Giáo án điện tử Đạo đức 3 Bài 7 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân

Bài giảng PowerPoint Đạo đức 3 Bài 7 Kết nối tri thức: Khám phá bản thân được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Khởi động
Khởi động
THÁM TỬ NHÍ
THÁM TỬ NHÍ
TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI
CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
BÀI 07:
KHÁM PHÁ BẢN THÂN (tiết 4)
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung nào
dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động
trường, lớp, nơi để khám
phá khả năng của bản thân.
2. Tự đánh giá kết quả học
tập rèn luyện của bản thân.
3. Chỉ cần lắng nghe nhận
xét của bố mẹ về mình.
4. Hỏi người thân, bạn về
những điểm mạnh, điểm yếu
của bản thân.
1
1
5. Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm
yếu của bản than không cần hỏi ý
kiến của người khác.
1. Tham gia các hoạt động
trường, lớp, nơi ở để khám
phá khả năng của bản thân.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1
2. Tự đánh giá kết quả học
tập rèn luyện của bản thân.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1
3. Chỉ cần lắng nghe nhận xét
của bố mẹ về mình.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1
4. Hỏi người thân, bạn bè về
những điểm mạnh, điểm yếu
của bản thân.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1
5. Tự mình tìm ra các điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân
không cần hỏi ý kiến của người
khác.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung nào
dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động
trường, lớp, nơi để khám
phá khả năng của bản thân.
2. Tự đánh giá kết quả học
tập rèn luyện của bản thân.
3. Chỉ cần lắng nghe nhận
xét của bố mẹ về mình.
4. Hỏi người thân, bạn về
những điểm mạnh, điểm yếu
của bản thân.
1
1
5. Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm
yếu của bản than không cần hỏi ý
kiến của người khác.
Ngoài việc tham gia các hoạt động để tự khám phá và
đánh giá bản thân chúng ta còn cần phải lắng nghe sự
đánh giá và nhận xét từ người thân và bạn bè.
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
1. Biết mình học chưa tốt môn Tiếng Việt nên Tùng đã chăm chỉ đọc
sách và nhờ cô giáo hướng dẫn. Vì vậy, bạn đã có nhiều tiến bộ.
2. Mỗi khi được người khác góp ý, Hoa thường tỏ ra khó chịu,
không quan tâm.
3. Nam cho rằng mình nhiều điểm mạnh rồi, không cần cố gắng
nữa.
4. Thu hát hay nhưng chưa bao giờ dám hát trước lớp.
2
2
Thảo luận
nhóm bàn
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
1. Biết mình học chưa tốt môn Tiếng Việt nên Tùng đã chăm chỉ đọc
sách và nhờ cô giáo hướng dẫn. Vì vậy, bạn đã có nhiều tiến bộ.
2
2
Điều y cho thấy bạn đã biết t nhận thức về điểm yếu của bản
thân và biện pháp đkhắc phục điểm yếu đó, nhờ vậy bạn
tiến bộ trong vic học môn Tiếng Việt.
Điều này cho thấy bạn đã biết tự nhận thức về điểm yếu của bản
thân và có biện pháp để khắc phục điểm yếu đó, nhờ vậy bạn có
tiến bộ trong việc học môn Tiếng Việt.
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
2. Mỗi khi được người khác góp ý, Hoa thường tỏ ra khó chịu,
không quan tâm.
2
2
Hoa tỏ ra khó chịu, không quan tâm khi ngưi khác góp ý
không tốt.Bạn cần vui vnghe p ý từ mọi ngưi để hoàn thin
bản thân.
Hoa tỏ ra khó chịu, không quan tâm khi người khác góp ý là
không tốt.Bạn cần vui vẻ nghe góp ý từ mọi người để hoàn thiện
bản thân.
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
3. Nam cho rằng mình nhiều điểm mạnh rồi, không cần cố gắng
nữa.
2
2
Suy ng của Nam không đúng. Mỗi người điểm mạnh, đim
yếu, không ai hoàn hảo, do vậy bạn cần luôn cố gắng đphát
huy các ưu điểm khắc phục những hạn chế.
Suy nghĩ của Nam không đúng. Mỗi người có điểm mạnh, điểm
yếu, không ai là hoàn hảo, do vậy bạn cần luôn cố gắng để phát
huy các ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
4. Thu hát hay nhưng chưa bao giờ dám hát trước lớp.
2
2
Thu hát hay nhưng không dám hát trước lớp thể hiện bạn
còn tự ti, chưa biết tự tin vào điểm mạnh của bản thân, bạn
cần mạnh dạn hơn để phát huy điểm mạnh của mình.
Khi khám phá được bản thân,
chúng ta cần biết cách phát huy
điểm mạnh và khắc phục điểm
yếu, có như vậy thì mình mới tiến
bộ được.
3
.
3
.
Minh luôn cho rằng để
học giỏi cần có năng khiếu nên
mình có cố gắng đến mấy cũng
không thể học giỏi được.
Ngọc thích vẽ và vẽ rất đẹp. Bạn
tự thấy mình không có năng
khiếu âm nhạc nhưng vì bố mẹ
thích nên Ngọc vẫn cố gắng học
đàn.
2
1
Minh suy nghĩ như vậy
có đúng không? Nếu
bạn của Minh, em sẽ nói
điều gì với bạn?
Em có đồng tình với
Ngọc không? Em sẽ
khuyên Ngọc điều gì?
Hãy cùng nhau thảo luận, đóng vai và
giải quyết tình huống
3
.
3
.
Minh luôn cho rằng để
học giỏi cần có năng khiếu nên
mình có cố gắng đến mấy cũng
không thể học giỏi được.
1
Minh suy nghĩ như vậy
có đúng không? Nếu là
bạn của Minh, em sẽ nói
điều gì với bạn?
Hãy cùng nhau thảo luận, đóng vai và
giải quyết tình huống
| 1/25

