Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 12 Kết nối tri thức : Một số vật liệu

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 12 Kết nối tri thức : Một số vật liệu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

1
KH I Đ NG :
Em hãy kể những vật dụng trong đời sống
hằng ngày và phân loại chúng theo 2 nhóm
khác nhau, đặt tên cho 2 nhóm đó.
Hình thức: 2 đội
Thời gian: 1 phút
Bài 12:
M T S V T LI U
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết các vật liệu tạo ra chúng
1 2 3Rìu làm bằng đá Dao làm bằng đồng
Dụng cụ lao động
bằng sắt
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI QUA CÁC THỜI ĐẠI
Thời đại đồ đá
Thời đại đồ đồng
Thời đại đồ sắt
Ngày nay thời đại vật liệu
composite - nano
Câu 1: Quan sát hình ảnh, cho biết vật liệu làm ra chúng và xác định những vật liệu này có sẵn trong
tự nhiên hay do con người làm ra.
1
2 3 4
5 6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thảo luận theo cặp 3p hoàn thành PHT1
Đồ dùng
Vật liệu
tạo ra đồ dùng
Vật liệu trong tự nhiên
hay con người tạo ra






KẾT LUẬN:
- Vật liệu là chất hoặc hợp chất được con người
dùng để làm ra những sản phẩm khác nhau.
+ Vật liệu tự nhiên như đá, gỗ, đất,…
+ Vật liệu do con người chế tạo ra (không có
trong tự nhiên) như: cao su, thủy tinh, nhựa, gốm
sứ, kim loại,…
Câu 2
Câu 2
Lấy 2 ví dụ về một vật dụng có
thể làm bằng nhiều vật liệu.
Câu 3
Câu 3
Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng
một vật liệu làm ra được nhiều
vật dụng khác nhau.
TÌM HIỂU KHẢ NĂNG DẪN ĐIỆN, DẪN NHIỆT CỦA MỘT SỐ
VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
1. Tìm hiểu về khả năng dẫn điện của vật liệu
1.1. Chuẩn bị
Bộ dụng cụ sơ đồ
Các vật dụng bằng kim loại, nhựa, gỗ, cao su,
thủy tinh, gốm sứ.
1.2. Tiến hành
Kiểm tra dụng cụ: Kẹp 2 đầu kẹp trực tiếp vào
nhau xem có sáng không.
Kẹp lần lượt từng đồ vật vào hai chiếc kẹp.
Quan sát và ghi kết quả vào PHIẾU HT SỐ 2
  !"#  $!"#$
%&'( ) )
*! ) )
+, ) )
-& . ) )
'  ) )
-/ ) )
Bảng 2 0&'&123&4"56$*78
2.1. Chuẩn bị
- Bát sứ, các thìa bằng kim loại, gỗ, sứ, nhựa.
2.2. Tiến hành
Đổ nước nóng già (khoảng 90
o
C) vào 2/3
bát đặt 4 chiếc thìa vào bát. Sau khoảng
2 3 phút, dùng tay cầm vào cán từng
chiếc thìa.
Lặp lại thí nghiệm nhưng thay nước nóng
bằng nước đá.
Quan sát và ghi kết quả vào PHT SỐ 2.
2. Tìm hiểu về khả năng dẫn nhiệt của vật liệu

9:(9:"#
;!!<=
$
!"#=
+37'>1

+37'>1
(
%&'(
) ) )
+,
) ) )
-& .
) ) )
-/
) ) )
Bảng 2:í&'&23ì&4"56$*78
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
ÁP DỤNG: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (theo cặp)
Câu 1. Để làm chiếc m điện đun nước, người ta đã sử dụng vật liệu
nào? Giải thích.
Câu 2: Quan sát hình ảnh c đồ vật, nêu vật liệu tính chất của vật
liệu tạo ra chúng. Công dụng của nó là gì?
Câu 3. Hãy cho biết sdụng một sđồ dùng trong gia đình sao cho an
toàn (tránh bị bỏng, tránh bị điện giật,…).
1 2 3 4 5 6
Tính chất
Ứng dụng
Củng cố
Vật liệu
;'?@
;>@'
>AB4
&CD 5
E&"8
F,7'0
;&7
.
G"
Uứng
"
0
;"

HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
C'7 7'$
Thy tinh
Thủy tinh
-&
-&
Kim loại
Kim loại
Sai
Sai
®óng
®óng
Sai
Sai
b
b
c
c
a
a
' 
' 
Sai
Sai
d
d
CỦNG CỐ
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
H
I
I
2
2
J
J
Sai
Sai
®óng
®óng
Sai
Sai
Sai
Sai
A
A
D
D
c
c
B
B
'7 K+,*!&L 7M
('K
'7 K+,*!&L 7M
('K
Câu 3
Câu 3
Người ta dùng vật liệu gì để làm chốt
phích cắm,tay cầm và dây điện của
phích cắm điện, dựa vào tính chất nào
của vật liệu?Lưu ý an toàn sử dụng
điện.
DẶN DÒ: Nhiệm vụ của các nhóm:
+&HI2K 9N>!O7PCQ;!'?'RC'S
7T'&M'(;5CUV0'(;
5!70;H 5E&C'
W+&HK 5E&X;5CU8
W +& IK 5 E&   X ; 5 CU ! ( O'?
7'Y!('(Z7QC'&'&
C5!(S8
W+&2K 5E&X&;5CU[(8
+&JK' C!QC!T'&C5 VGN
C'C'Q>@@0*7M'(
7DZ,Q&8
TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được
Nội dung
1 \]!*Z9^57T*T>@^''8 H_
2 %.0"'`8 H_
Hình thức
3 G@0& U[8 Ha
4 b7PD730CcCdY 8 Ha
Sáng tạo
5 e' C7 5E& ('8 Ia
Kĩ năng thuyết trình
6 C^!!G8 Ha
7 C5A>@Mf5^8 Ha
8 &g"?Mf5^'
&^''8
Ha
Tổng điểm 100
| 1/22

Preview text:

