn. Việc đó thể hiện sự bất hòa
giữa bạn nữ và Nga.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nam đeo cặp vàng
không cho bạn còn lại nói ra
sự thật mình làm y thước
kẻ của bạn Huệ. Đây hành
vi nói dối.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
Ngoài ra, em còn biết những biểu hiện bất hòa nào khác?
Tìm biểu hiện lợi ích của xử lí bất hòa với bạn bè
2
- Các bạn đã làm gì để xử lí bất hòa?
- Nếu không xử lí bất hòa thì điều gì có thể xảy ra?
Tìm biểu hiện lợi ích của xử lí bất hòa với bạn bè
2
Nghi ngờ An lấy bút của mình, Hùng đã nói xấu
An với các bạn trong lớp. Dù rất tức giận nhưng An
đã kiềm chế, gibình tĩnh để nói chuyện với Hùng,
lắng nghe Hùng nói bày tỏ ý kiến của mình. Vài
ngày sau, Hùng tìm thấy chiếc bút đó nhà, bạn
rất hối hận nên đã xin lỗi An. An đã bỏ qua hai
bạn lại chơi vui vẻ với nhau
1
=> An đã kiềm chế, giữ bình tĩnh nói chuyện với Hùng tha lỗi khi
Hùng biết nhận ra lỗi sai của mình
Nếu An không làm như vậy An đã có thể nghĩ sai về Hùng, làm Hùng
cảm thấy tổn thương cả hai bạn không thể chơi với nhau một cách
vui vẻ nữa.
Tìm biểu hiện lợi ích của xử lí bất hòa với bạn bè
2
Mai chơi thân với nhau. Gần đây, hay
trò chuyện với Hiền. Mai cảm thấy như bị bỏ rơi
nên không rủ đi học nữa. chủ động gặp Mai
làm hòa và gắn kết tình bạn của cả ba.
2
Þ
Hà đã chủ động tìm gặp Mai để làm hòa.
Nếu không bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân chủ động tìm gặp
Mai giải quyết bất hòa thì Hà Mai thể sẽ không còn chơi thân với
nhau nữa.
Nhưng đã khéo léo giải quyết vấn đền nên Mai đã thêm
một người bạn tốt là Hiền.
Hãy chia sẻ những việc em đã làm hoặc sẽ làm để xử lí bất hòa
với bạn.
1
BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ
TIẾT 2
Tìm hiểu cách xử lí bất hòa với bạn bè
3
Quan sát tranh và nêu cách xử lí bất hòa với bạn bè
Bình tĩnh
khi bất hòa
với bạn
1
Tìm hiểu
nguyên nhân
gây bất hòa
2
Nói chuyện
với bạn, bình
tĩnh lắng nghe
3
Nếu mình
lỗi, thành
thật xin lỗi
4
Bắt tay
vui vẻ m
hòa
5
Tìm hiểu cách xử lí bất hòa với bạn bè
3
Em còn cách xử lí nào khác khi có bất hòa với bạn bè?
Giúp bạn bè xử lí bất hòa
4
Khi thấy hai bạn bất hòa, Tuấn đã làm gì?
Þ
Tuấn đã lắng nghe giúp đỡ các bạn nhận ra đúng, sai. Cuối cùng
hai bạn hiểu nhau và nói lời xin lỗi.
Hãy chia sẻ những việc em đã làm hoặc sẽ làm để xử lí bất
hòa với bạn.
Qua tiết học hôm nay em học được điều gì?
BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ
TIẾT 3
Em đã bao giờ giúp bạn xử các bất hòa
chưa? Em xử lí như thế nào?
Nhận xét các ý kiến dưới đây
1
Em đồng nh hoặc không đồng nh với ý kiến nào dưới đây? Vì
sao?
2
Để tránh được những điều bất hòa giữa các bạn chúng ta
cần phải làm gì?
BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ
TIẾT 4
HÁI HOA DÂN CHỦ
Xử lí tình huống
3
Þ
Nếu Hải, em sẽ phân tích cho các bạn hiểu vấn đề, bố mẹ chỉ
cho đi đến tầm ấy rồi về, nếu mình giữ đúng lời hứa thì lần sau sẽ
dễ dàng xin phép bố mẹ cho đi.
Þ
Nếu em thì em sẽ giải thích giảng hòa cho hai bạn, tìm các
khúc mắc giữa hai bạn đ hai bạn cùng hòa đồng chơi thân với
nhau như trước.
Xử lí tình huống
3
Em sẽ khuyên bạn điều gì?
4
Þ
Lắng nghe giải thích cho các bạn trong lớp không nên cãi nhau
mà nên ngồi cùng nhau để giải quyết những khúc mắc trong lòng.
Em sẽ khuyên bạn điều gì?
4
Þ
Giúp Mai hiểu rõ ràng đây là điều mà Phượng không phải cố ý, cùng
là bạn bè trong lớp nên bỏ qua cho nhau để giữ tình cảm đoàn kết.
Hãy chia sẻ những việc em đã làm hoặc sẽ làm để xử lí bất
hòa với bạn.
Hãy tư vấn cho các bạn hành xóm cũng như trong lớp
cách xử lí bất hòa nếu các bạn có.
| 1/32

Preview text:

BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ TIẾT 1 Chia sẻ trải nghiệm:
Em và bạn đã từng có bất hòa về việc
gì? Em xử lí bất hòa đó như thế nào?
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Hãy nêu
biểu hiện của sự bất hòa trong các tranh sau.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Hai bạn đang tranh luận với nhau.
