Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 16 Kết nối tri thức : Hỗn hợp các chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG IV: HN HP
TÁCH CHT RA KHI HN HP

-
 !"#$%&'
-
( !)*+,- !./01-!2$1-13$%045%
2-0'
-
67 "#8-%452-8-%$1-13459:#;$<
=->0>0*'
-
9&+?@-&A-%/BC00/D-E'F%94,
14:*(C00G0%,'
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
I
I II
III
III
IV
IV
Chất
tinh
khiết
và hỗn
hợp
Dung
dịch
Huyền
phù và
nhũ
tương
Sự hòa
tan các
chất
Tại sao nước biển có vị mặn còn nước cất (nước
tinh khiết) thì không?
I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
HI9D7&5#JG0E%45E7
Nước cất Nước biển
5#J
KL19%!M%A5E
5#JE$!+$$N
M-(4.O
I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
Chất tinh khiết Hỗn hợp
Ví dụ Nước cất Nước biển
Thành phần
Tính chất
Nước cất là chất tinh khiết,
nước bin là hỗn hợp. Vậy
theo em, cht tinh khiết
hỗn hợp có thành phần như
thế nào?
Hãy kể một số chất tinh
khiết và hỗn hợp xung
quanh em?
Sắt, bạc, oxy…. Nước cam, sữa…
Chỉ có một chất Gồm nhiều chất
Em có nhận xét gì khi ta cho thêm muối vào cốc nước
muối loãng, thêm nước vào cốc nước cam?
Vậy theo em tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào gì?
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần các
chất có mặt trong hổn hợp. Thành phần hỗn hợp thay
đổi thì tính chất của hỗn hợp cũng thay đổi.
Em biết những tính chất nào của nước cất (nước tinh
khiết) và oxygen?
Nước: sôi 100nóng chảy ở 0
Oxygen: hóa lỏng ở -183 , hóa rắn ở -218
Chất tinh khiết có những tính chất xác định.
I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
Chất tinh khiết Hỗn hợp
Ví dụ Nước cất Nước biển
Thành phần
Tính chất Có tính chất xác định Thay đổi theo thành phần
của hỗn hợp.
Sắt, bạc, oxy…. Nước cam, sữa…
Chỉ có một chất Gồm nhiều chất
%&KL!M%19%P45LQ-,%
N3'
R,1E%SDT!M%19%A5E$*2@
UU
U
$L-?9@U
U
'
VP"#W0T0%/@A',P%G0"#09X
;9M45D5#J%L/D-"#'
R,1EY-Z-D5ECLY-[$E0!Z-D5
E$Y-$CL0NQ=$1J$'''[
Chất tan
Dung môi
của đường
Dung dịch
N ước
Nước đường
II. DUNG DỊCH:
Thí nghim: Cho đường vào nước, khuấy đu.
Quan sát nhận t?
Nhận xét:
- Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
- Nước đường là chất lỏng đồng nhất (không phân biệt được đâu là
đường, đâu là nước).
=> Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
THẢO LUẬN:
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác
không?
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy
chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
3. Chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất? không đồng nhất?
E451J\
EY-
E0!
THẢO LUẬN:
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác
không?
Đường không bị biến đổi thành chất khác nó chỉ chia nhỏ thành các hạt
mà mắt ta không nhìn thấy được, trộn lẫn vào trong nước. Nếm nước
đường, ta thấy vị ngọt của đường. Để cốc nước đường lâu ngày, nước bay
hơi đi, đường lắng một phần thành chất rắn ở đáy cốc.
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ
ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
Dung dịch Nước muối Dấm ăn Nước giải khát có gas
]-!2
%0
Nước Nước Nước
Muối
Giấm
Đường, khí co
2
, màu,
hương liệu…
3. Chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất? không đồng nhất?
Hỗn hợp nước và
dầu không đồng
nhất
Nước cam
là hỗn hợp không
đồng nhất
Nước đường
là hỗn hợp đồng
nhất
V]-13A5"#8-%G01-!245%0'
R,1^C00Y-45DE0EY-'^
L$Y-A5%0$EA51-!2$EY-A51-
13'
II. DUNG DỊCH:
V]-!2A5%L?\-D50%
SD51-13'
V%0A5%73D50/D-1-!2'
HF ,%G0%0/D-
1-13L4E70J
2-H
Thí nghiệm thực hiện ở nhà
0_`ab0!+\45D+(-cU!AE%!$%9:'&!d43
1-13'e45-)1-13Ab0DN$=/Ad0&E709
=&'f-M$>0*45&!d43G0%/B'
Hiện tượng:
g%/BL!5/B-'
g43!h
=> Tính chất của chất tan trong dung dịch không khác với ban đầu.
II. HUYỀN PHÙ VÀ NHŨ TƯƠNG:
-
9:#;-8!S%/BA=Ad-/D-%Ae-SD"#
2-8-%'
E#;*0-8!
S*i45SjDO
E0!LW0
%N=$7M$
40!O
E7M*B
-8!S7M
*B
? Em hãy k tên một shuyền phù xung quanh em?
M*+9:#;"#45E$E7M-<+$E
7M/0GO
Làm thế nào để phân biệt huyền phù với dung dịch
Thí nghiệm:
-
Chuẩn bị: 2 cốc nước, đường, bột sắn dây.
-
Tiến hành: Cho 1 thìa đường vào cốc thứ nhất, cho 1 thìa bột sắn dây
vào cốc thứ hai. Khuấy đều 2 cốc. Để yên trong 2 – 3 phút.
? Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Cốc nào trong suốt? Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyền phù?
2. Sau 2- 3 phút ở mỗi cốc có sự thay đổi như thế nào?
E7M*B#0*0a#k'EY-*0!MY-0
Nhận xét:
' EY-/D-*+lm1-13
E7M*B2-/D-*+lm9:#;'
c'n0!MY-0$+EY-4o/D-*+8-%$+W07M
*B169L*(#6AE#-Q0E457M*B'
Hp0,- !/jDj!A5!&5D#6
7 9:#;4E1-13
-
]-13L,8-%$Y-/D-*+'
-
9:#;2-/D-*+$L*(#6AE#*0
!MY-0'
? Khi hòa tan đường vào nước, nếu đường không tan hết bị lắng xuống
đáy thì có tạo thành huyền phù không?
V<=--8!-)%Ae-A=Ad-/D-!M%Ae-
2-8-%'
nQ0-8!-)7iD#6
/D-E455#J