Preview text:

Khởi động Khởi động TRÒ CH TR ƠI THÁM TỬ NHÍ THÁM TỬ NHÍ
CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN BÀI 07:
KHÁM PHÁ BẢN THÂN (tiết 4)
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung nào 1
dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động ở
2. Tự đánh giá kết quả học
trường, lớp, nơi ở để khám
tập rèn luyện của bản thân.
phá khả năng của bản thân.
4. Hỏi người thân, bạn bè về
3. Chỉ cần lắng nghe nhận
những điểm mạnh, điểm yếu
xét của bố mẹ về mình. của bản thân.
5. Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm
yếu của bản than và không cần hỏi ý
kiến của người khác.

Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung 1
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động ở
trường, lớp, nơi ở để khám
phá khả năng của bản thân.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung 1
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
2. Tự đánh giá kết quả học
tập rèn luyện của bản thân.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung 1
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
3. Chỉ cần lắng nghe nhận xét
của bố mẹ về mình.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung 1
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
4. Hỏi người thân, bạn bè về
những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung 1
nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
5. Tự mình tìm ra các điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân và
không cần hỏi ý kiến của người khác.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung nào 1
dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động ở
2. Tự đánh giá kết quả học
trường, lớp, nơi ở để khám
tập rèn luyện của bản thân.
phá khả năng của bản thân.
4. Hỏi người thân, bạn bè về
3. Chỉ cần lắng nghe nhận
những điểm mạnh, điểm yếu
xét của bố mẹ về mình. của bản thân.
5. Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm
yếu của bản than và không cần hỏi ý
kiến của người khác.

