Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 27 Kết nối tri thức : Vi khuẩn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!






BÀI MỚI
 !"#$% &'"&()* +,-
" ./) 0123%$4"52678
5./")9:78%
52)0" ;) <":)=)$% 
&'"&()* +,-3>)?$4
17@1A 0B/"C:"D$4
"E,32)F."G2H)0" ;
78%I0" ;78%)?$4
17@"E,325F"1AJ 2K
 !"L"E,32MN
OB)?,%E") <13 P
$% &'"32J (Q
OB)? 'R-"!&S$417@T
JU) " 7A))9:&%J .V"5H
)0" ;78%Q
23%$4"5H)0" ;78%T
&%J .V)W)?" ;$4X
6Y.Q <)?1@% :>)? G%Q
%J .V
PHIẾU HỌC TẬP SỐ KWL
Z[>&%E"U" F"6%S.6[,%E"
&36%S.) 7:,%E"IB.4
6\0) ])M&S&%J .V&32
^ %E. ])"'^_`N
3%a
Zb
NỘI DUNG
3
%
a
Z
b
NcdefZghZb
NiZb
NjkhiZb
NlgkZb
Z[>) 2,%E"&m"5U)9:&%
J .V"52 n" 4^ Y
12G%%A%Qlo)6%;BD%
,'")9:&%J .VQ
%J .V" ./)%A%J X%$% T
13)0" ;60,32T Y$0N
NlgkZb
pZqZrspde
NG%$:2J %.47A)1[ 2o)7A)J (67@)6.$(%1G%)?
" ;Bt),n "KQ
NG%$:2J %":>T) Y,m&E"" 70 XuE^R<)&A%6F",V1G%
,m %vB"5* 2o))=),n .> %;BJ =)Q
NG%$:2?%) .>n" 78R.>H&A%78%,m,n 1:2^ D%
1G%)?" ;,m1Y>,n Q
NOB 'R-"!&SJU) " 7A)T$\^ Y,4&3$417@)9:&%
J .V"52"\ %HQ
NG%$:2J %.47A)1[ 2o)7A)J (67@)6.$(%1G%)?" ;Bt)
,n "KQ
Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
NG%$:2J %":>T) Y,m&E"" 70 XuE^R<)&A%6F",V1G%,m %vB
"5* 2o))=),n .> %;BJ =)Q
Vì trong đất có nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.
NG%$:2?%) .>n" 78R.>H&A%78%,m,n 1:2^ D%1G%)?" ;,m
1Y>,n Q
Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền cho
người (ếp xúc.
10
Hình ảnh vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật khác
Vi khuẩn gây vàng lá ở cây họ Cam
Chó bị ghẻ
Vi khuẩn gây mụn trứng cá
Lác đồng tiền
NOB)? 'R-"!&SJU) " 7A)T$\^ Y,4T$4
17@)9:&%J .VQ
%J .V)?JU) " 7A) +,-T) Lw.:$="67@),xJU 
%;&%N
p Y,45/5[%"52"\ %Ha"526F"T7A)TJ (J U&3
)K"52)0" ;$% &'"" 78&A%$417@1AN
.:$=" ! NT
 'R-"&S ! 
yG)9:)=)12G%&%
J .VQ
g\:&32 ! yG
[>RE^) <&32
)=) ?BJ =)
:.Q
z%J .V)? %S. ! yG
J =) :.T6%; ! 13yGa
! w.{T ! R2t&3 ! )|.N
p Y,4
}6=B
%H
1~
NjkhiZb
N"5! ,3>)F."G2)9:"E,32
&%J .VQ
F."G2B
N!$:2?%&%J .V13$% 
&'")?)F."G2)0" ;60%K
 F""52" E%A%$4Q
!&%J .V)?)F."G2)0" ;
) LBB/""E,32 Y$0N
 3 "E,32
3"E,32
E,32) F"
* Y
2%
`(
.:$=" ! NT" K21.' ?Ba
z%J .V13 P)0" ;60,32T
 Y$0N
zF."G2B/"&%J .V•Ba
€ 3 "E,32TB3"E,32T"E,32
) F"&3&* YN
€23%5:TB/"$4&%J .V)W)?a
1(&352%N
l%S)=)"}aT
&32 P) •" U)  @^
"5262G)Y.$:.a
‚=)$% &'"&3) F"" K%6/&'"
) E"50%R.46F"67@)ƒƒƒƒƒNN
„"526F",%E6D%" 3 )=)
ƒƒƒƒƒƒƒNN=)) F"3>67@)
)Y>$Cy6;.(%$4)0" ;N
vi khuẩn
NiZb
chất dinh dưỡng
17
 .5}w.>E")D6G%
=)) F"" K% P.)0$:.B/"" 8%%:) (&*%"526F"" !
^ Y 9> E"Nl%S.6?)?" ;†y…!"5268%$4Q
%J .V1:B$4
)/$% &A%,‡2
2:yY.
%J .V)46m 6GB
$4)/$% "525v