"#1J\45E
%9/M
? Em hãy k n một s nhũ tương xung quanh em?
M*+<=-(0Y-$j!$!09D0*j$*Q01q-10$E
r9/0-O
? Các loại nhũ tương như kem, mayonnaise, sữa… để yên
trong 1 lúc (5 -10 phút) có bị lắng, phân lớp như nước bột
sắn, nước cam không?
TỔNG KẾT
HỒN
HỢP
CÁC
CHẤT
Chất
tinh khiết
Hỗn hợp
không
đồng nhất
Hỗn hợp
đồng nhất
Hỗn hợp
Huyền phù
Nhũ tương
Chất rắn và
chất lỏng
Chất lỏng và
chất lỏng
Dung dịch
Câu hỏi 1 : Oxy là chất nh khiết hay hỗn hợp?
Oxy là chất nh khiết
Câu hỏi 2 : Khi cho 2 ml rượu etylic vào 20 ml nước. Câu
nào sau đây là đúng?
A. Rượu etylic là dung môi.
B. Nước là dung môi.
C. Nước hoặc rượu có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là
dung môi
Đáp án: B
Câu hỏi 3: Dung dịch là hỗn hợp:
A. chất rắn trong chất lỏng.
B. chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan
Đáp án: D
Câu hỏi 4: Chất nào sau đây là huyền phù?
A. Nước phù sa. B. Sữa.
C. Kem dưỡng da. D. Mayonnaise
Đáp án: A
Câu hỏi 5: Chất nào sau đây là nhũ tương:
A. Nước bột sắn. B. Nước cam.
B. Nước muối sinh lý.D. Kem
Đáp án: D
Câu hỏi 6: Đặc điểm nào sau đây là của nhũ tương?
A. Trong suốt, đồng nhất.
B. Không trong suốt, bị phân lớp sau 1 thời gian ngắn.
C. Không trong suốt, không bị phân lớp.
D. Trong suốt, bị phân lớp sau 1 thời gian ngn.
Đáp án: C
| 1/31

Preview text:

