Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Kết nối tri thức : Thực hành Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 37 Kết nối tri thức : Thực hành Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết 93 - Bài 37: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ NHÓM ĐỘNG VẬT
NGOÀI THIÊN NHIÊN


 !"# $%&'
'()*
%+,-.)/.0.12
3-45672
'4)*-89:8.;<=
>?:.)@
A-BC
D:
!!E4
1. Xác định yêu cầu, nhiệm vụ, cách thức quan sát động vật, nội
dung báo cáo thu hoạch tìm hiểu một số nhóm động vật ngoài
thiên nhiên.
FGH5B
IJKB.L*M
(N?/2
IOP<Q:?
RS.TQ<.PP(?U
9%VQWU/-.XY(=2BQ
:?U.L*5Q:
?<Q;9%VQWU/-.XY(=2
22 Tiến hành quan sát, ghi chép kết quả và hoàn thiện báo cáo
thu hoạch.
STT Tên động vật quan
sát được
Môi trường
sống
Đặc điểm
(hình dạng, màu
sắc,
di chuyển…)
3.Báo cáo, giới thiệu kết quả quan sát của các nhóm.
EZ)48B
F<Q;Z).@;48B
?Z.Z[Q\H
4L,2
FYZZ]-/:4(T2
FEZL,.)+,
^A@QC74<
J_E`)*
O_'4
a_'<
Động vật sống trong lòng đất
Động vật ở trên mặt đất
Động vật ở tán cây
Động vật ở nước
%'' '

M(N

Pb
9Q<.S.222=
J 'M c@@ Ed-d
O E c@@ eT.Qf-)
a E c@@ d-d
] E '(< ZUM0)-?e.Z
g h '(< ZUM)-?e.Z)d
i >* '(< ZUM0)-?e.Z
j EZ '(< ZUM)-?e.Z)d
k ^ '(< ZUM0)-?e.Z
III. Thu hoạch
A%QB48B4
Câu 1.b>WQ
Câu 2.
=$ZZLeP-lm.M
LeP-Wm2
)=A7.U2
=>WQnUSh.B.B.)7B.222
$nPlSTQZ/-/:(
(M(N.()*opPq-;2
Câu 3: A%Bo
| 1/17

Preview text:

Tiết 93 - Bài 37: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ NHÓM ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN
Mục tiêu: Quan sát và kể tên một số động
vật quan sát được ngoài thiên nhiên ĐỊA ĐIỂM QUAN SÁT Trang bị:
• Sổ ghi chép, bút, mũ, áo mưa….
• Ôn tập các kiến thức đã học.
• Thiết bị chụp ảnh (máy ảnh, điện thoại)
• Vợt thủy sinh, vợt bướm
• Hộp đựng mẫu vật sống • Khay II: Cách tiến hành
1. Xác định yêu cầu, nhiệm vụ, cách thức quan sát động vật, nội
dung báo cáo thu hoạch tìm hiểu một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
• + Lưu ý thứ tự quan sát:
•  B1: Quan sát động vật ở các khu vực khác nhau, xác định môi trường sống của chúng.
•  B2: Quan sát các đặc điểm và hoạt động di chuyển của động vật:
• * Quan sát màu sắc, hình dạng, đặc điểm đặc trưng của các loài
động vật (Sử dụng kính lúp, ống nhòm hỗ trợ). Quan sát sự di
chuyển của các loài động vật, xác định được cách thức di chuyển
của đại diện quan sát (Sử dụng kính lúp, ống nhòm hỗ trợ).
2. Tiến hành quan sát, ghi chép kết quả và hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
STT Tên động vật quan Môi trường Đặc điểm sát được sống (hình dạng, màu sắc, di chuyển…)
3.Báo cáo, giới thiệu kết quả quan sát của các nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả thực hành
+ Đại diện các nhóm báo cáo, giới thiệu kết quả thực
hành quan sát của nhóm, nhóm khác theo dõi để cho ý kiến nhận xét.
+ Mỗi nhóm có tối đa: 4 phút thuyết trình.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung chéo nhau
Gv Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch • 1- Chuẩn bị • 2- Tiến hành • 3- Thu hoạch
Động vật sống trong lòng đất
Động vật ở trên mặt đất
Động vật ở tán cây
Động vật ở nước III. Thu hoạch
HS dựa vào kết quả quan sát thực tế để hoàn thành Câu 1. Ví dụ: STT
Tên động vật Môi trường Đặc điểm quan sát được sống (hinh dạng, màu sắc, ...) 1 Tôm
Dưới nước Chân phân đốt 2 Cá
Dưới nước cơ thể hình thoi, dẹp hai bên 3 Cua
Dưới nước chân phân đốt 4 Chim Trên cạn
có lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh 5 Mèo Trên cạn
có lông bao phủ cơ thể, có bốn chân 6 Vịt Trên cạn
có lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh 7 Chó Trên cạn
có lông bao phủ cơ thể, có bốn chân 8 Gà Trên cạn
có lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh Câu 2.
a) Nhóm động vật có xương sống gặp nhiều nhất, động vật không
xương sống gặp ít nhất.
b) Học sinh quan sát, nêu tên các loài động vật.
c) Ví dụ những loài động vật: tắc kè, cá ngựa, mực, bọ ngựa, ...
Những đặc điểm về màu sắc và hình dáng đó giúp chúng ngụy trang
trong môi trường, tránh bị kẻ thù hoặc con mồi phát hiện.
Câu 3: HS tự chia sẻ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Trang bị:
  • II: Cách tiến hành
  • 2. Tiến hành quan sát, ghi chép kết quả và hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
  • Slide 6
  • Gv Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17