KH I Ở Đ N Ộ G:
Em hãy kể những vật dụng trong đời sống
hằng ngày và phân loại chúng theo 2 nhóm
khác nhau, đặt tên cho 2 nhóm đó. Hình thức: 2 đội Thời gian: 1 phút 1 Bài 12: M T Ộ S Ố V T Ậ LI U
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết các vật liệu tạo ra chúng Dụng cụ lao động Rìu l1 àm bằng đá Dao l 2 àm bằng đồng 3 bằng sắt
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI QUA CÁC THỜI ĐẠI
Ngày nay thời đại vật liệu composite - nano
Thời đại đồ sắt
Thời đại đồ đồng
Thời đại đồ đá
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát hình ảnh, cho biết vật liệu làm ra chúng và xác định những vật liệu này có sẵn trong tự nhiên hay do con người làm ra. 1 2 3 4 5 6
Thảo luận theo cặp 3p hoàn thành PHT1 Vật liệu
Vật liệu trong tự nhiên Đồ dùng tạo ra đồ dùng
hay con người tạo ra Lốp xe Bàn ghế Cốc Chậu Bát đĩa Thìa, dĩa KẾT LUẬN:
- Vật liệu là chất hoặc hợp chất được con người
dùng để làm ra những sản phẩm khác nhau.
+ Vật liệu tự nhiên như đá, gỗ, đất,…
+ Vật liệu do con người chế tạo ra (không có
trong tự nhiên) như: cao su, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, kim loại,… Câu 2 2
Lấy 2 ví dụ về một vật dụng có
thể làm bằng nhiều vật liệu.
Câu 3 3
Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng
một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau
.
TÌM HIỂU KHẢ NĂNG DẪN ĐIỆN, DẪN NHIỆT CỦA MỘT SỐ
VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
1. Tìm hiểu về khả năng dẫn điện của vật liệu 1.1. Chuẩn bị
 Bộ dụng cụ sơ đồ
 Các vật dụng bằng kim loại, nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, gốm sứ. 1.2. Tiến hành
 Kiểm tra dụng cụ: Kẹp 2 đầu kẹp trực tiếp vào nhau xem có sáng không.
 Kẹp lần lượt từng đồ vật vào hai chiếc kẹp.
 Quan sát và ghi kết quả vào PHIẾU HT SỐ 2
Bảng 2 Tiến hành thí nghiệm theo nhóm lớn 3 phút tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu. Vật liệu
Bóng đèn sáng hay không sáng
Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện Kim loại Thủy tinh Nhựa Gốm, sứ Cao su Gỗ
2. Tìm hiểu về khả năng dẫn nhiệt của vật liệu 2.1. Chuẩn bị
- Bát sứ, các thìa bằng kim loại, gỗ, sứ, nhựa. 2.2. Tiến hành
 Đổ nước nóng già (khoảng 90oC) vào 2/3
bát và đặt 4 chiếc thìa vào bát. Sau khoảng
2 – 3 phút, dùng tay cầm vào cán từng chiếc thìa.
 Lặp lại thí nghiệm nhưng thay nước nóng bằng nước đá.
 Quan sát và ghi kết quả vào PHT SỐ 2.
Bảng 2: Thí nghiệm theo nhóm 3 phút tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.
Chiếc thìa nóng hơn/lạnh hơn/ không nhận thấy thay đổi? Vật liệu dẫn nhiệt Vật liệu tốt hay không? Nhúng vào nước Nhúng vào nước nóng lạnh Kim loại Nhựa Gốm sứ Gỗ
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
ÁP DỤNG: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (theo cặp)
Câu 1.
Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng vật liệu nào? Giải thích.
Câu 2: Quan sát hình ảnh các đồ vật, nêu vật liệu và tính chất của vật
liệu tạo ra chúng. Công dụng của nó là gì? 1 2 3 4 5 6
Câu 3. Hãy cho biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình sao cho an
toàn (tránh bị bỏng, tránh bị điện giật,…). Củng cố Vật liệu khác Tính chất nhau có tính Uứng chất khác Vật liệu nhau là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác nhau. Dựa vào tính Ứng dụng chất mà các vật liệu có ứng dụng khác nhau CỦNG CỐ HÃY CHỌN ĐÁP P Á ÁN ĐÚNG
Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt Sai a Thủy tinh Sai b Gốm ®óng c Kim l m loại Sai Cao su d HÃY CHỌN ĐÁP Á P N ĐÚNG
Cho các vật liệu sau: Nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép số vật hép số vật liệu nhân tạo là: Sai A 1 Sai 2 B Sai c 3 ®óng D 4 Câu 3 3
Người ta dùng vật liệu gì để làm chốt
phích cắm,tay cầm và dây điện của
phích cắm điện, dựa vào tính chất nào
của vật liệu?Lưu ý an toàn sử dụng điện.

DẶN DÒ: Nhiệm vụ của các nhóm:
Nhóm 1, 2, 3: sơ đồ tư duy (vẽ trên giấy hoặc power point)
về thu gom, phân loại chất thải rắn, cách xử lí các loại chất
thải này và ít nhất 1 sản phẩm tái chế,trong đó
+ Nhóm 1: sản phẩm tái chế từ chất thải rắn tái chế.
+ Nhóm 2: sản phẩm tái chế từ chất thải rắn nguy hại (hoặc
video quay lại hoạt động các thành viên trong nhóm thu gom rác thải nguy hại).
+ Nhóm 3: sản phẩm tái chế từ nhóm chất thải rắn còn lại.
Nhóm 4: poster tuyên truyền thu gom rác thải, tái sử dụng đồ
trong gia đình, trong đó nêu được lợi ích của việc phân loại
và những hành động thiết thực nên làm. TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được Nội dung 1
Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ đề được báo cáo. 15 2
Kiến thức chính xác, khoa học. 15 Hình thức 3
Bố cục hợp lí, màu sắc hài hòa. 10 4
Hình vẽ, chữ viết chú thích rõ ràng, dễ quan sát. 10 Sáng tạo 5
Poster và sản phẩm tái chế sáng tạo. 20
Kĩ năng thuyết trình 6 Trình bày thuyết phục. 10 7
Trả lời được câu hỏi phản biện. 10 8
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho 10 nhóm báo cáo. Tổng điểm 100
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI QUA CÁC THỜI ĐẠI
  • Slide 5
  • Thảo luận theo cặp 3p hoàn thành PHT1
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
  • ÁP DỤNG: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (theo cặp)
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • DẶN DÒ: Nhiệm vụ của các nhóm:
  • Slide 22