Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 5 Chủ đề 2 Cánh diều: Chân dung cảm xúc của tôi

Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 5 Chủ đề 2 Cánh diều: Chân dung cảm xúc của tôi, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỒNG XOÀI
Tiết 2,3:TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 2: Chân dung cảm xúc của tôi
Nhắc lại những nguyên nhân thường khiến em tức
giận.
Quan sát các khuôn mặt đang biểu hiện cảm xúc tức giận em có cảm
nhận gì ?
- Nhìn người đang tức giận có những
biểu hiện nào?
+ Mặt đỏ lên, nhăn nhó,..
+ Hò hét, mắng chửi,..
+ Đánh người, đập đồ..
Khi tức giận, em thấy cơ thể
của mình như thế nào?
CÁC BẠN XUNG QUANH EM ĐÃ BAO GIỜ
LÀM EM GIẬN CHƯA ?
- GIẢ SỬ CÓ MỘT VIỆC LÀM EM TỨC GIẬN.
EM HÃY GIẢ VỜ BIỂU HIỆN SỰ TỨC GIẬN
CỦA MÌNH ?
Khi tức giận em thấy cơ thể mình n
thế nào ?
- (Mệt mỏi, hơi thở gấp, tim đập nhanh,
đau đầu, cơ mặt căng cứng, suy nghĩ tiêu
cực..)
- Những biểu hiện cm c như vậy có
tt cho cơ th ca chúng ta hay không ?
Nêu một số tác hại mà việc
tức giận gây ra?
Dưới đây là một số tác hại của việc tức giận.
Hãy đánh dấu x vào trước ý kiến mà em cho
là đúng.
a. Tức giận quá mức sẽ có hại cho sức khỏe
b. Tức giận quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến các
mối quan hệ.
c. Hay tức giận sẽ tạo hình ảnh không đẹp trong
mắt mọi người.
d. Hay tức giận sẽ làm mọi người không muốn
gần mình
e. Em muốn đi ra khi nhà.
f. Em muốn i chuyện với ni bạn thân nht.
g. Em chmuốn 1 mình.
Dưới đây là một số tác hại của việc tức giận.
Hãy đánh dấu x vào trước ý kiến mà em cho
là đúng.
a. Tức giận quá mức sẽ có hại cho sức khỏe
b. Tức giận quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến các
mối quan hệ.
c. Hay tức giận sẽ tạo hình ảnh không đẹp trong
mắt mọi người.
d. Hay tức giận sẽ làm mọi người không muốn
gần mình
e. Em muốn đi ra khi nhà.
f. Em muốn i chuyện với ni bạn thân nht.
g. Em chmuốn 1 mình.
+ Hướng dẫn học sinh điều chỉnh cảm
xúc bằng việc
+ Cách 1: hít vào thật sâu, thở ra thật
chậm.
+ Cách 2 : Suy nghĩ tích cực về người
khác
HOẠT ĐỘNG NHÓM 2:
+ 2 bạn ngồi gần nhau nói điều tích cực về
bạn mình
- Em nghe được bao nhiêu điều tích cực
từ bạn ?
+ Khi suy nghĩ những điều tích cực về
người khác em cảm thấy thế nào?
+ Không giận bạn, thấy sảng khoái, vui vẻ
quên bớt những bực dọc vừa trải qua.
+ Ngoài 2 cách trên em nào còn có cách
nào để kiểm soát cơn tức giận nữa
không ?
+ Nghe nhạc
+ Đi chơi thể thao
+ Chia sẻ, tâm sự với người khác, suy
nghĩ lại những việc đã làm,..
+ Tình huống
Em đi chơi về đến nhà em thấy mẹ đang
tức giận em do đi chơi quên không làm
việc nhà. Em xử lí tình huống này như
thế nào ?
+ Cô giáo dạy mĩ thuật đang tức giận vì
lớp không mang đủ đồ dùng học tập.
+ Nam tức bạn An vì bạn An làm hư
đồ chơi của Nam
+ Tình huống làm mẹ tức giận do đi
chơi quên không làm việc nhà em cần
xử lí như sau:
+ Xin lỗi và làm ngay công việc mẹ đã
giao.
+ YÊU CẦU HỌC SINH RÚT RA BÀI
HỌC GÌ CHO MÌNH TRONG VIỆC KIỂM
SOÁT CẢM XÚC TỨC GIẬN
Đi đâu đó
Hít thở sâu
Suy nghĩ lại
những việc
đã làm
Tâm sự,
Chia sẻ
CÁCH KIỂM SOÁT TỨC GIẬN
ĐỒNG XOÀI
| 1/22

