Giáo án điện tử Đạo đức 3 Bài 8 Tiết 2 Chân trời sáng tạo: Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
Bài giảng PowerPoint Đạo đức 3 Bài 8 Tiết 2 Chân trời sáng tạo: Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 3. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Đạo đức 3
Môn: Đạo đức 3
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
- HS nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân;
- Biết vì sao phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân;
- Thực hiện được một số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh , điểm yếu của bản thân. 2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Nhận ra và tự đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; học hỏi thêm từ bố mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh
khi đưa ra các cách tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận và xử lí thông tin từ các tình huống để biết cách nhận ra được điểm mạnh , điểm yếu của bản thân.
* Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Tự đánh giá được một số điểm mạnh , điểm yếu của bản thân.
+ Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được một số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được một số cách đơn giản tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và có ý thức học hỏi, rèn luyện để phát
huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển bản thân. 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức tự đánh giá được điểm mạnh , điểm
yếu của bản thân, từ đó biết quản lí và dần hoàn thiện mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC.
GV; SGK, máy tính, tivi, Giáo án trình chiếu. HS: SGK.
Thứ hai, ngày 30 tháng 01 năm 2023 Đạo đức
Khám phá điểm mạnh điểm yếu của bản thân (tiết 2)
Trò chơi : Thám tử nhí
GV hướng dẫn cách chơi Quan sát tranh và Hoạt động 3 trả lời câu hỏi.
Vì sao phải biết điểm mạnh , điểm yếu của bản thân? MĂNG NON
Kết luận: Biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân sẽ giúp
em tự tin hơn, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
để trở nên hoàn thiện hơn. Điểm mạnh nào là nổi trội để
phát huy, điểm yếu nào cần khắc phục ngay thì em cần
phải tự đánh giá được, Cách tự đánh giá như thế nào?
mời các em chuyển qua hoạt động tiếp theo.
3.Các bạn trong tranh tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
của bản thân bằng cách nào? MĂNG NON
Kể thêm các cách tự đánh giá
điểm mạnh, điểm yếu của bản thân MĂNG NON LUYỆN TẬP
1.Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến dưới đây? Vì sao?
1. Em có nhiều điểm mạnh rồi , không cần cố gắng nữa .
2. Nếu em nói cho người khác biết điểm yếu của mình họ sẽ cười chê.
3.Lời góp ý của những người xung quanh sẽ giúp em biết
được điểm mạnh điểm yếu của bản thân.
4. Nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của em sẽ giúp em hoàn thiện bản thân. MĂNG NON
Bày tỏ ý kiến- giải thích vì sao? MĂNG NON
2 .Thực hiện tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân theo các bước sau: . MĂNG NON
HS làm cá nhân ghi lại điểm mạnh , điểm
yếu của mình theo yêu cầu- 2 phút- trình
bày trước lớp – nhận xét tuyên dương MĂNG NON Vận dụng
1.Chia sẻ kết quả tự đánh giá về đ giá về iểm mạnh iể , điểm , điể yếu củ
c a em với bố mẹ, thầy cô và a e bạn bè. è 2. Ghi lại lời 2. Ghi lại góp lời ý, lờ ý, l i k i hen, lời hen, lời nhắc n hắc hở củ c a bố mẹ,
a bố mẹ, thầy cô, bạn bè về e è m. về e MĂNG NON
Điểm mạnh, điểm yếu bản thân
Em tự khám phá hoặc cần lắng nghe
Lựa chọn ý kiến khen, chê
Nhìn nhận ưu, khuyết thuộc về bản thân
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16