)Y> ]6'.
52"\ %Ha
€ .>;%"52{"52J (J U" 3 ) F"6GB%<^)Y> F^" …N
€p Y%K%R=)$% &'"&3) F"" K%6/&'"" 3 )=)) F"y% 
y7ˆ) 2)Y> F^" …ƒN
l])dB…)a
NZ23" 3  %nB&…" {2B( ! ‰JŠ" .'"J ‹"5K%,3ŒTB•%
ZdH.U" F"†y…)9:&%J .V"5268%$4)278%Q
NG%$:2‹$P:) .: x3>)?" ;%<^) <":2B%n
0Q
Nl])B…)‰OB)?,%E"ŒX).4%,3%) 2,%E"23%$P:) .:)W)?
12G%" \)^ VB3267@)"G2" 3 "}†y…)9:&%J .V)?
"=)y…JU) " U) uH. ?:Q|17.•!J %$Cy…)=)12G%" \)
^ VB6?6;J (Y> G%) 2$†)J +{Q
pZqZrspde
NOB [>H.B/"$4†y…)9:&%J .V"5268%$4)2
78%Q
DÊm nho
NOB [>H.B/"$4†y…)9:&%J .V"5268%$4)2
78%Q
NG%$:2‹$P:) .: x3>)?" ;%<^) <":2
B%n 0Q
52$P:) .:)?&%J .V1:)u)z6Y>13&%J .V)?1@%T
•"5@uH. ?:" †)‹N
Nl])B…)‰OB)?,%E"ŒX).4%,3%) 2,%E"T23%$P:) .:
)W)?12G%" \)^ VB3267@)"G2" 3 "}†y…)9:&%
J .V)?"=)y…JU) " U) uH. ?:Q|17.•!J %$C
y…)=)12G%" \)^ VB6?6;J (Y> G%) 2$†)J +{Q
 (‹)3Ty7:B.4%J %) 7:‰) UŒ 2o)6[)?&=
"5tN
NcdefZghZbŽ
24
Trực khuẩn lao
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván
Vi khuẩn sốt thương hàn
l])" (u"52dJE" @^&A% ! N6ENT [>
H.)=)"=) G%)9:&%J .VY>5:) 2)278%T6/&'"T
" \)&'"Q
Nhiễm trùng da
Ngộ độc thực phẩm
Mụn trứng cá
Tay chân miệng
/"&3%,n y2&%J .VY>5:X78%
Bệnh tả ở gà
Bệnh vàng lá ở cam
Bệnh than ở cừu
Bệnh chổi rồng ở nhãn
/"&3%,n y2&%J .VY>5:X&'".(%&3)Y>"5•
 %vB&%J .V"…)|.&3
(NGUY CƠ TỬ VONG TỪ VIỆC NHIỄM VI KHUẨN TỤ CẦU VÀNG_YOUTUBE
hps://www.youtube.com/watch?v=pLDeAXCsbqM&ab_channel=BVHoanMySaigon
%J .VRYB '^13B" \)^ VB,m 7T(%" %.
 <":)?H$Cy…" †)‹,m(%" %.J (Q!$:2Q
p K%13B!6;" †)‹J (,m(%" %.Q
.4%P" †)‹J (,m(%" %.)|}:&%J .V$% 
$K,x)=) a13B1G T^ 0%J (T7A^B.4%NNN
 %Bt))=),n y2&%J .VY>5:X78% 7&%HB ]
y2&%J .VT,n "KTƒ{B" 78)?,%n^ =^!6;) P:
"5mQZ[>6S5:)=),%n^ =^^ WT"5= ,n y2&%J .V
Y>5:X78%Q
dCy…" .4)J =$% N
•) UT.4$(%T5C:":>T%P!)0" ;&3B(%"578
$4$G) $•N
 =" .4)
Z%;B ]:J =" .4)J =$%
:%"5W)9:&%J .Va
-
?1@%a
p Y%K%R=)$% &'"&3) F"" K%6/&'"" 3 ) F"y% 
y7ˆ).)F^) 2)Y>N
dCy…"52) E,%E" \)^ VBI$P:) .:TB.4%y7:)3T
ƒMT$KR.F"J =$% TRC1•5=)" K%ƒ
? G%a
Y>,n ) 278%T&'".(%&3)Y>"5•N
`3B +6•y*T" \)^ VBƒ
l;^ W,n y2&%J .VY>5:)|" \) %n"4"&n$% 
)= YT&n$% ‹.4&3&n$% B(%"578N
33
M«i têng « nhiÔm vi khuÈn ph©n
hñy x¸c ®éng vËt g©y mïi h«i thèi ¶nh h
ưëng ®Õn søc kháe con ngư êi.
†"R=)6/&'") E"J (6<0%w.>6m $•y‘6E
"=) G%!Q
 (H&!" †)‹,=23%678J ()?!) {) t,K2
&n" !)?5F" %S.&%J .VRYB '^T‹&325F"yv,m/6/)N
OB)?,%E"12G%&%J .V32&}:)?1@%&3&}:)? G%Q
 <":)?H‹w.3&o"X P0% 7" E3>J (QG%$:2Q
%J .V^ Y 9>) F" P.)0
%J .V1HB{) .:
Hại
Lợi
%
J .V
"5H
)0" ;
78%
)?1@%
:>)?
G%Q
ie
Zd" \) %n)= Y^ |
‰2 ])67@)"52%8 ])Œ
"5H^ %E. ])"'^_`&3
"?B"t"/%y.,3% ])y7A%
yG$06•"7y.>N
 \) 3 "G2yF.&Y":>&%J .V
| 1/37