Bạn nam yêu cầu bạn nữ phải làm
theo những gì mình nói. Bạn nữ
không đồng ý. Việc đó thể hiện sự bất hòa giữa hai bạn.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nữ tóc ngắn yêu cầu bạn nữ
tóc dài không được chơi với Hoa
nữa. Nhưng bạn nữ tóc dài không
đồng ý và vẫn muốn chơi với Hoa
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nữ cho rằng bạn nam nói dối
nhưng bạn nam khẳng định mình
không nói dối. Hai bạn bất hòa với nhau.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nữ ghét bạn Nga vì hay nói
xấu bạn. Việc đó thể hiện sự bất hòa giữa bạn nữ và Nga.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
=> Bạn nam đeo cặp vàng
không cho bạn còn lại nói ra
sự thật mình làm gãy thước
kẻ của bạn Huệ. Đây là hành vi nói dối.
Tìm biểu hiện bất hòa với bạn bè
Ngoài ra, em còn biết những biểu hiện bất hòa nào khác? 2
Tìm biểu hiện lợi ích của xử lí bất hòa với bạn bè
- Các bạn đã làm gì để xử lí bất hòa?
- Nếu không xử lí bất hòa thì điều gì có thể xảy ra?
2 Tìm biểu hiện lợi ích của xử lí bất hòa với bạn bè
1 Nghi ngờ An lấy bút của mình, Hùng đã nói xấu
An với các bạn trong lớp. Dù rất tức giận nhưng An
đã kiềm chế, giữ bình tĩnh để nói chuyện với Hùng,
lắng nghe Hùng nói và bày tỏ ý kiến của mình. Vài
ngày sau, Hùng tìm thấy chiếc bút đó ở nhà, bạn
rất hối hận nên đã xin lỗi An. An đã bỏ qua và hai
bạn lại chơi vui vẻ với nhau
=> An đã kiềm chế, giữ bình tĩnh nói chuyện với Hùng và tha lỗi khi
Hùng biết nhận ra lỗi sai của mình
Nếu An không làm như vậy An đã có thể nghĩ sai về Hùng, làm Hùng
cảm thấy tổn thương và cả hai bạn không thể chơi với nhau một cách vui vẻ nữa.
2 Tìm biểu hiện lợi ích của xử lí bất hòa với bạn bè
2 Hà và Mai chơi thân với nhau. Gần đây, Hà hay
trò chuyện với Hiền. Mai cảm thấy như bị bỏ rơi
nên không rủ Hà đi học nữa. Hà chủ động gặp Mai
làm hòa và gắn kết tình bạn của cả ba.
Þ Hà đã chủ động tìm gặp Mai để làm hòa.
Nếu Hà không bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và chủ động tìm gặp
Mai giải quyết bất hòa thì Hà và Mai có thể sẽ không còn chơi thân với nhau nữa.
Nhưng Hà đã khéo léo giải quyết vấn đền nên Hà và Mai đã có thêm
một người bạn tốt là Hiền.
1 Hãy chia sẻ những việc em đã làm hoặc sẽ làm để xử lí bất hòa với bạn. BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ TIẾT 2 3
Tìm hiểu cách xử lí bất hòa với bạn bè
Quan sát tranh và nêu cách xử lí bất hòa với bạn bè 1 Bình tĩnh 2 Tìm hiểu
3 Nói chuyện 4 Nếu mình 5 Bắt tay
khi có bất hòa nguyên nhân với bạn, bình
có lỗi, thành và vui vẻ làm với bạn gây bất hòa tĩnh lắng nghe thật xin lỗi hòa 3
Tìm hiểu cách xử lí bất hòa với bạn bè
Em còn cách xử lí nào khác khi có bất hòa với bạn bè?
4 Giúp bạn bè xử lí bất hòa
Khi thấy hai bạn bất hòa, Tuấn đã làm gì?
Þ Tuấn đã lắng nghe và giúp đỡ các bạn nhận ra đúng, sai. Cuối cùng
hai bạn hiểu nhau và nói lời xin lỗi.
Hãy chia sẻ những việc em đã làm hoặc sẽ làm để xử lí bất hòa với bạn.
Qua tiết học hôm nay em học được điều gì? BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ TIẾT 3
Em đã bao giờ giúp bạn xử lí các bất hòa
chưa? Em xử lí như thế nào? 1
Nhận xét các ý kiến dưới đây
Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì 2 sao?
Để tránh được những điều bất hòa giữa các bạn chúng ta cần phải làm gì? BÀI 8
XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ TIẾT 4 HÁI HOA DÂN CHỦ 3 Xử lí tình huống
Þ Nếu là Hải, em sẽ phân tích cho các bạn hiểu vấn đề, vì bố mẹ chỉ
cho đi đến tầm ấy rồi về, nếu mình giữ đúng lời hứa thì lần sau sẽ
dễ dàng xin phép bố mẹ cho đi. 3 Xử lí tình huống
Þ Nếu là em thì em sẽ giải thích và giảng hòa cho hai bạn, tìm các
khúc mắc giữa hai bạn để hai bạn cùng hòa đồng chơi thân với nhau như trước.
4 Em sẽ khuyên bạn điều gì?
Þ Lắng nghe và giải thích cho các bạn trong lớp không nên cãi nhau
mà nên ngồi cùng nhau để giải quyết những khúc mắc trong lòng.
4 Em sẽ khuyên bạn điều gì?
Þ Giúp Mai hiểu rõ ràng đây là điều mà Phượng không phải cố ý, cùng
là bạn bè trong lớp nên bỏ qua cho nhau để giữ tình cảm đoàn kết.
Hãy chia sẻ những việc em đã làm hoặc sẽ làm để xử lí bất hòa với bạn.
Hãy tư vấn cho các bạn hành xóm cũng như trong lớp
cách xử lí bất hòa nếu các bạn có.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32