Ngoài việc tham gia các hoạt động để tự khám phá và
đánh giá bản thân chúng ta còn cần phải lắng nghe sự
đánh giá và nhận xét từ người thân và bạn bè. 2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
1. Biết mình học chưa tốt môn Tiếng Việt nên Tùng đã chăm chỉ đọc
sách và nhờ cô giáo hướng dẫn. Vì vậy, bạn đã có nhiều tiến bộ.
2. Mỗi khi được người khác góp ý, Hoa thường tỏ ra khó chịu, và không quan tâm.
3. Nam cho rằng mình có nhiều điểm mạnh rồi, không cần cố gắng nữa.
4. Thu hát hay nhưng chưa bao giờ dám hát trước lớp. Thảo luận nhóm bàn 2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
1. Biết mình học chưa tốt môn Tiếng Việt nên Tùng đã chăm chỉ đọc
sách và nhờ cô giáo hướng dẫn. Vì vậy, bạn đã có nhiều tiến bộ. Điều Đ nà iều y nà cho c t ho hấy hấ bạn y bạn đã đã biết t biết ự ự nhận nh t ận hức hứ về c điểm về điểm yếu c yếu ủa c bản ủa bản thân thâ và v có à biện có phá biện p phá để đ khắc ể khắc phục điểm phục điểm yế u yế đó, đó nhờ vậ nhờ y vậ bạn b có ạn tiến bộ iến tron bộ g tron vi v ệc ệ học c học môn m T ôn iếng T iếng V iệt. V 2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
2. Mỗi khi được người khác góp ý, Hoa thường tỏ ra khó chịu, và không quan tâm. Hoa H tỏ oa ra tỏ khó ra khó chịu, c khôn g khôn quan g t quan âm â m khi k người ngư khác k hác góp góp ý là ý không k tốt hông .Bạn . Bạn cần c vui ần vẻ v nghe ẻ gó nghe p gó ý ý từ m từ ọi m ngư ời ngư để để hoàn ho t àn hi h ện ệ bản b t ản hân. h 2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
3. Nam cho rằng mình có nhiều điểm mạnh rồi, không cần cố gắng nữa. Suy Suy nghĩ ng củ a củ N a am N am không không đúng. đ úng. Mỗi M người ỗi có người điểm có điểm mạ nh, mạ nh, đi đ ểm ể m yếu, yế khôn g khôn ai g là hoà là n hoà hảo, h ảo, do do vậy v bạn ậy bạn cần c l ần uôn u cố ôn gắng cố gắng để đ phát ể huy c huy ác c ưu ác điểm ưu điểm và khắ và c khắ phục c phục những n hạ hững n hạ chế. c 2
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
4. Thu hát hay nhưng chưa bao giờ dám hát trước lớp. Thu T hát h hay ha nhưn y g nhưn không kh dám ông dám hát há t rướ r c ướ lớp thể lớp hiện thể bạ hiện n bạ còn cò t n ự t ự i, i, chưa c biết hưa tự t tự in và in o và điểm điể m m ạn m h ạn của h của bản bả thân, thâ n, bạn bạ cần cần mạ m nh ạ dạn nh hơn dạn để hơn để phát ph huy hu đi y ểm ể m mạ m nh ạ nh của c m ủa ình. m
Khi khám phá được bản thân,
chúng ta cần biết cách phát huy
điểm mạnh và khắc phục điểm
yếu, có như vậy thì mình mới tiến bộ được.
3 Hãy cùng nhau thảo luận, đóng vai và .
giải quyết tình huống 1 Minh luôn cho rằng để Minh suy nghĩ như vậy
học giỏi cần có năng khiếu nên có đúng không? Nếu là
mình có cố gắng đến mấy cũng
bạn của Minh, em sẽ nói điều gì với bạn?
không thể học giỏi được. 2
Ngọc thích vẽ và vẽ rất đẹp. Bạn
tự thấy mình không có năng Em có đồng tình với
khiếu âm nhạc nhưng vì bố mẹ Ngọc không? Em sẽ
thích nên Ngọc vẫn cố gắng học khuyên Ngọc điều gì? đàn.
3 Hãy cùng nhau thảo luận, đóng vai và .
giải quyết tình huống 1 Minh luôn cho rằng để Minh suy nghĩ như vậy
học giỏi cần có năng khiếu nên có đúng không? Nếu là
mình có cố gắng đến mấy cũng
bạn của Minh, em sẽ nói điều gì với bạn?
không thể học giỏi được.