Preview text:

BÀI MỚI 2 1 0 9 3 1 1 1 8 7 VÒNG 4 1 6 5 11 5 6 1 4 QUAY 7 1 3 8 1 2 9 1 1 KIỂM 0 2 21 2 TRA BÀI 2 23 25 2 3 6 3 2 2 2 2 3 1 7 8 9 0
Em có biết chúng là những sinh vật nào không? Vi khuẩn
Trong cơ thể chúng ta các sinh
vật vô cùng nhỏ bé này có số
Em có nhận xét gì về số lượng,
lượng lớn hơn một nửa tổng số
kích thước của vi khuẩn trên
tế bào cấu tạo nên cơ thể cơ thể người?
người( Cơ thể người có số
lượng tế bào rất lớn khoảng 75
Ngoài sống trên cơ thể người,
nghìn tỉ tế bào).
vi khuẩn còn có thể sống ở
đâu? Chúng có lợi hay có hại?
10 nghìn tỷ sinh vật vô cùng nhỏ bé
thuộc hơn 1000 loài sống trong đường ruột của người
PHIẾU HỌC TẬP SỐ KWL
Hãy viết ít nhất 3 điều đã biết
và 3 điều chưa biết (muốn
đựơc học) về vi khuẩn vào
phiếu học tập KWL. Bài 27: VI KHUẨN NỘI DUNG V
I. ĐA DẠNG VI KHUẨN I B K à H i
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN U 2 7 :
III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN N
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN
Hãy cho biết vị trí của vi
khuẩn trong hệ thống phân
loại 5 giới? Đặc điểm nổi bật của vi khuẩn?
Vi khuẩn thuộc giới khởi sinh,
là cơ thể đơn bào, nhân sơ.

