-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 7 Kết nối tri thức: Em với thiên nhiên và môi trường
Bài giảng PowerPoin Hoạt động trải nghiệm 6 Chủ đề 7 Kết nối tri thức: Em với thiên nhiên và môi trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghệm 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 27: BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN
Hoạt động 1: Chia sẻ hiểu biết về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Những hành động nào dưới đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
+ Không sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ động vật quý hiếm.
+ Không buôn bán động vật hoang dã.
+ Không vứt rác xuống sông, hồ và nơi công cộng.
+ Thả cá và bao nilon đựng cá xuống sông, hồ vào ngày 23 tháng Chạp.
+ Chặt cây to, cổ thụ, gỗ quý trong rừng.
+ Tham gia trồng cây, gây rừng và chăm sóc cây.
+ Thu gom rác, làm sạch môi trường ở những nơi công cộng.
+ Tuyên truyền mọi người không xả rác bừa bãi ở những nơi công cộng.
+ Sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên như: đất, nước, động vật, thực vật,...
Những hành động góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên:
+ Không vứt rác xuống sông, hồ và nơi công cộng.
+ Tham gia trồng cây, gây rừng và chăm sóc cây.
+ Thu gom rác, làm sạch môi trường ở những nơi công cộng.
+ Tuyên truyền mọi người không xả rác bừa bãi ở những nơi công cộng.
+ Sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên như:
đất, nước, động vật, thực vật,...
:Em đã góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
+ Không vứt rác xuống sông, hồ và nơi công cộng.
+ Tham gia trồng cây, gây rừng và chăm sóc cây.
+ Thu gom rác, làm sạch môi trường ở những nơi công cộng.
+ Tuyên truyền mọi người không xả rác bừa bãi ở những nơi công cộng.
Hoạt động 2: Xác định những việc nên làm
và không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
Thảo luận để xác định những việc nên làm và
không nên làm nhằm bảo tồn một số cảnh quan thiên nhiên theo gợi ý:
Cảnh quan thiên Những việc nên Những việc không nên nhiên làm làm Biển và bãi biển. Sông, hồ, suối. Núi, rừng. Cảnh quan thiên
Những việc nên làm
Những việc không nên làm nhiên
- Vứt rác đúng nơi quy định. - Vứt rác bừa bãi.
- Không dùng kem chống nắng có chất gây ô - Dùng kem chống nắng có hại cho nhiễm biển. Biển và bãi biển. môi trường.
- Không tự ý săn bắt, động chạm động vật biển quý - Săn bắt động vật quý hiểm, bẻ san hiếm. hô,...
- Tuyên truyền bảo vệ cảnh quan biển, bãi biển.
- Vứt rác đúng nơi quy định. - Vứt rác bừa bãi. Sông, hồ, suối.
- Không giặt quần áo nơi sông, hồ, suối.
- Giặt đồ, rửa bát,... nơi sông, hồ,
- Tuyên truyền bảo vệ cảnh quan sông, hồ, suối. suối.
- Không đốt rừng làm nương rẫy.
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Không chặt phá rừng bừa bãi. - Vứt rác bừa bãi. Núi, rừng. - Trồng cây, gây rừng. - Chặt phá rừng.
- Không săn bắt thú rừng bừa bãi.
- Săn bắt thú rừng quý hiếm.
- Tuyên truyền bảo vệ cảnh quan núi rừng.
Hoạt động 3: Xây dựng và thể hiện tiểu
phẩm "Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên".
- Quan sát hình và thảo luận để xây dựng một
tiểu phẩm về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. VD:
Bạn nam (bước đi): Hmm. Mình phải đi tìm vài nhánh cây để hoàn thiện ngôi nhà gỗ của mình mới được.
A! Đây rồi! May quá có cành thấp để tiện kéo xuống. Mình nhất định phải làm được ngôi nhà gỗ thật đẹp.
(Bạn nam chuẩn bị vặt cành)
Bạn nữ: Ơ Nam! Bạn không được bứt lá, bẻ cành,...
Bạn nam: Tại sao? Đây có phải cành nhà bạn đâu mà bạn cấm mình vặt. Mình đang
hoàn thiện ngôi nhà gỗ của mình mà.
Bạn nữ: Dù cây này không phải của mình nhưng bạn cũng không được làm vậy. Bạn
phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên chứ. Mất bao nhiêu công người ta mới chăm được
như thế này. Hơn nữa, cây xanh có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người.
Bạn nam: Ồ, mình hiểu rồi. Mình sẽ tìm những cành cây bị gãy ở dưới đất để làm vậy.
Bạn nữ: Vậy thì được mình sẽ giúp bạn! - Thể hiện tiểu phẩm.
- Chia sẻ cảm xúc và những điều học được qua tiểu phẩm.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11