CHƯƠNG IV: HỖN HỢP –
TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- Thực hiện được mọt số thí nghiệm để nhận ra dung môi, dung dịch, chất tan và chất không tan.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền phù, nhũ tương qua quan sát.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Lấy được ví
dụ về sự hòa tan của chất khí.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI I II II I I I IV I Chất Dung Huyền Sự hòa tinh dịch phù và tan các khiết nhũ chất và hỗn tương hợp
Tại sao nước biển có vị mặn còn nước cất (nước
tinh khiết) thì không?
I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
? Hãy cho biết thành phần của nước cất và nước biển: Nước cất Nước biển Thành phần:
Thành phần: nước, muối, cát, xác
chỉ có duy nhất một chất là nước động thực vật…
I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP Chất tinh khiết Hỗn hợp Ví dụ Nước cất Nước biển Sắt, bạc, oxy…. Nước cam, sữa…
Thành phần Chỉ có một chất Gồm nhiều chất Tính chất
Nước cất là chất tinh khiết, nước H bi ãy kểển là h một ỗn s h ố chợp ất . tV inậy h theo e khi m ết , chấ và h t ti ỗn n h hợ k p hiế xu tn và g hỗn hợp c qó th uan àn h h e ph m? ần như thế nào?
Em có nhận xét gì khi ta cho thêm muối vào cốc nước
muối loãng, thêm nước vào cốc nước cam?
Vậy theo em tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào gì?
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần các
chất có mặt trong hổn hợp. Thành phần hỗn hợp thay
đổi thì tính chất của hỗn hợp cũng thay đổi.

Em biết những tính chất nào của nước cất (nước tinh khiết) và oxygen?
Nước: sôi 100nóng chảy ở 0
Oxygen: hóa lỏng ở -183 , hóa rắn ở -218
Chất tinh khiết có những tính chất xác định.
I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP Chất tinh khiết Hỗn hợp Ví dụ Nước cất Nước biển Sắt, bạc, oxy…. Nước cam, sữa…
Thành phần Chỉ có một chất Gồm nhiều chất Tính chất
Có tính chất xác định
Thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.
Chất tinh khiết chỉ có một chất duy nhất và có những tính chất xác định.
Ví dụ: Nước cất được tạo từ một chất duy nhất là nước, sôi ở 1000C, nóng chảy ở 00C.
- Hỗn hợp chứa từ hai chất trở lên.Tính chất của hỗn hợp thay đổi
tùy thuộc vào thành phần các chất có trong hỗn hợp .
Ví dụ: Nước đường (ngoài nước còn có đường ), nước cam (ngoài
nước, đường, còn có axit hữu cơ, tinh dầu,...) II. DUNG DỊCH: Nhận xét:
- Đường tan trong nước tạo thành nước đường. - N Th ước đ í ngh ườn i g lệàm: c C h h ất lo đ ỏn ườn g đ g vào n ồng nhấtướ (kc, k h h ôn uấy đ g ph ề ân u b .
iệt được đâu là đường, đâu là n Q ước u
). an sát và nhận xét?
=> Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. N ước Nước đường Chất tan Dung môi Dung dịch của đường THẢO LUẬN:
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy
chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
3. Chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất? không đồng nhất? Nước và dầu ăn Nước cam Nước đường THẢO LUẬN:
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
Đường không bị biến đổi thành chất khác nó chỉ chia nhỏ thành các hạt
mà mắt ta không nhìn thấy được, trộn lẫn vào trong nước. Nếm nước
đường, ta thấy vị ngọt của đường. Để cốc nước đường lâu ngày, nước bay
hơi đi, đường lắng một phần thành chất rắn ở đáy cốc.