I. ĐA DẠNG VI KHUẨN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1.Tại sao khi uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có
thể mắc bệnh tả?
2.Tại sao khi tay, chân bị vết thương hở tiếp xúc với đất bẩn lại
bị nhiễm trùng hoặc các bệnh nguy hiểm khác?
3.Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi
lại có thể bị lây bệnh?
4.Em nhận xét gì về kích thước, sự phân bố và số lượng của vi
khuẩn trong tự nhiên?
1. Tại sao khi uống nước lã hoặc nước không được đun sôi lại có thể mắc bệnh tả?
Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả.
2. Tại sao khi tay, chân bị vết thương hở tiếp xúc với đất bẩn lại bị nhiễm
trùng hoặc các bệnh nguy hiểm khác?

Vì trong đất có nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.
3. Tại sao nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại có thể bị lây bệnh?
Vì trong hơi thở của người bệnh có chứa vi khuẩn gây bệnh sẽ truyền cho
người tiếp xúc.
Hình ảnh vi khuẩn sống trên cơ thể sinh vật khác Chó bị ghẻ
Vi khuẩn gây mụn trứng cá 10
Vi khuẩn gây vàng lá ở cây họ Cam Lác đồng tiền
4. Em có nhận xét gì về kích thước, sự phân bố, số
lượng của vi khuẩn?
- Vi khuẩn có kích thước nhỏ bé, chỉ quan sát được bằng kính hiển vi.
- Phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, nước, không khí và
cả trong cơ thể sinh vật thường với số lượng lớn. Quan sát hình 27.1, Riêng
nhận xét về hình lẻ
dạng của các loại vi khuẩn? Phân bố Từng đám
Dựa vào hình dạng hãy xếp chúng vào - Vi c k ác hu nh ẩn ó c m ó nkh hi ác ều hình dạng khác nh nh au, au đi ?
ển hình là 3 dạng:
hình que, hình xoắn và hình cầu.
II. CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN
Quan sát hình 27.2, thảo luận nhóm:
1. trình bày cấu tạo của tế bào vi khuẩn? Thành tế bào Màng tế bào Tế bào chất Vùng nhân Cấu tạo gồm Roi Lông
2. Vì sao nói vi khuẩn là sinh
vật có cấu tạo cơ thể đơn giản
nhất trong thế giới sống?
Vì vi khuẩn có cấu tạo cơ thể
chỉ gồm một tế bào nhân sơ.
- Vi khuẩn là những cơ thể đơn bào, nhân sơ.
- Cấu tạo một vi khuẩn gồm:
+ Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất và vùng nhân.
+ Ngoài ra, một số vi khuẩn còn có: lông và roi.

III. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN Điền các từ: c hất di nh d , ưỡng
vi k h uẩn
vào những chỗ thích hợp trong đoạn câu sau:
Xác sinh vật và chất thải động vật
chết rơi xuống đất được ……………..
Ở trong đất biến đổi thành các
………………….. Các chất này được
cây sử dụng để nuôi sống cơ thể.
Các chất thải hữu cơ sau một thời gian chôn vùi trong đất thì
phân hủy hết. Điều đó có thể ứng dụng gì trong đời sống?
Khu rừng quyết cổ đại 17 Vi khuẩn lam sống
Vi khuẩn cố định đạm cộng sinh với bèo
sống cộng sinh trong rễ hoa dâu cây họ đậu Trong tự nhiên:
+ Chuyển nitrogen trong không khí thành chất đạm giúp cây hấp thụ.
+ Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật thành các chất dinh
dưỡng cho cây hấp thụ….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc SGK mục III:
1. Hoàn thành nhiệm vụ theo mô hình “kĩ thuật khăn trải bàn”, mỗi
HS nêu ít nhất 3 ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người?

2. Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ngon miệng hơn?
3. Đọc mục “Em có biết” ở cuối bài cho biết ngoài sữa chua còn có
loại thực phẩm nào được tạo thành từ ứng dụng của vi khuẩn có
tác dụng kích thích tiêu hóa? Cần lưu ý gì khi sử dụng các loại thực
phẩm đó để không gây hại cho sức khỏe?

