Giáo án điện tử Đạo đức 3 Bài 4 Cánh diều: Em ham học hỏi (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Đạo đức 3 Bài 4 Cánh diều: Em ham học hỏi (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 3. Mời bạn đọc đón xem!

LỚP 3C
GV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HIÊN
Môn Đạo đức - lớp 3
BÀI 4. HAM HỌC HỎI (T1)
Sẵn sàng học hỏi người khác những điều mình chưa biết.
Ham đọc sách để mở rộng vốn hiểu biết của mình.
Tích cực tham gia hoạt động nhóm để học hỏi từ bạn bè và tăng
cường hiệu quả làm việc nhóm.
4. Ngọc thích tìm hiểu
và đặt câu hỏi về mọi
thứ xung quanh mình.
Tìm hiểu về mọi vật xung quanh, khám phá mọi thứ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của ham học hỏi.
Cậu học trò nghèo ham học hỏi
Vào đời vua Trần Thái Tông, một gia đình nghèo sinh
được cậu con trai, đặt tên Nguyễn Hiền. nnghèo cậu
phải bỏ học giữa chừng.
/////Ban ngày, đi chăn trâu, mưa gió thế nào, cậu cũng
đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu đợi bạn học
thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi lần thi trường,
cậu làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
////Thế rồi vua mở khoa thi. Cậu bé nghèo ngày nào đỗ Trạng
nguyên. Ông trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó Trạng
nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
(Theo/Trinh Đường,/Tiếng việt 4, Tập 1,
NXB Giáo dục, 2000, tr.104)
Nguyễn Hiền sinh năm 1235 – mất năm 1255 , trong một gia đình
nghèo ở làng Dương Miện, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường, lộ
Sơn Nam (nay là thôn Dương A, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh
Nam Định).
Tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiền được thể hiện như thế
nào?
Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi có lợi ích gì?
Kết luận:
Tinh thần ham học hỏi của Nguyễn Hiền được thể hiện qua
việc: ban ngày, khi đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào cậu cũng
đứng ngoài nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học xong bài, cậu
mượn vở về học, làm bài thi vào lá chuối khô, nhờ thầy chấm hộ.
Ham học hỏi sẽ giúp chúng ta thêm hiểu biết và đạt được kết quả
tốt trong học tập.
Ngoài Nguyễn Hiền ra Em còn biết những tấm gương nào
nữa?
| 1/20

Preview text:

Môn Đạo đức - lớp 3
BÀI 4. HAM HỌC HỎI (T1) LỚP 3C
GV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HIÊN
Sẵn sàng học hỏi người khác những điều mình chưa biết.
Ham đọc sách để mở rộng vốn hiểu biết của mình.
Tích cực tham gia hoạt động nhóm để học hỏi từ bạn bè và tăng
cường hiệu quả làm việc nhóm.
4. Ngọc thích tìm hiểu
và đặt câu hỏi về mọi thứ xung quanh mình.
Tìm hiểu về mọi vật xung quanh, khám phá mọi thứ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của ham học hỏi.
Cậu học trò nghèo ham học hỏi
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh
được cậu con trai, đặt tên là Nguyễn Hiền. Vì nhà nghèo cậu
phải bỏ học giữa chừng.
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, cậu cũng
đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, cậu đợi bạn học
thuộc bài mới mượn vở về học. Mỗi lần có kì thi ở trường,
cậu làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
Thế rồi vua mở khoa thi. Cậu bé nghèo ngày nào đỗ Trạng
nguyên. Ông trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó là Trạng
nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
(Theo Trinh Đường, Tiếng việt 4, Tập 1, NXB Giáo dục, 2000, tr.104)
Nguyễn Hiền sinh năm 1235 – mất năm 1255 , trong một gia đình
nghèo ở làng Dương Miện, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường, lộ
Sơn Nam (nay là thôn Dương A, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định).
Tinh thần ham học hỏi của cậu bé Nguyễn Hiền được thể hiện như thế nào?
Qua câu chuyện trên, em thấy việc ham học hỏi có lợi ích gì? Kết luận:
Tinh thần ham học hỏi của Nguyễn Hiền được thể hiện qua
việc: ban ngày, khi đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào cậu cũng
đứng ngoài nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học xong bài, cậu
mượn vở về học, làm bài thi vào lá chuối khô, nhờ thầy chấm hộ.
Ham học hỏi sẽ giúp chúng ta thêm hiểu biết và đạt được kết quả tốt trong học tập.

Ngoài Nguyễn Hiền ra Em còn biết những tấm gương nào nữa?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20