Preview text:

ĐỒNG XOÀI
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 2: Chân dung cảm xúc của tôi
Tiết 2,3:TỔ CHỨC CÁC HO ẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
Nhắc lại những nguyên nhân thường khiến em tức giận.
Quan sát các khuôn mặt đang biểu hiện cảm xúc tức giận em có cảm nhận gì ?
- Nhìn người đang tức giận có những biểu hiện nào?
+ Mặt đỏ lên, nhăn nhó,..
+ Hò hét, mắng chửi,..
+ Đánh người, đập đồ..
Khi tức giận, em thấy cơ thể của mình như thế nào?
CÁC BẠN XUNG QUANH EM ĐÃ BAO GIỜ LÀM EM GIẬN CHƯA ?
- GIẢ SỬ CÓ MỘT VIỆC LÀM EM TỨC GIẬN.
EM HÃY GIẢ VỜ BIỂU HIỆN SỰ TỨC GIẬN CỦA MÌNH ?

Khi tức giận em thấy cơ thể mình như thế nào ?
- (Mệt mỏi, hơi thở gấp, tim đập nhanh,
đau đầu, cơ mặt căng cứng, suy nghĩ tiêu cực..)

- Những biểu hiện cảm xúc như vậy có
tốt cho cơ thể của chúng ta hay không ?

Nêu một số tác hại mà việc tức giận gây ra?
Dưới đây là một số tác hại của việc tức giận.
Hãy đánh dấu x vào trước ý kiến mà em cho là đúng.
a. Tức giận quá mức sẽ có hại cho sức khỏe
b. Tức giận quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ.
c. Hay tức giận sẽ tạo hình ảnh không đẹp trong mắt mọi người.
d. Hay tức giận sẽ làm mọi người không muốn gần mình
e. Em muốn đi ra khỏi nhà.
f. Em muốn nói chuyện với người bạn thân nhất.
g. Em chỉ muốn ở 1 mình.
Dưới đây là một số tác hại của việc tức giận.
Hãy đánh dấu x vào trước ý kiến mà em cho là đúng.
a. Tức giận quá mức sẽ có hại cho sức khỏe
b. Tức giận quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ.
c. Hay tức giận sẽ tạo hình ảnh không đẹp trong mắt mọi người.
d. Hay tức giận sẽ làm mọi người không muốn gần mình
e. Em muốn đi ra khỏi nhà.
f. Em muốn nói chuyện với người bạn thân nhất.
g. Em chỉ muốn ở 1 mình.
+ Hướng dẫn học sinh điều chỉnh cảm xúc bằng việc
+ Cách 1: hít vào thật sâu, thở ra thật chậm.
+ Cách 2 : Suy nghĩ tích cực về người khác
HOẠT ĐỘNG NHÓM 2:
+ 2 bạn ngồi gần nhau nói điều tích cực về bạn mình
- Em nghe được bao nhiêu điều tích cực từ bạn ?
+ Khi suy nghĩ những điều tích cực về
người khác em cảm thấy thế nào?
+ Không giận bạn, thấy sảng khoái, vui vẻ
quên bớt những bực dọc vừa trải qua.
+ Ngoài 2 cách trên em nào còn có cách
nào để kiểm soát cơn tức giận nữa không ?
+ Nghe nhạc + Đi chơi thể thao
+ Chia sẻ, tâm sự với người khác, suy
nghĩ lại những việc đã làm,..
+ Tình huống
Em đi chơi về đến nhà em thấy mẹ đang
tức giận em do đi chơi quên không làm
việc nhà. Em xử lí tình huống này như
thế nào ?
+ Cô giáo dạy mĩ thuật đang tức giận vì
lớp không mang đủ đồ dùng học tập.

+ Nam tức bạn An vì bạn An làm hư đồ chơi của Nam
+ Tình huống làm mẹ tức giận do đi
chơi quên không làm việc nhà em cần xử lí như sau:

+ Xin lỗi và làm ngay công việc mẹ đã giao.
+ YÊU CẦU HỌC SINH RÚT RA BÀI
HỌC GÌ CHO MÌNH TRONG VIỆC KIỂM
SOÁT CẢM XÚC TỨC GIẬN

CÁCH KIỂM SOÁT TỨC GIẬN Suy nghĩ lại Hít thở sâu những việc đã làm Tâm sự, Đi đâu đó Chia sẻ ĐỒNG XOÀI
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22