1. Em hãy nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người? DÊm nho
1. Em hãy nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người?
2. Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ngon miệng hơn?
Trong sữa chua có vi khuẩn lactic- đây là vi khuẩn có lợi,
hỗ trợ tiêu hóa thức ăn.
3. Đọc mục “Em có biết” ở cuối bài cho biết, ngoài sữa chua
còn có loại thực phẩm nào được tạo thành từ ứng dụng của vi
khuẩn có tác dụng kích thích tiêu hóa? Cần lưu ý gì khi sử
dụng các loại thực phẩm đó để không gây hại cho sức khỏe?

Không ăn cà, dưa muối khi chưa “ chín” hoặc đã có váng trắng.
IV. MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA
Đọc thông tin trong SGK kết hợp với hình 27.4 đến 27.6, hãy
nêu các tác hại của vi khuẩn gây ra cho con người, động vật, thực vật? Trực khuẩn lao
Vi khuẩn sốt thương hàn
Vi khuẩn gây viêm phổi 24 Vi khuẩn uốn ván Phẩy khuẩn tả
Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra ở người Nhiễm trùng da Mụn trứng cá Tay chân miệng Ngộ độc thực phẩm
Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra ở vật nuôi và cây trồng Bệnh tả ở gà Bệnh than ở cừu Bệnh chổi rồng ở nhãn Bệnh vàng lá ở cam
Nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng
(NGUY CƠ TỬ VONG TỪ VIỆC NHIỄM VI KHUẨN TỤ CẦU VÀNG_YOUTUBE
https://www.youtube.com/watch?v=pLDeAXCsbqM&ab_channel=BVHoanMySaigon
Chúng ta có nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu không? Vì sao?
Phải làm gì để thức ăn không bị ôi thiu?
Vi khuẩn xâm nhập làm thực phẩm bị hư, ôi thiu
Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu cần ngăn ngừa vi khuẩn sinh
sản bằng cách: làm lạnh, phơi khô, ướp muối...

Khi mắc các bệnh do vi khuẩn gây ra ở người như viêm họng
do vi khuẩn, bệnh tả,… em thường có biện pháp gì để chữa
trị? Hãy đề ra các biện pháp phòng, tránh bệnh do vi khuẩn gây ra ở người?
Sử dụng thuốc kháng sinh. Kháng thuốc
Ăn chín, uống sôi, rửa tay, giữ gìn cơ thể và môi trường sống sạch sẽ.
Hiểm họa kháng thuốc kháng sinh
Vai trò của vi khuẩn:Có lợi:
- Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật thành chất dinh
dưỡng cung cấp cho cây.
- Sử dụng trong chế biến thực phẩm( sữa chua, muối dưa cà,
…), sản xuất kháng sinh, xử lý rác thải… -  Có hại:
- Gây bệnh cho người, vật nuôi và cây trồng.
- Làm hỏng đồ dùng, thực phẩm…
Để phòng bệnh do vi khuẩn gây ra cần thực hiện tốt vệ sinh
cá nhân, vệ sinh ăn uống và vệ sinh môi trường.
Vứt xác động vật chết không đúng nơi quy định sẽ dẫn đến tác hại gì?
M«i trư êng bÞ « nhiÔm v× vi khuÈn ph©n
hñy x¸c ®éng vËt sÏ g©y mïi h«i thèi ¶nh h
ưëng ®Õn søc kháe con ngư êi.
33
Chúng ta có nên ăn quà vặt ở những nơi như thế này không? Tại sao?
Không nên vì thức ăn bán ngoài đường không có gì che chắn bảo
vệ thì có rất nhiều vi khuẩn xâm nhập, ăn vào rất dễ bị ngộ độc.

Em có biết loại vi khuẩn nào vừa có lợi và vừa có hại?
Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ Vi khuẩn trên cơ thể người Hại Lợi
Vi khuẩn lên men chua có lợi hay có hại? CỦNG CỐ
HS thực hiện cá nhân phần
“Con học được trong giờ học”
trên phiếu học tập KWL và
tóm tắt nội dung bài học dưới
dạng sơ đồ tư duy.
Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • NỘI DUNG
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Vi khuẩn xâm nhập làm thực phẩm bị hư, ôi thiu
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ
  • Slide 36
  • Slide 37