2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ
ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
Dung dịch Nước muối Dấm ăn
Nước giải khát có gas Dung môi Nước Nước Nước Chất tan
Đường, khí co , màu, Muối 2 Giấm hương liệu…
3. Chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất? không đồng nhất?
Hỗn hợp nước và Nước cam Nước đường dầu không đồng là hỗn hợp không
là hỗn hợp đồng nhất đồng nhất nhất II. DUNG DỊCH:
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
Ví dụ: Khi hòa tan đường vào nước ta được nước đường. Khi
đó, đường là chất tan, nước là dung môi, nước đường là dung dịch.
? Liệu tính chất của chất tan trong
dung dịch có khác với ban đầu không?
Thí nghiệm thực hiện ở nhà
Pha 3 – 5 thìa muối ăn vào cốc đựng 20 ml nước ấm, khuấy đều. Nếm thử vị
dung dịch. Nhỏ vài giọi dung dịch lên thìa inox, hơ trên lửa đến khi nước bay
hơi hết. Để nguội, quan sát và nếm thử vị của chất rắn thu được. Hiện tượng:
+ chất rắn thu được có màu trắng. + vị mặn
=> Tính chất của chất tan trong dung dịch không khác với ban đầu.
II. HUYỀN PHÙ VÀ NHŨ TƯƠNG:
- Huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng tạo hỗn hợp không đồng nhất. Nước phù sa gồm các Nước cam có chứa Nước bột sắn hạt sét và hạt keo… chất xơ, tinh bột, gồm các hạt bột các vitamin… sắn ? Em h Một s ãy k
ố huyề ể tên một n phù khá s c:ố huyền ph hỗn hợp cáù t xung q nướcuanh e , nước m
bộ?t ngũ cốc, nước bột rau củ…
Làm thế nào để phân biệt huyền phù với dung dịch Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: 2 cốc nước, đường, bột sắn dây.
- Tiến hành: Cho 1 thìa đường vào cốc thứ nhất, cho 1 thìa bột sắn dây
vào cốc thứ hai. Khuấy đều 2 cốc. Để yên trong 2 – 3 phút.
? Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Cốc nào trong suốt? Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyền phù?
2. Sau 2- 3 phút ở mỗi cốc có sự thay đổi như thế nào?
Nước đường sau một thời gian
Nước bột sắn được pha sau 5 phút. Nhận xét:
1. Nước đường trong suốt => dung dịch
Nước bột sắn không trong suốt => huyền phù.
2. Sau một thời gian, cốc nước đường vẫn trong suốt đồng nhất, cốc chứa bột
sắn dây có sự phân lớp giữa nước và bột sắn. -? Qu D a thí nghi ung dịch: ệm c t ó t ríên theo em l nh đồng nhấ àtm , t thế nào để hường tr phâ ong s n uốt. - Huyề biệt n phù: huyền phù với không trong s dung dị uốt, có s ch ự phân lớp sau một thời gian.
? Khi hòa tan đường vào nước, nếu đường không tan hết bị lắng xuống
đáy thì có tạo thành huyền phù không?

- Nhũ tương gồm các giọt chất lỏng lơ lửng trong một chất lỏng khác không đồng nhất.
Sữa gồm các giọt béo phân tán
Hỗn hợp dầu ăn và nước khi
trong nước và các thành phần được khuấy trộn khác ? M E ột m s hãy k ố nhũ t ư ơn n g: một s nhựa ố nhũ tươn đường, ke g xu m, mang qu yonnaan is h e e , s m? ữa dưỡng da, nước tẩy trang…
? Các loại nhũ tương như kem, mayonnaise, sữa… để yên
trong 1 lúc (5 -10 phút) có bị lắng, phân lớp như nước bột sắn, nước cam không?
TỔNG KẾT Chất tinh khiết Chất rắn và HỒN Huyền phù chất lỏng HỢP CÁC Hỗn hợp CHẤT không đồng nhất
Chất lỏng và Nhũ tương Hỗn hợp chất lỏng Hỗn hợp Dung dịch đồng nhất
Câu hỏi 1 : Oxy là chất tinh khiết hay hỗn hợp?
Oxy là chất tinh khiết
Câu hỏi 2 : Khi cho 2 ml rượu etylic vào 20 ml nước. Câu nào sau đây là đúng?
A. Rượu etylic là dung môi. B. Nước là dung môi.
C. Nước hoặc rượu có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là
dung môi Đáp án: B
Câu hỏi 3: Dung dịch là hỗn hợp:
A. chất rắn trong chất lỏng.
B. chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan
Đáp án: D
Câu hỏi 4: Chất nào sau đây là huyền phù? A. Nước phù sa. B. Sữa. C. Kem dưỡng da. D. Mayonnaise Đáp án: A
Câu hỏi 5: Chất nào sau đây là nhũ tương:
A. Nước bột sắn. B. Nước cam.
B. Nước muối sinh lý.D. Kem
Đáp án: D
Câu hỏi 6: Đặc điểm nào sau đây là của nhũ tương?
A. Trong suốt, đồng nhất.
B. Không trong suốt, bị phân lớp sau 1 thời gian ngắn.
C. Không trong suốt, không bị phân lớp.
D. Trong suốt, bị phân lớp sau 1 thời gian ngắn.
Đáp án: C
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
  • I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
  • Slide 6
  • Slide 7
  • I. CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31